1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh các trường thcs quận đống đa, thành phố hà nội theo tiếp cận tham gia (klv02891)

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 278,47 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, thách thức đặt cho giáo dục tình trạng bạo lực học đường liên tục xảy ngày có dấu hiệu tăng lên, bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Đây vấn đề xúc cần giải khơng ngành giáo dục mà cịn tồn xa hội quan tâm Chính tình trạng bạo lực học đường ngày có xu hướng nghiêm trọng nên Chính phủ Bộ Giáo dục đào tạo ban hành nhiều văn quy định vấn đề Nghị định số 80/2017/NĐ-CP(17/7/2017), Quyết định 5886/QĐ-BGDĐT, Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT nhiều văn khác tăng cường giải pháp an toàn sở giáo dục Trong lĩnh vực quản lý giáo dục, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều mặt công tác quản lý quản lý giáo dục kỹ sống, quản lý vấn đề văn hóa trường học,… Tuy nhiên, mặt giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nói chung trường THCS nói riêng nghiên cứu Nói cách khác, vấn đề quản lí giáo dục phịng, chống bạo lực học đường nhà trường cấp cần nghiên cứu bản, theo tiếp cận cách có hệ thống, khoa học Trên địa bàn trường THCS địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, năm gần quán triệt đẩy mạnh thực hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường Hoạt động quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường bước đầu đạt hiệu tốt xuất phát từ nhận thức lực lượng giáo dục ngày đầy đủ, đội ngũ CBQL, GV nhà trường trách nhiệm có kinh nghiệm hoạt động giáo dục Mặc dù vậy, khơng tránh khỏi cịn tồn mặt hạn chế số hoạt động xây dựng kế hoạch, việc kiểm tra đánh giá, … Vì cần có nghiên cứu cơng phu, khoa học để đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động quản lý hiệu trưởng nhà trường để phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường Xuất phát từ lý tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia” để nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý giáo dục nhằm giúp cho hoạt động phòng, chống bạo lực học đường nhà trường đạt hiệu đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận tham gia, tác giả đánh giá thực trạng đồng thời đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia Giả thuyết khoa học Nếu làm tốt công tác quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội vấn đề phịng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đạt kết tích cực thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích sở lý luận sở thực tiễn vấn đề quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo hướng tiếp cận tham gia Phân tích thực trạng vấn đề quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội theo hướng tiếp cận tham gia Khảo nghiệm, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo hướng tiếp cận tham gia Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát Đề tài khảo sát ý kiến cán quản lý (Phòng GD&ĐT, ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chun mơn), giáo viên THCS, nhân viên, cha mẹ học sinh, đại diện đoàn thể địa phương trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội quận Cầu Giấy, Hà Nội 6.3 Giới hạn thời gian khảo sát Số liệu phục vụ nghiên cứu lấy từ năm học 2019-2020 đến 20212022 Tổ chức khảo sát thực trạng học kì 1, năm học 2021-2022 6.4 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Các trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 6.5 Về chủ thể quản lý Chủ thể quản lý gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, GV THCS, cha mẹ HS Trong đề tài này, chủ thể quản lý hiệu trưởng trường THCS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Tiếp cận chức quản lý 7.1.2 Tiếp cận quan điểm tham gia 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Những đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh theo tiếp cận tham gia cách có hệ thống, khoa học giúp cho CBQL, GV, HS phụ huynh hiểu biết có hoạt động, biện pháp quản lý phù hợp giúp phòng, chống bạo lực học đường 8.2 Về mặt thực tiễn: Luận văn thực trạng đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm quản lý vấn đề giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Chương 1:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN THAM GIA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chủ thể quản lý,tác động đến khách thể quản lý sử dụng tất nguồn lực để đạt kết đề thực công việc 1.2.2 Khái niệm bạo lực học đường Bạo lực học đường hành vi có ý thức làm hại người khác (về mặt: thể chất, tinh thần, vật chất) xảy phạm vi trường học, thực một nhóm học sinh hướng đến học sinh khác 1.2.3 Khái niệm hoạt động phòng, chống bạo lực học đường Hoạt động phòng, chống bạo lực học đường hoạt động giáo dục, nghĩa hoạt động bao gồm thành tố như: Mục đích, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức, kiểm tra, đánh giá, hoạt động phối hợp, điều kiện thực Hoạt động phòng, chống bạo lực học đường trình tác động nhà giáo dục (giáo viên) đến học sinh, giúp học sinh nhận thức rõ chất, nguyên nhân tác hại BLHĐ, biện pháp cần thiết để phòng ngừa hành vi BLHĐ xảy học sinh Hoạt động phịng, chống bạo lực học đường hoạt động giáo dục thơng qua q trình tác động nhà giáo dục (giáo viên) đến học sinh cách giảm thiểu nguyên nhân BLHĐ, có giải pháp ngăn chặn, ứng phó, xử lý để giảm thiểu hậu nó, qua việc chủ động tác động đến thành tố hợp thành nguyên nhân đó, theo hướng giảm thiểu, triệt tiêu thành tố hạn chế tác dụng 1.2.4 Khái niệm giáo dục phịng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở Giáo dục phòng, chống BLHĐ học sinh THCS hoạt động phát hiện, ngăn ngừa, đối phó với hành vi mang tính phân biệt đối xử, đe dọa (có ý thức hay vơ tình người thực hiện), làm tổn thương tinh thần, thể chất trẻ em nhà trường 1.2.5 Khái niệm quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở Quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS việc tác động có định hướng chủ thể quản lý nhà trường THCS lên đối tượng quản lý qua việc lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra,đánh giá nhằm mục đích ngăn chặn, xử lý hành vi làm tổn hại đến thể chất tinh thần học sinh THCS 1.3 Lý luận giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS 1.3.1 Tiếp cận tham gia giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở Trong hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở, phối hợp nhà trường với LLGD chiều mà tác động qua lại theo nguyên tắc lợi ích: hoạt động hợp tác phải xuất phát từ nhu cầu lợi ích hai phía Nhà trường cần phải làm để việc giáo dục có chất lượng tồn diện Giáo dục HS thành người tốt cho xã hội gia đình xã hội cộng tác tích cực với nhà trường Hơn phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh đảm bảo cho nội dung, phương pháp giáo dục học sinh nhà trường khơng bị mâu thuẫn mà cịn có điều kiện nâng cao hiệu giáo dục 1.3.2 Hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS theo tiếp cận tham gia 1.3.2.1 Mục tiêu giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia Mục tiêu hiểu dự kiến trước (hình dung trước) kết hoạt động Hoạt động phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS q trình (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) hay hiểu hoạt động (chủ thể đối tượng hoạt động) 1.3.2.2 Nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia Giáo dục phòng, chống bạo lực học đường hoạt động giáo dục trình tác động nhà giáo dục (cán quản lý, giáo viên, nhân viên), phụ huynh đến học sinh, giúp học sinh nhận thức rõ chất, nguyên nhân tác hại BLHĐ, biện pháp cần thiết để phịng ngừa hành vi BLHĐ xảy học sinh Cụ thể sau: (1)Hoạt động phòng ngừa bạo lực học đường (2) Hoạt động hỗ trợ người học có nguy bị bạo lực học đường (3) Hoạt động can thiệp xảy bạo lực học đường 1.3.2.3 Phương pháp, hình thức giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia Các phương pháp chủ yếu giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo hướng tiếp cận tham gia bao gồm: Phương pháp thuyết phục Phương pháp nêu gương Phương pháp khen thưởng, khích lệ, động viên học sinh Phương pháp nhắc nhở phê bình học sinh 1.3.2.4 Hình thức giáo dục phịng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia Hình thức tổ chức giáo dục phòng, chống BLHĐ cho học sinh trường THCS hình thức vận động nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cụ thể không gian, địa điểm điều kiện xác định nhằm thực nhiệm vụ mục tiêu đề Hình thức tổ chức giáo dục phịng, chống BLHĐ cho học sinh là: Hoạt động dạy học môn khoa học (chính khóa) Hoạt động trải nghiệm Thơng qua gương đạo đức thầy cô giáo Các hoạt động xã hội 1.4 Quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia 1.4.1 Chủ thể giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia Trong khuôn khổ luận văn này, chủ thể tổ chức giáo Hiệu trưởng đứng đầu, người có vai trị quan trọng cho thành bại nghiệp GD 1.4.2 Các nội dung quản lí giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia 1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia (1) Đối với nâng cao nhận thức cho cán quản lý; giáo viên, nhân viên; cha mẹ học sinh; học sinh giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS (2) Đối với việc xác định mục tiêu giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS: (3) Đối với việc xây dựng nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS: (4) Đối với việc xác định phương pháp giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS: (5) Đối với việc xác định hình thức thực giáo dục phịng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS: (6) Đối với hoạt động phối hợp phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS: (7) Đối với kiểm tra đánh giá giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS: (8) Đối với điều kiện đảm bảo thực quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường trung học phổ thông: 1.4.2 Tổ chức thực giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS theo tiếp cận tham gia (1) Tổ chức máy (Tổ chức, cán bộ; Phân cấp quản lý): (2) Tổ chức nguồn lực (cơ sở vật chất, kinh phí): 1.4.3 Chỉ đạo giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS theo tiếp cận tham gia Chủ thể quản lý thực chức đạo để phát huy tối đa lực cá nhân, phận tham gia tích cực vào q trình thực giáo dục phòng, chống BLHĐ cho học sinh trường THCS nhằm đạt mục đích đề hoạt động Chỉ đạo thực quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ cho học sinh trường THCS bao gồm: (1) Tuyên truyền, động viên, khuyến khích; (2) Ra định quản lý; (3) Tổ chức, lãnh đạo thực định quản lý; (4) Theo dõi, đôn đốc, giám sát, động viên, khích lệ, nêu gương 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS theo tiếp cận tham gia Kiểm tra, đánh giá quan trọng công tác giáo dục quản lý giáo dục phịng, chống bạo lực học đường để từ rút kết quả,hạn chế nhằm phát huy kết tích cực, khắc phục hạn chế Kiểm tra đánh giá kế hoạch quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS thể qua công việc bao gồm: (1) Xác định hình thức kiểm tra đánh giá; (2) Xác định nội dung kiểm tra đánh giá; (3) Xây dựng tiêu chí đánh giá, chuẩn đo lường kết quả; (4) Tiến hành đo lường kết quả, so sánh với chuẩn đo lường; (5) Công nhận kết kiểm tra đánh giá; (6) Điều chỉnh kế hoạch thực quản lý 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS theo tiếp cận tham gia 1.5.1 Các yếu tố chủ quan Nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS Năng lực quản lý cán quản lý (Hiệu trưởng; tiểu ban) 1.5.2 Các yếu tố khách quan Hệ thống văn đạo từ cấp (Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT…) Mơi trường văn hóa học đường Môi trường giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ hoạt động tư vấn tâm lý cho học sinh trường THCS Tiểu kết chương Vấn đề quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, nhà khoa học toàn xã hội vấn đề nảy sinh trường THCS Các cơng trình đưa làm rõ nhiều khía cạnh vấn đề quản lý giáo dục phòng chống bạo lực học đường Quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ cho học sinh trường THCS theo tiếp cận tham gia trình phức tạp, chịu tác động yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Những phân tích lí luận chương sở khoa học quan trọng cho nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ cho học sinh trường THCS địa bàn quận Đống Đa theo tiếp cận tham gia CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN THAM GIA 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội giáo dục quận Đống Đa 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội “Đống Đa quận nằm trung tâm thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia, Việt Nam Là bốn quận nằm trung tâm thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia, quận có 21 phường, tổng diện tích 9,95 km²” 2.1.2 Tình hình giáo dục Ngành Giáo dục Quận Đống Đa có loại hình dạy học cấp học sau: Mầm non: có 30 trường (21 trường cơng lập, trường ngồi cơng lập), nhóm trẻ gia đình Phổ thơng: Mạng lưới trường lớp phổ thơng gồm có : Tiểu học : 22 trường tổ chức dạy buổi/ ngày; có 16 trường cơng lập trường ngồi cơng lập Trung học sở : 11 trường; có trường cơng lập, trường dân lập tư thục Trên địa bàn quận có Trung tâm Kỹ thuật - Tổng hợp - Hướng nghiệp để tổ chức dạy nghề tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Phổ cập : Có điểm trường phường tổ chức lớp Phổ cập Tiểu học, sở trường dạy Phổ cập Bổ túc Trung học Cơ sở - Trung học Phổ thông 2.1.3 Khái quát trường THCS quận Đống Đa Bảng so sánh quy mô giáo dục THCS từ năm học 2019 - 2020 đến 20212022 cho thấy năm qua, số lượng học sinh THCS năm có quy mơ tăng sách dân số di dân tự nhiên Đặc biệt số trường đạt chuẩn quốc gia tăng dần, thể quan tâm, đầu tư cấp có thẩm quyền điều 10 kiện thuận lợi cho giáo dục THCS huyện nhà ngày phát triển 2.1.2.2 Cơ sở vật chất trường THCS Từ số liệu bảng 2.2 cho thấy: 100% trường THCS huyện đảm bảo có đủ sở vật chất, phịng học cho học ca/ngày 2.1.2.3 Chất lượng giáo dục từ năm 2019 -2022 Từ số liệu bảng 2.3 cho thấy: Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS CBQL giáo dục giáo viên quan tâm Tỷ lệ học sinh đạt hạnh kiểm Trung bình Yếu Tuy nhiên, số lượng HS hạnh kiểm trung bình hai năm gần có chiều hướng tăng tính tỷ lệ % chiếm 0,1% tổng số HS tăng nhiều Số liệu bảng 2.4 cho thấy chất lượng giáo dục HS tương đối ổn định năm qua Riêng học kì I năm học 2019 – 2020 có tăng nhẹ số lượng HS giỏi giảm số lượng HS trung bình yếu 2.1.2.4 Cơ cấu đội ngũ GVTHCS Quận Đống Đa Số liệu hai bảng 2.6 cho thấy, đội ngũ giáo viên THCS Quận Đống Đa đủ số lượng, tương đối đồng cấu, đảm bảo chuẩn hố 100%, chuẩn 68,38%về trình độ đào tạo Số lượng giáo viên có thâm niên hoạt động từ năm trở lên chiếm đa số, chủ yếu độ tuổi từ 30-50 – độ tuổi có nhiều kinh nghiệm giảng dạy tốt, lực lượng quan trọng hoạt động dạy học nhiều hoạt động khác nhà trường Với gần 300 tổng số 839 GV độ tuổi 40 – chiếm 1/3 số lượng GV toàn huyện lực lượng trẻ dễ thích ứng tiếp cận nhanh với phương pháp mới, phương pháp dạy học đại có nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục trước yêu cầu giáo dục phổ thông 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 2.2.4 Qui ước thang đo 2.3 Thực trạng giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS theo tiếp cận tham gia Qua Biểu đồ 2.2 cho thấy có 84% CBQL GV cho vai trò hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường THCS địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia quan trọng hồn tồn quan trọng, có 11% cho quan trọng phần, 4% cho khơng quan trọng số 1% có hồn tồn khơng quan 12 Trang bị cho học sinh 10 kiến thức, kỹ phòng chống bạo lực Góp phần xây dựng 11 văn hóa trường học lành mạch, thân thiện 62 50 55 33 3.30 54 70 42 34 3.28 Từ kết khảo sát vấn, nghiên cứu cho thấy thực trạng tình trạng bạo lực học đường trường THCS diễn ngày gia tăng phức tạp với mức độ khác Các hành vi khác Nhìn chung nhà quản lý xác rõ tầm quan trọng việc giáo dục học sinh hoạt động phịng, chống bạo lực học đường ln nhà quản lý giáo viên quan tâm mực 2.3.3 Thực trạng nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường THCS Qua kết Bảng 2.7 cho thấy nội dung giáo dục phòng, chống BLHĐ nhà trường thực tương đối đầy đủ thực mức độ định 2.3.4 Thực trạng phương pháp giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường THCS Kết Bảng 2.8 cho thấy tất CBQL GV có ý thức sử dụng phương pháp cần thiết để phòng, chống bạo lực học đường 2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục phịng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở Các hình thức hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp, Thông qua hoạt động dạy học môn đạo đức giữ vai trò quan trọng hoạt động giáo dục phòng, chống BLHĐ cho HS Các hoạt động “Thơng qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi lên lớp” xếp vị trí thứ với ĐTB 3.72, kênh tuyên truyền tốt phịng, chống BLHĐ Hoạt động “Thơng qua hoạt động dạy học mơn đạo đức” xếp vị trí thứ với ĐTB 3.37 có tác dụng hướng thiện cho em, có ý thức trách nhiệm cơng dân, nghĩa vụ đối đồng loại, tinh thần sống nhân ái, chan hòa, loại bỏ hành vi bạo lực sống 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường THCS địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia 13 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở Bảng 2.12 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia Kết thực TT Nội dung Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục BLHĐ Đưa dự báo diễn biến BLHĐ học sinh Xác định nội dung giáo dục BLHĐ Xác định nguồn lực cần thiết thời gian định Ban hành dự thảo kế hoạch giáo dục bạo lực học đường cho học sinh Tổ chức thảo luận, thống dự thảo kế hoạch giáo dục bạo lực học đường cho học sinh Phân công trách nhiệm cụ thể cá nhân, phận Xây dựng quy tắc ứng xử CB-GV-NV học sinh nhà trường Xây dựng kế hoạch phù hợp, cụ thể theo định kỳ năm, học kỳ, tháng X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 74 14 33 79 3.59 73 41 11 75 3.44 82 13 37 68 3.46 46 41 64 49 3.58 69 31 43 57 3.44 110 35 34 21 2.83 102 29 62 2.87 122 21 39 18 2.77 134 36 25 2.76 Qua Bảng 2.12 cho thấy trường xác định nội dung, mục tiêu, tiến hành tổ chức thảo luận thống dự thảo kế hoạch giáo dục BLHĐ cho HS tốt mà hiệu giáo dục BLHĐ cho học sinh đạt hiệu cao 14 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở Bảng 2.13 Thực trạng tổ chức thực giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia Kết thực TT Nội dung Thường xuyên mời PHHS trao đổi vấn đề phòng, chống bạo lực học đường Tổ chức phổ biến cho giáo viên nắm rõ mục tiêu giáo dục bạo lực học đường Tổ chức việc soạn bài, soạn nội dung chuyên đề, NGLL, kĩ sống hoạt động giáo dục học sinh Tổ chức cho thành viên nhà trường phát triển kĩ tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tham gia giáo dục phòng, chống bạo lực học đường Tổ chức tốt việc dạy học tích hợp có nội dung giáo phịng, chống bạo lực học đường Tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, lồng ghép nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 64 36 58 42 3.39 72 50 43 35 3.21 67 60 49 24 3.15 76 72 38 14 2.95 10 68 67 48 17 3.07 58 79 41 22 3.14 76 72 38 14 2.95 10 15 học đường Tổ chức rộng rãi chuyên đề có hiệu quả, có lồng ghép giáo dục bạo lực học đường Tổ chức tiết học thực hành, trải nghiệm thực tế, dã ngoại tạo điều kiện HS giao tiếp ứng xử với bạn bè, thầy cô người khác Tổ chức hoạt động tập thể nhằm giáo dục 10 phòng, chống bạo lực học đường Tổ chức thực theo 11 kế hoạch xây dựng 80 36 75 3.53 78 14 29 79 3.55 76 29 86 3.63 79 27 88 3.62 Từ kết khảo sát vấn, nghiên cứu cho thấy nhà trường có tổ chức thực kế hoạch phịng, chống BLHĐ mức độ thường xuyên cao với ĐTB từ 2.95 đến 3.63 2.4.3 Thực trạng đạo giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở Bảng 2.14 Thực trạng lãnh đạo đạo giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường THCS địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia Kết thực TT Nội dung Chỉ đạo hoạt động phận, cá nhân tham gia giáo dục phòng, chống bạo lực học đường Chỉ đạo phận giám sát trực tiếp hoạt động giáo phòng, chống bạo lực học đường cho HS Chỉ đạo xây dựng kế X Thứ bậc Kém Yếu Trung bình Khá Tốt 78 14 29 79 3.55 76 29 86 3.63 79 27 88 3.62 16 hoạch phối hợp với lực lượng tham gia thực giáo dục phòng, chống bạo lực học đường Chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống bạo lực học đường môn, phù hợp, chuyên đề, ngoại khóa, kỹ sống… CBQL, giáo viên chủ động nâng cao ý thức phòng, chống bạo lực học đường với với học sinh để làm gương cho học sinh Nội dung rà soát, cập nhật bổ sung, đáp ứng với nhu cầu thực tiễn địa phương, phù hợp với học sinh trường Kịp thời động viên, khuyến khích phận, cá nhân thực tiến độ kế hoạch xây dựng Tuyên truyền, vận động nâng cao tinh thần trách nhiệm lực lượng tham gia vào trình giáo dục 71 35 92 4.09 73 23 97 3.72 124 15 58 3.04 120 25 51 2.78 110 24 33 33 2.95 Qua kết Bảng 2.14 cho thấy, hoạt động triển khai kế hoạch giáo dục phòng, chống BLHĐ bám sát thực tiễn 17 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở theo tiếp cận tham gia Từ kết khảo sát vấn, nghiên cứu cho thấy hoạt động kiểm tra đánh phòng, chống bạo lực học đường đa phần trường địa bàn quận Đống Đa; thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia có xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng, cụ thể Tuy nhiên hoạt động kiểm tra chưa diễn thường xuyên nên phần ảnh hưởng uốn nắn, nhắc nhở, điều chỉnh biểu phòng, chống BLHĐ chưa tốt học sinh số nhà quản lý nhà giáo dục chưa thật quan tâm mực Để thực tốt nội dung đòi hỏi hiệu trưởng nhà trường giáo viên phải tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát thường xuyên uốn nắn em kịp thời, tuyên dương khen thưởng em thực tốt để em khác noi theo có hoạt động giáo dục bạo lực học đường nhà trường thực tốt 2.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia Quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cần phải quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng Nghiên cứu tiến hành khảo sát vấn cán quản lý, giáo viên cho kết sau: Từ đánh giá bảng 2.16 cho thấy việc quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS ảnh hưởng nhiều yếu tố, mà điều quan trọng vấn đề CBQL có nhận thức đúng, kịp thời đạo hay không, để hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS không bị ảnh hưởng nhiều 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia 2.6.1 Ưu điểm 2.6.2 Nguyên nhân 2.6.3 Hạn chế TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong năm qua, ngành giáo dục quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia quan tâm có nhiều cố gắng hoạt động giáo dục đạo đức họ HS nói chung hoạt động quản lý giáo dục phịng, chống BLHĐ nói riêng Kết giáo dục đạo đức thể hiện: đa số học sinh có đạo đức tốt, sống theo chuẩn mực đạo đức xã hội, thực nghiêm túc quy định, nội quy, quy chế nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh cịn có số học sinh sống buông thả, sa sút 18 mặt đạo đức, có biểu hành vi vi phạm đạo đức, đặc biệt hành vi BLHĐ làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng chất lượng đào tạo nói chung nhà trường Để khắc phục hạn chế nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS nói chung hoạt động quản lý giáo dục phịng, chống BLHĐ nói riêng trường THCS địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia địi hỏi có chuyển biến tích cực nhận thức không đội ngũ người làm hoạt động giáo dục đạo đức HS mà cần có đổi hoạt động tổ chức phối hợp lực lượng nhà trường việc quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ đạo đức học sinh Đó nội dung mà tác giả tập trung làm rõ chương luận văn 19 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN THAM GIA 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng, chấp hành pháp luật Nhà nước 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo đa dạng hố phương pháp hình thức quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường 3.2 Một số biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng giáo dục phòng, chống bạo lực học đường - Mục tiêu biện pháp: Nâng nhận thức tầm quan trọng giáo dục phòng, chống BLHĐ cho cán quản lý, GV, nhân viên - Điều kiện thực biện pháp: Thực hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức giáo dục phịng, chống BLHĐ cần tránh hình thức, chiếu lệ phải chuẩn bị nội dung thật chu đáo HT nên đưa nội dung quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ vào kế hoạch kiểm tra nội đơn vị để thực thường xuyên theo dõi, kiểm tra chặt chẽ lưu hồ sơ 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo tăng cường hoạt động lập kế hoạch tổ chức giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường - Mục tiêu biện pháp: Xây dựng kế hoạch phịng, chống BLHĐ cơng cụ để quản lí, giúp Hiệu trưởng tập trung vào mục tiêu xác định, đồng thời hướng cố gắng thành viên vào mục tiêu chung Tăng cường quản lí việc xây dựng kế hoạch tạo đồng thuận, tính hiệu cao phối hợp hoạt động tổ chức, phận hướng đến thực mục tiêu giáo dục 20 - Nội dung cách thức thực biện pháp: Xây dựng chương trình bồi dưỡng kĩ thiết kế kĩ tổ chức giáo dục phòng, chống BLHĐ cho đội ngũ GV, đặc biệt GVCN Xây dựng kế hoạch phịng, chống BLHĐ thơng qua dạy học tích hợp mơn văn hóa, có tính đặc thù riêng môn học - Điều kiện thực biện pháp: Huy động nhiều lực lượng tham gia vào xây dựng kế hoạch (GV, HS, cha mẹ HS,…) để khuyến khích ý tưởng sáng tạo cho giáo dục phịng, chống BLHĐ Kế hoạch thơng qua Hội nghị CBCNVC đầu năm học để thống thực Hàng tháng họp hội đồng cần thông qua kế hoạch tháng để đội ngũ GV nắm rõ thực tốt 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường - Mục tiêu biện pháp: Qua sinh hoạt tập thể lớp hay tập trung theo khối lớp để giáo dục HS phòng, chống BLHĐ Giáo dục HS ý thức giáo dục phòng, chống BLHĐ tạo thuận lợi cho em học tốt rèn luyện tốt; đồng thời góp phần tạo mơi trường giáo dục ổn định, trật tự đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường - Nội dung cách thức thực biện pháp: Trong chào cờ đầu tuần, HS tập trung theo khối lớp điều kiện thuận lợi để thực giáo dục em hoạt động phòng, chống BLHĐ Thường hoạt động giao cho Tổng phụ trách Đội thực có phối hợp tổ chuyên môn nhà trường Hiệu trưởng đạo xây dựng kế hoạch phân công cụ thể phận, cá nhân buổi ngoại khóa với nội dung phịng, chống BLHĐ Hình thức buổi ngoại khóa tổ chức giao lưu với HS qua số câu hỏi mà Ban tổ chức chuẩn bị trước; hướng dẫn HS thực sân khấu hóa qua tiểu phẩm tiêu biểu tình tạo nên BLHĐ; kết hợp hai hình thức - Điều kiện thực biện pháp: Buổi ngoại khóa giáo dục phịng, chống BLHĐ lồng ghép vào tiết chào cờ đầu tuần khơng có nhiều thời gian, thường diễn vịng 35 phút Vì thế, cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch, nội dung, hình thức để phần ngoại khóa diễn ngắn gọn, súc tích, khơng kéo dài thời gian Nội dung câu hỏi cho HS BLHĐ, nội dung tiểu phẩm phải chọn lọc, kiểm duyệt trước trình diễn trước tồn thể giáo viên, học sinh Có vậy, để tránh câu hỏi, hành vi, lời thoại gây phản cảm khơng đảm bảo tính giáo dục 21 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường hoạt động lãnh đạo, đạo giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh - Mục tiêu biện pháp: Giúp cho hoạt động tổ chức quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ trường THCS quận Đống Đa thực cách khoa học, có định hướng rõ ràng, kế hoạch cụ thể có tính chủ động cao - Nội dung cách thức thực biện pháp: * Yêu cầu GV phải xây dựng kế hoạch cá nhân đổi giáo dục phòng, chống BLHĐ * Chỉ đạo GV thay đổi nội dung hình thức giáo dục phòng, chống BLHĐ đơn vị * Phát động GV viết sáng kiến kinh nghiệm phòng, chống BLHĐ - Điều kiện thực biện pháp: Một ngơi trường có đủ điều kiện thực hoạt động đổi giáo dục phịng, chống BLHĐ mà kết thu khơng tốt trách nhiệm thuộc lực tổ chức, đạo CBQL Để GV thực tốt nhiệm vụ chủ trương, kế hoạch, thị ngành hoạt động đổi giáo dục phòng, chống BLHĐ, nhà trường cần CBQL có lực lãnh đạo, có tầm nhìn, có sáng tạo việc xây dựng kế hoạch, linh động việc tổ chức, đạo thực hiện, tài tình hoạt động kiểm tra đánh giá việc đổi phòng, chống BLHĐ đơn vị 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh - Mục tiêu biện pháp: Giúp CBQL nắm giáo dục phòng, chống BLHĐ GV diễn nào, mức độ biết phân hoá thái độ, ý thức học sinh lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS khắc phục tốt - Nội dung cách thức thực biện pháp: * Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo dục phịng, chống BLHĐ GV *Xây dựng tiêu chí đánh giá giáo dục phòng, chống BLHĐ HS *Động viên, khen thưởng GV tập thể lớp HS thực tốt hoạt động phòng, chống BLHĐ - Điều kiện thực biện pháp: CBQL cần phải thường xuyên nâng cao nhận thức nội dung phương thức phòng, chống BLHĐ để quan sát, kiểm tra đánh giá kết giáo dục phòng, chống BLHĐ GV cách khách quan đắn Đồng thời nhà trường cần có kế hoạch tiêu chí kiểm tra cụ thể phổ biến đến GV để GV hiểu chấp hành có phối hợp tốt CBQL thực việc kiểm tra 3.3 Mối quan hệ biện pháp 22 Các biện pháp nêu có kết hợp chặt chẽ, biện chứng với Mỗi biện pháp mạnh riêng, khơng nên coi nhẹ biện pháp Mỗi biện pháp mắt xích quan trọng, biện pháp sở, tiền đề cho biện pháp ngược lại Các biện pháp phải thực cách đồng bộ, khoa học, có ràng buộc, gắn kết mật thiết với nhau, tạo điều kiện hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý 3.4 Khảo sát mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Đối tượng khảo cứu 3.4.4 Kết thăm dị Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản lý Mức độ cấp thiết TT Mức độ cần thiết Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng giáo dục phòng, chống bạo lực học đường Chỉ đạo tăng cường hoạt động lập kế hoạch tổ chức giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường Tăng cường hoạt động lãnh đạo, đạo giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh Đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh Khơng Ít cấp cấp thiết thiết SL % SL % Cấp thiết SL % 0 0 65 32.5 0 53 26.5 26 0 Rất cấp X thiết Thứ bậc SL % 4.5 85 43 106 53 3.49 131 65.5 3.33 121 60.5 3.34 51 25.5 44 22 105 52.5 3.27 43 21.5 26 13 131 65.5 3.44 Qua kết khảo sát cho thấy biện pháp đánh giá mức độ cần thiết cao, khơng có biện pháp đánh giá khơng cần thiết Điểm đánh giá trung bình biện pháp giao động từ 3.27 đến 3.49 23 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý Mức độ khả thi TT Mức độ khả thi Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng giáo dục phòng, chống bạo lực học đường Chỉ đạo tăng cường hoạt động lập kế hoạch tổ chức giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường Tăng cường hoạt động lãnh đạo, đạo giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh Đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh Khơng Rất khả Ít khả thi Khả thi X khả thi thi SL % SL % SL % SL % Thứ bậc 0 34 16.9 61 31 105 52.5 3.36 0 56 28.1 3.24 0 51 25.6 44 22 105 52.5 3.27 25 12.5 13 6.3 95 48 68 33.8 3.03 25 12.5 21 10.6 105 53 49 24.4 2.89 4.4 135 68 Qua kết khảo sát cho thấy biện pháp đánh giá mức độ khả thi cao, khơng có biện pháp đánh giá khơng khả thi Điểm đánh giá trung bình biện pháp giao động từ 2.88 đến 3.36 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở lý luận thực tiễn quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường THCS địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường trường THCS địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia Mỗi biện pháp phân tích nêu rõ mục tiêu, nội dung, cách thực điều kiện thực biện pháp Các biện pháp thiết kế nhằm tác động vào tất khâu trình quản lý chủ thể tham gia trình nhờ tác động tổng hợp đồng đến hoạt động quản lý giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường Vì vậy, thể thấy biện pháp phải thực đầy đủ mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên cho thấy: biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao, cần triển khai thực tiễn 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu luận văn, nghiên cứu đưa số kết luận sau: Quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ cho HS phận quan trọng trình thực nhiệm vụ năm học nhà trường, góp phần quan trọng việc xây dựng “nhà trường THCS thân thiện”, tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh cho em HS Mục tiêu quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ nâng cao nhận thức trách nhiệm lực lượng giáo dục giáo dục phòng, chống BLHĐ ngồi xã hội nhằm xã hội hóa hoạt động giáo dục phòng, chống BLHĐ Nội dung quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ hướng em từ đối tượng quản lý phòng, chống BLHĐ trở thành chủ hoạt động giáo dục phòng, chống BLHĐ Muốn làm điều đó, trước hết cấp ngành, đồn thể trị - xã hội, nhà trường, gia đình chung tay, chung sức, đồng lịng với trách nhiệm “Vì tương lai em chúng ta” Quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ cần địi hỏi thống mục đích, u cầu, nội dung phương pháp nhằm phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu lực lượng để tạo sức mạnh tổng hợp Đó nguyên tắc giáo dục nhân cách đạo đức học sinh nói chung giáo dục phịng, chống BLHĐ nói riêng Trong giáo dục phịng, chống BLHĐ muốn đạt hiệu phải thường xuyên đổi nội dung phương pháp giáo dục Phải tạo phối hợp chặt chẽ, đồng thống lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội tạo thành mạng lưới giáo dục đạo đức học sinh lúc, nơi, có hoạt động phịng, chống BLHĐ cho HS đạt kết mong muốn đáp ứng đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động phòng, chống BLHĐ cho HS trường THCS địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia, nghiên cứu nhận thấy rằng: Bên cạnh cố gắng ngành, nhà trường mặt hạn chế, tồn nội dung lẫn hình thức tổ chức, kế hoạch lẫn tổ chức đạo thực hiện, phương pháp lẫn biện pháp, … trình quản lý giáo dục phịng, chống BLHĐ Q trình thực hoạt động giáo dục phòng, chống BLHĐ rơi vào hình thức, chiếu lệ Muốn nâng cao chất lượng quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ trường THCS địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia phải có hệ thống biện pháp quản lý, phù hợp, mang tính đồng Dựa sở nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý: Đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hệ thống đảm bảo tính thực tiễn, nghiên cứu đề xuất 05 biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ cho HS: 1) Tổ chức truyền thông nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng giáo dục phòng, chống bạo lực học đường 25 2) Chỉ đạo tăng cường hoạt động lập kế hoạch tổ chức giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường 3) Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động tổ chức thực giáo dục phòng, chống bạo lực học đường nhà trường 4) Tăng cường hoạt động lãnh đạo, đạo giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh 5) Đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng, chống bạo lực học đường cho học sinh Một số biện pháp quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ tập trung khắc phục tồn quản lý hoạt động giáo dục năm qua Các biện pháp tác động trực tiếp đến hoạt động lực lượng giáo dục nhà trường, GV HS - hai nhân tố trung tâm trình giáo dục Giữa biện pháp có mối liên hệ, tác động qua lại chặt chẽ Về tính chất cấp thiết tính khả thi số biện pháp quản lí giáo dục phịng, chống BLHĐ cho HS trường THCS địa bàn quận Đống Đa thành phố Hà Nội theo tiếp cận tham gia, chuyên gia hỏi khẳng định: Các biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi Các biện pháp đề xuất thực đồng bộ, kết hợp hợp lí, khoa học phát huy tác dụng cách tối ưu việc nâng cao chất lượng đạo đức nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện nhà trường Kiến nghị 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT quận Đống Đa - Cần tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ nhà trường THCS - Chỉ đạo trường THCS phải thường xuyên báo cáo hoạt động phòng, chống BLHĐ Các vụ vi phạm BLHĐ phải báo cáo kịp thời, khơng bao che lý làm ảnh hưởng đến thành tích nhà trường - Trong kế hoạch thực nhiệm vụ năm học phải đưa vào nội dung giáo dục phòng, chống BLHĐ Nội dung phải triển khai định kỳ, có sơ kết, tổng kết phải có báo cáo cụ thể 2.2 Đối với Ban giám hiệu nhà trường - Lãnh đạo Nhà trường cần trọng khâu bồi dưỡng giáo viên hàng năm chuyên đề "Phòng, chống bạo lực học đường bậc học tiểu học” - Bên cạnh hai nhiệm vụ giảng dạy học tập, nhà trường cần tăng cường hoạt động hỗ trợ học sinh với hoạt động tham vấn tâm lí, hịa giải, tháo gỡ khúc mắc lứa tuổi khó khăn gặp phải trình học tập hay vấn đề nảy sinh mối quan hệ em - Tổ chức diễn đàn, chương trình tập huấn cho giáo viên, phụ huynh học sinh kĩ ứng phó với tình căng thẳng, kỹ giải mâu thuẫn, xung đột 26 2.3 Đối với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn - Giáo viên cần có quan tâm sát đến học sinh, thấy xuất biểu khơng bình thường hành vi cần tìm hiểu rõ ràng việc, đồng thời kết hợp với gia đình để kịp thời giúp đỡ em - Giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên liên lạc với phụ huynh học sinh để kết hợp giáo dục có phương pháp giáo dục cho em cách thống nhất, phù hợp - Mỗi cán giáo viên phải không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý, tu dưỡng thân gương sáng để làm tốt hoạt động quản lý giáo dục phòng, chống BLHĐ 2.4 Đối với Cha mẹ học sinh - Cần trang bị kĩ làm cha mẹ cách phù hợp, tránh sử dụng bạo lực giáo dục - Các bậc phụ huynh cần thường xuyên quan tâm đến con, tìm hiểu mối quan hệ xung quanh việc sử dụng thời gian việc tham gia hoạt động xã hội, loại hình giải trí 2.5 Đối với học sinh - Cần có nhận thức tốt BLHĐ có vai trị quan trọng việc hồn thiện phát triển nhân cách thân BLHĐ không làm tổn thương đến người bị BLHĐ mà gây tổn thương đến người gây BLHĐ Đó vi phạm kỷ luật trường lớp, cao vi phạm pháp luật, dày vò tâm lý thân, dị dạng, méo mó tâm hồn - Cần có kỹ sống, kỹ giải mâu thuẫn sống, trước hết mâu thuẫn bạn bè Khi mâu thuẫn xảy khơng giải nhờ người xung quanh giải quyết, trước hết thầy cô giáo, bậc cha mẹ, bạn bè thân,… Không kết bè, kết đảng giải mâu thuẫn hành vi bạo lực - Luôn đề cao ý thức chấp hành kỷ luật, chấp hành nội quy trường lớp, chấp hành pháp luật, sống nhân ái, giúp đỡ người

Ngày đăng: 13/07/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w