1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên doanh tnhh hải hà kotobuki

82 3 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Hướng Và Giải Pháp Nhằm Phát Triển Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Liên Doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki
Tác giả Bùi Ngọc Hà
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hường
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành QTKDQT
Thể loại báo cáo thực tập tổng hợp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 128,32 KB

Cấu trúc

  • chơng 1: Giới thiệu chung về công ty (3)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (3)
      • 1.1.1. Quá trình hình thành (3)
      • 1.1.2. Quá trình phát triển của công ty (6)
        • 1.1.2.1. Giai đoạn 1993 -1996 (6)
        • 1.1.2.2. Giai đoạn 1996-2003 (7)
        • 1.1.2.3. Giai đoạn từ năm 2003 cho tới nay (8)
      • 1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty (9)
        • 1.1.3.1. Chức năng của công ty (9)
        • 1.1.3.2. Nhiệm vụ của công ty (9)
      • 1.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong các giai đoạn (10)
        • 1.1.4.1. Giai đoạn 1993-1996 (10)
        • 1.1.4.2. Giai đoạn 1996 – 2003 (11)
        • 1.1.4.3. Giai đoạn từ năm 2003 cho tới nay (12)
    • 1.2. Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị (13)
      • 1.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian (13)
      • 1.2.2. Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty (15)
    • 1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty (18)
      • 1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm (18)
      • 1.3.2. Đặc điểm về lao động (21)
      • 1.3.3. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị (25)
      • 1.3.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu (30)
      • 1.3.5. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn (32)
  • chơng 2: hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (35)
    • 2.1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty (35)
    • 2.2. Chiến lợc và kế hoạch (36)
    • 2.3. Sản phẩm chủ yếu và thị trờng tiêu thụ (38)
    • 2.4. Hoạt động Marketing (40)
      • 2.4.1. Thị phần của công ty trên thị trờng bánh kẹo Việt Nam (40)
      • 2.4.2. Đối thủ cạnh tranh (42)
      • 2.4.3. Công tác nghiên cứu thị trờng (47)
      • 2.4.4. Mạng lới kênh phân phối (49)
        • 2.4.4.1. Kiểu kênh phân phối thứ I (50)
        • 2.4.4.2. Kiểu kênh phân phối thứ II (51)
        • 2.4.4.3. Kiểu kênh thứ III (51)
      • 2.4.5. Chính sách giá, chính sách hỗ trợ tiêu thụ (52)
        • 2.4.5.1. Chính sách giá (52)
        • 2.4.5.2. Chính sách hỗ trợ tiêu thụ (54)
    • 2.5. Chi phí sản xuất và giá thành (58)
    • 2.6. Tài chính (60)
    • 2.7. Hiệu quả sản xuất – kinh doanh của công ty (62)
    • 2.8. Đánh giá chung (64)
      • 2.8.1. Những mặt mạnh của công ty (64)
      • 2.8.2. Những mặt còn tồn tại (66)
      • 2.8.3. Nguyên nhân những tồn tại trên (66)
        • 2.8.3.1. Nguyên nhân khách quan (66)
        • 2.8.3.2. Nguyên nhân chủ quan (67)
  • Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên doanh hải hà - kotobuki (69)
    • 3.1. Phơng hớng phát triển của công ty Liên doanh (69)
      • 3.1.1. Phơng hớng phát triển ngành (69)
      • 3.1.2. Phơng hớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki từ nay cho tới năm 2011 (70)
    • 3.2. Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất (72)
      • 3.2.1. Các giải pháp về sản phẩm (72)
      • 3.2.2. Các giải pháp về hoạt động xúc tiến hỗn hợp (72)
      • 3.2.3. Các giải pháp về quản lý và đãi ngộ với nhân viên bán hàng (73)

Nội dung

Giới thiệu chung về công ty

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki.

- Tên doanh nghiệp: Công ty Liên doanh TNHH Hải Hà – Kotobuki.

- Tên giao dịch: Joint Venture of Hai Ha – Kotobuki Company.

- Trụ sở chính: 25 Trơng Định – Hai Bà Trng – Hà Nội.

- Website: http//:www.haiha-kotobuki.com.vn.

- Vốn thành lập: 4 triệu USD.

- Chi nhánh TPHCM: Lô 13,số 3 phố Chợ Lớn,Phờng 11,Quận 6.

- Chi nhánh Hải Phòng:Số 50 Điện Biên Phủ,Quận Hồng Bàng. (Điện thoại:031.747356 Fax:031.747356).

Công ty Liên doanh TNHH Hải Hà Kotobuki được thành lập theo giấy phép đầu tư số 489/GP do ủy ban Nhà nớc về hợp tác và đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch đầu tư) cấp ngày 24/12/1992, với chức năng chủ yếu là sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu bánh kẹo

Liên doanh bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki ra đời là kết quả của dự án liên doanh giữa hai doanh nghiệp lớn trong ngành sản xuất bánh kẹo, đó là công ty bánh kẹo Hải Hà của Việt Nam và tập đoàn Kotobuki của Nhật Bản.

Công ty bánh kẹo Hải Hà đợc thành lập vào năm 1960 với t cách là một doanh nghiệp nhà nớc, chuyên sản xuất kinh doanh bánh kẹo nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc Vào năm 1992, Nhà nớc xúc tiến việc thực hiện chính sách mở cửa với nhiều u đãi nhằm khuyến khích đầu t nớc ngoài Với tiềm lực mạnh, thị tr- ờng đợc mở rộng, môi trờng kinh doanh nhiều thuận lợi, công ty bánh kẹo Hải Hà đã tiến hành nhiều dự án liên doanh với các tập đoàn mạnh của nớc ngoài để tăng cờng hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có dự án liên doanh thành lập công ty Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki

Tập đoàn Kotobuki là một tập đoàn đa quốc gia của Nhật Bản.Hiện nay, tập đoàn này có quan hệ liên doanh với nhiều n- ớc trên thế giới trong nhiều lĩnh vực ngành nghề Tuy nhiên thế mạnh của tập đoàn Kotobuki vẫn là sản xuất và kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân bánh kẹo ở Việt Nam, tập đoàn đã thực hiện 3 dự án liên doanh trong lĩnh vực này, trong đó có dự án liên doanh với công ty bánh kẹo Hải Hà thành lập công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki.

Vào năm 2003, công ty bánh kẹo Hải Hà tiến hành cổ phần hoá, phần vốn góp của Hải Hà đợc chuyển giao cho Tổng công ty thuốc lá Việt Nam quản lý Từ năm 2003, công ty Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki đợc coi là Liên doanh giữa Tổng công ty thuốc lá Việt Nam và tập đoàn Kotobuki Nhật Bản.

Số vốn góp ban đầu của Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki qui ra giá trị tiền mặt (gồm thiết bị máy móc, nhà xởng, quyền sử dụng đất đai) là 4 triệu USD do 2 bên đóng góp, trong đó vốn góp của Hải Hà chiếm 29% (gồm quyền sử dụng đất và máy móc thiết bị nhà xởng), vốn của phía Kotobuki chiếm 70% (gồm máy móc thiết bị sản xuất và tiền mặt) Cơ cấu góp vốn của công ty đợc thể hiện trong bảng:

Bảng 1: Cơ cấu góp vốn của công ty

Các chỉ tiêu Giá trị vốn góp

- Giá trị quyền sử dụng đất.

- Máy móc thiết bị nhà xởng

Khi mới thành lập, lực lợng cán bộ công nhân viên của công ty ban đầu gồm một số cán bộ có năng lực của công ty Bánh kẹo Hải Hà chuyển sang, một số cán bộ đợc tuyển chọn mới và đại diện của tập đoàn Kotobuki dới sự điều hành của Tổng giám đốc ngời Việt Nam.

Trải qua gần 20 năm, Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki liên tục nỗ lực, phát triển và cho tới nay thơng hiệu của công ty đã có 1 chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Việt Nam Nhãn hiệu của công ty đợc ngời tiêu dùng đánh giá là có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, đa dạng, phong phú, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt sản phẩm bánh tơi rất đợc a chuộng.

1.1.2 Quá trình phát triển của công ty.

Ngày 1/5/1993 công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong giai đoạn 1993 - 1996, công ty đợc điều hành dới sự chỉ đạo của tổng giám đốc ngời Việt Nam Nguyễn Thị Thuỷ. Hải Hà -Kotobuki tăng cờng vào máy móc thiết bị công nghệ mới bằng cách nhập các dây chuyền công nghệ mới của Nhật Bản, Cộng hoà Liên Bang Đức, Ba Lan…mở rộng quy mô sản xuÊt. Đại học Kinh tế Quốc dân

Mặt hàng chủ đạo của công ty trong giai đoạn này là sản phẩm kẹo cứng Tuy nhiên, trong giai đoạn mới thành lập, công ty gặp rất nhiều khó khăn Vốn đầu t để nhập các dây chuyền công nghệ mở rộng qui mô sản xuất lớn khiến cho chi phí sản xuất tăng, doanh thu hàng năm của công ty có tăng song không cao vì sản phẩm chủ đạo kẹo cứng vốn là sản phẩm thế mạnh của công ty bánh kẹo Hải Hà, công ty chủ quản đại diện bên Việt Nam thành lập liên doanh.

Vào năm 1996: Hội đồng quản trị của công ty đã quyết định thay Tổng giám đốc là ngời của phía Kotobuki Nhật Bản, ông Tetsuya Suzuki và tiến hành tổ chức lại sản xuất

Trong giai đoạn 1996-2003, công ty tập trung nâng cao năng suất lao động, khai thác hiệu quả sản xuất của các dây chuyền công nghệ hiện đại, tiến hành mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc Công ty Hải Hà - Kotobuki nhập thêm các dây chuyền sản xuất kẹo que, kẹo không đờng và dây chuyền sản xuất đờng

Danh mục sản phẩm của công ty ngày càng mở rộng, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng Sự thay đổi này đã mang lại cho công ty những thành công đáng kể, nhãn hiệu Hải Hà -Kotobuki đã xuất hiện nhiều trên thị trờng toàn quốc, nhiều nhất là trên thị trờng Hà Nội.

1.1.2.3 Giai đoạn từ năm 2003 cho tới nay.

Năm 2003, công ty Bánh kẹo Hải Hà tiến hành cổ phần hóa. Phần vốn góp của Hải Hà được chuyển giao cho Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam quản lý

Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam là một tổ chức kinh tế lớn, hoạt động đa ngành, cã số vốn hơn 1600 tỷ đồng với doanh thu hàng năm trên 14 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách trên 4000 tỷ đồng Việc chuyển đổi sở hữu trên đã tạo ra thế chủ động cho Hải Hà

- Kotobuki trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư

Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị

1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian.

Công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki có 1 phân xởng sản xuất, đợc tổ chức trong diện tích mặt bằng khoảng 9000 m2.

Phân xởng sản xuất bao gồm nhiều tổ sản xuất Đứng đầu các tổ sản xuất là các tổ trởng, chịu trách nhiệm giám sát toàn tổ Các tổ sản xuất đợc phân chia theo đối tợng gồm có các tổ sản xuất nh tổ kẹo cứng, tổ kẹo que, tổ bim bim, tổ sôcôla, tổ kẹo cao su, tổ bánh tơi, tổ kẹo Isomalt, mỗi tổ sản xuất 1 loại sản phẩm Do kẹo cứng là mặt hàng chủ đạo của công ty nên tổ sản xuất kẹo cứng có qui mô lớn hơn, chia thành

2 bộ phận, bộ phận nấu và bộ phận gói. Đứng đầu mỗi phân xởng sản xuất là quản đốc phân xởng, là ngời có nhiệm vụ bố trí nhân sự, điều phối, cân đối dây chuyền, chịu trách nhiệm trớc phó tổng giám đốc Quản đốc có nhiệm vụ phối hợp với các phòng để lên kế hoạch sản xuất thông qua việc xem xét một cách chính xác khả năng sản xuất của dây chuyền sao cho phù hợp với kế hoạch.

Hệ thống đại lý của công ty đợc tổ chức theo khu vực địa lý Với hình thức tổ chức này, sản phẩm của công ty bao phủ thị trờng một cách rộng nhất Hiện nay, công ty đã có 105 đại lý trên 53 tỉnh thành

Cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm: Các cửa hàng có chức năng giới thiệu sản phẩm, tổ chức tiêu thụ bánh kẹo qua bán lẻ và chịu trách nhiệm về dãy sản phẩm bánh tơi của công ty Mỗi 1 cửa hàng có 1 tổ trởng chịu trách nhiệm về hoạt động của cửa hàng.

Các cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm quản lý kênh phân phối trực tiếp, đa sản phẩm của công ty tới ngời tiêu dùng cuối cùng Hiện nay, trên thị trờng Hà Nội, thị trờng chủ đạo Đại học Kinh tế Quốc dân của công ty, công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki đã có 25 cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán lẻ

1.2.2 Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty.

Hình 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Hải

Công ty đợc tổ chức theo chức năng, tách bạch giữa sản xuất và kinh doanh, gắn liền trách nhiệm với quyền lợi, giảm bớt quyền lợi nhng vẫn đảm bảo tập trung Các phòng ban chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của tổng giám đốc, phân xởng sản xuất quản lý hệ thống dây chuyền sản xuất dới sự điều hành trực tiếp của phó tổng giám đốc Các phòng ban luôn có mối liên quan hệ mật thiết với nhau Chức năng, quyền hạn và

D©y chuyÒ nIsomaHội đồng quản trị

1 6 nhiệm vụ cụ thể của các đối tợng trong sơ đồ tổ chức của công ty nh sau:

- Hội đồng quản trị: Là bộ phận quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty Thành viên hội đồng quản trị là đại diện của hai bên liên doanh gồm: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Trởng phòng nhân sự và hai thành viên giám sát Hội đồng quản trị là nơi đa ra những định hớng hành động kinh doanh của công ty, quyết định bộ máy quản lý Điều hành sản xuất của công ty bao gồm Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc.

- Tổng giám đốc: Là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về mọi mặt hoạt kinh doanh động của công ty Giúp việc cho giám đốc là phó tổng giám đốc và các trởng phòng ( phòng nhân sự, phòng Kinh doanh, phòng vật t, phòng tài vụ, phòng kỹ thuật, văn phòng cửa hàng ).

- Phó tổng giám đốc: Là ngời giúp việc cho tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành, phó tổng giám đốc trực tiếp quản lý văn phòng phân xởng và hệ thống dây chuyền sản xuất và chịu trách nhiệm trớc công ty về hoạt động của bộ phận này

Tiếp đó là 7 phòng ban, mỗi phòng gồm 1 trởng phòng và các nhân viên Các phòng ban hoạt động độc lập trong khuôn khổ quyền hạn và trách nhiệm đợc giao Chức năng chính mỗi phòng ban nh sau:

- Văn phòng: chịu trách nhiệm hoạt động hành chính, đoàn thể, nhân sự. Đại học Kinh tế Quốc dân

- Phòng Kinh doanh: có nhiệm vụ điều độ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trờng, thiết lập và quản lý hệ thống kênh phân phối, xây dựng chính sách sản phẩm, chính sách giá, bao bì và các hoạt động xúc tiến Quản lý các hoạt động liên quan đến việc tham gia các giải thởng của ngành, các hoạt động có liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp.

- Phòng Tài vụ: Gồm năm ngời có chức năng hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế tại công ty và các chi nhánh, kiểm tra việc sử dụng vật t, tài sản, vốn, phân tích tình hình tài chính, phối hợp với phòng thị trờng và phòng vật t, tài sản, vốn, phân tích tình hình tài chính, phối hợp với phòng thị trờng và phòng vật t tính toán giá thành kế hoạch và sản lợng thực hiện từng thời kỳ, lập dự toán ngân sách và cơ cấu tài chính từng thời kỳ, chịu trách nhiệm tìm nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn của công ty.

- Phòng Vật t: chịu trách nhiệm cung ứng vật t cho sản xuất quản lý các kho vật t nhằm đảm bảo cung cấp liên tục, giảm chi phí và phù hợp với tình hình kho bãi hiện có, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng năm, tính giá thành sản phẩm, tham gia vào công việc quyết định sản phẩm mới

- Phòng Kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật đối với các dây chuyền sản xuất trong công ty, kiểm tra giám sát chất lợng sản phẩm trên từng dây chuyền , nghiên cứu cải tiến chất lợng sản phẩm; nghiên cứu sản xuất thử các sản phẩm mới, phối hợp với các bộ phận khác giải quyết những trở ngại về công nghệ; thử nghiệm mẫu vật t, nguyên vật liệu, hơng liệu, các tài liệu về công nghệ, phụ gia thực phẩm…; đăng ký chất lợng sản

1 8 phẩm với cơ quan có thẩm quyền và quản lý các hồ sơ về chất lợng sản phẩm.

- Văn phòng phân xởng: chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động của hệ thống dây chuyền sản xuất Mỗi một dây chuyền sản xuất có 1 tổ trởng quản lý.

- Văn phòng cửa hàng: Chịu trách nhiệm về hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán lẻ của công ty Các cửa hàng

Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty

1.3 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty.

1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm

Với mục tiêu hoạt động kinh doanh: “ Đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng mặt hàng bánh kẹo của khách hàng tại mọi thời điểm, khu vực thị trờng và có thể thiết lập mới trong tơng lai”, công ty theo đuổi chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm bằng cách gia tăng nhiều chủng loại với nhiều mẫu mã, kích cỡ, trọng lợng, cách thức đóng gói và mức giá khác nhau, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của các đối tợng tiêu dùng Các sản phẩm bánh tơi, Socola, bánh Cookies, Isomalt phục vụ cho ngời tiêu dùng có thu nhập cao, sản phẩm kẹo cứng, Snack phục vụ cho ngời tiêu dùng có mức thu nhập trung bình.

Bảng 5: Danh mục nhóm sản phẩm công ty qua các năm

N¨m 2006 2007 2008 Đại học Kinh tế Quốc dân

Kẹo cứng, kẹo que, kẹo cao su, Isomalt, snack, socola, cookies, bánh t- ơi

Kẹo cứng, kẹo que, kẹo cao su, Isomalt, snack, socola, cookies, bánh t- ơi, kẹo dẻo, bánh Trung Thu, mứt Tết.

Kẹo cứng, kẹo que, kẹo cao su, Isomalt, snack, socola, cookies, bánh t- ơi, kẹo dẻo, bánh Trung Thu, mứt Tết.

Nhóm sản phẩm của công ty qua các năm liên tục đợc mở rộng, với mục tiêu đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng phong phú của ngời tiêu dùng Bên cạnh đó, mỗi năm công ty cho ra đời 10-

15 sản phẩm mới, bên cạnh việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, Hải Hà - Kotobuki không ngừng cải tiến nâng cao chất l- ợng và mẫu mã các loại sản phẩm Với đặc thù ngành sản xuất bánh kẹo mang tính thời vụ, cạnh tranh trong ngành diễn ra khá gay gắt, công ty không ngừng mở rộng danh mục sản phẩm về nhóm sản phẩm và chủng loại mặt hàng

Bảng 6: Danh mục chủng loại sản phẩm mới các năm

Amour&Chocom ilk, Snack thịt níng 15g

Kẹo socola sữa, kẹo socola caramen, kẹo hoa quả tổng hợp, kẹo que Tropi Fruits, Dorechu, Chichibo, Socola Pretty, Scallop, Lesvour

Gato kem tơi, Gato Noel, Bánh tơi Oreca và Chocobits, Cookies c©y thông, Bánh cắt Kran, Caramen cuèn cà phê, Socola Avespour

* Đặc điểm 1 số nhóm sản phẩm cần chú ý trong kinh doanh.

- Sản phẩm bánh tơi: Công ty định hớng sản phẩm là mặt hàng cao cấp phục vụ chủ yếu trên thị trờng các thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng Sản phẩm này có nhiều u điểm nổi trội so với đối thủ cạnh tranh cả về hình thức và chất lợng sản phẩm Giá sản phẩm này khá cao, nhất là các loại kích cỡ lớn và loại phủ hoa quả tơi Tuy vậy đặc tính sản phẩm là nhanh hỏng, gặp khó khăn trong quá trình vận chuyển, có thể không sử dụng đợc nếu nơi bảo quản không tốt Do đó, mặt hàng này chủ yếu đợc sản xuất theo đơn đặt hàng và giới thiệu Đại học Kinh tế Quốc dân sản phẩm bán chủ yếu thông qua các cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm của công ty.

- Kẹo Isomalt: Đây là loại sản phẩm kẹo dành cho đối tợng khách hàng mục tiêu là những ngời ăn kiêng và trẻ em Giá sản phẩm này cũng khá cao nên chủ yếu tiêu thụ trên thị trờng các thành phố nh Hà Nội, Hải Phòng Đặc tính sản phẩm: kẹo không làm từ đờng mà làm từ nguyên liệu Isomalt nên có vị đặc trng, thơm ngon, độ ngọt vừa phải, mẫu mã đẹp hấp dẫn Sản phẩm này hấp dẫn ngời tiêu dùng do có hình thức, mùi vị mới lạ

- Kẹo cứng: hợp túi tiền với những ngời có thu nhập thấp, thị trờng tiêu thụ sản phẩm này của công ty chủ yếu ở miền Trung.

- Kẹo cao su: hớng tới đối tợng khách hàng là thanh thiếu niên. Sản phẩm kẹo cao su của công ty đợc đa dạng hoá với nhiều loại sản phẩm hơng vị bạc hà, chanh, dâu, quế để đáp ứng nhu cầu phong phú của ngời tiêu dùng Sản phẩm kẹo cao su đợc tiêu thụ nhiều nhất tại miền Trung

- Socola: đợc ngời tiêu dùng đánh giá là có chất lợng cao không thua kém hàng nhập ngoại, có mẫu mã bao bì cuốn hút, giá cả rẻ hơn nhiều so với hàng nhập ngoại nên thu hút đợc nhiều khách hàng tại các thành phố lớn, đặc biệt tại các thành phố nh Hà Nội, Hải Phòng.

1.3.2 Đặc điểm về lao động.

Số lợng lao động của công ty tơng đối ổn định trong các năm, nhìn chung không có biến động lớn Năm 2005, công ty cã 302 ngêi, n¨m 2007, cã 305 ngêi tíi n¨m 2008 cã 307 ngêi.công ty đã thực hiện tốt chủ trơng tinh giản biên chế của Nhà nớc, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý của bộ máy làm cho

2 2 nó gọn nhẹ, dễ điều hành quản lý và đáp ứng tốt yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

Bảng 7: Cơ cấu lao động các năm 2005-2008

(Nguồn: Văn phòng công ty)

Phần lớn lao động của công ty là nữ giới vì các công việc (trừ kĩ thuật và quản lý) là tơng đối đơn giản cần nhiều tới sự cần cù, khéo léo của công nhân nh công việc đóng gói, gói kẹo Lao động nữ chiếm bình quân 65% trong các năm, lao động nam chiếm 35% Năm 2008 công ty có 307 ngời trong đó nam chiếm 107 ngời, chiếm 35,35%, nữ là 200 ngời chiếm 64,65%.

Bảng 8: Số lợng và cơ cấu lao động Công ty năm 2008

Theo hình thức lao động

- Lao động gián tiếp sản xuÊt

Theo trình độ học vấn

57 12 20 Đại học Kinh tế Quốc dân

- Lao động trực tiếp sản xuÊt

(Nguồn: Văn phòng công ty)

Số ngời có trình độ đại học trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty là 57 ngời, chiếm 18,86% số ngời có trình độ cao đẳng là 12 ngời, chiếm 3.9% số ngời có trình độ trung học chuyên nghiệp là 20 ngời chiếm 6,5% 218 ngời trình độ phổ thông trung học, chiếm 71%

Lao động trực tiếp chiếm một tỷ lệ lớn do yêu cầu của công việc cần nhiều lao động thủ công và kỹ thuật Lực lợng lao động trực tiếp gồm 239 ngời, chiếm 77,85% lao động toàn công ty, trình độ chuyên môn từ bậc thợ 1-3, có khả năng làm việc trong tất cả các dây chuyền sản xuất Trong đó số lợng lao động thủ công là 81 ngời, lao động kỹ thuật làm việc trên dây truyền sản xuất giữ một số lợng lớn (159 lao động) chiếm 26,38% lao động toàn công ty Đây là lực lợng mà công ty giữ t- ơng đối ổn định nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sản xuất trong điều kiện bình thờng

Tổng số lao động gián tiếp là 68 ngời chiếm 23% trong tổng số lao động của công ty Nhân viên kỹ thuật là 8 ngời,bằng 11% lực lợng lao động gián tiếp và chiếm 2% lao động

2 4 toàn công ty Nhân viên kinh doanh là 28 ngời, chiếm tới 41,11% tổng số lao động gián tiếp và chiếm 9% lao động cả công ty Ngoài ra các nhân viên và cán bộ khác chiếm 47,89% lao động gián tiếp

Ngoài ra, công ty có lực lợng lao động theo hợp đồng không thờng xuyên, làm các công việc thủ công nh đóng gói, khuôn vác hàng hoá, dọn dẹp vệ sinh.

* Thuận lợi của công ty về đội ngũ lao động:

Nhìn chung, mặt bằng trình độ của nhân viên trong công ty ở mức khá, tất cả các nhân viên công ty đều tốt nghiệp phổ thông trung học Đây thực sự là 1 cơ sở tốt vì với trình độ này, nhân viên có thể dễ dàng nhanh chóng tiếp thu phơng pháp sản xuất mới

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Lĩnh vực kinh doanh của công ty

Trải qua gần 20 năm hình thành phát triển, và kể cả khi tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi vốn góp cho Tổng công ty thuốc lá vào năm 2003, công ty Liên doanh TNHH Hải Hà Kotobuki vẫn tập trung hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu bánh kẹo.

Trong các năm gần đây, cơ cấu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty có sự thay đổi thể hiện trong bảng sau:

Bảng 11: Cơ cấu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (Đơn vị:%)

Chỉ tiêu/Tổng doanh thu

Tỉ trọng doanh thu sản phẩm xuất khẩu trên doanh thu của công ty tăng dần trong các năm, từ 1,93% lên tới 2,16% vào năm

2008 Tốc độ tăng tỉ trọng sản phẩm xuất khẩu của công ty

3 6 tuy còn chậm, nhng cũng thể hiện công ty đang dần dần đẩy mạnh hơn việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nớc ngoài.

Trong các năm, tỉ trọng doanh thu sản phẩm kẹo trên doanh thu của công ty luôn chiếm cao nhất, lên tới hơn 50% doanh thu Tuy vậy, tỉ trọng doanh thu sản xuất bánh của công ty tăng dần theo các năm thể hiện chiến lợc bám sát thị trờng, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm của công ty Sở dĩ tỉ trọng doanh thu bánh tăng lên trong các năm gần đây vì công ty đầu t dây chuyền sản xuất bánh, tập trung đa dạng hoá sản phẩm, nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu thị trờng.

Chiến lợc và kế hoạch

Ngay từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, cũng nh một số thị trờng các sản phẩm khác, thị trờng bánh kẹo trở nên hết sức sôi động với sự tham gia của nhiều loại hình sản xuất, ngoài sự tham gia của các cơ sở chuyên sản xuất bánh kẹo còn có sự tham gia của một số nhà máy đờng, nhà máy sữa…Trong những năm gần đây các sản phẩm bánh kẹo tăng dần cả về số lợng và chất lợng, đa dạng về chủng loại, mẫu mã bao bì đẹp Đứng trớc thực trạng trên, tập thể ban lãnh đạo và công nhân viên công ty bánh kẹo Hải Hà Kotobuki không ngừng cố gắng, đa ra chiến lợc và kế hoạch sản phẩm để có đợc một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Muốn xây dựng đợc một chiến lợc sản phẩm tốt phải dựa vào các yếu tố đó là: kế hoạch dài hạn của công ty, đối thủ cạnh tranh, khả năng của công ty. Các yếu tố này phải đợc xác định một cách cụ thể trên góc độ định tính và định lợng.

Hiện nay Công ty cha có chiến lợc kinh doanh cho nên việc xây dựng chiến lợc sản phẩm dựa vào kế hoạch dài hạn của Đại học Kinh tế Quốc dân

Công ty là một tất yếu Nguyên nhân Công ty cha có chiến lợc kinh doanh là:

- Tuy chiến lợc kinh doanh đã xuất hiện từ lâu trên thế giới và đã đợc rất nhiều doanh nghiệp nớc ngoài áp dụng thành công nhng nó lại khá mới mẻ đối với doanh nghiệp Việt Nam.

- Cho đến hiện nay thì các phơng thức kinh doanh truyền thống vẫn còn có hiệu quả nhất định nên nó tạo một lực cản cho sự thay đổi.

- Muốn xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh hoàn chỉnh thì cần phải đầu t một lợng lớn về tài chính cũng nh con ngời, trong khi đó Công ty không thể đáp ứng một cách tốt nhất cho tất cả các điều kiện nêu trên.

Với chiến lợc sản phẩm bám sát thị trờng, coi sự thoả mãn của khách hàng là động cơ hành động, là động lực thúc đẩy sự phát triển của công ty, công ty Hải Hà - Kotobuki đã tiến hành đầu t mới trang thiết bị, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, nâng cao chất lợng và mẫu mã sản phẩm

Hiện nay, mỗi năm công ty cho ra đời 10- 15 sản phẩm mới, không ngừng nỗ lực đáp ứng nhu cầu thị trờng Với đại lý và hệ thống trên 20 cửa hàng bánh ngọt Hải Hà - Kotobuki trải khắp các quận nội thành được thiết kế theo tiêu chuẩn của tập đoàn Kotobuki Nhật Bản, Hải Hà - Kotobuki luôn mong muốn mang lại sự tiện ích cho khách hàng Số lợng các cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm của công ty tăng lên thể hiện sự tín nhiệm của khách hàng với thơng hiệu Hải Hà Kotobuki Kết quả sản xuất kinh doanh tăng trưởng qua từng năm đã thể hiện sự tín nhiệm của khách hàng với các sản phẩm của Hải Hà – Kotobuki.

Trong những năm gần đây, công ty đã bớc đầu đẩy mạnh việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài Tuy tỉ trọng sản phẩm xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 2% doanh thu song thể hiện tiềm năng thâm nhập thị trờng nớc ngoài trong tơng lai của Hải Hà-Kotobuki Hiện nay, công ty chủ yếu xuất khẩu sản phẩm thông qua đơn đặt hàng của đối tác, hình thức thâm nhập thị trờng nớc ngoài này khá phù hợp vì hạn chế đợc rủi ro với những công ty mới bớc đầu thâm nhập thị trờng nớc ngoài nh Hải Hà - Kotobuki.

Sản phẩm chủ yếu và thị trờng tiêu thụ

Đối tợng tiêu dùng sản phẩm bánh kẹo rất phong phú, mỗi nhóm đối tợng lại có nhu cầu khác nhau với sản phẩm Khi nền kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân ngày một nâng cao, sản phẩm ngoài việc phải đảm bảo nhu cầu của ngời tiêu dùng về chất lợng và sự tiện lợi sản phẩm phải độc đáo, mới lạ phù hợp với lối sống hiện đại mới đáp ứng đợc sự mong đợi của khách hàng

Trong thời gian qua, công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki đã đáp ứng liên tục kịp thời thị hiếu ngời tiêu dùng nhờ vận dụng chính sách đa dạng hoá sản phẩm Hàng năm , công ty cho ra đời 10 – 15 sản phẩm mới, danh mục nhóm sản phẩm và sản phẩm của công ty ngày một mở rộng, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngời tiêu dùng với sự không ngừng nỗ lực sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty

Bên cạnh việc đa dạng hoá sản phẩm, công ty cũng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm Đại học Kinh tế Quốc dân

Bảng 12: Danh mục sản phẩm chủ yếu của công ty qua các năm

Kẹo cứng, kẹo que, kẹo cao su, Isomalt, snack, socola, cookies, bánh tơi

Kẹo cứng, kẹo que, kẹo cao su, Isomalt, snack, socola, cookies, bánh tơi, kẹo dẻo, bánh Trung Thu, mứt Tết.

Kẹo cứng, kẹo que, kẹo cao su, Isomalt, snack, socola, cookies, bánh tơi, kẹo dẻo, bánh Trung Thu, mứt Tết.

Thị trờng của công ty : Vào năm 1993, khi mới hoạt động, thị trờng của công ty chỉ giới hạn ở địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận Hiện nay, thị trờng của công ty đã mở rộng sang miền Trung và miền Nam và không chỉ có vậy công ty bớc đầu xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài nh Trung Quốc, Nhật, Nga, các nớc Đông Âu Song thị trờng chủ yếu là ở miền Bắc, luôn chiếm tới 80% doanh thu của công ty

Bảng 13: Cơ cấu thị trờng của công ty qua các năm 2006-

Thị trờng miền Bắc tơng đối ổn định, chiếm tỉ trọng doanh thu luôn đạt tới gần 80% Tỉ trọng doanh thu tại thị tr- ờng miền Bắc có tăng nhng tốc độ tăng chậm vì trong các năm gần đây, sản phẩm của công ty cạnh tranh gay gắt với các đối thủ nh Hải Hà, Hải Châu, Hữu Nghị, Kinh Đô

Thị trờng miền Nam, tỉ trọng doanh thu của công ty có xu hớng giảm Trong năm 2008, tỉ trọng doanh thu tại miền Nam đạt 2,2% , giảm đi 17% so với năm 2007 Nguyên nhân vì tại thị trờng này, công ty phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh nh Kinh Đô, Bảo Ngọc.

Hoạt động Marketing

2.4.1 Thị phần của công ty trên thị trờng bánh kẹo Việt Nam.

Thị trờng bánh kẹo ở nớc ta hiện nay có sự cạnh tranh khá quyết liệt Bên cạnh hơn 30 nhà máy sản xuất bánh kẹo có quy mô vừa và lớn còn hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ Có thể kể Đại học Kinh tế Quốc dân một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty nh: Kinh Đô, Hải Châu, Tràng An

Bảng 14: Thị phần của các hãng bánh kẹo trên thị trờng n¨m 2008

STT Hãng bánh kẹo Thị phần (%)

Hình 2.1 Thị phần của các hãng bánh kẹo trên thị trờng

Hãng Kinh Đô chiếm thị phần lớn nhất so với các hãng bánh kẹo khác, chiếm tới 12% thị phần Thị phần của công ty bánh kẹo Hải Hà chiếm 6,5%, thị phần của Bibica chiếm 7%, thị phần của Hải Hà Kotobuki chiếm 2,5%, thị phần của Hải Châu chiếm 3% Hiện nay, thị phần của công ty bánh kẹo Hải Hà- Kotobuki mới chỉ chiếm 3%

Do những đặc điểm của ngành sản xuất bánh kẹo và đặc điểm về công nghệ sản xuất, thị trờng bánh kẹo cạnh tranh rất quyết liệt Có thể chia ra làm các nhóm sản phẩm cạnh tranh chủ yếu sau:

- Bánh kẹo truyền thống: có tính địa phơng, đặc sản vùng, sản xuất chủ yếu là thủ công, quy mô nhỏ (thờng là các hộ gia đình) Các sản phẩm gồm: Bánh cáy, bánh đậu xanh, bánh gai, kẹo lạc, bánh cốm …

- Bánh kẹo nhập ngoại, chất lợng tốt, đa số có giá bán cao, mẫu mã bao gói đẹp, hình thức sản phẩm phong phú: nh Danisa của Đan Mạch, Socola, mứt hoa quả của các nớc châu Âu, Apolo của Malaixia Loại này hiện đang chiếm khoảng 25% thị phÇn.

- Bánh kẹo do các công ty trong nớc sản xuất, chiếm khoảng 70% thị phần Những nhãn hiệu tên tuổi nh: Kinh Đô, Bibica, Hải Hà, Hải Hà-Kotobuki, Hải Châu, bánh kẹo Quảng Ngãi, Hữu Nghị, Bảo Ngọc

Bảng 15 : So sánh các đối thủ cạnh tranh

Công ty Thị tr- ờng chủ yÕu

Sản phẩm cạnh tranh Thị phÇn Điểm mạnh Điểm yếu Đại học Kinh tế Quốc dân

Bắc Bánh tơi, snack, cookies,bi mbim

3% Chất lợng cao, sản phẩm phong phó mÉu mã đẹp, hệ thèng ph©n phèi réng

Giá bán còn cao, hệ thèng xóc tiến bán kÐm

Bắc Kẹo các loại, bánh kem xèp, Biscuit

7,5% Uy tín hệ thèng ph©n phèi réng, quy mô lớn

Cha có sản phÈm cao cÊp

Bắc Kẹo hoa quả, sôcôla, bánh kem xèp

5,5% Uy tín hệ thèng ph©n phối rộng, giá hạ

Chất lợng cha cao, mẫu mã cha đẹp

Kinh Đô Cả nớc Snack, bánh tơi, biscuit, sôcôla, bánh mặn

12% Chất lợng tốt, bao bì đẹp quảng cáo và hỗ trợ bán tốt

Biscuit, kẹo cứng kẹo mềm, snack, sôcôla

7% Mẫu mã đẹp, chất lợng tốt, hệ thống phân phèi réng

Hoạt động xóc tiÕn kém, giá còn cao.

Bắc Kẹo hơng cốm 3% Giá rẻ, kẹo có chủ loại hơng cèm phong phó

Chủng loại bánh kẹo con ít, quảng cáo Quảng kém

5% Giá rẻ chủng loại phong phú, hệ thèng ph©n phèi réng

Bao b× kÐm hÊp dÉn, quảng cáo Lubico Miên kém

Nam Biscuit các loại, kẹo cứng

3,5% Giá rẻ, chất lợng khá, hệ thống ph©n phèi réng

Chủng loại còn hạn chế, mẫu mã cha Hữu đẹp

Bắc Bánh hộp, cookies, kẹo cứng

2,5% Hình thức phong phú, giá bán trung bình, chất lợng

Chất lợng và chủng loại bánh còn hạn chÕ, uy tÝn

4 4 trung b×nh cha cao NhËp ngoại Cả nớc Snack, kẹo cao su, bánh kem xèp, cookies

25% Mẫu mã đẹp, chất lợng cao Giá cao, hệ thèng ph©n phèi kÐm

% Giá rẻ, hình thức đa dạng Mẫu mã không đẹp, chất lợng không đảm bảo

Các đối thủ cạnh tranh chính của Hải Hà- Kotobuki trên thị trờng Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp sau:

- Công ty TNHH Kinh Đô: Đây là công ty mới tham gia với thị truờng bánh kẹo nớc ta với các dây chuyền công nghệ, thiêt bị hiện đại của các nớc hàng đầu thế giới Danh mục sản phẩm của công ty tơng đối lớn và rộng (trên 60 loại sản phẩm) với chất lợng cao, mẫu mã đẹp đủ sức cạnh tranh với bánh kẹo ngoại Sản phẩm chủ yếu của công ty là bánh tơi, bánh mặn, snack, kẹo sôcôla nhân cung cấp cho những ngời có thu nhập cao Sản phẩm của công ty phân phối trên khắp thị trờng Việt Nam, đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, hấp dẫn ngời tiêu dùng, công ty rất chú trọng đến quảng cáo nhằm xây dựng hình ảnh của công ty Công ty Kinh Đô là một đối thủ cạnh tranh rất lớn của của công ty TNHH Hải Hà-Kotobuki về sản phẩm bánh tơi, và trong quá trình thâm nhập thị trờng bánh kẹo cao cấp

- Công ty bánh kẹo Hải Hà:

Là một trong những công ty sản xuất bánh kẹo đứng đầu trong ngành sản xuất bánh kẹo ở Việt Nam Với đội ngũ công Đại học Kinh tế Quốc dân nhân trẻ có trình độ, năng suất lao động ngày càng cao hơn, hiện nay Hải Hà có khoảng hơn 300 đại lý và mạng lới phân bố rộng khắp cả nớc Đây thực sự là đối thủ cạnh tranh mạnh về mọi mặt của công ty Hải Hà - Kotobuki về vốn, trang thiết bị, năng suất lao động, năng lực quản lý, uy tín thị trờng…Về sản phẩm, Hải Hà mạnh về kẹo, số lợng sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng miền Bắc và miền Trung Công ty bánh kẹo Hải Hà có thị phần lớn bởi công ty đã không bỏ qua bất kỳ một đoạn thị trờng nào.Sản phẩm của Hải Hà luôn đợc tầng lớp ng- ời tiêu dùng từ thấp tới cao biết đến Chủ trơng của Hải Hà là đa dạng hoá sản phẩm đặc biệt là những sản phẩm mang h- ơng vị đặc trng của hoa quả phía Bắc nh kẹo cam, chanh, mận… đồng thời đảm bảo ổn định chất lợng sản phẩm hiện hành Về chiến lợc tiếp thị, Hải Hà dùng biện pháp chiết khấu và tăng thêm sản phẩm Hiện nay, công ty bánh kẹo Hải Hà có thị phần chiếm khoảng 7,5% thị trờng.

- Công ty bánh kẹo Hải Châu: Đây là công ty sản xuất bánh kẹo đứng thứ hai trên cả n- ớc, chỉ đứng sau công ty bánh kẹo Hải Hà với số vốn đầu t hơn

60 tỷ đồng và sản lợng 6000 tấn/năm Trong thời gian qua Hải Châu rất chú ý đến vần đề đa dạng hoá và nâng cao chất l- ợng sản phẩm, công ty đã đầu t hơn 15 tỷ đồng nhập đây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôla của Đức, Hà Lan. Đồng thời Hải Châu đã tổ chức lại hệ thống đại lý với hơn 200 đại lý và siêu thị trên toàn quốc Điểm mạnh của Hải Châu là : có uy tín lâu năm trong ngành sản xuất bánh kẹo , danh mục sản phẩm rộng, hệ thống phân phối chủ yếu ở phía Bắc, giá cả tơng đối rẻ.

Tuy nhiên phần lớn sản phẩm của Hải Châu có chất lợng trung bình, mẫu mã cha thật hấp dẫn chỉ có mặt hàng bán kem xốp là mặt hàng chủ lực, có chất lợng tốt Mục tiêu của công ty là tiếp tục giữ vững thị trờng miền Bắc, mở rộng thị truờng trong nớc, hờng tới các phân đoạn thị trờng có thu nhập cao và từng bớc thâm nhập thị trờng nớc ngoài.

Nh vậy công ty bánh kẹo Hải Châu cạnh tranh với công ty liên doanh TNHH Hải Hà-Kotobuki chủ yếu diễn ra ở miền Bắc với các sản phẩm bình dân.

- Công ty bánh kẹo Tràng An: Đây là công ty khá mạnh ở miền Bắc Sản phẩm của công ty Tràng An cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của công ty liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki Các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu là: kẹo cứng, kẹo mềm và đặc biệt là kẹo hơng vị cốm, sản phẩm này của công ty rất đa dạng với giá rẻ, hơng vị cốm đặc trng phù hợp với ngời tiêu dùng miền Bắc.

Bibica cạnh tranh với công ty Liên doanh TNHH Hải Hà - Kotobuki nhờ sản phẩm bánh kẹo đa dạng: kẹo cứng kẹo mềm,Jelly, Filling Candy, bánh quy, bánh quy kem của Bibica rất đợc thị trờng bình dân a chuộm Hiện tại sản phẩm cạnh tranh của Bibica với Hải Hà-Kotobuki là Sôcôla, và các loại kẹo phục vụ thị trờng bình dân.

Bibica cũng có hệ thống phân phối cũng khá mạnh và đợc sự yểm trợ đắc lực bởi các chiến lợc xúc tiến hỗn hợp, thành lập các kênh phân phối riêng, quảng cáo mạnh, tham gia nhiều hội trợ triển lãm…Thị trờng tiêu thụ rông khắp trên cả nớc, nhiều nhất tại khu vực miền Trung, tiếp đến là khu vực miền Bắc. Đại học Kinh tế Quốc dân

Chi phí sản xuất và giá thành

Bảng giá của công ty đợc đựa trên sự phân tích hợp lý giữa chi phí sản xuất và thị trờng Giá đó phải đảm bảo thu hồi đợc các chi phí đã bỏ ra

Giá bán của công ty còn khá cao so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, nguyên nhân là do công ty nhập nhiều thiết bị hiện đại và vẫn trong thời gian khấu hao, hơn nữa nguyên liệu sản xuất còn phải nhập ngoại nhiều Tuy nhiên sản phẩm của công ty vẫn đợc thị trờng chấp nhận do chất lợng sản phÈm cao.

Giá thành 1 số loại sản phẩm chủ yếu của công ty đợc thể hiện qua bảng sau đây:

Bảng 18: Giá bán lẻ của một số sản phẩm của công ty

(Đơn vị: VND) Đại học Kinh tế Quốc dân

T Tên sản phẩm Đơn vị tÝnh

16 Kẹo cao su bạc hà quế d©u

Tài chính

Công ty bánh kẹo Hải Hà là doanh nghiệp liên doanh cho nên nguồn vốn của Công ty đợc cung cấp từ nhiều nguồn nh: vốn các bên trong liên doanh, vốn ngân sách, vốn tự có đợc bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, vốn vay, vốn huy động của công nhân d- ới hình thức vay.

Về nguồn vốn lu động, công ty vay vốn ở các tổ chức tài chính trong nớc và ngoài nớc, các bên trong liên doanh sẽ bảo lãnh cho khoản vay theo phần chứ không liên đới theo tỷ lệ vốn góp Ngoài ra công ty có nguồn vốn góp do 2 bên trong liên doanh góp theo tỉ lệ Việt Nam 70%, Kotobuki 30%.

Bảng 19: Cơ cấu vốn của Công ty

(Giá trị: tỷ đồng) Đại học Kinh tế Quốc dân

Bảng cơ cấu vốn cho thấy, so với các doanh nghiệp khác trong ngành sản xuất bánh kẹo thì quy mô vốn của Công ty t- ơng đối lớn nhng tỷ trọng vốn lu động lại thấp trong tổng nguồn vốn Do đó công ty thờng gặp khó khăn trong thực hiện các chính sách tài chính, giao dịch với các nhà cung ứng và các đại lý để đáp ứng nhu cầu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ trong mùa vô.

Hiệu quả sản xuất – kinh doanh của công ty

Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty t- ơng đối tốt trong các năm gần đây do có sự gia tăng tơng đối liên tục về doanh thu và lợi nhuận.

Bảng 20: Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất Kinh doanh của công ty qua các năm 2005 – 2008

Tốc độ tăng doanh thu của công ty trung bình là 15%, trong đó tốc độ tăng doanh thu của năm 2006 so với năm 2005 lên tới 26%, lớn hơn tốc độ tăng trởng trung bình ngành bánh kẹo là 15%

Lợi nhuận của công ty tăng lên hàng năm, tỉ suất lợi nhuận trung bình của công ty lên tới 2,63%, cao nhất vào năm 2007 tỉ suất lợi nhuận lên tới 3,22% Vào năm 2008 lợi nhuận đạt đợc 3,85 tỉ đồng Tuy nhiên so với kế hoạch đề ra ban đầu đạt lợi Đại học Kinh tế Quốc dân nhuận 3,78 tỉ trong năm 2008 thì công ty vẫn cha hoàn thành kế hoạch đề ra.

Nhìn chung, công ty đã đạt đợc mức hợp lý về các khoản chi phí trong các năm từ năm 2005 tới 2008 Trong năm 2006, chi phí sản xuất của công ty tăng lên 31% so với năm 2005 vì trong năm này, công ty chuyển đổi sang công ty cổ phần, tiến hành tổ chức lại và đầu t nhiều hạng mục cho dây chuyền sản xuất Song tới năm 2007 và 2008, công ty đã hợp lý hoá về chi phí, chi phí năm 2007 chỉ bằng 94% so với năm 2006 Năm

2008, thông tin mặt hàng sữa Trung Quốc nhiễm melanine ảnh hởng tới nguyên liệu đầu vào của nhiều hãng sản xuất bánh kẹo Việt Nam, trong đó có Hải Hà Kotobuki vì công ty sử dụng nguyên liệu kem tơi từ Trung Quốc Do đó, chi phí sản xuất của công ty có tăng lên 14,562 tỉ đồng so với 14,251 tỉ đồng của năm 2007

Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh bánh kẹo là mang tính thời vụ nên số lợng lao động bình quân của các công ty bánh kẹo thờng có sự thay đổi, tuy vậy với Hải Hà Kotobuki số lợng lao động bình quân của công ty chỉ dao động trong khoảng hơn 300 ngời Thu nhập bình quân của ngời lao động tăng lên qua các năm phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đạt đợc tơng đối khả quan.

Bảng 21: Biến động hàng tồn kho của công ty năm 2007,

2 Công cụ dụng cụ tồn kho 30 24

3 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 18 16

Lượng hàng tồn kho của công ty tăng do lượng thành phẩm tồn kho nguyên vật liệu tăng Lợng nguyên vật liệu tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hàng tồn kho chiếm 77,5% năm 2007, 74,8% năm 2008 Lượng nguyên vật liệu tăng về số lợng nhưng lại giảm về tỷ trọng Công tác tiêu thụ sản phẩm cần phải đẩy mạnh để lợng hàng tồn kho giảm.

Đánh giá chung

2.8.1 Những mặt mạnh của công ty.

Hải Hà - Kotobuki có nhiều lợi thế về tiềm lực tài chính, sự hỗ trợ nhiều mặt từ phía đối tác liên doanh Với trang thiết bị tiên tiến hiện đại cùng với qui trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO

9001 – 2000, cùng với việc kiểm tra lựa chọn nguyên liệu đầu vào nghiêm ngặt cho phép công ty sản xuất ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của ngời tiêu dùng Sản phẩm của công ty đã và đang ngày càng chiếm đợc lòng tin của khách hàng, tạo dựng uy tín cao trên thị trờng.

Công ty chú trọng hơn trong việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm và phân chia nhiều cấp trọng lợng sản phẩm để Đại học Kinh tế Quốc dân thuận tiện với nhu cầu của ngời tiêu dùng Công ty đã đạt đợc những thành tựu rất dáng khích lệ trong việc làm hạ giá thành sản phẩm, tạo cơ sở cho tăng lợi nhuận và có thể giảm giá bán thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Tạo thu nhập ổn định cho công nhân, đời sống của cán bộ công nhân viên đợc cải thiện Với mức lơng bình quân là 1.330.000 đồng/tháng cuộc sống cho ngời lao động đợc đảm bảo để họ yên tâm tìm tòi, sáng tạo trong công việc Với đội ngũ công nhân trẻ năng động luôn tạo ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp Doanh thu hàng năm tăng nhất là trong những n¨m gÇn ®©y.

Công ty đã tổ chức phân phối mạng lới rộng khắp trên 61 tỉnh và thành phố với hơn 200 đại lý bán buôn và cửa hàng giới thiệu sản phẩm Với phơng thức giao hàng tận nơi, nhanh chóng, thuận tiện và phơng thức thanh toán đơn giản tạo điều kiện cho các kênh tiêu thụ phối hợp nhịp nhàng, lu thông nhanh chóng Với phơng thức trả chậm đã khuyến khích nhiều đại lý bán lẻ tham gia vào kênh phân phối của Công ty thúc đẩy quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh chóng.

Các hoạt động nghiên cứu thị trờng, yểm trợ xúc tiến bán hàng liên tục đợc đẩy mạnh Công ty luôn có mặt trong các đợt triển lãm, hội chợ hàng tiêu dùng, hội chợ hàng Công nghiệp (1 năm 1 lần) tổ chức hội nghị khách hàng, các đợt khuyến mại trong năm Cử các nhân viên nghiên cứu thị trờng tìm tỏi khảo sát thông tin về nhu cầu thị trờng Tất cả các hoạt động tiêu thụ trong một vài năm trở lại đây đợc Công ty chú trọng nhiều hơn vì vậy đã đem lại 1 kết quả khả quan trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty

2.8.2.Những mặt còn tồn tại.

- Sản phẩm của công ty tuy đa dạng, phong phú nhng sản phẩm chủ yếu là các sản phẩm bình dân, sản phẩm cao cấp ít, bên cạnh những sản phẩm tiêu thụ tốt, bánh vẫn là mặt hàng tiêu thụ chậm, cha tạo uy tín với khách hàng

- Công tác truyền thông của công ty còn cha đợc đẩy mạnh, nhận thức của ngời tiêu dùng về thơng hiệu Hải Hà - Kotobuki cha cao Chất lợng sản phẩm cha đặc sắc, để ngời tiêu dùng có thể nhớ và có 1 ấn tợng đặc biệt

- Công ty đã có những biện pháp giải quyết sản phẩm hỏng, nhng tỷ lệ phế phẩm còn nhiều, đặc biệt là dây chuyền cookies tỷ lệ bánh không đạt yêu cầu chiếm tới 20% ngoài ra còn lãng phí phần bao bì trong khâu gói kẹo, máy kẹo tự động, nhng khi kẹo không bọc trong áo, thì vỏ kẹo phải bỏ đi, không sử dụng lại đợc, gây lãng phí cho công ty.

2.8.3.Nguyên nhân những tồn tại trên.

Nhu cầu tiêu dùng và văn minh tiêu dùng của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi sự thoả mãn phải cao hơn, trớc đây chỉ cần sản phẩm có mẫu mã đẹp, số lợng nhiều Nhng ngày nay sản phẩm cần phải ngon, hấp dẫn đẹp mắt hơn nữa Để thoả mãn yêu cầu, công ty phải cần cải tiến, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để tạo ra những sản phẩm đặc sắc, phong phó.

Một số nguyên vật liệu của công ty chịu ảnh hởng của thị trờng đầu vào nhiều, hiện tợng chậm trễ trong cung ứng còn xảy ra nhất là với 1 số hơng liệu ngoại nhập Do sự biến động giá cả của các nguyên vật liệu ngoại nhập, chi phí sản xuất sản Đại học Kinh tế Quốc dân phẩm vẫn còn cao Yêu cầu nhập nguyên vật liệu vào đúng thời điểm đối với công ty đóng vai trò rất quan trọng.

Do đặc thù sản phẩm, sản xuất theo mùa vụ nên cần lu kho, thời tiết ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm bên cạnh đó chất lợng sản phẩm cũng chịu ảnh hởng của phong tục, thói quen, văn minh tiêu dùng.

Tổ chức bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm cha thật sự hợp lý Bộ phận này vẫn chịu sự quản lý của phòng kỹ thuật, mà phòng kỹ thuật vừa đa ra các chỉ tiêu vừa kiểm tra các thông số Do vậy kiểm tra chất lợng sản phẩm khó khăn hơn vì không khách quan.

Máy móc công ty đổi mới cải tiến, nhng không đồng đều bên cạnh dây chuyền công nghệ hiện đại vẫn còn tồn tại công nghệ lạc hậu.

Công tác nghiên cứu thị trờng của công ty cha đợc đẩy mạnh nên thông tin phản hội về chất lợng sản phẩm của công ty từ phía khách hàng còn hạn hẹp, thiếu chính xác Trong Marketing Mix, công ty cha định vị cho mình đặc điểm khác biệt về sản phẩm, cha hiểu hết giá trị của hoạt động quảng cáo , bán hàng cá nhân, tuyên truyền, quan hệ công chúng, sự phối hợp bổ trợ giữa các hoạt động xúc tiến , nên còn buông lỏng các hoạt động này.

Chiến lợc về chất lợng sản phẩm của công ty mới chỉ theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia, cha có sự chứng nhận của các tổ chức trên thế giới Điều này gây khó khăn cho hàng

6 8 hoá của công ty khi cạnh tranh trên thị tròng khu vực và quốc tÕ.

Phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên doanh hải hà - kotobuki

Phơng hớng phát triển của công ty Liên doanh

3.1.1 Phơng hớng phát triển ngành

Hiện nay ngành bánh kẹo nớc ta đang phát triển với tốc độ 10-15% mỗi năm (theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) Số lợng bánh kẹo nhập khẩu đã giảm mạnh, hàng nội đã chiếm đợc cảm tình của ngời tiêu dùng Những điều này đã giúp cho các nhà sản xuất bánh kẹo thêm tin tởng vào sự phát triển trong tơng lai của ngành, tiến tới “ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, đẩy lùi hàng ngoại nhập và đẩy mạnh xuất khẩu bánh kẹo ra nớc ngoài Theo dự đoán về thị trờng bánh kẹo trong nớc đến năm 2011 cho thấy Việt Nam có nhiều thuận lợi trong lĩnh vực phát triển sản xuất ngành Cụ thể:

- Việt Nam có nguồn nguyên liệu phong phú: Vốn là nớc nông nghiệp, nằm trong vùng nhiệt đới nên sản lợng hoa quả, củ, đờng nhiều thuận lợi cho việc cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất bánh kẹo.

- Có chủ trơng đờng lối kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, đảy mạnh nội lực và quan hệ hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới sẽ giúp ngành có nhiều nhà cung ứng phù hợp và có điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ ra các nớc trong khu vực và trên thế giới.

- Dân số tăng: theo dự đoán tới năm 2011 dân số Việt Nam có khoảng 100 triệu ngời, với dân số tăng thì nhu cầu ngời tiêu dùng cũng phát triển hơn với sản phẩm bánh kẹo.

- Nền kinh tế nớc ta đang phát triển, đời sống ngời dân đang dần đợc nâng lên nên nhu cầu sử dụng các loại quà nh bánh kẹo cũng tăng lên, ớc tính khoảng 3kg/ ngời/năm (theo

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) Nh vậy theo dự đoán thì sản lợng bánh kẹo nớc ta cần dùng tới năm 2011 khoảng 550.000 tấn (theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn).

Qua đó yêu cầu đặt ra với ngành bánh kẹo đến năm 2011 là:

- Đảm bảo sản xuất và cung cấp đầy đủ số lợng, chất lợng, chủng loại phải phù hợp theo nhu cầu ngời tiêu dùng (với mọi mức thu nhËp).

- Đẩy mạnh xuất khẩu bánh kẹo sang các nớc Mỹ, Nhật, Đông Âu và các nớc trong khu vực.

- Đổi mới công nghệ tiến tới cơ giới hóa, tự động hóa các khâu trong quá trình sản xuất.

- Đảm bảo tự túc nguyên vật liệu nh đờng, glucoza, sữa, dầu thực phẩm, tinh dầu để phục vụ sản xuất bánh kẹo.

3.1.2 Phơng hớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki từ nay cho tíi n¨m 2011.

Những thành tích Hải Hà-Kotobuki đã đạt được trong thời gian qua cho phép khẳng định công ty sẽ tiếp tục giữ vững và nâng cao thị phần hơn nữa sản phẩm của mình tại thị trường nội Đại học Kinh tế Quốc dân địa Tuy nhiên, công ty cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển để không chỉ giữ vững vị trí của mình tại thị trờng nội địa mà cũng cần có chiến lợc vơn ra kinh doanh ra thị trờng nớc ngoài.

Trước nhu cầu trong và ngoài nước ngày càng tăng đối với sản phẩm bánh kẹo chất lượng cao, mẫu mã đẹp và tiện dụng, Hải Hà- Kotobuki định hướng đầu tư vào đổi mới trang thiết bị, phát triển thêm những dòng sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường và phù hợp với nhu cầu đổi mới công nghệ của công ty, phấn đấu giữ vững vị trÝ là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành bánh kẹo Việt Nam

Trong những năm tới, Công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh bộ phận nghiên cứu nhằm đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra những sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và hướng tới xuất khẩu. Đẩy mạnh hoàn thiện các thủ tục để đợc cấp giấy chứng nhận HACCP, ISO 22000 để từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu của các hợp đồng xuất khẩu hàng năm sang các thị trờng nh Nhật, Đài Loan, các nớc Đông Âu

Phát triển và nâng cao thương hiệu Hải Hà-Kotobuki, liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhằm đưa thương hiệu Công ty trở thành một thương hiệu mạnh trong nước và khu vực Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh thu ổn định hàng năm, phấn đấu doanh thu đến năm 2010 đạt 420 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 20 tỷ đồng

Bảng 22 : Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2009 tới năm 2011 (Đơn vị : Tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Giá trị tổng sản lợng 121,3 132,8 135,965

4 Các khoản nộp ngân sách

Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất

3.2.1 Các giải pháp về sản phẩm

Nghiên cứu sáng tạo thêm những nét riêng độc đáo cho các sản phẩm có tiềm năng phát triển tốt nh kẹo dành cho ngời ăn kiêng Isomalt, kẹo socola, kẹo Jelly.

Tăng cờng đầu t, phát triển sản phẩm bánh tơi, làm tăng chiều dài dãy sản phẩm Đa ra nhiều kích cỡ, kiểu dáng sản phẩm, để phục vụ nhu cầu đa dạng của thị trờng, đảm bảo giữ vững và phát triển thị phần.

Mở rộng cả chiều ngang và chiều dọc sản phẩm kinh doanh. Công ty nên nghiên cứu thêm nhiều sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu của thị trờng nh bánh kẹo dành cho ngời ăn kiêng, bánh kẹo cho ngòi đi du lịch Đồng thời, công ty nên mở rộng sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu ăn uống (nhẹ) của khách hàng nh nớc giải khát, bánh mặn.

3.2.2 Các giải pháp về hoạt động xúc tiến hỗn hợp.

Công ty cần có những công cụ quảng cáo thích hợp hơn nữa ngoài các công cụ hiện nay, một trong những công cụ đang đ- ợc đánh giá cao là thành lập trang Web, gửi th chào hàng thông Đại học Kinh tế Quốc dân qua các hộp th điện tử; công cụ này mang tính tiện ích rất cao, có thể mang lại hiệu quả cao nhất đối với các bạn hàng ở các thị trờng xa, nơi mà Công ty cha có hệ thống phân phối. Với công cụ này công ty mất rất ít chi phí mà có thể thờng xuyên cập nhập đợc những thông tin thị trờng. Đầu t nhiều hơn vào các hoạt động xúc tiến, đặc biệt là quảng cáo, tổ chức tham gia hội chợ tốt hơn Tổ chức hội chợ cần xác định là để tạo sự nhận biết của ngời tiêu dùng với sản phẩm và địa điểm bán sản phẩm của công ty chứ không phải chỉ nhằm mục đích bán hàng nh hiện nay.

Tham gia vào các tổ chức bảo vệ ngời tiêu dùng hay các giải thởng chất lợng hàng Việt Nam chất lợng cao, hội an toàn thực phẩm để tăng uy tín và danh tiếng cho sản phẩm.

3.2.3 Các giải pháp về quản lý và đãi ngộ với nhân viên bán hàng.

Tạo môi trờng làm việc năng động và hiệu quả hơn trong công ty thông qua việc tổ chức các cuộc thi, treo giải thởng hoạt động, tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các phòng ban và nhân viên Thờng xuyên quan tâm đến nguyện vọng, những ý kiến đóng góp của nhân viên bán hàng Tổ chức các hoạt động chung, giáo dục, nâng cao hiểu biết của công nhân viên về công ty và các đồng nghiệp.

Tạo mối quan hệ sâu hơn giữa các phòng ban, đặc biệt là khối cửa hàng và phòng Kinh doanh.

Trải qua gần 20 năm hình thành và phát triển, công ty Liên doanh TNHH Hải Hà Kotobuki đã và đang từng bớc vơn lên khẳng định vị trí vững chắc của mình trên thị trờng trong nớc và đang bớc đầu vơn ra thị trờng quốc tế Mặc dù còn nhiều khó khăn do chủ quan và khách quan, song với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty trong mọi hoạt động, công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki vẫn luôn là một trong các công ty sản xuất các sản phẩm bánh kẹo có khả năng cạnh tranh hàng đầu ở Việt Nam.

Trong khuôn khổ một báo cáo tổng hợp, em đã trình bầy những nét cơ bản nhất về công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki về quá trình hình thành và phát triển các hoạt động trong hiện tại của công ty và phơng hớng của công ty trong những năm tới Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng và các anh chị ở phòng Kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này Bài viết không thể tránh khỏi hạn chế và thiếu sót, rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô để em có thể hoàn thành tốt hơn trong báo cáo chuyên đề thực tập sắp tới. Đại học Kinh tế Quốc dân danh mục tài liệu tham khảo

1 Hồ sơ thành lập công ty.

2 Báo cáo kết quả kinh doanh Hải Hà- Kotobuki các năm

3 Báo cáo tổng kết của công ty qua các năm 2005, 2006,

4 Bảng thống kê nhân sự công ty các năm 2005, 2006, 2007, 2008.

5 Catalo sản phẩm của công ty

6 Trang web công ty www.haihakotobuki.com.vn.

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

……… Đại học Kinh tế Quốc dân

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Lời Mở đầu 1 chơng 1: Giới thiệu chung về công ty 3 liên doanh tnhh hải hà - kotobuki 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 3

1.1.2 Quá trình phát triển của công ty 5

1.1.2.3 Giai đoạn từ năm 2003 cho tới nay 6

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 7

1.1.3.1 Chức năng của công ty 7

1.1.3.2 Nhiệm vụ của công ty 7

1.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong các giai đoạn 8

1.1.4.3 Giai đoạn từ năm 2003 cho tới nay 10

1.2 Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị 11

1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian 11

1.2.2 Cơ cấu bộ máy quản trị của công ty 12

1.3 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty 15

1.3.1 Đặc điểm về sản phẩm 15

1.3.2 Đặc điểm về lao động 17

1.3.3 Đặc điểm về công nghệ và thiết bị 20

1.3.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu 24

1.3.5 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 25 chơng 2: hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 28

2.1 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 28

2.2 Chiến lợc và kế hoạch 29

2.3 Sản phẩm chủ yếu và thị trờng tiêu thụ 30

2.4.1 Thị phần của công ty trên thị trờng bánh kẹo Việt Nam 32

2.4.2.Đối thủ cạnh tranh 33 Đại học Kinh tế Quốc dân

2.4.3 Công tác nghiên cứu thị trờng 37

2.4.4 Mạng lới kênh phân phối 38

2.4.4.1 Kiểu kênh phân phối thứ I 39

2.4.4.2 Kiểu kênh phân phối thứ II 39

2.4.5 Chính sách giá, chính sách hỗ trợ tiêu thụ 40

2.4.5.2.Chính sách hỗ trợ tiêu thụ 42

2.5 Chi phí sản xuất và giá thành 44

2.7 Hiệu quả sản xuất – kinh doanh của công ty 47

2.8.1 Những mặt mạnh của công ty 49

2.8.2.Những mặt còn tồn tại 50

2.8.3.Nguyên nhân những tồn tại trên 50

Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty liên doanh hải hà - kotobuki 52

3.1 Phơng hớng phát triển của công ty Liên doanh

TNHH Hải Hà - Kotobuki từ nay tới năm 2012 52

3.1.1 Phơng hớng phát triển ngành 52

3.1.2 Phơng hớng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bánh kẹo Hải Hà - Kotobuki từ nay cho tới năm 2011 53

3.2 Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 54

3.2.1 Các giải pháp về sản phẩm 54

3.2.2 Các giải pháp về hoạt động xúc tiến hỗn hợp 55

3.2.3 Các giải pháp về quản lý và đãi ngộ với nhân viên bán hàng 55

KÕt luËn 56 danh mục tài liệu tham khảo 57 danh mục bảng biểu, hình vẽ

Bảng 1: Cơ cấu góp vốn của công ty 4

Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn

Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn

Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn

Bảng 5: Danh mục nhóm sản phẩm công ty các năm 2006- 2008 15

Bảng 6: Danh mục sản phẩm mới của công ty các năm 2006- 2008 16

Bảng 7: Cơ cấu lao động các năm 2005 – 2008 17

Bảng 8: Số lợng và cơ cấu lao động công ty năm 2008 18

Bảng 9: Hệ thống dây chuyền sản xuất hiện có của công ty 23

Bảng 10: Nguồn vốn kinh doanh của côngty 26

Bảng 11: Cơ cấu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 28

Bảng 12: Danh mục sản phẩm chủ yếu của công ty qua các năm

Bảng 13: Cơ cấu thị trờng của công ty qua các năm 2006 – 2008 31 Đại học Kinh tế Quốc dân

Bảng 14: Thị phần của các hãng bánh kẹo trên thị tr- êng 33

Bảng 15: So sánh các đối thủ cạnh tranh 34

Bảng 16: Đặc điểm tiêu dùng của từng miÒn 38

Bảng 17: Mức chiết khấu cho các đại lý 43

Bảng 18: Giá bán lẻ một số sản phẩm của công ty 45

Bảng 19: Cơ cấu vốn của công ty 46

Bảng 20: Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

Bảng 21: Biến động hàng tồn kho của công ty năm 2007- 2008 50

Bảng 22: Dự kiến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty

Hình 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức công ty Hải Hà - Kotobuki 11

Hình 1.2: Qui trình sản xuất kẹo cứng 21

Hình 1.3: Qui trình sản xuất bánh 22

Hình2.1: Thị phần của các hãng bánh kẹo trên thị tr- êng 33

Hình 2.2: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty 38

Ngày đăng: 13/07/2023, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ sơ thành lập công ty Khác
2. Báo cáo kết quả kinh doanh Hải Hà- Kotobuki các năm 2005, 2006, 2007, 2008 Khác
3. Báo cáo tổng kết của công ty qua các năm 2005, 2006, 2007, 2008 Khác
4. Bảng thống kê nhân sự công ty các năm 2005, 2006, 2007, 2008 Khác
5. Catalo sản phẩm của công ty Khác
6. Trang web công ty www.haihakotobuki.com.vn Khác
7. www.vietbao.com . 8. www.vnexpress.net 9. www. vietnam.net Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w