Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VĂN NGUYÊN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ĐÌNH HẢI Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Tăng cường công tác quản lý Nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” chun ngành Quản lý kinh tế cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin rõ nguồn gốc, phần lớn thông tin thu thập từ thực tế địa phương Tôi xin cam đoan số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lắp với cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố trước chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Ngày 24 tháng năm 2021 Tác giả Hoàng Văn Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, thân nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình góp ý chân thành Quý thầy cô, đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới nhà trường, Phòng sau đại học giảng viên Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đình Hải người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Với hướng dẫn tận tình thầy giúp tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi muốn dành lời cảm ơn đến tập thể cán nhân viên Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ tơi mặt q trình thực đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hoàng Văn Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỦY LỢI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước thủy lợi 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.2 Vai trò thủy lợi 1.1.3 Mục tiêu quản lý Nhà nước thủy lợi 1.1.4 Đặc điểm quản lý Nhà nước thủy lợi 11 1.1.5 Nội dung quản lý Nhà nước thủy lợi cấp huyện 13 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước thủy lợi 19 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước thủy lợi 21 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước thủy lợi số địa phương 21 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lương Sơn công tác QLNN thủy lợi 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm huyện Lương Sơn 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 31 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lương Sơn ảnh hưởng đến công tác QLNN thủy lợi 35 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, mẫu khảo sát: 36 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.3 Các tiêu nghiên cứu sử dụng luận văn 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Thực trạng hoạt động thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn 41 3.1.1 Hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi huyện Lương Sơn 41 3.1.2 Hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn huyện 43 3.1.3 Các hoạt động thủy lợi chủ yếu địa bàn huyện 47 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn 53 3.2.1 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thủy lợi 53 3.2.2 Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển thủy lợi 56 3.2.3 Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật thủy lợi 60 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo thủy lợi 62 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn 66 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 66 3.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 68 3.3.3 Nguồn nhân lực 69 3.3.4 Bộ máy quản lý 71 3.4 Đánh giá chung quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 75 3.4.1 Kết đạt 75 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 76 3.5 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 79 v 3.5.1 Định hướng quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 79 3.5.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn 80 3.5.3 Khuyến nghị 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích CT Cơng trình CTTL Cơng trình thủy lợi CN - XD Công nghiệp - Xây dựng CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp GTSX Giá trị sản xuất KCH Kiên cố hóa MTV Một thành viên NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QLNN Quản lý nhà nước QLKT Quản lý kinh tế SXNN Sản xuất nông nghiệp TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TL Thủy lợi TM - DV Thương mại - dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kế hoạch sử dụng đất huyện Lương Sơn năm 2020 29 Bảng 2.2: Đặc điểm nhân lao động huyện Lương Sơn năm 2020 31 Bảng 2.3: GTSX huyện Lương Sơn giai đoạn 2018 – 2020 33 Bảng 2.4: Số lượng phiếu khảo sát người dân 38 Bảng 3.1: Tình hình quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi huyện năm 2020 43 Bảng 3.2: Diện tích phục vụ tưới tiêu cơng trình thủy lợi huyện Lương Sơn 48 Bảng 3.3: Định mức thu thủy lợi phí huyện 49 Bảng 3.4: Tình hình thu thủy lợi phí huyện giai đoạn 2018 – 2020 50 Bảng 3.5: Khối lượng cần sửa chữa cơng trình thủy lợi 52 Bảng 3.6: Kinh phí cho tu, bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình thủy lợi giai đoạn 2018 – 2020 53 Bảng 3.7: Tình hình cố an tồn cơng trình hồ đập giai đoạn 2018-2020 58 Bảng 3.8: Danh mục cơng trình tra năm 2020 64 Bảng 3.9: Thiệt hại thiên tai huyện Lương Sơn giai đoạn 2018 -2020 67 Bảng 3.10: Cơ cấu nhân lực quản lý nhà nước thủy lợi huyện Lương Sơn năm 2020 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Vị trí địa lý huyện Lương Sơn 26 Hình 3.1: Mơ hình quản lý cơng trình thủy lợi huyện 42 Hình 3.2: Kết khảo sát ý kiến cán huyện văn pháp luật thủy lợi 56 Hình 3.3: Kết khảo sát ý kiến công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho nhân dân 61 Hình 3.4: Kết khảo sát ý kiến công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho nhân dân 62 Hình 3.5: Tổng hợp ý kiến đánh giá công tác tra, kiểm tra 66 Hình 3.6: Kết khảo sát ý kiến Năng lực cán làm công tác QLNN thủy lợi 70 Hình 3.7: Kết khảo sát ý kiến Năng lực cán làm công tác QLNN thủy lợi 70 Hình 3.8: Bộ máy quản lý cơng trình thủy lợi cấp huyện 71 Hình 3.9: Kết khảo sát ý kiến máy QLNN thủy lợi 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong trình phát triển nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung, cơng tác thủy lợi ln chiếm vai trị quan trọng nhận quan tâm đầu tư từ phía Nhà nước đóng góp cơng sức từ phía nhân dân Trong nhiều thập kỷ qua, với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội dài lâu, Đảng, Nhà nước nhân dân không ngừng đầu tư xây dựng nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi kiên cố, hình thành nên sở hạ tầng quan trọng phục vụ đa mục đích cho ngành nơng nghiệp, ni trồng thủy sản, điều tiết lũ, ngăn mặn, giữ ngọt, phát điện, giao thông, du lịch… Ở lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, việc quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi biện pháp hàng đầu nhằm ổn định sản xuất, nâng cao suất, sản lượng trồng, đảm bảo an ninh lương thực, góp phần xóa đói giảm nghèo nơng thơn Hầu hết hoạt động thủy lợi chủ yếu nhằm khai thác mặt lợi nước hạn chế tác hại nguồn nước gây khơng mang lại hiệu kinh tế mà cịn mang ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc, góp phần tạo thành tựu to lớn trình xây dựng phát triển từ đất nước giành độc lập thống đến Theo thống kê, tồn huyện Lương Sơn có 138 cơng trình thủy lợi, có 21 hồ chứa, 105 đập dâng (bai) kiên cố, đập thủy luân; tổng diện tích tưới địa bàn huyện 4.736,01 lúa hoa màu; cấp nước nuôi trồng thủy sản 7,3 Có 83 cơng trình thủy lợi UBND huyện quản lý, gồm: 10 hồ chứa, tưới cho 235,4 lúa hoa màu; 72 đập kiên cố, tưới cho 1.740,1 lúa hoa màu; đập thủy luân tưới cho 14 lúa hoa màu Công ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Hịa Bình Chi nhánh huyện Lương Sơn quản lý 55 cơng trình, gồm: 11 hồ chứa, tưới cho 1.058,47 lúa hoa màu, cung cấp nước nuôi trồng thủy sản 7,3 ha; 33 đập dâng kiến cố, tưới cho 1.668,04 lúa hoa màu; đập thủy luân, tưới cho 20 lúa 88 phương tiện thông tin đại chúng Luật Thủy lợi, treo băng rôn hiệu, hình ảnh minh họa giúp người dân nâng cao nhận thức pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL từ ý thức tự tháo dỡ cơng trình, vật kiến trúc, cối vi phạm + Với nhóm ngun nhân biết cố tình vi phạm nhằm phục vụ lợi ích cá nhân với việc tăng cường cơng tác tun truyền, đơn vị tăng cường phối hợp với địa phương có cơng trình vi phạm để tiến hành bước vận động hộ gia đình, cá nhân có cơng trình tiến hành giải tỏa trả lại ngun trạng Đối với trường hợp không tự nguyện chấp hành, cần phải kiên triển khai bước cuỡng chế, phối hợp với quyền địa phương để lập biên bản, đề nghị quyền giải tỏa, xử lý vi phạm phạt theo Nghị định số 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ CTTL; đê điều, phòng, chống lụt, bão [4] Cần có phối hợp chặt chẽ Cơng ty quyền địa phương nơi quản lý cơng trình cách thường xun cử cán kiểm tra phát kịp thời trường hợp vi phạm, tái vi phạm để có biện pháp khắc phục Ngoài việc tăng cường tuần tra phát vi phạm, lập biên trường hợp vi phạm Đồng thời phải có hình thức khuyến khích cộng đồng tự giám sát lẫn nhau, huy động cộng đồng hưởng lợi tham gia cách tích cực đầy đủ vào công tác quản lý sử dụng công trình thủy lợi tạo nên bền vững hiệu mà cơng trình mang lại 3.5.2.5 Nhóm giải pháp chế sách Tiếp tục thực chế, sách tỉnh ban hành để hỗ trợ phát triển hệ thống cơng trình thuỷ lợi 89 - Chính sách đầu tư: Cho xây dựng, nâng cấp cơng trình, huy động nguồn vốn trong, ngồi nước đóng góp dân vùng khôi phục nâng cấp, kiên cố hố kênh mương - Chính sách ưu tiên cộng đồng: Gắn cơng tác thủy lợi với sách xã hội việc giải nước tưới, sinh hoạt cho nhân dân, vùng cao, góp phần xố đói giảm nghèo, định canh định cư, hạn chế nạn phá rừng - Chính sách xã hội hố thủy lợi: Nhằm khuyến khích tham gia người dùng nước từ khâu quy hoạch, xây dựng quản lý để nâng cao hiệu đầu tư - Các văn xử phạt hành chính: Quy định việc thưởng, phạt có hành vi phá hoại cơng trình, gây ô nhiễm nguồn nước, nhằm không ngừng nâng cao trách nhiệm người quản lý hưởng lợi lưu vực Về cơng tác tổ chức phịng chống khắc phục thiên tai: Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Là quan thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn huyện tập trung đạo phối hợp với đơn vị kiểm tra đánh giá chất lượng tuyến đê xã Thanh Lương, hồ đập, khu vực có nguy sạt lở đất đá…để xây dựng phương án hộ đê phương án đảm bảo an toàn vùng hạ du hồ chứa, phương án đảm bảo an toàn di dời hiệu hộ sinh sống dọc bên bờ sông Bùi, sông Cầu Đường, sông Thanh Hà; khu tái định cư xóm Rổng Vịng xã Lâm Sơn; hộ gia đình tổ tiểu khu thị trấn Lương Sơn…sao cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Phối hợp với đơn vị liên quan chuẩn bị giống, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc thú y, kịp thời đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân vùng bị thiên tai 90 Tham mưu cho UBND huyện/Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai TKCN huyện đạo kịp thời địa phương thay đổi cấu trồng, vật ni phù hợp với chương trình tái cấu ngành nông nghiệp để đảm bảo tránh loại hình thiên tai hạn hán, rét đậm, rét hại trồng, vật nuôi Xây dựng lịch trực 24/24h thiên tai sảy ra; thực nghiêm quy chế trực thiên tai Tham mưu kịp thời văn đạo UBND huyện, Ban Chỉ huy Phịng chống thiên tai TKCN huyện, thơng tin kịp thời tình hình thiên tai, tổng hợp báo cáo nhanh đảm bảo theo quy định Rà soát, tổng hợp thiệt hại thiên tai gây báo cáo kịp thời UBND huyện Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai TKCN huyện để có phương án ứng phó kịp thời 3.5.2.6 Tăng cường đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông - Xây dựng kế hoạch, nội dung thơng tin, tun truyền quản lý cơng trình thủy lợi - Xây dựng chế phối hợp với quan báo chí, phát thanh, truyền hình để tun truyền; - Lồng ghép hoạt động thông tin, tuyên truyền thủy lợi nội dung tuyên truyền thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn - Định kỳ tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, triển khai nhiệm vụ, tổng kết công tác tưới tiêu…; - Tổ chức trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình thực tế 3.5.3 Khuyến nghị Để thực tốt giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thủy lợi huyện Lương Sơn, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với quan quản lý nhà nước 91 - Nhà nước cần tăng cường công tác tra giám sát xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy định khai thác bảo vệ - Nhà nước cần xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi ban hành quy chế, văn bản, nghị định liên quan đến công tác QLKT bảo vệ hệ thống CTTL - Nghiên cứu kỹ điều luật, tham khảo, lấy ý kiến chuyên gia người trước ban hành, hay sửa đổi điều luật hợp lý phù hợp với thực tế - Các văn luật phải rõ ràng tránh trùng lặp, tiết, rõ ràng, mạch lạc để quan, tập thể, cá nhân dễ dàng hiểu đúng, hiểu đủ - Đối với huyện Lương Sơn - Tiếp tục tổ chức tuyên truyền sâu rộng sách Nhà nước thủy lợi tới xã; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí nghiệp nơng nghiệp mục đích hiệu quả; cơng tác thu thủy lợi nội đồng cần có tính tốn kỹ lưỡng để thu hợp lý Hướng dẫn UBND xã cụ thể việc thực kế hoạch xây dựng kiên cố hóa kênh mương nội đồng địa bàn - Đẩy nhanh công tác chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi đến xã Tất cơng trình nằm địa bàn xã xã có trách nhiệm quản lý sử dụng - Nên thành lập ban tự quản cơng trình nhóm sử dụng nước để gắn trách nhiệm nâng cao ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi cộng đồng địa phương 92 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn rút số kết luận sau: -Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước thủy lợi, bao gồm: khái niệm, vai trò, mục tiêu, đặc điểm, nội dung QLNN thủy lợi - Công tác thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn góp phần tăng suất trồng, tăng số đầu gia súc, gia cầm, tăng tỷ lệ hộ có ngành nghề dịch vụ, tăng diện tích tưới tiêu góp phần phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho nông dân huyện Hệ thống cơng trình thủy lợi huyện Lương Sơn xây dựng đưa vào sử dụng lâu bị xuống cấp nghiêm trọng Đặc biệt hệ thống kênh mương huyện chủ yếu kênh đất nên bờ kênh bị vỡ lở, lòng kênh bị bồi lắng nhiều Hệ thống kênh nâng cấp xây không đạt yêu cầu thiết kế đề ra, thêm vào ý thức sử dụng bảo vệ cơng trình cộng đồng hưởng lợi kém, xảy tượng đào, xẻ rãnh tháo nước, trộm cắp thiết bị cơng trình làm cho hệ thống cơng trình thủy lợi xuống cấp Từ dẫn đến hiệu quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi kém, gây thất nước, tiêu hao nhiều điện năng, tăng chi phí tu bảo dưỡng sửa chữa cơng trình Bên cạnh đó, cơng tác quản lý, bảo vệ, tu bảo dưỡng làm chưa tốt, nhiều công trình hư hỏng khơng sửa chữa kịp thời Hiện nhiều cơng trình thủy lợi ngày xuống cấp nghiêm trọng thiếu kinh phí tu bảo dưỡng sửa chữa lớn Trên địa bàn công tác chuyển giao quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi cho cộng đồng hưởng lợi chưa phát huy tối đa Thậm chí chưa chuyển giao quản lý sử dụng cho cộng đồng hưởng lợi nhóm người sử dụng nước, mà dừng lại công tác quản lý sử dụng cấp HTX DV NN 93 -Luận văn đã đề xuất nhóm giải pháp, là: Đẩy mạnh cơng tác tu, bảo dưỡng, sửa chữa CT; Huy động tối đa cộng đồng hưởng lợi tham gia vào việc quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi; Nâng cao lực đội ngũ cán trực tiếp quản lý nhà nước thủy lợi; Giải pháp kiểm tra tra giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật thủy lợi; Nhóm giải pháp chế sách Tăng cường đẩy mạnh cơng tác thơng tin, truyền thông 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2013), Thơng tư số 41/2013/TT-BTC ngày 11/4/2013 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67 Chính phủ Bộ NN Phát triển Nông thôn (2014), Quyết định số 784/QĐ-BNN-TCTL ngày 21 tháng 04 năm 2014 ban hành đề án nâng cao hiệu QLKT CTTL có Bộ Kế hoạch đầu tư (2012), Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 9/2/2012 hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Quy định chi tiết hướng dẫn số nội dung thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 Quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch khu chức đặc thù Chính phủ (2012), Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 10/09/2012 việc sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 14 Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 Chính phủ: Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng Chính phủ (2018), Nghị định Số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/4/2018 Chính phủ: Quy định chi tiết điều Luật Thủy lợi Nguyễn Đức Châu (2005), Giáo trình Quản lý cơng trình thủy lợi, NXB Nơng Nghiệ 10 Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 11 Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn ThịTuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 95 12 Đoàn Hữu Chung (2016), Kinh nghiệm quản lý khai thác cơng trình thủy lợi huyện nông, NXB Nông Nghiệp 13 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nhà Xuất nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hồng Hùng (2001), Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng, quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nhỏ có tham gia cộng đồng hưởng lợi tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sỹ , Trường ĐHNN I – Hà Nội 15 Phan Sỹ Kỳ (2014), Sự cố số cơng trình thủy lợi Việt Nam biện pháp phòng tránh, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 16 Trung tâm PIM (2012), Báo cáo đánh giá tình hình thực PIM đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển PIM Việt Nam 17 Quốc Hội (2012), Luật số 15/2012/QH13 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực khai thác bảo vệ CTTL 18 Quốc Hội (2017), Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 19 Nguyễn Bá Tuynh (2015), Quản lý kinh tế cơng trình thủy lợi, NXB NN, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Sơn (2015), Quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi địa bàn huyện Bình Lục – tỉnh Hà Nam, Học viện Nơng Nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Bá Uân, Ngô Thị Thanh Vân (2013), Giáo trình Kinh tế TL, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 22 UBND tỉnh Hịa Bình (2012), Quyết định 09/2012/QĐ-UBND Quy định phân cấp quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi thực cấp bù miễn thủy lợi phí địa bàn tỉnh Hồ Bình 23 UBND tỉnh Hịa Bình (2018), Kế hoạch 81/KH-UBND năm 2018 triển khai thi hành Luật Thủy lợi địa bàn tỉnh Hịa Bình 24 UBND tỉnh Hịa Bình (2019), Quyết định số 09/2019/QĐ-UBND ngày 25/3/2019 tỉnh Hịa Bình phạm vi bảo vệ cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Hịa Bình 96 25 UBND tỉnh Hịa Bình (2019), Nghị 214/2019/NQ-HĐND thơng qua giá sản phẩm, dịch vụ cơng ích thủy lợi năm 2020 địa bàn tỉnh Hịa Bình 26 UBND huyện Lương Sơn (2018-2020), Báo cáo kết kiểm tra công trình thủy lợi trước lũ huyện Lương Sơn, Hịa Bình 27 UBND huyện Lương Sơn (2018-2020), Báo cáo kết nạo vét cơng trình thủy lợi cho chiến dịch thuỷ lợi huyện Lương Sơn, Hịa Bình PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán quản lý) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Ông, Bà Hiện thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Mong Ơng, Bà vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Năm sinh:………… Giới tính: ………… (Nam, Nữ) Cơng việc đảm nhận:……………………………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………… Cơ quan công tác:………………………………………………………… II Các thông tin cụ thể Đánh giá Ông, Bà văn pháp lý quản lý nhà nước thủy lợi? Đầy đủ Bình thường Chưa đủ Năng lực cán làm công tác QLNN thủy lợi? Rất tốt Tốt Khá Bình thường Yếu Cơ cấu tổ chức máy QLNN thủy lợi? Hợp lý Chưa hợp lý Chưa đầy đủ Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác QLNN thủy lợi? Đầy đủ Chưa đầy đủ Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức? Rất tốt Tốt Khá Bình thường Yếu Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực? Rất tốt Tốt Khá Bình thường Yếu Kinh phí đầu tư cho cơng tác QLNN thủy lợi? Đầy đủ Chưa đầy đủ Công tác phối hợp tra, kiểm tra, xử lý vi phạm? Rất tốt Tốt Khá Bình thường Yếu 11 Ơng, bà có kiến nghị để tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông, Bà! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho người dân) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thưa: Ông, Bà Hiện thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy lợi địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Mong Ơng, Bà vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) Phường:……………………………………………………… II Các thơng tin cụ thể Đánh giá Ông, Bà lực cán bộ? Rất tốt Tốt Khá Bình thường Yếu Cơ cấu tổ chức máy QLNN thủy lợi? Hợp lý Chưa hợp lý Chưa đầy đủ Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác QLNN thủy lợi? Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ Công tác tuyên truyền, phổ biến cho tầng lớp nhân dân? Rất tốt Tốt Khá Bình thường Yếu Trình độ, lực cán quản lý nhà nước thủy lợi? Rất tốt Tốt Khá Bình thường Yếu Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông, Bà!