Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH DUY BIÊN TÊN ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Từ thực tiễn tỉnh Bình Dương) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh – năm 2007 Lời cam đoan Tôi xim cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung đƣợc trình bày nhƣ kết đạt đƣợc Luận văn tơi thực với hƣớng dẫn khoa học của: PGS TS TRƢƠNG ĐẮC LINH Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Tác giả Trịnh Duy Biên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH DUY BIÊN TÊN ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Từ thực tiễn tỉnh Bình Dương) Chuyên ngành: LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 60.38.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS.TRƢƠNG ĐẮC LINH Trƣờng Đại học luật tp.Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh – năm 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÁP LÝ CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Trang 01 08 XÃ I KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ Khái niệm Uỷ ban nhân dân xã 08 08 Tính chất Uỷ ban nhân dân xã II THẨM QUYỀN VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA UỶ BAN 11 NHÂN DÂN XÃ VỚI CÁC CƠ QUAN CÓ LIÊN QUAN Thẩm quyền Uỷ ban nhân dân xã 15 Các mối quan hệ Uỷ ban nhân dân xã 24 III KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY Trƣớc cách mạng tháng năm 1945 34 34 Tổ chức hoạt động uỷ ban nhân dân xã theo hiến pháp 1946 sắc lệnh: 63, 91 36 Tổ chức Uỷ ban nhân dân xã theo Hiếp pháp 1959 Luật 1962 40 Tổ chức Uỷ ban nhân dân xã theo Hiến pháp 1980 Luật 42 1983, 1989 Tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã theo Hiến pháp 1992 45 Luật năm 1994 Tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã theo hiến pháp 1992 (đƣợc sửa đổi năm 2001) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban 50 nhân dân năm 2003 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ Ở BÌNH DƢƠNG 53 2.1 MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI Ở BÌNH DƢƠNG 2.1.1 Về địa lý 2.1.2 Đặc điểm lịch sử 2.1.3 đặc điểm dân cƣ 53 53 60 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.2.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ 63 63 2.2.1.1 Thành phần Ủy ban nhân dân xã 63 2.2.1.2 Tổ chức Ủy ban nhân dân xã 70 2.2.2 HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ 2.2.2.1 Tập thể Ủy ban nhân dân xã 71 71 2.2.2.2 Hoạt động Chủ tịch, phó chủ tịch thành viên Uỷ ban nhân dân xã 73 2.2.2.3 Hoạt động ban chuyên môn Uỷ ban 75 2.2.2.4 Hoạt động Trƣởng ấp, Trƣởng khu phố 82 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ 84 84 2.3.1 Về tổ chức Uỷ ban nhân dân xã 85 2.3.2 Về hoạt động Uỷ ban nhân dân xã 88 2.3.3 Về đội ngũ cán công chức 93 CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ 96 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban 96 nhân dân xã 3.2 Định hƣớng hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân 99 dân xã 3.2.1.Về cách thức thành lập Ủy ban nhân dân 99 3.2.2 Về cấu thành phần tổ chức Ủy ban nhân dân 104 3.2.3 Về phân định chức trách tập thể cá nhân 106 cá nhân Ủy ban nhân dân 3.2.4 Về chế chịu trách nhiệm Ủy ban nhân dân 109 2.3.5 Cần phải phân biệt rõ khác biệt tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân phƣờng, thị trấn với xã 111 2.3.6 Đối với cán bộ, công chức cấp xã 114 2.3.7 Về thẩm quyền Uỷ ban nhân dân xã 122 KẾT LUẬN 123 Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn đơn vị hành cấp sở máy nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành Hội đồng nhân dân cấp Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn Hội đồng nhân dân xã, phƣờng thị trấn bầu ra, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nƣớc cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp Từ cách mạng tháng đến nay, kể từ đất nƣớc đƣợc thành lập, Nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hồ đời Bộ máy nhà nƣớc từ quyền cấp sở đƣợc thành lập, ghi nhận khảng định Chính quyền xã phƣờng, thị trấn cấp thiếu đƣợc máy nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn quan hệ thống quan hành nhà nƣớc giữ vị trí quan trọng giai đoạn phát triển đất nƣớc Chính quyền xã, phƣờng, thị trấn nơi thơng qua nhân dân thực quyền làm chủ lĩnh vực khác đời sống xã hội, thực quyền tham gia quản lý nhà nƣớc, giám sát hoạt động quan nhà nƣớc; nơi ngày tiếp xúc với nhân dân, liên hệ mật thiết với nhân dân, giải công việc liên quan đến đời sống ngày nhân dân bảo vệ nhân dân Đồng thời, nơi có điều kiện sâu sát với thực trạng kinh tế xã hội địa phƣơng mình, từ đó, mà vận dụng khai thác tiềm địa phƣơng, nhƣ tiềm trí tuệ sức sáng tạo nhân dân phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Dƣới lãnh đạo Đảng sau 22 năm tiến hành đổi mới, tổ chức hoạt động hệ thống trị sở nói chung, Uỷ ban nhân dân xã nói riêng có nhiều tiến chuyển biến tích cực nhƣ: Tổ chức máy ngày tinh gọn hoạt động có hiệu quả, thể chế hành ngày đƣợc hồn thiện, đội ngũ cán công chức ngày đƣợc bổ sung số lƣợng hoạt động mang tính chuyên nghiệp…Tuy nhiên, so với yêu cầu công đổi toàn diện đất nƣớc yêu cầu cải cách hành nhà nƣớc tổ chức hoạt động hệ thống trị sở nói chung, Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn nói riêng cịn nhiều bất cập, yếu cơng tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức, thực vận động quần chúng nhân dân việc thực đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật nhà nƣớc Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tình trạng đồn kết nội bộ, dân chủ cịn diễn nhiều nơi, có nơi xảy nghiêm trọng Thấy rõ đƣợc thực trạng đó, năm qua Đảng Nhà nƣớc ta ln quan tâm có nhiều chủ trƣơng, sách nhằm củng cố nâng cao chất lƣợng hoạt động Uỷ ban nhân dân xã nhằm mục đích xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân đƣa đất nƣớc hội nhập với khu vực quốc tế Xuất phát từ tình hình trên, qua nghiên cứu tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã Việt Nam nói chung, địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nói riêng tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã giai đoạn từ thực tiễn tỉnh Bình Dương” đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chính quyền xã, phƣờng, thị trấn nói chung, Uỷ ban nhân dân xã nói riêng phận quan trong Bộ máy nhà nƣớc, vậy, ln ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm củng cố phát triển, đồng thời, thu hút chú, quan tâm nghiên cứu nhà hoa học, nghiên cứu địa phƣơng trung ƣơng Bởi vậy, thời gian qua, có nhiều quan, nhà nghiên cứu, nhà quản lý tập trung nghiên cứu vấn đề Chính số lƣợng đề tài khoa học, viết đăng báo, tạp chí ngày gia tăng Điển hình có số sách, đề tài, báo viết Uỷ ban nhân dân xã nhƣ sau: - Cuốn “ Hội đồng nhân dân hệ thống quan quyền lực nhà nƣớc” Tiến sỹ Nguyễn Đăng Dung Nhà xuất pháp lý ấn hành năm 1988, kết lý luận, thực tiễn xây dựng quyền địa phƣơng làm sáng tỏ thêm vị trí, vai trị Hội đơng nhân dân hệ thống quan quyền lực nhà nƣớc - Luận án phó tiến sỹ luật học Bùi Xuân Đức đề cập đến “ Thẩm quyền quản lý kinh tế quyền địa phƣơng” làm sáng tỏ tổ chức quyền địa phƣơng nƣớc ta - Cuốn “Đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã” Tiến sỹ Trần Nho Thìn – NXB Chính trị quốc gia 2000 - Cuốn “ Tổ chức quyền nhà nƣớc địa phƣơng - lịch sử tại” PGS TS Nguyễn Đăng Dung – NXB Đồng Nai 1997 - Cuốn “ Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phƣơng Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Minh Thông PGS TS Nguyễn Nhƣ Phát chủ biên – NXB Chính trị quốc gia 2002 - Cuốn “ Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy nhà nƣớc giai đoạn nay” PGS TS Bùi Xuân Đức – NXB Tƣ pháp 2004 - Cuốn “ Một số vấn đề hoạt động quyền ” PGS TS Bùi Duy Qúi – Dƣơng Duy Mạnh – NXB Chính trị quốc gia 2005 Liên quan đến nhiệm vụ tìm kiếm giải pháp đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã có nhiều hội thảo khoa học có tham gia nhiều chuyên gia nghiên cứu nhƣ nhà quản lý hoạch định sách …đƣợc tổ chức với quy mô khác Nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phƣơng đƣợc thảo luận kết luận hội thảo nhƣ: Cuộc hội thảo đƣợc tổ chức vào tháng năm 1991 thành phố Thái Nguyên tháng 12 năm 1991 Thanh Hoá, đăc biệt hội thảo đƣợc tổ chức vào tháng 12 năm 2006 thành phố Hồ Chí Minh vừa qua đƣa nhiều ý kiến nhằm góp phần làm rõ thực trạng quyền sở nói chung Uỷ ban nhân dân xã phƣờng, thị trấn nói riêng Đồng thời, phƣơng hƣớng đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn phƣơng diện nhƣ: hình thức hoạt động, quy mô, cấu tổ chức, thẩm quyền, mối quan hệ Đảng, Chính quyền Đoàn thể quần chúng với chế “Đảng lãnh đạo – Nhà nƣớc quản lý – Nhân dân làm chủ ” vấn đề cán bộ, chế độ sách cán bộ, công chức cấp xã, phƣờng, thị trấn Bên cạnh có số Luận án đề cập đến tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân nhƣ: “ Đổi hệ thống trị cấp xã ngoại thành Hà Nội ” Luận án phó tiến sỹ trị học Lƣu Minh Trị 1992 làm rõ việc tổ chức hoạt động, mối quan hệ hệ thống trị giai đoạn Đổi tổ chức hoạt động quyền xã nƣớc ta ” Luận án cao học luật 1996 Phạm Quốc Tế nêu đƣợc số vấn đề đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã giai đoạn Các cơng trình nghiên cứu, hội thảo, viết nhà khoa học, luận án cao học, tiến sỹ đề cập nhiều ý kiến quan trọng đóng góp cho việc đổi tổ chức hoạt động quyền xã tài liệu quan trọng làm tiền đề cho cơng trình nghiên cứu Từ đặc trƣng khác cho thấy rõ: xã đơn vị hành độc lập Mọi hoạt động diễn địa giới hành xã chủ yếu tiếp đến hoạt động quản lý hành – tƣ liệu sản xuất địa bàn sản xuất nhân dân nằm địa giới hành xã, quyền xã trực tiếp quản lý điều hành Mọi hoạt động quản lý Uỷ ban nhân dân xã liên quan trực tiếp đến ngƣời dân xã, Uỷ ban nhân dân xã vừa quan hành nhà nƣớc địa phƣơng, vừa quan tự quản xã; Địa giới hành phƣờng có ý nghĩa phân cấp quản lý hành nhà nƣớc Cịn tất lĩnh vực khác địa giới hành nhà nƣớc khơng có ý nghĩa Mặc dù có khác biệt lớn nhiều phƣơng diện, nhiên, theo quy định Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân hành tổ chức hoạt động mơ hình thị nơng thơn, phƣờng với xã khơng có phân biệt Mà Luật năm 2003 dành riêng Điều (Điều 118) để nêu số lĩnh vực mà Uỷ ban nhân dân phƣờng phải quản lý thêm không hợp lý Do vậy, đề nghị cần khôi phục quy định Sắc lệnh số 63 ngày 22-11-1945 tổ chức quyền nơng thơn Sắc lệnh số 77 ngày 21-12-1945 tổ chức quyền thị Trong đó, cần quy định rõ khác tổ chức, số lƣợng biên chế, tiêu chuẩn cán bộ, công chức, cách thức tuyển dụng, bổ nhiệm việc đào tạo bồi dƣỡng kiến thức quản lý cách thức quản lý nhà nƣớc xã hội 2.3.6 Đối công tác cán Uỷ ban nhân dân xã Vấn đề cán nói chung, cán Uỷ ban nhân dân xã nói riêng vấn đề quan trọng đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Sinh thời Bác Hồ nói: “ Cán gốc công việc…công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Cán khâu then chốt, định toàn hoạt động máy nhà nƣớc, định thành công hay thất bại cách mạng V.I.Lênin rõ: “ Trong lịch sử chƣa có giai cấp cơng nhân dành đƣợc quyền thống trị nhƣ khơng đào tạo đƣợc hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiên phong có khả lãnh đạo phong trào”.[38, tr 473] Thực tiễn năm qua nơi có đội ngũ cán có đầy đủ lực phẩm chất nơi phong trào phát triển, nhân dân phấn khởi Đội ngũ cán sở có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nƣớc quyền xã Hiệu hoạt động Uỷ ban nhân dân xã phụ thuộc vào lực, trình độ độ ngũ cán xã Trong năm qua, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý xã bƣớc thích nghi với chế mới, nhƣng nhìn chung trình chuyển sang chế thị trƣờng, với xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ nhiều hạn chế cần sớm phải khắc phục Trong thời gian tới công tác cán Uỷ ban nhân dân xã cần phải đổi theo hƣớng: a Đổi chế độ sách cán bộ, cơng chức Uỷ ban nhân dân xã Chính sách sản phẩm ngƣời nhằm tác động vào khâu hay trình để vận động chiều với quy luật phát triển khách quan xã hội nhằm đạt tới mục tiêu định Chính sách hƣớng, có lợi góp phần cho phát triển Chính sách sai vật cản gây ách tắc trình phát triển kinh tế-xã hội, làm giảm tốc độ phát triển gây hậu nghiêm trọng Đổi chế độ, sách cán xã mục tiêu trƣớc mắt tháo gỡ bất cập, tồn đọng chế độ sách cán theo quy định hành Mục tiêu lâu dài đổi toàn diện cấp sở Đây vấn đề mà Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm Nếu quy định chế độ, sách cán bộ, công chức xã hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc đến với ngƣời dân, làm cho ngƣời dân hiểu, dân tin ủng hộ Đồng thời, Uỷ ban nhân dân xã cầu nối vững Đảng, Nhà nƣớc nhân dân Trong thời gian tới cầm sớm sửa đổi Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21-10-2003 Chính phủ quy định chế độ sách cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn Thông tƣ liên tịch số 34/2004/TTLT-BNVBTC-BLĐTB&XH ngày 14-05-2004 Bộ nội vụ, Bộ tài chính, Bộ lao động thƣơng binh xã hội hƣớng dẫn thực Nghị định số 121 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 Chính phủ quy định tiền lƣơng cán bộ, công chức, viên chức lực lƣợng vũ trang cán chuyên trách nhƣ Chủ tịch Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân khơng đƣợc hƣởng lƣơng theo trình độ chuyên môn mà đƣợc hƣởng lƣơng theo hệ số theo đó: Mức lƣơng Chủ tịch xã bậc là: 2.35, bậc 2.85; Phó chủ tịch bậc là: 1.95 bậc là: 2.45 không đƣợc tăng lƣơng theo liên hạn nhƣ cơng chức xã điều khơng khuyến khích cán chuyên trách Uỷ ban tự học tập để nâng cao trình độ có học (đến thạc sỹ, tiến sỹ) đƣợc hƣởng lƣơng nhƣ mà Nếu đƣợc tái cử từ nhiệm kỳ thứ hai trở đƣợc hƣởng phụ cấp thêm 5% hàng tháng theo mức lƣơng chức vụ hƣởng Cũng bất hợp lý việc quy định lƣơng mà có trƣờng hợp có cán địa làm việc xã đƣợc 15 năm, đƣợc tín nhiệm bầu làm Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã nhƣng đề nghị với Đảng uỷ xã Uỷ ban nhân huyện cho trở làm chức cũ mức lƣơng chức vụ thấp mức lƣơng chức vụ cũ Đối với cán không chuyên trách theo quan điểm Nghị trung ƣơng V khoá IX Nghị định 121 nêu cán làm việc theo diện bán thời gian: tức họ không làm việc trọn thời gian đển làm việc cho Nhà nƣớc mà vừa làm cho Nhà nƣớc nhƣng làm việc cho gia đình Chính mà Điều 7, Nghị định 121 quy định Cán không chuyên trách xã, thôn tổ dân phố đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp giao cho Uỷ ban nhân dân tỉnh cắn vào nhu cầu thực tế địa phƣơng định cụ thể số lƣợng cán không chuyên trách cho xã mức phụ cấp cụ thể cho chức danh Căn vào quy định ngày 14-10-2005 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng ban hành định số 224/2005/QĐUB Điều tiết a quy định: tất chức danh thuộc cán không chuyên trách cấp xã đƣợc hƣỏng chế độ phụ cấp: hệ số 1.71 mức lƣơng tối thiểu Tuy nhiên, qua xem xét thực tế cán chuyên trách thấy rằng, tất cán khơng chuyên trách Uỷ ban xã làm việc trọn thời gian nói làm việc khơng cơng chức cán chun trách, nhƣng lại khơng đƣợc hƣởng lƣơng theo trình độ chuyên môn không hợp lý Đặc biệt, họ khơng đƣợc đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc khơng đƣợc đóng bảo hiểm y tế từ họ khơng an tâm cơng tác, khơng gắn bó với hoạt động Uỷ ban khơng có động lực để học tập nâng cao trình độ Do thời gian tới đề nghị sửa đổi chế độ sách cán bộ, cơng chức Uỷ ban nhân dân xã theo hƣớng sau đây: - Đối với cán xã thuộc đối tƣợng chuyên trách cần sửa đổi theo hƣớng lƣơng đƣợc hƣởng theo trình độ chuyên môn cấp nhƣ công chức không kể chức vụ - Đối với cán khơng chun trách đƣợc hƣởng lƣơng theo trình độ cấp nhƣ chức danh công chức nhƣ: địa chính, tƣ pháp, cơng an, kế tốn, văn phòng - thống kê quân Đồng thời, có đóng bảo hiểm xã hội cho họ để khuyến khích họ học tập để nâng cao trình độ chun môn phục vụ nhân dân yên tâm công tác lâu dài - Cần tăng biên chế cho Uỷ ban nhân dân xã vì: Theo quy định pháp luật hành có nhiều lĩnh vực trƣớc thuộc thẩm quyền cấp huyện nhƣng giao cho cấp xã thực nhƣ: chứng thực, thi hành án, lập hồ sơ địa hồ giải tranh chấp đất đai, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thêm vào đó, tỉnh Bình Dƣơng tiến hành phát triển theo hƣớng cơng nghiệp, dịch vụ ( Bình Dƣơng có 23 khu cơng nghiệp hoạt động) vậy, số lƣợng công nhân tỉnh khác đổ với số lƣợng đơng có xã lên đến 50.000 ngƣời tạm trú nhƣ xã Thuận Giao huyện Thuận An, xã An Bình Dĩ An lên 50.000 dân Để giải việc thiếu biên chế xã đƣợc chấp thuận huyện tỉnh ký hợp đồng lao động tuyển dụng số nhân viên hợp đồng để làm việc thuộc ban nhƣ: tƣ pháp - hộ tịch, địa …việc tuyển dụng giải đƣợc thiếu hụt trƣớc mắt, lâu dài cần phải có điều chỉnh để tạo tâm lý yên tâm công tác cho chức danh hợp đồng tạo ổn định cấu tổ chức Uỷ ban nhân dân xã b Đổi chế độ tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân xã Tuyển chọn cán khâu quan trọng để thu hút phát ngƣời có tài, có đức, đủ điều kiện đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đặt Việc tuyển chọn xác hay khơng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ dân chủ xã hội, chế cạnh tranh nhân tài, sách thu hút nhân tài…Ngày xƣa ông cha ta trọng đến việc tuyển chọn ngƣời hiền tài nhiều hình thức khác Trong thời gian tới tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã cần quán triệt quan điểm trọng dụng ngƣời có tài, có đức thực sự, không câu nệ vào cấp, cấu, thành phần xuất thân, trình cống hiến…mọi ngƣời bình đẳng việc lựa chọn vào cƣơng vị lãnh đạo Mọi ngƣời có quyền có điều kiện đƣợc bộc lộ phẩm chất, tài mình; có tài, có đức phải đƣợc trọng dụng Khắc phục tình trạng “ sống lâu lên lão làng” Việc tuyển dụng phải bảo đảm tính khách quan, trung thực, khắc phục tình trạng dù, bè phái, cục bộ, kéo bè kéo cánh đƣa ngƣời họ hàng, thân thích vào làm Uỷ ban nhân dân xã Việc tuyển dụng cán bộ, công chức xã cần quán triệt quan điểm dựa vào quần chúng nhân dân để lựa chọn nhân tài Bất kỳ vị trí cần tuyển dụng cần phải thơng báo cơng khai về: u cầu, tiêu chuẩn, điều kiện, trình độ chun mơn…để ngƣời có đủ điều kiện ứng cử, thi tuyển cách dân chủ Ngƣời tham gia ứng cử đƣợc đề cử phải có đề án, cƣơng lĩnh cơng tác chƣơng trình hành động cách cụ thể Cần kết hợp thực tốt công tác thi tuyển, sát hạch với việc đánh giá phẩm chất trị, đạo đức chun mơn thơng qua thăm dị tín nhiệm lựa chọn dân chủ nhân dân, tổ chức Đảng Việc thực nghiêm chỉnh công tác tuyển dụng cán bộ, cơng chức xã có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Một mặt, đảm bảo sáng trị, làm cho quần chúng nhân dân đƣợc biết, đƣợc lựa chọn, đƣợc kiểm tra giám sát cán Mặt khác, khắc phục đƣợc tình trạng cán lo chạy chọt vào chức nọ, chức kia, mà không lo tự học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mặt Và khắc phục đƣợc tình trạng cán lo đối phó, chịu trách nhiệm trƣớc cấp mà không quan tâm chịu trách nhiệm trƣớc quần chúng nhân dân Cùng với việc thực nghiêm chỉnh chế độ tuyển dụng cần kết hợp với hình thức khác nhƣ: khuyến khích cán có thành tích xuất sắc; đồng thời thực nghiêm chế độ thƣởng, phạt cán có thành tích bị khuyết điểm làm cho đội ngũ cán đƣợc sàng lọc, đƣợc bổ sung Việc bầu cử, tuyển dụng cán bộ, công chức xã phải gắn chặt với công tác đào tạo, bồi dƣỡng quy hoạch cán Chỉ bầu tuyển dụng ngƣời diện uy hoạch, đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, đủ tiêu chuẩn theo quy định vị trí chức danh phù hợp với chun mơn đào tạo; hạn chế việc bầu tuyển dụng cán bộ, công chức không đủ chuẩn, không chuyên môn đƣợc đào tạo gây lãng phí, thừa cán Cần nghiên cứu quy trình bầu cử, thực quy trình “ dân bầu, Đảng chọn” tuyển chọn cán Khắc phục tình trạng cấu hình thức máy cán bộ, khơng cấu mà bổ nhiệm ngƣời thiếu tiêu chuẩn Việc bố trí cán phải nhằm mục đích cuối hiệu hoạt động máy, hiệu hoạt động ngƣời khơng phải để thể sách cán cấu thông quan cấu c Về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân xã Trƣớc hết cần đổi nội dung chƣơng trình đào tạo: nói vấn đề cốt lõi công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nhân tố định chất lƣợng cán Đổi nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo bồi dƣỡng cán cần quán triệt phƣơng châm gắn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành, bảo đảm hiệu thiết thực Chƣơng trình, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng phải kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với việc nâng cao trình độ trị, đạo đức, kiến thực pháp luật kỹ thực hành cho cán Để thực yêu cầu phải đổi nội dung, chƣơng trình đào tạo Nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cần hƣớng vào đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ lãnh đạo, quản lý gắn với cƣơng vị chức trách cán ( Ví dụ cán Uỷ ban nhân dân xã ngồi chƣơng trình lý luận trị, chức danh cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cụ thể gắn với chức danh đó) Kết hợp chặt chẽ đào tạo nhà trƣờng với đào tạo rèn luyện thực tế Phải coi trọng đào tạo thực tế khâu bắt buộc chƣơng trình đào tạo cán Sau đƣợc đào tạo nhà trƣờng, thiết phải đƣợc rèn luyện, thử thách thực tiễn thời gian định, khơng hình thức chiếu lệ, qua kết công việc làm thực tế đƣa vào cƣơng vị thức Chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp giảng dạy cán sở theo hƣớng đào tạo bản, bồi dƣỡng theo chức danh không đào tạo theo kiểu sô bồ nhƣ Tài liệu, giáo trình phải bảo đảm tính thiết thực, đƣợc cần xem xét giảm bớt phần mơn “chính trị” tăng thêm phần quản lý nhà nƣớc chuyên ngành để sở cán bắt tay vào làm việc đƣợc mà không bị lúng túng Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên tăng cƣờng sở vật chất cho Trƣờng trị tỉnh Qua khảo sát, xem xét quy trình đào tạo cán bộ, cơng chức tỉnh Bình Dƣơng chúng tơi thấy, riêng vền độ ngũ giảng viên họ yếu kinh nghiệm thực tiễn Vì hầu hết giảng viên họ tuý làm công tác giảng dạy chƣa kinh qua chức vụ thực tế Chính mà giảng thƣờng đơn điệu sáo rỗng Để khắc phục hạn chế nên có chƣơng trình kế hoạch cho giảng viên Trƣờng trị xuống xã làm công việc chuyên môn thực thụ để nắm bắt tình hình thực tế địa phƣơng 2.3.7 Về thẩm quyền Uỷ ban nhân xã Cần tăng thẩm quyền quán lý nhà nƣớc cho Uỷ ban nhân dân xã, đặc biệt tăng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực xây dựng đất đai (theo lên mức 2.000.000 đồng) cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã để tránh tình trạng phải chuyển vụ việc vi phạm lên Uỷ ban nhân dân huyện gây ùn tắc Bên cạnh cần quy định thêm cho Chủ tịch xã có quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép để giải triệt để vụ việc vi phạm lĩnh vực xây dựng Đồng thời, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý nhà nƣớc sở KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu đề tài khảng định Chính quyền cấp xã cấp quyền quan trọng máy Nhà nƣớc Uỷ ban nhân dân xã quan chấp hành, quan hành nhà nƣớc Chính quyền xã có Uỷ ban nhân dân trải qua giai đoạn phát triển đất nƣớc, cấu tổ chức hoạt động có nhiều thay đổi đổi Tuy nhiên, so với u cầu cơng đổi mới, q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã nhiều hạn chế, bất cập tổ chức hoạt động đội ngũ cán cơng chức Vì vậy, trƣớc u cầu cơng cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền dân, dân dân lấy phục nhân dân địi hỏi Uỷ ban nhân dân xã cần phải đổi cách tổ chức hoạt động nhằm xây dựng máy Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến sở gọn nhẹ hiệu lực hiệu Việc đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã đòi hỏi thực tế khách quan Muốn hoạt động quản lý Uỷ ban nhân dân xã đáp ứng đƣợc với tình hình phải thay đổi cấu tổ chức phƣơng thức làm việc Uỷ ban nhân dân xã Qua nghiên cứu có đề xuất cụ thể đổi tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã cho phù hợp với tình hình thực tế, Luận văn cịn số kiến nghị để góp phần hồn thiện máy nhà nƣớc nói chung Uỷ ban nhân dân xã nói riêng nhƣ sau: Một là, cần phải rà sốt lại văn pháp luật có liên quan quy định tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân xã Đối với văn cịn phù hợp ghi nhận lại cịn văn lạc hậu khơng cị phù hợp cần kiến nghị quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi Những lĩnh vực chƣa có luật điều chỉnh cần phải đề xuất ban hành Hai là, hoàn thiện cấu tổ chức, xác lập đầy đủ mối quan hệ Uỷ ban nhân dân xã với thành viên khác hệ thống trị Phân định rõ thẩm quyền chức trách tập thể Uỷ ban nhân dân xã với chức danh Chủ tịch, Phó chủ tịch, thành viên theo hƣớng đề cao trách nhiệm Chủ tịch thành viên Ba là, tăng cƣờng sở vật chất cho Uỷ ban nhân dân xã đặc biệt phƣơng tiện, cơng nghệ thơng tin, thay đổi sách đãi ngộ để khuyến khích cán bộ, cơng chức xã an tâm cơng tác làm việc có hiệu Bốn là, chuyển hƣớng đào tạo, bồi dƣỡng cán xã từ bồi dƣỡng sang đào tạo chủ yếu - đặc biệt đào tạo theo chức danh chuyên môn Đồng thời phải đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng tăng tính thực tế, tăng nội dung môn luật quản lý nhà nƣớc Năm là, tiêu chuẩn hoá cán bộ, công chức cấp xã kiên không tuyển dụng ngƣời không đạt chuẩn, cán xã phải ngƣời có trình độ uy tín với nhân dân Đây kết nghiên cứu bƣớc đầu thân hy vọng vấn đề tiếp tục sâu đề tài tƣơng lai./ Danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp 1946 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 9-11-1946 Hiến pháp 1959 đƣợc Qúoc hội thông qua ngày 31-12-1959 Hiến pháp 1980 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 18-12-1980 Hiến pháp 1992 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 15-04-1992 Hiến pháp 1992 đƣợc sửa đổi ngày 25-12-2001 Luật tổ chức quyền địa phƣơng đƣợc thơng qua ngày 31-5-1958 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành đƣợc thơng qua ngày 27- 10-1962 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thông qua ngày 03-06-1983 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thông qua ngày 30-06-1989 10 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân sử đổi thông qua ngày 21-06-1994 11 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân thông qua ngày 26-11-2003 12 Sắc lệnh số 63-SL ngày 22-11-1945 tổ chức hành nơng thơn 13 Sắc lệnh số 77-SL ngày 21-12-1945 tổ chức hành thị 14 Sắc lệnh số 91 ngày 01-10-1947 hợp Uỷ ban kháng chiến hành Uỷ ban hành từ cấp tỉnh đến cấp xã thành Uỷ ban kháng chiến kiêm hành 15 Pháp lệnh ngày 25-06-1996 nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 16 Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi năm 2003 17 Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 Chính phủ quy định cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn 18 Thông tƣ số 03 ngày 16-01-3-2004 Bộ nội vụ hƣớng dẫn Nghị định số 114 19 Nghị định 121/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chế dộ, sách cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị tr6án 20 Thông tƣ số 04 ngày 14-05-2004 hƣớng dẫn thi hành Nghị định 121 21 Nghị định số 107/NĐ-CP ngày -01-04-2004 Chính phủ quy định số lƣợng Phó chủ tịch cấu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp 22 Nghị định số 158/NĐ-CP ngày 27-12-2005 Chính phủ quy định đăng ký quản lý hộ tịch 23 Thông tƣ số 05 ngày 27-02-2002 Bộ tƣ pháp hƣớng dẫn chuyển giao số vụ việc thi hành án cho Uỷ ban nhân dân xã 24 Quyết định số 224/QĐ-UBND ngày 14-10-2005 UBND tỉnh Bình Dƣơng chế độ tiền lƣơng, phụ cấp số lƣợng cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn 25 Quyết định số 235/QĐ-UBND ngày 03-11-2005 UBND tỉnh Bình Dƣơng việc điều chỉnh mức phụ cấp cán ấp, khu phố địa bàn tỉnh 26 Quyết định số 48/QĐ-UBND ngày 31-05-2007 UBND tỉnh Bìh Dƣơng quy định chế độ quản lý can bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn 27 Quyết định số 49/QĐ-UBND ngày 31-05-2007 UNBD tỉnh Bình Dƣơng quy định chế độ tuyển dụng cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn 27 Quyết định số 50/QĐ-UBND ngày 31-05-2007 UNBD tỉnh Bình Dƣơng quy định tiêu chuẩn chức danh cán chuyên trách công chức xã, phƣờng, thị trấn 28 Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 Bộ trƣởng Bộ nội vụ tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn 29 Luật đất đai năm 2003 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 26-11-2003 30 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 đƣợc UBTVQH thông qua ngày 02-07-2002 đƣợc sửa đổi năn 2007 31 Lịch sử Đảng Bình Dƣơng (1930-1975) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2003 32 Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 18-05-2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chũ ký 33 Quyết định số 19/2006/QĐ-BTNMT việc ban hành Danh mục địa danh hành Việt Nam thể đồ 34 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lầ thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 35 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Trung ương 7, khoá VIII 36 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chín trị quốc gia, Hà Nội 37 Hệ thống trị sở nơng thơn nƣớc ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004 38 V.I.Lênin toàn tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1978 39 PGS.TS Bùi Xuân Đức (2000), “Một số vấn đề cần hoàn thiện tổ chức hoạt động Uỷ ban nhân dân cấp”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, 10 (10/2000) 40 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ƣơng – Văn kiện Đảng (19451954), Hà Nội, 1988, T1 41 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 42 Chủ tịch Hồ Chí Minh với Quốc Hội Hội đồng nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996