Tổng quan về giá trị doanh nghiệp
Khái niệm và vai trò của việc định giá doanh nghiệp…………………… 3 1.2 Mục tiêu của việc định giá……………………………………………… 5 1.3 Những yêu cầu của việc định giá………………………………………… 6 1.4 Các phương pháp định giá doanh nghiệp………………………………… 6 1.5 Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc định giá doanh nghiệp……… 32 Chương 2: Thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt
1.1.1 Khái niệm: ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp thì “doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Giá trị doanh nghiệp được chia làm hai loại: loại 1 là giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế toán và giá trị thực tế của doanh nghiệp:
Giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế toán là tổng giá trị tài sản thể hiện trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo sở kế toán bằng giá trị doanh nghiệp theo sổ sách trừ đi các khoản nợ phải trả, số dư Quỹ phúc lợi, khen thưởng và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp nếu có.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp ở một thời điểm, có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp đó trong tương lai.
1.1.2 Vai trò của việc định giá doanh nghiệp
Việc định giá doanh nghiệp để nhằm mục đích là đưa doanh nghiệp ra mua bán, trao đổi dưới hình thức nào đó Như vậy, doanh nghiệp có hai thuộc tính giống hàng hóa là giá trị và giá trị sử dụng Doanh nghiệp được cấu thành từ nhiều yếu tố có những yếu tố vật chất như tài sản hữu hình cũng có những yếu tố phi vật chất như tài sản vô hình Việc định giá doanh nghiệp không chỉ đơn giản là lấy tổng giá trị của doanh nghiệp mà còn phải xuất phát từ yêu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hóa như một quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, đặc biệt là quy luật lợi nhuận của nền kinh tế thị trường.
4 một cách toàn diện các yếu tố cấu thành giá trị doanh nghiệp Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của thị trường chứng khoán thì việc xác định giá trị doanh nghiệp cũng mang lại những lợi ích cho nền kinh tế, nhà đầu tư, doanh nghiệp được định giá.
- Đối với doanh nghiệp được định giá
Xác định giá trị doanh nghiệp là một trong những vấn đề rất quan trọng khi tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước cũng như trong nhiều hoạt động khác Lựa chọn một phương pháp xác định giá trị phù hợp với doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định giá trị thực của mình đảm bảo người đầu tư sẵn sàng chấp nhận mức giá đó, đồng thời doanh nghiệp cũng không bị thiệt vì bị định giá thấp Điều này tạo ra sự thành công khi phát hành trên thị trường sơ cấp và tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu của doanh nghiệp phát hành khi giao dịch trên thị trường thứ cấp
- Đối với nhà đầu tư
Việc đầu tư vào cổ phiếu rất hấp dẫn với các nhà đầu tư vì nó có khả năng thu được lợi nhuận rất cao tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng luôn luôn hàm chứa rất nhiều yếu tố rủi ro Vì vậy các nhà đầu tư trước khi quyết định mua hay bán bất kỳ một loại chứng khoán nào cũng phải có sự lựa chọn cổ phiếu thích hợp về giá cả và mức độ rủi ro mà mình có thể chấp nhận Nếu rủi ro càng lớn thì lợi suất kỳ vọng phải càng cao và ngược lại vì vậy nhà đầu tư cần phải tiến hành định giá doanh nghiệp từ đó tính ra được giá trị của cổ phiếu để xác định mức độ và rủi ro của mỗi cổ phiếu để xem mức độ lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của cổ phiếu đó có phù hợp với mình hay không Nếu như nhà đầu tư định giá chính xác được doanh nghiệp thì phần lớn nhà đầu tư đó sẽ lựa chọn được những cổ phiếu sẽ đem lại mức lợi nhuận như họ mong muốn.
- Đối với cơ quan quản lý
Về phía cơ quan quản lý đối với thị trường tài chính và hệ thống doanh nghiệp, việc nắm vững kỹ năng định giá doanh nghiệp sẽ giúp các cơ quan này đánh giá
Sinh viên: Nghiêm Phương Huyền Lớp: Thị trường chứng khoán 44
- Đối với nền kinh tế của đất nước:
Trong nền kinh tế đầy biến động thì kết quả của việc định giá doanh nghiệp chính là căn cứ quan trọng để xác định giá trị của cổ phiếu được giao dịch trên thị trường chứng khoán, đây cũng là mối quan tâm rất lớn đối với các doanh nghiệp được định giá Trong bất kỳ nền kinh tế nào việc định giá doanh nghiệp sẽ giúp tạo ra sự công bằng giữa người mua và người bán Người mua và người bán đều có thể đánh giá đúng giá trị cổ phiếu mà mình mua bán, từ đó đưa ra cơ sở để giao dịch Việc đảm bảo cân bằng quyền lợi cho người mua và người bán sẽ giúp cho hoạt động của thị trường chứng khoán ổn định và phát triển bền vững, đảm bảo cho thị trường hoạt động hiệu quả và an toàn.
1.2 Mục tiêu của việc định giá doanh nghiệp a) Mục tiêu đầu tiên là để cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)
Chính phủ đang tìm mọi cách để đẩy nhanh tiến trình cũng như nâng cao cả về chất lượng và số lượng cổ phần hóa (CPH) DNNN.
Tuy nhiên, quá trình CPH đang gặp một số vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ theo kế hoạch đề ra Các quy định hiện hành còn thiếu những chính sách, hướng dẫn cụ thể đối với các vấn đề phát sinh trong quá trình CPH như: các khoản nợ tồn đọng không thể xác nhận được, các tranh chấp còn tồn đọng không thể xác nhận được, các tranh chấp, phân chia tài sản theo vốn chủ sở hữu, hướng dẫn ghi nhận kế toán đối với các loại cổ phiếu Bên cạnh đó, CPH còn có một số vướng mắc liên quan tới việc định giá doanh nghiệp CPH Trong quá trình sắp xếp, đổi mới và cổ phần hóa DNNN, việc xác định giá trị doanh nghiệp được coi là một nội dung quan trọng Chính vì vậy nếu việc định giá doanh nghiệp được hoàn thiện sẽ giúp cho tiến trình CPH các DNNN diễn ra nhanh chóng và dễ dàng hơn. b) Những mục tiêu khác
- Hỗ trợ người mua trong việc xác định mức độ sẵn sàng chấp nhận mua;
- Hỗ trợ người bán trong việc xem xét giá bán;
- Hình thành giá trị liên quan đến các điều khoản trong luật pháp, như nhằm mục đích tính thuế trước bạ;
- Định lượng giá trị đưa vào các báo cáo kế toán;
- Hỗ trợ nguyên đơn hoặc bị đơn trong các vụ kiện tụng;
- Đánh giá một khiếu nại về hậu quả tổn thất;
- Xác định giá trị theo hợp đồng hoặc các điều khoản trong Điều lệ công ty;
- Xác định nghĩa vụ thuế lãi vốn hoặc tổn thất;
- Thực hiện việc đánh giá độc lập về một công ty đại chúng phục vụ cho việc thâu tóm hoặc cơ cấu lại.
1.3 Những yêu cầu của việc định giá doanh nghiệp
Giá trị doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng đối với doanh nghiệp phát hành, nhà đầu tư và nền kinh tế Chính vì vậy kết quả của việc định giá doanh nghiệp phải hết sức chính xác Việc định giá có chính xác hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố và một trong những yếu tố quan trọng nhất là việc lựa chọn phương pháp định giá nào cho phù hợp với từng doanh nghiệp được định giá.
1.3.2 Tính không phức tạp và không mất nhiều thời gian
Nếu quy trình định giá quá phức tạp sẽ dẫn đến xảy ra những sai lầm và thiếu sót Bên cạnh đó nếu thời gian định giá kéo dài quá lâu sẽ làm tăng chi phí định giá cho cả doanh nghiệp được định giá và công ty thực hiện định giá Chính vì vậy khi định giá cần chú ý không thực hiện quy trình quá phức tạp và không mất quá nhiều thời gian.
1.3.3 Chi phí định giá thấp
Chi phí định giá cần phải giảm xuống để các doanh nghiệp được định giá không mất quá nhiều tiền vào việc định giá.
Sinh viên: Nghiêm Phương Huyền Lớp: Thị trường chứng khoán 44 Đây là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai. a) Nguyên tắc
Nguyên tăc chiết khấu luồng thu nhập được thực hiện dựa trên một nguyên lý cơ bản đó là giá trị của doanh nghiệp được xác định bằng luồng thu nhập của doanh nghiệp đó trong tương lai quy về giá trị hiện tại bằng cách chiết khấu chúng dưới cùng một mức lãi suất.
Nguyên tắc cơ bản là ghép luồng thu nhập nào với tỉ lệ chiết khấu đó:
- Luồng thu nhập thuộc về vốn cổ phần thì chiết khấu bằng chi phí vốn cổ phần;
- Luồng thu nhập của toàn bộ công ty thì chiết khấu bằng chi phí vốn bình quân của cả công ty;
- Luồng thu nhập trước thuế thì chiết khấu bằng tỉ lệ chiết khấu trước thuế;
- Luồng thu nhập thu về sau thuế thì chiết khấu bằng tỉ lệ chiết khấu sau thuế;
- Luồng thu nhập theo giá trị danh nghĩa thì chiết khấu bằng tỉ lệ chiết khấu danh nghĩa;
- Luồng thu nhập thực tế thì chiết khấu bằng tỉ lệ chiết khấu thực tế. b) Nội dung của phương pháp DCF Để thực hiện được phương pháp này ta phải ước tính một số khoản mục cơ bản
Thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp tại BVSC………………… 46 2.3 Đánh giá hoạt động định giá doanh nghiệp tại BVSC
Về căn bản thì việc định giá doanh nghiệp là dựa vào các văn bản pháp lý sau:
- Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về việc chuyển Công ty nhà nước thành Công ty cổ phần;
- Thông tư 126/2004/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về việc chuyển Công ty nhà nước thành Công ty cổ phần;
- Báo cáo tài chính của doanh nghiệp được định giá 5 năm gần nhất với thời điểm định giá
- Ngoài ra với từng doanh nghiệp cụ thể sẽ cần những văn bản pháp lý khác nhau.
2.2.2 Quy trình định giá doanh nghiệp của BVSC a) Quy trình định giá doanh nghiệp với phương pháp tài sản Đối tượng áp dụng: Các doanh nghiệp Nhà nước, các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong các ngành nghề sản xuất kinh doanh mà có giá trị tài sản hữu hình lớn như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, thành phẩm, hàng tồn kho.
Việc kiểm định này được thực bằng cách xem xét báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nếu phát hiện thấy sai sót thì phải xử lý kịp thời.
+ Kiểm tra số liệu trên báo cáo tài chính, đối chiếu các số liệu trong báo cáo tài chính sau khi hoàn thành xử lý tài chính với sổ sách kế toán, các bảng biểu thống kê, biên bản kiểm kê;
+ Kiểm tra tính đầy đủ và chính xác của quá trình kiểm kê;
Sinh viên: Nghiêm Phương Huyền Lớp: Thị trường chứng khoán 44
+ Xem xét tính hợp lý của việc phân loại tài sản;
+ Xem xét tính hợp lý của việc xử lý chênh lệch phát sinh trong quá trình kiểm kê;
+ Xem xét các văn bản xử lý nợ vay chưa có khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng, hoặc người bảo lãnh;
+ Kiểm tra số dư nợ bảo hiểm xã hội, nợ công nhân viên;
+ Xem xét sự phù hợp giữa việc xử lý các khoản dự phòng và lãi chưa phân phối so với văn bản hướng dẫn của Nhà nước;
- Các quyết định hướng dẫn xử lý tài sản góp vốn liên doanh của cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp
- Xử lý số dư của Quỹ khen thưởng và phúc lợi trong trường hợp chi quá
- b2: Thống nhất với doanh nghiệp về xử lý tài chính.
- b3: Thẩm định việc xác định giá trị doanh nghiệp.
- Nhóm tài sản cố định
+ Xác định giá trị thực tế của tài sản theo giá trị thị trường
+ Xác định giá trị còn lại của tài sản
+ Xác định giá trị của nhóm hàng hóa
+ Xác đinh góp vốn liên doanh
+ Xác định các khoản công nợ
+ Thẩm định giá trị lợi thế
+ Xác định giá trị của nhóm các tài sản còn lại
+ Xác định giá trị thực tế của phần vốn nhà nước
- b4) Hoàn thiện việc định giá doanh nghiệp
- b5: Tổng hợp báo cáo b) Quy trình định giá doanh nghiệp bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền
+ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề trước khi xác định giá trị doanh nghiệp;
+ Phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3 – 5 năm sau khi chuyển thành công ty cổ phần;
+ Văn bản liên quan đến việc xác định lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm;
+ Các thông tin liên quan đến việc xác định hệ số chiết khấu dòng tiền của doanh nghiệp được định giá.
- b2 Dự tính dòng tiền trong tương lai và hệ số chiết khấu của doanh nghiệp
Trên cơ sở những dữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cũng như tình hình thị trường để dự tính dòng tiền trong tương lai của doanh nghiệp.
Xác định tỷ lệ chiết khấu của doanh nghiệp dựa trên cơ cấu vốn và mức bù đắp rủi ro của doanh nghiệp.
- b3: Thay kết quả và tính toán
2.2.3 Phương pháp áp dụng định giá của Bảo Việt thời gian qua: a) Phương pháp tài sản ròng
BẢNG 4: KẾT QUẢ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP A KINH DOANH VỀ
LĨNH VỰC TU TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ NĂM 2005 Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Số liệu sổ sách kế toán Số liệu xác định lại
A.TÀI SẢN ĐANG DÙNG (I + II + III + IV) 569.258.782.324 528.538.769.592 13.279.987.268
I.TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 10.147.029.570 15.456.629.057 5.318.599.487
1 Tài sản cố định 9.875.029.570 14.783.536.866 4.908.507.296 a Tài sản cố định hữu hình 9.875.029.570 14.783.536.866 4.908.507.296 b Tài sản cố định vô hình - - -
Sinh viên: Nghiêm Phương Huyền Lớp: Thị trường chứng khoán 44
2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 272.000.000 316.540.562 44.540.562
3 Chi phí XDCB dở dang - - -
4 Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn - - -
5 Chi phí trả trước dài hạn - 365.551.628 365.551.628
II TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 559.111.752.754 560.111.267.672 999.514.918
2 Đầu tư tài chính ngắn hạn 40.000.000.000 40.000.000.000
4 Vật tư, hàng hóa tồn kho 411.113.489.131 411.113.489.131
4.1 Nguyên vật liệu tồn kho 272.395.256 272.395.256
4.2 Chi phí SXKD dở dang 404.101.576.977 404.101.576.977
4.5 Công cụ, dụng cụ tồn kho 3.507.921.958 3.507.921.958
4.7 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
III GIÁ TRỊ LỢI THẾ KINH DOANH - 1.833.473.924 1.833.473.924
IV GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT - 5.128.398.939 5.128.398.939
B TÀI SẢN KHÔNG CẦN DÙNG 10.281.229.400 10.281.229.400
I TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
2 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3 Chi phí XDCB dở dang
4 Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn
II TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
1 Công nợ không có khả năng thu hồi
2 Hàng hóa tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất
C TÀI SẢN CHỜ THANH LÝ 6.288.972 6.288.972
D TÀI SẢN HÌNH THÀNH TỪ QUỸ KHEN
I TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 6.288.972 6.288.972
II TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỦA DOANH
TỔNG GIÁ TRỊ THỰCTẾ DOANH NGHIỆP 569.546.300.696 592.826.287.964 13.279.987.268
E1 NỢ THỰC TẾ PHẢI TRẢ 542.972.718.185 543.400.302.592 427.584.079
E2 SỐ DƯ QUỸ KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI 1.763.383.347 1.944.075.374 180.692.027
E3 QUỸ DỰ PHÒNG TRỢ CẤP MẤT VIỆC
E4 NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP
TỔNG GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHẦN VỐN NHÀ
(Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp A của BVSC năm 2005) Phương pháp tính toán và nguyên nhân tăng giảm
Nhà cửa vật kiến trúc:
Nguyên giá = Đơn giá xây mới x Diện tích xây dựng
Trong đó nguyên giá của các công trình được Bảo Việt xác định lại theo đơn giá xây dựng cơ bản hoặc suất đầu tư xây dựng do cơ quan có thẩm quyền quy định, đối với những công trình chưa có quy định cụ thể thì sẽ giữ nguyên nguyên giá như trên theo sổ sách kế toán.
Trong nhà cửa, vật kiến trúc Bảo Việt tách riêng từng hạng mục khác nhau để xác định lại nguyên giá. Đối với một số hạng mục Bảo Việt có những cách xác định đặc biệt:
+ Những công trình tạm thời sau này nhà nước sử dụng thì công trình đó sẽ phải dỡ bỏ thì BVSC không thực hiện đánh giá lại nguyên giá của những tài sản này mà giữ nguyên nguyên giá như đang theo dõi trên sổ sách kế toán của đơn vị;
Sinh viên: Nghiêm Phương Huyền Lớp: Thị trường chứng khoán 44
+ Những công trình mới xây dựng nên nguyên giá theo dõi trên sổ sách khá cao thì không thực hiện đánh giá lại nguyên giá của công trình mà chỉ xác định lại chất lượng còn lại
Ngoài ra có nhiều cách thức xác định riêng biệt khác phù hợp với đặc trưng của mỗi công trình.
- Xác định chất lượng còn lại:
Chất lượng còn lại (tỷ lệ % còn lại) được xác định theo thông tư 126/2005/TT- BTC
Nếu như thấy giá thị trường và giá trị trên sổ sách không có thay đổi đáng kể thì BVSC sẽ giữ nguyên nguyên giá như đang theo dõi trên sổ sách kế toán của đơn vị.
- Xác định chất lượng còn lại:
Ngoài việc xem xét số liệu đánh giá của Công ty thông qua hồ sơ mà công ty cung cấp BVSC còn tiến hành xem xét hiện trạng các máy móc thiết bị, đánh giá lại chất lượng của máy móc dựa vào hiện trạng, hồ sơ kỹ thuật và quá trình sử dụng Như với trường hợp công ty A trên đây thì giá trị còn lại của máy móc thiết bị được xác định lại là 4.146.416.027 đồng tăng so với giá trị sổ sách là 1.348.918.234 đồng. a3) Phương tiện vận tải
BVSC thu thập các báo giá liên quan đến những phương tiện có sự thay đổi về thuế suất của thuế Tiêu thụ đặc biệt là giá của phương tiện vận tải đó biến động khá lớn Nếu giá của những phương tiện vận tải đó được tính bằng đồng USD thì BVSC sẽ quy đổi những mức giá đó ra theo đồng Việt Nam.
- Xác định chất lượng còn lại Để đánh giá chất lượng của phương tiện vận tải, BVSC tiến hành xem xét thực tế hiện trạng của xe, đánh giá lại chất lượng của các bộ phận quan trọng như
5 2 máy, gầm, thiết bị điện, ngoài ra còn đánh giá dựa trên hồ sơ do đơn vị cung cấp, tình hình sửa chữa bảo dưỡng qua các năm.
Phương tiện vận tải của Công ty được đánh giá lại có sự thay đổi như sau:
+ Nguyên giá được xác định lại là: 4.402.275.621 đồng
Tăng sơ với giá trị sổ sách là : 488.931.624 đồng
+ Giá trị còn lại được xác định lại là: 2.825.123.343 đồng
Tăng so với giá trị sổ sách là: 927.944.947 đồng a4) Thiết bị dụng cụ quản lý
Thiết bị dụng cụ quản lý của Công ty có sự thay đổi như sau
+Giá trị còn lại được xác định lại là: 1.090.503.934 đồng
Tăng so với giá trị sổ sách là: 480.895.161 đồng. a5) Các khoản đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Đây là các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn 3 tháng của đơn vị.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Đó là khoản mà đơn vị mua Trái phiếu chính phủ và khoản mua cổ phiếu của Ngân hàng a6) Góp vốn liên doanh a7) Công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, thành phẩm tồn kho
BVSC kiểm tra thấy vật tư hàng hoá tồn kho đang nằm tại kho của các công trình đang thi công và được luân chuyển liên tục Do vậy BVSC xác định giá trị của vật tư hàng hoá tồn kho bằng với gía trị đang theo dõi trên sổ sách kế toán của Công ty. a8) Công cụ, dụng cụ đã phân bổ hết vào chi phí
Công ty A đã thực hiện kiểm kê thực tế lại toàn bộ các công cụ, dụng cụ quản lý mà hiện nay Công ty đang sử dụng, mặc dù trước đây đã được phân bổ hết vào chi phí BVSC tiến hành đánh giá lại bằng 20% giá trị theo quy định hiện hành
Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động định giá doanh nghiệp tại BVSC
Các giải pháp
Năm 2006, dự kiến dao dịch trên thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục tăng trưởng, chỉ số VN Index tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, thị trường giao dịch cổ phiếu doanh nghiệp vừa và nhỏ có xu hướng sôi động hơn Năm 2006 dự kiến sẽ có nhiều doanh nghiệp huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Vì vậy, hoạt động tư vấn và bảo lãnh phát hành cổ phiếu cho doanh nghiệp sẽ được BVSC đặc biệt chú trọng.
Theo chỉ thị số 04/2005/CT-TTg ngày 17/03/2005 của Thủ tướng Chính phủ tiếp tục thể hiện quyết tâm của Chính phủ trong việc đẩy nhanh tiến trình cũng như nâng cao cả về chất lượng và số lượng doanh nghiệp cổ phần hóa
Trong năm 2005 vừa qua, BVSC đã tích cực chuẩn bị về mọi mặt để tận dụng các cơ hội của thị trường Theo định hướng phát triển của BVSC thì BVSC sẽ tập trung vào mảng thị trường mang lại thu nhập cao và không chịu biến động của thị trường là nghiệp vụ tư vấn và đặc biệt là tư vấn cổ phần hóa Không chỉ giới hạn trong hoạt động định giá doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hoá, công ty đưa ra dịch vụ tư vấn cổ phần hoá trọn gói từ những thủ tục đầu tiên cho đến khi hoàn tất quá trình cổ phần hoá và bàn giao doanh nghiệp Với dịch vụ này, công ty sẽ thu hút được các doanh nghiệp, các Bộ, ngành kí kết hợp đồng tư vấn cổ phần hoá vì với dịch vụ trọn gói này, các thủ tục, các bước cần làm khi cổ phần hoá được thực hiện đúng quy trình, đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Khi thực hiện dịch vụ này thì hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa sẽ có những ảnh hưởng tích cực.
3.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp định giá tại BVSC
3.1.1 Thực hiện công tác kiểm tra và hướng dẫn đối với các doanh nghiệp được BVSC định giá
BVSC cần phải hướng dẫn các doanh nghiệp được định giá chủ động trong khâu xử lý tài chính, kiểm kê đối chiếu công nợ và tự xác định giá trị doanh
6 8 nghiệp, BVSC sẽ cử tổ chuyên viên tham gia giúp việc thẩm định và ra quyết định về giá trị doanh nghiệp cho phù hợp BVSC cần phân thành các công việc cụ thể trong hoạt động định giá, tổ chức kiểm tra quyết toán thuế và báo cáo tài chính.
3.1.2 Đối với từng phương pháp cụ thể a) Với phương pháp tài sản
Việc xác định giá trị thực tế của tài sản hiện nay của BVSC có nhiều tài sản được tính bằng giá trên sổ sách để giảm các công đoạn Điều này giúp cho công ty thực hiện định giá giảm được bước đi khảo sát thị trường nhưng nó cũng sẽ gây ra kết quả định giá thiếu đi tính chính xác BVSC nên áp dùng nhiều tài sản theo giá thị trường hơn để nâng cao tính chính xác trong công tác định giá doanh nghiệp Việc xác định chất lượng còn lại của tài sản là việc làm phức tạp cần đến chuyên môn kỹ thuật cao, do đó đối với những doanh nghiệp có thiết bị công nghệ phức tạp, giá trị thiết bị chiếm phần lớn giá trị doanh nghiệp thì công ty nên thuê chuyên gia có trình độ để xác định, đánh giá để đảm bảo độ chính xác cao của kết quả định giá. b) Với phương pháp chiết khấu dòng tiền Đây là phương pháp định giá dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp nhưng khác với phương pháp chiết khấu dòng tiền ở chỗ đối tượng mà chúng ta quan tâm là lợi nhuận sau thuế chứ không phải dòng tiền tự do của doanh nghiệp Về phương pháp này BVSC cần phải tính toán thật kỹ lưỡng những thông số có trong công thức tính toán. c) Kết hợp hai phương pháp trên
Phương pháp định giá theo giá trị tài sản mới thể hiện dược giá trị của doanh nghiệp, nhưng chưa thể hiện được giá trị thực tế của doanh nghiệp Trong khi đó, phương pháp DCF không mắc phải vướng mắc trong việc xác định lợi thế thương mại và tiềm năng giá trị trần của doanh nghiệp Mặt khác, phương pháp này khắc phục được tâm lý của lãnh đạo doanh nghiệp muốn có một giá trị tương đối thấp để dễ bán cổ phần, trong khi cơ quan phê duyệt lại mong muốn ngược lại Vì vậy, để xác định chính xác hơn giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm CPH, cần áp dụng đồng thời cả hai phương pháp trên để thể hiện
Sinh viên: Nghiêm Phương Huyền Lớp: Thị trường chứng khoán 44 được một khoảng dao động về giá của doanh nghiệp để các nhà đầu tư có một cái nhìn khách quan hơn đối với doanh nghiệp trước khi quyết định đầu tư.
3.1.3 Sử dụng thêm phương pháp định giá khác:
Trên thế giới phương pháp định giá doanh nghiệp FCFE, FCFF là một trong những phương pháp rất hiệu quả, vì vậy BVSC cần phải tìm hiểu thêm về phương pháp này để khi có văn bản pháp luật cho phép và hướng dẫn định giá doanh nghiệp bằng phương pháp này thì có thể sử dụng ngay Ngoài ra nếu hiện tại chưa được phép sử dụng phương pháp này, BVSC vẫn có thể sử dụng kết quả của nó để làm đối chiếu xem xét tính chính xác của những phương pháp định giá khác BVSC có thể nghiên cứu để áp dụng thêm các phương pháp như đã trình bày ở trên là P/E hay FCFE, FCFF.
Ngoài ra BVSC còn có thể nghiên cứu để áp dụng thêm một vài phương pháp khác sau:
- Phơng pháp lợi nhuận Đây là phơng pháp định giá dựa trên khả năng sinh lời của doanh nghiệp nhng khác với phơng pháp chiết khấu dòng tiền ở chỗ đối tợng mà chúng ta quan tâm là lợi nhuận sau thuế chứ không phải dòng tiền tự do của doanh nghiệp
Giá trị của doanh nghiệp đợc xác định theo công thức sau :
Pa : Lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm dự tính thu đ- ợc r : Hệ số hiện tại hoá
Việc dự tính mức lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm phải căn cứ vào số liệu trong quá khứ của doanh nghiệp (các năm gần với thời điểm định giá) và đợc tính theo phơng pháp bình quân số học :
Pai : Lợi nhuận sau thuế thu đợc của năm thứ i n : Số năm tính toán (thờng là 5 hoặc 10 năm)
Hệ số hiện tại hoá r đợc xác định bằng lãi suất phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, lãi suất phi rủi ro đợc xác định là lãi suất của Trái phiếu Chính phủ tại thời điểm định giá Phần bù rủi ro đợc xác định sao cho bù đắp đợc rủi ro của doanh nghiệp đợc định giá (phụ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động).
Mặc dù lợi nhuận sau thuế bình quân hàng năm đợc tính bằng phơng pháp bình quân số học nhng kết quả thu đợc gần bằng với kết quả có đợc nếu ta hiện tại hoá các khoản lợi nhuận sau thuế thu đợc hàng năm Thật vậy :
Khi các Pai bằng nhau :
Sinh viên: Nghiêm Phương Huyền Lớp: Thị trường chứng khoán 44
Theo phơng pháp này, giá trị doanh nghiệp đợc xác định trên cơ sở các chi phí bỏ ra để có đợc doanh nghiệp tơng tự Tuy nhiên việc xác định các chi phí này không phải đơn giản vì chúng ta cũng phải căn cứ trên hiện trạng tài sản của doanh nghiệp (số lợng, chủng loại, chất lợng…), hiện trạng đội ngũ lao động (số lợng, trình độ…), tình hình tài chính., đòi hỏi chi phí và công sức khá lớn Do đó, việc áp dụng phơng pháp này có phần hạn chế, đối với những trờng hợp mà kết quả định giá còn nhiều nghi ngờ, có thể sử dụng thêm phơng pháp này để so sánh, tham khảo.
3.1.4 Giải pháp về nhân sự
Nâng cao trình độ, năng lực cán bộ là giải pháp chung để nâng cao hiệu quả mọi hoạt động của công ty, và là giải pháp đặc biệt quan trọng đối với hoạt động định giá doanh nghiệp vì định giá là một vấn đề hết sức phức tạp Cán bộ định giá mà không đủ năng lực, trình độ có thể có những quyết định sai lầm dẫn đến kết quả định giá không chính xác làm thất thoát vốn Nhà nước hoặc ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc ra quyết định của nhà đầu tư… Do đó, công ty phải có kế hoạch đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên về định giá doanh nghiệp, có hiểu biết sâu rộng trong lĩnh vực tài chính,ngân hàng, quản trị kinh doanh, nắm bắt các quy định hiện hành của pháp luật