1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động định giá doanh nghiệp tại công ty TNHH mua bán nợ việt nam

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỌ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HỌ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2019 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố doanh nghiệp Việt nam phải đối mặt với nhiều thách thức Đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO, điều làm cho môi trường kinh doanh doanh nghiệp có nhiều thay đổi, vừa thách thức vừa hội để doanh nghiệp phát triển Môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam ngày trở lên khốc liệt hơn, phải đối mặt với công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, kinh nghiệm lực cạnh tranh cao phải cạnh tranh liệt điều kiện với nguyên tắc nghiêm ngặt định chế thương mại luật pháp quốc tế Để tồn phát triển mơi trường đầy thách thức vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải ln tìm giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Tuy nhiên, môi trường cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp đủ sức đương đầu để tồn phát triển, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua phải đóng của, giải thể, sáp nhập phải bán lại doanh nghiệp cho tổ chức mua bán nợ Do mà việc định giá doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động mua bán doanh nghiệp trở thành vấn đề vô quan trọng để bên hữu quan phủ xem xét, đưa định cuối liên quan đến phát triển tương lai doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực nên kinh tế Công tác định giá nước ta diễn từ lâu dần thu hút quan tâm doanh nghiệp, ngành, thời điểm mà doanh nghiệp nước cạnh tranh mạnh mẽ với doanh nghiệp nước thâu tóm doanh nghiệp nước Mặc dù phủ có nhiều cố gắng việc hồn thiện cơng tác định giá thơng qua hàng loạt thay đổi với quy định nhằm minh bạch hóa tạo điều kiện cho việc định giá doanh nghiệp thuận lợi Nhưng thực tế cho thấy hoạt động định giá doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Định giá doanh nghiệp có tầm quan trọng lớn tồn kinh tế đặc biệt Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam tình trạng gặp nhiều khó khăn kinh doanh phát triển Cơ chế tổ chức định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam chưa chặt chẽ giá trị doanh nghiệp xác định chưa mang tính khách quan, thiếu xác tốn thời gian, chi phí Do cần có giải pháp hồn chỉnh khoa học để nâng cao hiệu hoạt động định giá doanh nghiệp giúp thúc đẩy nhanh trình đổi cấu lại kinh tế, góp phần nâng cao khả cạnh tranh Cơng ty thời khì cạnh tranh ngày cam go liệt Do mà công tác định giá doanh nghiệp Công ty thời gian qua chưa hiệu Xuất phát từ vai trò ý nghĩ hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam, chọn đề tài: “Hoạt động định giá doanh nghiệp công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Câu hỏi nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài” Hoạt động định giá doanh nghiệp công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam”, cần trả lời câu hỏi nghiên cứu là: - Thế định giá doanh nghiệp phục vụ mua bán? Hoạt động định giá doanh nghiệp gì? Nội dung hoạt động định giá doanh nghiệp? Các phương pháp định giá doanh nghiệp? Nâng cao hoạt động định giá doanh nghiệp gì? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận phân tích thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hoạt động định giá doanh nghiệp cho Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động định giá doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước - Phân tích tình hình thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty giai đoạn 2015 – 2017 - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam - Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động định giá doanh nghiệp cho Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghiên cứu hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam phạm vi thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: nghiên cứu hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp nhà quản trị cán thuộc ban Mua bán nợ, ban Tài kế tốn, Văn phịng, nhằm thu thập thơng tin liên qua: tình hình hoạt động định giá doanh nghiệptrong thời gian qua định hướng phát triển hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty thời gian tới Thu thập liệu cần thiết chủ yếu ban Mua bán nợ, ban Tài kế tốn, Văn phịng từ nguồn sẵn có báo, tạp chí internet 5.2 Phương pháp xử lý số liệu Tác giả tiến hành phân tích liệu thu phương pháp thống kê mô tả với kỹ thuật lập bảng, so sánh ngang, so sánh chéo số liệu thu được, xếp theo thứ tự liệu thu thập, rút mục đích ý nghĩa nghiên cứu thực đưa kết luận cho vấn đề nghiên cứu phương hướng làm sở đưa giải pháp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục kết luận, luận văn kết cấu gồm chương: CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nghiên cứu định giá doanh nghiệp Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương pháp định giá doanh nghiệp Năm 1994 tác giả Robert, Bergeth đề cập đến phương pháp so sánh giá trị trường qua ấn phẩm How to sell your company for the most profit xuất Prentice Hall Năm 1997, tác giả Palepu, Bernard Healy thuộc đại học Ohio giới thiệu nghiên cứu phân tích kinh doanh giá trị doanh nghiệp (Introduction to Business Analysis & Valuation) Năm 1998, hai tác giả G Baker and G Smith thuộc đại học Cambridge nghiên cứu qua Bài viết Tạo dựng giá trị doanh nghiệp thông qua việc định giá tài sản vơ hình (TSVH) Đặc biệt, năm 2000, nhà xuất Mc Kinsey & Company Inc cho đời sách nói định giá doanh nghiệp Valuation Measuring and Managing the Value of companies tác giả Tom Copeland, Tim Koller, Jack Murring, Investment Valuation tác giả Aswath Darmoleran Value Investing: A Balanced Approach tác giả Martin J Whitman Hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến phương pháp định giá doanh nghiệp mục đích mua bán, sát nhập (Merger and Acquisition) Gần nhất, tháng năm 2006, tác giả Fredrik Sjoholm thuộc The European Institute of Japanese Studies, Stockholm School of Economics có nghiên cứu doanh nghiệp nhà nước CPH Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu công bố số thông tin liên quan đến DNNN CPH Việt Nam Ở Việt Nam, năm 1990 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cổ phần hóa, phương pháp định giá doanh nghiệp, thẩm định giá trị doanh nghiệp ; Như luận án tác giả Nguyễn Minh Hoàng năm 2001, nghiên cứu hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp Tác giả Trịnh Thị Kim Ngân năm 1999 nghiên cứu với luận văn thạc sỹ Giải pháp tài tín dụng nhằm thúc đẩy q trình CPH DNNN lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng Tác giả Phạm Đình Toản năm 2000 nghiên cứu với luận văn Giải pháp tài góp phần thúc đẩy trình CPH DNNN Việt Nam Tác giả Đỗ Minh Tuấn nghiên cứu luận văn thạc sỹ Hoàn thiện phương pháp định giá DNNN trình CPH Việt Nam Tuy nhiên, phạm vi cơng trình đề cập phần đến định giá doanh nghiệp số khía cạnh phương pháp định giá doanh nghiệp Đặc biệt, gần nhất, năm 2005 tác giả Nguyễn Vũ Thuỳ Hương với luận văn thạc sỹ nghiên cứu Hồn thiện cơng tác định giá doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu đến năm 2004, đối tượng khảo sát hẹp nghiên cứu tập trung phương pháp định giá doanh nghiệp Ngồi cịn nhiều viết liên quan đến phương pháp định giá doanh nghiệp, CPH, định giá TSVH Các viết đề cập đến phần khía cạnh liên quan đến công tác định giá doanh nghiệp điều kiện phân tích chủ yếu dựa sở lý thuyết mà chưa kiểm chứng 1.2 Cơ sở lý luận định giá doanh nghiệp 1.2.1 Các khái niệm định giá doanh nghiệp 1.2.1.1.Doanh nghiệp “Doanh nghiệp” kinh tế thị trường thuật ngữ dùng để tổ chức kinh tế mà theo Một tổ chức kinh tế gọi “doanh nghiệp” thừa nhận mặt pháp luật số tiêu chuẩn Pháp luật quốc gia thường xây dựng tiêu chuẩn về: mức vốn tối thiểu, mục tiêu hoạt động, ngành nghề, địa điểm…và tư cách công dân đứng kinh doanh để từ nhà nước có sở trao cho tổ chức kinh tế quyền lợi nghĩa vụ tư cách “doanh nghiệp” [3, tr 12-13] Doanh nghiệp kinh doanh: tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục tiêu làm tăng giá trị cho chủ sở hữu + Lợi ích doanh nghiệp kinh doanh lợi ích mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư Cụ thể khoản thu nhập hình thức như: Thặng dư vốn cổ phần, khấu hao, lợi nhuận sau thuế, lợi tức cổ phần… + Lợi ích hay công dụng doanh nghiệp kinh doanh lượng hóa thơng qua tiêu chuẩn giá trị nêu Thuật ngữ “doanh nghiệp” đời bao hàm mục tiêu thành lập để “kinh doanh”, để tìm kiếm thu nhập, tối đa hóa lợi nhuận Theo đó, thuật ngữ “Doanh nghiệp” sử dụng luận án để doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận 1.2.1.2 Giá trị doanh nghiệp kinh tế thị trường Khái niệm Giá trị doanh nghiệp cần xem xét giác độ đặc trưng doanh nghiệp: Thứ nhất: Là tổ chức, đơn vị kinh doanh Nhưng đồng thời loại hàng hóa đặc biệt Theo đó, doanh nghiệp trao đổi, mua bán hàng hóa thơng thường khác Khái niệm “doanh nghiệp” khái niệm “giá trị doanh nghiệp” khái niệm thuộc phạm trù kinh tế thị trường Quan niệm giá trị, tiêu chuẩn để nhận biết giá trị nêu phần sử dụng để định giá doanh nghiệp Thứ hai: Là tổ chức, đơn vị kinh tế, không giống “tài sản” thông thường Doanh nghiệp thực thể kinh tế vận động Thông qua vận động để nhận dạng doanh nghiệp Doanh nghiệp tập hợp loại tài sản vào với Khi phá sản, doanh nghiệp khơng cịn tồn với tư cách tổ chức kinh doanh hỗn hợp loại tài sản đơn lẻ, rời rạc để lý, phát hàng hóa thơng thường- khơng cịn đầy đủ ý nghĩa doanh nghiệp Chính vậy, giá trị doanh nghiệp khái niệm dùng cho doanh nghiệp trình liên tục hoạt động Thứ ba: Là tổ chức, đơn vị, hệ thống đồng thời phần tử hệ thống lớn - kinh tế Do đó, tồn doanh nghiệp mối quan hệ với phần tử khác hệ thống, tức mối quan hệ với quan, thể nhân pháp nhân kinh tế khác Sự tồn doanh nghiệp không định mối quan hệ bên doanh nghiệp mà mối quan hệ với yếu tố bên ngồi, như: mơi trường kinh doanh, nguồn nhân lực, nhà cung cấp… Sự phát triển doanh nghiệp mức độ tùy thuộc vào mức độ bền chặt mối quan hệ với mơi trường xung quanh Doanh nghiệp có đạt mục tiêu lợi nhuận hay khơng phụ thuộc có tính định mối quan hệ Chính vậy, cơng tác định giá doanh nghiệp đòi hỏi phải xem xét tất mối quan hệ nói khơng đơn bao gồm nội dung đánh giá tài sản doanh nghiệp, mà điều quan trọng phải đánh giá mặt tổ chức, nguồn nhân lực, danh tiếng, triển vọng… Thứ tư: Các nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp không nhằm vào việc sở hữu tài sản cố định, tài sản lưu động hay sở hữu máy kinh doanh động mà nhằm vào mục tiêu chủ yếu tìm kiếm lợi nhuận Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu hoạt động - lợi ích doanh nghiệp nhà đầu tư khoản thu nhập từ hoạt động SXKD Vì vậy, nước có kinh tế thị trường phát triển, giá trị doanh nghiệp xác định vào khoản thu nhập q trình SXKD Nói tóm lại, giá trị doanh nghiệp biểu tiền khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trình SXKD Để định giá doanh nghiệp, xét mặt nguyên lý, tồn hai cách tiếp cận, là: (1) Trực tiếp đánh giá giá trị tài sản doanh nghiệp đánh giá giá trị yếu tố tổ chức Hoặc, (2) Bằng phương pháp để lượng hóa khoản thu nhập mà doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư cách đáng tin cậy Do đó, cơng tác định giá doanh nghiệp, phương pháp định giá doanh nghiệp, gọi khoa học, trước hết, phải thuộc vào hai cách tiếp cận nói Đồng thời, kết định giá doanh nghiệp giá doanh nghiệp giống loại hàng hoá khác, giá trị thị trường doanh nghiệp chịu chi phối quy luật kinh tế khách quan quy luật giá trị, quy luật cung cầu,…nên kết định giá doanh nghiệp cứ, sở tin cậy để bên xem xét thương lượng thống Giá giá chấp nhận bên 1.2.1.3 Khái niệm định giá doanh nghiệp công tác định giá doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp khâu quan trọng trình đổi doanh nghiệp, cấu trúc lại kinh tế thường áp dụng doanh nghiệp tổ chức xếp, cấu lại dây chuyền sản xuất phận sản xuất kinh doanh Quá trình định giá nhằm mục tiêu tính tốn, xác định giá trị 10 + Giá cổ phần: Các số so sánh thường áp dụng giá thị trường sử dụng giá trung bình tháng năm trước + Tính thống nhất: Để đảm bảo việc so sánh có ý nghĩa cần áp dụng quán cách tính số cho tất cơng ty nhóm lựa chọn + Sai số ước lượng số so sánh: Với số tương đối, ln có khả tồn cơng ty mà khơng thể tính số Ví dụ, số P/E, thu nhập rịng cơng ty âm (thua lỗ) số P/E khơng có ý nghĩa Có giải pháp cho vấn đề này: (1) hiệu chỉnh chủ quan; (2) sử dụng tỷ số so sánh điều chỉnh; (3) áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Giải pháp thứ ba ưu việt cho phép lượng hoá khác biệt ba tiêu chí bản: tốc độ tăng trưởng, mức độ rủi ro, dịng tiền cơng ty ngành dựa số liệu thị trường [1, tr 7-9] Căn vào yếu tố xác định tỷ số so sánh để tiến hành hồi quy sau: P/E = f (Tốc độ tăng trưởng, Tỷ lệ cổ tức, Mức độ rủi ro) (1.18) 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định giá doanh nghiệp 1.2.5.1 Yếu tố khách quan * Môi trường kinh tế Doanh nghiệp tồn bối cảnh kinh tế cụ thể Bối cảnh kinh tế nhìn nhận thơng qua hàng loạt tiêu kinh tế vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức độ ổn định đồng tiền, tỷ giá ngoại tệ, tỷ suất đầu tư, số thị trường chứng khoán…; Mặc dù mơi trường kinh tế mang tính chất yếu tố khách quan tác động chúng tới giá trị doanh nghiệp lại tác động cách trực tiếp Mỗi thay đổi nhỏ yếu tố ảnh hưởng tới định giá doanh nghiệp : Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, phản ánh nhu cầu đầu tư tiêu dùng ngày lớn Chỉ số giá chứng khoán phản ánh quan hệ cung cầu, đồng tiền ổn định, tỷ giá lãi suất có tính kích thích đầu tư trở thành hội tốt cho doanh nghiệp mở rộng quy mô SXKD Ngược lại, suy thoái kinh tế, giá chứng khoán bị thổi phồng mang dấu hiệu "kinh tế ảo", lạm phát phi mã…là biểu môi trường tồn doanh nghiệp bị lung lay tận gốc Mọi định giá doanh nghiệp có giá trị doanh nghiệp bị đảo lộn hồn tồn * Mơi trường trị, xã hội Hoạt động SXKD ổn định phát triển môi trường ổn định trị Chiến tranh sắc tộc, tơn giáo, yếu tố trật tự an toàn xã hội khác mầm mống bất ổn trị khu vực tác động xấu đến mặt đời sống xã hội không riêng với hoạt động SXKD Các yếu tố mơi trường trị có gắn bó chặt chẽ, tác động trực tiếp đến hoạt động SXKD bao gồm: - Tính đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng dễ áp dụng văn phát luật - Quan điểm Nhà nước SXKD thông qua hệ thống văn pháp quy như: Quan điểm bảo vệ sản xuất, bảo vệ nhà đầu tư, bảo vệ người tiêu dùng, quan điểm khuyến khích đầu tư nước nước ngồi, quan điểm phân biệt đối xử thể luật thuế, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ… - Năng lực hành pháp phủ ý thức chấp hành pháp luật công dân tổ chức sản xuất: Pháp luật ban hành không trở thành thực, tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, hàng giả nhái lại nhãn mác tràn lan…là biểu môi trường xã hội gây bất lợi cho SXKD - Xu hướng, quan điểm quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế phủ với quốc gia khác tiến trình tồn cầu hoá quan điểm cá nhân người đứng đầu phủ tác động to lớn đến SXKD Như vậy, thấy rằng, mơi trường kinh tế, mơi trường trị xã hội có vai trò điều kiện thiết yếu, tối thiểu để doanh nghiệp hoạt động; Đồng thời, quan điểm phủ đường hướng trị tác động cách trực tiếp đến vận hội khả phát triển doanh nghiệp thị trường nước quốc tế * Môi trường văn hoá- xã hội Những ràng buộc mặt pháp lý chi tiết, cụ thể khơng thể điều chỉnh tác động yếu tố văn hố- xã hội đến đời sống nói chung SXKD nói riêng: - Mỗi doanh nghiệp tồn mơi trường văn hố định Mơi trường văn hoá đặc trưng quan niệm, hệ tư tưởng số đông cộng đồng lối sống, đạo đức, tác phong Thể quan niệm “chân, thiện, mỹ”- quan niệm nhân cách, văn minh xã hội, thể tập quán sinh hoạt tiêu dùng, như: văn hoá truyền thống, nghệ thuật cảnh, văn hố ẩm thực…; Những điều tác động đến giá trị văn hoá doanh nghiệp 1.2.5.2 yếu tố chủ quan * Quan hệ doanh nghiệp với khách hàng Trong điều kiện nay, SXKD phải sở thoả mãn nhu cầu phong phú, đa dạng nhiều mặt thị trường Thị trường yếu tố định đến đầu sản phẩm doanh nghiệp Thị trường doanh nghiệp thể yếu tố khách hàng Họ cá nhân, doanh nghiệp khác nhà nước Họ khách hàng khách hàng tương lai Thông thường khách hàng chi phối hoạt động doanh nghiệp Nhưng có trường hợp khách hàng lại bị lệ thuộc vào khả cung cấp doanh nghiệp Do vậy, muốn đánh giá khả phát triển, mở rộng SXKD doanh nghiệp, cần phải xác định tính chất, mức độ bền vững uy tín doanh nghiệp quan hệ với khách hàng Uy tín doanh nghiệp với khách hàng trải qua nhiều năm nhiều yếu tố hình thành như: trung thành thái độ khách hàng, danh tiếng khả phát triển, trì mối quan hệ với họ Điều thể thị phần tại, thị phần tương lai, doanh số bán tốc độ tiến triển tiêu qua thời kỳ kinh doanh khác doanh nghiệp * Quan hệ doanh nghiệp với nhà cung cấp Doanh nghiệp thường phải trông đợi cung cấp từ phía bên ngồi loại hàng hố, ngun, nhiên vật liệu, dịch vụ điện, nước, thông tin, tư vấn…Tính ổn định nguồn cung cấp có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho sản xuất tiêu thụ thực theo yêu cầu mà doanh nghiệp định Trong quan hệ với nhà cung cấp, doanh nghiệp đóng vai trị “thượng đế” Tuy nhiên, tính chất khan ngun liệu, hàng hố đầu vào, số lượng nhà cung cấp không đủ lớn, câu kết mua với số lượng nhỏ nguyên nhân khác mà nhiều trường hợp “thượng đế” bị sai khiến Từ đó, việc đánh giá ổn định lâu dài khả đáp ứng yếu tố đầu vào đảm bảo cho SXKD cần xem xét đến: phong phú nguồn cung cấp, số lượng, chủng loại nguyên liệu thay thế, khả đáp ứng lâu dài cho doanh nghiệp sau kể đến tính kịp thời, chất lượng giá sản phẩm cung cấp * Các hãng cạnh tranh Cạnh tranh hoạt động tranh đua nhằm giành giật điều kiện sản xuất kinh doanh có lợi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại mặt hàng mặt hàng thay cho Cạnh tranh thể số hình thức khác hình thức: cạnh tranh giá cả, cạnh tranh chất lượng cạnh tranh dịch vụ bảo hành, sửa chữa Được ủng hộ từ phía nhà nước hầu hết lĩnh vực kinh tế, mức độ cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước quốc tế ngày trở nên liệt Sự liệt môi trường cạnh tranh coi mối nguy trực tiếp đến tồn doanh nghiệp Do đó, đánh giá lực cạnh tranh, ngồi việc xem xét tiêu chuẩn: giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ hậu phải xác định số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, lực thực mạnh họ Đồng thời phải yếu tố mầm mống làm xuất đối thủ Có kết luận đắn vị khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 1.2.6 Kinh nghiệm định giá doanh nghiệp 1.2.6.1 Kinh nghiệm nước c) Công tác định giá doanh nghiệp Trung Quốc Kinh nghiệm CPH Trung Quốc có lẽ tương đối phù hợp để áp dụng Việt Nam tương đồng chế độ trị gần gũi mặt địa lý Sau 28 năm (bắt đầu từ năm 1978) thực cải cách đổi DNNN, Trung Quốc đạt thành tựu định, song gặp không khó khăn trở ngại Các nhà cải cách DNNN Trung Quốc có chung đánh giá, DNNN thay đổi từ đơn vị hành sang thực thể kinh tế độc lập Từ đầu thập kỷ 90, hướng đổi DNNN tập trung chủ yếu vào việc mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp; Xây dựng thể chế đại diện quyền sở hữu Nhà nước hoàn thiện chế độ doanh nghiệp tự quản; Phát triển DNNN theo mơ hình doanh nghiệp đại Mơ hình doanh nghiệp tự quản kết hợp phương thức kinh doanh doanh nghiệp quốc doanh với quản lý nhà nước, chuyển từ nhà nước kinh doanh sang doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cổ phần hóa thơng qua công tác định giá doanh nghiệp khâu then chốt Trong chế độ doanh nghiệp tự quản, cổ đông trở thành người chủ thực doanh nghiệp, mấu chốt cải thiện quản lý DNNN Trung Quốc Các DNNN cổ phần hóa vận hành theo Luật Cơng ty với mơ hình doanh nghiệp tự quản sở tạo nên sức cạnh tranh doanh nghiệp Việc định giá doanh nghiệp thực tổ chức đánh giá có tính chất chuyên nghiệp, gọi chung “cơ quan đánh giá tài sản” “Cơ quan đánh giá tài sản” thực thu phí dịch vụ đánh giá giá trị doanh nghiệp Mức thu phí cụ thể Quốc Vụ Viện ủy nhiệm cho quan tài chính, vật giá chủ quản doanh nghiệp xác định Theo tinh thần Nghị định số 91 Quốc Vụ Viện cơng bố ngày 16/11/1991 “Cơ quan hành chủ quản quản lý tài sản Nhà nước” “Cơ quan chủ quản ngành hàng” doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý kiểm tra kết định giá doanh nghiệp [28, tr 56] Nghị định đưa quy định có tính ngun tắc việc đánh giá phải đảm bảo “…tính trung thực, tính khoa học, tính khả thi theo tiêu chuẩn, trình tự phương pháp phép sử dụng: +Phương pháp theo giá trị thu lợi +Phương pháp theo giá thị trường +Phương pháp theo giá trị lý +Phương pháp đánh giá khác quan hành chủ quản quản lý tài sản nhà nước thuộc Quốc Vụ Viện quy định [42, tr 1-6] Từ năm 1994, Chính phủ Trung Quốc chấp nhận phương thức cải cách DNNN linh hoạt với đặc trưng “nắm lớn, bỏ nhỏ” Chiến lược tập trung vào việc trì 1.000 DNNN quy mô lớn, thông qua việc áp dụng thể chế, Trung Quốc xây dựng phương hướng, nội dung cải cách phát triển DNNN theo mơ hình doanh nghiệp đại với đặc trưng như: Doanh nghiệp có pháp nhân đầy đủ người bỏ vốn đầu tư, trở thành thực thể pháp nhân độc lập, hưởng quyền lợi nghĩa vụ dân sự, tự chủ kinh doanh theo pháp luật, tự chịu lỗ lãi, nộp thuế theo quy định, có trách nhiệm bảo toàn tăng giá trị tài sản Nhà nước coi người bỏ vốn, không trực tiếp can thiệp vào hoat động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp quản lý gián tiếp doanh nghiệp với tư cách cổ đông Việc phát triển theo định hướng giúp DNNN khắc phục lạc hậu, nâng cao sức cạnh tranh thị trường giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân [52, tr 42] Cuối năm 1995, khu vực cơng nghiệp có doanh nghiệp từ cấp huyện trở lên thức hoạt động hình thức cơng ty cổ phần Năm 1996 số tăng tới 8.282 doanh nghiệp Cổ phiếu công ty không giao dịch thị trường chứng khốn, năm 1997 cơng ty cấp tỉnh có chứng khốn niêm yết thị trường Đến năm 2000 khoảng 1.400 DNNN lớn Trung Quốc niêm yết thị trường chứng khoán với tổng giá trị thị trường chiếm khoảng 40% GDP Tuy nhiên, phần ba số cổ phiếu công ty niêm yết Trung Quốc sở hữu cá nhân phần lại sở hữu nhà nước tổ chức tín dụng nhà nước Theo có thay đổi chế kiểm soát điều hành doanh nghiệp sau cổ phần hóa, chế cũ tồn hầu hết công ty CPH Từ đầu năm 2004, Trung Quốc bước sang giai đoạn cao điểm cổ phần Nhà nước cơng ty lớn, phủ định tăng tốc độ chuyển nhượng vòng năm phải thực việc chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường định ủy ban TW Đảng cộng sản Trung Quốc thông qua từ tháng 10/2003 Trung Quốc tiếp tục giảm 100.000 DNNN Thực tế số lượng doanh nghiệp nhà nước năm 1996 114.000 doanh nghiệp giảm xuống 34.000 đến năm 2003 Thêm vào tỷ lệ cổ phiếu nhà nước từ 41% năm 1998 giảm xuống 34% năm 2003 [57, tr 1015] Để khuyến khích doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức cơng ty cổ phần Trung Quốc áp dụng hàng loạt sách ưu đãi giảm thuế thu nhập, tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp quản lý đầu tư, lao động sản xuất, tiêu thụ hỗ trợ đặc biệt từ Nhà nước hình thức tín dụng trực tiếp Tuy nhiên cơng ty cổ phần cịn tồn phân biệt đối xử với cổ phần nhà nước việc phân chia lợi nhuận [36, tr 4344] 1.1.1.2 Công tác định giá doanh nghiệp Nga Công tác định giá doanh nghiệp khâu then chốt trình chuyển đổi sở hữu (tư nhân hố) thực q trình chuyển đổi Nga Có thể nói tư nhân hố cụ thể công tác định giá doanh nghiệp Nga thực cách ạt, toàn diện triệt để từ giai đoạn đầu q trình chuyển đổi Tuy nhiên, mục đích định giá doanh nghiệp chủ yếu mang tính trị, đó, cơng tác định giá doanh nghiệp nhanh chóng tạo tầng lớp hữu sản làm tảng kinh tế cho xã hội mà họ hướng tới Trong trình “tốc độ” chuyển đổi ưu tiên hàng đầu trình định giá để tư nhân hố Đã có khơng so sánh phương thức định giá chuyển đổi Châu âu Châu cho “chuyển đổi từ từ” ưu việt thành cơng Có thể thấy vào thời kỳ chuyển đổi Liên Xô trước đồng thời xảy khủng hoảng tương ứng “biến đổi”: Khủng hoảng cấu công nghiệp; Khủng hoảng tài chính-ngân sách; Khủng hoảng thân kinh tế XHCN Khủng hoảng nhà nước(khủng hoảng trị), nhà nước sụp đổ Trong bối cảnh đó, mong bất ổn định để “đục nước, béo cị”, q trình định giá để tư nhân hố chuyển đổi sở hữu nhanh chóng thực tầng lớp tư sản quan tâm đến bảo vệ tài sản họ, tạo “nền tảng” kinh tế cho chế độ dự định thiết lập Trong bối cảnh đó, cơng tác định giá để phục vụ việc tư nhân hoá theo kế hoạch thống chuẩn bị cơng phu khơng thể có Do giá trị doanh nghiệp khơng thể xác định xác thơng thường thấp giá thực Về đối tượng để tiến hành công tác định giá phân biệt loại tài sản hoạt động không định giá để tư nhân hố; cịn lại tài sản hoạt động thuộc đối tượng định giá để tư nhân hoá Tài sản hoạt động không định giá thường gồm thứ đặc biệt nguy hiểm đến sống mỏ uran, khai thác, sản xuất sử dụng uran hay lĩnh vực có bí mật quốc gia [36, tr 43-44] Cổ phần hóa DNNN Nga bắt đầu thực thí điểm vào năm 1990 tiến hành rộng rãi vào năm thập niên 90 Nga nước có tiềm to lớn tài nguyên khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hóa phát triển, tình trạng bất ổn kéo dài, sức mua cơng chúng cịn thấp Chính phủ phải lấy mục tiêu phân phối làm trọng điểm cho việc CPH DNNN, cách cấp “giấy chứng nhận” cho tồn 150 triệu cơng dân Nga để mua cổ phần doanh nghiệp Nhà nước CPH, người nhận “giấy chứng nhận” với lệ phí 25 rúp Mỗi giấy chứng nhận có mệnh giá 10.000 rúp tự trao đổi Cán cơng nhân viên chức doanh nghiệp Nhà nước mua nhiều cổ phần doanh nghiệp Nhà nước trước bán đấu giá theo “giấy chứng nhận” Đến năm 1995, đợt cổ phần hóa thứ nhì diễn ra, lần công ty nhà nước lớn tư nhân hóa Đến năm 1996, cơng cổ phần hóa coi hồn tất Cùng “kịch bản” đợt cổ phần hóa thứ nhất, công nhân viên chia số cổ phiếu, số cổ phiếu cịn lại bán ngồi, cịn tiền dành dụm giữ lại, túng tiền bán, chí bán “lúa non” Hầu hết số cổ phiếu quyền làm chủ sở cổ phần hóa rơi vào tay đối tượng có chân máy cầm quyền Hơn 15 năm nhìn lại tư nhân hố có cơng tác định giá doanh nghiệp Nga có ý kiến cho rằng: Tốt định giá để tư nhân hoá 100%, khơng nhà nước nắm giữ 100%, cịn “hỗn hợp nhà nước tư nhân” khơng thích hợp, nhà nước có 50% cổ phần Trong công ty cổ phần hỗn hợp, cổ phần nhà nước thường giao cho người trực tiếp quản lý; chế giám sát thường buông lỏng so với 100% vốn nhà nước Do đó, nhà nước có 50% cổ phần, người giao quản lý cổ phần nhà nước nắm quyền chi phối; cổ đông tư nhân vị thiểu số chủ động tìm cách cấu kết với người nói chuyển giá trị tài sản nhà nước đầu tư sang cho tất họ Nếu nhà nước chiếm nhỏ 50%, người giao quản lý cổ phần chủ động tìm cách cấu kết với cổ đơng khác chuyển giá trị cơng ty bên ngồi Như vậy, yếu tố ngầm ln có chi phối hoạt động kinh doanh hai trường hợp nói Thêm vào đó, quan hành cơng chức có liên quan có thói quen sở để can thiệp hành trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tóm lại, doanh nghiệp với cấu sở hữu hỗn hợp nhà nước- tư nhân thường có hoạt động “ngầm” chưa hồn hồn tuân theo chế thị trường Có thể nói Nga việc tư nhân hóa bán doanh nghiệp nhà nước với mức rẻ mạt cho tư nhân, theo ước tính nước Nga chuyển đổi mươi năm mà số tỷ phú USD Nga chiếm tới 40% tổng số cải làm năm nước, Mỹ qua trăm năm phát triển chủ nghĩa tư tương ứng chiếm 6%) [39, tr 3] 1.2.6.2 Bài học rút cho doanh nghiệp Việt Nam Qua nghiên cứu công tác định giá chuyển đổi doanh nghiệp số nước giới cho thấy hầu hết công tác định giá doanh nghiệp để CPH hướng đến số mục tiêu sau: Nâng cao hiệu SXKD cho doanh nghiệp, tăng tính tự chủ hoạt động đầu tư, sử dụng lao động, tìm nguồn cung ứng thị trường tiêu thụ giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh kinh tế thị trường Giảm gánh nặng ngân sách nhà nước trợ cấp vốn, kiểm soát DNNN hoạt động Giúp nhà nước tập trung lực cho ngành kinh tế trọng điểm lĩnh vực hoạt động cơng ích mục tiêu chung xã hội Đánh thức nguồn vốn nhàn rỗi công chúng để đưa vào đầu tư, phát huy nội lực giảm nợ tín dụng nước Bài học rút là: Kinh tế nhà nước phải chiếm lĩnh vị trí then chốt, việc đẩy nhanh, đẩy mạnh CPH, trọng tâm công tác định giá doanh nghiệp, gắn CPH với thị trường chứng khốn có ý nghĩa điều không làm thay đổi chất kinh tế quốc dân vận hành lên chủ nghĩa xã hội Công tác định giá doanh nghiệp để chuyển đổi DNNN nằm công đổi để phát triển kinh tế thị trường nên quốc gia tiến hành thận trọng bước thí điểm sau tiền hành đại trà Trước tiên, nhằm vào doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc cấp địa phương quản lý sau tiến hành doanh nghiệp có qui mơ lớn cấp trung ương quản lý Nhưng loại hình doanh nghiệp tùy thuộc vai trị mà nhà nước nắm giữ số cổ phần thường cổ phần đạo Ban hành đạo luật để công ty cổ phần hoạt động; Ban hành sách hỗ trợ nhằm đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp: sách ưu đãi thuế, ưu đãi mua cổ phần người lao động, hỗ trợ giải tồn doanh nghiệp trước sau cổ phần hóa Đồng thời, qua nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới cho phép rút học sau đây: -Thứ nhất: Trong tiến trình cải cách, yếu DNNN, kể khả xảy rủi ro vỡ nợ, phá sản…cần phải làm rõ, để nhà đầu tư đánh giá giá trị doanh nghiệp, tức Nhà nước phải tạo sở tin cậy để họ biết đưa định đầu tư cách đắn -Thứ hai: Với doanh nghiệp ảnh hưởng nhiều đến kinh tế xã hội chưa nên tiến hành định giá để CPH; họ thua lỗ phá sản đưa đến gánh nặng mặt xã hội cần có giảo pháp phục hồi SXKD Trong đó, biện pháp hỗ trợ mặt tài chính, tái cấu nợ tăng cường lực đội ngũ lãnh đạo cần thiết -Thứ ba: Để định giá doanh nghiệp vừa nhanh, vừa sát thực phải cần đến tổ chức định giá có tính chất chun nghiệp Nhưng điều khơng có nghĩa loại bỏ mối nguy câu kết doanh nghiệp làm thay đổi kết đánh giá, cần phải có chế giám sát hiệu -Thứ tư: Không nên quy định cứng nhắc phương pháp, mà cần cho phép áp dụng nhiều phương pháp nên quy định có tính ngun tắc cho việc lựa chọn phương pháp định giá để chun gia xử lý cho thích hợp với điều kiện cụ thể loại hình doanh nghiệp Cơng tác định giá tiến trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam có đặc điểm khác với tính quy luật chung nước Mặc dù quốc gia có nét đặc thù kinh tế trị ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp chế định giá doanh nghiệp, song đánh giá, kết luận rút trên, coi học kinh nghiệm bổ ích để vận dụng cách thích hợp vào điều kiện cụ thể Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập liệu nghiên cứu 2.1.1 Dữ liệu sơ cấp 2.1.2 Dữ liệu thứ cấp 2.2 Phương pháp phân tích liệu nghiên cứu TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 3.1 Giới thiệu tổng quan Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 3.1.1 Lịch sử hình thành mốc phát triển quan trọng Công ty 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty 3.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Công ty 3.2 Thực trạng hoạt động định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 3.2.1 Thu thập thông tin hoạt động doanh nghiệp định giá 3.2.2 Lựa chọn phương pháp định giá doanh nghiệp 3.2.3 Tổ chức tiến hành định giá doanh nghiệp 3.2.4 Lập báo cáo thẩm định giá doanh nghiệp 3.3 Phân tích yếu tố tác động đến hoạt động định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 3.3.1 Các yếu tố khách quan 3.3.2 Các yếu tố chủ quan 3.4 Những kết đạt điểm cần hoàn thiện việc định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 3.4.1 Những kết đạt 3.4.2 Những hạn chế 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐỊNH GIÁ CƠNG TY TNHH MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam tương lai 4.1.1 Định hướng chung 4.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tác định giá doanh nghiệp 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác định giá Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 4.3 Khuyến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... Xuất phát từ vai trò ý nghĩ hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam, chọn đề tài: ? ?Hoạt động định giá doanh nghiệp công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn... phân tích thực trạng hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam đưa giải pháp nâng cao hoạt động định giá doanh nghiệp cho Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên... đến hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam - Đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động định giá doanh nghiệp Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam - Đề xuất

Ngày đăng: 10/09/2022, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w