1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap mo rong tin dung tieu dung tai ngan 69547

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy
Tác giả Vũ Thị Lan
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tín dụng tiêu dùng
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Cầu Giấy
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 99,41 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý luận về tín dụng tiêu dùng trong ngân hàng thơng mại (0)
    • 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng trong ngân hàng thơng mại (3)
      • 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại (3)
      • 1.1.2. Hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thơng mại (5)
    • 1.2. Tín dụng tiêu dùng và vai trò của tín dụng tiêu dùng (8)
      • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của TDTD (8)
      • 1.2.2. Các loại hình TDTD (9)
      • 1.2.3. Vai trò của TDTD (21)
    • 1.3. Mở rộng TDTD trong hoạt động của NHTM (23)
      • 1.3.1. Khái niệm, sự cần thiết phải mở rộng TDTD (23)
      • 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng tín dụng tiêu dùng (24)
    • 1.4. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng TDTD.20 1. Môi trờng kinh doanh bên ngoài (25)
      • 1.4.2. Môi trờng kinh doanh bên trong (28)
    • 1.5. Mối quan hệ giữa mở rộng TDTD và chất lợng TDTD của NHTM (31)
  • Chơng II: Thực trạng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Cầu Giấy (0)
    • 2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy (33)
      • 2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển (33)
      • 2.1.2. Các hoạt động chính của chi nhánh (36)
      • 2.2.1. Khái quát về tình hình TDTD tại Việt Nam (42)
      • 2.2.2. Thực trạng TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy (44)
    • 2.3. Đánh giá mở rộng tín dụng tiêu dùng tại BIDV Cầu Giấy (45)
  • Chơng III: Giải pháp mở rộng TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy (0)
    • 3.1. Định hớng pt TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy (0)
      • 3.1.1. Định hớng chung về hoạt động kinh doanh (48)
      • 3.1.2. Định hớng mở rộng TDTD (49)
    • 3.2. Giải pháp mở rộng TDTD (49)
      • 3.2.1. Giải pháp trực tiếp (49)
      • 3.2.2. Các giải pháp hỗ trợ (58)
    • 3.3. Các kiến nghị hỗ trợ mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy (59)
      • 3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mô nhà nớc (59)
      • 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc (61)
      • 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (61)

Nội dung

Cơ sở lý luận về tín dụng tiêu dùng trong ngân hàng thơng mại

Tổng quan về Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng trong ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại.

Hệ thống các Ngân hàng thơng mại ra đời là kết quả của quá trình hình thành và phát triển lâu dài của nền kinh tế hàng hoá, của quan hệ hàng hoá tiền tệ trong nền kinh tế NHTM ngày càng có vai trò quan trọng trong sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trờng.

Thời kỳ đầu các ngân hàng cùng thực hiện những chức năng nh nhau là: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và là ngời phát hành tiền cho nền kinh tế Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, ngân hàng thơng mại chỉ còn thực hiện hai chức năng cơ bản là trung gian tín dụng và trung gian thanh toán Việc phát hành tiền độc quyền chỉ do Ngân hàng Trung ơng đợc phép phát hành.

Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Thơng mại tại mỗi vùng lãnh thổ, mỗi dân tộc lại có sự khác biệt nhau do tập quán và truyền thống của mỗi vùng Do vậy, việc thống nhất đa ra một khái niệm chung về Ngân hàng Thơng mại đợc chấp nhận là rất khó, nếu không muốn nói là không thể.

Tại Việt Nam, theo quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997, quy định: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của hoạt đông kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cung ứng các dịch vụ thanh toán” (Điều 20, mục 1); “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.” (Điều 20, mục 2); và “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.” (Điều 20, mục 7).

Nh vậy, có thể hiểu theo tinh thần của Luật cũng nh những quan niệm khác trên thế giới, Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Ngân hàng Thơng mại đợc định nghĩa khác nhau nhng dù định nghĩa nh thế nào thì điểm chung không thể phủ nhận là NHTM là một tổ chức kinh tế - tài chính đặc biệt hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ mà nội dung chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay (cấp tín dụng) cho nền kinh tế Ngân hàng thơng mại có thể đợc tổ chức dới các hình thức khác nhau nh Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh; Ngân hàng Thơng mại Cổ phần; Ngân hàng Liên doanh; Chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài song dù đợc tổ chức dời hình thức nào thì Ngân hàng Thơng mại cũng có những hoạt động kinh doanh tơng tự nhau và vai trò của NHTM trong nền kinh tế là không thể phủ nhận.

1.1.2 Hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thơng mại. 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện phát triển của tiền tệ. Tín dụng xuất hiện khi một chủ thể kinh tế cần có một lợng hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng hay sản xuất trong khi chủ thể đó cha thể đủ năng lực tài chính, họ sử dụng hình thức vay mợn để đáp ứng nhu cầu đó Quan hệ vay mợn đó gọi là quan hệ tÝn dông.

Trong tiếng la tinh, gốc của từ “tín dụng” là từ Credo có ý nghĩa là sự tin tởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay đó là “lòng tin”. Còn trong tiếng Việt, theo ngôn ngữ dân gian, tín dụng là quan hệ vay mợn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả gốc và lãi.

Mục đích nghiên cứu của bài viết là về tín dụng của ngân hàng, xem xét tín dụng ngân hàng nh là một chức năng cơ bản của ngân hàng, do đó thuật ngữ “Tín dụng” sẽ đợc hiểu theo định nghĩa nh sau:

Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

Mặc dầu vậy, theo quan điểm nào đi nữa thì tín dụng cũng có những đặc trng cơ bản:

+Tín dụng đợc hình thành trên cơ sở lòng tin: tức là ngời cho vay tin tởng rằng ngời đi vay sẽ sử dụng vốn vay có hiệu quả, đúng mục đích để sau một thời gian nhất định sẽ trả đợc tiền gốc và tiền lãi cho ngời cho vay đúng hạn.

Yếu tố lòng tin là rất quan trọng trong quản trị tín dụng, song hiện nay còn không ít cán bộ tín dụng chỉ quan tâm đến khả năng hoàn trả, các bảo đảm của khoản tín dụng… mà còn ít quan tâm đến yếu tố mức độ tín nhiệm của khách hàng nên ảnh hởng không ít tới chất lợng tín dụng.

+ Tính thời hạn của tín dụng: ngời cho vay và ngời đi vay sẽ xác định rõ thời hạn cụ thể của khoản vay sao cho vừa đảm bảo đợc lợi ích của ngời vay trong việc sử dụng vốn lại vừa đảm bảo cho ngời cho vay bảo toàn và phát triển đợc vốn của mình Việc xác định thời hạn cho vay phụ thuộc vào tính chất của nguồn vốn sử dụng cấp tín dụng và chu kỳ luân chuyển vốn của đối t- ợng vay.

+ Tính hoàn trả của tín dụng: tín dụng chỉ là sự chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị trên nguyên tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi Ta có thể nói đây là thuộc tính riêng có của tín dụng, vì vốn vay của ngân hàng đem cho vay lại là vốn huy động t những đối tợng tạm thời d thừa vốn nên sau một thời gian nhất định phải trả lại và trả cả lãi cho họ Mặt khác ngân hàng cũng phải có nguồn để chi trả các khoản chi phí nh chi lơng cho nhân viên, chi cho tài sản cố định do vậy khi cho vay ngân hàng phải thu hồi không chỉ gốc mà cả khoản lãi đủ bù đắp các khoản chi phí.

1.1.2.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng.

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng ngân hàng rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau Để đảm bảo quản lý, sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả thì phải tiến hành phân loại tín dụng Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, thờng có các căn cứ sau đây:

Tín dụng tiêu dùng và vai trò của tín dụng tiêu dùng

Ngày nay, tín dụng tiêu dùng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của tín dụng Ngân hàng, nó mang lại cho ngân hàng nguồn thu tơng đối lớn , có cơ cấu d nợ đáng kể trong tổng số d nợ của NHTM.

TDTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngời tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là nguồn thu tài chính quan trọng giúp những ngời này trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế và du lịch, cũng có thể đợc tài trợ bởi TDTD.

Nhìn chung, TDTD có những đặc điểm nh:

- Quy mô của từng hợp đồng vay nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay cao, vì vậy lãi suất TDTD thờng cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp.

- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thờng phụ thuộc vào chu kú kinh tÕ.

- Nhu cầu tín dụng tiêu dùng của khách hàng hầu nh ít co dãn với lãi suất Thông thờng, ngời đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họ phải chịu.

- Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mật thiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng.

- Chất lợng các thông tin tài chính của khách hàng vay thờng không cao.

- Nguồn trả nợ của ngời đi vay có thể biến động lớn, phụ thuộc vào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của những ngời này.

- T cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay.

1.2.2.1 Căn cứ vào mục đích vay. a, TDTD c tró.

Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng, cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình Khoản tín dụng có giá trị lớn, thời hạn cho vay dài và tài sản hình thành từ vốn vay thờng là tài sản đảm bảo. b, TDTD phi c tró.

Là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du lịch Khoản tín dụng này mang tính chất nhỏ lẻ và thời hạn ngắn.

1.2.2.2 Căn cứ vào phơng thức hoàn trả. a, TDTD trả góp.

Là hình thức tín dụng trong đó ngời đi vay trả nợ (cả gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay Phơng thức này thờng đợc áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc/và thu nhập từng định kỳ của ngời đi vay không đủ một lần thanh toán đủ hết số nợ vay Đối với loại tín dụng này ngân hàng thờng phải chú ý một số vấn đề sau:

+ Loại tài sản đợc tài trợ.

Thiện chí trả nợ của ngời đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản hình thành từ tiền vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tơng lai Nên khi lựa chọn tài sản để tài trợ, ngân hàng th- ờng chú ý đến điều này, vì vậy ngân hàng thờng chứ muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản có thời hạn sử dụng lâu bền hoặc/và có giá trị lớn Vì với những loại tài sản nh vậy, ngời tiêu dùng sẽ đợc hởng những lợi ích lâu dài từ chúng.

+ Số tiền phải trả trớc.

Thông thờng, ngân hàng yêu cầu ngời đi vay phải thanh toán trớc một phần giá trị tài sản cần mua sắm, số tiền này đợc gọi là số tiền trả trớc, phần còn lại ngân hàng sẽ cho vay Số tiền trả trớc cần phải đủ lớn để vừa làm cho ngời vay nghĩ rằng họ chính là chủ sở hữu của tài sản, vừa có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng

Số tiền trả trớc nhiều hay ít thờng tuỳ thuộc vào các yếu tố sau:

- Loại tài sản: Đối với các loại tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền trả trớc nhiều và ngợc lại, đối với tài sản giảm giá chậm, thì số tiền trả trớc ít.

- Thị trờng tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng: Tài sản sau khi đã sử dụng nếu vẫn có thể đợc tiếp tục mua, bán dễ dàng thì số tiền trả trớc có xu hớng thấp, ngợc lại nếu tài sản đã qua sử dụng mà rất khó tìm đợc thị trờng tiêu thụ thì số tiền trả trớc có xu h- ớng cao hơn.

Khi nền kinh tế ổn định, thì số tiền trả trớc thờng ít hơn khi thị trờng có nhiều biến động.

- Năng lực tài chính của ngời vay.

Nếu ngời đI vay có khả năng tàI chính mạnh thì mức độ đảm bảo an toàn của khoản vay sẽ cao, do đó số tiền ngân hàng yêu cầu khách hàng trả trớc có thể không cần lớn.

+ Chi phí tài trợ: là chi phí mà ngời đi vay phải trả cho ngân hàng cho việc sử dụng vốn Chi phí tài trợ chủ yếu bao gồm lãi vay và các chi phí khác có liên quan Chi phí tài trợ phải trang trải cho đợc chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động, rủi ro, đồng thời mang lại một phần lợi nhuận thoả đáng cho ngân hàng

+ Điều khoản thanh toán: khi xác định các điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ của khách hàng, ngân hàng thờng chú ý tới một số vấn đề sau:

Mở rộng TDTD trong hoạt động của NHTM

1.3.1 Khái niệm, sự cần thiết phải mở rộng TDTD.

Khi nói đến mở rộng ngời ta thờng luôn hình dung đến việc tăng quy mô, tăng khối lợng, hay nói cách khác đó là sự tăng trởng theo chiều ngang Với mở rộng TDTD cũng nh vậy, đó là sự cố gắng đáp ứng ngày một tốt hơn tơng ứng với nhu cầu ngày một gia tăng về loại hình tín dụng này Nó cũng bao hàm việc gia tăng tỷ trọng TDTD trong tổng tài sản có của NHTM.

Mở rộng TDTD đợc thể hiện: Đối với khách hàng: TDTD phải thoả mãn tối đa đợc các yêu cầu hợp lý của khách hàng về mặt khối lợng TDTD cung cấp, đa dạng hoá các hình thức và loại hình TDTD cũng nh các loại dịch vụ bảo lãnh. Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: TDTD phải đáp ứng đợc các yêu cầu bức xúc về vốn, là kênh dẫn vốn gián tiếp hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch một khối lợng lớn các nguồn lực tài chính trợ giúp ngân sách nhà nớc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Đối với NHTM: Trong hoạt động tín dụng của NHTM ở các nớc phát triển thì TDTD đóng một vai trò hết sức quan trọng, là khâu then chốt và chiếm tỷ trọng lớn Còn đối với những ngân hàng ở các nớc đang phát triển nh Việt Nam, tuy hiện tại TDTD cha thực sự phát triển nhng vai trò của nó ngày càng đợc coi trọng, tỷ trong của TDTD ngày càng tăng trong hoạt động tín dụng của một ngân hàng

Từ đó có thể nhận ra rằng:

- Mở rộng TDTD phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vốn cho nền kinh tế, theo một cơ cấu hợp lý, phù hợp với tốc độ phát triển của kinh tế xã hội theo từng thời kỳ Qua đó có thể thấy sự tăng trởng và phát triển của TDTD nói riêng và của NHTM nãi chung.

- Mở rộng TDTD chịu ảnh hởng bởi các nhân tố chủ quan nh khả năng quản lý, trình độ cán bộ, nguồn vốn ngân hàng, Và khách quan nh: sự phát triển của kinh tế - xã hội, chính trị, sự thay đổi cơ cấu đầu t cũng nh môi trờng pháp lý,

- Mở rộng TDTD đợc xác định trên cơ sở việc đa dạng hoá khách hàng, các loại hình dịch vụ ngân hàng, cũng nh các đối t- ợng cho vay Việc xây dựng đợc các mức lãi suất hợp lý, cũng nh xác định các kỳ hạn nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng cùng với việc cung cấp các loại hình bảo lãnh thích hợp góp phần mở rộng TDTD.

- Mở rộng TDTD là một khái niệm cụ thể, song để thực hiện đợc đòi hỏi chúng ta phải đánh giá một cách đầy đủ và chính xác về nó, đặt nó trong mối quan hệ tổng thể với các chỉ tiêu tài chính khác Quá trình phân tích, đánh giá mở rộng TDTD hiện đại sẽ tạo điều kiện tìm hiểu chính xác các nguyên nhân tồn tại, vớng mắc về mở rộng TDTD, từ đó giúp ngân hàng lựa chọn các giải pháp thích hợp, để có thể thực hiện mở rộng TDTD trong từng thời kỳ, phù hợp với tốc độ phát triún kinh tế.

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng tín dụng tiêu dùng.

1) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng tuyệt đối.

Giá trị tăng trởng = Tổng d nợ TDTD - Tổng d nợ TDTD tuyệt đối năm (t) năm (t-1)

2) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng tơng đối.

Giá trị tăng tr ởng tuyệt đối x 100%

Giá trị tăng trởng tơng đối Tổng d nợ TDTD năm (t-1)

3) Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng về tỷ trọng.

Tỷ trọng Tổng d nợ của hoạt động tín dụng.

Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng TDTD.20 1 Môi trờng kinh doanh bên ngoài

1.4.1 Môi trờng kinh doanh bên ngoài. a, Môi trờng vĩ mô.

- Tốc độ tăng trởng kinh tế: Khi nền kinh tế tăng trởng, mức sống của ngời dân đợc cải thiện, thu nhập của họ ổn định hơn,do đó nhu cầu tiêu dùng của ngời dân ngày càng đa dạng phong phú nên tín dụng tiêu dùng sẽ có môi trờng để phát triển. Nền kinh tế tăng trởng không chỉ tạo điều kiện cho TDTD phát triển mà còn làm cho tất cả các hoạt động của ngân hàng đợc dễ dàng hơn Nếu nền kinh tế kém tăng trởng hay suy thoái thì nhu cầu của ngời dân giảm nên TDTD khó có thể tăng trởng.

- Lạm phát: Khi lạm phát tăng thì hoạt động huy động vốn và cho vay của ngân hàng gặp nhiều khó khăn khi sức mua đồng tiền giảm, làm cho thu nhập thực từ của ngời dân giảm, ngời dân có xu hớng đầu t vào tài sản hoặc ngoại tệ mạnh.

- Lãi suất: Khi lãi suất huy động vốn cao thì lãi suất cho vay sẽ cao hơn không khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng.

- Thất nghiệp: Khi thất nghiệp tăng thì thu nhập của ngời dân sẽ thấp hoặc không ổn định dẫn đến khả năng thanh toán nợ vay giảm, khả năng dẫn tới rủi ro của TDTD là rất lớn.

* Môi trờng chính trị - pháp luật.

- Chính trị: Môi trờng kinh tế, chính trị ổn định sẽ tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh cho ngân hàng, tạo điều kiện để ngân hàng phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của dân c cũng nh xã hội Ngợc lại môi trờng chính trị kém ổn định sẽ làm cho hoạt động ngân hàng gặp nhiều bất lợi.

- Luật pháp: Môi trờng pháp luật tạo ra hành lang pháp lý cho tất cả các hoạt động Các văn bản, quy định của pháp luật phải mang tính chất rõ ràng và có tính đồng bộ cao nhằm hớng các hoạt động xã hội phát triển một cách lành mạnh, ổn định, từ đó tạo điều kiện cho cho hoạt động ngân hàng diễn ra thông suốt, phát triển vững mạnh và hạn chế đợc những mâu thuộn có thể xảy ra làm ảnh hởng tới lợi ích của cả hai bên Bên cạnh đó hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng phải tuân thủ quy định của Nhà nớc, luật của các tổ chức tín dụng, luật dân sự và các quy định khác.

* Môi trờng văn hoá - xã hội.

Môi trờng văn hoá xã hội tác động đáng kể đến TDTD bao gồm thái độ, thói quen tiêu dùng; trình độ dân trí và các yếu tố xã hội khác nh trật tự an toàn xã hội, địa vị ngời dân Ví dụ ng- ời tiêu dùng Việt Nam có thói quen sử dụng tiền mặt do vậy việc phát triển các loại hình thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c gặp nhiều khó khăn Trong khi ở các nớc phát triển thì ng- ời dân nhu cầu thanh toán thẻ, TDTD rất phát triển

* Môi trờng công nghệ: Hỗ trợ rất lớn cho hoạt động của ngân hàng giúp các ngân hàng giải quyết công việc một cách nhanh chóng, chính xác trong lu trữ và tìm kiếm thông tin, đặc biệt là trong khâu thanh toán, làm cho vốn luân chuyển nhanh, thuận tiện, đảm bảo an toàn cho khách hàng trong quan hệ gửi, rút, vay vốn Công nghệ ngày càng hiện đại nhng các ngân hàng cần phải áp dụng một cách phù hợp với khả năng và nguồn lực của mình để đạt hiệu quả cao nhất. b, Môi trờng vi mô.

+ Các đối thủ cạnh tranh: Bao gồm những đối thủ cạnh tranh trực tiếp và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

- Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Là những ngân hàng và các tổ chức tài chính cung cấp sản phẩm tơng tự nh sản phẩm của ngân hàng, luôn tranh đua và dùng mọi thủ thuật để tạo lợi thế cạnh tranh, xâm chiếm thị phần của nhau Các đối thủ cạnh tranh ngày càng đa dạng hóa loại hình hoạt động và không ngừng tạo ra sản phẩm mới Gần đây công ty Bảo hiểm vừa mới thành lập tập đoàn Tài chýnh sẽ ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của ngân hàng nói chung và của cho vay tiêu dùng nói riêng của mỗi NHTM.

- Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Là các ngân hàng và các tổ chức tài chính sẽ xuất hiện trong tơng lai và cung cấp sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm của ngân hàng Những đối thủ cạnh tranh này sẽ xuất hiện do xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới Bên cạnh đó, sự nới lỏng quy định của pháp luật nh cho phép các ngân hàng nớc ngoài huy động tiền gửi dân c trong nớc, sự mở rộng lĩnh vực kinh doanh của một số ngành nghề khác (Công ty tài chính Dầu khí, Bu chính viễn thông) làm cho ranh giới hoạt động giữa ngân hàng, các định chế tài chính và các định chế phi tài chính có thế bị xóa nhòa, các ngân hàng sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn và bị chia nhỏ thị phÇn.

Là ngời trực tiếp sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, họ vừa là ngời cung ứng yếu tố đầu vào vừa là ngời tiêu thụ sản phẩm đầu ra nên họ tác động mạnh mẽ tới hoạt động của ngân hàng, quyết định sự phát triển của ngân hàng Ngân hàng phải thờng xuyên nghiên cứu khách hàng để có những biện pháp đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của khách hàng.

Tất cả các yếu tố vi mô, vĩ mô rất đa dạng, phức tạp và theo nhiều hớng tác động đến TDTD nên phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài rất quan trọng để biết đợc những cơ hội và thách thức Bên cạnh đó ngân hàng cũng phải thờng xuyên quan tâm đến môi trờng bên trong để phát huy những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu.

1.4.2 Môi trờng kinh doanh bên trong. a, Nguồn lực về tài chính.

- Vốn tự có: Là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tự tạo lập nên và thuộc quyền sở hữu của ngân hàng Vốn tự có thờng chiếm tỷ trọng nhỏ, ổn định và quyết định sự tồn hình thành và tồn tại của ngân hàng Nó đợc xem nh là “tấm đệm chống tổn thất rủi ro”, là cơ sở để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nào có vốn tự có lớn thì sẽ tạo đợc lòng tin với khách hàng và bảo đảm hoạt động kinh doanh đợc an toàn, nên sẽ góp phần thu hút thêm khách hàng cho ngân hàng.

- Khả năng huy động vốn: Ngân hàng quan tâm đến quy mô của nguồn vốn huy động và chi phí huy động vốn Khi quy mô huy động vốn lớn thì ngân hàng càng có khả năng đáp ứng tốt cho nhu cầu kinh doanh của mình và với chi phí huy động hợp lý thì ngân hàng càng có điều kiện cho vay với lãi suất cạnh tranh.

- Chất lợng tín dụng: hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng phải luôn duy trì tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý để ngân hàng đứng vững trên thơng trờng, tăng lòng tin của dân chúng vào ngân hàng b Trình độ tổ chức. Để đạt đợc hiệu quả làm việc tốt nhất, trình độ tổ chức là vô cùng quan trọng Cơ cấu tổ chức và nội quy hợp lý sẽ tạo ra không khí làm việc thoải mái, là động lực cho nhân viên cho nhân viên cống hiến hết mình và trung thành với Ngân hàng. c, Chất lợng cán bộ tín dụng.

Do sản phẩm của ngân hàng có tính vô hình, tính không thể tách biệt nên sản phẩm của ngân hàng sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự tác động của con ngời Chính vì vậy mà cán bộ tín dụng phải là ngời có trình độ nghiệp vụ cũng nh khả năng giao tiếp và đạo đức để tạo nên một hình ảnh tốt với khách hàng.

Mối quan hệ giữa mở rộng TDTD và chất lợng TDTD của NHTM

Để mở rộng TDTD, ngân hàng luôn phảI dựa trên sự xem xét nhiều yếu tố, nh nguồn lực của ngân hàng, cơ sở vật chất trang thiết bị, năng lực của đội ngũ nhân viên ngân hàng, tình hình kinh tế xã hội hiện tại, tâm lý của ngời tiêu dùng đối với các loại hình TDTD,… Chỉ khi nghiên cứu kỹ các yếu tố đó thì khi triển khai các dịch vụ mới đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Nếu một ngân hàng có thể mở rộng tín dụng tiêu dùng mà không làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng thì đó là một lợi thế vô cùng lớn cho ngân hàng trớc sự cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay Vì các khoản tín dụng tiêu dùng không những mang lại một nguồn thu lớn, mà nó còn là một lợi thế trong việc thu hút khách hàng mới Khách hàng sẽ không giao dịch với một ngân hàng mà ngời ta không nhận thấy khả năng có thể vay lại tiền từ ngân hàng đó khi cần thiết.

Nhng TDTD cũng là một loại hình dịch vụ mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng do phải chịu sự ảnh hởng của nhiều loại yếu tố khác nhau, nên nếu không đợc chuẩn bị kỹ lỡng thì không những các dịch vụ đa ra không mang lại hiệu quả cho ngân hàng, mà thậm chí nó còn gây ra nhiều tác động xấu khó lờng trớc Ví dụ nh, năng lực của đội ngũ nhân viên ngân hàng kém, sẽ ảnh hởng đến chất lợng của các khoản tín dụng nói chung, và của tín dụng tiêu dùng nói riêng, dẫn đến khả năng thu hồi nợ là rất khó khăn.

Nó còn ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng, gây mất uy tín của ngân hàng Hay nh việc phát hành các loại thẻ, không chỉ ảnh hởng bởi các yếu tố trong ngân hàng mà còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố xã hội Trong khi ngời dân Việt Nam hiện nay vẫn đang quen với cách tiêu tiền mặt, các điểm chấp nhận thanh toán thẻ còn ít, thì việc phát triển dịch vụ thẻ phải đợc nghiên cứu kỹ, đa ra các phơng án hợp lý.

Tóm lại, việc mở rộng loại hình tín dụng tiêu dùng là một h- ớng đi hợp lý trong điều kiện hiện nay Tuy nhiên, nó cũng có hai mặt và mỗi ngân hàng phải dựa vào sự nghiên cứu cả về nguồn lực của bản thân ngân hàng, cả về các yếu tố xã hội có liên quan để đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Thực trạng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Cầu Giấy

Khái quát chung về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển

Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh gắn liền với sự ra đời của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (BIDV).

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đợc thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tớng chính phủ Trải qua 48 năm xây dựng và trởng thành, BIDV luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong từng thời kỳ, khẳng định vai trò chủ lực trong phục vụ đầu t phát triển.

BIDV là một trong bốn ngân hàng thơng mại nhà nớc lớn nhất và lâu đời nhất Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, đợc tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc Tính đến 31/12/2005 tổng tài sản đạt 131.731 tỷ VND Hệ thống tổ chức đợc hình thành và hoàn thiện đần theo mô hình của một tập đoàn trong tơng lai Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: Khối ngân hàng thơng mại quốc doanh (Bao gồm 3 sở giao dịch và các chi nhánh trên toàn quốc); Khối công ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Kkối liên doanh; Khối đầu t Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống trên 9300 ngời, vừa có kinh nghiệm vừa am hiểu công nghệ ngân hàng hiện đại.

Chi nhánh BIDV Cầu Giấy (tiền thân là Chi nhánh thuộc chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà Nội) đợc thành lập vào ngày 31/10/1963 Đến năm 1982, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu t và xây dựng, chi nhánh đợc đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng đầu t và xây dựng Từ Liêm trực thuộc chi nhánh Ngân hàng đầu t và xây dựng Hà Nội trong hệ thống ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam.

Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam đợc đổi tên thành ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải, Hà Nội và có các chi nhánh trực thuộc tại các tỉnh, thành phố, đặc khu thuộc trung ơng Theo đó, chi nhánh cấp II, chi nhánh Ngân hàng Đầu t và xây dựng Từ Liêm đợc đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển

Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy đợc thành lập theo quyết định số 252/QĐ-HĐQT ngày 16/09/2004 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, trên cơ sở nâng cấp chi nhánh Từ Liêm là chi nhánh cấp II Tên giao dịch của chi nhánh là Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt

Nam Chi nhánh Cầu Giấy (gọi tắt là Ngân hàng Đầu t và Phát triÓn CÇu GiÊy).

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy là đại diện pháp nhân của ngân hàng BIDV, là chi nhánh cấp I hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của BIDV Chi nhánh có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan theo luật của các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của BIDV, theo quy chế hoạt động của chi nhánh và theo uỷ quyền của Tổng giám đốc BIDV.

Chi nhánh BIDV Cầu Giấy có trụ sở tại 263 Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội Tháng 2 năm 2007, chi nhánh xây dựng lại trụ sở nên tạm thời chuyển địa điểm làm việc sang toà tháp đôi Hoà Bình

106 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, HN dự kiến trong vòng 3 n¨m.

Căn cứ quyết định số 4228/QĐ-TCCB2 ngày 28/10/2003 của Tổng giám đốc BIDV về việc phân cấp uỷ quyền trong công tác tổ chức cán bộ Căn cứ quy định về chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các phòng, tổ thuộc sở giao dịch, Chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển ban hành kèm theo quyết định số 6939/QĐ- TCCB2 ngày 16/12/2003 của Tổng giám đốc BIDV Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh.Tổng số nhân viên trong chi nhánh gồm 120 ngời trong đó: - Nhân viên quản lý: 33 ngời; Chuyên viên: 61 ngời; Bộ phận phụ trợ: 26 ngời

Sơ đồ bộ máy tổ chức tại BIDV, chi nhánh Cầu Giấy

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính).

2.1.2 Các hoạt động chính của chi nhánh.

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía tây của thành phố, trong khu kinh tế trọng điểm, với sự phát triển cơ sở hạ tầng, các trờng đại học, khu công nghiệp và cụm dân c nên có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các dịch vụ kinh doanh ngân hàng Chi nhánh có các hoạt động chính là: huy động vốn, tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng.

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.

Phó giám đốc g tín Phòn dônn g

Phòn g kế toán tài chÝn

Phòn g tổ chức hành chín h

Phòn g tiÒn tệ kho quü

Phòn g kế toán nguồ n vèn

Nguồn vốn có vai trò thiết yếu đối với hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, và càng quan trọng hơn đối với Ngân hàng, một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Nguồn vốn là cở sở của mọi kế hoạch kinh doanh, quyết định quy mô cũng nh chất l- ợng của các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.

Huy động vốn là kênh cung cấp vốn chủ yếu của NHTM Đối với chi nhánh BIDV Cầu Giấy, Tổng nguồn vốn tính đến tháng 12/2004 đạt 969 tỷ đồng; năm 2005 tăng 52,7% so với năm 2004, đạt 1480 tỷ đồng (đạt 118,4% kế hoạch) và đạt 1808 tỷ đồng vào năm 2006, tăng 22,16% so với năm 2005 Trong những năm qua chi nhánh huy động vốn từ dân c dới nhiều hình thức nh phát hành giấy tờ có giá, tiết kiệm dự thởng, tiết kiệm ổ trứng vàng Năm 2005, 2006 thị trờng tiền tệ phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng xuất hiện nhiều khó khăn do có sự canh tranh mạnh mẽ từ các NHTM quốc doanh khác cũng nh của các NHTM cổ phần Tuy vậy chi nhánh vẫn đạt đợc những thành công nhất định, trong đó có việc giữ vững đợc thị phần, đảm bảo nguồn vốn để phát triển và tăng trởng tốt.

Bảng 02: Tình hình nguồn vốn của chi nhánh BIDV CÇu GiÊy Đơn vị: triệu đồng

Giá trị chênh lệch tuyệt đối (so

Giá trị chênh lệch tơng

Giá trị chênh lệch tuyệt đối (so

Giá trị chênh lệch tơng víi 2004) đối (so víi 2004) víi 2005) đối (so víi 2004) )

1 Ph©n theo thành phần kinh tÕ

- Tiền gửi của doanh nghiệp

3 Ph©n theo đơn vị tiền tệ

- TG ngoại tệ quy đổi

(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006). Qua bảng trên có thể thấy, hoạt động huy động vốn của chi nhánh không ngừng phát triển, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trớc Cụ thể, nguồn vốn huy động năm 2005 là 1.479.733 triệu đồng, tăng 52,65% so với năm 2004; còn tổng nguồn vốn năm

2006 là 2.265.378 triệu đồng, tăng 53.09% Nh vậy tốc độ tăng năm 2006 cao hơn tốc độ tăng năm 2005 là 0,44% Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay của thị trờng tiền tệ, thì chi nhánh vẫn giữ vững tốc độ tăng trởng, thậm chí là có tăng lên là rất đáng khích lệ.

Hoạt động tín dụng hiện nay là nghiệp vụ quan trọng nhất của các NHTM Việt Nam, là hoạt động mang lại doanh thu lớn nhất cho ngân hàng Tuy vậy đây cũng là hoạt động mang nhiều rủi ro, do nó phải chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố cả chủ quan và khách quan Do vậy bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn, thì hoạt hoạt động sử dụng vốn cũng cần đợc quan tâm đúng mức.

Tại chi nhánh BIDV Cầu Giấy, hoạt động này luôn nhận đợc sự quan tâm đúng mức Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của chi nhánh đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là tronglĩnh vực đầu t phát triển

Đánh giá mở rộng tín dụng tiêu dùng tại BIDV Cầu Giấy

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh. Đơn vị: Triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2005, 2006).

Năm 2005 chi nhánh đạt tổng doanh thu là 107.339 triệu đồng, trong đó thu từ hoạt động TDTD chỉ đạt 510 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 0,48%) Doanh thu năm 2006 là 168.937 triệu đồng, thu từ TDTD đạt 696 triệu đồng (chiếm tỷ lệ 0,41%) Thu từ hoạt động TDTD của chi nhánh hiện nay còn quá thấp Không chỉ so với các ngân hàng ở các nớc phát triển, mà còn so với kể cả các ngân hàng thơng mại cổ phần trong nớc Các dịch vụ TDTD mà chi nhánh cung cấp hiện nay còn ít, thiếu sự quảng bá, tiếp thị dịch vụ này đến với khách hàng Các dịch vụ mới chỉ dừng lại ở các sản phẩm đơn giản, sơ khai của loại hình cho vay này nh: cho vay mua sắm nhà cửa, xe cộ, du học, dịch vụ thẻ thậm chí các dịch vụ này cũng cha thực sự hấp dẫn khách hàng

Nguyên nhân của tình trạng trên có thể xem xét tên các khía cạnh:

* Nguyên nhân từ bên ngoài ngân hàng.

- Yếu tố kinh tế: Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều hớng tới đối tợng khách hàng là những ngời có thu nhập trung bình và cao Bởi thông thờng những ngời có thu nhập thấp thờng không có tài sản giá trị để thế chấp hoặc cầm cố cho ngân hàng Mặt khác những đối tợng có thu nhấp thấp thờng vay các khoản vay nhỏ, trong khi chi phí phát sinh cho một khoản vay của ngân hàng lại không đổi, do vậy những khoản vay này thờng không đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.

- Yếu tố văn hoá - xã hội: đối với các ngân hàng Việt Nam hiện nay, yếu tố này có những ảnh hởng lớn Ngời Việt Nam hiện nay cha quen với việc đến ngân hàng vay tiền, nhất lại là cay cho tiêu dùng, vì ngời Việt Nam luôn có xu hớng tiết kiệm tiền để chi dùng khi cần thiết Hơn nữa, tâm lý ngại nợ nần của ngời Việt Nam cũng ảnh hởng lớn đến việc phát triển loại hình dịch vụ TDTD của các ngân hàng.

- Yếu tố cạnh tranh: trong những năm gần đây các ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt trớc việc các ngân hàng mới thi nhau thành lập, các sản phẩm ngày càng phong phú, đa dạng. Nhất là sắp tới đây khi các ngân hàng 100%vốn nớc ngoài đợc phép hoạt động tại Việt Nam thì sự cạnh tranh này lại càng khó khăn hơn, khi mà tiềm lực cũng nh kinh nghiệm của họ hơn hẳn các ngân hàng trong nớc.

* Nguyên nhân từ phía ngân hàng:

- Đội ngũ nhân sự: Hiện nay chi nhánh hầu hết đều là những nhân viên trẻ Đây là thế mạnh những cũng là khó khăn của ngân hàng, khi đội ngũ nhân viên trẻ này còn thiếu kinh nghiệm Ngân hàng cũng cha có đội ngũ chuyên trách về hoạt động TDTD, nên hoạt động này còn gặp nhiều khó khăn, dẫn tới kết quả cha cao

- Quy trình TDTD: Hiện nay ngân hàng cha có quy trình tín dụng cụ thể hớng dẫn cho hoạt động TDTD.

Tóm lại, qua nghiên cứu thực trạng về hoạt động TDTD tại chi nhánh ta thấy việc mở rộng TDTD tại chi nhánh còn nhiều hạn chế. Mong rằng trong thời gian tới chi nhánh sẽ có những định hớng kinh doanh cụ thể từ đó đa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm mở rộng TDTD, đa TDTD thực sự trở thành hoạt động cơ bản, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.

Chơng III Giải pháp mở rộng TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển

Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy.

3.1 Định hớng phát triển TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy.

3.1.1 Định hớng chung về hoạt động kinh doanh

Xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội trên địa bàn, từ xu hớng phát triển của Ngân hàng và thực hiện chỉ đạo nhất quán của BIDV Việt Nam Phát huy thành tích đã đạt đợc trong năm 2005,

2006 xác định năm 2007 là năm bản lề trong kế hoạch 2005 –

2010 nhằm thực hiện mục tiêu định hớng phát triển Chi nhánh trên địa bàn phía tây Hà Nội Kế hoạch kinh doanh trong năm

2007 càn tạo ra bớc đột phá trong hoạt động, phấn đấu đạt mức tăng trởng cao, bền vững, an toàn và hiệu quả.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh, phấn đấu đạt lợi nhuận sau thuế bình quân trên 100 triệu đồng/ngời Các chỉ tiêu hiệu quả kháctơng đơng với mức bình quân chung của toàn ngành Tốc độ tăng trởng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng trởng tài sản và d nợ. Đẩy mạnh công tác huy động vốn thông qua việc đa dạng hoá các và nâng cao chất lợng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng hiện đại nhằm đạt kế hoạch tăng trởng nguồn vốn đã định. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rõi trong dân c và tổ chức Coi trọng khai thác triệt để các nguồn vốn dới mọi hình thức, theo nhiều kênh khác nhau. Đồng thời, tiếp tục nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng, và văn minh giao tiếp Duy trì quan hệ với khách hàng cũ, thúc đẩy hoạt động tìm kiếm thu hút thêm các khách hàng mới tiềm năng.

3.1.2 Định hớng mở rộng TDTD.

Mục tiêu của Chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy là tiếp tục phát triển hoạt động TDTD Xác định đây không chỉ là hoạt động đem lại lợi nhuận cao mà còn là hoạt động giúp nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng.

3.2 Giải pháp mở rộng TDTD.

3.2.1.1 Giải pháp duy trì và phát triển sản phẩm hiện có.

Cạnh tranh trong cho vay tiêu dùng ngày càng diễn ra mạnh mẽ, để có thể phát triển cho vay tiêu dùng, giữ vững và phát triển khách hàng cần có chính sách cụ thể theo sát với thực tế

- Ngoài đối tợng cho vay là các cán bộ công nhân viên chức làm việc trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, công ty quốc doanh, bệnh viện, trờng học thì chi nhánh nên xem xét mở rộng phạm vi đối tợng hơn nh: Cung ứng sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng cho những ngời có thu nhập ổn đinh đang công tác tại công ty liên doanh nớc ngoài, công ty cổ phần, văn phòng đại diện công ty nớc ngoài

- Để cho vay cán bộ công nhân viên có hiệu quả thì ngoài gửi th mời tới cơ quan tổ chức thì nên có những cán bộ đến tiếp xúc trực tiếp với các khách hàng tiềm năng nh:Tổ chức các buổi giới thiệu sản phẩm và lợi ích của sản phẩm.

- Cung cấp thêm các dịch vụ tiện ích nh: Cán bộ tín dụng không chỉ làm việc giờ hành chính mà còn làm việc vào ngoài giờ để đáp ứng đợc nhu cầu của những khách hàng thờng xuyên bận rộn vào giờ hành chính, có những chính sách u đãi đối với khách hàng quen của ngân hàng.

- Cho vay tiêu dùng thông qua ngời đại diện cho tổ chức để đạt hiệu quả cao hơn thì nên có những chính sách đảm bảo quyền lợi của ngời đại diện nhằm khuyến khích ngời đại diện thực hiện tốt trách nhiệm đợc giao Có những u đãI đối với ngời đại diện: hởng hoa hồng, tặng thởng.

- Do cho vay tiêu dùng có số lợng khách hàng rất đông nên số l- ợng các hợp đồng cho vay là rất lớn vì vậy phòng tín dụng cần nhanh chóng hoàn chỉnh để đa ra hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân làm cơ sở cho cán bộ tín dụng có thể đánh giá một cách sơ bộ nhanh chóng về khách hàng vay mà vẫn đảm bảo đợc an toàn và hiệu quả đối với việc ra quyết định cho vay. Bảng chấm diểm khách hàng phải dựa trên các tiêu thức sau: tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp,… Có thể tham khảo bảng chấm điểm khách hàng sau (đã đợc đa ra trong quyển “Quản trị ngân hàng thơng mại” của Peter S.Rose)

Các yếu tố cho việc dự đoán chất lợng tín dụng §iÓm sè

1 Nghề nghiệp hay loại công việc của khách hàng

Chuyên nghiệp hoặc điều hành kinh doanh

Công nhân không có chuyên môn 4 Nhân viên làn việc nửa thời gian 2 2.Tình trạng về nhà cửa: Có nhà riêng 6

Nhà hoặc căn hộ thuê 4 Sống với bạn bè hoặc họ hàng 2 Xếp loại về chất lợng tín dụng là:

3 Thời gian làm ở nơi làm việc hiện tại

4 Thời gian sống ở nơiI ở hiện nay

5 Có điện thoại tại nơi ở hay không

7 Các loại tài khoản ngân hàng đã mở:

Cả tài khoản tiết kiệm và giao dịch 4

Chỉ có tài khoản tiết kiệm

Chỉ có tài khoản giao dịch

Giải pháp mở rộng TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy

Giải pháp mở rộng TDTD

3.2.1.1 Giải pháp duy trì và phát triển sản phẩm hiện có.

Cạnh tranh trong cho vay tiêu dùng ngày càng diễn ra mạnh mẽ, để có thể phát triển cho vay tiêu dùng, giữ vững và phát triển khách hàng cần có chính sách cụ thể theo sát với thực tế

- Ngoài đối tợng cho vay là các cán bộ công nhân viên chức làm việc trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, công ty quốc doanh, bệnh viện, trờng học thì chi nhánh nên xem xét mở rộng phạm vi đối tợng hơn nh: Cung ứng sản phẩm hỗ trợ tiêu dùng cho những ngời có thu nhập ổn đinh đang công tác tại công ty liên doanh nớc ngoài, công ty cổ phần, văn phòng đại diện công ty nớc ngoài

- Để cho vay cán bộ công nhân viên có hiệu quả thì ngoài gửi th mời tới cơ quan tổ chức thì nên có những cán bộ đến tiếp xúc trực tiếp với các khách hàng tiềm năng nh:Tổ chức các buổi giới thiệu sản phẩm và lợi ích của sản phẩm.

- Cung cấp thêm các dịch vụ tiện ích nh: Cán bộ tín dụng không chỉ làm việc giờ hành chính mà còn làm việc vào ngoài giờ để đáp ứng đợc nhu cầu của những khách hàng thờng xuyên bận rộn vào giờ hành chính, có những chính sách u đãi đối với khách hàng quen của ngân hàng.

- Cho vay tiêu dùng thông qua ngời đại diện cho tổ chức để đạt hiệu quả cao hơn thì nên có những chính sách đảm bảo quyền lợi của ngời đại diện nhằm khuyến khích ngời đại diện thực hiện tốt trách nhiệm đợc giao Có những u đãI đối với ngời đại diện: hởng hoa hồng, tặng thởng.

- Do cho vay tiêu dùng có số lợng khách hàng rất đông nên số l- ợng các hợp đồng cho vay là rất lớn vì vậy phòng tín dụng cần nhanh chóng hoàn chỉnh để đa ra hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân làm cơ sở cho cán bộ tín dụng có thể đánh giá một cách sơ bộ nhanh chóng về khách hàng vay mà vẫn đảm bảo đợc an toàn và hiệu quả đối với việc ra quyết định cho vay. Bảng chấm diểm khách hàng phải dựa trên các tiêu thức sau: tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp,… Có thể tham khảo bảng chấm điểm khách hàng sau (đã đợc đa ra trong quyển “Quản trị ngân hàng thơng mại” của Peter S.Rose)

Các yếu tố cho việc dự đoán chất lợng tín dụng §iÓm sè

1 Nghề nghiệp hay loại công việc của khách hàng

Chuyên nghiệp hoặc điều hành kinh doanh

Công nhân không có chuyên môn 4 Nhân viên làn việc nửa thời gian 2 2.Tình trạng về nhà cửa: Có nhà riêng 6

Nhà hoặc căn hộ thuê 4 Sống với bạn bè hoặc họ hàng 2 Xếp loại về chất lợng tín dụng là:

3 Thời gian làm ở nơi làm việc hiện tại

4 Thời gian sống ở nơiI ở hiện nay

5 Có điện thoại tại nơi ở hay không

7 Các loại tài khoản ngân hàng đã mở:

Cả tài khoản tiết kiệm và giao dịch 4

Chỉ có tài khoản tiết kiệm

Chỉ có tài khoản giao dịch

Hệ thống tính điểm tín dụng có u điểm là có thể giảI quyết nhanh chóng một số lợng lớn yêu cầu mà không cần nhiều sức ngời, điều đó sẽ giảm chi phí hoạt động, giảm bớt những khoản nợ khó thu hồi

Bảng 04: Chấm điểm tiêu chí về khả năng và ý thức trả nợ của khách hàng vay vốn.

Tổng vốn vay hiện tại /Tổng tài sản

T×nh h×nh trả nợ với ngân hàng

Cha bao giờ quá hạn

Thêi gian quá hạn đến 10 ngày

Thêi gian quá hạn trên 10 ngày §iÓm 0 25 5 -5

T×nh h×nh chËm trả lãi

Cha bao giê chËm trả Đã có phát sinh chËm trả lãi dới 2 kú Đã có phát sinh chËm trả lãi từ hai kì trở lên §iÓm 0 20 5 -5

Các dịch vụ khác sử dụng ở BIVD

Sử dụng các dịch vụ khác

Tiết kiệm và các dịch vụ khác

Tỷ trọng vốn vay trên tổng phơng án vay

Tiêu chí khả năng và ý thức trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng ở tiêu chí 2 và 3 nên có sự điều chỉnh lại Khi khách hàng đã từng có phát sinh chậm trả cán bộ tín dụng nên cho mức điểm là 0.

Bảng 05: Tổng hợp thông tin và xếp hạng khách hàng

XÕp loại Đánh giá Mức độ rủi ro

Cấp tín dụng ở mức tối đa với lãi suất u đãi nhất.

Cấp tín dụng ở mức tối đa với lãi suất u đãi.

Cấp tín dụng đối với hạn mức tuỳ thuộc vào TSBĐ nợ cho vay và khả năng trả nợ, lãi suất thoã thuận.

Không khuyến khích mở rộng tÝn dông, nÕu chÊp thuËn cÊp tín dụng thì yêu cầu mức lãi suất cao

Dới 120 C+ Rủi ro Cao Từ chối cấp tín dông

Cán bộ tín dụng sau khi hoàn tất việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng cá nhân thì sẽ đa ra quyết định có cho vay hay không

- Biện pháp nhằm phát triển số lợng cho vay và giảm rủi ro đối với các khoản cho vay để mua ôtô:

+ Có thủ tục đơn giản hơn, giảm các thủ tục không cần thiết ví nh liên kêt với nhà cung ứng để cho khách hàng vay thông qua nhà cung ứng.

+ Buộc khách hàng cam kết mua bảo hiểm vật chất xe trong suèt thêi gian vay vèn.

+ Có thể yêu cầu khách hàng có bảo đảm về tài sản khác

+ Khi khách hàng bán xe cho ngời khác bằng cách sang tay thì ngân hàng rất khó thu hồi vốn chính vì vậy ngân hàng ngoài việc giữ giấy tờ gốc cho đến khi khoản nợ đợc trả hết thì ngân hàng cần kết hợp với cảnh sát giao thông đờng bộ và các ngành liên quan: Phòng công chứng, Cục đăng ký Quốc gia và Giám định đảm bảo.

+ Phối hợp chặt chẽ với phòng Marketing để có những chính sách quảng bá sản phẩm.

+ Sau một thời gian sử dụng thì giá trị của xe giảm nên cần đánh giá chất lợng xe để có những hạn mức cho vay hợp lí Bên cạnh đó nên khống chế số Km xe chạy trong một năm là bao nhiêu để hạn chế việc khấu hao xe.

- Đối với khoản cho vay đi xuất khẩu lao động: Để tiết kiệm chi phí và thời gian nên có những thông tin cần thiết khi đến vùng cần khảo sát, có thể liên hệ với lãnh đạo địa bàn để thông báo trớc ngày về khảo sát để tránh tình trạng đến làm thủ tục mà khách hàng đi vắng Các thông tin về ngời vay vốn nên có sự sàng lọc trớc khi nhập vào máy tính.

3.2.1.2 Giải pháp phát triển sản phẩm mới.

- Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, để tồn tại và đứng vững các ngân hàng không ngừng hoàn thiện và phát triển các sản phẩm mới nhằm thõa mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất Sản phẩm mới là những sản phẩm mới xuất hiện lần đầu trên thị trờng hoặc sản phẩm mà ngân hàng mình cha có. Việc đầu tiên để phát triển sản phẳm mới là xây dựng chiến lợc phát triển sản phẩm mới, sau đó hình thành các ý tởng, lựa chọn ý tởng, thử nghiệm và kiểm định, cuối cùng đa sản phẩm ra thị trêng.

Ví dụ Cho vay cán bộ công nhân viên: Mỗi cán bộ công nhân viên vay vốn sẽ đợc mở một tài khoản và đợc cấp thẻ tín dụng để chi tiêu Bên cạnh thẻ chính của ngời vay nên thiết lập thêm thẻ phụ cho các thành viên trong gia đình để bố mẹ quản lý chi tiêu của con cái, có thể cho phép con cái đợc thấu chi ở một hạn mức nhỏ Đối với các khách hàng duy trì đợc hạn mức theo quy định trong một thời gian nhất định thì ngân hàng nên có chính sách u đãi, mức thởng hợp lí, kết hợp công ty bảo hiểm để mua bảo hiểm cho khách hàng khi phát hành thẻ.

Bên cạnh đó, Chi nhánh nên đa ra các mức phạt đối với khách hàng thờng xuyên không duy trì số d tối thiểu này.

Các kiến nghị hỗ trợ mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy

3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mô nhà nớc.

+ Hoàn thiện môi trờng pháp lý để hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng phát triển hơn: Nh tạo môi trờng pháp lý đơn giản, thuận tiện cho việc xin cấp phép quãng cáo về các dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện về mặt bằng cho việc lắp đặt các máy ATM Nhà nớc cần có các điều khoản bảo lãnh liên quan đến cho vay tiêu dùng nhằm hạn chế những rủi ro tổn thất có thể xảy ra, các điều khoản về bảo lãnh cần phải đợc quy định chặt chẽ và có sự thống nhất trong toàn hệ thồng

+ Môi trờng kinh tế vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến quy mô cũng nh chất lợng của cho vay tiêu dùng bởi môi trờng kinh tể vĩ mô ổn định sẽ khuyến khích đựơc mọi thành phần kinh tế trong xã hội yên tâm phát triển sản xuất kinh doanh Vì vậy cần có những chính sách quản lý mềm dẻo linh hoạt để phát triển ổn định nền kinh tế vĩ mô.

+ Nhà nớc nên nâng cấp, mở rộng hệ thống viễn thông nhằm đảm bảo cho tất cả các hoạt động trong xã hội diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác, từ đó giúp cho ngời dân tiếp cận với nhiều lợng thông tin hơn góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngêi d©n.

+ Phối kết hợp giữa các bộ ngành chức năng trong việc ban hành các chính sách hỗ trợ nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại và hớng các doanh nghiệp ngời dân sử dụng dịch vụ này.

+ Nhà nớc nên khuyến khích các ngành sản xuất hàng hoá tiêu dùng Ngày nay hàng hoá Việt Nam ngày càng chiếm đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng trong nớc cũng nh trên thế giới, đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng Nếu nhũng ngành này phát triển thì TDTD sẽ có rất nhiều cơ hội phát triển.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nớc.

- Ngân hàng Nhà nớc nên hoàn thiện các văn bản pháp quy về tín dụng tiêu dùng bởi việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy sẽ tạo ra một nền tảng cơ sở cần thiết cho cho vay tiêu dùng phát triển Thêm vào đó cũng cần có những văn bản pháp lý cụ thể hớng dẫn về các sản phẩm cho vay tiêu dùng.

- Ngân hàng Nhà nớc nên xây dựng trung tâm dữ liệu: Hiện nay ở nớc ta cha có một tổ chức nào chính thức lu trữ cung cấp các thông tin về khách hàng vay vốn chính vì vậy để tra kiểm thông tin của ngời vay vốn cán bộ tín dụng còn phải thu thập thông tin từ nhiều nguồn và đôi khi những thông tin ấy không chính xác vừa làm cho ngân hàng tốn kém chi phí vừa làm chậm quá trình cho vay.

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.

- Ngân hàng nên nhanh chóng tiếp nhận chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện đại từ bên ngoài nhằm ứng dụng vào các sản phẩm đáp ứng đựơc tiêu chuẩn thông lệ quốc tế.

- Ngân hàng nên tăng cờng nguồn lực của đội ngũ cán bộ kỹ thuật cả về số lợng và chất lợng nhằm đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng nhiều và phức tạp của khách hàng Tổ chức các hoạt động bồi dỡng cán bộ trong hoạt động TDTD

- Ngân hàng nên phát huy lợi thế của bảng chấm điểm khách hàng cá nhân trong việc cho vay tiêu dùng.

Trong nền kinh tế thị trờng để có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển, bên cạnh các hoạt động khác thì các Ngân hàng th- ơng mại không ngừng phát triển hoạt động TDTD Hoạt động TDTD ngày một giữ vai trò quan trọng mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Đặc biệt khi mà tình hình cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đang gay gắt Để chiến thắng trong cạnh tranh, các ngân hàng không thể cứ trông chờ vào các khách hàng vay vốn để đầu t với số tiền lớn mà phảI linh hoạt, chủ động hơn trong việc tìm kiếm, thu hút khách hàng và tạo ra những sản phẩm mới, hữu ích nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phong phú của khách hàng Đối tợng khách hàng cá nhân hiện nay đang đợc các ngân hàng quan tâm rất nhiều và xem nh mục tiêu phục vụ mà ngân hàng muốn hớng tới Trong những năm qua, TDTD đã bắt đầu phát triển mạnh ở các NHTM, song tỷ lệ d nợ TDTD trên tổng d nợ vẫn còn rất khiêm tốn Và đây thực sự là “mảnh đất” tiềm năng cho các NHTM khai thác.

Quá trình thực tập và viết bài chuyên đề này đã giúp em củng cố và hiểu sâu hơn kiến thức về TDTD mà mình đã đợc tiếp thu trong nhà trờng, đồng thời giúp em có thêm những kiến thức thực tế bổ ích cho công việc của em sau này.

Do có sự hạn chế về nhiều mặt: Thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo, sự tiếp xúc thực tế, Chuyên đề của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong thầy cô, cô chú, anh chị tại chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy góp ý kiến, giúp em hoàn thiện hơn những kiến thức về TDTD.

Em xin chân thành cảm ơn PGS/TS Lê Hoàng Nga và cô chú, anh chị tại CN Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Báo cáo tình hình thực hiện công tác năm 2006 và Kế hoạch công tác.

2 Các báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm

3 Giáo trình tín dụng ngân hàng- Học viện Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.

4 Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng- TS Tô Ngọc Hng và Nguyễn Kim Anh biên soạn.

5 Giáo trình quản trị ngân hàng thơng mại- Peter S-Ror- Nhà xuất bản Tài chính đơn vị liên doanh Đại học kinh tế quốc d©n.

6 Giáo trình lý thuyết tiền tệ- Trờng Học viện Ngân hàng

7 Luật các tổ chức tín dụng- Nhà xuất bản chính trị quốc gia- Hà Nội 2002

8 Sổ tay tín dụng của NHĐT&PT Việt Nam

9 Một số Tạp chí thị trờng Tài chính tiền tệ năm 2005, 2006, 2007.

10 Thông tin qua các trang Web: www.vnexpess.com.vn www.vietnamnet.com.vn,

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Chơng I: Cơ sở lý luận về tín dụng tiêu dùng trong ngân hàng thơng mại 3

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thơng mại và hoạt động tín dụng trong ngân hàng thơng mại 3

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại 3

1.1.2 Hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thơng mại 4

1.2 Tín dụng tiêu dùng và vai trò của tín dụng tiêu dùng 7

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của TDTD 7

1.3 Mở rộng TDTD trong hoạt động của NHTM 18

1.3.1 Khái niệm, sự cần thiết phải mở rộng TDTD 18

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng tín dụng tiêu dùng 20

1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng TDTD.20 1.4.1 Môi trờng kinh doanh bên ngoài 20

1.4.2 Môi trờng kinh doanh bên trong 23

1.5 Mối quan hệ giữa mở rộng TDTD và chất lợng TDTD của NHTM 25

Chơng II: Thực trạng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, chi nhánh Cầu Giấy 27

2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy 27

2.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển 27

2.1.2 Các hoạt động chính của chi nhánh 29

2.2 Thực trạng mở rộng TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy 33

2.2.1 Khái quát về tình hình TDTD tại Việt Nam 33

2.2.2 Thực trạng TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy 35

2.3 Đánh giá mở rộng tín dụng tiêu dùng tại BIDV Cầu Giấy 36

Chơng III: Giải pháp mở rộng TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy 39

3.1 Định hớng pt TDTD tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Cầu Giấy 39

3.1.1 Định hớng chung về hoạt động kinh doanh 39

3.1.2 Định hớng mở rộng TDTD 39

3.2 Giải pháp mở rộng TDTD 40

3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 47

3.3 Các kiến nghị hỗ trợ mở rộng tín dụng tiêu dùng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Cầu Giấy 48

3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mô nhà nớc 48

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc 49

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam 49

Danh mục tài liệu tham khảo 51

Danh mục chữ cái viết tắt

NHNN Ngân hàng nhà nớc

NHTM Ngân hàng thơng mại

TDTD Tín dụng tiêu dùng

NHĐT&PT Ngân hàng Đầu t và Phát triÓn

Ví dụ minh hoạ cho ba phơng pháp tính lãi

Tình hình nguồn vốn của BIDV CÇu GiÊy n¨m 2004, 2005, 2006.

2.1.2.2 Tình hình d nợ cho vay tại BIDV

2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm 2005, 2006

Chấm điểm tiêu chí về khả năng và ý thức trả nợ của khách hàng vay vèn

Tổng hợp thông tin và xếp hạng khách hàng

Ngày đăng: 13/07/2023, 05:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tình hình thực hiện công tác năm 2006 và Kế hoạch công tác Khác
2. Các báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 2004, 2005, 2006 Khác
3. Giáo trình tín dụng ngân hàng- Học viện Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội Khác
4. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng- TS Tô Ngọc Hng và Nguyễn Kim Anh biên soạn Khác
5. Giáo trình quản trị ngân hàng thơng mại- Peter S-Ror- Nhà xuất bản Tài chính đơn vị liên doanh Đại học kinh tế quốc d©n Khác
6. Giáo trình lý thuyết tiền tệ- Trờng Học viện Ngân hàng 7. Luật các tổ chức tín dụng- Nhà xuất bản chính trị quốc gia- Hà Nội 2002 Khác
8. Sổ tay tín dụng của NHĐT&PT Việt Nam Khác
9. Một số Tạp chí thị trờng Tài chính tiền tệ năm 2005, 2006, 2007 Khác
10. Thông tin qua các trang Web: www.vnexpess.com.vn. www.vietnamnet.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w