1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghien cuu rui ro trong phuong thuc thanh toan 68560

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Rủi Ro Trong Phương Thức Thanh Toán Tín Dụng Chứng Từ Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội
Trường học Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 368,14 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, kinh doanh rủi ro hai phạm trù song song tồn Rủi ro bất trắc gây mát thiệt hại, song lại tượng đồng hành với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Là lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, toán quốc tế đời phát triển không ngừng tất yếu khách quan Nó mắt xích khơng thể thiếu việc buôn bán, giao thương quốc gia Trong đó, tín dụng chứng từ trở thành phương thức toán ưu việt ngày sử dụng phổ biến toán xuất nhập Tuy nhiên, q trình hoạt động mình, Thanh tốn quốc tế không đơn mang lại lợi ích kinh tế mà phát sinh nguy gây rủi ro, tổn thất trực tiếp cho ngân hàng, cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập kinh tế quốc gia Qua 15 năm thành lập, hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Quân Đội mẻ đạt thành tựu định Sự mở rộng phát triển đa dạng sản phẩm toán quốc tế tạo tiền đề thúc đẩy phương thức tín dụng chứng từ phát huy tính hiệu trở thành cơng cụ đắc lực đáp ứng ngày tốt nhu cầu doanh nghiệp xuất nhập Tuy vậy, thực tiễn áp dụng tập quán quốc tế cho thấy tín dụng chứng từ khơng phải nghiệp vụ đơn giản, tiềm ẩn nhiều rủi ro tài uy tín khơng cho doanh nghiệp tham gia xuất nhập mà cho ngân hàng thương mại có Ngân hàng TMCP Quân Đội Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu vấn đề rủi ro tốn quốc tế tín dụng chứng từ để từ tìm biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro việc làm cần thiết mà Ngân hàng thương mại doanh nghiệp phải trọng, quan tâm Đây lý để định lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội" cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam” luận văn tốt nghiệp năm 2003- Nguyễn Như Phương- Đại học Ngoại Thương “Phòng ngừa hạn chế rủi ro tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam” luận văn tốt nghiệp năm 2005- Hồ Thị Thu Hằng- Đại học Ngoại Thương … Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại - Phân tích hoạt động rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro Ngân hàng TMCP Quân Đội - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Quân đội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề rủi ro biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức tín dụng chứng từ - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu rủi ro biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Quân đội + Về thời gian : Thời gian nghiên cứu từ năm 2003 đến tháng năm 2009 kiến nghị cho năm Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với vật lịch sử làm sở nghiên cứu, đồng thời áp dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu; - Phương pháp đối chiếu, so sánh; - Phương pháp diễn giải, quy nạp; - Phương pháp phân tích tổng hợp - …… Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành chương sau: - Chương I : Lý luận chung phương thức tốn tín dụng chứng từ rủi ro phương thức thức tốn tín dụng chứng từ - Chương II : Thực trạng rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội - Chương III : Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG TTQT 1.1.1 Định nghĩa Theo điều 2, Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, ấn số 600, sửa đổi năm 2007 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit, 2007 Revision, ICC publication No 600- gọi tắt UCP600), “Tín dụng (“Credit”) thỏa thuận nào, mô tả hay đặt tên nào, thể cam kết chắn không hủy ngang NHPH việc tốn xuất trình phù hợp” Từ định nghĩa trên, rút số đặc điểm tín dụng chứng từ sau: - Bản thân thuật ngữ “Tín dụng” (Credit) thể tính tin cậy cao so với phương tiện toán khác giao dịch thương mại quốc tế Thuật ngữ không nên hiểu khoản vay Ngân hàng đơn người yêu cầu mở thư tín dụng, nhiều trường hợp nhà nhập hồn tồn có đủ lực tài ký quỹ 100%, không cần yêu cầu Ngân hàng cấp tín dụng “Tín dụng” cịn hiểu khoản vay “uy tín” Ngân hàng, rõ ràng, Ngân hàng thường có hệ số tín nhiệm cao nhà nhập khẩu, nên cam kết trả tiền Ngân hàng có giá trị hơn, đó, tạo tin tưởng bên giao dịch - Tín dụng “thỏa thuận” (arrangement), xem Hợp đồng kinh tế Mặc dù phương thức tín dụng chứng từ liên quan đến ba bên: Người yêu cầu mở tín dụng, Ngân hàng phát hành tín dụng người hưởng lợi tín dụng, chất, thư tín dụng hợp đồng kinh tế hai bên Ngân hàng người hưởng lợi, trách nhiệm Ngân hàng tốn (honour) xuất trình phù hợp Điều giải thích sao, thư tín dụng đời sở Hợp đồng mua bán nhà xuất nhập khẩu, lập dựa đơn yêu cầu mở thư tín dụng nhà nhập khẩu, đời, thư tín dụng hồn tồn độc lập với giao dịch sở nói - Một đặc điểm tín dụng theo UCP 600 tính “khơng thể hủy bỏ” trừ tín dụng có quy định khác Điều giúp nhà xuất giảm thiểu rủi ro nhà xuất khẩu, người hưởng lợi tín dụng đồng ý, Ngân hàng có quyền sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ tín dụng - Khơng có thuật ngữ liên quan đến “hàng hoá” định nghĩa trên, mà đề cập đến việc “xuất trình phù hợp” Điều thể hiện: thứ nhất, L/C giao dịch chứng từ toán dựa chứng từ thay dựa hàng hố thực giao; thứ hai, chứng từ cần tuân thủ chặt chẽ điều kiện điều khoản tín dụng để tạo thành xuất trình phù hợp Trong ngoại thương, nhà xuất nhập thường sử dụng thuật ngữ “Thư tín dụng” để gọi tín dụng chứng từ Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) chứng thư Ngân hàng mở thư tín dụng phát hành thư, telex điện SWIFT cam kết tốn cho người hưởng lợi xuất trình chứng từ phù hợp với điều kiện điều khoản L/C Thuật ngữ “Tín dụng chứng từ” dùng với ý nghĩa phương thức toán quốc tế chế, ngân hàng mở thư tín dụng theo yêu cầu khách hàng đứng trả tiền cam kết trả tiền cho người khác (người hưởng lợi thư tín dụng) người xuất trình chứng từ phù hợp với điều kiện điều khoản L/C Như vậy, so với phương thức TTQT khác, vai trò NH giao dịch L/C không thu chi hộ mà chủ động hơn, thể ở: Thay mặt nhà NK đứng TT cho nhà XK đảm bảo nhà NK nhận chứng từ đại diện cho hàng hoá đáp ứng u cầu đặt Nhờ đó, tín dụng chứng từ chế TT có tính chất bình đẳng quyền lợi nhà XK NK 1.1.2 Trình tự tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ 1.1.2.1 Các bên tham gia Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm bốn chủ thể sau: - Người yêu cầu mở thư tín dụng(Applicant for L/C): người yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành L/C, có trách nhiệm pháp lý việc trả tiền ngân hàng cho người bán theo L/C Người xin mở L/C người mua (buyer), nhà NK (importer), người mở L/C (opener), người trả tiền (accountee) - Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): người hưởng tiền toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận toán.Người thụ hưởng L/C có tên gọi khác như: người bán (seller), nhà XK (exporter), người ký phát hối phiếu (drawer) - Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening Bank): ngân hàng mà theo yêu cầu người mua, phát hành L/C cho người bán hưởng Ngân hàng phát hành thường hai bên mua bán thoả thuận quy định hợp đồng mua bán - Ngân hàng thông báo (Advising Bank): ngân hàng đại lý ngân hàng phát hành nước người hưởng lợi, thực thơng báo tín dụng cho người hưởng lợi Ngồi giao dịch tín dụng chứng từ, tùy thuộc vào u cầu loại hình L/C cịn có số bên tham gia như: - Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): Khi người bán khơng tín nhiệm NHPH, họ yêu cầu thư tín dụng phải xác nhận ngân hàng khác gọi ngân hàng xác nhận Đây thường ngân hàng lớn, có uy tín thị trường quốc tế Ngân hàng xác nhận NHTB ngân hàng khác tùy theo yêu cầu người xuất - Ngân hàng định (Nominated Bank): ngân hàng ngân hàng phát hành uỷ nhiệm để nhận chứng từ phù hợp với qui định L/C thì:  Thanh tốn (pay)cho người thụ hưởng  Chấp nhận (accept) hối phiếu kỳ hạn  Chiết khấu (negotiate) chứng từ  Chịu trách nhiệm trả chậm (deferrer payment) giá trị L/C Trách nhiệm ngân hàng định giống ngân hàng phát hành nhận chứng từ nhà XK gửi đến - Ngân hàng hoàn trả: ngân hàng NHPH ủy quyền thị TT chứng từ Hoàn trả thực theo qui định URR525 - Ngân hàng chuyển nhượng: trường hợp L/C chuyển nhượng ngân hàng định cụ thể ngân hàng chuyển nhượng L/C tiến hành chuyển nhượng L/C từ người hưởng lợi thứ cho người hưởng lợi thứ hai theo yêu cầu người hưởng lợi thứ 1.1.2.2 Trình tự nghiệp vụ Mơ hình 1.1: Trình tự nghiệp vụ toán L/C Ngân hàng phát hành thư tín dụng (Issuing bank) Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising bank) Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant) Hợp đồng sở Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary) (1) Người yêu cầu mở L/C lập đơn yêu cầu mở L/C (dựa nội dung hợp đồng thương mại người nhập xuất khẩu) tiến hành ký quỹ cần (2) Căn vào đơn xin mở L/C, Ngân hàng phát hành mở L/C thông qua ngân hàng đại lý (NH thơng báo) nước người xuất thơng báo việc mở L/C chuyển L/C đến người xuất Nếu ngân hàng thơng báo khơng có quan hệ đại lí với ngân hàng phát hành phải thơng báo qua ngân hàng thơng báo khác có quan hệ đại lí với hai ngân hàng (3) Ngân hàng thơng báo kiểm tra tính chân thực tín dụng tiến hành thơng báo tới người hưởng lợi Người hưởng lợi kiểm tra nội dung L/C, chấp nhận chuẩn bị giao hàng, khơng chấp nhận yêu cầu Ngân hàng phát hành tu chỉnh L/C (4) Người xuất giao hàng lập chứng từ phù hợp với L/C (5) Người hưởng lợi xuất trình chứng từ NH yêu cầu NH đòi tiền Ngân hàng phát hành (6) Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ xuất trình phù hợp tiến hành tốn khơng phù hợp từ chối tốn gửi trả chứng từ cho người xuất (7) Sau TT cho người hưởng lợi, NHPH chuyển chứng từ cho người NK, yêu cầu người NK TT số tiền lại chưa ký quỹ đủ 100%; người NK ký quỹ đủ 100% tiến hành toán (8) Người NK TT cho NH nhận chứng từ Nếu phát chứng từ có sai sót người NK có quyền từ chối TT 1.1.3 Các loại thư tín dụng (L/C) 1.1.3.1 Căn theo loại hình (Types) - L/C khơng hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit): Là loại L/C mà sau mở, NHPH không sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ thời hạn hiệu lực L/C khơng có đồng thuận người thụ hưởng NHXN (nếu có) - L/C huỷ ngang (Revocable L/C): Là loại L/C mà người mở (nhà nhập khẩu) có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ lúc mà không cần có chấp thuận thơng báo trước người thụ hưởng (nhà xuất khẩu) Loại L/C không sử dụng thực tế mà tồn lý thuyết 1.1.3.2 Căn theo phương thức sử dụng (Uses) - L/C dự phòng (Standby L/C): Là L/C ngân hàng người xuất phát hành, cam kết hoàn trả tiền đặt cọc, ứng trước chi phí mở L/C cho người nhập người xuất khơng thực nghĩa vụ Thực chất L/C dự phòng giống bảo lãnh ngân hàng sử dụng phía đối tác vi phạm nghĩa vụ hay cam kết gây thiệt hại cho người hưởng (người nhập khẩu) - L/C xác nhận (confirmed L/C): Là L/C ngân hàng khác ngân hàng phát hành xác nhận, cam kết trả tiền đồng thời hai ngân hàng - L/C chuyển nhượng (transferable L/C): Là L/C quy định người hưởng lợi thứ yêu cầu ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng định chuyển nhượng toàn hay phần quyền thực L/C cho hay nhiều người khác - L/C tuần hồn (revolving L/C): Là L/C khơng thể hủy ngang mà sau thực hết giá trị hết thời hạn hiệu lực L/C lại (tự động) có giá trị cũ tiếp tục sử dụng cách tuần hoàn thời hạn định tổng trị giá hợp đồng thực Một điểm mạnh L/C tuần hồn tạo điều kiện tốt cho nhà nhập mua hàng hóa suốt thời gian dài thị trường có lợi cho Hơn nữa, bên mua khơng muốn nhận tất hàng hóa phải tính đến chi phí lưu kho, bảo quản việc quay vòng vốn Đồng thời nhà nhập mở L/C tuần hồn khơng phải u cầu ngân hàng mở thêm L/C khác cho đơn đặt hàng, giúp nhà nhập không bị đọng vốn, khơng bị tính phí cho nhiều lần mở L/C Nhà xuất chờ đợi L/C có thuận lợi giao hàng nhà xuất nhận tiền L/C Loại L/C dùng phổ biến trường hợp bn bán với bạn hàng quen thuộc có tiếng thị trường bên tin cậy lẫn - L/C giáp lưng (back to back L/C): Sau nhận L/C người nhập mở cho hưởng, nhà xuất vào nội dung L/C dùng L/C để chấp mở L/C khác cho người khác hưởng L/C đem chấp L/C gốc, L/C sau gọi L/C giáp lưng - L/C đối ứng (reciprocal L/C): L/C bắt đầu có hiệu lực L/C đối ứng với mở - L/C điều khoản đỏ (red clause L/C): L/C có điều khoản (trước thường in mực đỏ) cho phép NHTB ứng trước phần tiền cho người thụ hưởng để mua nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo L/C mở Điều cần lưu ý tiền ứng trước lấy từ tài khoản người mở, nghĩa tín dụng thương mại, mà khơng phải tín dụng NHTB hay NHPH NHTB thực thủ tục theo điều khoản L/C mà không cam kết chịu trách nhiệm số tiền Việc ứng trước NHPH ủy quyền cho NHTB thực Sau (hoặc trước đó) NHPH (sẽ đã) trích tài khoản người mở chuyển (hoặc hồn trả) cho NHTB 1.1.3.3 Căn vào thời hạn L/C - L/C trả (L/C at sight): Là loại L/C mà NHPH phải TT cho người hưởng lợi họ xuất trình chứng từ hồn hảo - L/C trả chậm (Deffered/Usance L/C): Là loại L/C mà NHPH cam kết TT cho người hưởng lợi sau số ngày định quy định

Ngày đăng: 13/07/2023, 05:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốctế
Tác giả: Đinh Xuân Trình
Nhà XB: NXB Lao động- xã hội
Năm: 2006
2. Đinh Xuân Trình (2007), Bộ tập quán quốc tế về L/C, Bản dịch, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tập quán quốc tế về L/C,Bản dịch
Tác giả: Đinh Xuân Trình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
3. Hoàng Văn Châu; Th.S Tô Bình Minh (2001), Cácđiều kiện thơng mại quốc tế (Icoterms 2000), Giải thích và hớng dẫn thực hiện, NXB Khoa học và Kỹ thuËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các"điều kiện thơng mại quốc tế (Icoterms 2000), Giảithích và hớng dẫn thực hiện
Tác giả: Hoàng Văn Châu; Th.S Tô Bình Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và KỹthuËt
Năm: 2001
9. Nguyễn Thị Hồng Hải (2006), Hạn chế rủi ro kỹ thuậtđối với Ngân hàng phát hành th tín dụng, Thị trờng tài chính tiền tệ số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế rủi ro kỹ thuật"đối với Ngân hàng phát hành th tín dụng
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hải
Năm: 2006
10. Nguyễn Thị Quy (2006), Cẩm nang giải quyết tranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C (Theo UCP-500, 1993; ISBP 645 và e.UCP 1.0), NXB lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang giải quyếttranh chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C (TheoUCP-500, 1993; ISBP 645 và e.UCP 1.0)
Tác giả: Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB lý luậnchính trị
Năm: 2006
12. Nguyễn Văn Tiến (2007), Giáo trình Thanh toán quốc tế- Cập nhật UCP 600, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thanh toánquốc tế- Cập nhật UCP 600
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
13.Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thơng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh toán quốc tế tài trợngoại thơng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
14.Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủiro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
15.Nguyễn Văn Tiến (2007), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinhdoanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
16.Phan Quốc Khánh (2004), Rủi ro theo tính chất nghiệp vụ của hoạt động tín dụng ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro theo tính chấtnghiệp vụ của hoạt động tín dụng ngân hàng
Tác giả: Phan Quốc Khánh
Năm: 2004
4. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2003), Một số kinh nghiệm về phòng chống các thủ đoạn lừa đảo, vay vốn ngân hàng và các biện pháp phòng chống tiền giả, phòng chống tội phạm trong hoạt động NH Khác
5. Ngân hàng Quân đội(2003-2008), Báo cáo tổng hợp hoạt động TTQT Khác
6. Ngân hàng Quân đội (2003-2008), Báo cáo thờng niên Khác
7. Ngân hàng Quân đội (2007-2008), Quản lý rủi ro trong ngân hàng Khác
8. Ngân hàng Quân đội (2007), Quy chế hoạt động Thanh toán quốc tế Khác
11. Nguyễn Trọng Thuỳ, Hớng dẫn áp dụng điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (Bản sửa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w