Nghiên cứu rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (tt)

16 74 0
Nghiên cứu rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TĨM TẮT LUẬN VĂN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Là lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, toán quốc tế đời phát triển không ngừng tất yếu khách quan Nó mắt xích khơng thể thiếu việc buôn bán, giao thương quốc gia Trong đó, tín dụng chứng từ trở thành phương thức toán ưu việt ngày sử dụng phổ biến toán xuất nhập Tuy nhiên, trình hoạt động mình, Thanh tốn quốc tế khơng đơn mang lại lợi ích kinh tế mà cịn phát sinh nguy gây rủi ro, tổn thất trực tiếp cho ngân hàng, cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập kinh tế quốc gia Thực tiễn áp dụng tập quán quốc tế cho thấy tín dụng chứng từ khơng phải nghiệp vụ đơn giản, tiềm ẩn nhiều rủi ro tài uy tín khơng cho doanh nghiệp tham gia xuất nhập mà cho ngân hàng thương mại có Ngân hàng TMCP Qn Đội Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội" làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Từ cụ thể hóa NH Quân Đội đề xuất số giải pháp, kiến nghị để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Quân đội ii - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề rủi ro biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức tín dụng chứng từ - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu rủi ro biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Quân đội từ năm 2003 đến tháng năm 2009 kiến nghị cho năm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu; phương pháp đối chiếu, so sánh; phương pháp diễn giải, quy nạp; phương pháp phân tích tổng hợp…để phân tích, đánh giá nhằm rút nhận xét, kết luận có cho vấn đề nghiên cứu KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: - Chương I : Lý luận chung rủi ro phương thức thức tốn tín dụng chứng từ - Chương II : Thực trạng rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội - Chương III: Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội iii CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 Phương thức tín dụng chứng từ TTQT a) Định nghĩa Theo điều 2, Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, ấn số 600, sửa đổi năm 2007 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit, 2007 Revision, ICC publication No 600- gọi tắt UCP600), “Tín dụng (“Credit”) thỏa thuận nào, mô tả hay đặt tên nào, thể cam kết chắn khơng hủy ngang NHPH việc tốn xuất trình phù hợp” Thư tín dụng bao gồm loại hình: L/C khơng hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit), L/C huỷ ngang (Revocable L/C), L/C dự phịng (Standby L/C), L/C xác nhận (confirmed L/C), L/C chuyển nhượng (transferable L/C), L/C tuần hoàn (revolving L/C), L/C giáp lưng (back to back L/C), L/C đối ứng (reciprocal L/C), L/C điều khoản đỏ (red clause L/C… b) Các bên tham gia Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm bốn chủ thể sau: - Người yêu cầu mở thư tín dụng(Applicant for L/C): - Người thụ hưởng L/C (Beneficiary) - Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening Bank) - Ngân hàng thơng báo (Advising Bank) - Ngồi giao dịch tín dụng chứng từ, tùy thuộc vào yêu cầu loại hình L/C cịn có số bên tham gia như: iv - Ngân hàng xác nhận (Confirming bank) - Ngân hàng định (Nominated Bank) - Ngân hàng hoàn trả - Ngân hàng chuyển nhượng c) Cơ sở pháp lý phương thức tín dụng chứng từ - Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ (viết tắt UCP) - Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế kiểm tra chứng từ theo L/C (viết tắt ISBP) - Bản phụ trương UCP xuất trình chứng từ điện tử (viết tắt eUCP) - Quy tắc thống hoàn trả tiền ngân hàng theo thư tín dụng (viết tắt URR) Trong đó, UCP văn chính, cịn văn khác có tính chất giải thích làm rõ việc áp dụng thực UCP 1.2.Rủi ro phương thức tín dụng chứng từ a) Khái niệm rủi ro phương thức tín dụng chứng từ Rủi ro hoạt động tốn quốc tế phương thức tín dụng chứng từ biến cố khơng mong đợi, xảy hoạt động toán, gây thiệt hại cho bên liên quan b) Phân loại rủi ro Rủi ro toán L/C xảy quyền lợi bên tham gia bị vi phạm - Rủi ro tác nghiệp: rủi ro người cố kỹ thuật mang lại cách vơ tình hay cố ý q trình thao tác nghiệp vụ toán L/C - Rủi ro tín dụng: Là loại rủi ro khả toán bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ - Rủi ro hàng hoá: rủi ro mát, hư hỏng, khó tiêu thụ hàng hố q trình vận chuyển, bảo quản tiêu thụ v - Rủi ro ngoại hối: khả xảy tổn thất mà bên tham gia giao dịch phải gánh chịu tỷ giá thay đổi vượt dự tính - Rủi ro quốc gia : rủi ro kinh tế, trị, sách quốc gia khiến cho bên tham gia q trình mua bán khơng thể thực nghĩa vụ quyền lợi - Rủi ro pháp lý : rủi ro không tuân thủ yêu cầu pháp lý, vận dụng không đồng nguồn luật điều chỉnh L/C UCP600 yêu cầu quản lý nhà nước - Rủi ro đạo đức: rủi ro xảy bên tham gia tín dụng chứng từ cố tình khơng thực nghĩa vụ mình, gây thiệt hại tới quyền lợi bên lại - Rủi ro công nghệ: bất trắc xảy công nghệ thấp kém, không đáp ứng đáp ứng không tốt yêu cầu đặt - Rủi ro uy tín: bất trắc xảy gây ảnh hưởng, làm giảm uy tín bên c) Nhân tố tác động đến rủi ro toán phương thức tín dụng chứng từ - Nhóm nhân tố khách quan: thể chế trị, chế sách phát triển kinh tế quốc gia - Nhóm nhân tố chủ quan: + Năng lực quản lý, trình độ chun mơn bên tham gia + Đạo đức, ý thức trách nhiệm bên tham gia + Thiếu thông tin 1.3 Các biện pháp quản lý rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ NHTM - Xây dựng quy trình nghiệp vụ - Bố trí hợp lý cán trọng công tác đào tạo vi - Xây dựng sách khách hàng phù hợp - Xây dựng hệ thống thông tin quản lý ngân hàng - Mở rộng có hiệu mạng lưới ngân hàng đại lý - Hiện đại hóa cơng nghệ - Xây dựng chế kiểm tra kiểm soát hợp lý để nhanh chóng phát hiện, ngăn chặn sai sót 1.4 Kinh nghiệm số NHTM nước học cho MB Qua xem xét trường hợp rủi ro cụ thể xảy số NHTM Việt Nam, luận văn rút số học kinh nghiệm quý báu, là: - Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán làm TTQT NH để tránh rủi ro đáng tiếc xảy Cần tập trung đào tạo nghiệp vụ toàn hệ thống NH, thay đổi UCP600 so với UCP500, am hiểu tường tận điều khoản UCP600 ISBP681 Các NHTM phải lên kế hoạch đào tạo cụ thể để đạt chất lượng đào tạo cao - Tư vấn, hướng dẫn khách hàng kỹ lưỡng dùng dịch vụ tốn tín dụng chứng ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác nước Đặc biệt, nên tổ chức buổi hội thảo nghiệp vụ toán quốc tế phương pháp tín dụng chứng từ, cập nhật thay đổi UCP phiên cách phòng tránh rủi ro sử dụng phương thức vii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI 2.1 Khái quát MB - Ngày 04/11/1994 Ngân hàng Quân Đội thành lập theo định số 00374/GP-UB Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội hoạt động theo Giấy phép số 0054/NH-GP NH Nhà Nước Việt Nam - Số vốn điều lệ thành lập: 20 tỷ VND, năm 2008 số vốn tăng lên 3.400 tỷ VND - Số cán cơng nhân viên: 1.981 (tính đến 31/12/2008) - Mạng lưới: 97 chi nhánh phòng giao dịch trải dài khắp nước - Ngân hàng đại lý: 700 ngân hàng 75 quốc gia vũng lãnh thổ MB từ ngân hàng nhỏ, chưa tên tuổi trở thành Ngân hàng có vị định hệ thống các Ngân hàng thương mại, NHNN đánh giá số Ngân hàng TMCP hoạt động hiệu quả, MB ngân hàng TMCP có kết kinh doanh ấn tượng, phát triển hàng đầu Việt Nam; lần thứ liên tiếp vinh dự trao tặng giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam” người tiêu dùng bình chọn dựa tiêu chí: lực lãnh đạo, bảo vệ thương hiệu, nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm, kết kinh doanh tính ổn định 2.2.Thực trạng rủi ro phương thức tín dụng chứng từ MB a) Thực trạng hoạt động TTQTtheo phương thức tín dụng chứng từ - Năm 1996, MB bắt đầu triển khai hoạt động TTQT theo định số 37/NH-QĐ ngày 15/01/1996 Ngân hàng Nhà nước - Doanh thu phí từ hoạt động TTQT tăng trưởng qua năm, chiếm tỷ lệ tương đối tổng thu nhập NH, khoảng 5,3% so với tổng thu nhập NH năm 2008 viii - Doanh số toán XNK qua NH liên tục tăng năm 2003-2008 Và từ năm 2006 trở lại đây, tổng kim ngạch TTQT tăng theo cấp số nhân, năm 2007 đạt 1,746.66 triệu USD, tăng lần so với 786.27 triệu USD năm 2006 hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề Năm 2008 đạt 2,598.92 triệu USD, tăng lần so với năm 2007 Trong đó, phương thức L/C chiếm tỷ trọng cao, chiếm 50% tổng thu từ hoạt động TTQT - Doanh số tốn XNK phương thức tín dụng chứng từ chiếm 50% tổng doanh số toán XNK qua MB - Doanh số tốn hàng hóa NK L/C chiếm 85% tổng doanh số tốn hàng hóa XNK L/C Doanh số L/C nhập MB tháng đầu năm 2009 đạt 347.86 triệu USD, chiếm 92% tổng doanh số L/C XNK b) Thực trạng rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ MB  Các loại rủi ro mà MB tiềm ẩn gặp phải, là: - Rủi ro tác nghiệp: + Đối với L/C nhập khẩu: khâu giao dịch L/C NK xuất rủi ro tác nghiệp, là:  Rủi ro khâu soạn điện mở, sửa đổi, toán L/C  Rủi ro khâu kiểm tra chứng từ, thơng báo sai sót + Đối với L/C xuất khẩu:  Không phát lỗi sai sót kiểm tra chứng từ  Kiểm tra chứng từ sai thời gian quy định (5 ngày theo UCP 600 lại để ngày) - Rủi ro hàng hóa: khơng tư vấn tốt cho khách hàng điều khoản hợp đồng ngoại thương (trường hợp khách hàng yêu cầu tư vấn) quy định chứng từ L/C, dẫn đến việc khách hàng nhận hàng hóa chất lượng, khó tiêu thụ Điều gây rủi ro khả toán khách hàng MB ix - Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng phát sinh MB cấp tín dụng cho người XK, NK đối tác không thực cam kết thỏa thuận khiến cho MB không thu hồi vốn hạn thu hồi vốn phải bỏ nhiều chi phí để thu hồi lại khoản vốn Bảng 3.2: Dư nợ cho vay XNK MB (2003-2008) Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 Dư nợ Quá hạn % 2004 2005 2006 2007 2008 718.2 1019.8 1523.1 2140 2879 3025 5.12 4.5 6.5 6.5 6.3 0.7 0.5 0.3 0.3 0.3 0.2 Nguồn số liệu: Báo cáo Phòng TTQT 2003-2008 Qua bảng số liệu ta thấy % số nợ hạn có xu hướng giảm qua năm Điều chứng tỏ MB có giải pháp hợp lý để giảm thiểu rủi ro tín dụng - Rủi ro đạo đức: rủi ro đạo đức xảy xuất phát từ người XK, người NK hay nhân viên NH Mặc dù ngân hàng Quân Đội chưa xảy trường hợp rủi ro đạo đức nhân viên chắn không xảy Do đó, việc nâng cao ý thức trách nhiệm cán công nhân viên NH việc làm tối cần thiết - Rủi ro ngoại hối: cuối năm 2007, tỷ giá đồng USD so với VND đột ngột tăng lên, nhu cầu toán L/C lại lớn, nên để đảm bảo uy tín toán, MB phải tạm ứng khối lượng lớn ngoại tệ bán cho KH lấy tiền toán L/C song mua lượng ngoại tệ thiếu hụt với giá bán phải gánh chịu rủi ro tỷ giá Ngồi ra, MB cịn có nguy xảy rủi ro pháp lý rủi ro công nghệ  Nguyên nhân dẫn đến rủi ro: - Nguyên nhân chủ quan từ phía MB: + Do hoạt động nghiệp vụ TTQT MB nhiều vướng mắc thiếu sót x + Do cơng tác đào tạo MB chưa coi trọng mức + Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hiệu quả, đặc biệt vai trị kiểm tra, kiểm sốt HS CN cịn mang tính hình thức, khơng thực đem lại hiệu nên không phát kịp thời vi phạm rủi ro tiềm ẩn + Công nghệ thông tin lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu nghiệp vụ - Nguyên nhân khách quan: + Môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ chưa hồn thiện + Trình độ nghiệp vụ TTQT DN cịn non 2.3 Thực trạng phòng ngừa rủi ro tốn tín dụng chứng từ MB - Thực tái cấu máy TTQT - Thực rà sốt quy trình nghiệp vụ - Tổ chức đào tạo UCP 600, ISBP681 - Nâng cao vai trò kiểm tra chéo phòng ban - Hợp tác với cơng ty, tổ chức ngồi nước để xây dựng chương trình phục vụ cho hoạt động ngân hàng - Thành lập khối quản trị rủi ro vào ngày 27/10/2008 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro phương thức tín dụng chứng từ a) Những kết đạt - Hạn chế rủi ro, nâng cao lực cạnh tranh MB phương thức tín dụng chứng từ - MB giảm thiểu rủi ro tác nghiệp, rủi ro ngoại hối, rủi ro lực cán trình độ cơng nghệ - MB chủ động trước thay đổi UCP600, trang bị cho nhân viên làm TTQT mặt kiến thức, nghiệp vụ b) Những tồn chủ yếu - Vẫn tồn L/C phải trả nợ thay vướng mắc chưa giải xi - Rủi ro tác nghiệp cịn phổ biến chưa có biện pháp khắc phục hiệu - Vấn đề đào tạo chưa thực chiến lược đề - MB chưa hồn thiện quy trình nghiệp vụ toán L/C - Số lượng cán làm TTQT hạn chế nên gây sức ép cho cán bộ, nên kiểm tra chứng từ lúc căng thẳng dễ dẫn đến sai sót - MB chưa thực thu hút KH giao dịch L/C, đặc biệt L/C XK Tóm lại, chương 2, Luận văn thực nội dung chủ yếu sau: Phân tích tổng quan hoạt động tốn thư tín dụng MB Tiếp đến, chương phân tích đánh giá thực trạng rủi ro toán L/C, nguyên nhân dẫn đến rủi ro biện pháp mà MB áp dụng để phòng ngừa rủi ro Cụ thể chi tiết rủi ro mà MB tiềm ẩn gặp phải giai đoạn từ 2003 đến tháng năm 2009 Đối với loại rủi ro luận văn đưa dẫn chứng cụ thể để minh họa tính logic cho đánh giá Và từ thực tế biện pháp áp MB áp dụng để giảm thiểu rủi ro, luận văn đưa đánh giá kết đạt vấn đề tồn để có hướng khắc phục chương xii CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI MB 3.1.Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ - Đồng áp dụng UCP600 giao dịch tín dụng chứng từ để phù hợp với thông lệ tập quán quốc tế - Tăng khối lượng tốn NK phương thức tín dụng chứng từ, đặc biệt trọng tăng tỷ trọng L/C XK tổng doanh số L/C, tập trung phát triển vào khối DN vừa nhỏ với L/C trị giá nhỏ để phân tán rủi ro - Phấn đấu tăng tỷ lệ thu dịch vụ phí từ phương thức tín dụng chứng từ tổng phí dịch vụ NH - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, chất lượng rào chắn rủi ro nghiệp vụ TTQT nói chung theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng - Quản lý chặt chẽ việc mở L/C trả chậm giải dứt điểm L/C hạn tồn đọng, tránh ảnh hưởng đến uy tín MB trường quốc tế Giữ chữ tín tốn, thực nghiêm túc nghĩa vụ mà MB cam kết với nước - Nghiên cứu hồn thiện quy trình nghiệp vụ TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ, đặc biệt phát triển mở rộng loại hình chiết khấu để đáp ứng nhu cầu KH - Tiếp tục hoàn thiện nâng cấp hệ thống phần mềm TTQT để đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp vụ 3.2.Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ MB a) Giải pháp phòng ngừa Thứ nhất, Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: - Trong công tác tuyển dụng cán TTQT, nên ưu tiên ứng viên xiii đào tạo chuyên ngành ứng viên tốt nghiệp khoa Kinh tế đối ngoại trường Đại học Ngoại Thương - Xây dựng chiến lược đào tạo phù hợp, đào tạo cần tập trung theo trọng điểm đối tượng, không tiến hành đào tạo TTV mà cần có kế hoạch đào tạo cán phòng ban liên quan - Triển khai khóa đào tạo rủi ro quản lý rủi ro TTQT nói chung tốn L/C nói riêng - Nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ TTV - Không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tính trung thực tinh thần trách nhiệm cán nhân viên nhằm phòng ngừa rủi ro đạo đức Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ: Thứ ba, thay đổi mơ hình tổ chức hoạt động nghiệp vụ TTQT sang mơ hình Trung Tâm TTQT hội sở, xử lý toàn hoạt động TTQT tồn hệ thống Thứ tư, thay đổi mơ hình quản lý hoạt động TTQT theo khách hàng chi nhánh thành mơ hình tổ chức quản lý theo nghiệp vụ XK NK Thứ năm, tăng cường cơng tác kiểm sốt chéo, tái thẩm định giao dịch Thứ sáu, tăng cường vai trò khối Quản trị rủi ro Thứ bảy, giải pháp cho vấn đề ngoại hối: phải nhanh chóng thu hút khách hàng có nguồn thu ngoại tệ lớn từ XK, đồng thời tăng cường thu hút nguồn kiều hối, thu đổi ngoại tệ, TT séc du lịch… Thứ tám, đại hóa cơng nghệ NH Thứ chín, Tăng cường cơng tác thu thập, lưu trữ thông tin b) Giải pháp xử lý: Mục đích giải pháp xử lý thu hồi vốn tồn đọng tốn theo phương thức tín dụng chứng từ xiv 3.3 Kiến nghị a) Kiến nghị với DNXNK: Thứ nhất, trước ký kết hợp động ngoại thương DNXNK cần kiểm tra kỹ lưỡng xác minh tư cách pháp lý lực tài phía đối tác nước ngồi Thứ hai, cần tuân thủ chặt chẽ quy định hoạt động thương mại quốc tế b) Kiến nghị với NHNN Thứ nhất, cần tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC) Thứ hai, xây dựng chế điều hành tỷ giá linh hoạt phù hợp với thực tế tạo điều kiện cho NHTM hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu Thứ ba, đề sách hợp lý để vận hành tốt trị trường ngoại tệ liên ngân hàng c) Kiến nghị Nhà nước Bộ, ngành liên quan: Thứ nhất, cần tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động tốn tín dụng chứng từ hệ thống NHTM Thứ hai, hồn thiện sách thương mại nhằm tạo thuận lợi cho công tác XNK xv KẾT LUẬN Hoạt động TTQT NHTM nói chung MB nói riêng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường nhiều nguyên nhân gây nên, ngun nhân khách quan từ xác vĩ mơ nhà nước, thiếu hiểu biết thương mại quốc tế hay hành vi cố tình lừa đảo khách hàng; nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng thiếu hụt khơng đồng chế, sách, quy trình nghiệp vụ cho hoạt động TTQT, rủi ro đạo đức cán ngân hàng hay thiếu hiểu biết cán làm TTQT…Hậu làm xấu tình hình tài NH ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu NH Do quản lý rủi ro tốt đảm bảo hoạt động TTQT MB an toàn, hiệu việc nâng cao lực quản trị rủi ro NH nhiệm vụ vô quan trọng có ý nghĩa sống cịn NHTM Kiểm sốt, phịng ngừa hạn chế rủi ro nói chung, rủi ro phương thức tín dụng chứng từ nói riêng ln vấn đề thu hút quan tâm Ban lãnh đạo Ngân hàng Quân đội Tuy ngân hàng thương mại chưa có bề dày lịch sử, với 15 năm hoạt động, Ngân hàng Quân đội không ngừng phấn đấu lên để trở thành ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam, sẵn sàng nắm bắt thời vượt qua thách thức để phát triển vững mạnh làm tròn sứ mạng “MB dành nỗ lực gây dựng đội ngũ nhân lực tinh thông nghiệp vụ, tận tâm phục vụ nhằm mang lại cho doanh nghiệp, cá nhân giải pháp tài chính-ngân hàng khơn ngoan với chi phí tối ưu hài lòng mỹ mãn” Với mục đích cung cấp nhận thức tương đối tồn diện rủi ro biện pháp quản lý rủi ro hoạt động TTQT MB, luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, khái quát sở lý luận chung rủi ro biện pháp quản lý rủi ro toán theo phương thức tín dụng chứng từ NHTM xvi Thứ hai, phân tích đánh giá tổng hợp thực trạng rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ biện pháp phòng ngừa rủi ro mà MB áp dụng thời gian qua, nguyên nhân gây rủi ro hạn chế việc quản lý rủi ro toán tạo sở để đề giảo pháp chương luận văn Thứ ba, đề xuất số giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tốn theo phương thức tín dụng chứng từ cho MB số kiến nghị với DN, NHNN ban ngành góp phần nâng cao cơng tác quản lý rủi ro toán theo phương thức tín dụng chứng từ Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực tác giả hy vọng nội dung đề cập luận văn góp phần vào việc nâng cao nhận thức MB tầm quan trọng cơng tác quản lý rủi ro tốn theo phương thức tín dụng chứng từ giải pháp đề xuất MB lưu tâm tham khảo ... trạng rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội - Chương III: Các giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro phương thức toán tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ. .. rủi ro sử dụng phương thức vii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI 2.1 Khái quát MB - Ngày 04/11/1994 Ngân hàng Quân Đội. .. VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI MB 3.1.Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ - Đồng áp dụng UCP600 giao dịch tín dụng chứng từ để phù

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

  • Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ là những biến cố không mong đợi, có thể xảy ra trong hoạt động thanh toán, gây thiệt hại cho các bên liên quan

  • c) Nhân tố tác động đến rủi ro trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ

  • 1.3. Các biện pháp quản lý rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ở các NHTM

  • TẠI NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

  • b) Thực trạng rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại MB

  • 3.1.Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ

  • Thứ nhất, cần tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC).

  • Thứ hai, xây dựng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt phù hợp với thực tế tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động kinh doanh ngoại tệ có hiệu quả

  • Thứ ba, đề ra chính sách hợp lý để vận hành tốt trị trường ngoại tệ liên ngân hàng

  • Hoạt động TTQT của NHTM nói chung và MB nói riêng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường và do nhiều nguyên nhân gây nên, có thể là do nguyên nhân khách quan từ những chính xác vĩ mô của nhà nước, sự thiếu hiểu biết về thương mại quốc tế hay hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng; hoặc có thể do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng như sự thiếu hụt và không đồng bộ của cơ chế, chính sách, các quy trình nghiệp vụ cho hoạt động TTQT, những rủi ro về đạo đức của cán bộ ngân hàng hay sự thiếu hiểu biết của cán bộ làm TTQT…Hậu quả của nó sẽ làm xấu đi tình hình tài chính của NH và ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu NH. Do vậy quản lý rủi ro tốt sẽ đảm bảo hoạt động TTQT của MB được an toàn, hiệu quả hơn và việc nâng cao năng lực quản trị rủi ro của NH là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và có ý nghĩa sống còn đối với các NHTM.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan