1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện đất đỏ, tỉnh bà rịa vũng tàu

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ KIM THỦY THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGHÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CẢNH CHÍ HỒNG Đồng Nai, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không trùng lặp chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung kết trình bày luận văn trung thực Tơi xin cam đoan kết trích dẫn nghiên cứu rõ nguồn gốc rõ tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Bùi Thị Kim Thuỷ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp, Quý thầy Phịng sau đại học Phân hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp; Giáo viên chủ nhiệm; Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, Thầy TS Cảnh Chí Hồng hướng dẫn thực luận văn Thạc sĩ Xin cảm ơn quý lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cấp huyện địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu cung cấp nhiều tư liệu, tài liệu liên quan giúp nghiên cứu thực xây dựng hoàn thành luận văn Thạc sĩ Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Bùi Thị Kim Thuỷ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Những vấn đề lý luận sách đào tạo nghề cho lao lao động nông thôn 1.1.1 Lao động 1.1.2 Lao động nông thôn 1.1.3 Đào tạo nghề 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.1.5 Chính sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 14 iv 1.1.6 Một số đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.2 Nội dung thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.2.1 Tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm cho lao động nông thôn 16 1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo nghề 18 1.2.3 Lập kế hoạch đào tạo nghề 22 1.2.4 Tuyển sinh học nghề 22 1.2.5 Đánh giá kết đào tạo nghề 26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 27 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế địa phương 27 1.3.2 Mạng lưới sở dạy nghề 28 1.3.3 Các sách nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 29 1.3.4 Trình độ nhận thức người lao động nông thôn xã hội học nghề 30 1.3.5 Các sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 30 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn học rút cho công tác đào tạo nghề Huyện Đất đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 31 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nước 31 1.4.1.1 Kinh nghiệm huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 31 1.4.1.2 Kinh nghiệm huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình 32 1.4.1.3 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 34 1.4.1.4 Kinh nghiệm huyện huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 36 1.4.2 Bài học kinh nghiệm thực thi sách đào tạo nghề cho huyện Đất Đỏ 37 v 1.5 Những vấn đề thực tiễn thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 40 1.5.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống đào tạo đào tạo nghề Việt Nam 40 1.5.2 Quy mô dạy nghề theo trình độ đào tạo điều chỉnh cấu nghề đào tạo 41 1.5.3 Nâng cao chất lượng hiệu dạy nghề 42 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đặc điểm Huyện Đất Đỏ 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn 49 2.1.3.1 Thuận lợi 49 2.1.3.2 Khó khăn 50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 50 2.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 50 2.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 51 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 51 2.2.2.1 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 51 2.2.3 Các tiêu đánh giá luận văn 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 3.1 Thực trạng sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn Huyện Đất Đỏ 55 vi 3.1.1 Các sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu huyện Đất Đỏ 55 3.1.2 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện Đất Đỏ 57 3.2 Thực trạng thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện Đất Đỏ 58 3.2.1.Thực trạng việc tuyên truyền, tư vấn học nghề việc làm cho Lao động nông thôn 58 3.2.2 Kết thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện Đất Đỏ 60 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 69 3.3.1 Yếu tố khách quan 69 3.3.2 Yếu tố chủ quan 72 3.4 Đánh giá chung công tác thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 74 3.4.1 Những thành công 74 3.4.2 Những hạn chế 76 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế thực thi sách 80 3.5 Giải pháp hoàn thiện cơng tác thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2025 81 3.5.1 Rà sốt, hồn thiện chiến lược, sách, văn QPPL đào tạo nghề 81 3.5.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, thông tin sách lao động việc làm; nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp quyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 84 vii 3.5.3 Nâng cao chất lượng công tác tư vấn, hướng nghiệp đào tạo nghề, đồng thời tăng cường nâng cao trình độ tay nghề, tác phong lao động cho lao động nông thôn 87 3.5.4 Hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ cán thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 88 3.5.5 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vai trị đồng hành tổ chức hội, đồn thể thực sách đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn 90 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 2.1 Đối với Nhà nước 95 2.2 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội 98 2.3 Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 99 2.4 Đối với sở đào tạo nghề địa bàn huyện Đất Đỏ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BCĐ Ban đạo BNN Bộ nông nghiệp BNV Bộ nội vụ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSĐTN Cơ sở đào tạo nghề DN Doanh nghiệp DNXKLĐ Doanh nghiệp xuất lao động ĐTN Đào tạo nghề DVVL Dịch vụ việc làm GDP Tông sản phẩm quốc nội HGĐ Hộ gia đình HKD Hộ kinh doanh HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động LĐNT Lao động nơng thơn NĐ-CP Nghị định – Chính phủ PTNT Phát triển nông thôn QĐ-UBND Quyết định - ủy ban nhân dân TB-XH Thương binh – Xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTg Thủ tướng TTLT Thông tư liên tịch UBND ủy ban nhân dân ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá tính hiệu lực 52 Bảng 3.1 Nhu cầu đào tạo nghề người động huyện Đất Đỏ 61 Bảng 3.2.Tổng số lao động qua đào tạo nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo 63 Bảng 3.3 Đánh giá học viên chương trình đào tạo 66 Bảng 3.4 Đánh giá người học giáo viên dạy nghề 67 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 45 91 sách thành cơng cần phải có tham gia, phối hợp ban, ngành, tổ chức trị - xã hội Muốn cần thực gợi ý sau đây: Thứ nhất, cần tăng cường chế phối hợp cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội người dân lập kế hoạch thực hiện, tuyên truyền, vận động, huy động nguồn lực, theo dõi, giám sát đánh giá thực sách Cơ chế phối hợp tốt khắc phục tình trạng thiếu chủ động, thiếu phối kết hợp chủ thể tiến trình thực sách Trong cơng tác phối hợp, UBND huyện cần giao cho Phòng LĐTBXH làm quan chủ trì, thường trực để chủ động phối hợp với ban, ngành, tổ chức đoàn thể, nhằm tổ chức triển khai tốt sách Tăng cường mối quan hệ phối hợp phòng LĐTBXH, Phòng NNPTNT huyện, UBND tổ chức đoàn thể xã, phường, thị trấn sở dạy nghề việc triển khai lớp dạy nghề cho LĐNT gắn với giải việc làm sau đào tạo Thứ hai, cần thể chế hóa vai trị ban, ngành hữu quan Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên, Ban đạo Đề án cấp… triển khai sách Thể chế tạo “hành lang pháp lí” để quan hoạt động trường hợp quan khơng phối hợp có sở xử lí trách nhiệm theo quy định Thứ ba, hoàn thiện, củng cố máy quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp Về nguyên tắc, máy quản lý hoàn thiện sở để phối hợp tốt Việc tổ chức lại máy quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp không đơn xếp lại cấu tổ chức mà điều quan trọng tăng cường hiệu lực hiệu hoạt động phân công phối hợp chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Trước hết, cần kiện tồn tổ chức, biên chế Sở LĐTBXH Phịng LĐTBXH theo Nghị định 14/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ LĐTBXH Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà 92 nước ĐTN cấp sở phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn dạy nghề cấp, tránh chồng chéo kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ Đảm bảo hệ thống tổ chức máy từ xuống hoạt động thống nhất, tinh giản, thuận lợi cho việc điều hành, hạn chế xáo trộn, “dẫm chân” gây ảnh hưởng đến công tác ĐTN cho LĐNT Sự tham gia người dân thực phát huy hiệu có cố gắng tham gia từ hai phía Trong chủ động người dân đóng vai trị quan trọng định hiệu việc tham gia Sự nỗ lực thu hút quan nhà nước, cán bộ, công chức ý nghĩa thiếu ủng hộ người dân Muốn thu hút người dân tham gia thực sách cần: Một là, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật người dân Sự tham gia người dân vào q trình thực sách thể rõ nét qua hiệu “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Để biết, bàn, làm kiểm tra người dân phải có trình độ, hiểu biết pháp luật sách, hiểu nội dung, yêu cầu vấn đề đặt Trình độ nhận thức người dân định việc tiếp nhận, xử lý thông tin, hiểu tiếp thu đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trình độ dân trí hạn chế rào cản thực sự tham gia người dân đặc biệt hình thức tham gia trực tiếp Vì quyền cần có biện pháp thiết thực để nâng cao dân trí Đây yêu cầu đặt cho công tác ĐTN không đơn giản truyền cho người lao động nghề mà cịn bổ sung nâng cao trình độ văn hóa cho họ Song song với việc nâng cao dân trí quyền cấp xã đẩy mạnh việc tuyên truyền kiến thức pháp luật, chủ trương, sách nhà nước Sự hiểu biết xác đầy đủ người dân tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nước thực sách Hai là, chăm lo đời sống kinh tế - xã hội cho người dân Bên cạnh với việc nâng cao dân trí hiểu biết 93 pháp luật quyền cần có sách để chăm lo đời sống vật chất tinh thần người dân Thực có hiệu giải pháp nhằm triển khai thực sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, chăm lo để cải thiện đời sống người dân Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống với sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp Bên cạnh đó, địa phương tổ chức phiên giao dịch việc làm định kỳ cho người lao động người sử dụng lao động gặp Đẩy mạnh thông tin thị trường lao động truyền thông đại chúng để định hướng người học lựa chọn nghề học phù hợp với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Thứ ba, khuyến khích tham gia doanh nghiệp ĐTN Tạo mối liên kết bền vững sở dạy nghề sở tuyển dụng công tác tuyển sinh, công tác đào tạo Kết hợp ĐTN trung tâm giáo dục nghề nghiệp với sở sản xuất kinh doanh Nhờ đó, người học vận dụng kiến thức học với thực hành thực tế Hình thức đào tạo giúp trung tâm giáo dục nghề nghiệp tiết kiệm chi phí đào tạo, thân doanh nghiệp sử dụng lực lượng lao động sau tốt nghiệp Nghiên cứu mơ hình kết hợp doanh nghiệp vào khu công nghiệp với quyền địa phương để có tuyển dụng ban đầu Doanh nghiệp có trách nhiệm giải vấn đề ĐTN theo tư cách người sử dụng lao động tương lai Mở rộng hình thức dạy nghề theo hợp đồng đào tạo đặt hàng sở dạy nghề với doanh nghiệp ĐTN theo địa sử dụng, theo đơn đặt hàng đầu cho cơng tác đảm bảo 94 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Với quan tâm Đảng Nhà nước, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh thị xã, công tác đào tạo nghề, đặc biệt cho lao động nơng thơn có bước tiến rõ rệt dường chưa đủ để đáp ứng yêu cầu công tác giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn đặc biệt yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nứớc Q trình triển khai cơng tác đào tạo nghề thời gian qua bộc lộ tồn khiếm khuyết, đặc biệt liên quan đến chế, sách dạy nghề Tiến trình xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề cịn chậm, chưa thực huy động thành phần tham gia Bên cạnh đó, cịn tồn quan điểm, nhìn nhận chưa thực phù hợp công tác đào tạo nghề, tư tưởng thụ động, ỷ lại phân người dân xã hội Đó nguyên nhân dẫn đến trạng nhiều lao động nơng thơn cịn chưa qua đào tạo nghề Trong thời gian tới, áp lực hội nhập kinh tế quốc tế, q trình cơng nghiệp hố - đại hoá diễn mạnh mẽ Nhu cầu lực lượng lao động có tay nghề cao, kĩ giỏi ngày lớn Do đó, việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn tiến hành chuẩn hóa hệ thống đào tạo nghề, hồn thiện phát triển hệ thống đào tạo nghề với mơ hình dạy nghề phù hợp Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình triển khai thực hiện sách ĐTN cho lao động nông thôn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tác giả có số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, tập trung xây dựng phân tích khung lý thuyết quy trình tổ chức thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Điều có ý nghĩa quan trọng làm 95 tảng cho việc đánh giá quy trình tổ chức thực sách địa bàn nghiên cứu thời gian qua đồng thời sở có tổng kết, đánh giá ưu điểm, hạn chế trình tổ chức triển khai thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Thứ hai, thơng qua việc phân tích tài liệu thứ cấp thu thập thơng tin có từ nghiên cứu thực địa, luận văn trình bày cách cụ thể quy trình bước thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cấp quyền huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực hiện, đồng thời qua đó, luận văn đánh giá mặt ưu, mặt tồn tìm nhóm liên quan đến kết thực sách Đây sở để tác giải đưa giải pháp phù hợp chương nhằm hồn thiện q trình thực thi sách đào tạo nghề cho huyện huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Đề nghị Chính phủ, Nhà nước Bộ Lao động Thương binh - Xã hội cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực đào tạo nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề Nhà nước cần ban hành sách khuyến khích thu hút DN đầu tư vào nơng nghiệp nông thôn, tạo chế phối hợp thấu hiểu nhà trường DN Xây dựng sách ưu đãi với giáo viên dạy nghề tiền lương, nhà ở, quyền lợi khác…, để thu hút giáo viên có lực làm giáo viên dạy nghề Điều chỉnh, sửa đổi số sách liên quan đến hiệu tổ chức thực thi sách đào tạo nghề 96 Chính sách đất đai: Ở nông thôn đất đai đối tượng trình sản xuất phát triển việc làm Theo Luật đất đai mới, nông dân Nhà nước giao quyền sử dụng đất lâu dài, chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho hộ gia đình có khả sản xuất nơng lâm nghiệp hàng hố Đó điểm lĩnh vực đất đai, góp phần đáng kể để giải phóng tiềm lao động tạo việc làm, cần phải tiếp tục hồn thiện sách đất đai theo hướng khuyến khích nơng dân đầu tư khai hoang, cải tạo ruộng đồng, dồn điền đổi thửa, tích tụ sử dụng có hiệu ruộng đất, vừa tạo thêm nhiều việc làm, vừa tạo nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích đất canh tác Có sách giao đất cho thuê đất với với ưu đãi miễn giảm thuế sử dụng đất thủ tục bàn giao đất thuận tiện để tổ chức cá nhân nhà đầu tư nhanh chóng đầu tư kinh phí xây dựng trường TTDN, đồng thời nhiều hộ dân sau đào tạo mạnh dạn mở rộng sản xuất, từ nhu cầu đào tạo nghề, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp ngày gia tăng Chính sách tạo vốn tín dụng: Chính sách tạo vốn cho người lao động có vai trị to lớn việc thúc đẩy giải việc làm nông thôn Kinh nghiệm cho thấy sách tạo vốn nên định hướng vào huy động nguồn vốn nước nước, trước hết nguồn tín dụng ngân hàng huy động dân, trọng huy động nguồn vốn dân thơng qua cải thiện mơi trường sách, khuyến khích kinh doanh thơng thống thuận lợi để doanh nhân bỏ vốn đầu tư kinh doanh tạo thêm việc làm Đồng thời sách tạo vốn phải đồng với sách liên quan khác sách đất đai, đảm bảo xây dựng đồng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ xã hội, sách thuế sách thị trường tương ứng để người lao động nơng thơn có hội tạo việc làm ổn định lâu bền Các sách người tham gia công tác dạy nghề - Xây dựng ban hành sách đội ngũ giáo viên dạy nghề bao gồm định mức lao 97 động, phụ cấp đặc thù giáo viên dạy nghề cho người tàn tật, khuyết tật, phụ cấp giáo viên dạy thực hành nghề hưởng thêm phụ cấp đặc thù 15% tiền lương nhằm thu hút người giỏi chuyên môn, kỹ nghề làm giáo viên dạy nghề - Xây dựng sách nhằm thu hút nghệ nhân, người có kinh nghiệm tay nghề cao sản xuất làm giáo viên dạy nghề, sách huy động thợ bậc cao doanh nghiệp hướng dẫn thực hành cho học sinh học thực hành doanh nghiệp - Đổi sách, chế độ tiền lương đội ngũ giảng viên, đặc biệt sách, chế độ giảng viên giảng viên cao cấp; hồn thiện sách tiêu chuẩn thi vào ngạch giảng viên chính, giảng viên cao cấp Trên sở đó, tạo điều kiện cho giảng viên có trình độ CMKT cao thi vào ngạch giảng viên giảng viên cao cấp - Có sách đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề, tổ chức hội thi, hội giảng giáo viên dạy nghề cấp tham gia hội thi toàn quốc để lựa chọn giáo viên giỏi nhằm biểu dương, tôn vinh cống hiến cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề - Phê duyệt ngân sách ưu tiên giải ngân cho chương trình đạo tạo nghề gắn với chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình nơng thơn mới,… - Tiếp thu ý kiến, kinh nghiệm địa phương, ngành tiến hành tổng hợp để sớm sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 theo hướng: hình thành hợp phần Đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn Đề án, giao Bộ Nơng nghiệp PTNT trực tiếp đạo tổ chức thực hợp phần đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn; thay đổi chế sách hỗ trợ người học nghề nông nghiệp; có chế vay vốn thích hợp để tạo điều kiện cho lao động nông thôn sau học nghề vay vốn tạo việc làm nghề học nhằm 98 tạo động lực thu hút, khuyến khích lao động nông thôn học nghề; nâng cao mức hỗ trợ cho giáo viên tham gia dạy nghề; điều chỉnh cho phép lao động nơng thơn tham gia học nhiều ngành nghề nông nghiệp phù hợp - Điều chỉnh nội dung sách khác có liên quan đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho phù hợp với đặc điểm tình sách hỗ trợ sản xuất sau học nghề hỗ trợ vốn, đất đai, hỗ trợ thiết bị, công nghệ, - Điều chỉnh sách giáo dục theo hướng phân luồng học sinh phổ thông học sinh trung học chuyên nghiệp để bước hoàn thiện hệ thống giáo dục phổ thông cách chuyên biệt đồng thời phát triển mạnh hệ thống đào tạo nghề nhằm xây dựng lực lượng đơng đảo cơng nhân có trình độ tay nghề lĩnh vực sản xuất 2.2 Đối với Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Tăng cường mở rộng phát triển hệ thống trường sư phạm nghề quy mô lớn, đa cấp, đa ngành đào tạo để cung ứng đủ đội ngũ giáo viên cho CSDN - Phối hợp với Bộ NN&PTNT nghiên cứu sớm phê duyệt Đề án thành lập sở đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT, cho phép Trung tâm Khuyến nông tỉnh/TP phép đào tạo nghề cho lao động nông thôn (như sở dạy nghề) theo QĐ 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 - Ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên dạy nghề để quản lý hỗ trợ CSDN tuyển dụng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề từ trình độ cơng nhân kỹ thuật, nghệ nhân đến cao đẳng, đại học - Xây dựng trung tâm liệu quốc gia dạy nghề, để giáo viên có điều kiện thuận lợi việc tìm tài liệu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm 99 2.3 Đối với tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Sở Nông nghiệp PTNT vào định hướng xây dựng kế hoạch đào tạo nghề nông nghiệp theo đối tượng loại hình đào tạo, gửi Sở Lao động - Thương binh Xã hội tổng hợp, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt để tổ chức thực đồng thời gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp chung, báo cáo Ban đạo Trung ương - Tham mưu cho UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng nông thôn làm sở để triển khai công tác đào tạo nghề Không tổ chức dạy học nghề người lao động không dự báo nơi làm mức thu nhập với việc làm có sau học - Chỉ đạo Trung tâm khuyến nông tỉnh đơn vị trực thuộc phối hợp tổ chức tốt cơng tác đào tạo nghề đặc biệt trọng điểm sau: + Lựa chọn đối tượng lao động nông thôn làm kỹ thuật viên ngành nông nghiệp cần có chứng nghề (như: thuyền trưởng, máy trưởng tàu đánh bắt thủy sản; người làm nghề dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật, giống trồng, vật ni, phân bón…) để tổ chức đào tạo + Tập trung dạy nghề chính, thiết thực theo quy hoạch xã (mỗi xã lựa chọn 1-2 chủ lực, sản xuất hàng hóa để tập trung dạy nghề năm 2015; đào tạo nghề theo đề án, dự án, mơ hình sản xuất hiệu địa bàn; đào tạo đối tượng tham gia, có hợp đồng liên kết sản xuất nơng nghiệp theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 2.4 Đối với sở đào tạo nghề địa bàn huyện Đất Đỏ Về phía sở đào tạo nghề, cần phải có chương trình giảng dạy phù hợp với đối tượng đặc thù lao động nông thôn Liên tục đổi hình thức tổ chức đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thực tế Bên cạnh chương trình 100 đào tạo quy, tập trung nên có chương trình đào tạo ngắn hạn, đào tạo thôn, bản, ruộng đồng với đội ngũ giáo viên chuyên gia, cán kỹ thuật, kỹ sư, chí nghệ nhân, nơng dân sản xuất giỏi, trọng ngành nghề mũi nhọn địa phương Tăng cường mua sắm trang thiết bị dạy nghề, quản lý trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (2015) Những điều cần biết đào tạo nghề việc làm đối với lao động nơng thơn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2015), Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 1/7/2015 Thủ tướng Chính phủ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chính phủ (2013), Quyết định 89/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020” Chính phủ (2021), Quyết định 1373/QĐ-TTg ngày 30/7/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 20212030” Trần Xuân Cầu (2014).Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Đại (2012) Dạy nghề cho lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - vấn đề bản, Nxb trị quốc gia Nguyễn Hữu Hải (2008), Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng, Học viện Hành Quốc gia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10 Phạm Thị Tân - Lê Thị Thương, Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí lao động xã hội online 11 Bùi Thị Ngọc Thoa, Trường Đại học Lâm nghiệp “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phớ Hà Nội” Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp số -2017 12 UBND Đất Đỏ (2016), Báo cáo công tác đào tạo nghề huyện Đất Đỏ năm 2016 13 UBND Đất Đỏ (2017), Báo cáo công tác đào tạo nghề huyện Đất Đỏ năm 2017 14 UBND Đất Đỏ (2018), Báo cáo công tác đào tạo nghề huyện Đất Đỏ năm 2018 15 UBND Đất Đỏ (2019), Báo cáo công tác đào tạo nghề huyện Đất Đỏ năm 2019 16 UBND Đất Đỏ (2020), Báo cáo công tác đào tạo nghề huyện Đất Đỏ năm 2020 PHỤ LỤC 01 CHỈ TIÊU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Kế hoạch số: 171/KH-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2019 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) ĐVT: người Chỉ tiêu đào tạo Đơn vị Stt I Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tổng số Nghề phi Nghề nông nông nghiệp nghiệp 1.424 664 760 Thành phố Vũng Tàu 65 30 35 Thành phố Bà Rịa 50 - 50 Huyện Châu Đức 58 - 58 Thị xã Phú Mỹ 146 36 110 Huyện Long Điền 172 100 72 Huyện Đất Đỏ 180 30 150 Huyện Xuyên Mộc 488 203 285 25 25 - 240 240 - 30 30 - 1.454 694 760 Huyện Côn Đảo Sở Lao động -TBXH (đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp) Đào tạo nghề cho người khuyết tật II Hội người mù tỉnh, Hội NNCDDC-DOXIN BTXH tỉnh, Hội Bảo trợ, Hội người mù huyện, thị xã, thành phố Tổng cộng (I+II) PHỤ LỤC 02 KINH PHÍ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, NGƯỜI KHUYẾT TẬT NĂM 2020 (Ban hành kèm theo Kế hoạch số 171/KH-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2019 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) ĐVT: Đồng Nội dung TT Đơn vị thực Hỗ trợ học nghề Kinh phí thực 6.229.981.000 Sở LĐTB&XH, Sở NN&PTNT, 1.1 Hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn P LĐTB&XH, P.NN&PTNT (phòng kinh tế) huyện, thị 6.054.481.000 xã, thành phố; Hội NNCDDCDOXIN BTXH tỉnh Hỗ trợ chi phí học nghề phi 1.1.1 nơng nghiệp trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng, hỗ trợ tiền ăn lại Hỗ trợ chi phí học nghề nơng 1.1.2 nghiệp trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng, hỗ trợ tiền ăn lại Sở LĐ-TB&XH, phịng LĐTB&XH các huyện, thị xã, thành 3.230.341.000 phớ Sở NNPT&NT, phòng NN&PTNT (phòng Kinh tế) các 2.824.140.000 huyện, thị xã, - UBND thành phớ Vũng Tàu Phịng Kinh tế 130.900.000 - UBND thành phớ Bà Rịa Phịng Kinh tế 187.000.000 - UBND thị xã Phú Mỹ Phòng Kinh tế 403.900.000 - UBND huyện Xuyên Mộc Phòng NN&PTNT 1.010.470.000 - UBND huyện Đất Đỏ Phòng NN&PTNT 574.480.000 - UBND huyện Long Điền Phòng NN&PTNT 298.800.000 - UBND huyện Châu Đức Phịng NN&PTNT 218.590.000 - UBND huyện Cơn Đảo Phịng NN&PTNT - Hỗ trợ chi phí học nghề cho 1.2 người khuyết tật trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng, hỗ trợ tiền ăn lại Sở LĐTB&XH, Hội NNCDDCDOXIN BTXH tỉnh, Hội Bảo 175.500.000 trợ, huyện, thị xã, thành phố Xây dựng, thẩm định định mức kinh tế kỹ thuật đào tạo nghề phi nông nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT 326.800.000 Sở Nông nghiệp PTNT 228.760.000 lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (10 nghề) Xây dựng đơn giá đào tạo nghề nông nghiệp cho 10 nghề Hoạt động đánh giá, giám sát đề án Ban đạo 279.544.000 Sở Lao động-TB&XH 134.400.000 Sở Nông nghiệp PTNT 145.144.000 329.370.000 Hoạt động tuyên truyền tư vấn học nghề, việc làm Sở Lao động - TB&XH, Báo BR-VT, Đài PTTH tỉnh, Tạp chí lao động xã hội Sở Nông nghiệp & PTNT Tổng cộng 57.500.000 271.870.000 7.394.455.00

Ngày đăng: 13/07/2023, 02:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN