Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
M CL C LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN I II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .III PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠN 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔNG THÔN 1 Cơ sở lý luận sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu, quan điểm sách đào tạo nghề lao động nơng thơn 1 Đặc điểm sách đào tạo nghề 11 1 Ý nghĩa sách đào tạo nghề 12 1.2 Thực thi sách đào tạo nghề lao động nữ nông thôn 13 1.2.1 Khái niệm thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 13 1.2.2 Chu trình thực thi sách đào tạo nghề lao cho động nông thôn 14 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 19 1.3.1 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Ảnh hƣởng chế, sách 20 1.3.3 Ảnh hƣởng đầu tƣ nguồn lực tài 21 1.3.4 Ảnh hƣởng cung lao động thị trƣờng 22 1.3.5 Nhân tố ảnh hƣởng đối tƣợng thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 24 1.4 Kinh nghiệm thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thôn số địa phƣơng 25 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Hiệp Hòa, Tỉnh Bắc Giang 25 1.4.2 Kinh nghiệm huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dƣơng 25 1.4.3 Kinh nghiệm Nghệ An 27 1.4.4 Bài học rút cho việc thực thi sách đào tạo nghề lao động nữ nông thôn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang 28 Tiểu kết Chƣơng 31 CHƢƠN 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔN THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƢƠN , TỈNH TUYÊN QUANG 32 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện 32 2.2 ết thực đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện 38 2.3 Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện 39 2.3.1 Kế hoạch thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thôn huyện 39 2.3.2 Phổ biến, tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện 42 2.3.3.Thực sách đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn huyện 44 Đầu tƣ cho việc thực thi sách đào tạo nghề lao động nữ nông thôn huyện 46 Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm 47 Đánh giá q trình thực thi sách đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang 49 2.4.1 Những mặt đạt đƣợc 49 2.4.2 Những hạn chế 51 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 54 Tiểu kết Chƣơng 57 CHƢƠN 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ NÔN THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN DƢƠN , TỈNH TUYÊN QUANG 58 Quan điểm sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 58 1 Quan điểm sách đào tạo nghề Đảng Nhà nƣớc 58 3.1 Quan điểm sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 61 3.2.2 Phƣơng hƣớng đào tạo nghề huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang62 3.3 Các giải pháp thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang 63 3.3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền ngƣời lao động học nghề 63 3.3.2 Giải pháp tuyên truyền phổ biến sách đào tạo nghề 65 3.3.3 Hồn thiện thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 67 3.3.4 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn 71 3.3.5 Đổi công tác phân công, phối hợp thực thi sách đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn 72 3.3.6 Kiểm tra, đánh giá q trình thực thi sách 75 Tiểu kết Chƣơng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH M C BẢNG BIỂU - HÌNH VẼ Bảng 2.1 Tình hình dân số huyện Sơn Dƣơng ………………… … 30 Bảng 2.2 Tỷ lệ nam nữ độ tuổi lao động huyện Sơn Dƣơng 33 Bảng 2.3 Tổng hợp kết đào tạo nghề nông thôn huyện Sơn Dƣơng… …33 Bảng 2.4 Số lƣợng nữ đƣợc đào tạo nghề huyện Sơn Dƣơng 37 HÌnh 2.1 Bản đồ huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang 37 PHẦN MỞ ẦU Tính cấp thiết luận văn Trong trình CNH-HĐH, phát triển hội nhập quốc tế đất nƣớc, nơng dân nƣớc ta đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức, phận ngƣời lao động nông thôn, đặc biệt lao động nữ số lĩnh vực, khu vực, có địa bàn nông thôn đất sản xuất, việc làm… Thực trạng địi hỏi phải có sách giải việc làm cho lao động nữ nông thôn sở cấu lại sản xuất NN theo hƣớng sản xuất hàng hóa với trình độ khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thích ứng với yêu cầu thị trƣờng Để thực mục tiêu đó, cần tăng cƣờng đào tạo nghề cho nông dân đặc biệt lao động nữ nông thôn Để cụ thể hóa Nghị Đảng, Nhà nƣớc ban hành nhiều sách đào tạo nghề, có sách đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn Nổi bật Chính phủ ban hành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn giai đoạn 2010 - 2015, đào tạo nghề gắn với tƣ vấn nghề, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tạo thu nhập bền vững, xóa đói, giảm nghèo cho hội viên phụ nữ sở; Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26/2/2010 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm” giai đoạn 2010 - 2015; Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956), đề án nêu rõ: “Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nƣớc, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách bảo đảm thực cơng xã hội hội học nghề LĐNT; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT”, Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2010 “Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 20112020”; ế hoạch hành động quốc gia thực “Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững” đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017… tạo tảng pháp lý để giải việc làm, đặc biệt cho lao động nữ nông thôn Thời gian qua việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho phụ nữ nơng thôn, bên cạnh kết quả, thành công đạt đƣợc c ng cịn bộc lộ nhiều bất cập, có sách chƣa phù hợp với điều kiện thực tiễn, việc dạy nghề chủ yếu tập trung đô thị, vùng đồng bằng, vùng trung du; khu vực nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa chƣa đƣợc quan tâm mức, đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc so với nhu cầu LLLĐ nữ nơng thơn; chất lƣợng đào tạo nhìn chung cịn thấp, quy mơ, số lƣợng đào tạo cịn khiêm tốn so với nhu cầu nguồn nhân lực trình phát triển Huyện Sơn Dƣơng, Tỉnh Tuyên Quang huyện miền núi Chủ yếu thu nhập ngƣời dân trồng cơng nghiệp ngắn ngày (trồng mía phục vụ nhà máy đƣờng Kim Xuyên) phần trồng công nghiệp (trồng rừng phục vụ nhà máy giấy An Hòa) Dân số toàn Huyện 182.612 ngƣời phụ nữ 93.252 chiếm khoảng 55% dân số hộ nghèo địa bàn huyện chiếm 17% số hộ huyện Tuy nhiên, sách đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn địa bàn Huyện Sơn Dƣơng gặp phải nhiều rào cản khó khăn, thách thức Cụ thể, tỷ lệ lao động nữ khu vực phi thức cao chủ yếu tập trung khu vực nông thôn Chất lƣợng việc làm lao động nữ nông thơn cịn thấp; tính ổn định, bền vững việc làm tiếp cận tới dịch vụ an sinh xã hội chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế Các sách việc làm tác động đến đối tƣợng thụ hƣởng chƣa rõ nét; việc thực thi sách đào tạo nghề phụ nữ nông thơn cịn yếu chƣa thực hiệu Nhận thức đƣợc vấn đề chọn đề tài “Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, nhằm tìm hiểu tác động, ảnh hƣởng sách đào tạo nghề đối tƣợng phụ nữ địa bàn huyện Sơn Dƣơng, tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân việc thực thi sách đào tạo nghề địa bàn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang, sở đề xuất giải pháp để thực tốt Tình hình nghiên cứu Chính sách đào tạo nghề vơ cấp thiết phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm cho đối tƣợng xã hội Chính đến có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý nƣớc nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, phạm vi luận văn tác giả tập trung giới thiệu số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: - Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đề án đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ định (số: 1956/QĐ-TTg) phê duyệt Đề án góp phần giải việc làm, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho nơng thơn hồn thành mục tiêu chƣơng trình quốc gia xây dựng nơng thơn Mục tiêu đến năm 2020 dạy nghề cho gần 17 triệu lao động nông thôn nhằm mở nhiều hội việc làm tạo thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp CNH, HĐH nông thôn - Cuốn sách “Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa” PGS TS Nguyễn Thị Thơm, ThS Phí Thị Hằng (đồng chủ biên), NXB Chính Trị quốc gia năm 2009 Sách đề cập đến số vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa; Thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa; Phƣơng hƣớng giải pháp giải việc làm cho lao động nông nghiệp q trình thị hóa - “Giải pháp tạo việc làm cho lao động nữ nông thôn”, tác giả Lê Thu Hƣơng, Đại học sƣ phạm Huế, tạp chí Tài tháng 6/2016 tác giả giải tốt việc làm cho lao động nữ khu vực nơng thơn địi hỏi vừa lâu dài, vừa cấp thiết phát triển bền vững khu vực nông dân nông thôn nƣớc ta Rất nhiều cơng việc phải triển khai lúc địi hỏi vào mạnh mẽ hệ thống trị Nếu khơng kịp thời giải thỏa đáng vấn đề này, tƣơng lai gần, xã hội phải đối diện với nhiều hệ lụy cần phải giải với mức độ nghiêm trọng hơn, từ cân làng quê thiếu vắng ngƣời phụ nữ - “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, tác giả Võ Thanh Tùng, luận văn thạc sỹ sách cơng Học viện hoa học – xã hội năm 2018, luận văn nghiên cứu sở lý luận sách đào tạo nghề cho LĐNT, đề tài đánh giá thực trạng việc thực sách đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Nam cách tồn diện; qua đó, đề xuất giải pháp hợp lý, sát thực để hoàn thiện sách, nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Quảng Nam thời gian tới - “Chính sách đào tạo nghề lao động nơng thơn nhóm nghề nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020”, tác giả Nguyễn Cao Lâm luận văn thạc sỹ kinh tế đại học kinh tế đại học quốc gia Hà Nội năm 2015, luận văn phân tích sách đƣa giải pháp đào tạo nghề lao động nơng thơn nhóm nghề nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang Ngồi cịn có cơng trình nhiều viết nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho LĐNT nói riêng nhƣ: “Đào tạo nghề cho LĐNT vùng đồng Sông Hồng thời kỳ CNH- HĐH” tác giả Nguyễn Văn Đại; “Đào tạo nghề cho LĐNT nƣớc ta nay” tác giả Nguyễn Việt Quân; “Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn nay” tác giả Nguyễn Thị Thu Hoà; “Đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp”, Thứ trƣởng Bộ Lao động-TB&XH Lê Quân (Báo Lao động ngày 28/7/2018); “Có nghề nơng dân nghèo bền vững”, Bộ trƣởng Bộ Lao động-TB&XH Đào Ngọc Dung (Báo Dân trí ngày 12/4/2018); “Đào tạo nghề cho nông dân thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tiến sỹ Nguyễn Tiến D ng, nguyên Tổng cục trƣởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động -TB&XH Những báo, cơng trình nghiên cứu cung cấp nhìn tổng thể thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT, thực trạng việc làm giải việc làm, c ng nhƣ thực trạng thực sách đào tạo nghề cho LĐNT Nhìn chung, tác giả cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác trực tiếp, gián tiếp đến sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm gần Đó nguồn tài liệu vơ q giá giúp tơi có đƣợc thơng tin cần thiết để kế thừa phát triển luận văn Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu chƣa có cơng trình nghiên cứu sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn huyện Sơn Dƣơng tỉnh Tuyên Quang với tƣ cách luận văn thạc sĩ dƣới góc độ sách cơng Trong luận văn này, tác giả cố gắng nghiên cứu vấn đề cách hệ thống sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn nghiên cứu thực tiễn sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống sách đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn tồn diện theo hƣớng bền vững phù hợp với hoàn cảnh địa phƣơng - Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ cụ thể sau: + Hệ thống hóa sở lý luận thực thi sách đào tạo nghề + Đánh giá thực trạng thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn ảnh hƣởng sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang + Xác định phƣơng hƣớng đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tổ chức thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu việc thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn sách quan trọng sách xã hội địa bàn huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn từ 2015 đến 2018 hoạt động thực thi sách liên quan Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu, tài liệu khác nhƣ: văn kiện, nghị 3.3.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nữ nơng thơn Huyện Sơn Dƣơng có gần 50% dân số đồng bào dân tộc thiểu số, thu nhập ngƣời dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp Xác định công tác đào tạo nghề, giải việc làm nhiệm vụ quan trọng, huyện Sơn Dƣơng ban hành, triển khai nhiều giải pháp đồng có sách hỗ trợ ngƣời lao động nên bƣớc mang lại hiệu tích cực, góp phần chuyển dịch cấu lao động, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Trong thời gian đến, để sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT đƣợc tiếp tục thực thực có hiệu Sơn Dƣơng, cần tiến hành rà sốt lại tất sách TW địa phƣơng ban hành để bãi bỏ, đề nghị bãi bỏ, điều chỉnh, bổ sung sách không phù hợp, chƣa hợp lý, chƣa sát với thực tế; sách cịn bất cập, gây khó khăn trình thực hiện, qua thời gian thực kéo dài, sách khơng đáp ứng đƣợc điều kiện, tình hình phát sinh giai đoạn tới Một cách làm hay mang lại hiệu công tác dạy nghề Sơn Dƣơng thực mơ hình dạy nghề lƣu động cho nông dân, xã vùng sâu, vùng xa Trung tâm cần tổ chức đƣợc nhiều lớp đào tạo ngắn ngày nhằm truyền đạt kỹ trồng, chăm sóc ớt, đan lát, may cơng nghiệp (đây ngành nghề đặc trƣng phù hợp với điều kiện địa phƣơng)…tạo điều kiện cho lao động nông thơn có kiến thức, mạnh dạn chuyển đổi trồng, vật ni có hiệu quả… Đối với sách phù hợp, phát huy đƣợc hiệu quả, hiệu lực, có tác động tích cực tiếp tục trì, phát triển; bên cạnh cần tiếp tục xem xét, ban hành sách mang tính đột phá, phù hợp, hiệu cao 71 3.3.5 Đổi cơng tác phân cơng, phối hợp thực thi sách đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn - Tiếp tục triển khai thực sách đào tạo nghề theo chương trình khuyến nơng, khuyến lâm Đây chƣơng trình có hình thức đào tạo đƣợc thực ổn định, cần tiếp tục mở rộng đối tƣợng tham gia, không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo; cần trọng thu hút ngƣời tham gia đào tạo vào mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm; đảm bảo đƣợc “đầu ra” ngƣời học nghề thực hành nghề đƣợc đào tạo Chính sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT nội dung quan trọng chƣơng trình này; việc xây dựng, thực có kết sách, chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ địa phƣơng có ý nghĩa quan trọng, mang tính thuyết phục cao ngƣời nơng dân đƣợc tận mắt nhìn thấy kết sản xuất nông nghiệp qua việc áp dụng tiến kỹ thuật mới, từ họ tin tƣởng tự định làm theo - Tăng cường thực sách hỗ trợ đào tạo nghề phục vụ chiến lược xuất sản phẩm nông nghiệp xuất lao động Nền kinh tế nói chung NN nƣớc ta nói riêng tiếp tục thực chiến lƣợc xuất sản phẩm nƣớc ngồi; dó đó, cơng tác đào tạo nghề theo chiến lƣợc xuất nội dung cần quan tâm đầu tƣ có ý nghĩa quan trọng LĐ nữ NT Để thực chủ trƣơng này, Thủ tƣớng Chính phủ có Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009, phê duyệt “Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009- 2020”; Đề án có sách nhƣ: Hỗ trợ ngƣời LĐNT học bổ túc văn hóa, học nghề, học ngoại ngữ, bồi dƣỡng kiến thức cần thiết để ngƣời lao động tham gia xuất lao động; sách ngƣời xuất lao động đƣợc vay tín dụng ƣu đãi với lãi suất 72 50% lãi suất cho vay thời điểm Ngân hàng sách xã hội; sở dạy nghề cho ngƣời xuất lao động đƣợc vay tín dụng lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ tăng quy mô đào tạo Ngoài ra, lĩnh vực xuất khác c ng cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề nhƣ - Giải pháp gắn công tác đào nghề với việc tư vấn, giới thiệu, giải việc làm Để thực đƣợc mục tiêu huyện đến năm 2020 lao động sau đào tạo nghề tìm đƣợc việc làm ổn định đạt tỷ lệ từ 85% trở lên, cần tăng cƣờng thực công tác kết nối cung - cầu lao động sở đào tạo nghề doanh nghiệp địa bàn tỉnh, nhằm hỗ trợ, giải việc làm cho ngƣời học sau đào tạo; khu vực có LĐ nữ NT nhàn rỗi khu vực thiếu hụt lao động mùa vụ để góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân Hồn thiện hệ thống thơng tin thị trƣờng lao động, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, cập nhật phổ biến thông tin thị trƣờng lao động, gắn việc thực sách đào tạo nghề nghiệp với sách giải việc làm sau đào tạo Thƣờng xuyên tổ chức hội nghị tƣ vấn, ngày hội việc làm, sàn giao dịch giới thiệu việc làm xã để ngƣời dân nâng cao nhận thức, nắm bắt thông tin, tiếp cận đƣợc sách nhà nƣớc - Giải pháp có liên kết đào tạo nghề doanh nghiệp, nhà trường người học nghề đào tạo nghề Đây giải pháp đột phá thực sách đào tạo nghề đƣợc xác định tăng cƣờng hợp tác, gắn kết doanh nghiệp với sở đào tạo với ngƣời học nghề nhằm tạo việc làm ổn định cho ngƣời lao động sau học nghề; thực tế vừa qua liên kết thực chƣa đƣợc hiệu chế, sách thực chƣa đầy đủ, chƣa rõ ràng Để làm đƣợc việc trƣớc mắt cần phải giải khó 73 khăn tồn doanh nghiệp nhà trƣờng thơng qua chế, sách hỗ trợ cụ thể văn pháp lý rõ ràng iữa bên phải có buổi gặp gỡ đến thống chƣơng trình đào tạo c ng nhƣ yêu cầu doanh nghiệp đặt ngƣời học nhà trƣờng; phía doanh nghiệp có hỗ trợ, tạo điều kiện cần thiết để ngƣời học tiếp cận với thiết bị, công nghệ đại, nhằm giúp ngƣời học làm quen với thiết bị doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ phù hợp để doanh nghiệp đào tạo hỗ trợ đạo tạo nghề cho lao động nữ nông thơn Làm tốt liên kết thực sách đƣợc đánh giá định hƣớng tích cực, đem lại lợi ích cho bên: Ngƣời học, nhà trƣờng, doanh nghiệp xã hội; góp phần lớn hạn chế tình trạng học viên sở dạy nghề trƣờng thất nghiệp ngày tăng, giảm bớt tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” c ng giảm bớt “lệch pha” “cung” “cầu” đào tạo - Giải pháp sách kết hợp truyền nghề với đào tạo nghề quy; đa dạng hóa phương thức đào tạo nghề Hiện truyền nghề hình thức đào tạo phổ biến làng nghề, cần có sách hỗ trợ cho nghệ nhân, thợ lành nghề, làng nghề Tăng cƣờng mở lớp đào tạo nghề theo kiểu truyền nghề, liên kết với với trƣờng, trung tâm dạy nghề để đào tạo nghề theo kiểu bán quy Duy trì tăng cƣờng thực tốt sách liên kết đào tạo theo quy định Bộ Lao động - TB&XH, đặc biệt liên kết đào tạo nhà trƣờng doanh nghiệp, doanh nghiệp đảm nhận đến 40% chƣơng trình đào tạo; hai bên hợp tác xác định chuẩn đầu ra, xây dựng chƣơng trình, phát triển đội ng giảng viên doanh nghiệp; tổ chức tuyển sinh/tuyển dụng; tổ chức đào tạo doanh nghiệp, ký kết hợp đồng đào tạo với ngƣời học Có sách khuyến khích sở 74 DNN, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hợp tác để tổ chức công nhận kết đào tạo số modun, môn học lý thuyết thực hành, bao gồm phƣơng thức đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, học nghề sở sản xuất tự học có hƣớng dẫn - Cần làm tốt cơng tác dự báo cung - cầu nguồn lao động, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo; ngành nghề cần đào tạo giai đoạn Việc làm tốt công tác dự báo nhu cầu nguồn lao động ngành nghề thị trƣờng lao động giai đoạn góp phần quan trọng để địa phƣơng đề chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cách hợp lý số lƣợng ngành nghề đào tạo, phục vụ cho phát triển T- XH địa phƣơng Đây giải pháp góp phần hạn chế “lệch pha”, cân đối “cung lao động” “cầu lao động” gây lãng phí cho gia đình xã hội nhƣ thời gian vừa qua - Tiếp tục hoàn thiện chủ trương, sách xã hội hóa cơng tác dạy nghề Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nƣớc khó khăn, hạn chế, việc đào tạo không đáp ứng đƣợc nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển KT-XH địa phƣơng, việc đẩy mạnh thực sách xã hội hố nhằm khuyến khích, huy động nguồn lực bên (ngoài nhà nƣớc) chủ trƣơng cần thiết, phù hợp với điều kiện, chế thị trƣờng 3.3.6 Kiểm tra, đánh giá q trình thực thi sách Cơng tác kiểm tra, giám sát việc thực sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT nội dung quan trọng thiếu việc triển khai thực sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT địa phƣơng Qua đó, biết đƣợc tình hình triển khai thực sách sở, kịp thời phát chấn chỉnh sai sót trình thực sách; mặt mạnh, mặt hạn chế để từ đó, đƣa biện pháp, giải pháp tổ 75 chức thực sát với thực tế, nhằm đảm bảo cho sách đƣợc thực đầy đủ, nội dung, chế độ đối tƣợng quy định - Tiếp tục tuyên truyền chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc cơng tác đào tạo nghề; phát huy vai trị tổ chức đoàn thể, phối hợp với doanh nghiệp ngồi tỉnh đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề; tƣ vấn nghề tƣ vấn giới thiệu việc làm - Củng cố, tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm Dạy nghề theo lộ trình quy hoạch - Sắp xếp lại đội ng giáo viên, chuẩn hóa giáo viên dạy nghề, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ng giáo viên dạy nghề - Thƣờng xuyên đổi nội dung, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với đối tƣợng đào tạo đặc điểm vùng miền - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực đào tạo nghề cho lao dộng nông thôn Hàng năm tiến hành điều tra, khảo sát để thu thập thông tin nhu cầu học nghề ngƣời lao động - Phát triển Trung tâm dạy nghề huyện thành Trƣờng Trung cấp nghề 76 Tiểu kết hƣơng Chƣơng Luận văn nêu lên quan điểm tiếp tục hồn thiện sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT; định hƣớng, quan điểm giai đoạn tới công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ NT thực sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT huyện Sơn Dƣơng Để sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT tiếp tục đƣợc hồn thiện thực có hiệu điều kiện, đặc điểm, tình hình kinh tế-xã hội cụ thể huyện Sơn Dƣơng, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu, sát thực với địa phƣơng nhƣ: iải pháp đào tạo nghề gắn với giải việc làm; giải pháp nâng cao nhận thức cấp uỷ, quan nhà nƣớc, quyền cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng đặc biệt nhận thức ngƣời dân, ngƣời lao động học nghề; giải pháp hồn thiện cơng cụ sách; giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ cho sở dạy nghề nhƣ: Đầu tƣ sở vật chất, đội ng nhà giáo, chƣơng trình giáo trình dạy nghề , đầu tƣ cho làng nghề, làng nghề truyền thống Huy vọng với giải pháp góp phần làm cho việc triển khai, tổ chức thực tốt công tác đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ NT; đồng thời c ng góp phần việc sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Sơn Dƣơng, đƣa sách vào thực có hiệu Sơn Dƣơng thời gian tới 77 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ Trong xu phát triển chung giới c ng nhƣ nƣớc ta nay, với thành tựu to lớn khoa học, công nghệ, đổi mới, sáng tạo lao động chân tay c ng dần đƣợc thay lao động máy móc; ngƣời bƣớc nắm bắt, làm chủ công nghệ, thiết bị; cách mạng cơng nghiệp có tác động lan tỏa đến nƣớc nghèo, có Việt Nam với thay lao động giản đơn robot tự động Công tác đào tạo, có đào tạo nghề để cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng, có tay nghề nƣớc ta nói chung Huyện Sơn dƣơng nói riêng cần có cách tiếp cận mới, việc chủ động đón nhận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ Một LLLĐ có trình độ, tay nghề cao làm chủ đƣợc cơng nghiệp số, kết nối giới thực - ảo, tự động hóa dựa trí tuệ nhân tạo Hiện nay, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực huyện Sơn Dƣơng nhằm phục vụ cho phát triển huyện đƣợc xác định ba đột phá huyện thời gian vừa qua c ng nhƣ thời gian tới Sự hình thành Khu cơng nghiệp địa bàn huyện tạo nhu cầu nguồn nhân lực lớn, địi hỏi lãnh đạo, quyền cấp từ huyện đến địa phƣơng phải tập trung, quan tâm đạo công tác đào tạo nguồn nhân lực số lƣợng mặt chất lƣợng; đẩy mạnh thực sách đào tạo nghề, có đào tạo nghề cho LĐ nữ NT Trên sở sách Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án“Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn đến năm 2020”; HĐND, UBND huyện Sơn Dƣơng c ng ban hành số nghị quyết, định chế, sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT địa bàn huyện Việc thực chế, sách Trung ƣơng c ng nhƣ địa phƣơng thời gian qua tạo đội ng lao động qua đào tạo lớn cung cấp 78 cho doanh nghiệp địa bàn huyện; đƣa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề huyện từ 30% năm 2015 lên 55% năm 2018 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc qua thời gian thực hiện, chế, sách đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ NT c ng bộc lộ số tồn tại, hạn chế, vƣớng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung, thay cho phù tình hình Đề tài luận văn “Thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn địa bàn Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang” nhằm khái quát sở lý luận chung sách đào tạo nghề cho LĐNT; sở thực trạng việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nữ nông thôn huyện Sơn Dƣơng thời gian qua để phân tích, đánh giá, nêu lên đƣợc kết quả, thành công c ng nhƣ nhƣ tồn tại, hạn chế sách, để từ tiếp tục sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách Luận văn kết hợp phân tích có minh họa số liệu cụ thể trạng LĐ nữ NT sách dạy nghề cho LĐ nữ NT huyện Sơn Dƣơng thời gian qua (chủ yếu từ năm 2015 đến 2018); bên cạnh kết đạt đƣợc, luận văn c ng phân tích, nêu lên đƣợc tồn tại, hạn chế sách nguyên nhân tồn tại, bất cập thực sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT huyện Sơn Dƣơng Luận văn đề xuất, hệ thống số quan điểm, định hƣớng nhằm huy động nguồn lực cho đào tạo nghề; quan điểm hồn thiện sách; quan điểm gắn đào tạo nghề giải việc làm ; bên cạnh mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục thực hoàn thiện sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT Sơn Dƣơng Trên sở đó, học viên đề xuất, hệ thống số giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT Sơn Dƣơng năm tới Kiến nghị Để sách đào tạo, có đào tạo nghề cho LĐ nữ NT đƣợc hồn thiện thực có hiệu thời gian đến, học viên có số kiến nghị, đề xuất nhƣ sau: 79 * Đối với quan Trung ương: - Đề nghị cần có nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung số nội dung, mức hỗ trợ Đề án 1956: Điều chỉnh tăng mức hỗ trợ cho ngƣời học nghề (kinh phí đào tạo, tiền ăn, tiền lại), đến Đề án 1956 thực gần mƣời năm, số mức chi khơng cịn phù hợp; số mức hỗ trợ thực tế thấp, chƣa khuyến khích đƣợc lao động nơng thơn tích cực tham gia học nghề - Đối với mức chi hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐ nữ NT quy định khung, không nên quy định cụ thể áp dụng chung tồn quốc; TW giao HĐND tỉnh vào điều kiện, đặc điểm địa bàn cụ thể để quy định mức hỗ trợ sát thực, phù hợp sở mức khung Trung ƣơng - Quan tâm đạo địa phƣơng thực liệt chủ trƣơng phân luồng học sinh phổ thông sau tốt nghiệp THCS theo Chỉ thị số 10 CT/BCT ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị; cần có sách đột phá, khuyến khích ngƣời vào học nghề, lao động nữ nông thôn, nhằm hạn chế thấp tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ“, góp phần giảm bớt tình trạng sinh viên đại học thất nghiệp sau đào tạo, gây lãng phí cho gia đình xã hội nhƣ - Cần có hƣớng dẫn có chế, sách để Hội đồng trƣờng trƣờng trung cấp, cao đẳng hoạt động thực chất, hiệu quả, thực đƣợc chức năng, nhiệm vụ theo quy định * Đối với tỉnh Tuyên Quang - Đề nghị HĐND tỉnh, UBND tỉnh Tuyên Quang xem xét, điều chỉnh, bổ sung số nội dung, sách đào tạo nghề cho LĐ nữ NT nhƣ sau: Bổ sung ngƣời inh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo sống xã, thôn, đặc biệt khó khăn theo quy định Thủ tƣớng Chính phủ ngƣời khuyết tật vào đối tƣợng đƣợc hƣởng sách nhƣ ngƣời dân tộc thiểu 80 số; bổ sung sách hỗ trợ chi phí ban đầu cho lao động vào làm việc doanh nghiệp; bổ sung sách hỗ trợ tiền giữ trẻ lao động nữ vào làm việc doanh nghiệp - Để hạn chế tiêu cực thực sách (nhƣ xảy số địa phƣơng) quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đề án đào tạo nghề cho LĐ nữ NT cần phải thực tốt công tác công khai, minh bạch, quy định, chế độ, nội dung chi phí trực tiếp cho ngƣời lao động cần đƣợc thơng tin đầy đủ, tốn kịp thời - Cần có chế độ phụ cấp kinh phí cho cán theo dõi công tác dạy nghề, đào tạo nghề cho LĐ nữ NT xã - Sớm hƣớng dẫn để khuyến khích sở DNN cơng lập địa bàn tỉnh thực công tác tự chủ hoạt động theo quy định Chính phủ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, 2008 Hội nghị lần thứ (khóa X) ban hành Nghị số 26 - NQ/T Ƣ ngày 05/8/2008 "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Hà Nội; Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2010), Dự thảo Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020; Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, 2012 Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng dạy nghề cho lao động nơng thơn, Hà Nội; Phan Văn Bình, 2012 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện Bàn - Quảng Nam" Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế; Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2010 Quyết định số 1011/QĐLĐTBXH ngày 19/8/2010 Bộ Trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội việc phê duyệt danh sách sở dạy nghề đƣợc hỗ trợ đầu tƣ theo sách Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hà Nội; Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, 2010 Công văn số 664/LĐTBXHTCDN ngày 09/03/2010 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội việc hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Hà Nội; Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, 2010 Công văn số 135/LĐTBXHTCDN ngày 09/03/2010 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội việc hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Hà Nội; Bộ Tài Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, 2010 Thông tƣ Liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 hƣớng dẫn quản lý 82 sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ Hà Nội; Bộ Tài Lao động thƣơng binh xã hội, 2012 Thông tƣ liên tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 09/8/2012 việc: Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ liên tịch số 112/2010/TTLT- BTCBLĐTBXH, ngày 30/7/2010 việc : Hƣớng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hà Nội; 10 PGS.TS Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân; 11 Chính phủ, Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Ban hành chƣơng trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng X nông nghiệp, nông dân nông thôn; 12 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang - Phòng Thống kê huyện Sơn Dƣơng (2018), Niên giám thống kê năm 2018; 13 Đảng CSVN (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng; 14 Nguyễn Văn Đại, 2010 "Thực trạng nghề cho lao động nông thôn nay" Tạp chí Lao động Xã hội - số 390, Hà Nội; 15 Nguyễn Văn Đại, 2011 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" Luận án Tiến sỹ khoa học kinh tế Đại học Kinh tế; 16 Đàm Hữu Đắc (2008), Đổi đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho đất nƣớc, Tạp chí Cộng sản số – 2008; 83 17 Phạm Thị Việt Hà, 2008 "Thái độ nông dân nghề nông giai đoạn chuyển đổi kinh tế nay" Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 Phạm Thị Thu Hà (2013), Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân; 19 Nguyễn Thị Huệ, 2014 “Việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình xây dựng nơng thơn thủ đô Hà Nội” Luận án Tiến sỹ Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 20 Hoàng Nguyễn Hƣng, 2013 "Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hƣng Yên" Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế 21 Quốc hội, 2014 Luật Giáo dục nghề nghiệp Hà Nội 22 Quốc hội, 2006 Luật Dạy nghề đƣợc Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/06/2007 Hà Nội 23 Ngơ Chí Thành (2004), Nghiên cứu phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội; 24 Thủ Tƣớng Chính Phủ (2009), Quyết định 1956/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009; 25 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội; 26 UBND huyện Sơn Dƣơng (2016), Tổng quan điều kiện tự nhiên Kinh tế - xã hội huyện Sơn Dƣơng, sonduong.gov.vn/DetailView/402/25/Dieukien-tu-nhien.html 27 Văn phịng phủ, 2012 Thơng báo kết luận số 332/TB-VPCP ngày 03/10/2012 Phó thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân Hội 84 nghị giao ban toàn quốc thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Hà Nội; 28 http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-414_cac-giai-phap-nang-caochatluong-giao-duc-nong-thon-trong-thoi-ky-chuyen-doi.html; Trần Thị Thái Hà, 2013 “Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục nông thôn thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế” Mã số: B2011-37-03 29 http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-360_thuc-trang-dao-tao-nghedap-ung-nhu-cau-doanh-nghiep-trong-boi-canhhien-nay.html; Phan Minh Hiền, 2011 “Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh nay” 30 http://dangcongsan vn/cpv/Modules/News /News Detail.aspx ?coid=28340744&cn_id=625954#; Mai Phƣơng, 18:11' , 13/12/2013 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, năm nhìn lại"; 31 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-; Nguyễn Việt Quân, 8:28' 20/11/2013 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nƣớc ta nay" 85