1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VÕ THỊ THU THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ÐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ÐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI VÕ THỊ THU THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ÐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ÐỘNG NƠNG THÔN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Mã số : Chính sách cơng : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG HỒNG HIỆP HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu; số liệu Luận văn có sở rõ ràng trung thực Kết luận Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 11 1.1 Một số khái niệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chính sách thực sách đào tạo nghề cho Lao động nông thôn 11 1.2 Quy trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 1.3 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước yếu tố ảnh hưởng đến thực sách đào tạo nghề cho Lao động nông thôn 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM 32 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 32 2.2 Thực trạng kết thực sách đào tạo nghề cho người LĐNT huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 37 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM 60 3.1 Mục tiêu hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam 62 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ LĐNT Lao động nông thôn GDNN Giáo dục nghề nghiệp LĐTB&XH Lao động - Thương binh Xã hội CNH-HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa NNL Nguồn nhân lực ĐTN Đào tạo nghề ĐCS Đảng cộng sản CN Công nghiệp NN Nông nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Ðánh giá kết công tác ban hành triển khai thực 2.1 văn quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT 38 địa bàn huyện 2.2 2.3 Sự phù hợp sách đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Đánh giá công tác giải việc làm cho LĐNT sau đào tạo nghề cho LĐ địa bàn huyện 43 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI, kinh tế chuyển dần từ lao động chân tay sang lao động trí óc, sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao thường có giá trị lớn, tiêu hao tài ngun thiên nhiên ít, nhiễm mơi trường hạn chế Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 11 khẳng định: mục tiêu đưa nước ta trở thành nước Công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 giải pháp mang tính tính đột phá là: phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sách bảo đảm việc làm sau đào tạo Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam đạt tiến ấn tượng việc thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ hoàn thành số mục tiêu, Việt Nam đánh giá cao xóa đói, giảm nghèo giải việc làm cho người độ tuổi lao động Trong giai đoạn nay; Đảng, Nhà nước ta xác định hướng phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan đất nước phát triển nông nghiệp, bước chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu kinh tế, đó: nhiệm vụ mang tính đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng nhiệm vụ quan trọng, khâu đột phá chiến lược Bên cạnh trình hội nhập kinh tế - quốc tế hội việc làm, khó khăn thách thức tìm kiếm việc làm xuất nghề lĩnh vực, khu vực mới; trình cơng nghiệp hố mạnh mẽ xảy tình trạng việc làm số lĩnh vực, khu vực có khu vực nơng thơn; phận người dân đất sản xuất dẫn đến việc làm việc đào tạo nghề nhiều bất cập, chưa phù hợp với nhu cầu thị trường lao động; mạng lưới sở Giáo dục nghề nghiệp nói chung phát triển chủ yếu tập trung khu vực thành phố lớn, cịn khu vực nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa sở Giáo dục nghề nghiệp ít, quy mơ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề đông đảo Lao động nông thôn; đội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nông thơn thiếu số lượng, chưa đạt chuẩn trình độ, chuyên môn, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề; chất lượng dạy nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu Mặc dù trình hội nhập kinh tế - quốc tế làm tăng hội việc làm nhiên nông dân đất sản xuất dẫn đến việc làm, cơng tác đào tạo nghề cịn nhiều bất cập, mạng lưới sở dạy nghề phát triển tập trung thị cịn khu vực nơng thơn, miền núi nên chưa đáp ứng nhu cầu học nghề lao động nông thôn nên lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Thực trạng này, địi hỏi phải có sách phù hợp để nâng cao chất lượng lao động nông thôn giải vấn đề phát sinh trình thị hóa Nghị số 26 Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, Nơng dân Nông thôn nêu: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển KT - XH nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thơn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề cho lao động nơng thơn sách đảm bảo việc làm cho nông dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ”[26,Trg12] Trên tinh thần đó, Chính phủ Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Hướng dẫn số: 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09 tháng năm 2010 Bộ LĐ-TBXH việc xây dựng Kế hoạch triển khai thực Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; nhiều văn ban hành, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn giai đoạn Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam hai huyện nông thôn tỉnh, vùng kinh tế động lực tỉnh Quảng Nam Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX xác định: khơng cịn đường khác phải xây dựng thành cơng mơ hình nông thôn mới, phải tận dụng khai thác mạnh, tiềm địa phương nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn Trong giai đoạn 20102015, huyện triển khai thực thành công chương trình, kế hoạch hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn; làng nghề truyền thống khơi phục phát triển mạnh; nhiều mơ hình đào tạo nghề gắn với giải việc làm thực hiệu quả… góp phần tích cực việc ổn định sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế tỉnh theo hướng tích cực (giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp) Trong giai đoạn này, huyện tổ chức đào tạo nghề đạt nhiều kết quả; năm 2010 tỷ lệ qua đào tạo nghề huyện đạt khoảng 35% so với lực lượng lao động độ tuổi, đến năm 2015 tỷ lệ qua đào tạo nghề huyện đạt khoảng 55%, đào tạo sơ cấp nghề (có cấp chứng chỉ) từ tháng trở lên đạt 22% với tổng kinh phí 800 triệu đồng Để đạt kết trên, huyện Phú Ninh tập trung liệt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nghị Đại hội Đảng huyện xem đào tạo nguồn nhân lực ba đột phá huyện nhà Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn số tồn tại, hạn chế như: ngành nghề đào tạo chưa sát với nhu cầu người lao động dẫn đến kết đào tạo chưa cao; việc đào tạo chưa nhu cầu doanh nghiệp địa phương nên sau học nghề, nhiều lao động khơng tìm việc làm ổn định, số nghề khơng cịn phù hợp đưa vào chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn; bên cạnh cơng tác tun truyền chưa đạt hiệu mong muốn, người lao động có tâm lý sợ học xong khơng có việc làm … tồn tại, hạn chế trình tổ chức thực sách, đặc biệt vấn đề chủ thể, doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo Như vậy, khơng có giải pháp kịp thời để khắc phục bất cập ảnh hưởng đến người lao động nông thôn, tác động tiêu cực tới việc thực chủ trương sách, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, Đảng Nhà nước Xuất phát từ lý giải trên, gắn với thực tế địa phương công tác lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” đề tài nghiên cứu tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành sách cơng Với mong muốn thân đề xuất giải pháp sách phù hợp với địa phương nhằm thực sách huyện Phú Ninh cách hiệu sở quan điểm, đường lối, chủ trương phát triển Kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Tình hình nghiên cứu Đối với vấn đề liên quan đến công tác đào tạo nghề, mà cụ thể sách đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn nội dung có ý nghĩa việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đây vấn đề thực tiễn lớn đòi hỏi phải giải kịp thời, đắn Vậy, trình xây dựng đổi vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đảng Nhà nước kịp thời quan tâm cụ thể hóa Chỉ thị, Nghị Đảng, hệ thống sách, pháp luật Nhà nước Từ có Nghị số 26/NQ- TW ngày tháng năm 2008, Hội gương điển hình làm kinh tế giỏi, tạo nhiều việc làm cho người lao động 3.2.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác đào tạo nghề, công tác tư vấn, hỗ trợ xuất lao động cho lao động nông thơn - Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hướng Một tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo nghề người lao động sau học nghề có việc làm, ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Trong thời gian qua, công tác ĐTN cho người LĐNT chưa gắn liền với công tác định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm nên nhiều lao động qua đào tạo khơng có việc làm, làm việc trái với ngành nghề đào tạo Để tạo hội việc làm cho người LĐNT trung tâm đào tạo nghề cần tích cực liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh để tìm hiểu nhu cầu nhân họ; từ có định hướng nghề nghiệp cho người lao động tham gia đào tạo Hơn nữa, sở đào tạo nghề cần cấp chứng nghề nghiệp cho người học, tạo sở pháp lý quan trọng để LĐNT có thêm hội tìm kiếm việc làm sau học nghề Theo quy trình trước xuất lao động, người lao động bắt buộc phải học tiếng nước, nơi đến làm việc tiếng Anh, đồng thời tuỳ theo nhóm ngành nghề xuất lao động mà người lao động phải học việc, tập huấn kỹ nghề nghiệp Thực tế, chi phí học tiếng người lao động tự trang trải Mức chi phí tương đối lớn khiến cho người lao động vất vả e ngại học tập để tham gia thị trường lao động Thời gian tới, Nhà nước địa phương nên có sách hỗ trợ phần yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng hỗ trợ để tháo gỡ khó khăn cho người lao động Bên cạnh đó, việc ưu đãi giáo dục hộ gia đình thuộc liệt sỹ, thương, bệnh binh nặng, gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn 71 nghèo Bộ lao động-TB&XH, hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo, đối tượng khác hỗ trợ 50% Đồng thời có chế hỗ trợ doanh nghiệp liên kết với trung tâm dạy nghề địa phương trực tiếp tập huấn, dạy nghề, dạy tiếng chỗ cho người lao động - Cho người lao động vay vốn hỗ trợ lãi suất Hiện Nhà nước có sách thơng qua hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội người lao động xuất vay với mức vay tối đa 30 triệu đồng/lao động; lãi suất 0,55%/tháng hưởng hỗ trợ lãi suất 4%/năm, thời gian vay với thời gian người lao động lao động nước Thực tế, tỉnh Quảng Nam thực cho Người lao động vay tối đa 100 triệu đồng Thực tế với mức vay này, đáp ứng chi phí lao động tham gia thị trường có chi phí trung bình, cịn thị trường có chi phí trung bình cao thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga… mức vay chưa đáp ứng cho nhu cầu tham gia thị trường lao động ngồi nước, người lao động nơng thôn đa số xuất lao động dựa vào nguồn vốn vay Nhà nước, khả tự trang trải nguồn vốn tự có thấp; quan chức sớm có sách cho vay xuất lao động phù hợp theo nhóm thị trường, nhóm ngành nghề Q trình hội nhập vào chiều sâu vốn đầu tư nước ngồi chảy vào Việt Nam ngày đa dạng mạnh mẽ, kéo theo nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam vào khu vực có vốn đầu tư nước tăng lên, xuất lao động chỗ có nhiều hội để phát triển Một mặt quận cần tăng cường thu hút nhiều vốn nhiều hình thức xã hội hóa; mặt khác cần chuẩn bị tốt cho người lao động chuyên môn kỹ thuật khả thích nghi điều kiện làm việc mới, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế lao động để thu hút nhà đầu tư nước 72 3.2.7 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vai trị đồng hành tổ chức hội, đồn thể thực sách đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn Xây dựng chế phối hợp Phòng, Ban, ngành, thuộc huyện nhằm thực tốt chế phối hợp liên ngành thực nghị nhiệm vụ, tiêu tạo việc làm cho LĐNT Đẩy mạnh phối hợp chủ thể việc lồng ghép nhiệm vục hính trị chủ thể với nhiệm vụ công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, đào tạo nghề, hỗ trợ giải việc làm tự tạo việc làm cho niên Hội nơng dân địa phương, Phịng Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cơng tác định canh, định cư…Theo đó, quan thường trực ngành Lao động - Thương binh Xã hội Đẩy mạnh việc lồng ghép nhiệm vụ, tiêu đào tạo nghề cho niên vào chương trình, dự án ưu tiên tỉnh như: Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo huyện Phú Ninh đến năm 2020; Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020; Đề án đào tạo nghề trọng điểm đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề cao cho doanh nghiệp Trong chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, huyện tham mư, đề xuất sách tạo điều kiện cho LĐNT có việc làm, thu nhập làm giàu nông thôn Đa dạng hóa hình thức vừa tập huấn tập trung thơng qua buổi hội họp, sinh hoạt Hội, chi hội, tham quan học tập mơ hình thực tế Phối hợp với tổ chức tín dụng, ngân hàng (đặc biệt Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng NN&PTNT) cơng ty, doanh nghiệp hỗ trợ vay vốn, tìm kiếm thị trường ký kết xuất lao động theo hợp đồng phù hợp với LĐNT huyện Hoàn thiện Kế hoạch huyện thực Đề án đào tạo nghề cho LĐNT, nhằm phát huy vai trò mạnh huyện nông thôn mới, phát triển kinh tế hộ bền vững, đảm bảo quốc phòng - an ninh 73 Tiểu kết Chương Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, khái niệm Chương thông qua kết khảo sát thực tế phân tích, đánh giá thực trạng thực sách ĐTN cho LĐNT huyện Phú Ninh Chương 2, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp thực nhiệm vụ Tác giả nghiên cứu quan điểm, định hướng Đảng, Nhà nước công tác ĐTN cho LĐNT, sở dự báo xu cơng tác ĐTN; qua đó, mạnh dạn đưa giải pháp quan trọng xây dựng hồn thiện sách cụ thể để thúc đẩy trình tham gia ĐTN cho LĐNT; tạo chế, mơi trường kích thích thành phần kinh tế đầu tư, sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội qua tạo nhu cầu lao động, tạo nhiều chỗ làm việc để thu hút lao động Giải pháp không phần quan trọng cơng tác tư vấn, tun truyền mục đích ý nghĩa cơng tác học nghê flập nghiệp, ĐTN cho LĐNT nhằm bước chuyển đổi cấu sản xuất, cấu lao động Khẳng định việc tạo chế, sách hỗ trợ vay vốn, giải việc làm, chế, sách ưu đãi, hỗ trợ ĐTN cho LĐNT cần thiết, khách quan 74 KẾT LUẬN Trong nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, LĐNT có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Vấn đề tạo việc làm có mối quan hệ mật thiết với ĐTN Đặc biệt ĐTN cho LĐNT phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, tỉnh Quảng Nam, huyện Phú Ninh nói riêng LĐNT nhân tố trọng yếu góp phần giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; nhân tố thức đẩy phát triển kinh tế xã hội; nhân tố thể hiện, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Phú Ninh huyện nông thôn tỉnh, LĐNT đối mặt với vấn đề giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp mang tính đột phá, góp phần nâng cao khả tạo việc làm cho LĐNT Những năm qua, huyện Phú Ninh đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, công tác ĐTN bước gắn với giải việc làm cho người lao động, có LĐNT; bước đáp úng nhu cầu DN Tuy vậy, cơng tác thực sách ĐTN cho LĐNT huyện Phú Ninh thời gian qua cịn có nhiều tồn tại, hạn chế Đây lý mà học viên lựa chọn đề tài luận văn cao học Chính sách cơng: “Thực sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” Trong Luận văn, học viên nghiên cứu sở từ kiến thức học tiếp thu ý kiến trao đổi, góp ý Thầy hướng dẫn, theo đó, cố gắng hệ thống hóa, làm rõ vấn đề sau: - Phân tích khái quát sở lý luận khoa học sách ĐTN cho người LĐNT, làm rõ khái niệm đào tạo nghề, tạo việc làm, đặc điểm đào tạo nghề cho LĐT; định hình khái niệm sách ĐTN cho người LĐNT 75 - Phân tích thực tiễn cơng tác thực sách vấn đề ĐTN cho người LĐNT huyện Phú Ninh Học viên tổng hơp khái quát đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện, đồng thời phân tích nhân tố có ảnh hưởng tới việc thực ĐTN cho người LĐNT; phân tích thực trạng tình hình thực sách ĐTN cho người LĐNT, phân tích kết khảo sát tình hình lao động, việc làm LĐNT huyện, từ đó, nêu nhận xét kết đạt hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế - Trên sở nghiên cứu thực tiễn thực sách huyện Phú Ninh, tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách ĐTN cho người LĐNT huyện Phú Ninh nói riêng Những giải pháp rút từ nguyên nhân cịn tồn từ thực tiễn thực sách ; sở lý luận thực chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, Đảng bộ, quyền huyện Phú Ninh phương hướng ĐTN cho LĐNT thời gian tới Do trình độ nhận thức thời gian nghiên cứu có hạn, nên nghiên cứu Luận văn hạn chế nên tác giả cần góp ý thầy cô Hội đồng giúp cho tác giả hoàn thiện đề tài đạt hiệu cao nghiên cứu khoa học có hướng nghiên cứu tiếp theo./ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Lao động bổ sung, sửa đổi năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Một số vấn đề sách giai đoạn 2012 – 2020”, Chỉ thị số 01-CT/TU ngày 25/10/2010 “Tăng cường lãnh đạo, đạo, tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Quảng Nam”; Nguyễn Văn Đại, “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng Sông Hồng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 Đảng huyện Phú Ninh (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Phú Ninh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 11 Đỗ Phú Hải (2014), “Khái niệm Chính sách cơng”, Tạp chí Lý luận trị (số 02) 12 Đỗ Phú Hải (2014), “Suy nghĩ sách cơng Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 13 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách cơng: "Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng", Lý luận trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia HCM (số 05) 14 Đỗ Phú Hải (2014), "Chính sách cơng theo tinh thần Hiến pháp năm 2013", Tạp chí Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 15 HĐND huyện Phú Ninh (2015), Nghị chương trình việc làm năm 2016 16 HĐND huyện Phú Ninh (2016), Báo cáo kết kinh tế - xã hội năm 2011 – 2016 huyện Phú Ninh 17 Kế hoạch số 143/KH-UBND ngày 27/3/2011 UBND huyện Phú Ninh thực Quyết định 494/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 18 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 19 Nghị số 12/2016/NQ-HĐND ngày 19/7/2016 HĐND tỉnh tỉnh Quảng Nam chế hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020; 20 Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án ”Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; 21 Quyết định 971/QĐ-TTG ngày 01/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chỉnh phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, 22 Quyết định 553/QĐ-TTg ngày 15/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; 23 Quyết định số 3577/QĐ-UBND ngày 14/10/2016 UBND tỉnh Quảng Nam Quy định sách hỗ trợ đào tạo lao động cho chương trình, dự án trọng điểm doanh nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 24 Quyết định số 494/QĐ-UBND ngày 15/02/2011 “Phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020” 25 Quyết định số 07/2013/QĐ- UBND ngày 07/5/2013 ban hành Quy định hỗ trợ, khuyến khích đầu tư ngành dệt may, da giày, mây tre địa bàn nông thôn, miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 20132016 26 Nghị số 26/NQ- TW ngày tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X NN, Nông dân Nông thôn PHỤ LỤC BẢNG HỎI (Dành cho cán làm nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác Giáo dục nghề nghiệp huyện Phú Ninh) Kính thưa đồng chí! Chúng tơi học viên Cao học ngành Chính sách cơng Học viên Khoa học xã hội Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực sách đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” Để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, làm sở cho trình xây dựng sách, chúng tơi muốn tham khảo ý kiến đồng chí vấn đề Do để có số liệu thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài này, kính mong nhận hợp tác giúp đỡ đồng chí Những thơng tin đồng chí cung cấp giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Chúng tơi mong đồng chí cho biết ý kiến số câu hỏi chuẩn bị sẵn với phương án trả lời theo thang điểm từ đến quy ước Khơng tốt Chưa tốt Bình thường Tốt Rất tốt PHẦN I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên người vấn (có thể ghi khơng): Tuổi: … Giới: ………… Trình độ học vấn chun mơn cao nhất: ………… Thời gian làm nhiệm vụ quản lý NN ĐTN: Ngành nghề nay: ………………………… PHẦN II NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Đồng chí cho biết Cơng tác ban hành triển khai thực văn quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện TT Nội dung thông tin Mức độ đánh giá Công tác triển khai văn đạo, hướng dẫn Công tác phổ biến tuyên truyền rộng rãi văn đạo, hướng dẫn Nội dung văn đạo, hướng dẫn công tác đào tạo nghề Tính kịp thời vản đạo, hướng dẫn Đồng chí có đề xuất, kiến nghị để cơng tác ban hành tổ chức thực văn QPPL quản lý NN ĐTN thời gian tới Câu 2: Đồng chí đánh hiệu hình thức tun truyền phổ biến sách ĐTN cho LĐNT thực địa bàn huyện TT Nội dung thông tin Tuyên truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng (phóng sự, chun mục ) Tuyên truyền qua Hội nghị tuyển sinh "Ngày hội tư vấn việc làm tuyển sinh" Tuyên truyền qua họp khu dân cư Mức độ đánh giá TT Nội dung thông tin Mức độ đánh giá Tuyên truyền qua Hội thi cơng tác đào tạo nghề Đồng chí có đề xuất, kiến nghị để cơng tác tuyên truyền sách đào tạo nghề cho LĐNT thời gian tới Câu 3: Đồng chí cho biết Cơng tác triển khai quản lý quy hoạch mạng lưới đào tạo nghề, sở đăng ký tham gia hoạt động GDNN địa bàn huyện TT Nội dung thông tin Mức độ đánh giá Việc quy quản lý mạng lưới đào tạo nghề, Nội dung chương trình đào tạo nghề sát với thực tế địa phương Đánh giá mạng lưới chất lượng đào tạo sở dạy nghề Việc đào tạo trực tiếptạo doanh nghiệp Đồng chí có đề xuất, kiến nghị công tác quy mạng lưới đào tạo nghề Câu 4: Đồng chí cho biết phù hợp sách đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện TT Nội dung thông tin Mức độ đánh giá Phù hợp mức hỗ trợ người lao động tham gia học nghề (tiền ăn, lại, chi phí thực hành) Phù hợp ngành nghề Phù hợp độ tuổi Phù hợp với sách Đồng chí có đề xuất, kiến nghị để sách đào tạo nghề sát với thực tiễn thời gian tới Câu 5: Đồng chí đánh giá cơng tác giải việc làm cho LĐNT sau đào tạo nghề cho LĐ địa bàn huyện TT Nội dung thông tin Chủ yếu giải việc làm chỗ (phát Mức độ đánh giá triển kinh tế hộ gia đình) Tham gia làm việc doanh nghiệp tỉnh Xuất lao động Làm việc tỉnh ngồi Đồng chí có đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu giải việc làm sau đào tạo nghề cho LĐNT CÂU HỎI PHỎNG VẤN ( Dành cho học viên lớp ĐTN cho LĐNT) Chúng học viên Cao học ngành Chính sách cơng học viên khoa học xã hội Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực sách đào tạo nghề cho người lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” Tuy nhiên để xác định tính lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, muốn tham khảo ý kiến ông/bà việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Do để có số liệu thơng tin phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài này, kính mong nhận hợp tác giúp đỡ quý ông/bà Tôi xin cam đoan thông tin thu phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Họ tên người vấn:… Giới: ………… Tuổi: … Trình độ học vấn cao nhất: …… Dân tộc: Tôn giáo: ……… Ngành nghề nay: Nơi cư trú: Quận/Huyện: Xã/Phường: Họ tên người thực vấn: Ngày vấn: tháng năm 2019 Địa điểm vấn: Nội dung vấn Ông/bà đánh việc thực thi sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện Phú Ninh Nếu khơng hài lịng xin ông/bà cho biết sách lý sao? Ơng/bà cho biết: Q trình thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn gặp khó khăn gì? Ơng/bà có kiến nghị hay đề xuất vấn đề cấp, ngành, nhằm thực thi sách sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn để hiệu nhất?

Ngày đăng: 11/05/2023, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN