1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIẾT TIẾN HOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CH[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIẾT TIẾN HOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NƠNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIẾT TIẾN HOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NƠNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Tác giả luận văn Nguyễn Viết Tiến Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ cở thực tiễn 11 1.3 Khái quát tình hình đào tạo nghề Việt Nam 13 1.4 Kinh nghiệm thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương 19 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NƠNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 35 2.1 Khái quát đặc điểm tỉnh Hà Nam 35 2.2 Hệ thống đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam 37 2.3 Thực trạng đào tạo thực sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam 40 2.4 Đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam 52 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM 57 3.1 Một số vấn đề đặt 58 3.2 Định hướng giải pháp 59 3.3 Một số kiến nghị 67 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải nội dung HTX Hợp tác xã LĐTBXH Lao động, Thương binh - Xã hội LĐNT Lao động nông thôn NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thơn ODA Hỗ trợ phát triển thức UBND Ủy ban nhân dân TTKN Trung tâm Khuyến nông DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng sở dạy nghề theo loại hình đào tạo 13 Bảng 1.2 Số lượng cấu tuyển sinh học nghề theo cấp trình độ (giai đoạn 2012-2017) 15 Bảng 2.1 Phân bổ số lớp, học viên kinh phí lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 41 Bảng 2.2 Phân loại đối tượng học viên (2012-2018) 42 Bảng 2.3 Kết học tập giai đoạn 2012-2018 44 Bảng 2.4 Tổ chức việc làm sau khóa học (2012-2018) 45 Bảng 2.5 Tổng hợp kết đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn (giai đoạn 2010-2018) 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu toàn diện to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nơng thơn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thơn cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan Nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn bất cập so với thực tiễn; chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời Đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu kém; vai trò cấp uỷ, quyền đồn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nơng thơn nhiều nơi cịn hạn chế Xuất phát từ sở lý luận thực trên, em chọn đề tài luận văn: Thực sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Hà Nam, với hy vọng góp phần giải bất cập, hạn chế xây dựng sách đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn để từ nâng cao thu nhập ổn định đời sống người nơng dân, góp phần xây dựng nông thôn phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn lĩnh vực cịn mới, đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn, lĩnh vực đào tạo nghề số quan, đơn vị cá nhân quan tâm nghiên cứu triển khai như: - Báo cáo công tác dạy nghề Việt Nam năm 2011 Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề (thuộc Tổng cục dạy nghề - Bộ LĐTB-XH) nêu khái quát trạng đưa giải pháp chung cho công tác đào tạo nghề Việt Nam, nhiên lĩnh vực đào tạo nghề nơng nghiệp sơ đề cập đến kết mà chưa đề cập đến nguyên nhân phân tích nghiên cứu có liên quan - Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam năm 2012 Tổng cục dạy nghề - Bộ LĐTBXH trình bày hội nghề khu vực đào tạo nghề Việt Nam nêu tổng quát đào tạo nghề nói chung giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề, sở dạy nghề chế tài cho cơng tác đào tạo nghề mà chưa đề cập đến phương thức thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTBXH, với viết: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hôi nhập quốc tế” đăng website Bộ LĐTBXH Tác giả nêu số kết bước đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nước ta đề cập đến số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động Những giải pháp mà tác giả đưa mang tính khái qt chung chung Bài viết có tính tham khảo cho nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương cụ thể - Nghiên cứu tác giả Lã Thanh Tùng đề tài "Những giải pháp phát triển đào tạo nghề tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2012-2020" tập trung nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động tỉnh Ninh Bình có đề cập đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghề nông nghiệp, nhiên nội dung đề cập đến đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn cịn nhiều hạn chế, nêu kết triển khai chưa nghiên cứu đề xuất giải pháp cho đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn - Tác giả Trần Thành Nam cứu đề tài "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh" tập trung đào tạo nghề phù hợp với đối tượng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác; lao động thuộc diện hộ cận nghèo đối tượng lao động nông thôn khác khu vực nông thôn Hà Tĩnh, chưa trọng đến đào tạo nghề nông nghiệp cho tồn hộ nơng dân tồn tỉnh - Một nghiên cứu gần tác giả Võ Thanh Tùng (năm 2018) nghiên cứu đề tài "Thực sách đào tạo nghệ cho lao động nông thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam" Đề tài đánh giá thực trạng việc thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Nam cách tồn diện, đề xuất giải pháp hợp lý, sát thực để hồn thiện sách, nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thời gian tới Tuy nhiên đề tài nghiên đào tạo nghề cho lao động nông thơn nói chung, chưa nghiên cứu chun sâu đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nơng thơn nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nơng thơn tỉnh Hà Nam Trên sở đề xuất giải pháp hiệu cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn