Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận cẩm lệ, thành phố đà nẵng

61 0 0
Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận cẩm lệ, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ÔNG THỊ BÍCH LIỄU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ƠNG THỊ BÍCH LIỄU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI – 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ƠNG THỊ BÍCH LIỄU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số : 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.LƯU TRANG HÀ NỘI - 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân tố nguồn nhân lực nguồn lực mềm có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Thơng qua giáo dục, người lao động hồn thiện trình độ văn hóa lực lao động sản xuất; thông qua đào tạo nghề, người lao động hoàn thiện lực, kỹ năng, tay nghề sản xuất, qua nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Thực tiễn khẳng định, giáo dục nghề nghiệp thành tố thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định phát triển nguồn nhân lực quốc gia Mỗi quốc gia, địa phương muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế xã hội, vững mạnh qc gia giải pháp hiệu đầu tư cho nguồn nhân lực thông qua hoạt động đào tạo, rèn luyện kỹ năng, thích ứng với mơi trường làm việc cơng dân tồn cầu; giải pháp hiệu phải sử dụng hiệu nguồn nhân lực có khơng ngừng phát triển số lượng chất lượng nguồn nhân lực Trong nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước, lực lượng niên lực lượng có vai trị quan trọng, giữ vị trí xung kích thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí TN tương lai đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm đến nhiệm vụ bồi dưỡng hệ niên Việt Nam; coi công tác ĐTN cho niên nhiệm vụ quan trọng nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng nguyện vọng học nghề niên, gia đình tồn xã hội; Chăm lo giáo dục, bồi dưỡng phát triển TN vừa mục tiêu, vừa động lực bảo đảm cho ổn định phát triển đất nước, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 25NQ/TW, ngày 25-7-2008 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác TN thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” rõ nhiệm vụ: Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho TN Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ., sách bước vào cuốc sống, tạo đà cho việc nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho lao động niên Công tác quy hoạch phát triển hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp có quy mơ ngày rộng, trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu dạy học, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày quan tâm, đầu tư số lượng chất lượng, số lượng ngày nghề đào tạo mở rộng phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Tại thành phố Đà Nẵng nói chung, quận Cẩm Lệ nói riêng, cấp ủy Đảng, quyền quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa bàn; bước ban hành giải pháp thúc đẩy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là: quan tâm đầu tư cho sở dạy nghề, chuyển giao tiến khoa học - công nghệ (KH-CN) vào sản xuất; hỗ trợ doanh nghiệp trình đào tạo nghề… nhờ bước nâng cao chất lượng lao động qua đào tạo, tạo nhiều hội việc làm tạo để giải lao động chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn, giảm sức ép lao động di chuyển tự thành phố lớn, phân bổ cấu lao động hợp lý hơn, giảm tệ nạn xã hội, góp phần củng cố, ổn định hệ thống trị; Cơ chế, sách lao động, việc làm trọng, phù hợp với chế thị trường bước hội nhập với thị trường lao động quốc tế Hệ thống văn quy phạm pháp luật công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với doanh nghiệp như: Luật GDNN, Luật hỗ trợ danh nghiệp vừa nhỏ nhiều sách ban hành như: hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề giải việc làm, hỗ trợ người lao động tham gia đào tạo nghề; nhiều văn hướng dẫn thi hành tạo hành lang pháp lý ĐTN cho niên thành phố Đà Nẵng Bên cạnh đó, nhiều chương trình nhằm tạo lập mơi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ niên trình khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo, cổ vũ, khuyến khích xây dựng tinh thần khởi nghiệp cho niên, sinh viên với các giải pháp hỗ trợ khác nhau: Sinh viên sở giáo dục đại học, cao đẳng; Thanh niên nơng thơn có nhu cầu khởi nghiệp doanh nhân trẻ, chủ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh độ tuổi niên đăng ký kinh doanh Thơng qua chương trình, tập hợp nguồn lực tài chính, nhân lực, sở vật chất phù hợp với quy định pháp luật, kết hợp nguồn lực từ chương trình, dự án để hỗ trợ niên khởi nghiệp… Tuy nhiên, thực tế công tác đào tạo nghề cho TN nhiều bất cập: số sở đào tạo chưa bảo đảm chất lượng; công tác tuyên truyền “học nghề, lập nghiệp” đạt hiệu chưa cao; công tác ĐTN chưa gắn với doanh nghiệp, chưa gắn với giải việc làm, thiếu định hướng nghề nghiệp, khó khăn tiếp cận việc làm, thơng tin thị trường lao động quan hệ cung cầu lao động TN cân đối; công tác tuyên truyền đào tạo nghề lập nghiệp cho niên chưa đạt kết mong đợi; công tác định hướng nghề nghiệp cho niên chưa vào chiều sâu; công tác phân luồng học sinh sau hồn thành Chương trình giáo dục phổ thơng cịn nhiều bất cập; cơng tác đào tạo nghề chưa gắn với nhu cầu doanh nghiệp, đào tạo chưa gắn với giải việc làm Nhằm phân tích bất cập q trình thực sách đào tạo nghề cho niên đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực hiện sách đào tạo nghề cho niên; điều có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; công tác giải việc làm cho TN nêu trên, lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho niên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu Chính sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề vấn đề nhiều nhà nghiên cứu lý luận nhiều tác giải quan tâm, kể đến nghiên cứu, đề tài : - Luận án Tiến sĩ “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng đồng Sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2012; đánh giá cách khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao đông nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời vạch giải pháp để giải khó khăn đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao đông nông thôn khu vực - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB&XH với viết: “Đào tạo nghề cho LĐNT thời kỳ hội nhập quốc tế” đăng websitecủa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, nêu số kết bước đầu công tác ĐTN cho lao động nước ta đề cập đến số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu ĐTN cho lao động Những giải pháp mà tác giả đưa cịn mang tính khái qt Bài viết có tính tham khảo hữu hiệu cho nghiên cứu ĐTN cho LĐNT địa phương cụ thể - Tăng Minh Lộc, Phó Cục trưởng Cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, viết bài: “Thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” đăng báo Nông nghiệp Việt Nam., đưa mặt đạt được, thành công đề án đưa vào triển khai thực Ttuy nhiên việc thực Đề án khắp tỉnh, thành phố cịn nhiều khó khăn cần chấn chỉnh đưa giải pháp nâng cao hiệu triển khai thực Đề án giai đoạn - Nghiên cứu tác giả Phan Chính Thức “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, nghiên cứu tác giả đề xuất giải pháp cụ thể hoạt động đào tạo nghề, đặc biệt nêu cấp thiết cơng tác đào tạo nghề q trình phát triển, hội nhập nước ta - Tác giả Nguyễn Viết Sự phân tích sâu sắc cơng trình nghiên cứu “Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp” Trong nghiên cứu cơng trình này, qua nhìn nhận thực trạng hệ thống giáo dục nghề nghiệp; tác giải phân tích bất cập, tồn công tác giáo dục nghề nghiệp nước ta giai đoạn vừa qua, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp, sở thực hoạt động giáo dục nghề nghiệp Trong trình thực đề tài mình, bên cạnh việc kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu có, kết hợp việc khảo sát vấn đề phát sinh lý luận thực tiễn thực sách đào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ; tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu việc thực sách đào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ, cơng trình đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phương, nhằm nâng cao hiệu việc thực sách đào tạo nghề cho niên thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách ðào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ, thành phố Ðà Nẵng - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ, thành phố Ðà Nẵng, kết đạt được, cách làm hay, hạn chế, tồn nguyên nhân - Ðề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ, thành phố Ðà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng thực sách ðào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ, thành phố Ðà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận vãn nghiên cứu việc thực sách ðào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ, thành phố Ðà Nẵng Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực sách ðào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ, thành phố Ðà Nẵng từ nãm 2015 - 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tảng tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề chất lượng nguồn nhân lực 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích, tổng hợp vấn đề phát triển kinh tế - xã hội; đảm bảo an sinh xã hội gắn với công xã hội; phát triển bền vững; nội dung đường lối sách q trình thực hóa đường lối sách đào tạo nghề cho niên đáp ứng trình hội nhập quốc tế Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp: Phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp vấn, phương pháp chuyên gia nhằm làm cho luận văn có sở khoa học thực tiễn thuyết phục Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn vận dụng lý thuyết sách cơng làm khung tham chiếu để phan tích q trình triển khai sách đào tạo nghề cho niên; từ bất cập q trình thực sách giải pháp tăng cường hiệu sách 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Ðề xuất giải pháp thiết thực, hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu thực sách ðào tạo nghề cho niên quận Cẩm Lệ, thành phố Ðà Nẵng Luận văn góp phần làm phong phú nguồn tư liệu phục vụ cho hoạt động học tập nghiên cứu khoa học, sinh viên học viên sau đại học trường đại học, học viện Cơ cấu luận văn Cơ cấu luận văn gồm: Chương Các vấn đề thực sách đào tạo nghề cho niên Chương Thực trạng thực sách đào tạo nghề niên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Chương Giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu tổ chức thực sách đào tạo nghề cho niên Chương Các vấn đề thực sách đào tạo nghề cho niên 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghề Có nhiều diễn đạt khái niệm nghề Có tác giả quan niệm“Nghề” lĩnh vực hoạt động lao động định mà đó, cáchoạt động lao động theo nghề nhờ đào tạo, người lao động có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu sử dụng, tiêu dùng xã hội” Cũng có tác giả cho rằng: Kiến thức kỹ người lao động cần có để đáp ứng cơng việc cụ thể, “Nghề” [3,tr15] Ở quốc gia khác nhau, danh mục ngành nghề khác nhau; thời điểm khác danh mục khác Bỡi lẽ, thời điểm phát triển khoa học cơng nghệ, máy móc ngun nhân xuất nghề này, hay triệt tiêu nghề khác Nghề bao gồm nhiều chuyên môn Mỗi chuyên môn kỹ địi hỏi tính chun nghiệp Từ cách hiểu cho thấy: "Nghề kết phân cơng lao động xã hội, xã hội phát triển ngành nghề thay đổi theo cho phù hợp với nhu cầu xã hội” 1.1.2 Khái niệm Đào tạo Nghề Đào tạo NN hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học – vậy, đòi hỏi người học phải đươc trang bị lý thuyết thực hành, đạo đức nghề nghiệp- để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành đào tạo để nâng cao trình độ nghề nghiệp Hay nói theo cách khác, đào tạo nghề trình cung cấp kiến thức, kỹ cho người học nghề để người học nghề có kiến thức, kỹ năng, thái

Ngày đăng: 11/05/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan