1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững trên địa bàn thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình

131 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHAN THỊ LAN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP, TỈNH NINH BÌNH CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VŨ HẢI Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa cơng bố Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Hội đồng đánh giá khoa học Trường Đại học Lâm Nghiệp cơng trình kết nghiên cứu Tác giả Phan Thị Lan ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt của tổ chức cá nhân Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa sau đại học, Bộ môn Quản lý kinh tế tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Vũ Hải, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT Tỉnh Ninh Binh, UBND thành phố Tam Điệp, Thòng Kinh tế, phòng Thống kê, Phịng Đất đai & tài ngun mơi trường thành phố Tam Điệp; Trung tâm dịch vụ nông nghiệp, UBND xã; hộ, mơ hình trang trại khu vực nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Thị Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HỘP viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững 10 1.1.3 Đặc điểm phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững 12 1.1.4 Nội dung phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững 13 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững 21 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững 24 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững 24 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 32 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 35 iv 2.1.3 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 43 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 44 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 46 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 48 3.1.1 Tình hình chăn ni gia cầm địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 48 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 51 3.2.1 Các sách liên quan đến chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững triển khai địa bàn 51 3.2.2 Phát triển bền vững kinh tế 53 3.2.3 Phát triển bền vững xã hội 76 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 81 3.3.1 Yếu tố tự nhiên 81 3.3.2 Yếu tố nguồn lực chăn nuôi 83 3.3.3 Yếu tố xã hội 85 3.3.4 Yếu tố nhu cầu thị trường tiêu thụ 91 3.4 Đánh giá chung phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 92 3.4.1 Ưu điểm 92 v 3.4.2 Nhược điểm 93 3.5 Các giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình 95 3.5.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch chăn nuôi gia cầm 95 3.5.2 Nâng cao chất lượng giống 99 3.5.3 Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật chăn nuôi .100 3.5.4 Tăng cường cơng tác thú y, phịng trừ dịch bệnh 101 3.5.5 Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho người chăn nuôi gia cầm 104 3.5.6 Tăng cường liên kết tiêu thụ chăn nuôi gia cầm 105 3.6 Khuyến nghị đề thực giải pháp 109 3.6.1 Đối với Nhà nước 109 3.6.2 Đối với hộ chăn nuôi .110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nhĩa Viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật KTTT Kinh tế trang trại KT-XH Kinh tế - xã hội LMLM Lở mồm long móng NN Nơng nghiệp RAT Rau an toàn SLLTBQ Sản lượng lương thực bình quân SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp TBKH Tiến khoa học TM-DV Thương mại - Dịch vụ VAC Vườn ao chuồng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê số lượng gia cầm địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2019-2021 48 Bảng 3.2 Thống kê số hộ chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2019-2021 50 Bảng 3.3 Kết đầu tư chuồng trại chăn nuôi hộ điều tra 55 Bảng 3.4 Tình hình trang bị sở vật chất hộ điều tra 56 Bảng 3.5 Một số giống gà đưa vào nuôi địa phương thời gian qua 57 Bảng 3.6 Nguồn cung cấp giống gia cầm hộ điều tra 58 Bảng 3.7 Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi gia cầm hộ điều tra 61 Bảng 3.8 Phương thức mục đích chăn ni hộ điều tra 62 Bảng 3.9 Kết tiêm phòng cho đàn gia cầm giai đoạn 2019 - 2021 64 Bảng 3.10 Tình hình tiêm phịng tỉ lệ chết hộ điều tra 65 Bảng 3.11 Tình hình tham tập huấn chăn ni hộ điều tra 68 Bảng 3.12 Mối liên kết chăn nuôi hộ điều tra 69 Bảng 3.13 Tình hình phát triển đàn gia cầm 74 Bảng 3.14 Kết hiệu kinh tế hộ chăn nuôi gia cầm 75 (Tính bình qn hộ) 75 Bảng 3.15 Tình hình lao động làm việc ngành KTQD phân theo ngành kinh tế thành phố Tam Điệp 76 Bảng 3.16 Tình hình xóa đói giảm nghèo thành phố Tam Điệp 77 Bảng 3.17 Tình hình xóa đói giảm nghèo theo xã điều tra 78 Bảng 3.18 Nguồn phát sinh chất thải chăn nuôi gia cầm hộ điều tra 80 Bảng 3.19 Thông tin điều tra hộ chăn nuôi gia cầm địa bàn thành phố Tam Điệp 87 Bảng 3.20 Ý kiến hộ nông dân chăn nuôi gà hướng ATSH 90 viii DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 3.1 Nhận định hộ chăn nuôi gia cầm xã Yên Sơn tự cung ứng giống 60 Hộp 3.2 Nhận định hộ chăn nuôi gia cầm xã Đông Sơn lựa chọn giống 60 Hộp 3.3 Ý kiến hộ chăn ni xã Đơng Sơn việc tiêm phịng cho đàn gia cầm 66 Hộp 3.4 Ý kiến hộ chăn nuôi xã Yên Sơn việc tiêm phòng cho đàn gia cầm 66 Hộp 3.5 Ý kiến hộ chăn nuôi cơng tác phịng bệnh 66 Hộp 3.6 Các hộ khơng muốn nghèo 79 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ Kênh tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra xã Yên Sơn 71 Hình 3.2 Sơ đồ Kênh tiêu thụ sản phẩm xã Đông Sơn 72 107 - Xây dựng mạng lưới cung cấp thơng tin thị trường thống từ thành phố xuống xã, thôn tạo điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận dễ dàng thông qua buổi họp thôn, bảng tin nhà văn hóa thơn, trung tâm học tập cộng đồng xã, qua loa truyền Triển khai xây dựng trang tin điện tử để khuếch trương hình ảnh sản phẩm chăn ni thành phố Tam Điệp gắn với phát triển kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường Hỗ trợ xây dựng quảng bá thương hiệu, xuất xứ địa lý cho sản phẩm chăn nuôi tiếng có chất lượng cao, an tồn kết hợp với xúc tiến thương mại Quan trọng hết người chăn nuôi phải chăn nuôi theo kỹ thuật, đảm bảo vệ sinh, phòng trừ dịch bệnh nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Đồng thời tự tìm nguồn đầu cho khơng trơng chờ ỷ lại cho quyền địa phương, nhà nước họ có vai trị khai thơng thị trường việc kinh doanh phụ thuộc vào người chăn nuôi b, Tăng cường liên kết tác nhân chăn nuôi gia cầm - Thực Quyết định 62/TTg tăng cường mối liên kết nhà (nhà nông, nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp), việc liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn ni gia súc Hình thành mạng lưới nhóm hộ, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất, dịch vụ cung ứng, tiêu thụ tiếp nhận đầu tư, chuyển giao KHKT chăn nuôi gia cầm thành phố; doanh nghiệp liên kết với người chăn nuôi giống, thức ăn chăn ni, kỹ thuật…cịn người chăn ni bán sản phẩm cho doanh nghiệp có biến động giá doanh nghiệp chia sẻ với người chăn ni, mối liên kết phát triển chăn nuôi gia cầm thành phố bền vững Các mối liên kết ràng buộc với hợp đồng có mức xử phạt vi phạm hợp đồng Do mối liên kết bền vững - Lồng ghép sách tăng cường liên kết Nhà nước,Nhà nông, Nhà khoa học Doanh nghiệp với sách phát triển kinh tế-xã hội 108 thành phố, với tổ chức kinh tế chiến lược phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững thành phố c Tăng cường hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia cầm theo chuỗi khép kín Thời gian qua, thành phố Tam Điệp ghi nhận ngành chăn ni gia cầm có tăng trưởng nhanh số lượng chất lượng, đổi nhanh phương thức chăn nuôi đại hóa điều kiện chăn ni, ni dưỡng an tồn dịch bệnh Có nhiều doanh nghiệp sản xuất gia cầm hình thành tạo mối liên kết khép kín chuỗi sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng cao Hình thành liên kết chuỗi sản xuất sản phẩm gia cầm tiêu thụ sản phẩm gia cầm Chuyển hướng dần từ tăng sản lượng sang tăng suất, chất lượng giá trị Sản phẩm gia cầm người tiêu dùng nước ưa chuộng Hiện nay, ngành chăn nuôi gia cầm thành phố Tam Điệp có nhiều triển vọng như: Dồi nguồn nhân lực có chất lượng kinh nghiệm; Chăn ni tập trung chun nghiệp hóa hơn, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến đầu tư thiết bị cho sản xuất chăn nuôi; Số lượng trang trại, doanh nghiệp sản xuất lớn tăng dần giảm dần hộ nuôi nhỏ lẻ hiệu quả; Nhà nước tạo điều kiện cho nhà đầu tư sản xuất kinh doanh ngành gia cầm, Luật Chăn nuôi thực thi; Xu tất yếu chuỗi liên doanh, liên kết khép kín từ trang trại đến sản phẩm cuối đến tay người tiêu dùng; Ứng dụng công nghệ cao chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa Do thời gian tới thành phố cần tập trung có nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị theo hướng hình thành chuỗi sản xuất khép kín kết nối sản xuất - chế biến phân phối - thị trường; Tạo điều kiện để truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Tăng giá trị gia tăng sản phẩm; Đảm bảo an toàn thực phẩm; Đảm bảo hài hịa lợi ích bên tham gia chuỗi Bên cạnh đó, đổi tổ chức sản xuất theo hướng xây dựng, kiến tạo chuỗi kinh doanh gia cầm thành công gắn kết sản xuất với thị trường; Nhà 109 nước bước đầu tạo thiết chế, thể chế tốt để thúc đẩy chuỗi sản xuất giá trị hàng hóa gia cầm phát triển hồn thiện, bền vững; Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư giết mổ chế biến thành công đa dạng sản phẩm, sản phẩm chất lượng cao an toàn thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất khẩu; Ứng dụng công nghệ thông tin kỹ thuật số thúc đẩy sản xuất hiệu đảm bảo truy xuất nguồn gốc 3.6 Khuyến nghị đề thực giải pháp 3.6.1 Đối với Nhà nước * Đối với Đảng Nhà nước Cần quan tâm đầu tư kinh tế hộ nông dân, có sách đầu tư thích đáng thiết thực cho nông nghiệp nông thôn việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho mơ hình chăn ni gia cầm vùng Có sách đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ, đổi trang thiết bị tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm gia cầm đủ điều kiện xuất chuồng Đối với sách vay vốn cần có sách thơng thống cho vay đối tượng có nhu cầu thực sự, hướng cho hộ nơng dân sử dụng hiệu nguồn vốn vay Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào cho giống có chất lượng cao Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn tránh tình trạng nhập nhiều sản xuất Chuyển đổi giống trồng làm nguyên liệu đầu vào ổn định cho chăn nuôi * Đối với quyền địa phương Các cấp sở, quyền xã phải nâng cao vai trị lãnh đạo, xây dựng chiến lược kinh tế địa phương mình, đồng thời phải có kế hoạch sản xuất cụ thể cho năm, giai đoạn Cán khuyến nông phải mạnh dạn đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất thấy hiệu nhân nhanh diện rộng Sử dụng hiệu nguồn vốn Nhà nước nguồn vốn nhân dân 110 đóng góp việc hồn thiện xây dựng sở hạ tầng đảm bảo cho việc chăn nuôi gia cầm, sinh hoạt đảm bảo cho việc vận chuyển, lại khu vực thuận tiện Để cải thiện tình hình thu nhập địa phương, xã cần quan tâm đến vấn đề phát triển mạnh đội ngũ cán khuyến nông, nâng cao trình độ hiểu biết cho người chăn ni gia cầm, tăng cường tập huấn khoa học kỹ thuật, phổ biến kinh nghiệm sản xuất cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ tiếp cận vốn vay để mở rộng phát triển sản xuất qua bước cải thiện thu nhập nông hộ, nâng cao mức sống người dân địa bàn Tăng cường vai trò hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp nhằm giải nguyên liệu sản phẩm đầu tư cho nông dân Mạnh dạn đầu từ hợp tác xã chăn ni gia cầm chất lượng cao, hình thành thu gom tiêu thụ sản phẩm đầu cho người chăn nuôi 3.6.2 Đối với hộ chăn nuôi Tích cực tham gia, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất nhằm nâng cao trình độ sản xuất chăn ni gia cầm thơng qua dự án thân tự tìm hiểu Thay đổi tập quán sản xuất cũ-tập quán sản xuất tự cung tự cấp, mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mơ chăn ni gia cầm Hình thành sổ thu chi cho chăn ni Hạch tốn giá thành từ đưa định chăn nuôi hợp lý Thực tốt công tác vệ sinh ăn uống vào chuồng trại cho chăn nuôi gia cầm Nhằm hạn chế dịch bệnh, mắc bệnh truyền nhiễm gia cầm, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Khuyến khích xây dựng hầm Biogas kết chăn ni theo mơ hình VAC 111 KẾT LUẬN Chăn ni gia cầm có vai trị quan trọng ngành nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung thành phố Tam Điệp Bên cạnh lý luận vai trò, đặc điểm phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm hộ nông dân, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu khái niệm, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi bền vững chăn nuôi gia cầm hộ nông dân địa bàn thành phố Góp phần hồn thiện hệ thống sở lý luận cho phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm hộ nông dân Trong năm qua, ngành chăn nuôi gia cầm thành phố Tam Điệp có phát triển ổn định Giai đoạn 2019 - 2021 tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm đạt 5%/năm; tốc độ tăng GTSX chăn nuôi gia cầm bình qn đạt 11,9%/năm Chính quyền thành phố trọng đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho chăn nuôi, tăng cường công tác tập huấn, chuyển giao kỹ thuật cho hộ chăn nuôi Bên cạnh đó, cơng tác phịng chống dịch bệnh trọng Tuy nhiên, chăn nuôi gia cầm thành phố Tam Điệp vấn đề tồn tại, hạn chế Qua trình nghiên cứu lý luận phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững tìm hiểu thực tiễn chăn ni gia cầm theo hướng bền vững Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình, luận văn đạt kết sau: Hệ thống hóa số lý luận phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững Tìm hiểu thực tiễn địa phương khác có cúng điều kiện tương đồng từ rút đươc học kinh nghiệp cho Thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu đặc điểm thực trạng chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm hộ nông dân 112 địa bàn thành phố Tam Điệp Trong đó, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm hộ nông dân địa bàn thành phố sách phát triển Nhà nước quyền địa phương, hình thức chăn ni, trình độ người lao động, vốn, yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu mối liên kết nhằm phát triển bền vững chăn nuôi nông hộ Đánh giá ưu điểm, nhược điểm phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng bền vững Thành phố Tam Điệp làm sở đưa giải pháp hoàn thiện sau Để phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm hộ nông dân, thành phố Tam Điệp cần thực giải pháp chủ yếu sau: Bổ sung, hồn thiện chủ trương, sách, thực tốt công tác quy hoạch cho phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững; Nâng cao lực, chất lượng nguồn lao động; Nâng cao chất lượng giống; Phát triển sản xuất, chế biến cung ứng thức ăn chăn nuôi gia cầm; Tăng cường công tác thú y, phòng chống dịch bệnh phòng chống thiên tai; Nâng cao hiệu công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; Tạo lập thị trường tiêu thụ ổn định, khơng ngừng tìm kiếm thị trường tiêu thụ mới; Tăng cường liên kết, tham gia tác nhân chăn nuôi gia cầm; Chú trọng đến vấn đề xử lý chất thải vệ sinh môi trường chăn nuôi gia cầm thành phố Tam Điệp Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Nghị 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn (gọi tắt Nghị 26-NQ/TW) Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2019), Niên giám thống kê thành phố Tam Điệp năm 2019 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng sự, 1997, Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Frank Ellis (1993) Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Hoàng Ngọc Hoà (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chi Minh Phạm Thị Bích Hường (2014) Phát triển Gà lai Đơng Tảo địa bàn huyện Khối Châu, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Lương Đức Kiên (2008), Báo cáo khoa học: Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần phát triển chăn ni gà đồi huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, Chủ nhiệm đề tài: Sở NN & PTNT Bắc Giang Bùi Văn Lý (2014) Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Luận (2010), Phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 10.Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 114 11.Bùi Văn Phúc (2009), Nghiên cứu phát triển chăn ni gà theo hướng an tồn sinh học tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 12.Đỗ Quang Q, 2007, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thái Nguyên 13.Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nông dân NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Lê Đình Thắng (1993) Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 15.Ngơ Thị Thuận (2008), Nguyên lý thống kê, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 16.Tài liệu website https://www.ninhbinh.gov.vn 17.Tài liệu website: https://vi.wikipedia.org/wiki/TamĐiêp 18.UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 1111/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 việc phê duyệt ban hành Đề án Tái cấu ngành Nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2020 19 UBND tỉnh, Quyết định 411/QĐ-UBND (2020) việc phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị xã Tam Điệp đến năm 2030 (thuyết minh) 20.UBND thành phố Tam Điệp, (2019; 2020,2021) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2019,2020, 2021; Báo cáo kinh tế xã hội năm 2019, 2020, 2021 PHỤ LỤC Phiếu điều tra Phiếu điều tra phát triển bền vững chăn nuôi gia cầm hộ nông dân thành phố Tam Điệp Họ tên người vấn:…………… Thời gian vấn: Ngày … Tháng… Năm 2021 I Thơng tin chung hộ gia đình 1.Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………… Giới tính : Nam/ Nữ Năm sinh : …………………………………………………………… 2.Địa chỉ: Thơn………………xã…………….huyện……………… Nghề nghiệp chính:…… ……….Nghề phụ :…………………………… Trình độ văn hóa :……………… (số năm học) Số thành viên gia đình:… Số lao động chính:…… Số lao động phụ:…… Số lao động tham gia chăn nuôi gia cầm:……… Nguồn thu nhập gia đình: Làm ruộng Chăn nuôi Nghề khác II Thông tin điều kiện chăn ni gia cầm Câu 1: Ơng (bà) đánh chuồng trại chăn nuôi gia cầm hộ gia đình mình? a Đạt yêu cầu a Chưa đạt yêu cầu Câu 2: Ông (bà) đánh sở vật chất chăn nuôi hộ gia đình mình? - Hệ thống xử lý chất thải: Có Khơng - Cơng trình phụ trợ Đảm bảo Không đảm bảo - Sử dụng chế phẩm sinh học Sử dụng Không sử dụng Câu 3: Nguồn cung cấp giống gia cầm hộ gia đình Tự cung ứng Mua Kết hợp Câu 4: Nguồn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi gia cầm hộ gia đình mình? Loại thức ăn Tự cung cấp Cám ngơ, thóc, gạo Cám cơng nghiệp Thức ăn khác (rau, bã bia, …) Câu 5: Hình thức mục đích chăn ni hộ gia đình mình? Chỉ tiêu Hình thức chăn ni - Truyền thống - Bán cơng nghiệp - Công nghiệp Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Mua ngồi Mục đích chăn ni - Tận dụng - Kinh doanh Câu 6: Cơng tác tiêm phịng tỷ lệ gia cầm chết hộ gia đình mình? - Quy trình tiêm phịng: Đúng quy trình Khơng quy trình - Tỷ lệ gia cầm chết Dưới 5% Trên 5% Câu 7: Ơng (bà) có tham gia tập huấn chăn ni hay khơng: Có tập huấn Khơng tập huấn Câu 8: Việc tập huấn chăn nuôi gia cầm có ơng bà áp dụng vào chăn ni gia cầm gia đình khơng? Có áp dụng Khơng áp dụng Câu 9: Gia đình ơng (bà) có thực liên kết chăn ni hay khơng Giống Thức ăn Chuyển giao khoa học kỹ thuật Phòng trừ dịch bệnh Tiêu thụ sản phẩm Câu 10: Về đầu tư chuồng trại chăn ni hộ gia đình mình? Năm 2019 Chỉ tiêu ĐVT Chuồng trại Chuồng + Kiên cố % Năm 2020 Năm 2021 + Bán kiên % cố Diện tích đất M2 chuồng trại Số tiền đầu Tr đ tư Giá trị Tr.đ Câu 11: Về Thu nhập chi phí chăn ni gia cầm hộ gia đình mình? -Thu nhập từ chăn nuôi gia cầm Doanh thu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 - Gia cầm thịt + Sản lượng Kg + Đơn giá Ng.đ/kg - Gia cầm giống + Số lượng Con + Đơn giá Ng.đ/ Tổng Tr.đ -Doanh thu khác:………………………………………………………… - Chi phí: Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1.Chi mua vật tư - Giống Tr.đ -Thức ăn Tr.đ -Thuốc thú y Tr.đ -Thiệt hại (nếu có) Tr.đ -Khác Tr.đ Chi thuê lao động Tr.đ Tổng cộng Tr.đ Câu 11: Về tiêu thụ sản phẩm gia cầm hộ gia đình nào? - Về hình thức tiêu thụ sản phẩm Bán nhà Chở tới nơi thu mua - Ông (bà) nắm bắt giá bán gia cầm thông qua nguồn kênh thông tin: Người thu mua Tivi, đài, báo Nguồn khác Câu 13: Nguồn rác thải từ chăn nuôi gia cầm ơng (bà) dùng để làm gì? Bón cho trồng Bán Mục đích khác Câu 14: Trong chăn ni gia cầm ơng bà có gặp khó khăn haykhơng? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu 15: Ơng(bà) có mong muốn, kiến nghị với quyền địa phương hay khơng? Trân trọng cảm ơn đóng góp q báu ơng (bà) Thành phố Tam Điệp, ngày ….tháng… năm 2022 Người điều tra

Ngày đăng: 13/07/2023, 01:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w