1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp ở thành phố đà nẵng từ năm 2002 đến năm 2010

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Phân Tầng Xã Hội Nghề Nghiệp Ở Thành Phố Đà Nẵng Từ Năm 2002 Đến Năm 2010
Trường học Trường Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Xã Hội Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Phân tầng xã hội (PTXH) là một trong những chủ đề nghiên cứu cơ bản của Xã hội học. Ở nước ta, từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay, đã có nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu, lí giải vấn đề PTXH trên cả phương diện lí luận và thực tiễn. Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh PTXH về mức sống; mô tả, đo lường mức độ giàu nghèo, lí giải nguyên nhân… Còn về phương diện PTXH nghề nghiệp và sự biến đổi của quá trình này thì chưa có nhiều những nghiên cứu. Trong khi các nghiên cứu về PTXH trên thế giới đều dựa trên tiêu chí nghề nghiệp để PTXH thì ở Việt Nam

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tính cấp thiết mặt lý luận Phân tầng xã hội (PTXH) chủ đề nghiên cứu Xã hội học Ở nước ta, từ đầu thập niên 90 kỷ XX đến nay, có nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm nghiên cứu, lí giải vấn đề PTXH phương diện lí luận thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh PTXH mức sống; mô tả, đo lường mức độ giàu nghèo, lí giải ngun nhân… Cịn phương diện PTXH nghề nghiệp biến đổi trình chưa có nhiều nghiên cứu Trong nghiên cứu PTXH giới dựa tiêu chí nghề nghiệp để PTXH Việt Nam, điều cịn nghiên cứu PTXH Việt Nam Vì vậy, việc xây dựng sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu để nhận thức đầy đủ trình biến đổi PTXH nghề nghiệp nhằm cung cấp liệu cho việc hoạch định sách điều chỉnh PTXH nghề nghiệp, phát triển xã hội bền vững yêu cầu cần thiết 1.2 Tính cấp thiết mặt thực tiễn Q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế tạo thay đổi nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Sự thay đổi chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường; từ chỗ có thành phần kinh tế thuộc sở hữu nhà nước tập thể sang nhiều thành phần kinh tế (hiện 4) với nhiều hình thức sở hữu khác Sự thay đổi từ chỗ việc làm người lao động hồn tồn phân cơng, đặt Nhà nước, tập thể tới chỗ người lao động chủ động tạo việc làm tự tìm kiếm việc làm cho Các loại hình nghề nghiệp ngày phát triển theo hướng phong phú đa dạng Sự dịch chuyển lao động lĩnh vực nghề nghiệp diễn mạnh mẽ theo hướng giảm dần lao động nghề mang đặc trưng xã hội nông nghiệp truyền thống tăng lên đáng kể lao động nghề xã hội công nghiệp đại Biến đổi cấu kinh tế kéo theo biến đổi mặt xã hội: Phân tầng xã hội, phân hoá giàu nghèo diễn gay gắt Trước với chế tập trung quan liêu bao cấp dẫn đến khác biệt mức sống tầng lớp nghề nghiệp Nay chế thị trường tác động mạnh mẽ tạo khác biệt kinh tế, khả tiếp cận nhu cầu vật chất, tinh thần nhóm xã hội nghề nghiệp Tầng lớp giàu có ưu việc tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, thụ hưởng văn hóa tinh thần, hội thăng tiến… cịn tầng lớp nghèo gặp nhiều khó khăn nhiều mặt sống Có thể nói rằng, thay đổi cấu trúc phân tầng xã hội (PTXH) dấu hiệu rõ nét biến đổi xã hội giai đoạn từ 1986 đến nay; đặc biệt thập niên đầu kỷ XXI, nước ta chủ trương thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trường Vì vậy, việc nghiên cứu, khảo sát thực tế để nhận diện biến đổi xã hội nói chung, đặc biệt biến đổi PTXH nghề nghiệp yêu cầu có ý nghĩa cấp thiết cho việc quản lý phát triển xã hội Không nằm xu chung nước, thành phố Đà Nẵng diễn trình biến đổi kinh tế - xã hội nhiều mặt tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa phát triển kinh tế thị trường Tuy nhiên, địa phương điều kiện lợi tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội mà xác định sách nhằm định hướng phát triển biến đổi PTXH nghề nghiệp mức khác Đà Nẵng tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng để trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương từ năm 1997; năm sau đó, từ năm 2002 đến năm 2010 giai đoạn thành phố thực q trình thị hóa rộng khắp với quy mô, tốc độ nhanh (sau năm 2010, ảnh hướng khủng hoảng kinh tế giới nên q trình thị hóa chậm lại) Từ trở thành đơn vị hành trực thuộc trung ương, đến năm 2010, Đà Nẵng thu hồi đất với tổng diện tích 11.488 ha; tổng số tiền chi cho đền bù giải tỏa khu dân cư khoảng 5000 tỷ đồng; tổng số hộ thuộc diện giải tỏa đền bù gần 90.000 hộ Trong đó, số hộ giải tỏa thu hồi 41.282 hộ, số hộ giải tỏa thu hồi phần 21.125 hộ, số hộ giải tỏa đất nông nghiệp, lâm nghiệp 20.333 hộ Với chủ trương, sách quy hoạch, chỉnh trang đô thị tạo thay đổi lớn không gian vật chất đô thị, cấu kinh tế xã hội chiến lược phát triển kinh tế thành phố Tất yếu tố có tác động mạnh mẽ đến biến đổi PTXH nghề nghiệp Thực tế nói cho thấy, việc vận dụng lý thuyết phương pháp xã hội học vào nghiên cứu biến đổi xã hội nói chung đặc biệt biến đổi PTXH nghề nghiệp nói riêng, quy mơ tồn quốc thành phố Đà Nẵng việc làm cần thiết nhằm nhận diện thực trạng biến đổi, luận giải yếu tố tác động đến biến đổi đánh giá hệ biến đổi PTXH nghề nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội, từ kiến nghị giải pháp hợp lý hướng đến phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững điều cần thiết Việc lựa chọn đề tài: Biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2010 để nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu quan trọng nói Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu PTXH nghề nghiệp biến đổi PTXH nghề nghiệp; nhận diện thực trạng biến đổi PTXH nghề nghiệp từ năm 2002 - 2010, tìm hiểu yếu tố tác động đến biến đổi hệ biến đổi đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng; đề xuất giải pháp nhằm phát triển xã hội bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nói trên, Luận án có nhiệm vụ sau: - Xác định sở lý luận, phương pháp luận khái niệm PTXH nghề nghiệp biến đổi PTXH nghề nghiệp - Phân tích liệu để nhận diện thực trạng biến đổi PTXH nghề nghiệp - Luận giải nhân tố chủ yếu tác động làm biến đổi PTXH nghề nghiệp - Đánh giá ảnh hưởng biến đổi PTXH nghề nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội - Dự báo xu hướng biến đổi PTXH nghề nghiệp năm tới thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp điều chỉnh PTXH nghề nghiệp hướng đến phát triển xã hội bền vững Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp 3.2 Khách thể nghiên cứu: Luận án nghiên cứu nhóm xã hội nghề nghiệp hoạt động kinh tế thường xuyên 12 tháng qua thời điểm điều tra Vì nhóm xã hội nghề nghiệp nông dân, lao động giản đơn, buôn bán - dịch vụ có hoạt động kinh tế khơng bị giới hạn tuổi nghỉ hưu số liệu sử dụng Luận án bao gồm người lao động đủ 15 tuổi đến 60 tuổi có nghề nghiệp (đã loại trừ người học) 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến 2010, giai đoạn thành phố thực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa rộng khắp với quy mô lớn tốc độ nhanh nên tạo biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp mạnh mẽ Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, câu hỏi nghiên cứu xác định sau: - Câu hỏi 1: Cần dựa sở phương pháp luận để nghiên cứu trình biến đổi PTXH nghề nghiệp hiệu - Câu hỏi 2: Thực trạng biến đổi PTXH nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 - 2010 diễn nào? - Câu hỏi 3: Những yếu tố chủ yếu tác động đến biến đổi PTXH nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng ? - Câu hỏi 4: PTXH nghề nghiệp biến đổi theo xu hướng cần giải pháp để điều chỉnh PTXH nghề nghiệp, phát triển xã hội bền vững ? Giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 5.1 Giả thuyết nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu xác định trên, hướng nghiên cứu đề tài xác lập theo giả thuyết sau: - Giả thuyết 1: Từ sau năm 2000 đến nay, PTXH nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng diễn nhanh quy mơ, mức độ so với tình hình chung nước; đó, nhóm xã hội nghề nghiệp nông dân chịu biến đổi nghề nghiệp nhiều - Giả thuyết 2: Các yếu tố giới tính, tuổi, địa bàn sinh sống, trình độ học vấn tác động mạnh đến biến đổi PTXH nghề nghiệp - Giả thuyết 3: Chủ trương đẩy nhanh tiến trình thị hóa sách ưu tiên phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực yếu tố quan trọng thúc đẩy biến đổi PTXH nghề nghiệp thành phố Đà Nẵng 5.2 Khung phân tích Mơi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội Hệ thống sách Đặc điểm cá nhân người lao động Biến đổi PTXH nghề nghiệp Vị quyền lực nghề nghiệp Vị kinh tế nghề nghiệp Vị xã hội nghề nghiệp Hệ xã hội a Các biến độc lập - Hệ thống sách + Chính sách đẩy mạnh tiến trình cơng nghiêp hóa, đại hóa thị hóa + Chiến lược phát triển cấu kinh tế đại (dịch vụ - cơng nghiệp - nơng nghiệp) + Chính sách ưu tiên phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực + Chính sách thu hút trọng dụng người tài - Các yếu tố đặc trưng cá nhân người lao động + Giới tính + Độ tuổi + Học vấn + Địa bàn cư trú (thành thị, nông thôn) b Biến phụ thuộc Sự biến đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp xác định qua báo sau: - Biến đổi PTXH vị quyền lực nghề nghiệp - Biến đổi PTXH vị kinh tế (dựa báo mức thu nhập nhóm xã hội nghề nghiệp so sánh qua mốc thời gian từ 2002 đến 2010) - Biến đổi PTXH vị xã hội nghề nghiệp (qua ý kiến đánh giá chủ quan người dân) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận - Luận án thực dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin biến đổi xã hội - Dựa quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, sách cấp ủy quyền thành phố Đà Nẵng phát triển kinh tế - xã hội - Vận dụng lý thuyết Karl Marx, Max Weber nhà XHH luận giải biển đổi phân tầng xã hội nghề nghiệp 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phân tích tài liệu có sẵn, tài liệu thu thập từ báo cáo tổng kết, nghiên cứu có tài liệu khác liên quan đến đề tài - Phương pháp định lượng: Sử dụng số liệu hai khảo sát mức sống (KSMS) hộ gia đình năm 2002 2010, Tổng cục Thống kê thực với hỗ trợ kỹ thuật tổ chức quốc tế Trên sở số liệu gốc, tác giả tiến hành xử lý phân tích theo mục đích, nội dung nghiên cứu luận án chương trình SPSS Để đạt mục đích nhận diện biến đổi PTXH nghề nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả lựa chọn hướng tiếp cận theo nhóm xã hội nghề nghiệp để xử lý phân tích vị kinh tế xã hội Cơ sở để phân loại nhóm xã hội nghề nghiệp dựa vào bảng Danh mục nghề nghiệp mà Tổng cục Thống kê xây dựng nhằm phục vụ cho KSMS hộ gia đình nước ta thập niên qua sau: * Bộ số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002 - Nhóm nghề lãnh đạo, quản lý người nắm giữ chức vụ chủ chốt quan Đảng, nhà nước, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương (bao gồm nhóm nghề có mã số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17) - Nhóm nghề doanh nhân người giữ vị trí quan trọng quan Liên hiệp, tổng cơng ty, cơng ty, doanh nghiệp, xí nghiệp (bao gồm nhóm nghề có mã số 18 19) - Nhóm nghề chun mơn cao người có trình độ chun mơn cao, kỹ thuật cao lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật, (gồm nhóm nghề có mã số 21, 22, 23, 24) - Nhóm nghề nhân viên người phục vụ lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, giáo dục, y tế, văn phịng, (gồm nhóm nghề có mã số 31, 32, 33, 34 41, 42) - Nhóm nghề cơng nhân thợ chun nghiệp có kỹ thuật Họ vận hành, lắp ráp máy móc, lái xe, điều khiển máy móc (gồm nhóm nghề có mã số 81,82, 83) - Nhóm nghề bn bán - dịch vụ người bán hàng, làm dịch vụ, người mẫu, bảo vệ, tiếp thị hàng hóa (gồm nhóm nghề có mã số 51, 52 91) - Nhóm nghề tiểu thủ cơng bao gồm loại thợ xây dựng, khai thác mỏ, thợ thủ cơng mỹ nghệ (5 nhóm nghề có mã số 71, 72, 73, 74 79) - Nhóm nghề lao động giản đơn bao gồm người lao động giản đơn khai thác mỏ, xây dựng, lĩnh vực khác (có mã số nghề 93) - Nhóm nghề nông dân bao gồm người lao động nông, lâm ngư nghiệp (2 nhóm nghề có mã số 61 92) * Bộ số liệu khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010: - Nhóm nghề lãnh đạo, quản lý người nắm giữ chức vụ chủ chốt quan Đảng, nhà nước, đoàn thể từ TW đến địa phương (bao gồm nhóm nghề có mã số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17) - Nhóm nghề doanh nhân người giữ vị trí quan trọng quan Liên hiệp, tổng cơng ty, cơng ty, doanh nghiệp, xí nghiệp (có mã số nghề 18 19) - Nhóm nghề chun mơn cao người có trình độ chuyên môn cao, kỹ thuật cao lĩnh vực Y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật (gồm nhóm nghề có mã số 21, 22, 23, 24, 25, 26) - Nhóm nghề nhân viên người phục vụ lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, giáo dục, y tế, văn phịng (gồm 10 nhóm nghề có mã số 31, 32, 33, 34, 35, 36 41, 42, 43, 44) - Nhóm nghề cơng nhân thợ chuyên nghiệp có kỹ thuật Họ vận hành, lắp ráp máy móc, lái xe, điều khiển máy móc (gồm nhóm nghề có mã số 81,82, 83) - Nhóm nghề bn bán - dịch vụ người bán hàng, làm dịch vụ, người mẫu, bảo vệ, tiếp thị hàng hóa (gồm nhóm nghề có mã số 51, 52, 53, 54 95) - Nhóm nghề tiểu thủ công bao gồm loại thợ xây dựng, khai thác mỏ, thợ thủ công mỹ nghệ, (5 nhóm nghề có mã số 71, 72, 73, 74 75) - Nhóm nghề lao động giản đơn bao gồm người lao động giản đơn khai thác mỏ, xây dựng, lĩnh vực khác (4 nhóm nghề có mã số 91, 93, 94 96) - Nhóm nghề nông dân bao gồm người lao động nơng, lâm ngư nghiệp (4 nhóm nghề có mã số 61, 62, 63 92) Trong kỳ khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002, Tổng cục Thống kê lựa chọn mẫu điều tra Đà Nẵng gồm 320 hộ gia đình với 1472 nhân khẩu, có 718 người có việc làm nhóm nghề nghiệp khác thời điểm điều tra (trừ lực lượng quân đội) Nhóm đối tượng hoạt động kinh tế nói (718 trường hợp) có độ tuổi thấp 15, cao 68 tuổi; giới tính, có 51% nam, 49% nữ; 76,1% trường hợp khu vực thành thị, 23,9% nông thôn 10 Đến khảo sát vào năm 2010, mẫu nghiên cứu lựa chọn gồm 123 hộ với 525 nhân khẩu, có 267 người hoạt động kinh tế thường xuyên nhóm nghề nghiệp khác thời điểm điều tra (trừ lực lượng quân đội) Nhóm đối tượng hoạt động kinh tế nói (267 trường hợp) có độ tuổi thấp 16, cao 70 tuổi; giới tính, có 49,4% nam, 50,6% nữ; 85,1% trường hợp thành thị, 14,9% khu vực nông thôn Như vậy, số người hoạt động kinh tế thường xuyên nhóm xã hội nghề nghiệp khác (trừ lực lượng quân đội) nhóm đối tượng chủ yếu mà Luận án lựa chọn nghiên cứu Từ nguồn tài liệu gốc của Tổng cục Thống kê kể trên, tác giả luận án tiến hành xử lý liệu phân tích nhằm góp phần nhận diện biến đổi PTXH nghề nghiệp Đà Nẵng, khía cạnh di dộng nghề nghiệp cấu trúc mơ hình tháp phân tầng nghề nghiệp lao động lấy làm tiêu chí để đánh giá mức độ quyền lực nhóm xã hội nghề nghiệp từ năm 2002 đến năm 2010 * Bộ số liệu điều tra chọn mẫu tác giả luận án thực hiện: Do file liệu khảo sát nói Tổng cục Thống kê có hạn chế định số lượng mẫu nhỏ chọn mẫu đại diện cấp vùng, nên để có thêm sở liệu tin cậy Đà Nẵng, tác giả tiến hành nghiên cứu bổ sung với số lượng 451 phiếu trưng cầu ý kiến Số phiếu điều tra có cấu mẫu sau: Về giới tính, có 258 nam (57.2%), 193 nữ (42.8%); địa bàn thành thị có 382 người (84.7%), nơng thơn gồm 69 người (15.3%); cấu nhóm tuổi từ 30 trở xuống có 45 người (9.9%), từ 31 - 40 tuổi có 114 người (25.3%), từ 41 - 50 tuổi có 216 người (47.9%), từ 51 - 60 tuổi có 63 người (14%) nhóm tuổi 60 có 13 người (2.9%) Thời điểm điểm điều tra tiến hành vào cuối năm 2011 Mẫu khảo sát phân chia gần cho 7/7 đơn vị quận/huyện; đơn vị quận/huyện, nghiên cứu sinh lựa chọn ngẫu nhiên điểm dân cư, sau mời tất người từ đủ 15 tuổi trở lên, làm việc nghề nghiệp khác để khảo sát

Ngày đăng: 12/07/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w