1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien hoat dong tu van co phan hoa tai cong 64036

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hoạt Động Tư Vấn Cổ Phần Hóa Tại Công Ty TNHH Chứng Khoán Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 66,39 KB

Cấu trúc

  • chơng 1. những vấn đề cơ bản về hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán (3)
    • 1.1. Khái quát về công ty chứng khoán (ctck) (3)
      • 1.1.1 Khái niệm, phân loại CTCK (3)
        • 1.1.1.1. Khái niệm (3)
        • 1.1.1.2 Phân loại CTCK (4)
      • 1.1.2. Vai trò của CTCK (8)
      • 1.1.3. Các hoạt động cơ bản của CTCK (9)
        • 1.1.3.1. Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán (9)
        • 1.1.3.2. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán (11)
        • 1.1.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán (15)
        • 1.1.3.4. Nghiệp vụ t vấn chứng khoán (17)
        • 1.1.3.6. Một số nghiệp vụ khác (19)
    • 1.2 Hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán (19)
      • 1.2.1 Khái niệm (19)
      • 1.2.2 Nội dung hoạt động t vấn cổ phần hoá (19)
        • 1.2.2.1. Xác định giá trị doanh nghiệp (20)
        • 1.2.2.2. T vấn xây dựng điều lệ (21)
        • 1.2.2.3. T vấn cơ cấu cổ đông (21)
        • 1.2.2.4. Trung gian tổ chức bán đấu giá cổ phần (21)
        • 1.2.2.5. T vấn tổ chức Đại hội đồng cổ đông (22)
        • 1.2.2.6. T vấn các vấn đề liên quan đến quá trình cổ phần hoá (22)
        • 1.2.2.7. T vấn các vấn đề liên quan đến hậu cổ phần hoá (23)
      • 1.2.3. Vai trò của hoạt động t vấn cổ phần hoá (23)
    • 1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán (25)
      • 1.3.1 Các nhân tố chủ quan (25)
        • 1.3.1.1. Chất lợng nhân lực (25)
        • 1.3.1.2. Vèn (25)
        • 1.3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật (26)
        • 1.3.1.4. Chi phí khi sử dụng dịch vụ T vấn cổ phần hoá (26)
      • 1.3.2 Các nhân tố khách quan (26)
        • 1.3.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật (26)
        • 1.3.2.2. Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc 21 1.3.2.3. Sự cạnh tranh giữa các CTCK (27)
    • 2.1 Khái quát về AGRISECO (28)
      • 2.1.1. Quá trình, lịch sử hình thành (28)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của AGRISECO (32)
      • 2.1.3. Các dịch vụ AGRISECO cung cấp (33)
        • 2.1.4.1. N¨m 2002 (36)
        • 2.1.4.2. N¨m 2003 (38)
        • 2.1.4.3. N¨m 2004 (41)
        • 2.1.4.4. N¨m 2005 (43)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động t vấn cổ phần hoá tại AGRISECO (45)
      • 2.2.1. Quy trình hoạt động T vấn cổ phần hoá của AGRISECO (45)
      • 2.2.2. Tình hình thực hiện T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO (47)
      • 2.2.3. Hợp đồng T vấn cổ phần hoá gần đây nhất của AGRISECO (54)
    • 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động t vấn cổ phần hoá của AGRISECO (57)
      • 2.3.1 Kết quả (57)
      • 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân (58)
        • 2.3.2.1 Hạn chế (58)
        • 2.3.2.2 Nguyên nhân (58)
    • 3.1. Chiến lợc phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 1.Mục tiêu (61)
      • 3.1.2. Định hớng (61)
    • 3.2. Định hớng phát triển của AGRISECO (64)
    • 3.3. Một số giải pháp (64)
      • 3.3.1 Về chất lợng nguồn nhân lực (64)
      • 3.3.2. Về số lợng nhân lực (65)
      • 3.3.3. Về Phí T vấn cổ phần hoá (66)
      • 3.3.4. Về cơ cấu tổ chức (66)
      • 3.3.4. Về chính sách khen thởng kỷ luật (66)
      • 3.3.6 Về quy trình T vấn cổ phần hoá (67)
      • 3.3.7 Về dịch vụ sau cổ phần hoá (67)
    • 3.4. Một số kiến nghị (68)
      • 3.4.1. Đối với Nhà nớc (68)
      • 3.4.4. Đối với Bộ Tài chính (70)
      • 3.3.5. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (71)

Nội dung

những vấn đề cơ bản về hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán

Khái quát về công ty chứng khoán (ctck)

1.1.1 Khái niệm, phân loại CTCK

1.1.1.1 Khái niệm Để có thể phát triển đợc TTCK, không thể không phát triển các chủ thể của TTCK trong đó có CTCK Một trong những nguyên tắc cơ bản của TTCK đó là nguyên tắc trung gian, theo đó phần lớn các giao dịch trên thị trờng đều thông qua bên thứ ba đóng vai trò là trung gian môi giới Lịch sử hình thành các CTCK cho thấyban đầu các nhà môi giới hoạt động độc lập với nhau Sau này cùng với sự phát triển của TTCK, quy mô các giao dịch ngày càng tăng, các nhà môi giới có xu hớng tập hợp nhau lại hình thành nên các CTCK Điều này có thể lý giải tại sao Môi giới chứng khoán đợc coi là nghiệp vụ truyền thống của CTCK.

Theo Giáo trình Thị trờng chứng khoán của Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, CTCK là một định chế tài chính trung gian thực hiện các nghiệp vụ trên thị trờng chứng khoán.

Theo Nghị định 144 về Chứng khoán và Thị trờng chứng khoán do Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc ban hành thìCTCK là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, đợc Uỷ ban chứng khoánNhà nớc cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán.

Thị tr ờng chính thức

Mặc dù có thể có nhiều định nghĩa khác nhau, tuy nhiên về bản chất thì CTCK là một tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến chứng khoán và TTCK.

Vị trí của CTCK trên TTCK chính thức

Sơ đồ trên đã mô tả vị trí quan trọng của CTCK trên TTCK Trên TTCK có rất nhiều CTCK cùng hoạt động (CTCKA, CTCKB, CTCKC,…), CTCK là cầu nối giữa các nhà đầu t, tổ chức phát hành Để có thể tiến hành giao dịch trên thị tr- ờng chính thức, thậm chí trên thị trờng tự do, nhà đầu t thờng thông qua CTCK Tổ chức phát hành cũng thờng thông qua CTCK để tiến hành huy động vốn của công chúng đầu t.

* Phân loại theo mô hình tổ chức kinh doanh: CTCK có thể tồn tại dới các hình thức là:

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn

Trong đó chủ yếu là hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần Tại Việt Nam, theo quy định của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, CTCK chỉ có thể tồn tại dới

Hoạt động của các CTCK rất đa dạng và phức tạp Tuỳ theo thị trờng tài chính của mỗi nớc, mô hình tổ chức kinh doanh của các công ty chứng khoán có những nét riêng biệt. Tuy nhiên có thể khái quát theo 2 mô hình là CTCK chuyên doanh từng phần và CTCK đa năng.

Theo mô hình này, bên cạnh hoạt động kinh doanh chứng khoán, các CTCK có thể tham gia kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ tài chính khác Mô hình này chia thành 2 loại:

+ Đa năng một phần: Theo đó, các ngân hàng muốn tham gia vào hoạt động kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm phải thành lập công ty con Điều đó nhằm đảm bảo sự tách biệt đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng Mô hình này còn đợc gọi là mô hình kiểu Anh Hiện nay, trên TTCK Việt Nam cũng đang áp dụng mô hình đó.

+ Đa năng toàn phần: Các ngân hàng đợc phép thực hiện đồng thời cả các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán,kinh doanh tiền tê, bảo hiểm, và các dịch vụ tài chính khác

6 mà không nhất thiết phải thành lập công ty con Mô hình này còn đợc gọi là mô hình kiểu Đức.

Mô hình kiểu Đức có rất nhiều u điểm nh có thể giúp ngân hàng đa dạng hoá đợc hoạt động từ đó giảm thiểu đợc rủi ro: tận dụng đợc thế mạnh của mình để kinh doanh chứng khoán… Tuy nhiên mô hình này cũng bộc lộ rất nhiều nhợc điểm nh: không khuyến khích đợc thị trờng cổ phiếu phát triển do các ngân hàng có xu hớnh đầu t chủ yếu vào cổ phiếu, TTCK có thể bị các ngân hàng gây lũng đoạn… Chính vì những nhợc điểm nh vậy, sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 1933 Mỹ và nhiều nớc khác đã áp dụng mô hình chuyên doanh chứng khoán.

Theo mô hình này, các ngân hàng không đợc phép tham gia kinh doanh chứng khoán, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập và chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận.

Mô hình này có rất nhiều u điểm nh: hạn chế sự tham gia của các ngân hàng thơng mại, thúc đẩy TTCK phát triển Tuy nhiên, ngày nay cùng với xu thế hình thành các tập đoàn tài chính khổng lồ, các CTCK đã đợc phép mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và bảo hiểm.

Với rất nhiều u điểm, Mô hình chuyên doanh hiện nay đợc rất nhiều nớc sử dụng trong đó có Việt Nam.

 Phân loại theo hoạt động :

Ngoài cách phân loại CTCK theo mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh, chúng ta có thể phân loại CTCK căn cứ theo hoạt động của CTCK trên TTCK.

+ Công ty môi giới chứng khoán: Là CTCK chuyên thực hiện nghiệp vụ Môi giới chứng khoán cho khách hàng Nh vậy, nguồn thu chủ yếu của Công ty môi giới chứng khoán là hoa hồng của khách hàng.

Hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán

T vấn cổ phần hoá là hoạt động bao gồm các công việc t vấn và chuẩn bị nội dung pháp lý liên quan đến cổ phần hoá, t vấn xây dựng phơng án kinh doanh, xác định nhu cầu vốn, cơ cấu vốn, hoàn thiện các vấn đề tài chính, t vấn xây dựng điều lệ công ty cổ phần, đấu giá bán cổ phần lần đầu, chuẩn bị phơng án phát hành và phân phối chứng khoán cho doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá và những nội dung khác.

1.2.2 Nội dung hoạt động t vấn cổ phần hoá

1.2.2.1 Xác định giá trị doanh nghiệp

Xác định giá trị doanh nghiệp là hoạt động quan trọng trong quá trình cổ phần hoá ở giai đoạn đầu của quá trình cổ phần hoá, việc xác định giá trị doanh nghiệp do các Cơ quan quản lý Nhà nớc thực hiện thông qua Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp, có đại diện của doanh nghiệp Chính vì vậy kết quả xác định giá trị doanh nghiệp thờng bị sai lệch rất nhiều so với thực tế do những ngời quản lý doanh nghiệp muốn định giá thấp để mua đợc cổ phần với giá rẻ.

Từ năm 2002 đến cuối năm 2004, theo Nghị định số 64/2002/NĐ - CP, hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp đã từng bớc đợc chuyển giao cho các tổ chức trung gian chuyên nghiệp đảm nhiệm nh: các CTCK, các Công ty kiểm toán, ngân hàng Đặc biệt với việc ban hành Nghị định 187/2004/NĐ - CP, cơ chế xác định giá trị doanh nghiệp thông qua hội đồng đã hoàn toàn bị xoá bỏ Cơ quan quyết định Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc sẽ thuê các tổ chức có chức năng định giá xác định giá trị doanh nghiệp.

Kể từ khi Nghị định 187 đợc ban hành, cho đến tháng 8/2005 tổng số hợp đồng t vấn cổ phần hoá giữa các CTCK và doanh nghiệp trong đó bao gồm cả xác định giá trị doanh nghiệp đạt gần 450 hợp đồng Số doanh nghiệp đợc t vấn, định giá có vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng đạt gần

280 doanh nghiệp, số doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 10 tỷ đồng đạt khoảng 170 doanh nghiệp Nhìn chung các doanh nghiệp đợc t vấn chuyển đổi, xác định giá trị doanh nghiệp có vốn điều lệ trung bình là 20,9 tỷ đồng với Tỷ lệ bán ra bên ngoài qua đấu giá là 26,3%, tỷ lệ Nhà n- ớc bán ra sau đấu giá là 45,97 tỷ đồng.

1.2.2.2 T vấn xây dựng điều lệ

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 1999, tất cả các Công ty cổ phần đều phải có Điều lệ công ty Sau khi thực hiện chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nớc sang hình thức Công ty cổ phần, xây dựng Điều lệ Công ty là một công việc quan trọng hàng đầu đợc Ban chỉ đạo cổ phần hoá thực hiện Tuy nhiên, với kinh nghiệm cùng sự chuyên môn hoá, CTCK thờng t vấn xây dựng Dự thảo điều lệ công ty cho các doanh nghiệp chuyển đổi căn cứ theo các văn bản pháp luật hiện hành.

1.2.2.3 T vấn cơ cấu cổ đông

Cơ cấu cổ đông trong Công ty cổ phần đóng vai trò quan trọng đối với sự quản lý, phát triển của Công ty Việc xác định tỷ lệ cổ phần phát hành ra công chúng, tỷ lệ cổ phần bán cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp với mức giá u đãi nh thế nào và tỷ lệ cổ phần Nhà nớc nắm giữ luôn đợc các doanh nghiệp cân nhắc kỹ lỡng Với vai trò là

Tổ chức T vấn cổ phần hoá cho doanh nghiệp, căn cứ vào tình hình thực tế của doanh nghiệp, CTCK có thể kèm theo dịch vụ T vấn cơ cấu cổ đông cho doanh nghiệp.

1.2.2.4 Trung gian tổ chức bán đấu giá cổ phần

Thông thờng khi chuyển đổi Doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ phần, các doanh nghiệp đều dành một tỷ lệ cổ phần nhất định để bán cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp với mức giá u đãi Phần còn lại sẽ đợc bán ra bên ngoài thông qua cơ chế đấu giá Việc bán đấu giá

22 cổ phần có thể đợc thực hiện dới 2 hình thức: qua Trung tâm giao dịch chứng khoán và không qua Trung tâm giao dịch chứng khoán, điều này tuỳ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp Theo quy định của các văn bản pháp luật hiện hành về Chứng khoán và Thị trờng chứng khoán, doanh nghiệp có vốn điều lệ tối thiểu là 10 tỷ đồng thực hiện chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần phải tổ chức đấu giá qua các Trung tâm giao dịch chứng khoán Để giúp cho doanh nghiệp tổ chức bán đấu giá cổ phần thành công, các CTCK còn kèm theo dịch vụ trung gian tổ chức bán đấu giá.

1.2.2.5 T vấn tổ chức Đại hội đồng cổ đông Đối với doanh nghiệp mới chuyển đổi sang hình thức Công ty cổ phần, Đại hội đồng cổ đông lần đầu có vai trò hết sức quan trọng trong việc thông qua hàng loạt các vấn đề lớn của Công ty nh: Bầu Hội đồng quản trị, Bầu Ban kiểm soát, Thông qua Điều lệ công ty, Thông qua phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hoá Do cha có kinh nghiệm trong việc tổ chức Đại hội đồng cổ đông, phần lớn các doanh nghiệp chuyển đổi đều thuê CTCK t vấn cổ phần hoá cho doanh nghiệp thực hiện luôn việc xây dựng chơng trình, nội dung Đại hội đồng cổ đông cho họ.

1.2.2.6 T vấn các vấn đề liên quan đến quá trình cổ phần hoá.

Quá trình cổ phần hoá của doanh nghiệp phải trải qua rất nhiều khâu, nhiều công đoạn phức tạp Chính vì vậy, có thể nói tất cả các doanh nghiệp đều cần có một tổ chức t vấn các vấn đề liên quan đến quá trình cổ phần hoá nh:

Hồ sơ xin phép cổ phần hoá, các bớc tiến hành….

1.2.2.7 T vấn các vấn đề liên quan đến hậu cổ phần hoá. Đây là dịch vụ mà các CTCK cha coi trọng, chỉ có một số ít các CTCK trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chú trọng đến vấn đề này Sau quá trình cổ phần hoá, doanh nghiệp những vấn đề về công bố thông tin, chi trả cổ tức, giải quyết quyền lợi của ngời lao động sau quá trình cổ phần hoá … cũng cần có sự t vấn của CTCK

1.2.3 Vai trò của hoạt động t vấn cổ phần hoá.

- Tiết kiệm đợc thời gian và chi phí Với kinh nghiệm và sự chuyên môn hoá trong hoạt động, CTCK sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian và chi phí so với việc doanh nghiệp tự tiến hành Thêm vào đó, thông qua việc cung cấp dịch vụ T vấn cổ phần hoá trọn gói từ xác định giá trị doanh nghiệp đến t vấn các vấn đề liên quan đến cổ phần hoá sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc rất nhiÒu chi phÝ.

- Thông qua mạng lới hoạt động rộng lớn cùng với các chiến lợc Road show rộng rãi đến công chúng đầu t, tên tuổi và hình ảnh của doanh nghiệp sẽ nâng lên rất nhiều.

- Khả năng thành công của đợt đấu giá sẽ cao hơn khi có một tổ chức có uy tín nh CTCK đứng ra T vấn, bảo lãnh.

- Hoạt động t vấn cổ phần hoá đem lại nguồn thu nhập lớn cho các CTCK Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay

24 khi quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đang diễn ra hết sức sôi động

Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán

Có rất nhiều nhân tó tác động đến hoạt động T vấn cổ phần hoá của CTK, bên cạnh những nhân tố chủ qua thuộc về bản thân các CTCK,những nhân tố khách quan cũng có tác động không nhỏ đến hoạt động T vấn cổ phần hoá.

1.3.1 Các nhân tố chủ quan

Trong bất kỳ một hoạt động nghiệp vụ nào, chất lợng nguồn nhân lực luôn đóng vai trò quyết định đến sự thành công của CTCK Hoạt động t vấn cổ phần hoá đòi hỏi không những đòi hỏi đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình mà còn phải có nhiều kinh nghiệm đặc biệt đối với những hợp đồng t vấn của các doanh nghiệp lớn Chính vì vậy, chất lợng nguồn nhân lực đợc coi là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động T vấn cổ phần hoá của CTCK.

Theo quy định hiện tại, để có thể triển khai nghiệp vụ t vấn cổ phần hoá, CTCK phải có số vốn điều lệ tối thiểu dành cho nghiệp vụ này là 12 tỷ đồng Nh vậy, đối với những CTCK có số vốn điều lệ nhỏ hơn 12 tỷ sẽ không đợc phép thực hiện nghiệp vụ này Hơn thế nữa, quy mô vốn còn nói lên sức mạnh tài chính của CTCK Thực tế đã chứng minh, những CTCK thành công trong mảng T vấn cổ phần hoá đều có số vốn điều lệ lớn.

1.3.1.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật

Hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật, thông tin đóng vai trò quan trọng trong tất cả các hoạt động của CTCK cũng nh đến việc triển khai hoạt động t vấn cổ phần hoá của CTCK Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại sẽ giúp cho quá trình thu thập, xử lý thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác, giúp tiết kiệm đợc thời gian, chi phí của CTCK từ đó góp phần quan trọng tạo nên sự thành công của hoạt động

1.3.1.4 Chi phí khi sử dụng dịch vụ T vấn cổ phần hoá.

Chi phí là nhân tố bất kỳ doanh nghiệp nào cũng đều cân nhắc kỹ lỡng trớc khi triển khai một hoạt động nào đó Chi phí T vấn cổ phần hoá rẻ cha chắc đã hấp dẫn đối với doanh nghiệp mà quan trọng hơn đó là chất lợng dịch vụ T vấn cổ phần hoá mà CTCK đem lại Một mức phí dịch vụ thoả đáng cùng với chất lợng t vấn tốt sẽ là nhân tố quyết định đến sự lựa chọn Tổ chức T vấn cổ phần hoá của doanh nghiệp.

1.3.2 Các nhân tố khách quan

1.3.2.1.Hệ thống các văn bản pháp luật

Các văn bản pháp luật về TTCK nói chung và hoạt động

T vấn cổ phần hoá nói riêng có tác động rất lớn tới hoạt động

T vấn cổ phần hoá của CTCK Văn bản pháp luật chính là cơ sở pháp lý để giải quyết xung đột, mâu thuẫn giữa các bên Quan trọng hơn, đó là căn cứ để CTCK đa ra những điều chỉnh phù hợp về thời gian, thủ tục, nhân sự trong quá trình t vấn cổ phần hoá cho doanh nghiệp Các văn bản pháp luật chính là cơ sở để CTCK dựa vào đó đa ra những lời t vấn cho doanh nghiệp.

1.3.2.2 Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà níc

Các doanh nghiệp Nhà nớc đang trong quá trình chuyển đổi là nguồn cung dồi dào cho các CTCK trong việc triển khai nghiệp vụ T vấn cổ phần hoá Chính vì vây, tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc nhanh hay chậm đều ảnh hởng đến hoạt động T vấn cổ phần hoá của CTCK

1.3.2.3 Sự cạnh tranh giữa các CTCK

Với 14 CTCK cùng tồn tại trong một TTCK có quy mô nhỏ bé nh TTCK Việt Nam, sự cạnh tranh trên thị trờng này là rất gay gắt Trong quá trình cạnh tranh đó, một số CTCK nh: SSI, BVSC, VCBS đã chiếm đợc chỗ đứng vững chắc trên TTCK nói chung và đối với mảng T vấn cổ phần hoá nói riêng Điều này tạo ra sức ép rất lớn cho các CTCK khác trong việc cạnh tranh để giành lại thị phần.

Nh vậy, có rất nhiều các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động T vấn cổ phần hoá của CTCK Nghiên cứu kỹ các nhân tố này sẽ giúp cho CTCK trong việc phát triển hoạt động T vấn cổ phần hoá.

Chơng ii Thực trạng hoạt động t vấn cổ phần hoá tại AGRISECO

Khái quát về AGRISECO

2.1.1 Quá trình, lịch sử hình thành

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (NHNO&PTNT VN) là một trong 4 ngân thơng mại quốc doanh lớn nhất tại Việt Nam chiếm 70% thị phần của thị tr- ờng tài chính nông thôn Với vai trò là một trung gian tài chính thực hiện đầy đủ các chức năng của ngân hàng th- ơng mại theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, để có thể tồn tại và phát triển, NHNO&PTNT VN đã không ngừng mở rộng hoạt động trên tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực chứng khoán thông qua việc thành lập công ty chứng khoán NHNO&PTNT VN Theo đó, ngày 16/01/1998, Tổng Giám đốc NHNO&PTNT VN ra Quyết định số 969/QĐ - NHNO - 02 thành lập ban trù bị thành lập AGRISECO Ngày 20/10/2000 Chủ tịch HĐQT NHNO&PTNT Nguyễn Quốc Toản ký Quyết định số 269/QĐ/HĐQT v/v thành lập Công ty TNHH chứng khoán NHNO&PTNT VN

Nh vậy AGRISECO đợc thành lập dới hình thức là công ty TNHH Với t cách là công ty con của NHNO&PTNT VN doNHNO&PTNT VN sở hữu 100% vốn điều lệ AGRISECO có t cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu và trụ sở riêng, có bảng tổng kết tài sản, thực hiện hạch toán độc lập, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Tên tiếng Việt: Công ty Trách nhiệm hữu hạn chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.

Viết tắt là: Công ty chứng khoán NHNO&PTNT VN

Tên tiếng Anh: Agribank Securities Company Ltd

Vốn điều lệ: Tại thời điểm này, AGRISECO có số vốn điều lệ là 150 tỷ đồng, lớn thứ 2 trong số các CTCK đang hoạt động trên TTCK Việt Nam sau CTCK Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam (200 tỷ đồng).

Cho đến nay sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, công ty có trụ sở chính, 1 phòng giao dịch, 1 chi nhánh TP HCM và là công ty chứng khoán duy nhất có hệ thống đại lý nhận lệnh tại khắp các tỉnh trên cả nớc.

+ Trụ sở chính Địa chỉ: Tầng 4, toà nhà C3, Phơng Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: (04)8687217

+ Chi nhánh Địa chỉ: Lầu 2, 2A Phó Đức Chính, Quận 1 TP HCM Điện thoại: (08) 8216361

+ Phòng giao dịch Ngọc Khánh Địa chỉ: 172 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội

+ Hệ thống đại lý nhận lệnh tại hầu hết các tỉnh trên toàn quốc: Thanh Hoá, Nam Định, Hà Nam, Đà Nẵng

Trong thời gian tới, để thực hiện mục tiêu trở thành một công ty chứng khoán hàng đầu củaViệt Nam, AGRISECO dự định sẽ mở thêm 1 chi nhánh đặt tại Đà Nẵng.

Hiện nay, AGRISECO cung cấp cho khách hàng các dịch vô sau:

+ Tăng vốn và bảo lãnh phát hành:

+ Bảo lãnh phát hành cổ phiếu và trái phiếu

+ Phân phối cổ phiếu và trái phiếu tới nhà đầu t thông qua việc chào bán ra công chúng, chào bán riêng lẻ và thực hiện quyền.

+ Mua thâu tóm và sáp nhập

+ Tái cấu trúc doanh nghiệp

+ T vấn phát hành chứng khoán

+ T vấn niêm yết chứng khoán.

+ Môi giới cho khách hàng cá nhân cả trong và ngoài n- íc.

+ Thanh toán, lu ký, đăng ký chứng khoán và nhận cổ tức cho khách hàng.

- Quản lý danh mục đầu t

+ Cung cấp dịch vụ quản lý danh mục đầu t chứng khoán cho khách hàng có tổ chức trong và ngoài nớc.

- Dịch vụ hỗ trợ khách hàng:

+ ứng trớc tiền bán chứng khoán.

+ Cho ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá vay tiền mua chứng khoán.

Một trong những thế mạnh lớn nhất của AGRISECO so với các công ty chứng khoán khác đang hoạt động tại TTCK Việt Nam là đơn vị thành viên do AGRIBANK cấp 100% vốn điều lệ Chính vì vậy, AGRISECO nhận đợc sự hỗ trợ rất lớn về vốn, công nghệ, mạng lới, chi nhánh từ ngân hàng mẹ, là đầu mối của ngân hàng mẹ trong các hoạt động t vấn đầu t tài chính.

AGRISECO có nguồn nhận lực đợc đào tạo bài bản, chuyên sâu về chuyên ngành Tài chính và Thị trờng chứng khoán trong và ngoài nớc Đây là một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của công ty về chiều sâu.

Công ty có mạng lới các khách hàng và đối tác chiến lợc với mối quan hệ chặt chẽ và đáng tin cậy.

+ Trên 500 tài khoản cá nhân

+ Ban đổi mới doanh nghiệp nhà nớc (đối với dịch vụ t vấn cổ phần hoá)

Công ty xi măng Việt Nam

Công ty điện lực Việt Nam

Công ty đờng Lam Sơn

Công ty cao su Việt Nam

Quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam

Công ty kiểm toán Việt Nam

Tập đoàn chứng khoán Seamico Securities

Hơn thế nữa, AGRISECO còn nhận đợc sự cam kết hỗ trợ về vốn của AGRIBANK, VCB, ICB, Dutch Bank, VID, Public Bank Đợc thành lập ngay sau khi TTCK Việt Nam đi vào hoạt động, sau hơn 5 năm, AGRISECO đã tạo ra một vị thế quan trọng trên TTCK nói riêng và thị trờng tài chính nói chung,trở thành một trong những công ty chứng khoán hàng đầu tại Việt Nam đặc biệt trong lĩnh vực tự doanh trái phiÕu.

AGRISECO đã thiết lập đợc mối quan hệ đối tác chặt chẽ với các tổ chức t vấn và dịch vụ tài chính khác.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của AGRISECO

Mô hình tổ chức của Công ty hiện cơ cấu theo sơ đồ sau:

Mô hình tổ chức hiện tại của công ty đã đảm bảo đợc hoạt động kinh doanh hiện tại, gọn nhẹ, dễ dàng điều chỉnh Tuy nhiên, mô hình này còn có nhiều nhợc điểm nh: Mô hình Phòng kinh doanh chia thành Kinh doanh cổ phiếu và Trái phiếu, không có tính động và mở Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian tới, AGRISECO sẽ điều chỉnh mô hình trên theo hớng sau:

+ Phải phản ánh đợc định hớng của chiến lợc kinh doanh và lộ trình phát triển vào mô hình tổ chức, cụ thể là đi từ khách hàng là tổ chức đến cá nhân, địa bàn từ thành phố về nông thôn, đối tợng từ Trái phiếu sang Cổ phiếu và lấy NHNO&PTNT VN làm khách hàng số 1.

+ Trong mỗi phòng, bộ phận đều có phần “khai thác, thực hiện điều kiện hiện tại” và phần đối trọng là “tiến tới, phát triển trong tơng lai”.

+ Trọng tâm của Mô hình tổ chức là mảng kinh doanh.

2.1.3 Các dịch vụ AGRISECO cung cấp

Với số vốn điều lệ 150 tỷ VNĐ AGRISECO đợc phép thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ do UBCKNN quy định bao gồm: Môi giới chứng khoán, Bảo lãnh phát hành chứng khoán,

Tự doanh chứng khoán, T vấn đầu t, Quản lý danh mục đầu t Hiện nay công ty cũng đang triển khai tất cả các nghiệp vụ này.

* Môi gi ới chứng khoán Đây là hoạt động cơ bản mà bất kỳ CTCK nào tại Việt Nam cũng đang triển khai Tuy nhiên do quy mô của thị tr- ờng còn nhỏ bé, số lợng các giao dịch cha nhiều, chi phí bỏ ra cho hoạt động này lại quá lớn trong khi doanh thu hàng năm từ hoạt động môi giới lại không đáng kể nên công ty không tập trung quá nhiều vào mảng nghiệp vụ này. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của hoạt động môi giới, AGRISECO đã cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ khách hàng nh: ứng trớc tiền bán, cho vay hỗ trợ mua chứng khoán, cho vay cầm cố chứng khoán, mở đại lý nhận lệnh tại nhiều tỉnh, thành phố.

* Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán

Có thể nói, nghiệp vụ tự doanh đem lại phần lớn thu nhập cho công ty, chiếm trên 90% lợi nhuận của công ty, trong đó chủ yếu là tự doanh trái phiếu.

* Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t

Bao gồm các hoạt động quản lý vốn của khách hàng thông qua việc mua, bán và lu giữ các chứng khoán vì quyền lợi của khách hàng theo hợp đồng bằng văn bản với khách hàng.

Công ty tập trung cung ứng dịch vụ này cho các khách hàng truyền thống của NHNO&PTNT VN có quy mô hoạt động lớn.

Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t cha mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty và việc triển khai nghiệp vụ này gặp rất nhiều khó khăn do văn hoá đầu t trong dân chúng vẫn cha hình thành nên khách hàng chủ yếu của AGRISECO hiện nay là các công ty, tổ chức lớn Hơn thế nữa, trong tơng lai, khi Luật Chứng khoán đợc thông qua thì nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t sẽ đợc tách ra khỏi hoạt động của các CTCK mà thuộc các công ty quản lý quỹ Do vậy công ty không chú trọng nhiều đến việc phát triển nghiệp vụ này.

* Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành chứng khoán

Công ty tập trung vào các hoạt động sau:

Thực trạng hoạt động t vấn cổ phần hoá tại AGRISECO

2.2.1 Quy trình hoạt động T vấn cổ phần hoá của AGRISECO.

Dịch vụ T vấn cổ phần hoá trọn gói của AGRISECO bao gồm những bớc sau:

* Xây dựng phơng án cổ phần hoá:

Bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

+Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hoá và Tổ giúp việc cổ phần hoá.

+ Lựa chọn tổ chức T vấn cổ phần hoá, thông thờng là các CTCK.

+ Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cổ phần hoá: AGRISECO sẽ t vấn cho doanh nghiệp hồ sơ, tài liệu cổ phần hoá nh: Hồ sơ pháp lý về thành lập doanh nghiệp, Hồ sơ công nợ, tài sản của doanh nghiệp,Báo cáo tài chính, danh sách lao động… để doanh nghiệp đợc cấp giấy phép chấp thuận cổ phần hoá.

* Xác định giá trị doanh nghiệp:

+ Theo Nghị định 187, để xác định giá trị doanh nghiệp có thể sử dụng 2 phơng pháp là Phơng pháp chiết khấu dòng tiền và Phơng pháp tài sản Trên thực tế, để có thể xác định giá trị doanh nghiệp một cách chính xác, AGRISECO đều sử dụng cả 2 phơng pháp này để xác định giá trị doanh nghiệp.

+ Sau khi AGRISECO tiến hành định giá doanh nghiệp xong sẽ trình lên Ban chỉ đạo cổ phần hoá.

+ Ban chỉ đạo cổ phần hoá phê duyệt và trình lên Bộ Tài chính

+ AGRISECO đảm bảo thời gian từ khi tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp đến khi báo cáo kết quả định giá cho Bộ Tài chính không đợc quá 50 ngày

+ Sau khi đợc Bộ Tài chính phê duyệt, AGRISECO sẽ giúp doanh nghiệp công bố kết quả định giá doanh nghiệp trong thời gian không quá 5 ngày làm việc.

* Hoàn tất ph ơng án cổ phần hoá:

Trong bớc này, AGRISECO sẽ t vấn cho doanh nghiệp những vấn đề về:

+ Hình thức cổ phần hoá.

+ Vốn điều lệ theo yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Phơng thức phát hành cổ phiếu: Đấu giá tại AGRISECO, tại một tổ chức trung gian hay tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.

+ Dự thảo điều lệ, tổ chức hoạt động của một công ty cổ phần.

* Tổ chức bán đấu giá cổ phần:

AGRISECO sẽ thực hiện các công việc sau:

+ Thông báo rộng rãi về đợt đấu giá chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần.

+ Nhận đơn đăng ký tham gia đấu giá và tiền đặt cọc của Nhà đầu t.

+ Chuẩn bị mẫu biểu, trang thiết bị cần thiết cho buổi đấu giá.

+ Tiến hành đấu giá theo thời gian và địa điểm đã thông báo cho Nhà đầu t.

+ Tổng hợp kết quả đấu giá gửi cho Ban chỉ đạo cổ phần hoá và các cơ quan có thẩm quyền.

* Hoàn tất quy trình T vấn cổ phần hoá

+ AGRISECO sẽ t vấn cho doanh nghiệp tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất theo đúng quy định của các văn bản pháp luật hiện hành.

+ T vấn các vấn đề có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá.

2.2.2 Tình hình thực hiện T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO.

T vấn cổ phần hoá là một nghiệp vụ mới đợc triển khai tại AGRISECO trong một vài năm trở lại đây Chính vì vậy, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, nghiệp vụ T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO còn rất nhiều bất cập, khó khăn cần đợc giải quyết để có thể phát triển nghiệp vụ này tại AGRISECO.

Có thể nói, Thu nhập sau thuế/ Vốn của chủ (ROE) tại AGRISECO còn rất thấp so với nhiều CTCK khác Với lợi nhuận trớc thuế là 16.3 tỷ đồng, sau khi trừ đi thuế TNDN theo quy định hiện hành, ROE của AGRISECO chỉ xấp xỉ đạt 10% Trong khi đó, Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động T vấn cổ phần hoá trong tổng lợi sau thuế của AGRISECO còn thấp hơn rất nhiều.

T vấn tài chính nói chung và T vấn cổ phần hoá nói riêng mới đợc triển khai tại AGRISECO bắt đầu từ năm 2003.Trong giai đoạn này, T vấn cổ phần hoá mới chỉ ở trong giai

48 đoạn tập dợt Doanh thu từ hoạt động T vấn cổ phần hoá còn ở mức rất thấp Năm 2004, doanh thu từ hoạt động T vấn cổ phần hoá đạt khoảng 200tr đồng, năm 2005 đạt khoảng 300 triệu đồng Tuy nhiên, nếu tính chi phí dành cho hoạt động này: bao gồm chi phí có thể nói trong giai đoạn hiện nay chi phí cho hoạt động T vấn cổ phần hoá thậm chí còn cao hơn cả doanh thu.

Căn cứ theo kết quả T vấn cổ phần hoá của AGRISECO một số năm trở lại đây có thể thấy phần lớn hợp đồng T vấn cổ phần hoá hiện nay của AGRISECO là của những doanh nghiệp vừa và nhỏ, lớn nhất là Công ty mía đờng Trà Vinh với số vốn Điều lệ là 333.012.365.524 đồng

Chỉ có một số ít hợp đồng T vấn cổ phần hoá là hợp đồng T vấn trọn gói Nếu nh trong năm 2005, AGRISECO tiến hành T vấn cổ phần hoá cho 24 doanh nghiệp thì chỉ có 3 doanh nghiệp thuê AGRISECO T vấn cổ phần hoá trọn gói đó là: Công ty thơng mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải, Công ty mía đờng Trà Vinh, Công ty ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ mới Chi nhánh Hà Nội Phần lớn các doanh nghiệp chỉ thuê AGRISECO làm trung gian bán đấu giá cổ phần.

Quy trình T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO đợc xây dựng dựa theo các văn bản pháp luật hiện hành, đặc biệt là Thông t 126 và Nghị định 187 Hiện nay, trong quá trình định giá doanh nghiệp, AGRISECO sử dụng cả hai phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp là Phơng pháp tài sản và Phơng pháp chiết khấu theo dòng tiên Tuy nhiên,AGRISECO chủ yếu sử dụng phơng pháp định giá doanh nghiệp theo Phơng pháp tài sản do một số hạn chế của Ph- ơng pháp chiết khấu theo dòng tiền nh: Khả năng dự báo chính xác dòng tiền trong tơng lai, lãi suất chiết khấu…

T vấn sau cổ phần hoá, cụ thể đó là t vấn các vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, t vấn về công bố thông tin… có thể đợc coi nh một bớc trong quy trình T vấn cổ phần hoá của CTCK và đã đợc một số CTCK thực hiện rất thành công Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, AGRISECO cha chú trọng đến việc thực hiện hoạt động này.

Báo cáo hoạt động t vấn và xác định giá trị doanh nghiệp của AGRISECO năm 2005.

Doanh thu - Chi phí của hoạt động t vấn, xác định giá trị doanh nghiệp

Xác định giá trị doanh nghiệp

Bán đấu giá cổ phÇn

T vấn niêm yết và đăng ký giao dịch

Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu t Vilexim

3 Công ty chợ Phủ Lý   30.000.000 10.000.000

5 Công ty Vật liệu xây dùng T©y Ninh

6 Công ty xây lắp Tây

7 Nhà máy chè Cầu Đất 

10 Nhà máy chè Hà Giang 

13 Công ty phát triển vật liệu xây dựng

14 Xí nghiệp cấu kiện lắp sẵn

15 Công ty in và phát hành sách Lâm Đồng

16 Công ty sách và thiết bị trờng học Lâm Đồng

17 Công ty dịch vụ dầu khí Sài Gòn

18 Công ty vật t thuỷ sản 

20 Công ty giống dịch vụ chăn nuôi thuỷ sản

21 Công ty giống cây trồng và dịch vụ nông nghiệp

52 khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ mới Chi nhánh

23 Công ty thơng mại và sản xuất thiết bị giao thông vận tải

2.2.3 Hợp đồng T vấn cổ phần hoá gần đây nhất của AGRISECO

AGRISECO vừa T vấn cổ phần hoá thành công cho Công ty ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới Doanh thu từ hợp đồng T vấn cổ phần hoá này là 50 tr đồng.

Công ty ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới có số Vốn điều lệ là 1.200.000.000đ với ngành nghề kinh doanh chính là:

+ ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong tất cả các lĩnh vực, nghiên cứu khách hàng, tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ, phục vụ nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nớc và quốc tế.

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp sản phẩm khoa học công nghệ, vật t, thiết bị kỹ thuật, nguyên vật liệu, trang thiết bị vật t máy móc, t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng.

+ Kinh doanh, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa các thiết bị kiểm định, đo đếm xăng dầu, các loại máy bơm xăng dầu, thiết bị hoá dầu, thiết bị hoá nghiệm kiểm tra xăng dÇu.

+ Sản xuất, kinh doanh, hợp tác cấp phát xăng dầu, đại lý ống dẫn xăng dầu dùng cho quân sự và dân sự.

+ Kinh doanh khách sạn, du lịch lữ hành, dịch vụ vận tải khách và hàng hoá trong và ngoài nớc.

+ Đại lý mua bán xăng dầu, kinh doanh gas, bếp gas,các sản phẩm hoá dầu.

+ Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá, dịch vụ thơng nghiệp, dệt may, thời trang, giầy dép.

+ Kinh doanh vật liệu xây dựng và trng trí nội thất. + Thiết kế, chế biến, kinh doanh sản phẩm đồ dân dụng, gia dụng, hàng tiêu dùng.

+ Đầu t xây dựng kinh doanh nhà ở, bất động sản, xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông công chính.

Đánh giá thực trạng hoạt động t vấn cổ phần hoá của AGRISECO

AGRISECO là CTCK có đầy đủ năng lực, trình độ, công nghệ để cung cấp dịch vụ t vấn tài chính nói chung và t vấn doanh nghiệp nói chung Mặc dù mới đợc triển khai, tuy nhiên hoạt động t vấn cổ phần hoá tại AGRISECO đã thu đợc rất nhiều kết qua đáng khích lệ, doanh thu hàng năm từ hoạt động T vấn cổ phần hoá đều tăng nhanh.

Với hệ thống mạng lới nhận lệnh đợc triển khai tại nhiều tỉnh thành trên toàn quốc, AGRISECO đã và đang hớng tới mục tiêu sẽ là một tổ chức tài chính trung gian, năng động cung cấp dịch vụ t vấn cổ phần hoá cho các doanh nghiệp trên toàn quốc.

Về chất lợng của đội ngũ cán bộ thực hiện nghiệp vụ T vấn cổ phần hoá Tất cả các cán bộ đảm nhận hoạt động T vấn cổ phần hoá đều tốt nghiệp tại các trờng Đại học lớn nh: Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thơng, đợc trang bị những kiến thức cơ bản về lĩnh vực tài chính và đợc tham gia các khoá học do Bộ Tài chính tổ chức Bên cạnh đó, AGRISECO cũng tạo điều kiện để cho cán bộ của mình tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn về chứng khoán tại nớc ngoài nhằm nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên.

Quy trình T vấn cổ phần hoá cũng đang ngày càng đợc hoàn thiện theo đúng các tiêu chuẩn, quy định của Bộ

Tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

Doanh thu từ hoạt động T vấn cổ phần hoá chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu của AGRISECO Trong khi quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, đay là một cơ hội thuận lợi để các CTCK lớn triển khai nghiệp vụ T vấn cổ phần hoá.

Khi nghiên cứu hoạt động T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra một vấn đề đó là các hợp đồng T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO là những hợp đồng của những doanh nghiệp vừa và nhỏ, cha có một doanh nghiệp lớn nào thuê AGRISECO T vấn cho họ

Số lợng và chất lợng nguồn nhân lực dành cho hoạt động T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO còn thiếu Điều này khiến cho việc triển khai hoạt động T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO gặp rất nghiều khó khăn Có những hợp đồng AGRISECO không thể làm đợc mà phải chuyển giao lại cho Công ty t vấn tài chính khác thực hiện giúp mình.

Các nhân viên t vấn cổ phần hoá đều cha có chứng chỉ thẩm định viên về giá do Bộ Tài chính cấp Đây là chúng chỉ cần thiết để có thể tiến hành hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp.

Cơ cấu tổ chức của AGRISECO hiện nay cha phù hợp T vấn tài chính nói chung và T vấn cổ phần hoá nói riêng chỉ là một bộ phận của phòng Kinh doanh Điều đó không tạo ra tính chủ động của bộ phận này và hạn chế rất nhiều đến hoạt động t vấn cổ phần hoá.

Một trong những vấn đề nổi cộm của AGRISECO hiện nay là sự thiếu hụt trầm trọng nhân lực cả về số lợng và chất lợng AGRISECO không có sự độc lập trong quyết định tuyển dụng và sa thải nhân viên theo Luật Lao động, số l- ợng nhân viên hàng năm do Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định không dựa theo nhu cầu thực tế của AGRISECO T vấn tài chính nói chung và T vấn cổ phần hoá nói riêng là nghiệp vụ mới đợc triển khai tại AGRISECO, đội ngũ nhân lực dành cho nghiệp vụ t vấn cổ phần hoá còn rất ít và cha có nhiều kinh nghiệm Chính vì vậy, mặc dù năng động và nhiệt tình nhng hiệu quả đạt đợc không cao.

Chính sách khen thởng tại AGRISECO cha khuyến khích đợc nhân viên phát huy hết năng lực của mình Mức tiền l- ơng đợc áp dụng nh nhau căn cứ vào bằng cấp và số năm công tác.

T vấn cổ phần hoá là quy trình bao gồm rất nhiều công đoạn Để có thể thành công trong mảng nghiệp vụ này, hoàn thiện quy trình T vấn cổ phần hoá là hết sức cần thiết Tuy nhiên, do mới đợc triển khai nên quy trình này vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện.

Một trong những khiếm khuyết hiện nay của các CTCK nói chung và AGRISECO nói riêng đó là cha chú ý đến T vấn hậu cổ phần hoá Các doanh nghiệp thờng lựa chọn những CTCK có dịch vụ T vấn hậu cổ phần hoá để giải quyết những vớng mắc sau quá trình cổ phần hoá của mình

- Hệ thống các văn bản hiện nay về Chứng khoán và Thị trờng chứng khoán nói chung và lĩnh vực t vấn cổ phần nói riêng cha hoàn thiện và đồng bộ Chính vì vậy AGRISECO gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình triển khai hoạt động T vấn cổ phần hoá

- Mặc dù quy mô của TTCK Việt Nam trong giai đoạn hiện nay còn nhỏ Tuy nhiên, trên TTCK hiện nay đã có 14 CTCK, chính vì vậy sự cạnh tranh trên TTCK rất gay gắt. Trong khi, AGRISECO mới triển khai hoạt động T vấn cổ phần hoá Điều đó khiến cho AGRISECO rất khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng, đặc biệt là những khách hàng lín.

- So với các nớc trên thế giới, TTCK Việt Nam vẫn còn ở trong giai đoạn sơ khai Điều đó tạo ra sức ép rất lớn cho các CTCK trong việc triển khai các hoạt động để có thể tồn tại và phát triển.

Chơng iii Giải pháp hoàn thiện hoạt động t vấn cổ phần hoá tại AGRISECO

Chiến lợc phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 1.Mục tiêu

Phát triển thị trờng chứng khoán cả về quy mô và chất lợng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển, góp phần phát triển thị trờng tài chính Việt Nam; duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t; từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chÝnh quèc tÕ.

* Mở rộng qui mô của thị trờng chứng khoán tập trung, phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đến năm 2005 đạt mức 2 - 3% GDP và đến năm 2010 đạt mức 10 - 15% GDP.

+ Tập trung phát triển thị trờng trái phiếu, trớc hết là trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho ngân sách Nhà nớc và cho đầu t phát triển

+ Tăng số lợng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị tr- ờng chứng khoán tập trung nhằm tăng qui mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh

* Xây dựng và phát triển các Trung tâm Giao dịch chứng khoán, Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lu ký và thanh toán chứng khoán theo hớng hiện đại hoá.

+ Xây dựng Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh thành Sở giao dịch chứng khoán với hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát và công bố thông tin thị trờng tự động hoá hoàn toàn.

+ Xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội; chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trờng Giao dịch Chứng khoán phi tập trung (OTC)

+ Thành lập Trung tâm Lu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khoán, lu ký và thanh toán cho hoạt động giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch Chứng khoán và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán; mở rộng phạm vi lu ký các loại chứng khoán cha niêm yết.

* Phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trờng chứng khoán Việt Nam.

+ Tăng quy mô và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các công ty chứng khoán Phát triển các công ty chứng khoán theo hai loại hình: Công ty Chứng khoán đa nghiệp vụ và công ty chứng khoán chuyên doanh,nhằm tăng chất lợng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hoá hoạt động nghiệp vụ.

+ Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các công ty chứng khoán, khuyến khích các công ty chứng khoán thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân c trong cả nớc.

+ Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán cả về quy mô và chất lợng hoạt động Đa dạng hoá các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý quỹ đầu t Khuyến khích các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ quản lý danh môc ®Çu t.

+ Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.

* Phát triển các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân

+ Thiết lập hệ thống các nhà đầu t có tổ chức bao gồm các ngân hàng thơng mại, các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t , tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị tr- ờng với vai trò là các nhà đầu t chứng khoán chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của nhà tạo lập thị trờng

+ Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu t chứng khoán; tạo điều kiện cho các nhà đầu t nhỏ, các nhà đầu t cá nhân tham gia vào thị trờng chứng khoán thông qua góp vốn vào các quỹ đầu t.

Định hớng phát triển của AGRISECO

Lộ trình phát triển của AGRISECO trong 10 năm từ năm

2001 - 2010 đợc chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: Thành lập và đi vào hoạt động - 2 năm từ năm 2001 đến năm 2002.

- Giai đoạn 2: Kiện toàn - 3 năm từ năm 2003 đến năm 2005.

- Giai đoạn 3: Phát triển - 5 năm từ năm 2006 đến năm 2010.

Dự kiến sau 10 năm xây dựng, AGRISECO sẽ trở thành CTCK hàng đầu tại Việt Nam, có trình độ công nghệ, quy mô vốn và cơ sở khách hàng trong và ngoài nớc đứng đầu tại Việt Nam và ngang hàng với các CTCK trong cùng khu vực. Để đạt đợc mục tiêu đó, AGRISECO đã và đang có nhiều giải pháp tích cực nh: Tăng vốn điều lệ, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực ngay từ khâu tuyển chọn nhân viên Với sự hỗ trợ của ngân hàng mẹ là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, mục tiêu trên của AGRISECO hoàn toàn có thể đạt đợc.

Bên cạnh việc phát triển đồng đều tất cả các nghiệp vụ, AGRISECO xác định Tự doanh trái phiếu là mảng quan trọng đem lại nguồn doanh thu chủ yếu cho AGRISECO dựa trên Vốn điều lệ lớn.

Một số giải pháp

3.3.1 Về chất lợng nguồn nhân lực.

Nh đã đề cập, chất lợng nhân lực của Bộ phận T vấn cổ phần hoá là một trong những điều đáng quan tâm hàng đầu tại AGRISECO Để có thể triển khai tốt hoạt động

T vấn cổ phần hoá không thể không giải quyết vấn đề này. Nhân lực dành cho nghiệp vụ T vấn cổ phần hoá của AGRISECO hiện nay trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, chính vì vậy mà họ đều thiếu kinh nghiệm Để giải quyết vấn đề này, AGRISECO cần tổ chức các khoá đào tạo trong và ngoài nớc, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên hiểu sâu về lĩnh vực T vấn cổ phần hoá nói chung đặc biệt là Nghị định 187 và Thông t hớng dẫn các chính sách chế độ mới về định giá doanh nghiệp và T vấn cổ phần hoá Bên cạnh đó, AGRISECO cũng cần chú trọng đến công tác tuyển dụng nhân sự, công khai, công bằng, trung thực là yếu tố quan trọng giúp AGRISECO có thể tuyển dụng đợc nguồn nhân lực chất lợng cao

3.3.2 Về số lợng nhân lực.

Số lợng nhân viên của AGRISECO do Ngân hàng mẹ quyết định Chính vì vậy AGRISECO rất bị động trong kế hoạch tuyển dụng của mình Vì vậy để có thể tăng chỉ tiêu tuyển dụng nhân sự hàng năm, AGRISECO cần có những giải trình hợp lý trong việc sử dụng số lao động đó trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của AGRISECO

Hàng năm, Phòng Hành chính - Tổng hợp cần thống kê số lợng, tình hình sử dụng lao động trong năm vừa qua, căn cứ vào định hớng phát triển trong năm tiếp theo để cân

66 đối số lợng lao động cần thiết và trình lên Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam xem xét và phê duyệt chỉ tiêu tuyển dụng cho năm tiếp theo.

3.3.3 Về Phí T vấn cổ phần hoá.

Trong giai đoạn hiện nay, T vấn cổ phần hoá của AGRISECO có thể nói không phải là một thế mạnh của AGRISECO Trong giai đoạn hiện nay, để có thể thu hút đợc thêm nhiều hợp đồng T vấn cổ phần hoá, AGRISECO nên áp dụng mức phí thấp tuy nhiên mức phí này cũng cần phải đảm bảo trang trải đợc chi phí cổ phần hoá và đem lại thu nhập cho AGRISECO Đồng thời, để có thể dành đợc nhiều hợp đồng T vấn cổ phần hoá, AGRISECO cần nắm chắc thông tin, số lợng các doanh nghiệp sẽ tiến hành cổ phần hoá thông qua việc thiết lập các mối quan hệ để từ đó có thể giới thiệu khả năng của công ty và nhận hồ sơ dự thầu.

3.3.4 Về cơ cấu tổ chức.

Thông thờng tại các CTCK khác, T vấn cổ phần hoá thuộc Phòng T vấn tài chính, độc lập với Phòng kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay tại AGRISECO, T vấn cổ phần hoá thuộc

Bộ phận T vấn tài chính thuộc Phòng kinh doanh Để nâng cao tính chủ động, độc lập của Phòng T vấn tài chính, trong tơng lai, AGRISECO cần tách Bộ phận T vấn tài chính ra khỏi Phòng Kinh doanh.

3.3.4 Về chính sách khen thởng kỷ luật.

Xây dựng chính sách khen thởng, kỷ luật để có thể phát huy đợc tinh thần làm việc của ngời lao động cũng là một vấn đề AGRISECO nên nghiên cứu và xem xét một cách nghiêm túc Chính sách khen thởng, kỷ luật hiện nay của AGRISECO thiên về xu hớng bình quân mà không chú trọng đến năng suất lao động của từng cá nhân, điều này hạn chế việc phát huy hết năng lực của từng cá nhân Để giải quyết vấn đề này, bên cạnh chính sách tiền lơng chung cho ngời lao động, AGRISECO cần căn cứ theo hiệu quả hoạt động của từng cá nhân để nâng lơng AGRISECO nên xem xét, tham khảo mức lơng của các CTCK, các tổ chức tài chính để có những điều chỉnh phù hợp.

3.3.6 Về quy trình T vấn cổ phần hoá. Để có thể phát triển hoạt động T vấn cổ phần hoá, AGRISECO cần chú trọng hoàn thiện quy trình T vấn cổ phần hoá của mình Xây dựng quy trình hợp lý, khoa học để phát huy đợc hết những tiềm năng của AGRISECO. Trong quy trình T vấn cổ phần hoá của mình, AGRISECO nên đặc biệt chú trọng đến việc hoàn thiện phơng pháp và chất lợng xác định giá trị doanh nghiệp bởi đây là công đoạn quan trọng quyết định đến sự thành công của T vấn cổ phần hoá Thêm vào đó, thời gian dành cho các bớc cũng cần đợc rút ngắn để tiết kiệm chi phí t vấn.

3.3.7 Về dịch vụ sau cổ phần hoá.

Nh đã đề cập trong phần trớc, hiện nay, phần lớn các CTCK đều cha chú trọng đến cung cấp dịch vụ sau cổ phần hoá của các doanh nghiệp Chí có một số CTCK nh SSI, BIDV có cung cấp dịch vụ này cho các doanh nghiệp Thực tế đã

68 chứng minh rằng, những CTCK biết quan tâm đến dịch vụ sau cổ phần hoá của các doanh nghiệp do mình T vấn cổ phần hoá đã rất thành công trong nghiệp vụ T vấn cổ phần hoá.

Một số kiến nghị

* Hoàn thiện khung pháp lý

Trong bất kỳ lĩnh vực nào, các văn bản pháp luật cũng đóng môt vai trò quan trọng trong việc kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển của ngành đó Chính vì vậy để thúc đẩy hoạt động T vấn cổ phần hoá của CTCK, Nhà nớc cần phải xây dựng văn bản pháp lý làm cơ sở cho hoạt động t vấn cổ phần hoá, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ, thúc đẩy quá trình cổ phần hoá gắn với niêm yết.

* Thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình cổ phần hoá

Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Khối các doanh nghiệp Nhà nớc Các doanh nghiệp Nhà nớc cổ phần hoá chính nguồn cung dồi dào thúc đẩy hoạt động T vấn cổ phần hoá của CTCK Để thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, thông qua hoạt động bán đấu giá cổ phần, Nhà nớc cần bán bớt cổ phần của mình trong các doanh nghiệp, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc lớn, gắn liền với niêm yết và đăng ký giao dịch.

* Chính sách u đãi đối với doanh nghiệp cổ phần hoá.

Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là chính sách đúng đắn Đây cúng chính là nguồn cung dồi dào cho các CTCK để triển khai nghiệp vụ T vấn cổ phần hoá Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng hào hứng đón nhận chủ trơng, chính sách này Bên cạnh những chính sách hõ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi đang đợc thực hiện nh: Hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp trong những năm đầu sau khi cổ phần hoá, hỗ trợ thuê đất, quảng bá thơng hiệu, hình ảnh, hỗ trợ các doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện niêm yết tham gia thị trờng chính thức, Nhà nớc cũng cần hỗ trợ cho doanh nghiệp nếu nh trong những năm đầu sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp gặp rủi ro nh hỗ trợ lãi suất, thời hạn trả nợ vay ngân hàng, giảm thuế thu nhập…

* Tạo điều kiện cho CTCK tiếp tục đ ợc thực hiện hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp. Để đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc đúng hớng và hiệu quả, Nhà nớc đã khuyến khích chuyên môn hoá hoạt động T vấn cổ phần hoá (dành cho các CTCK) với hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp (dành cho các công ty kiểm toán) Tuy nhiên, việc cung cấp dịch vụ T vấn cổ phần hoá trọn gói bao gồm cả hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp sẽ giúp giảm đợc chi phí trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc Hơn thế nữa, với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp sẽ chính xác và khách quan hơn Chính vì vậy, Nhà

70 nớc cần có những chính sách để tạo điều kiện cho CTCK tiếp tục đợc thực hiện hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp.

3.4.4 Đối với Bộ Tài chính

*Mở rộng khung phí T vấn cổ phần hoá

Mức phí dịch vụ t vấn cổ phần hoá hiện nay quá thấp khiến cho nhiều CTCK đôi khi không đủ để trang trải chi phí Bộ Tài chính cần quy định lại mức phí này cho phù hợp hơn thông qua việc nới rộng khung phí T vấn cổ phần hoá.

Có thể bỏ quy định cụ thể về mức phí này Mức phí đó nên phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa doanh nghiệp với CTCK.

* Th ờng xuyên tổ chức các lớp thi lấy chứng chỉ Thẩm định giá

Theo quy định hiện nay, các cán bộ làm công tác định giá doanh nghiệp phải có chứng chỉ Thẩm định giá. Tuy nhiên, việc tổ chức thi cấp chứng chỉ này lại không th- ờng xuyên, mỗi năm chỉ tổ chức một lần Điều đó ít nhiều đã ảnh hởng tới hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp của CTCK khi nhân viên của mình cha kịp có chứng chỉ Thẩm định giá Chính vì vậy, để đảm bảo cho nhân viên làm công tác định giá doanh nghiệp tại các CTCK có đủ điều kiện để tiến hành hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp của mình, Bộ Tài chính nên tổ chức thi lấy chứng chỉ 2 lần trong một năm và gửi thông báo đến tất cả các tổ chức có thực hiện hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp.

* Tiếp tục củng cố, hoàn thiện các ph ơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp

Hiện nay, có hai phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp là Phơng pháp tài sản và Phơng pháp chiết khấu dòng tiền theo hớng dẫn của Nghi định 184/2004/NĐ-CP. Tuy nhiên, trong quá trình xác định giá trị theo hai phơng pháp này vẫn còn rất nhiều vớng mắc Chính vì vậy, Bộ Tài chính cần tiếp tục hoàn thiện các phơng pháp nói trên và nghiên cứu thêm các phơng pháp mới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp của CTCK.

3.3.5 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

* Về loại hình doanh nghiệp

Hiện nay, các CTCK đợc tổ chức theo mô hình Trách nhiệm hữu hạn một thành viên đang có xu hớng cổ phần hoá để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Tại AGRISECO, việc NHNO&PTNT VN can thiệp quá sâu vào hoạt động tại AGRISECO đã hạn chế năng lực của AGRISECO rất nhiều Cổ phần hoá AGRISECO sẽ giúp cho AGRISECO khắc phục đợc những hạn chế và thiếu sót còn tồn tại.

* Về chỉ tiêu tuyển dụng hàng năm

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nên để cho AGRISECO tự do trong việc quyết định và sa thải lao động tuỳ theo nhu cầu thực tế của công ty Việc can thiệp quá sâu vào hoạt động của công ty con không những không phát huy đợc hết tiềm năng của AGRISECO

72 thậm chí còn ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động của AGRISECO.

* Về chính sách tiền l ơng

Việc áp dụng chính sách tiền lơng chung đối với nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cần phải xoá bỏ Chính sách tiền lơng nên căn cứ theo khối lợng và hiệu quả của công việc Làm việc trong một môi trờng căng thẳng, nhiều áp lực nh trong một CTCK tuy nhiên mức tiền lơng chỉ tơng đơng với nhân viên ngân hàng sẽ không khuyến khích đợc tinh thần làm việc của nhân viên AGRISECO

Sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, bên cạnh những khó khăn còn tồn tại, AGRISECO bớc đầu đã thu đợc những thành tựu rất đáng khích lệ, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi TTCK Việt Nam đang ở trong giai đoạn sơ khai.

Có thể nói, AGRISECO là một trong số ít các CTCK trênTTCK Việt Nam hiện nay có đủ khả năng triển khai tất cả các nghiệp vụ của một CTCK Với số vốn điều lệ lớn nhất so với các CTCK hiện nay, và đặc biệt nhận đợc sự hỗ trợ rất lớn từ phía Ngân hàng mẹ trong vấn đề hạn mức tín dụng, khách hàng AGRISECO có điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển hoạt động T vấn tài chính nói chung cũng nh hoạt động T vấn cổ phần hoá nói riêng.

Tuy nhiên, T vấn cổ phần hoá hiện nay vẫn cha đợc coi là thế mạnh của AGRISECO Những khó khăn, hạn chế nội tại của AGRISECO cần đợc xem xét, nghiên cứu một cách nghiêm túc để có thể tháo gỡ khó khăn, đa T vấn cổ phần hoá trở thành một nghiệp vụ phát triển tại AGRISECO Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần phải ban hành những chính sách đồng bộ, tạo điều kiện cho hoạt động T vấn cổ phần hoá của CTCK.

Xuất phát từ những hạn chế nói trên, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng T vấn cổ phần hoá của AGRISECO, Đề tài

“Hoàn thiện hoạt động T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO” hy vọng có thể góp phần phát triển hoạt động T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO.

Danh mục tài liệu tham khảo

A Giáo trình và sách chuyên khảo

1 Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Thị trờng chứng khoán, NXB Tài chính, 2002.

2 Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, NXB Chính trị quốc gia, 2002

3 Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê,2002

4.Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, Giáo trình Luật áp dụng trong lĩnh vực chứng khoán

B Các tạp chí, báo chuyên ngành

1 Báo Đầu t chứng khoán, Bộ Kê hoạch và đầu t

2 Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Uỷ ban chứng khoán Nhà níc

3 Thời báo kinh tế, Bộ kế hoạch và đầu t

4 Thời báo Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam c Website

Lời mở đầu 1 chơng 1 những vấn đề cơ bản về hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán 3

1.1 Khái quát về công ty chứng khoán (ctck) 3

1.1.1 Khái niệm, phân loại CTCK 3

1.1.3 Các hoạt động cơ bản của CTCK 8

1.1.3.1 Nghiệp vụ tự doanh chứng khoán 8

1.1.3.2 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán 9

1.1.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán 12

1.1.3.4 Nghiệp vụ t vấn chứng khoán 14

1.1.3.6 Một số nghiệp vụ khác: 15

1.2 Hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán 16

1.2.2 Nội dung hoạt động t vấn cổ phần hoá 16

1.2.2.1 Xác định giá trị doanh nghiệp 16

1.2.2.2 T vấn xây dựng điều lệ 17

1.2.2.3 T vấn cơ cấu cổ đông 17

1.2.2.4 Trung gian tổ chức bán đấu giá cổ phần 17

1.2.2.5 T vấn tổ chức Đại hội đồng cổ đông 18

1.2.2.6 T vấn các vấn đề liên quan đến quá trình cổ phần hoá 18

1.2.2.7 T vấn các vấn đề liên quan đến hậu cổ phần hoá. 18

1.2.3 Vai trò của hoạt động t vấn cổ phần hoá 18

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động t vấn cổ phần hoá của công ty chứng khoán 20

1.3.1 Các nhân tố chủ quan 20

1.3.1.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật 21

1.3.1.4 Chi phí khi sử dụng dịch vụ T vấn cổ phần hoá 21

1.3.2 Các nhân tố khách quan 21

1.3.2.1.Hệ thống các văn bản pháp luật 21

1.3.2.2 Quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc 21 1.3.2.3 Sự cạnh tranh giữa các CTCK 22

Chơng ii Thực trạng hoạt động t vấn cổ phần hoá tại AGRISECO 23

2.1.1 Quá trình, lịch sử hình thành 23

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của AGRISECO 27

2.1.3 Các dịch vụ AGRISECO cung cấp 28

2.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của

2.2 Thực trạng hoạt động t vấn cổ phần hoá tại AGRISECO .36

2.2.1 Quy trình hoạt động T vấn cổ phần hoá của AGRISECO 36

2.2.2 Tình hình thực hiện T vấn cổ phần hoá tại AGRISECO 38

2.2.3 Hợp đồng T vấn cổ phần hoá gần đây nhất của AGRISECO 43

2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động t vấn cổ phần hoá của AGRISECO 45

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 46

Chơng iii Giải pháp hoàn thiện hoạt động t vấn cổ phần hoá tại AGRISECO 49

3.1.Chiến lợc phát triển TTCK Việt Nam đến năm 2010 3.1.1.Mục tiêu: 49

3.2.Định hớng phát triển của AGRISECO 51

Ngày đăng: 12/07/2023, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Thị trờng chứng khoán, NXB Tài chính, 2002 Khác
2. Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, NXB Chính trị quốc gia, 2002 Khác
3. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê,2002 Khác
4.Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, Giáo trình Luật áp dụng trong lĩnh vực chứng khoánB. Các tạp chí, báo chuyên ngành Khác
1. Báo Đầu t chứng khoán, Bộ Kê hoạch và đầu t Khác
2. Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Uỷ ban chứng khoán Nhà níc Khác
3. Thời báo kinh tế, Bộ kế hoạch và đầu t Khác
4. Thời báo Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam c. Website Khác
3. www.ssc.gov.vn 4. www.mof.gov.vn 5. www.hastc.org.vn 6. www.vse.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w