1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG TTQT 1.1.1 Định nghĩa .2 1.1.2 Trình tự tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ 1.1.2.1 Các bên tham gia 1.1.2.2 Trình tự nghiệp vụ .5 1.1.3 Các loại thư tín dụng (L/C) 1.1.3.1 Căn theo loại hình 1.1.3.2 Căn theo phương thức sử dụng 1.1.3.3 Căn vào thời hạn L/C .8 1.1.4 Cơ sở pháp lý phương thức tín dụng chứng từ 1.1.5 Ưu nhược điểm phương thức tín dụng chứng từ 10 1.1.5.1 Đối với nhà nhập 10 1.1.5.2 Đối với nhà xuất .10 1.1.5.3 Đối với ngân hàng 11 1.2 RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ .12 1.2.1 Khái niệm rủi ro toán quốc tế 12 1.2.1.1 Một số quan điểm rủi ro 12 1.2.1.2 Khái niệm rủi ro toán quốc tế .12 1.2.2 Phân loại rủi ro tốn tín dụng chứng từ ` 13 1.2.2.1 Căn vào đối tượng bị thiệt hại 13 1.2.2.2 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 16 1.2.3 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro phương thức tín dụng chứng từ NHTM 21 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG 22 1.3.1 Nhân tố chủ quan 22 1.3.2 Nhân tố khách quan .22 1.3.3 Nhân tố nghiệp vụ 23 1.3.3.1.Các biện pháp né tránh rủi ro 23 SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo 1.3.3.2.Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro .23 1.3.3.3.Các biện pháp giảm thiểu rủi ro .24 1.3.3.4.Các biện pháp dự phòng 24 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI 25 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI 25 2.1.1.Sự đời phát triển 25 2.1.2.Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Quân Đội 26 2.1.3 Các kết đạt .28 2.1.3.1 Phát triển tổ chức hệ thống 28 2.1.3.2 Phát triển quy mô hoạt động 28 2.1.3.3 Hoạt động huy động vốn sử dụng vốn đẩy mạnh .28 2.1.3.4 Phát triển sản phẩm, dịch vụ 29 2.1.3.5.Phát triển công nghệ 29 2.1.3.6.Hợp tác phát triển 29 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI MB 29 2.2.1 Thực trạng hoạt động TTQT .29 2.2.2 Thực trạng hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 32 2.2.2.1 Thanh tốn hàng hóa nhập theo L/C 32 2.2.2.2 Thanh tốn hàng hóa xuất theo L/C 34 2.2.3 Thực trạng rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ MB 35 2.2.3.1 Các loại rủi ro 36 2.2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro 46 2.3 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC RỦI RO TRONG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI MB .50 2.3.1 Biện pháp né tránh rủi ro .50 2.3.2 Biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro 51 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA RỦI RO TẠI MB 54 2.4.1 Kết đạt 54 2.4.2 Khó khăn vướng mắc nguyên nhân 54 SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo CHƯƠNG 3:CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI MB 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI MB 56 3.1.1 Chiến lược hoạt động MB đến năm 2012 .56 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ 58 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI MB 59 3.2.1 Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ 61 3.2.3 Hồn thiện cơng tác xây dựng hệ thống quản trị rủi ro 64 3.2.4 Giải pháp nguồn ngoại tệ 65 3.2.5 Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng .66 3.2.6 Tăng cường công tác thu thập, lưu trữ thông tin 68 3.3 KIẾN NGHỊ 68 3.3.1 Kiến nghị DN XNK .68 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 72 3.3.3 Kiến nghị Nhà nước Bộ, ngành liên quan 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo MỞ ĐẦU Kinh doanh rủi ro hai phạm trù gắn liền với kinh tế Rủi ro bất trắc gây mát thiệt hại, song lại tồn tài đồng hành với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Là lĩnh vực hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, toán quốc tế đời phát triển không ngừng tất yếu khách quan TTQT mắt xích khơng thể thiếu việc bn bán, giao thương quốc gia Trong tín dụng chứng từ trở thành phương thức toán ưu việt ngày sử dụng phổ biến toán xuất nhập giai đoạn Tuy nhiên trình hoạt động mình, Thanh tốn quốc tế khơng đơn mang lại lợi ích kinh tế mà cịn phát sinh nguy gây rủi ro, tổn thất trực tiếp cho ngân hàng, cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập kinh tế quốc gia Qua 15 năm thành lập, hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Quân Đội mẻ đạt thành tựu định Sự phát triển đa dạng sản phẩm toán quốc tế tạo tiền đề thúc đẩy phương thức tín dụng chứng từ phát huy tính hiệu trở thành cơng cụ đắc lực đáp ứng ngày tốt nhu cầu doanh nghiệp xuất nhập Tuy trải qua thực tiễn áp dụng tập quán quốc tế cho thấy tín dụng chứng từ khơng phải nghiệp vụ đơn giản, tiềm ẩn nhiều rủi ro tài uy tín khơng cho doanh nghiệp tham gia xuất nhập mà cho ngân hàng thương mại có Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu vấn đề rủi ro toán quốc tế tín dụng chứng từ để từ tìm biện pháp phịng ngừa rủi ro việc làm cần thiết mà Ngân hàng thương mại doanh nghiệp phải trọng, quan tâm Đây lý để định lựa chọn đề tài: "Giải pháp phòng ngừa rủi ro phương thức tốn tín dụng chứng từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội" cho chuyên đề thực tập SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1 PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TRONG TTQT 1.1.1 Định nghĩa Theo điều 2, Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, ấn số 600 sửa đổi năm 2007 (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit, 2007 Revision, ICC publication No 600- gọi tắt UCP600), Tín dụng thỏa thuận thể cam kết chắn không hủy ngang NHPH việc toán xuất trình phù hợp Từ định nghĩa trên, rút số đặc điểm tín dụng chứng từ sau: - “Tín dụng” thể tính tin cậy cao so với phương tiện toán khác giao dịch thương mại quốc tế “Tín dụng” hiểu khoản vay “uy tín” Ngân hàng, Ngân hàng thường có hệ số tín nhiệm cao nhà nhập khẩu, nên cam kết trả tiền Ngân hàng có giá trị hơn, tạo tin tưởng bên giao dịch - Một đặc điểm tín dụng theo UCP 600 tính “khơng thể hủy bỏ” trừ tín dụng có quy định khác Điều giúp nhà xuất giảm thiểu rủi ro nhà xuất khẩu, ngân hàng có quyền sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ tín dụng - Tín dụng thỏa thuận coi hợp đồng kinh tế Mặc dù phương thức tín dụng chứng từ liên quan đến ba bên: Người yêu cầu mở tín dụng, Ngân hàng phát hành tín dụng người hưởng lợi tín dụng, chất thư tín dụng hợp đồng kinh tế hai bên: Ngân hàng người hưởng lợi, trách nhiệm Ngân hàng tốn người hưởng lợi xuất trình chứng từ phù hợp Điều giải thích thư tín dụng đời sở hợp đồng thương mại nhà xuất nhập khẩu, lập dựa SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo đơn yêu cầu nhà nhập khẩu, đời thư tín dụng hồn tồn độc lập với giao dịch sở - L/C giao dịch chứng từ toán dựa chứng từ mà dựa việc mua bán hàng hoá, chứng từ cần tuân thủ chặt chẽ điều kiện điều khoản tín dụng để tạo thành chứng từ phù hợp Thuật ngữ “Tín dụng chứng từ” dùng với ý nghĩa phương thức toán quốc tế chế Trong ngân hàng mở thư tín dụng theo yêu cầu khách hàng đứng trả tiền cam kết trả tiền cho người khác, người xuất trình chứng từ phù hợp với điều kiện điều khoản L/C Như vậy, so với phương thức TTQT khác vai trị Ngân hàng giao dịch L/C không thu chi hộ mà chủ động thể việc thay mặt nhà NK toán cho nhà XK đảm bảo nhà NK nhận chứng từ đại diện cho hàng hoá phù hợp với u cầu đề Nhờ đó, tín dụng chứng từ phương thức toán mang lai cơng cho hai bên 1.1.2 Trình tự tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ 1.1.2.1 Các bên tham gia Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm: Người yêu cầu mở thư tín dụng(Applicant for L/C): người yêu cầu ngân hàng phục vụ phát hành L/C, có trách nhiệm việc trả tiền ngân hàng cho người khác theo L/C Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): người hưởng tiền toán hay sở hữu hối phiếu chấp nhận toán Ngân hàng phát hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening Bank): ngân hàng mà theo yêu cầu người NK, phát hành L/C cho người XK hưởng Ngân hàng phát hành thường hai bên mua bán thoả thuận quy định hợp đồng mua bán - Ngân hàng xác nhận (Confirming bank): Khi người bán khơng tín nhiệm NHPH, họ yêu cầu thư tín dụng phải xác nhận ngân hàng khác gọi ngân hàng xác nhận Đây thường ngân hàng lớn, có uy tín thị SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo trường quốc tế Ngân hàng xác nhận NHTB ngân hàng khác tùy theo yêu cầu người xuất - Ngân hàng thông báo (Advising Bank): ngân hàng đại lý ngân hàng phát hành nước người hưởng lợi, thực thơng báo tín dụng cho người hưởng lợi Ngồi giao dịch tín dụng chứng từ, tùy thuộc vào u cầu loại hình L/C cịn có số bên tham gia như: - Ngân hàng chuyển nhượng: trường hợp L/C chuyển nhượng ngân hàng định cụ thể ngân hàng chuyển nhượng L/C tiến hành chuyển nhượng L/C từ người hưởng lợi thứ cho người hưởng lợi thứ hai theo yêu cầu người hưởng lợi thứ - Ngân hàng định (Nominated Bank): ngân hàng ngân hàng phát hành uỷ nhiệm để nhận chứng từ phù hợp với qui định L/C thì:  Thanh tốn cho người thụ hưởng  Chấp nhận hối phiếu kỳ hạn  Chiết khấu chứng từ  Chịu trách nhiệm trả chậm giá trị L/C Trách nhiệm ngân hàng định giống ngân hàng phát hành nhận chứng từ nhà XK gửi đến - Ngân hàng hoàn trả: ngân hàng NHPH ủy quyền thị toán chứng từ SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo 1.1.2.2 Trình tự nghiệp vụ Mơ hình 1.1: Trình tự nghiệp vụ tốn L/C Ngân hàng phát hành thư tín dụng (Issuing bank) Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising bank) Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant) Hợp đồng sở (1) Người yêu cầu mở Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary) L/C lập đơn yêu cầu mở L/C dựa vào nội dung hợp đồng thương mại người nhập xuất khẩu, tiến hành ký quỹ cần (2) Dựa vào đơn xin mở L/C, Ngân hàng phát hành mở L/C thơng qua ngân hàng đại lý (NHTB) nước người xuất thông báo việc mở L/C chuyển L/C đến người xuất Nếu ngân hàng thơng báo khơng có quan hệ với ngân hàng phát hành phải thơng báo qua ngân hàng thơng báo khác có quan hệ đại lí với hai ngân hàng (3) NHTB kiểm tra tính chân thực tín dụng tiến hành thơng báo tới người hưởng lợi Người hưởng lợi kiểm tra nội dung L/C, chấp thuận chuẩn bị giao hàng, không chấp thuận yêu cầu Ngân hàng phát hành sửa đổi bổ sung L/C (4) Người xuất giao hàng lập chứng từ phù hợp với L/C (5) Người hưởng lợi xuất trình chứng từ NH u cầu NH địi tiền Ngân hàng phát hành SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo (6) Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ xuất trình phù hợp tiến hành toán khơng phù hợp từ chối tốn đồng thời gửi trả chứng từ cho người xuất (7) Khi toán cho người hưởng lợi, NHPH chuyển chứng từ cho người NK, yêu cầu người NK tốn số tiền cịn lại chưa ký quỹ đủ 100%; người NK ký quỹ đủ 100% tiến hành toán (8) Người NK toán cho NH nhận chứng từ Nếu phát chứng từ có sai sót người NK có quyền từ chối tốn 1.1.3 Các loại thư tín dụng (L/C) 1.1.3.1 Căn theo loại hình - L/C khơng hủy ngang (Irrevocable Letter of Credit): Là loại L/C mà sau mở, ngân hàng phát hành khơng có quyền sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ thời hạn hiệu lực L/C khơng có đồng thuận người thụ hưởng NHXN (nếu có) - L/C huỷ ngang (Revocable L/C): Là loại L/C mà người mở có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ lúc mà không cần có chấp thuận thơng báo trước người thụ hưởng Loại L/C sử dụng thực tế mà tồn lý thuyết 1.1.3.2 Căn theo phương thức sử dụng - L/C chuyển nhượng (transferable L/C): Là L/C quy định người hưởng lợi thứ yêu cầu ngân hàng phát hành L/C ngân hàng định chuyển nhượng toàn hay phần quyền thực L/C cho hay nhiều người khác - L/C dự phòng (Standby L/C): Là L/C ngân hàng người xuất phát hành cam kết hoàn trả tiền đặt cọc, ứng trước chi phí mở L/C cho người nhập người xuất không thực nghĩa vụ Về chất L/C dự phịng giống bảo lãnh ngân hàng sử dụng phía đối tác vi phạm nghĩa vụ hay cam kết gây thiệt hại cho người hưởng lợi SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo L/C xác nhận (confirmed L/C): Là L/C ngân hàng khác ngân hàng phát hành xác nhận, cam kết trả tiền đồng thời hai ngân hàng - L/C tuần hoàn (revolving L/C): Là L/C hủy ngang mà sau thực hết giá trị hết thời hạn hiệu lực L/C lại có giá trị cũ tiếp tục sử dụng cách tuần hoàn thời hạn định thực hết tổng giá trị hợp đồng L/C tuần hoàn tạo điều kiện tốt cho nhà nhập mua hàng hóa thời gian dài thị trường có lợi cho bên mua khơng muốn nhận tất hàng hóa phải tính đến chi phí bảo quản, lưu kho việc quay vòng vốn Đồng thời nhà nhập mở L/C tuần hồn khơng phải u cầu ngân hàng mở thêm L/C khác cho đơn đặt hàng, giúp nhà nhập không bị đọng vốn khơng bị tính phí cho nhiều lần mở L/C Nhà xuất chờ đợi L/C có thuận lợi giao hàng nhà xuất nhận tiền L/C L/C dùng phổ biến trường hợp buôn bán với bạn hàng quen thuộc có uy tín thị trường bên tin cậy lẫn - L/C giáp lưng Khi người hưởng lợi nhận L/C gốc L/C chuyển nhượng tự cung cấp hàng hóa, họ thỏa thuận với ngân hàng phát hành L/C thứ hai gọi L/C giáp lưng với nội dung tương tự cho người cung cấp hàng hóa Như điều khác biệt quan trọng so với nghiệp vụ L/C chuyển nhượng L/C gốc L/C giáp lưng hoàn toàn độc lập với nhau, ngân hàng phát hành L/C giáp lưng hoàn toàn chịu trách nhiệm toán chứng từ hợp lệ L/C giáp lưng hay nói cách khác nghĩa vụ trách nhiệm hai ngân hàng phát hành L/C gốc L/C giáp lưng hồn tồn độc lập với Vì người cung cấp hàng hóa yên tâm mặt toán SV: Nguyễn Đức Sáng Lớp: Tài Quốc tế 48

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w