1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn002

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH oOo - BÙI THẾ KHOA lu an n va QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN to ie gh tn TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ p PHẦN SÀI GÒN d oa nl w va an lu ll u nf LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ oi m Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng z at nh Mã số: 60.31.12 z m co l gm @ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.,TS NGƠ HƢỚNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 an Lu n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN ********** Tôi tên là: Bùi Thế Khoa Sinh ngày 29 tháng 09 năm 1987 – tại: Tiền Giang Hiện cƣ ngụ 117/76 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phƣờng 17, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Là học viên cao học khóa 12 Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020112100133 lu an Cam đoan đề tài: Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Thƣơng va n mại cổ phần Sài Gòn to tn Chuyên ngành Kinh tế tài chính, ngân hàng; Mã số: 60.31.12 Luận văn đƣợc thực trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh p ie gh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Phó Giáo sƣ – Tiến sĩ Ngơ Hƣớng nl w Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có oa tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn d nội dung đâu (hoặc cơng bố phải ghi rõ ràng thơng tin lu va an tài liệu đƣợc công bố); số liệu, nguồn trích dẫn luận văn đƣợc ll u nf thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch oi m Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự z at nh TP.HCM, ngày 14 tháng 10 năm 2013 z m co l gm @ Tác giả Bùi Thế Khoa an Lu n va ac th si ii LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU ix CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI lu RO THANH KHOẢN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI an va 1.1 TỔNG QUAN VỀ THANH KHOẢN TRONG NHTM n 1.1.1 Khái niệm khoản to 1.1.3 Quan hệ tài sản khoản tài sản kinh doanh p ie gh tn 1.1.2 Các tài sản khoản NHTM 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG NHTM nl w ản ản d oa 1.2.1.1 Khái niệm an lu 1.2.1.2 Các nhân tố tác động tới tính khoản 1.2.1.3 Nguyên nhân hậu rủi ro khoản va u nf 1.2.2 Quản trị rủi ro khoản 11 ll 1.2.2.1 Bản chất quản trị rủi ro khoản 11 m oi 1.2.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro khoản 11 z at nh 1.2.3 Quy trình quản trị rủi ro khoản 12 1.2.3.1 Đo lƣờng rủi ro khoản 12 z gm @ 1.2.3.2 Chọn chiến lƣợc quản trị khoản 17 1.2.4 Các tín hiệu đánh giá quản trị rủi ro khoản 22 l m co 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TỪ CÁC NGÂN HÀNG LỚN 22 an Lu 1.3.1 Ngân hàng Deustche Bank – Đức 22 n va ac th si iii 1.3.1.1 Cơ cấu quyền hạn quản trị rủi ro khoản 22 1.3.1.2 Một số chiến lƣợc, biện pháp công cụ cụ thể 23 1.3.2 Tập đoàn tài Lloyds Banking Group – Anh 24 1.3.2.1 Cơ cấu quyền hạn 24 1.3.2.2 Một số chiến lƣợc, biện pháp công cụ cụ thể 25 1.3.3 Các học kinh nghiệm 26 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 29 lu an 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 29 n va 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gòn 29 to 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh 32 p ie gh tn 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.2.1 Quy mô vốn tài sản 32 nl w 2.1.2.2 Tình hình kết kinh doanh 34 d oa 2.1.2.3 Hoạt động huy động vốn cho vay khách hàng 36 an lu 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG va TMCP SÀI GÒN 37 u nf 2.2.1 Những quy định quản trị khoản 37 ll 2.2.1.1 Quy định NHNN 37 m oi 2.2.1.2 Quy định Ngân hàng TMCP Sài Gòn 39 z at nh 2.2.2 Nội dung quản trị rủi ro khoản SCB 39 2.2.2.1 Nhân tổ chức 39 z gm @ 2.2.2.2 Các phƣơng pháp quy trình quản trị rủi ro khoản 41 2.2.3 Đo lƣờng rủi ro khoản SCB 42 l m co 2.2.3.1 Theo phƣơng pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn 42 2.2.3.2 Theo phƣơng pháp tiếp cận cấu trúc vốn 44 an Lu 2.2.3.3 Theo phƣơng pháp tiếp cận số 47 n va ac th si iv 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THANH KHOẢN VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 53 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 53 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục nguyên nhân 54 2.3.2.1 Những hạn chế 54 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế 55 Kết luận chƣơng 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN TRONG THỜI GIAN lu an TỚI 62 3.1.1 Định hƣớng phát triển NHNN Việt Nam 62 n va 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SCB 62 to 3.1.3 Định hƣớng phát triển SCB 64 p ie gh tn 3.1.2 Định hƣớng phát triển tổ chức tín dụng 62 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO nl w THANH KHOẢN TẠI SCB 65 d oa 3.2.1 Về phía Chính phủ 65 an lu 3.2.1.1 Xây dựng ngân hàng nhà nƣớc độc lập đủ mạnh 65 va 3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống luật pháp đáp ứng yêu cầu hội nhập 65 u nf 3.2.1.3 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa NHTM nhà nƣớc 66 ll 3.2.2 Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc 66 m oi 3.2.2.1 Thực thi sách tiền tệ linh hoạt 66 z at nh 3.2.2.2 Kiểm soát việc thành lập cấu vốn NHTM 68 3.2.2.3 Hoàn thiện thị trƣờng liên ngân hàng xây dựng thị trƣờng mua z gm @ bán nợ hiệu 68 3.2.2.4 Hoàn thiện văn pháp quy, hƣớng dẫn cho thị trƣờng tài l m co phái sinh 70 3.2.2.5 Tăng cƣờng kiểm tra giám sát, đo lƣờng rủi ro 71 an Lu 3.2.3 Về phía Ngân hàng TMCP Sài Gòn 71 n va ac th si v 3.2.3.1 Hoàn thiện máy quản trị nguồn nhân lực 71 3.2.3.2 Cơ cấu lại tài sản khoản tài sản kinh doanh 72 3.2.3.3 Xây dựng hồn thiện quy trình quản trị rủi ro khoản 72 3.2.3.4 Tăng chất lƣợng tài sản kinh doanh 74 3.2.3.5 Một số biện pháp hỗ trợ 74 Kết luận chƣơng 76 Kết luận chung 77 Danh mục tài liệu tham khảo 79 Phụ lục lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT lu an n va p ie gh tn to Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần NH Ngân hàng RRTK Rủi ro khoản ALCO Ủy ban quản lý tài sản nợ DTBB Dự trữ bắt buộc LNH Liên ngân hàng TTQT Thanh toán quốc tế HĐQT Hội đồng quản trị CBNV Cán nhân viên d oa nl w NHNN ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô vốn điều lệ tài sản SCB giai đoạn 2008 – 2012 34 Bảng 2.2: Các số phản ánh khả sinh lời SCB giai đoạn 2008 – 2012 36 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu SCB giai đoạn 2008 – 2012 38 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng vốn vốn huy động SCB giai đoạn 2008 – 2012 44 Bảng 2.5: Cấu trúc vốn huy động SCB giai đoạn 2008 – 2012 46 Bảng 2.6: Các tiêu an toàn hoạt động SCB giai đoạn 2008 – 2012 49 Bảng 2.7: Chỉ số trạng thái tiền mặt SCB giai đoạn 2008 – 2012 50 lu Bảng 2.8: Chỉ số lực cho vay SCB giai đoạn 2008 – 2012 51 an Bảng 2.9: Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng giai đoạn 2008 – 2012 52 va n Bảng 2.10: Chỉ số chứng khoán khoản SCB giai đoạn 2008 – 2012 53 tn to Bảng 2.11: Chỉ số trạng thái ròng TCTD SCB giai đoạn 2008 – 2012 53 ie gh Bảng 2.12: Chỉ số (Tiền mặt + tiền gửi TCTD)/tiền gửi khách hàng SCB giai p đoạn 2008 – 2012 53 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ tăng trƣởng tài sản vốn điều lệ SCB giai đoạn 2008 – 2012 35 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận sau thuế SCB giai đoạn 2008 – 2012 36 Biểu đồ 2.3: Kết huy động vốn cho vay SCB giai đoạn 2008 – 2012 38 Biểu đồ 2.4: Diễn biến lệch khoản theo phƣơng pháp tiếp cận vốn sử dụng vốn SCB giai đoạn 2008 – 2012 45 Biểu đồ 2.5: Tăng trƣởng vốn huy động tăng trƣởng sử dụng vốn SCB giai đoạn 2008 – 2012 45 lu Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng cấu vốn huy động SCB giai đoạn 2008 – 2012 46 an Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng tiền gửi theo nhóm khách hàng SCB giai đoạn 2008 – 2012 47 va n Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng tiền gửi theo loại hình tiền gửi SCB giai đoạn 2008 – 2012 48 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ix LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng đại ngày hoạt động đa dạng, phong phú dàn trải nhiều lĩnh vực, lợi nhuận vấn đề đặt lên hàng đầu với phát triển Ngân hàng Tuy nhiên, để tăng trƣởng phát triển bền vững, Ngân hàng cần phải cân đối hài hòa lợi nhuận an toàn hoạt động cho tối ƣu Thanh khoản quản trị khoản yếu tố định an toàn hoạt động NHTM Trong tình hình thị trƣờng tài Việt Nam lu an nay, nhiều ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thẳng khoản n va ngân hàng có cạnh tranh gay gắt thu hút tiền gửi tn to kinh tế Sự cạnh tranh buộc ngân hàng phải tìm kiếm nguồn tài trợ bổ sung khác, không bị khả khoản Cùng với phát triển gh p ie thị trƣờng tài chính, hội rủi ro quản trị khoản Ngân hàng thƣơng mại gia tăng tƣơng ứng Khả khoản thƣớc đo cho tình nl w hình sức khỏe Ngân hàng dấu hiệu tình trạng bất ổn tài d oa Điều cho thấy tầm quan trọng việc quản trị khoản an lu phƣơng pháp mang tính ổn định chi phí thấp để tài trợ cho hoạt động ngân hàng thƣơng mại thị trƣờng cạnh tranh ngày gia tăng va u nf Ngành ngân hàng vốn đƣợc xem mạch máu kinh tế Để kinh ll tế vận hành cách trơn tru, luân chuyển sử dụng vốn hiệu cần hệ m oi thống ngân hàng lành mạnh Tuy nhiên, tình hình khoản Ngân hàng z at nh gặp nhiều khó khăn, đặt biệt Ngân hàng thƣơng mại quy mơ nhỏ, có Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn (SCB) Ngồi ngun z @ nhân khách quan nhƣ lạm phát cao, biến động lãi suất, doanh nghiệp hoạt động gm không hiệu quả… có phần khơng nhỏ đến từ cơng tác quản trị khoản m co l không tốt ngân hàng Trong thời gian tới, ngành Ngân hàng tiếp tục đối mặt nhiều khó khăn vấn đề tái cấu trúc hệ thống ngân hàng vấn đề cấp thiết an Lu đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc ngành quan tâm Tái cấu trúc phải tái cấu trúc quản trị, khoản quản trị rủi ro khoản n va ac th si 67 thông qua công cụ tái cấp vốn Việc hỗ trợ Ngân hàng Nhà nƣớc ngắn hạn NHTM phải đƣợc yêu cầu điều chỉnh lại cấu nguồn sử dụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp rủi ro khoản Cụ thể, NHNN cần tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng cơng cụ sách tiền tệ theo hƣớng: - Đối với nghiệp vụ thị trƣờng mở : cần đƣợc hồn thiện sử dụng nhƣ cơng cụ chủ đạo việc điều tiết tiền tệ NHNN theo hƣớng tăng số lƣợng phiên giao dịch, mở rộng loại giấy tờ có giá đƣợc thực giao dịch, đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch khối lƣợng giao dịch Hiện loại lu giấy tờ có giá Chính phủ, Kho bạc Nhà nƣớc phát hành đƣợc thực an n va OMO, số lƣợng chứng khốn, giấy tờ có TCTD nắm giữ tham gia đấu thầu ie gh tn to đa dạng Với giấy tờ có giá này, NHNN để tỷ lệ chiết khấu cao - Đối với công cụ tái cấp vốn: cần hoàn thiện để tạo khả cho p NHTM tiếp cận nguồn tái cấp vốn NHNN, cho NHNN thực tốt nl w chức ngƣời cho vay cuối d oa - Đối với công cụ dự trữ bắt buộc: theo hƣớng cho phép TCTD an lu đƣợc thực phần dự trữ bắt buộc giấy tờ có giá thay tiền va gửi NHNN nhƣ để giảm bớt chi phí cho NHTM đồng thời u nf thúc đẩy nghiệp vụ thị trƣờng mở phát triển Đồng thời NHNN xem xét việc ll quy định tỷ lệ DTBB theo thời điểm năm (ví dụ tỷ lệ phải trì m oi thời điểm cuối năm cao năm) hay áp dụng hình thức phạt kinh z at nh tế ngân hàng vi phạm… - Bên cạnh NHNN cần tiếp tục nghiên cứu gắn việc tự hóa lãi z cung, cầu vốn thị trƣờng l gm @ suất với tự hóa tỷ giá hối đối để lãi suất tỷ giá thực tín hiệu phản ánh m co Rõ ràng với xu hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, việc hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ Việt Nam nhằm nâng an Lu cao hiệu sách này,thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng cao bền n va ac th si 68 vững yêu cầu cấp bách 3.2.2.2 Kiểm soát việc thành lập cấu vốn ngân hàng thương mại Tái cấu hệ thống ngân hàng nhiều trở ngại sở hữu chéo lũng đoạn ngân hàng lớn kéo dài Hiện thiếu chế tài để xử lý vấn đề sở hữu triệt để, cơng tác giám sát sở hữu ngân hàng chƣa hiệu Do đó, bên cạnh việc hồn thiện hệ thống quản trị đại hóa hệ thống ngân hàng, cần khoanh vùng để tiến hành điều tra toàn diện cấu sở hữu ngân hàng có lộ trình xử lý dứt điểm tình trạng sở hữu chéo, sở hữu chi phối ngân hàng để xử lý; bổ sung Luật TCTD sở hữu chế tài xử lý vi phạm; kiểm soát chặt chẽ tín lu dụng, trái phiếu doanh nghiệp có liên quan đến góp vốn vào ngân hàng, có chế tài an Có ý kiến cho rằng, có nhiều ngân hàng thƣơng mại mức n va nghiêm vi phạm lĩnh vực gh tn to cần thiết Việt Nam đó, để có đƣợc hệ thống ngân hàng mạnh, nên sáp ie nhập hợp ngân hàng Tuy nhiên việc có nhiều hay không nhiều số p lƣợng ngân hàng thƣơng mại yếu tố định lực cạnh tranh nl w ngân hàng, mà vấn đề cần kiểm soát chặt chẽ nâng dần tiêu d oa chuẩn thành lập ngân hàng Làm cho quy định, tiêu chuẩn an lu thử thách thƣớc đo tƣơng đối xác lực sáng va lập viên ngân hàng thƣơng mại Cần có quy định chặt chẽ u nf vốn điều lệ hay quy định việc góp vốn thành lập ngân hàng tập đồn ll kinh tế lớn Trong tiến trình xây dựng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam m oi thực vững mạnh, cần đề quy chế, quy định ngân hàng không đáp z at nh đƣợc tiêu chuẩn chung để tính đến việc sáp nhập, mua lại ngân hàng z hiệu l gm @ 3.2.2.3 Hoàn thiện thị trường liên ngân hàng xây dựng thị trường mua bán nợ m co NHNN sử dụng thị trƣờng mở để điều hòa vốn, giải khoản cho ngân hàng chất thị trƣờng mở để bơm tiền hút an Lu tiền để điều tiết lƣợng cung tiền kinh tế Nhƣng thực tế tham n va ac th si 69 gia thị trƣờng mở đa số ngân hàng lớn, ngân hàng lớn thắng đấu thầu thị trƣờng mở trở lại cho vay ngân hàng nhỏ với lãi suất chặt chém ngân hàng nhỏ thiếu khoản Thực tế, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam dƣờng nhƣ dựa nhiều vào việc vay mƣợn để đáp ứng nhu cầu khoản Trong thời gian qua, số ngân hàng thƣơng mại cổ phần có tỷ lệ vay thị trƣờng liên ngân hàng lớn, chiếm tới 50% cao so với dƣ nợ cho vay Do thị trƣờng tiền tệ biến động phức tạp chịu ảnh hƣởng sách tiền tệ thắt chặt, nên ngân hàng có nhiều thời điểm phải vay thị trƣờng liên ngân hàng với lãi suất 20%/năm, chí tới 30%/năm cá biệt tới lu 35%/năm Do khả khoản bị đe doạ mà ảnh an n va hƣởng đến kết lợi nhuận Ở thái cực khác, số ngân hàng có nguồn vốn khả tạm thời chƣa sử dụng cho mục đích khác, thay cho khách hàng thông thƣờng gh tn to dụng tƣơng đối, ngân hàng thành lập, số vốn góp cổ đơng ie vay, cho vay thị trƣờng liên ngân hàng nhằm tìm kiếm chêch lệch lãi suất p cao Nhƣ vậy, việc vay mƣợn vốn lẫn ngân hàng thời gian qua nl w với tỷ lệ mức lãi suất cao nhƣ khơng có lợi, gây an tồn cho hệ d oa thống thân ngân hàng Trong chất thị trƣờng liên an lu ngân hàng nơi tổ chức tín dụng cho vay lẫn để bù đắp thiếu va hụt vốn tạm thời Mục đích vay thị trƣờng đáp ứng nhu cầu u nf khoản tạm thời, cân đối vốn ngắn hạn hay đáp ứng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ll Ngân hàng Nhà nƣớc thời điểm vay Vậy nên lãi suất thị trƣờng thƣờng m oi thấp lãi suất vay thị trƣờng Do đó, NHNN phải xây dựng đƣợc thị z at nh trƣờng liên ngân hàng hoạt động hiệu quả, với chất để tạo tính khoản tốt cho hệ thống ngân hàng Ví dụ nhƣ quy định trần khống chế z gia thị trƣờng mở l gm @ lãi suất liên ngân hàng, khuyến khích tạo điều kiện cho ngân hàng nhỏ tham m co Mặc dù Đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) đƣợc phê duyệt VAMC thức vào hoạt động với nguyên an Lu tắc lấy thu bù chi, không mục tiêu lợi nhuận, cơng khai, minh bạch hạn chế n va ac th si 70 rủi ro, chi phí xử lý nợ xấu nhƣng thị trƣờng mua bán nợ phát triển, nhà đầu tƣ nƣớc thiếu khung pháp lý để tham gia thị trƣờng cách an toàn nợ xấu tiềm tàng lớn từ tập đoàn tƣ nhân nhà nƣớc nguyên nhân dẫn tới rủi ro khoản cho hệ thống ngân hàng Do để thúc đẩy mạnh thị trƣờng mua bán nợ cần giải tỏa lo ngại ngân hàng doanh nghiệp bán nợ cho VAMC phải có thêm nguồn lực tài ngồi trái phiếu đặc biệt để xử lý nợ xấu, chẳng hạn phát hành trái phiếu phủ bán tài sản nhà nƣớc (thoái vốn, bán DNNN, bất động sản ) để hỗ trợ vốn cho VAMC Ngoài ra, cần có chế cụ thể bảo lãnh tín lu dụng áp dụng cho VAMC với thủ tục đơn giản, hiệu để tái cấu doanh an n va nghiệp; cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục sang nhƣợng, chuyển đổi tài nợ, nhƣ sách thuế, sách sở hữu thuê tài sản ngƣời nƣớc gh tn to sản áp dụng đặc biệt cho VAMC; có sách khuyến khích thị trƣờng mua bán ie p 3.2.2.4 Hoàn thiện văn pháp quy, hướng dẫn cho thị trường tài phái nl w sinh d oa Với phát triển biến động thị trƣờng tài tiền tệ nhƣ an lu cơng cụ tài phái sinh nhƣ giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi tiền tệ, va hợp đồng quyền chọn,…là công cụ lựa chọn hữu hiệu việc phòng u nf chống rủi ro Thị trƣờng REPO công cụ hiệu việc tạo tính lỏng ll cao cho chứng khốn nợ cấu tài sản Có nhằm hỗ trợ khoản cho m oi ngân hàng cách nhanh chóng Tuy nhiên cơng cụ tài Việt Nam z at nh giai đoạn hình thành cịn Do giai đoạn nay, đặc biệt thị trƣờng bƣớc đầu hình thành vào vận hành z gm @ Việt Nam, với vai trò ngƣời điều hành sách tiền tệ, NHNN cần có văn pháp quy, hƣớng dẫn nhằm đƣa thị trƣờng nhanh chóng vào hoạt động l m co phát triển Có nhƣ NHTM có điều kiện tham gia vào thị trƣờng để phịng ngừa rủi ro cho góp phần thúc đẩy công cụ phát triển an Lu thông qua việc cung cấp dịch vụ công cụ cho khách hàng n va ac th si 71 3.2.2.5 Tăng cường kiểm tra giám sát, đo lường rủi ro Công tác giám sát từ xa đƣợc chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, thành phố thực Nhƣng tính xác thực báo cáo giám sát để phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô chƣa cao, chƣa phản ánh trung thực tình trạng hoạt động nói chung tình trạng khoản nói riêng ngân hàng Nhằm tăng cƣờng hoạt động giám sát ngân hàng trung ƣơng nhƣ cần phát triển hệ thống cảnh báo sớm, sử dụng liệu hệ thống toán để phân tích khoản, xây dựng hệ thống số khoản Ban hành chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD, sửa lu đổi biểu mẫu chƣa phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng báo cáo an n va việc thực chức quản lý nhà nƣớc tiền tệ hoạt động ngân 3.2.3 Về phía SCB gh tn to hàng chức ngân hàng trung ƣơng Ngân hàng Nhà nƣớc p ie 3.2.3.1 Hoàn thiện máy quản trị nguồn nhân lực Hiện phòng Quản trị Nguồn vốn SCB thực tất công việc nl w quản trị rủi ro khoản SCB theo quy định NHNN đảm bảo để Ngân d oa hàng hoạt động an tồn Về cơng tác quản trị SCB thực tốt; an lu việc tập trung vốn Hội sở thực hiện điều tiếp vốn đơn vị có va nhu cầu phần nhƣ việc đăng ký nguồn chi trả… giúp phòng Quản trị u nf Nguồn vốn dự báo đƣợc nhu cầu khoản SCB thời gian ngắn ll tốt Tuy nhiên SCB dừng lại việc quản trị rủi ro khoản ngắn m oi hạn chiến lƣợc quản trị rủi ro khoản thiên quản trị khoản nợ z at nh Khối lƣợng tài sản có tính khoản cao mà ngân hàng nắm giữ (ngoại trừ tiền mặt, tiền gửi NHNN TCTD khác) hầu nhƣ hạn chế Vì ngân hàng cần có z gm @ nhìn dài hạn hoạt động quản trị rủi ro khoản Nhằm dự báo tốt khoản thời gian dài Ngân hàng cần có máy quản trị tốt l m co đủ nguồn nhân lực đƣợc trang bị kỹ trình độ chun mơn phù hợp với chất lƣợng tính phức tạp cơng việc; đồng thời áp dụng rộng rãi cơng cụ an Lu phân tích quản trị độ lệch thời gian, tình huống, rủi ro tập trung… để xử lý n va ac th si 72 xác, kịp thời thơng tin nhằm hỗ trợ tồn q trình kiểm sốt rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng 3.2.3.2 Cơ cấu lại tài sản khoản tài sản kinh doanh Đây công việc quan trọng để quản lý rủi ro khoản Ngân hàng Ngân hàng cần xem lại cấu danh mục tài sản khoản, tài sản kinh doanh cho phù hợp, nhằm hạn chế thấp rủi ro xảy tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng Đó ấn định tỷ lệ tài sản khoản tài sản kinh doanh việc xây dựng kịch cụ thể rủi ro khoản tình thị trƣờng tốt, xấu bình thƣờng; ví dụ nhƣ kịch vốn huy lu động 10%, 30% trƣờng hợp xấu lên tới 50%/tổng tài an n va sản Mỗi kịch có gói giải pháp riêng để gặp rủi ro khoản chủ khoản danh mục tài sản đầu tƣ để vận dụng đƣợc chiến lƣợc quản trị gh tn to động nguồn tiền bù đắp thiếu hụt Ngoài cần đa dạng hố tăng tính Ngân hàng phải trì tỷ lệ dự trữ (bao gồm tiền mặt ngân hàng, p ie khoản hỗn hợp cách hài hoà linh hoạt nl w tiền gửi Ngân hàng Trung ƣơng tài sản có tính lỏng cao khác) để đảm d oa bảo trì dự trữ bắt buộc Ngân hàng Trung ƣơng để đối phó với dịng an lu tiền Việc kết hợp dự trữ sơ cấp dự trữ thứ cấp giúp ngân hàng chủ va động vừa đối phó với rủi ro khoản vừa có thu nhập hợp lý Ngân hàng u nf cần xem xét lại cấu danh mục tài sản nợ, tài sản cho phù hợp ll nhằm hạn chế rủi ro mức thấp việc cấu lại nguồn vốn huy động m oi cho vay thị trƣờng I (huy động tiền gửi từ tổ chức dân cƣ); cấu lại z at nh dƣ nợ cho vay ngắn hạn với cho vay trung, dài hạn, nguồn huy động ngắn hạn dùng vay trung, dài hạn Ngoài ra, nên thực việc phát hành z gm @ giấy tờ có giá, điều chỉnh cấu huy động vốn thị trƣờng I thị trƣờng II (thị trƣờng liên ngân hàng); điều chỉnh cấu cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm l m co rủi ro cao nhƣ chứng khoán, bất động sản tiêu dùng 3.2.3.3 Xây dựng hồn thiện quy trình quản trị rủi ro khoản an Lu Hiện SCB giai đoạn hoàn thiện ban hành quy định quản n va ac th si 73 trị rủi ro khoản từ giúp NH có quy trình chuẩn làm để đơn vị có liên quan theo thực hoạt động quản trị rủi ro khoản cách trình tự xác, đồng thời trách nhiệm đơn vị phận có liên quan đƣợc phân định rõ ràng Nên quy định rõ Ngân hàng cần làm thiếu nguồn khoản, ví dụ nhƣ: - Phát hành trái phiếu để tài trợ cho khoản vay mới, đặc biệt Ngân hàng khơng cịn nguồn vốn đủ để tài trợ - Trong trƣờng hợp Ngân hàng cho vay khoản vay làm thiếu khoản, Ngân hàng phải tìm kiếm nguồn khoản để đảm bảo quy lu định Ví dụ nhƣ: xin tái cấp vốn, vay ngân hàng khác, phát hành kỳ phiếu ngân an Quy trình quản trị rủi ro khoản SCB chƣa đƣợc xây dựng hoàn n va hàng… gh tn to chỉnh Ngân hàng trọng vào bƣớc giám sát xử lý rủi ro mà bỏ qua ie bƣớc nhận diện cảnh báo sớm nguy xảy rủi ro khoản nhƣ p xây dựng kế hoạch dự phịng Vì gặp khó khăn khoản ngân hàng nl w lâm vào bị động lúng túng việc tìm phƣơng án đối phó Vì vậy, d oa Ngân hàng cần xây dựng quy trình quản trị rủi ro khoản gồm bƣớc: an lu Bƣớc 1: Nhận diện rủi ro khoản: để hoạt động quản trị rủi ro đạt đƣợc va hiệu cao nhất, ngân hàng phải nhận diện đƣợc rủi ro khoản phát u nf sinh rủi ro tiềm ẩn để chủ động đối phó có phƣơng án xử lý phù hợp, hiệu ll m oi Bƣớc 2: Đo lƣờng rủi ro khoản: sau nhận diện rủi ro khoản z at nh ngân hàng gặp phải, ngân hàng thƣờng xuyên tiến hành đo lƣờng rủi ro khoản để xem xét mức độ nghiêm trọng mà rủi ro khoản tác động đến z gm @ hoạt động kinh doanh ngân hàng Đo lƣờng rủi ro khoản phải đảm bảo đo lƣờng định tính đo lƣờng định lƣợng tác động đến hoạt động m co l ngân hàng Bƣớc 3: Xử lý rủi ro khoản: rủi ro khoản đƣợc nhận diện đo an Lu lƣờng bƣớc bƣớc Sau Ngân hàng phải tìm biện pháp xử lý rủi ro n va ac th si 74 khoản Yêu cầu bƣớc phải nhanh chóng, kịp thời hiệu nhằm hạn chế tối đa tổn thất phát sinh cho ngân hàng Bƣớc 4: Giám sát rủi ro: việc giám sát rủi ro khoản đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau: - Các hạn mức rủi ro khoản đƣợc thiết lập đảm bảo tuân thủ hạn mức Ủy ban ALCO, Pháp chế, QLRR phê duyệt - Khi hạn mức bị vi phạm và/hoặc có xu hƣớng diễn biến xấu cần báo cáo cho Ban Tổng Giám đốc, Ủy ban ALCO, Pháp chế, QLRR để xử lý kịp thời, đảm bảo an toàn cho ngân hàng lu an - Khi hạn mức liên tục bị vi phạm ngân hàng gặp phải khủng hoảng n va khả toán Hội đồng quản trị trực tiếp đạo biện pháp xử lý Nhƣ phân tích chƣơng 2, chất lƣợng tín dụng SCB khơng tốt dần gh tn to 3.2.3.4 Tăng chất lượng tài sản kinh doanh ie theo thời gian, tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ cao, nguyên nhân tác p động xấu tới khả khoản ngân hàng Do đó, Ngân hàng cần hạn chế nl w cho vay vào lĩnh vực nhạy cảm rủi ro cao nhƣ chứng khoán, bất động sản d oa tiêu dùng Bên cạnh đó, hoạt động cấp tín dụng ngân hàng chủ yếu cho vay, an lu Ngân hàng cần phát triển cơng cụ cấp tín dụng khác nhƣ chiết khấu bảo lãnh va để giảm bớt rủi ro Đặc biệt với quy mơ đặc điểm Ngân hàng tăng cƣờng u nf chiết khấu thƣơng phiếu việc khả thi mang lại nhiều lợi ích cho ngân ll hàng Đây nghiệp vụ cấp tín dụng an tồn tính khoản m oi thƣơng phiếu cao (ngắn hạn, dễ chuyển đổi), nên ngân hàng chủ động sử z at nh dụng nắm giữ thƣơng phiếu, không bị ứ đọng vốn lâu Và mặt quản trị ngân hàng dạng dự trữ thứ cấp tốt vừa đảm bảo khoản lại vừa l gm @ 3.2.3.5 Một số biện pháp hỗ trợ z sinh lãi mức chấp nhận đƣợc m co - Thực tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự không cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có ngân hàng lý quan trọng làm cho ngân hàng gặp an Lu khó khăn khoản thời gian qua Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn n va ac th si 75 vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn trung, dài hạn nhƣng thời hạn cụ thể khác cần đƣợc cân nhắc kỹ lƣỡng - Thực biện pháp hạn chế rủi ro: Thị trƣờng tiền tệ phái sinh Việt Nam hạn chế, nhiên ngân hàng cần quan tâm nhiều giúp cho ngân hàng quản lý tốt tài sản nợ, tài sản có Thị trƣờng REPO cơng cụ hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khoán nợ cấu tài sản có nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng cách nhanh chóng Forward Future cơng cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm hạn chế rủi ro lãi suất thị trƣờng biến động Đặc biệt SWAP công cụ lu quan trọng để ngân hàng cấu lại tài sản nợ, tài sản có bảng cân đối an n va tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn định liên quan đến huy động cho vay (nhất huy động, cho vay trung, dài hạn) gh tn to - Thực tốt quản lý rủi ro khe hở lãi suất: Cần hoàn thiện quy ie theo lãi suất thị trƣờng; cần có sách ƣu đãi khuyến khích khách hàng p để khơng xảy tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trƣớc hạn lãi suất thị d oa hàng nl w trƣờng tăng cao có đối thủ khác đƣa lãi suất cao, hấp dẫn khách an lu Ngồi cần xây dựng hệ thống cơng nghệ thông tin đại; hoạt động ổn ll u nf va định để phục vụ công tác quản trị khoản cách tối ƣu, hiệu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 76 Kết luận chƣơng Dựa vào thực trạng phân tích chƣơng 2, chƣơng đƣa kiến nghị giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản Ngân hàng SCB nói riêng NHTM nói chung Khái quát nhƣ sau: - Trƣớc tiên muốn nâng cao tính khoản NHTM vai trị quản lý, dẫn dắt hỗ trợ Chính phủ NHNN quan trọng NHNN phải đẩy mạnh tái cấu lại hệ thống ngân hàng xây dựng đƣợc thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh tạo lập đƣợc thị trƣờng mua bán nợ hiệu để cung cấp lu khoản cho NHTM cần thiết an - Về thân Ngân hàng SCB: cần khắc phục hạn chế va n nâng cao số khoản cách cấu lại tài sản khoản tài sản tn to kinh doanh, tăng chất lƣợng tài sản kinh doanh tìm kiếm nguồn vốn gh để đáp ứng yêu cầu khoản, tránh phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng LNH, ví p ie dụ nhƣ phát hành trái phiếu để tài trợ cho khoản vay xin tái cấp vốn, w phát hành kỳ phiếu ngân hàng… Bên cạnh xây dựng hồn thiện quy trình d oa nl quản trị rủi ro khoản ngân hàng ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 77 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở vận dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, lý thuyết đƣợc học chƣơng trình đào tạo bậc cao học – Trƣờng đại học Ngân hàng Tp.HCM, luận văn thực đƣợc nội dung sau đây: - Nêu số sở lý luận khoản quy trình nhƣ cách đo lƣờng rủi ro khoản, tìm hiểu vận dụng vào việc phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng TMCP Sài Gịn, từ đƣa nhận định ƣu nhƣợc điểm công tác lu an ngân hàng, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện q n va trình quản trị rủi ro khoản Ngân hàng nhƣ NHTM khác tn to Tính khoản khả sinh lời hai mặt tồn gắn liền với gh tài sản ngân hàng thƣơng mại Tài sản có tính khoản cao p ie mức sinh lời chịu rủi ro thấp ngƣợc lại, tài sản có tính khoản thấp mức sinh lời rủi ro cao Hay nói cách khác, tính oa nl w khoản khả sinh lời tài sản ngân hàng thƣơng mại có mối quan hệ nghịch Do đó, mục tiêu quản trị khoản không đảm bảo yêu cầu d an lu khoản mà cân đối hài hịa lợi nhuận an tồn hoạt va động cho tối ƣu ll u nf Nhƣ vậy, thấy hoạt động quản trị khoản oi m NHTM tốt không giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro mà cịn góp phần nâng cao z at nh lợi nhuận đảm bảo cho ngân hàng khả phát triển bền vững Công tác quản trị khoản yếu ngân hàng riêng lẻ khơng có ảnh hƣởng tiêu z cực tới ngân hàng mà cịn ảnh hƣởng đến toàn hệ thống ngân hàng kinh @ gm tế Qua thực tiễn tình hình khoản công tác quản trị khoản SCB l cho thấy ban lãnh đạo quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro khoản m co NH Tuy nhiên thực đƣợc trọng mực toàn hệ thống NH trải qua thời kỳ căng thẳng khoản vào giai đoạn 2010 – 2011 Mặc dù an Lu tình hình khoản thời gian gần đƣợc cải thiện, nhiên Ngân n va ac th si 78 hàng chƣa có quy trình quản trị rủi ro khoản chuẩn áp dụng toàn hệ thống phải nhìn nhận thật nghiêm túc bất cập công tác quản trị khoản Ngân hàng nguyên nhân tình trạng căng thẳng khoản nhƣ vừa qua Từ thực giải pháp nhằm khắc phục bất cập ra, giúp cho hoạt động quản trị khoản SCB hiệu giúp ngân hàng tối thiểu hóa rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận; mang lại ổn định phát triển bền vững cho SCB nhƣ toàn hệ thống Luận văn đƣợc hoàn thành nhờ vào giảng dạy tập thể giảng viên Trƣờng đại học Ngân hàng Tp.HCM hƣớng dẫn đầy tận tình PGS.TS lu Ngô Hƣớng Mặc dù cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng lý thuyết vào thực an n va tế để phân tích cụ thể, nhƣng trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi để thân nâng cao đƣợc kỹ nghiên cứu thời gian tới p ie gh tn to sai sót Rất mong q thầy Hội đồng cảm thông cho ý kiến d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng việt Nguyễn Đăng Đờn (chủ biên 2011), Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nxb Phƣơng Đơng, TP Hồ Chí Minh Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh hoạt động ngân hàng, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, Nxb Thống kê, TP Hồ lu Chí Minh an va Huỳnh Thế Du (2008), “Cơ cấu lại ngân hàng thƣơng mại: Việc cần làm n ngay”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng (27) gh tn to Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2008 – 2012), Báo cáo tài kiểm tốn, ie TP Hồ Chí Minh p Ngân hàng TMCP Sài Gịn (2008 – 2012), Báo cáo thường niên, TP Hồ Chí nl w Minh lu Hồ Chí Minh d oa Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2011), Dự thảo quy chế quản lý khoản, TP va an Ngân hàng TMCP Sài Gịn (2008 - 2012), Báo cáo tình hình hoạt động huy động u nf vốn từ năm 2008 - 2012, TP Hồ Chí Minh ll 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn (2012), Kế hoạch hoạt động kinh doanh SCB oi m năm 2012, TP Hồ Chí Minh z at nh 11 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12 ngày 16/06/2010 12 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 Thủ tƣớng Chính phủ z định hƣớng đến năm 2020 l gm @ việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 m co 13 Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 NHNN Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thơng tƣ số an Lu 22/2011/TT-NHNN sửa đổi bổ sung thông tƣ 13 n va ac th si 80 14 Thông tƣ 15/2009/TT-NHNN NHNN “Quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng vay trung hạn dài hạn Tổ chức tín dụng” 15 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN NHNN “Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”  Tiếng Anh 16 Benton E Gup, James W.Kolari (2005), Commercial banking – The management of risk, John Wiley and Son, Inc 17 Richard Barfield and Shyam Venkat (2008), Liquidity risk management, lu an PricewaterhouseCoopers n va 18 Deutsche Bank (2012), Liquidity management 19 HTTP://www.scb.com.vn gh tn to  Website p ie 20 HTTP://www.sbv.com.vn 21 HTTP://www.cafef.vn nl w 22 HTTP://www.vneconomy.com.vn d oa 23 HTTP://www.vietnamnet.vn/kinhte/taichinhnganhang ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục 1: Sơ đồ cấu tổ chức SCB (Nguồn: Ngân hàng SCB) lu an va ĐHĐ CỔ ĐƠNG n BAN KIỂM SỐT to HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ tn CÁC ỦY BAN THUỘC HĐQT KIỂM TOÁN NỘI BỘ HỘI ĐỒNG CỐ VẤN CAO CẤP p ie gh BAN TỔNG GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG HĐQT CÁC HỘI ĐỒNG THUỘC BAN TGĐ BAN THƢ KÝ TGĐ oa nl w KHỐI DOANH NGHIỆP KHỐI CÁ NHÂN KHỐI THẺ VÀ NH ĐIỆN TỮ PHÒNG ĐẦU TƢ PHÒNG DỊCH VỤ KH KHỐI HỖ TRỢ TÍN DỤNG KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI HỖ TRỢ KHỐI VẬN HÀNH KHỐI NHÂN LỰC KHỐI CƠNG NGHỆ THƠNG TIN PHỊNG QUẢN TRỊ NV PHỊNG KH CHIẾN LƢỢC PHỊNG QL RR TÍN DỤNG PHỊNG TÁI THẨM ĐỊNH PHỊNG MARKETI NG PHỊNG THANH TỐN PHỊNG TỔ CHỨC NHẬN SỰ TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÒNG KD TIỀN TỆ PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG QL RR THỊ TRƢỜN G PHÒNG ĐỊNH GIÁ VÀ QLTSĐB PHÒNG PT MẠNG LƢỚI PHÒNG NGÂN QUỸ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRUNG TÂM PT ỨNG DỤNG PHỊNG TÀI CHÍNH PHỊNG QL RR VẬN HÀNH PHỊNG XỬ LÝ VÀ THU HỒI NỢ PHỊNG HÀNH CHÍNH TRUNG TÂM HẠ TẦNG PHÒNG PC VÀ TUÂN THỦ PHÒNG QL TRỤ SỞ BAN DỰ ÁN CORE BANKING oi lm PHÒNG KD THẺ VÀ NH ĐT ul nf va PHÒNG PT KH CÁ NHÂN PHÒNG TN THẺ VÀ NH ĐT an PHÒNG PT KH DOANH NGHIỆP lu PHÒNG SP CÁ NHÂN KHỐI TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH z d PHỊNG SP DOANH NGHIỆP KHỐI TIỀN TỆ z at nh PHÒNG KD NGOẠI HỐI PHÒNG HỖ TRỢ ALCO PHÒNG ĐỊNH CHẾ TC PHỊNG HT THƠNG TIN QL o l.c gm @ PHÒNG TN TÀI TRỢ TM PHÒNG QL CHẤT LƢỢNG m PHÒNG XÂY DỰNG CƠ BẢN an Lu va SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH, VPĐD CÔNG TY TRỰC THUỘC, LIÊN DOANH, LIÊN KẾT n ac th si

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:20

Xem thêm:

w