1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) phân tích điều kiện tài chính doanh nghiệp góp phần đảm bảo an toàn tín dụng tại ngân hàng liên doanh việt thái chi nhánh đà nẵng

139 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ THẢO VY lu an va n PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP tn to p ie gh GĨP PHẦN ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI d oa nl w CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG va an lu ll u nf LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ oi m z at nh Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng z Mã số: 60.31.12 gm @ m co l Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH QUỐC TRUNG an Lu TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: HỒ THẢO VY Sinh ngày 12 tháng 05 năm 1984 - Tại: Đà Nẵng Quê quán: Đại An - Đại Lộc - Quảng Nam Hiện cơng tác tại: CƠNG TY TNHH TƯỜNG HUY Là học viên cao học khoá: XII Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020112100110 lu an Cam đoan đề tài: “Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp góp phần n va đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Liên Doanh Việt Thái – Chi Nhánh Đà tn to Nẵng” Mã số: 60.31.12 p ie gh Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng w Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH QUỐC TRUNG oa nl Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh d Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có an lu tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội u nf va dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch ll oi m Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự z at nh Ngày 15 tháng 10 năm 2013 z m co l gm @ Hồ Thảo Vy an Lu n va ac th si BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA CHỮ VIẾT TẮT lu an n va CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT BCKQ HĐKD BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CN Chi nhánh CP Chi phí DN Doanh nghiệp HTK Hàng tồn kho 10 KPT Khoản phải thu 11 NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại gh tn to STT p ie 12 TCDN Tài doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng d TMCP Thương mại cổ phần lu Tài sản TS va an 17 Nợ phải trả oa 16 nl 15 w 14 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NPT 13 Bảng cân đối kế toán TSCĐ 19 TSLĐ 20 TSNH 21 Vietcombank 22 Vietinbank 23 VLC 24 VSB – Vinasiam Bank 25 XHTD ll u nf 18 Tài sản cố định Tài sản lưu động m oi Tài sản ngắn hạn z at nh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam z Ngân hàng thương mại cổ phần Công @ Vốn lưu chuyển l gm Thương Việt Nam an Lu Xếp hạng tín dụng m co Ngân hàng Liên doanh Việt Thái n va ac th si BẢNG DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH STT TRANG Hệ số rủi ro khoản mục tài sản có theo Hiệp Bảng 1.1 ước Basel II Hệ số rủi ro khoản phải đòi doanh nghiệp Bảng 1.2 Giá trị LGD tối thiểu với tỷ trọng đảm bảo hoạt Bảng 1.3 động lu Bảng 1.4 Các cấp độ hệ số rủi ro Bảng 1.5 Chỉ tiêu thời gian phân tích ngân hàng 23 an Tình hình cho vay Vinasiam Bank – CN Đà Nẵng giai 33 đoạn 2009 – 2012 n va Bảng 2.1 35 Bảng so sánh kết tiêu Vinasiam Bank gh tn to Phân loại nợ xấu/ nợ hạn theo nhóm khách hàng Bảng 2.2 Vietinbank – CN Đà Nẵng Bảng 2.4 Chỉ tiêu đánh giá an tồn tín dụng ngân hàng p ie Bảng 2.3 43 w 51 Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn VSB, Vietinbank nl 52 oa Bảng 2.5 d TienPhong Bank – CN Đà Nẵng lu Bảng 2.6 Các mức công tác phí VSB – CN Đà Nẵng giai đoạn 2009 – 2012 ll m Phân loại khách hàng chi nhánh giai đoạn 2009 – oi 2012 34 z at nh 2.2 34 u nf Biểu đồ Tình hình cho vay Vianasiam Bank – CN Đà Nẵng va 2.1 an Biểu đồ 54 Sơ đồ bước phân tích tài doanh nghiệp 16 Hình 1.2 Mức độ tin cậy báo cáo tài 17 Hình 1.3 Khn khổ phân tích tài dựa vào loại phân tích 17 z Hình 1.1 m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU lu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH an n va NGHIỆP VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG HÀNG gh tn to 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG NGÂN ie 1.1.1 Tín dụng ngân hàng p 1.1.2 Đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng nl w 1.1.3 Sự cần thiết đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng d oa 1.1.4 Cách thức đo lƣờng đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng an lu 1.1.4.1 Chỉ tiêu định lượng va 1.1.4.2 Chỉ tiêu định tính u nf 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ll TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG m oi 1.2.1 Quan niệm phân tích tài doanh nghiệp z at nh 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng z gm @ 1.2.2.1 Xếp hạng tín dụng 1.2.2.2 Xếp hạng tín dụng nội 11 l m co 1.2.2.3 Xếp hạng tín dụng độc lập 12 1.2.2.4 Vai trị xếp hạng tín dụng đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng 14 an Lu n va ac th si 1.2.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng 16 1.2.3.1 Các bước phân tích 16 1.2.3.2 Tài liệu sử dụng cho phân tích 17 1.2.3.3 Khuôn khổ phân tích 17 1.2.3.4 Nội dung phân tích 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu phân tích tài doanh nghiệp 19 1.2.4.1 Yếu tố chủ quan 19 1.2.4.2 Yếu tố khách quan 21 lu 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng phân tích tài doanh nghiệp 22 an n va 1.2.5.1 Thời gian phân tích 22 1.2.5.3 Nguồn thơng tin sử dụng phân tích 23 gh tn to 1.2.5.2 Chi phí phân tích 23 ie 1.2.5.4 Số lần cán tín dụng xuống sở 24 p 1.2.5.5 Tính khoa học hợp lý quy trình phân tích 24 nl w 1.2.5.6 Số vụ phát sử dụng vốn sai mục đích 24 d oa 1.2.5.7 Thời gian chi phí kiểm sốt tín dụng cho vay 25 an lu 1.2.5.8 Tiến trình giải ngân 25 va 1.2.5.9 Doanh số cho vay 25 u nf 1.2.5.10 Doanh số thu nợ 25 ll 1.2.5.11 Tỷ lệ nợ hạn/ Tổng dư nợ 25 m oi 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH z at nh NGHIỆP, ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 26 1.3.1 Kinh nghiệm phân tích tài doanh nghiệp, đảm bảo an tồn tín z gm @ dụng ngân hàng 26 1.3.1.1 Kinh nghiệm nước 26 l m co 1.3.1.2 Kinh nghiệm nước 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phân tích điều kiện tài doanh nghiệp, đảm an Lu bảo an tồn tín dụng 30 n va ac th si 1.3.2.1 Kinh nghiệm tổ chức thực phân tích tài doanh nghiệp 30 1.3.2.2 Kinh nghiệm phân tích báo cáo tài 30 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 32 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI VÀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 32 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Liên doanh Việt Thái 32 lu 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng 32 an n va 2.1.3 Tình hình hoạt động cho vay thu nợ VSB – CN Đà Nẵng 33 2.1.3.2 Phân loại khách hàng chi nhánh 34 gh tn to 2.1.3.1 Kết hoạt động cho vay giai đoạn 2009 – 2012 33 ie 2.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG p HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI – nl w CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 36 d oa 2.2.1 Khn khổ thực phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín an lu dụng VSB – CN Đà Nẵng 36 va 2.2.2 Bộ máy nhân thực 40 u nf 2.2.3 Quy trình thực 41 ll 2.2.4 Mơ hình phân tích tài doanh nghiệp áp dụng VSB, Vietinbank m oi – CN Đà Nẵng 42 z at nh 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT z gm @ THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 50 2.3.1 Hiệu đảm bảo an tồn tín dụng VSB – CN Đà Nẵng 50 l m co 2.3.2 Đánh giá chất lƣợng phân tích tài doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ VSB – CN Đà Nẵng 53 an Lu 2.3.2.1 Thời gian phân tích 53 n va ac th si 2.3.2.2 Chi phí phân tích 54 2.3.2.3 Nguồn thông tin sử dụng phân tích 55 2.3.2.4 Số lần cán tín dụng xuống sở tiến hành phân tích TCDN 56 2.3.2.5 Tính khoa học hợp lý quy trình phân tích 56 2.3.2.6 Số vụ phát sử dụng vốn sai mục đích 56 2.3.2.7 Thời gian chi phí kiểm sốt tín dụng cho vay 57 2.3.2.8 Tiến trình giải ngân 57 2.3.2.9 Doanh số cho vay 58 2.3.2.10 Doanh số thu nợ 58 lu 2.3.2.11 Tỷ lệ nợ hạn/ Tổng dư nợ 59 an n va 2.3.3 Đánh giá chung hiệu phân tích tài doanh nghiệp 2.3.3.1 Những thành tựu đạt 59 gh tn to hoạt động tín dụng VSB – CN Đà Nẵng 59 ie 2.3.3.2 Những hạn chế, tồn 60 p 2.3.3.3 Nguyên nhân 63 nl w Kết luận Chƣơng 66 d oa CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH an lu DOANH NGHIỆP GĨP PHẦN ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI va NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 67 u nf 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ll LIÊN DOANH VIỆT THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 67 m oi 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội nƣớc 67 z at nh 3.1.1.1 Tổng quan kinh tế giới năm 2012 triển vọng năm 2013 67 3.1.1.2 Tổng quan kinh tế nước 67 z gm @ 3.1.2 Những thuận lợi, khó khăn để đảm bảo an tồn tín dụng VSB – CN Đà Nẵng 68 l m co 3.1.3 Định hướng chiến lược kinh doanh VSB – CN Đà Nẵng 68 3.1.4 Định hướng hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp 69 an Lu n va ac th si 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GĨP PHẦN ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 69 3.2.1 Tăng cường hợp tác ngân hàng – khách hàng 70 3.2.2 Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán tín dụng 70 3.2.3 Nâng cao chất lượng máy tổ chức quản lý 71 3.2.4 Gia tăng khả cạnh tranh chi nhánh thay hạ thấp tiêu chuẩn phân tích tín dụng 72 3.2.5 Cải thiện sở vật chất, công nghệ thông tin 72 lu 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VINASIAM BANK 73 an n va 3.3.1 Kiến nghị Hội sở 73 3.3.3 Kiến nghị Tập đoàn Charoen Porphand Thái Lan 81 gh tn to 3.3.2 Kiến nghị Agribank 81 p ie 3.4 KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CÁC CƠ QUAN BAN NGÀNH 81 nl w 3.4.1 Kiến nghị Nhà nước 81 d oa 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 81 an lu 3.4.3 Kiến nghị Bộ tài 83 va Kết luận Chƣơng 84 oi z at nh PHỤ LỤC m TÀI LIỆU THAM KHẢO ll DANH SÁCH PHỤ LỤC u nf KẾT LUẬN CHUNG 85 z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) định chế tài trung gian thực nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ cung ứng dịch vụ toán khác Trải qua nhiều năm hoạt động, thực tiễn cho thấy, rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng chủ yếu xuất phát từ hoạt động tín dụng Sự thất bại quản trị rủi ro tín dụng khơng đơn làm nguồn lợi nhuận lớn mà làm ảnh hưởng đến khả khoản sau uy tín vị ngân lu hàng an n va Hai năm sau khủng hoảng, kinh tế giới nói chung kinh tế công bố, số lượng doanh nghiệp chờ giải thể chiếm khoảng 12%, số gh tn to Việt Nam nói riêng chưa có nhiều khởi sắc Theo số liệu Tổng cục thống kê ie lượng doanh nghiệp thực hoạt động kinh tế chiếm 83.7% p Tuy nhiên, tình hình hoạt động 83.7% cịn lại khơng thực bền vững hoàn nl w toàn Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội trì, phát triển sản d oa xuất kinh doanh, sách mở rộng cho vay khuyến khích thực Có thể an lu thấy rằng, gia tăng tín dụng dao hai lưỡi Một mặt, sở tạo lợi nhuận va cho ngân hàng doanh nghiệp, mặt khác đem lại rủi ro cho hai bên vốn u nf vay không sử dụng cách hiệu Để hạn chế rủi ro tín dụng, đặc biệt ll điều kiện kinh tế khó khăn đòi hỏi ngân hàng thương m oi mại phải nắm bắt đầy đủ, phân tích toàn diện khách hàng riêng biệt Một z at nh số nội dung quan trọng phân tích tín dụng phân tích điều kiện tài doanh nghiệp z gm @ Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp thay cảm nhận mang tính cảm quan ngân hàng khách hàng phương án vay vốn l m co chứng lý lẽ khoa học, dựa sở thông tin xử lý thông tin Đây sở giúp ngân hàng tránh hai loại sai lầm: cấp tín dụng cho khách an Lu hàng xấu từ chối cấp tín dụng cho khách hàng tốt Nâng cao hiệu phân tích n va ac th si tài doanh nghiệp góp phần giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng thương mại Khi đảm bảo độ tin cậy hoạt động phân tích tài doanh nghiệp, ngân hàng đưa định cấp tín dụng đắn hơn, tránh tượng bỏ qua khách hàng tốt, cho vay khách hàng xấu Về phía ngân hàng, nguồn lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tối đa đồng thời tối đa hóa doanh thu, tối thiểu hóa rủi ro chi phí liên quan (chi phí xử lý nợ xấu, nợ khó địi, chi phí quản lý, …) Đối với thân doanh nghiệp, hội để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn đảm bảo Việc đưa nhận định đắn lu tình hình tài thực tế doanh nghiệp giúp ngân hàng lựa chọn an Nhận thức tầm quan trọng hoạt động phân tích điều kiện tài n va thời điểm, phương thức, lượng tín dụng hợp lý cho doanh nghiệp gh tn to doanh nghiệp hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, trải qua tìm ie hiểu Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng lựa chọn đề p tài “Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp góp phần đảm bảo an tồn tín nghiên cứu d oa nl w dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng” làm luận văn va an lu Mục tiêu đề tài u nf Đề tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động phân tích điều kiện tài ll doanh nghiệp nhằm đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái m oi – Chi nhánh Đà Nẵng, sở phân tích, đánh giá hiệu nhằm rút z at nh ưu điểm hạn chế hoạt động Tất nhằm đạt mục đích : đưa giải pháp góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu hoạt động phân tích điều z m co Đối tƣợng nghiên cứu l gm @ kiện tài doanh nghiệp nhằm đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng Đối tượng nghiên cứu đề tài là: điều kiện tài doanh nghiệp an Lu tiến trình cấp tín dụng ngân hàng thương mại n va ac th si Phạm vi nghiên cứu Bài luận tập trung phân tích điều kiện tài doanh nghiệp nhằm đảm bảo an toàn cho vay Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2009 – 2012 Hiện lượng khách hàng vay vốn chi nhánh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn chiếm tỷ trọng lớn tổng số khách hàng chi nhánh, nên đề tài hướng đến phân tích điều kiện tài doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Phƣơng pháp nghiên cứu lu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tình để tiếp cận chuyên an n va môn đối tượng nghiên cứu theo nội dung, phương pháp kỹ thuật phân tích tài Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng để thu thập thơng tin, gh tn to doanh nghiệp Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng ie liệu, mơ tả phân tích đặc điểm hoạt động phân tích tài doanh nghiệp p công tác cho vay ngân hàng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên nl w cứu định lượng – thu thập số liệu số để làm rõ hiệu hoạt động an lu nhánh Đà Nẵng d oa phân tích tài doanh nghiệp Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi va Phương pháp thống kê, thống kê kế toán, tổng hợp phương pháp đối u nf chiếu so sánh giúp luận văn làm bật vấn đề cần nghiên cứu – thực trạng ll phân tích điều kiện tài doanh nghiệp Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – oi m Chi nhánh Đà Nẵng z at nh Ngoài ra, cách sử dụng phương pháp so sánh với trạng phân tích tài doanh nghiệp hoạt động cho vay ngân hàng giới z gm @ ngân hàng thương mại nước, đề tài nghiên cứu đưa nhận định, đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động phân tích tài doanh nghiệp thực m co l cho vay Kết hợp với phương pháp so sánh phương pháp suy luận, phương pháp an Lu diễn dịch… nhằm đưa nguyên nhân dẫn đến sai sót q trình phân n va ac th si tích tài doanh nghiệp Dựa điểm yếu, tồn đó, để thực điều chỉnh giải pháp cho phù hợp với tính hình thực tế chi nhánh Cấu trúc nội dung nghiên cứu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu chương với nhiều bảng biểu, số liệu minh hoạ có liên quan: Chƣơng 1: Tổng quan phân tích tài doanh nghiệp đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng phân tích tài doanh nghiệp cho vay lu Ngân hàng Liên doanh Việt Thái - Chi nhánh Đà Nẵng an n va Chƣơng 3: Các giải pháp hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp góp Đà Nẵng p ie gh tn to phần đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Tín dụng ngân hàng Tín dụng: tùy theo góc độ nghiên cứu mà có khái niệm khác tín dụng Tín dụng quan hệ đời gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hóa kinh tế, tín dụng bắt nguồn từ chữ CREDIT – CREDITUM - hay hiểu đơn giản “quan hệ sử dụng tín nhiệm” lu Tín dụng ngân hàng: xét quan hệ tài chính, theo cách tiếp cận thứ an n va thì: tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân định; theo cách tiếp cận thứ hai thì: tín dụng sở tiếp cận theo chức gh tn to hàng cho khách hàng thời hạn định với khoản chi phí ie hoạt động ngân hàng, giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên p cho vay (ngân hàng định chế tài khác), bên cho vay chuyển nl w giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, d oa bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay an lu đến hạn toán va Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền u nf cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả ll nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân m oi hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác z at nh Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định z gm @ thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi, cho vay hình thức cấp tín dụng, l m co hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ nhận tiền gửi cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản an Lu n va ac th si Như vậy, tín dụng ngân hàng giao dịch hai chủ thể, bên cấp tín dụng (ngân hàng tổ chức tín dụng khác) chuyển giao tài sản (tiền hàng hóa) cho bên nhận tín dụng doanh nghiệp, cá nhân, chủ thể khác) sử dụng theo ngun tắc có hồn trả gốc lãi 1.1.2 Đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng Xét giới hạn hoạt động ngân hàng thương mại, đảm bảo an tồn tín dụng hiểu đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng an tồn An tồn tín dụng ngân hàng thương mại đồng nghĩa với việc quản lý, đảm bảo cho khách hàng sử dụng vốn vay mục đích hồn trả lãi, nợ gốc lu đầy đủ, hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng an Hoạt động ngân hàng thương mại gồm ba nghiệp vụ là: n va 1.1.3 Sự cần thiết đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng gh tn to nghiệp vụ huy động tiền gửi, nghiệp vụ cho vay dịch vụ toán khác ie Trong ba loại nghiệp vụ này, nghiệp vụ tín dụng đem lại lợi nhuận cao đồng p thời nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất, đe dọa tồn uy tín trọng Đó là: d oa nl w tất ngân hàng Do vậy, đảm bảo an tồn tín dụng có vai trị quan an lu - Đảm bảo an tồn tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng đảm bảo an u nf ngân hàng va tồn vốn, tài sản ngân hàng khách hàng có tài khoản tiền gửi ll - Đảm bảo an tồn tín dụng giúp nâng cao hiệu hoạt động ngân m oi hàng Sự tồn khoản nợ hạn, nợ xấu dẫn đến tăng lên z at nh khoản chi phí quản lý nợ giảm xuống lợi nhuận khả khoản ngân hàng Đây nguyên nhân dẫn đến lòng tin z gm @ khách hàng với ngân hàng - Đảm bảo an tồn tín dụng để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế quốc l m co dân thực đầy đủ chức năng, vai trò ngân hàng thương mại Nếu việc đảm bảo an tồn tín dụng khơng coi trọng, tốc độ ln chuyển vốn an Lu kinh tế trì trệ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, sụp n va ac th si đổ hệ thống ngân hàng thường mang tính dây chuyền, việc ngân hàng thương mại xuất nợ xấu, khả khoản dẫn đến rối loạn thị trường, ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại khác 1.1.4 Cách thức đo lƣờng đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng 1.1.4.1 Chỉ tiêu định lượng - Tỷ lệ đảm bảo tiền vay Công thức: Doanh số cho vay Tỷ lệ đảm bảo tiền vay (%) = x 100 Giá trị tài sản đảm bảo lu Ý nghĩa: Chỉ tiêu tỷ lệ đảm bảo tiền vay cho phép xác định mức độ bù đắp cuối an - Tỷ lệ nợ hạn n va khoản vay có rủi ro Tổng số nợ hạn gh tn to Công thức: ie Tỷ lệ nợ hạn (%) = x 100 p Tổng dư nợ nl w Ý nghĩa: Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn tiêu quan trọng nhất, cho phép xác d oa định chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại an lu Thuật ngữ nợ hạn hiểu nợ mà khách hàng chưa không va có khả tốn khoản nợ gốc lãi vay cho ngân hàng đến hạn ll Nợ hạn m Công thức: u nf - Khả chống đỡ rủi ro x 100 oi Khả chống đỡ rủi ro (%) = z at nh Khả chống đỡ rủi ro (%) = Tổng mức dự phòng rủi ro tín dụng Nợ hạn x 100 z @ Tổng nguồn vốn Nợ hạn gm Khả chống đỡ rủi ro (%) = x 100 m co l Tổng dư nợ Nguồn: Cơng thức trích từ website [34] an Lu n va ac th si Ý nghĩa: Các tiêu khả chống đỡ rủi ro giúp ngân hàng thương mại xác định mức độ chống đỡ rủi ro ngân hàng thời điểm định để từ có điều chỉnh hợp lý mức dự phịng rủi ro, mức tăng dư nợ việc cấu lại khoản nợ để đảm bảo an toàn hiệu kinh doanh - Phƣơng pháp tính tốn rủi ro tín dụng ngân hàng theo Basel II  Phƣơng pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng Basel II Theo phương pháp ngân hàng lựa chọn hai cách tính nhu cầu vốn để phịng ngừa rủi ro tín dụng Đó là: đo lường rủi ro tín dụng cách sử dụng đánh giá tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập sử lu dụng đánh giá xếp hạng tín nhiệm nội để tính hệ số rủi ro an Đvt: % n va Bảng1.1: Hệ số rủi ro khoản mục tài sản có theo hiệp ƣớc Basel II tn to gh Xếp hạng p ie tín nhiệm AAA A+ BBB+ đến đến đến AA- A- BBB- BB+ đến B- Không Dƣới B- xếp hạng 20 50 100 150 100 20 50 100 100 150 100 50 50 100 150 50 20 50 150 20 d oa NHTW nl w Tiền gửi Cách 2a z at nh Giống khoản mục khoản phải đòi ngân hàng với hệ số rủi ro Mặt khác, khoản đầu tư phải tuân thủ z theo luật lệ dành riêng cho khoản phải đòi doanh nghiệp gm @ khoán 20 oi chứng 20 m công ty 20 ll Cách 2b Đầu tư u nf ngân hàng va đòi Cách an lu Khoản phải l Nguồn: Hiệp ước Basel II [16] m co Bảng 1.1 tóm tắt hệ số rủi ro tín dụng Basel quy định an Lu khoản mục tài sản có tổ chức khác Riêng khoản mục khoản tiền gửi ngân hàng có hai cách lựa chọn đánh giá Các n va ac th si khoản phải đòi ngân hàng khơng xếp loại có hệ số rủi ro khơng thấp khoản phải địi ngân hàng xếp loại mức độ trung bình Đối với Cách 1, tất khoản phải đòi ngân hàng quốc gia tính hệ số rủi ro theo mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia Cách 2a dựa đánh giá xếp hạng tín nhiệm tổ chức xếp hạng độc lập Bảng1.2: Hệ số rủi ro khoản phải đòi doanh nghiệp Đvt: % AAA đến AA- A+ đến A- BBB+ đến BB- Không Dƣới BB- xếp hạng lu Khoản phải đòi an n va doanh 20 50 100 150 100 to nghiệp gh tn Nguồn: Hiệp ước Basel II [16] p ie Bảng 1.2 Mô tả tổng quát hệ số rủi ro liên quan đến khoản phải đòi doanh nghiệp bao gồm công ty bảo hiểm nl w  Sử dụng hệ thống đánh giá xếp hạng nội ngân hàng (IRB) d oa Theo điều khoản hiệp ước Basel II NHTM chấp nhận sử dụng an lu phương pháp dựa xếp hạng nội để đánh giá rủi ro tín dụng Phương pháp va phù hợp với nhiều ngân hàng có nhiều quy mô, cấu trúc doanh nghiệp khác u nf danh mục rủi ro khác ll Cơ sở lý thuyết phương pháp IRB dựa mơ hình giả định m oi nhân tố rủi ro rủi ro tín dụng Trong khả không trả nợ vay z at nh khách hàng khác biệt giá trị tài sản giá trị danh nghĩa khoản nợ vay Giá trị tài sản DN biến thay đổi theo thời gian, chịu z gm @ phần tác động biến cố ngẫu nhiên Khả vỡ nợ xuất giá trị tài sản người vay thấp so với khoản nợ Phương pháp l m co vào ước tính ngân hàng thành tố rủi ro bao gồm: an Lu n va ac th si Xác suất vỡ nợ1 (PD): đo lường khả xảy rủi ro tín dụng tương ứng khoảng thời gian, thường năm Thiệt hại vỡ nợ (LGD):là thiệt hại sở việc vỡ nợ khách hàng, mô tả tỷ lệ phần trăm giá trị danh nghĩa ban đầu khoản nợ Trong phương pháp IRB với khoản nợ doanh nghiệp, quan phủ ngân hàng khơng có tài sản đảm bảo định giá trị LGD 45%, khoản nợ phụ2 tổ chức định 75% Đối với khoản phải địi có tài sản đảm bảo khoản phải thu, bất lu động sản thương mại (CRE) bất động sản cư trú (RRE) tài sản đảm bảo an n va khác thỏa mãn điều kiện từ khoản 509 đến 524 quy định Basel năm 2004 Bảng 1.3: Giá trị LGD tối thiểu với tỷ trọng đảm bảo hoạt động gh tn to vận dụng phương pháp chuẩn với giá trị LGD mô tả bảng sau: ie p Đvt: % LGD tối thiểu nl w Loại tài sản đảm bảo Tài sản tài đủ tiêu chuẩn 35 40 u nf Khoản cầm cố khác 35 va CRE/RRE an lu Khoản phải thu d oa ll Nguồn: Hiệp ước Basel II [16] m oi Hệ số rủi ro khoản phải địi liên quan đến doanh nghiệp, tổ chức 0.12  (1  EXP ( 50  PD )) 0.24  (1  (1  EXP (50  PD ))   EXP ( 50)  EXP (50) z Hệ số tương quan R  z at nh phủ hoạt động ngân hàng gm @ (Nguồn: Hiệp ước Basel II [16]) m co l Vỡ nợ hiểu xảy hai tình huống: nghĩa vụ trả nợ khơng thực đầy đủ mà ngân hàng khơng có quyền truy đòi ngược khoản nợ hạn 90 ngày an Lu Khoản nợ phụ nghĩa phụ thuộc vào cơng cụ tài khoản phải đòi khác n va ac th si Theo phương pháp IRB, khoản tín dụng dành cho doanh nghiệp, ngân hàng phải tách riêng nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ khỏi nhóm doanh nghiệp lớn nói chung Khi có thêm phần điều chỉnh quy mô doanh nghiệp 0.04 x (1- S 5 ) công thức xác định hệ số rủi ro cho khoản vay với 4S doanh nghiệp Trong S tổng doanh thu hàng năm tính triệu EUR với giá trị triệu EUR  S  50 triệu EUR Nghĩa hệ số tương quan thay đổi sau R lu 0.12  (1  EXP (50  PD )) 0.24  (1  (1  EXP (50  PD )) S 5   0.04  (1  )  EXP (50)  EXP ( 50) 4S an Riêng khoản cho vay đặc biệt tài trợ dự án, tài trợ theo vật, va n tài trợ hàng hóa, tài trợ bất động sản tạo thu nhập, tài trợ bất động sản thương tn to mại khơng ổn định IRB có quy định riêng từ tính tốn hệ ie gh số rủi ro tương ứng Trong đó, khoản mục chia thành cấp độ p đánh giá: mạnh, tốt, thoả mãn yêu cầu, yếu vỡ nợ Hệ số rủi ro với cấp độ thể bảng sau: w oa nl Bảng 1.4: Các cấp độ hệ số rủi ro d Đvt: % lu Satisfactory (BB+ đến BB) (BB- đến B+) 90 Weak m 250 Nguồn: Hiệp ước Basel II [16] oi z at nh 1.1.4.2 Chỉ tiêu định tính Default (B đến C) (Khơng áp dụng) 115 ll 70 u nf va (Từ BBB- trở lên) Good an Strong - Đảm bảo tuân thủ nguyên tắc cho vay; z Tuân thủ quy chế cho vay theo ngân hàng trung ương việc @ gm ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng m co l - Đảm bảo thực sách Nhà nước cho vay; - Đảm bảo uy tín ngân hàng với khách hàng gắn liền với thương an Lu hiệu chất lượng dịch vụ; n va ac th si - Mức độ phối hợp với quan chức để thực cơng tác cho vay như: Sở địa chính, cơng chứng Nhà nước, cục đăng ký quốc gia giao dịch đảm bảo, Uỷ ban nhân dân quận huyện Ý nghĩa: Các tiêu định tính cho thấy mức độ chấp hành chế độ Nhà nước hoạt động ngân hàng thấy uy tín ngân hàng hệ thống xã hội 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.2.1 Quan niệm phân tích tài doanh nghiệp lu Phân tích tình hình tài doanh nghiệp hay phân tích báo cáo tài an n va (BCTC) trình kiểm tra, xem xét số liệu tài hành tương lai doanh nghiệp ie gh tn to khứ nhằm đánh giá thực trạng tài chính, dự tính rủi ro tiềm Mục đích phân tích báo cáo tài nhằm đánh giá tình hình tài p hoạt động doanh nghiệp để có sở định hợp lý nl w Thực phân tích BCTC doanh nghiệp thân doanh nghiệp, d oa tổ chức bên nhà cung cấp, ngân hàng… Tùy theo lợi ích khác an lu nhau, bên liên quan lại trọng loại phân tích khác Về phía ngân va hàng thương mại, việc phân tích tài doanh nghiệp nhằm ba mục đích: u nf - Hạn chế tình trạng thơng tin khơng cân xứng: doanh nghiệp, ngoại ll trừ báo cáo kiểm toán báo cáo toán thuế, BCTC doanh nghiệp m oi tự lập có độ tin cậy thấp Thiếu kiểm soát chặt chẽ số liệu z at nh dẫn đến lầm tưởng lực tài khách hàng, góp phần gia tăng rủi ro tín dụng Đây chứng xác thực tình trạng z đoán theo trực giác kinh doanh l gm @ khách hàng vay, thay cho nhận định chủ quan, mang tính dự m co - Đánh giá xác mạnh, điểm yếu khách hàng: phân tích tài doanh nghiệp giúp phản ánh tồn lực tài chính, cách thức huy động, an Lu sử dụng vốn chiến lược, sách đầu tư doanh nghiệp n va ac th si Các số tài cho phép nhà phân tích nhìn thấy rõ ràng hiệu chiến lược sách Từ đây, ngân hàng đưa hội, thách thức cho khách hàng, họ xây dựng phương hướng kinh doanh mới, phù hợp với doanh nghiệp - Giúp dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro bất định kinh doanh: kết phân tích BCTC doanh nghiệp thực trạng khả khoản, tình hình tăng trưởng, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Dựa sở này, ngân hàng đánh giá khả đảm bảo mặt tài khách hàng thời gian sử dụng vốn vay đưa định tín dụng xác lu 1.2.2 Vai trị, ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp đảm bảo an an Hiện tại, phân tích tài doanh nghiệp phần quy trình xếp n va tồn tín dụng ngân hàng gh tn to hạng tín dụng ngân hàng Mỗi ngân hàng có hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng ie tín dụng riêng biệt, nhiên tất dựa sở tiêu chuẩn chung p Ngân hàng trung ương hướng dẫn nl w 1.2.2.1 Xếp hạng tín dụng d oa Về bản, xếp hạng tín dụng hiểu ý kiến đánh giá rủi ro an lu tín dụng chất lượng tín dụng thơng qua hệ thống xếp hạng nhằm thể khả cách đầy đủ hạn u nf va trả nợ đối tượng cấp tín dụng để đáp ứng nghĩa vụ tài ll Mức độ rủi ro tín dụng cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố m oi khách quan yếu tố chủ quan mục đích vay vốn, hoạt động kinh doanh z at nh đối tượng vay vốn… Do đó, mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo đối tượng khách hàng xác định thơng qua q trình đánh giá dựa thông tin tài z gm @ phi tài khách hàng thời điểm xếp hạng tín dụng Hiện có hai phương pháp phổ biến xếp hạng tín dụng phương l m co pháp mơ hình tốn học phương pháp chuyên gia Cụ thể: - Phương pháp mô hình tốn học: phương pháp chủ yếu tập trung vào an Lu liệu định lượng kết hợp chặt chẽ với mơ hình tốn học Thơng qua mơ hình n va ac th si 10 tốn học, tổ chức xếp hạng đánh giá chất lượng tài sản, khả sinh lời, khả trả nợ… - Phương pháp chuyên gia: để đánh giá khả toán nợ đối tượng cần xếp hạng, nhà phân tích (trên sở kết hợp nhóm chun gia) dựa thơng tin từ báo cáo đối tượng cần xếp hạng, thông tin thị trường, thông tin vấn từ lãnh đạo doanh nghiệp… để đánh giá tình hình tài chính, quản trị doanh nghiệp, chiến lược sách quản trị rủi ro doanh nghiệp … từ đưa mức xếp hạng Những tổ chức xếp hạng tín nhiệm lớn, có uy tín giới Standard lu and Poor’s, Moody’s, Fitch … phát triển phương pháp riêng, an n va dựa phân tích định tính định lượng để đưa hệ thống Có thể thấy rằng, bản, việc xếp hạng tín dụng vào gh tn to số xếp hạng tín dụng đặc trưng ie tiêu tài (dựa báo cáo tài doanh nghiệp…) tiêu p phi tài (cơ cấu tổ chức, quản trị điều hành…) để làm sở xếp hạng Các nl w tiêu phân tích chuẩn hóa thành thang điểm để đánh giá, so sánh… d oa Các yếu tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, bao gồm: an lu loại hình doanh nghiệp, ngành kinh tế, tiêu tài chính, tiêu phi tài chính, lịch u nf vay vốn va sử tín dụng khách hàng tổ chức tín dụng, tính khả thi phương án ll Xếp hạng tín dụng thực tổ chức tín dụng gọi xếp m oi hạng tín dụng nội xếp hạng tín dụng thực quan độc z at nh lập gọi xếp hạng tín dụng độc lập Tổ chức tín dụng kết hợp sử dụng hai kết xếp hạng tín dụng z gm @ nội xếp hạng tín dụng độc lập để làm xem xét cấp tín dụng, vai trị hệ thống xếp hạng tín dụng nội quan trọng trung tâm m co l cơng tác quản trị rủi ro tín dụng an Lu n va ac th si 11 1.2.2.2 Xếp hạng tín dụng nội Xếp hạng tín dụng (XHTD) nội hiểu đánh giá mức độ tín nhiệm bên nợ/cơng cụ nợ việc thực nghĩa vụ tài theo cam kết Một hệ thống xếp hạng tín dụng tin cậy phải phân biệt rõ khách hàng/khoản vay theo hạng, dựa đặc điểm rủi ro tín dụng khách hàng/khoản vay Tổ chức tín dụng (TCTD) tự xây dựng hệ thống XHTD (xếp hạng tín dụng nội bộ) sử dụng kết XHTD hãng xếp hạng độc lập (xếp hạng tín dụng độc lập) để đánh giá rủi ro tín dụng, hệ thống XHTD nội có vai lu trị quan trọng, khuyến khích trung tâm cơng tác quản trị rủi ro tín an Basel II quy định, XHTD nội kết ước lượng xác suất vỡ nợ, n va dụng gh tn to mức độ tổn thất yếu tố quan trọng trình phê duyệt tín dụng, ie quản lý rủi ro tín dụng, phân bổ nguồn vốn cho vay quản trị ngân hàng Cụ thể p hơn, kết XHTD ước lượng xác suất vỡ nợ mức độ tổn thất nl w ứng dụng vào: d oa - Hỗ trợ phê duyệt tín dụng: cải thiện tính xác hiệu việc an lu định cấp tín dụng, cung cấp phương tiện hỗ trợ để trình trở nên hiệu va quả, tiết kiệm thời gian, chi phí giảm bớt can thiệp từ người u nf - Thực quản trị rủi ro tín dụng: XHTD nội công cụ để đánh ll giá mức rủi ro khách hàng Nhờ tích hợp nguyên tắc, khung sách m oi tiêu chuẩn tín dụng ngân hàng, hệ thống XHTD độc lập để z at nh TCTD đánh giá hiệu trình quản trị rủi ro phận liên quan, bảo đảm việc cấp tín dụng quản lý phù hợp, tài sản có rủi ro tín dụng nằm z rủi ro sớm l gm @ giới hạn, thống với tiêu chuẩn thận trọng khả phát m co - Hỗ trợ xác định giá khoản tín dụng: mức giá chào cho khoản tín dụng phải phù hợp đủ để bồi hồn tổn thất tín dụng XHTD phân loại mức độ rủi ro an Lu n va ac th si 12 tin cậy để xác định giá cho khoản tín dụng, theo nguyên tắc mức XHTD thấp (rủi ro cao) có mức giá cao ngược lại - Hỗ trợ quản lý quản trị khách hàng: quan hệ khách hàng TCTD phụ thuộc vào mức độ XHTD khách hàng Những khoản vay có mức rủi ro cao cần phải kiểm sốt, đánh giá thường xuyên, khách hàng vay có mức XHTD thấp cần phải trọng theo dõi Ngược lại, khách hàng tốt với mức XHTD cao ưu quan hệ giao dịch - Làm để lập dự phịng tín dụng: mức dự phịng khoản cấp tín dụng phụ thuộc vào mức độ rủi ro khoản tín dụng XHTD nội cho phép lu tính tốn, ước lượng yếu tố rủi ro PD, LGD, EAD an n va - Hỗ trợ công tác quản lý thông tin (MIS) theo danh mục tạo lập báo cáo: động kinh doanh khách hàng Hệ thống XHTD thường TCTD thiết gh tn to liệu đưa vào hệ thống XHTD phong phú liên quan đến khoản vay hoạt ie lập tảng công nghệ tin học cao, cho phép chiết xuất, quản lý trường p thông tin theo danh mục yêu cầu đưa hệ thống báo cáo hiệu nl w 1.2.2.3 Xếp hạng tín dụng độc lập d oa Ở Việt Nam, có số tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập như: an lu - Trung tâm thơng tin tín dụng CIC: giống tổ chức xếp hạng va chuyên nghiệp quốc tế, Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước u nf Việt Nam kênh thông tin cung cấp sản phẩm xếp hạng tín dụng Tuy nhiên, ll CIC chủ yếu xếp hạng doanh nghiệp, không xếp hạng đối tượng khác m oi tổ chức tín dụng, xếp hạng quốc gia…và sản phẩm CIC nhằm phục vụ z at nh khơng cho tổ chức tín dụng mà cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố để có thêm thơng tin tin cậy sử dụng z gm @ trình điều hành hoạt động tín dụng ngân hàng - Cơng ty Thơng tin tín nhiệm xếp hạng doanh nghiệp Việt Nam l m co (VietNamCredit): tách từ Công ty Giải pháp Việt Nam vào năm 2004, Vietnam Credit doanh nghiệp tư nhân Việt Nam cung cấp loại an Lu báo cáo tín nhiệm dựa tiêu chuẩn đánh giá tổ chức lớn n va ac th si 13 giới Standard & Poor’s, Moody’s, Fitch…VietNam Credit thành viên thức Việt Nam Cổng thơng tin tín nhiệm Châu Á - ASIAGATE (Asian Credit Information Gateway) - Trung tâm Đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp ( Credit Ratings Vietnamnet Center - CRVC) đời vào tháng 6/2005, thuộc Công ty Phần mềm Truyền thông VASC CRVC tổ chức chuyên cung cấp cho doanh nghiệp dịch vụ thu thập thơng tin, đánh giá xếp hạng, định mức tín nhiệm tổ chức tài chính, xếp hạng doanh nghiệp Trên sở nghiên cứu, tham khảo quy trình đánh giá tổ chức định giá tín nhiệm lớn giới Standard & Poor’s; lu Moody’s….CRVC xây dựng cho qui trình đánh giá phù hợp với thực an So với giới, tổ chức xếp hạng non trẻ, để xây n va tiễn Việt Nam gh tn to dựng hệ thống sỡ liệu thật lớn, đa dạng, có chất lượng ie chấp nhận rộng rãi phải khoảng thời gian đáng kể Đó chưa nói p đến tiêu chuẩn hệ thống xếp loại tổ chức tạm thời nl w sử dụng từ tổ chức khác giới chưa thể xây dựng hệ d oa thống tiêu thống cho Việt Nam Ngoài ra, hoạt động xếp hạng tín dụng an lu địi hỏi chun gia phân tích có kinh nghiệm, có tầm nhìn sâu va lĩnh vực tài chính, ngân hàng, sản phẩm xếp hạng tín dụng u nf mẻ với thị trường tài Việt Nam ll Kết luận: Bản thân ngân hàng thương mại Việt Nam bước m oi xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng riêng, nhiên, nhìn chung ngân z at nh hàng thương mại Việt Nam trình xây dựng, hoàn thiện đưa vào sử dụng hệ thống tiêu chuẩn xếp hạng tín dụng nội Việc xếp hạng z gm @ chủ yếu nhằm phục vụ q trình thẩm định, định cấp tín dụng thường thông tin nội bộ, không phổ biến bên ngồi Vì vậy, dẫn đến l m co kết luận thiếu xác thông tin không đầy đủ, mang nặng yếu tố chủ quan… Theo thống kê trung tâm tín dụng CIC vào năm 2012 có khoảng an Lu 75% ngân hàng thương mại Việt Nam áp dụng mơ hình đo lường rủi ro n va ac th si 14 định tính truyền thống khơng NHTM chưa xây dựng hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo khuyến nghị Basel II; chưa đến 25% NHTM bổ sung mơ hình định lượng để đo lường rủi ro Hiện nay, hệ thống NHTM Việt Nam có số NHTM áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam… 1.2.2.4 Vai trị xếp hạng tín dụng đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng lu Rủi ro tín dụng xảy ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NHTM, an n va NHTM đối mặt với nguy khơng thu nguồn vốn tín dụng cấp với khoản chi phí cho việc huy động vốn, chí khoản chi phí cho việc trích gh tn to khoản lãi khoản cấp tín dụng… Trong đó, NHTM lại phải chịu ie lập dự phịng để xử lý rủi ro Do đó, hoạt động kinh doanh hiệu quả, chi phí p tăng lên so với dự kiến Trong trường hợp khoản nợ hạn, nợ xấu tăng cao, nl w NHTM đối mặt với nguy gặp rủi ro khoản không đủ nguồn vốn d oa trả cho người gửi tiền, nhiều trường hợp nghiêm trọng dẫn đến việc NHTM thua lỗ an lu đến bờ vực phá sản khơng có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời va Để thấy mối quan hệ xếp hạng tín dụng vấn đề an tồn u nf hoạt động tín dụng NHTM từ ngun nhân gây rủi ro tín ll dụng Nhìn chung, có nhiều nguyên nhân gây rủi ro tín dụng có m oi thể tổng kết nguyên ngân sau: z at nh - Nguyên nhân bất khả kháng: nguyên nhân khách quan, tránh khỏi vượt khả kiểm soát đối tượng cấp tín dụng (như z gm @ thiên tai, chiến tranh…) nguyên nhân không thường xuyên xảy lại tác động nặng nề tới đối tượng cấp tín dụng, làm suy giảm khả m co - l trả nợ cho ngân hàng Nguyên nhân chủ quan từ phía đối tượng cấp tín dụng: an Lu nguyên nhân liên quan đến thân đối tượng cấp tín dụng n va ac th si 15 đạo đức (cố tình lừa đảo, khơng trả nợ hạn…), trình độ yếu kinh doah quản lý, sử dụng vốn sai mục đích… Đây nhóm nguyên nhân phổ biến gây rủi ro cho ngân hàng Nguyên nhân từ phía ngân hàng: nguyên nhân liên quan đến trình - độ nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng, sách quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng… Nhóm nguyên nhân thường kết hợp với nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía đối tượng cấp tín dụng gây thiệt hại cho ngân hàng Như vậy, thấy rằng, NHTM có hệ thống xếp hạng tín dụng lu khoa học, hiệu giảm thiểu rủi ro nhóm nguyên nhân phổ biến an n va gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng - nguyên nhân chủ quan từ phía đối tượng thu thập thơng tin tài chính, phi tài chính… khách hàng để phục vụ cho gh tn to cấp tín dụng Bởi lẽ, hệ thống xếp hạng tín dụng máy, thơng qua việc ie trình xếp hạng tín dụng khách hàng, ngân hàng đánh giá mức p độ rủi ro khách hàng, sàng lọc khách hàng tốt để phục vụ cho việc nl w định cấp tín dụng, khơng cấp tín dụng cấp tín dụng với điều kiện cụ thể; đồng d oa thời sở để ngân hàng tập trung vào đặc điểm riêng an lu khách hàng để có biện pháp quản lý tín dụng có hiệu qủa Như vậy, xếp hạng tín va dụng giúp NHTM xây dựng hệ thống đồng bộ, thống sở liệu u nf khách hàng để NHTM hình thành hệ thống thơng tin quản lý khách hàng, hệ thống ll thông tin cấu chất lượng tín dụng… Đồng thời, xếp hạng tín dụng m oi công cụ hỗ trợ cho NHTM việc trì phát triển cấu khách hàng z at nh bền vững, từ phát triển mạng lưới khách hàng có uy tín chất lượng, phát triển chiến lược marketing nhằm hướng tới khách hàng có rủi ro z gm @ Nếu số liệu NHTM thu thập lưu trữ để làm thẩm định khách hàng không đầy đủ, thiếu xác, thiếu khách quan, khơng cập nhật kịp thời… làm l m co tăng nguy đánh giá sai lệch khách hàng vay vốn, phương án vay vốn, khả trả nợ… Do đó, để nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn an Lu hoạt động tín dụng, NHTM, hệ thống xếp hạng tín dụng nội để định n va ac th si 16 dạng đo lường rủi ro tín dụng cần thực thống nhất, tập trung, hiệu suốt trình cấp tín dụng quản lý khoản vay từ Hội sở tới tất đơn vị kinh doanh ngân hàng, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu an toàn, hiệu quản lý rủi ro tồn hệ thống NHTM Tuy xếp hạng tín dụng khơng phải “ thần dược” để đảm bảo tuyệt đối chất lượng tín dụng rủi ro tín dụng tương lai, hoạt động xếp hạng tín dụng địi hỏi cần thiết, không ảnh hưởng đến doanh nghiệp, NHTM cấp tín dụng cho khách hàng mà cịn tác động đến kinh tế 1.2.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng lu ngân hàng an Phân tích tài doanh nghiệp gồm bước theo trình tự thể n va 1.2.3.1 Các bước phân tích Hình 1.1: Sơ đồ bƣớc phân tích tài doanh nghiệp p ie gh tn to Hình 1.1 Điều chỉnh lại BCTC (1.3) Thu thập tài liệu, xử Thu thập BCTC (1.2) tài liệu (1.1) PT cấu, biến động tài sản – nguồn vốn (2.1) va an điều chỉnh (2) lu Phân tích BCTC sau d oa nl w lý số liệu (1) Thẩm định số liệu u nf PT hiệu sản xuất kinh doanh (2.2) ll Kiểm tra độ tin cậy, tính PT khả tốn (2.3) oi nhận xét (3) trung thực, hợp lý BCTC m Tổng hợp KQ, rút z at nh Đánh giá chất lượng Tài Phân tích dịng tiền (2.4) sản, Nguồn vốn z PT đảm bảo nợ vay (2.6) m co l gm @ Dự báo dòng tiền (2.5) Nguồn: Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định an Lu tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh [9] n va ac th si 17 1.2.3.2 Tài liệu sử dụng cho phân tích Phân tích tài doanh nghiệp dựa vào BCTC Theo yêu cầu ngân hàng, vay vốn khách hàng phải nộp đủ loại BCTC sau đây: bảng cân đối kế toán (BCĐKT); báo cáo kết hoạt động kinh doanh (BCKQ HĐKD); báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) thuyết minh báo cáo tài Tài liệu sử dụng cho phân tích ưu tiên sử dụng theo trình tự sau đây: Hình 1.2: Mức độ tin cậy báo cáo tài Báo cáo BC BCTC được cấp toán thuế kiểm toán phê Nguồn: Nguyễn Minhduyệnt Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định lu BCTC DN lập an va n tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh [9] ie gh tn to 1.2.3.3 Khn khổ phân tích Có nhiều cách tiếp cận khác phân tích tài doanh nghiệp p Tuy nhiên, đứng giác độ ngân hàng thường phân tích tài theo khn khổ nl w trình bày sau Ở đó, mục đích phân tích nhằm đánh giá tình hình d oa tài tình hình hoạt động để từ có nhận định đắn khả hoàn an lu trả nợ vay doanh nghiệp Phân tích tỷ số ll - tỷ số hoạt động m - tỷ số khoản u nf va Hình 1.3: Khn khổ phân tích tài dựa vào loại phân tích oi Đo lường đánh giá - tỷ số khả sinh lời - tỷ số tăng trưởng z at nh - tình hình tài - tỷ số chi phí tài - tỷ số nợ Phân tích so sánh - phân tích số m co l gm - phân tích cấu cơng ty @ - so sánh ngành z - so sánh xu hướng - tình hình hoạt động Nguồn: Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định an Lu tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh [9] n va ac th si 18 1.2.3.4 Nội dung phân tích - Phân tích tỷ số tài Phân tích số tài liên quan đến việc xác định sử dụng tỷ số tài để đo lường, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp Có nhiều loại tỷ số tài khác dựa vào cách thức sử dụng số liệu để xác định như: tỷ số tài xác định từ BCĐKT, tỷ số tài xác định từ BCKQ HĐKD tỷ số tài xác định từ hai báo cáo Dựa vào mục tiêu phân tích chia thành: tỷ số khoản, tỷ số nợ, tỷ số khả hoàn trả lãi vay, tỷ số hiệu hoạt động, tỷ số khả sinh lời tỷ số khả tăng trưởng lu Các bước thực phân tích tỉ số tài dựa góc độ ngân hàng: an va  Bước 1: Xác định công thức đo lường tiêu cần phân tích n  Bước 2: Xác định số liệu từ báo cáo tài để lắp vào gh tn to cơng thức tính p ie  Bước 3: Giải thích ý nghĩa tỷ số vừa tính tốn  Bước 4: Đánh giá tỷ số vừa tính tốn (cao, thấp, trung bình) nl w  Bước 5: Rút kết luận tình hình tài doanh nghiệp d oa Các tỷ số tài phân tích điều kiện tài doanh nghiệp ngân an lu hàng thể [Phụ lục 1.1] va - Phân tích xu hƣớng u nf Phân tích xu hướng kỹ thuật phân tích cách so sánh tỷ số tài ll tính tốn với tỷ số tài kỳ trước số bình qn z at nh - Phân tích cấu oi m tồn ngành Phân tích cấu kỹ thuật phân tích tỷ trọng khoản mục z gm @ BCTC tất khoản mục BCĐKT so sánh với tổng giá trị tài sản tất khoản mục BCKQ HĐKD so sánh với doanh thu ròng m co l - Phân tích cấu số Phân tích số kỹ thuật phân tích báo cáo tài tất an Lu khoản mục BCĐKT BCKQ HĐKD năm chọn làm gốc n va ac th si 19 sau tính tốn so sánh tất khoản mục BCĐKT BCKQ HĐKD năm so với năm gốc 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu phân tích tài doanh nghiệp 1.2.4.1 Yếu tố chủ quan - Yếu tố người Về phía cán lãnh đạo, người trực tiếp định quy trình, nội dung hoạt động phân tích điều kiện tài doanh nghiệp ngân hàng Đồng thời cấp quản lý thực kiểm soát, phê duyệt, đánh giá kết phân tích cán tín dụng – người trực tiếp thu thập, kiểm tra, lu xử lý phân tích thơng tin Do trình độ chun mơn nghiệp vụ cán tín an n va dụng cấp quản lý trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu phân tích tài sâu sắc, ngân hàng có định cho vay hợp lý, đắn Ngược lại, gh tn to doanh nghiệp Nếu thơng tin thu thập đánh giá xác, phân tích ie yếu công tác chuyên môn đạo đức nghề nghiệp hai đối tượng p hai nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng nl w Việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán có ý nghĩa quan trọng d oa công tác đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng Đội ngũ cán không an lu người giỏi nghiệp vụ thu thập, xử lý, phân tích thơng tin tài mà va cịn người có tư tưởng, đạo đức, lối sống tốt, hiểu biết pháp luật, nắm u nf bắt tồn tình hình kinh tế, xã hội nước Nhằm nâng cao ll chất lượng đội ngũ cán bộ, ngân hàng nên trọng vào công tác tuyển dụng, cử m oi cán tham gia khóa huấn luyện, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ phân tích z at nh tài doanh nghiệp Gia tăng hợp tác quốc tế, tham gia buổi trao đổi, học hỏi kinh nghiệp với nước nhằm học hỏi kỹ thuật phân tích tiên tiến đối z - Chất lượng thơng tin l gm @ tác m co Chất lượng thông tin đánh giá nhân tố định hàng đầu đến chất lượng phân tích TCDN Sự sai lệch thông tin trực tiếp làm ảnh hưởng đến hình an Lu ảnh doanh nghiệp quan điểm ngân hàng kéo theo định n va ac th si 20 tín dụng sai lầm Để đảm bảo cơng tác phân tích tài doanh nghiệp có hiệu địi hỏi nguồn thơng tin thu thập phải sát thực tế, có độ tin cậy cao trước sử dụng làm thông tin phân tích, cán tín dụng phải trực tiếp kiểm tra tính đắn thơng tin Nguồn thông tin khách hàng cung cấp cần phải kiểm duyệt tính hợp pháp hợp lệ Trong trường hợp có nghi ngờ mức độ xác hồ sơ, cán tín dụng cần có trao đổi trực tiếp, yêu cầu khách hàng giải trình ngun nhân rõ ràng Ngồi nguồn thơng tin từ khách hàng, cán tín dụng nên tìm kiếm thêm lu thông tin quan hệ khách hàng với tổ chức tín dụng, bạn hàng, đối thủ cạnh an n va tranh; thông tin ngành kinh tế… Sự hiểu biết lĩnh vực hồ sơ khách hàng ie gh tn to giúp gia tăng khả cán tín dụng công tác thẩm định kiểm tra Với khách hàng có quan hệ với ngân hàng, cán tín dụng nên tiếp p xúc với thơng tin lưu trữ ngân hàng – nguồn thông tin nội có độ tin cậy cao nl w Khi hệ thống thơng tin nội hồn thành, phận ngân hàng chia d oa sẻ, sử dụng trao đổi thơng tin nhanh chóng thuận tiện an lu - Phương pháp phân tích va Phương pháp phân tích hồn thiện góp phần gia tăng hiệu u nf phân tích TCDN Mỗi phương pháp phân tích sử dụng có ưu, nhược ll điểm định Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp địi hỏi kết hợp m oi tất phương pháp nhằm đạt nhận xét xác tồn diện z at nh Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp cần có kết hợp z gm @ BCTC doanh nghiệp (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thuyết minh báo cáo tài chính) Phân tích đầy l m co đủ BCTC kèm theo nhóm số phân tích riêng khả toán, hệ số nợ, hệ số hoạt động, hệ số tăng trưởng cho phép ngân hàng nhìn nhận đầy đủ an Lu toàn diện doanh nghiệp n va ac th si 21 Về phương pháp phân tích, ngồi việc áp dụng phương pháp phân tích số liệu thơng thường phương pháp số chênh lệch, phương pháp so sánh… cán tín dụng nên sử dụng phương pháp phân tích chuyên biệt phân tích tài doanh nghiệp phân tích Dupont… Những phương pháp thông thường cho thấy biến động tiêu phân tích phương pháp phân tích riêng biệt rõ cách thức hoạt động, nguyên nhân chúng - Yếu tố công nghệ Công nghệ đại máy tính, phần mềm kế tốn chun dụng, phần mềm phân tích tài doanh nghiệp tạo điều kiện cho cơng tác phân tích trở nên lu nhanh chóng, thuận lợi, xác dễ dàng Giảm bớt áp lực khó khăn an n va cho cán tín dụng việc xử lý phân tích số liệu Trong phân tích tài tín dụng tối giản thời gian loại bỏ bớt sức ép hoạt động phân tích gh tn to doanh nghiệp, việc ứng dung cơng nghệ thơng tin đại cho phép cán ie Ngân hàng nên thực nâng cấp mạng nội theo tiêu chuẩn quốc tế tốc p độ, tốc độ bảo mật Cập nhật ứng dụng, phần mềm hỗ trợ phân tích điều nl w kiện tài doanh nghiệp nước điều chỉnh cho phù hợp với thực tế d oa khách hàng an lu 1.2.4.2 Yếu tố khách quan va - Hệ thống pháp lý u nf Những sách Chính phủ thời kỳ sách ưu đãi, ll sách tỷ giá, sách phát triển thị trường… ảnh hưởng đến toàn hoạt m oi động doanh nghiệp Đó mơi trường thuận lợi, thúc đẩy hoạt động z at nh kinh doanh doanh nghiệp, đem lại nguồn lợi nhuận cao Tuy nhiên, điều kiện kìm hãm hay thu hẹp phát triển doanh nghiệp Do z gm @ vậy, thực phân tích, cán tín dụng cần cân nhắc điều kiện trước đưa nhận xét đánh giá lực tài doanh - Tác động kinh tế thị trường m co l nghiệp an Lu Nhân tố biến động thị trường như: biến động lãi suất, tỷ giá, lạm n va ac th si 22 phát, giá thị trường hay xu hướng đầu tư, tiêu dùng… yếu tố mà thân cán tín dụng hay nhà phân tích khó lường trước cách dễ dàng phân tích TCDN Khả xuất nhân tố nằm ngồi dự đốn người phân tích làm giảm thiểu xác nhận định đưa hoạt động tương lai doanh nghiệp 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng phân tích tài doanh nghiệp Trƣớc cho vay: Đây giai đoạn thu thập xử lý thông tin quan trọng, sở để ngân hàng định cho vay với khách hàng Trong giai đoạn này, chất lượng phân tích TCDN phụ thuộc vào tiêu sau: lu 1.2.5.1 Thời gian phân tích an n va Thời gian phân tích TCDN phần thời gian thẩm định hồ sơ tín trực tiếp đến thời gian phân tích tín dụng Thường ngân hàng khách hàng gh tn to dụng khách hàng Do đó, thời gian phân tích tài ngắn hay dài ảnh hưởng ie mong muốn thời gian phân tích ngắn, tuỳ trường hợp cụ thể mà thời p gian phân tích dài ngắn khác nhau: Nếu thời gian ngắn rút ngắn thời nl w gian thẩm định hồ sơ tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn d oa khách hàng, song mang lại rủi ro cho ngân hàng, tạo sức ép lên cán an lu tín dụng, làm kết phân tích khó dễ sai sót, nhầm lẫn đáng tiếc Tuy nhiên nến va thời gian phân tích dài, làm ảnh hưởng đến việc cung cấp vốn cho khách u nf hàng, từ ảnh hưởng đến kết sản xuất – kinh doanh họ, gây thiệt hại cho ll họ khiến họ từ bỏ ngân hàng để đến với ngân hàng khác Vì vậy, tuỳ vào mức độ m oi phức tạp hồ sơ vay vốn mà bố trí thời gian phân tích cho hợp lý, phù hợp z at nh với thời gian thẩm định hồ sơ tín dụng nhu cầu tín dụng khách hàng Ngồi ra, thời gian phân tích cịn phải đảm bảo tính tương đối so với thời z gm @ gian phân tích trung bình ngân hàng địa bàn Chỉ tiêu tính tốn dựa thời gian phân tích tài doanh nghiệp tất chi nhánh l m co địa bàn mà ngân hàng hoạt động Thời gian phân tích lớn thời gian phân tích trung bình làm giảm lợi cạnh tranh, thể yếu an Lu hệ thống phân tích tài thiếu sót lực, trình độ cán n va ac th si 23 tín dụng Ngân hàng cần trì thời gian phân tích mức hợp lý vừa đảm bảo nhỏ thời gian phân tích trung bình vừa đảm bảo tính xác, chắn kết phân tích TCDN Bảng 1.5: Chỉ tiêu thời gian phân tích ngân hàng Đvt: ngày Chỉ tiêu Ngân hàng lu an Trung dài hạn Agribank 2–4 4–5 BIDV 2–5 6–8 Vietcombank 5–7 7–9 Vietinbank 2–5 3–5 n va Ngắn hạn tn to Nguồn: Sổ tay tín dụng Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank [19 - 23] 1.2.5.2 Chi phí phân tích p ie gh Chi phí phân tích TCDN thường bao gồm khoản: chi phí cho cán tín dụng xuống sở, chi phí tìm kiếm nguồn thơng tin bổ sung từ nguồn khác, nl w chi phí xét duyệt, chi phí kiểm sốt, chi phí giấy tờ hợp đồng, chi phí công chứng, d oa đăng ký giao dịch đảm bảo v.v… Mỗi ngân hàng có quy định chi phí phân an lu tích cho nhân viên, thường chi dạng cơng tác phí Một chi phí đảm va bảo chất lượng phân tích TCDN tốt đáp ứng đầy đủ nhu cầu u nf mà phù hợp với điều kiện ngân hàng ll Tại số ngân hàng hàng đầu chi phí ước tính chi phí mà cán tín oi m dụng nhận hàng tháng Vietinbank (300 – 1.000 nghìn đồng), Vietcombank z at nh (từ 400 nghìn đồng trở lên) tùy theo độ lớn dư nợ tín dụng z 1.2.5.3 Nguồn thơng tin sử dụng phân tích gm @ Trong phân tích TCDN, nhà phân tích (ở cán tín dụng) cần sử dụng l thông tin nội thơng tin ngồi doanh nghiệp Số lượng nguồn thông tin m co phong phú chất lượng nguồn thơng tin đáng tin cậy bao nhiêu, đảm bảo chất lượng phân tích TCDN xác nhiêu an Lu n va ac th si 24 1.2.5.4 Số lần cán tín dụng xuống sở Đây việc làm cần tiến hành thường xuyên cán tín dụng Việc cán tín dụng xuống sở không thực trước cho vay mà tiến hành sau cho vay - Trước cho vay, cán tín dụng cần xuống sở để tiến hành thu thập thông tin thông qua vấn người vay kiểm tra thực tế tình hình người vay; - Trong cho vay, cán tín dụng xuống sở để xem xét, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay sau giải ngân; - Sau cho vay, xuống sở giúp cán tín dụng kiểm tra việc rút vốn vay lu tình hình sử dụng vốn có hợp đồng hay khơng để kịp thời phát sai an - Mỗi cán tín dụng cần xuống sở tối thiểu lần Tuy nhiên để đảm n va phạm v.v… gh tn to bảo tính cập nhật thơng tin cán cần xuống sở liên tục với lần ie giải ngân vốn p 1.2.5.5 Tính khoa học hợp lý quy trình phân tích nl w Đây tiêu quan trọng định thời gian chi phí d oa phân tích Quy trình phân tích xếp khoa học hợp lý giúp q trình an lu phân tích cán tín dụng diễn nhanh chóng, thuận tiện xác, va cịn tạo cho cán tín dụng tâm lý thoải mái làm việc, đẩy nhanh tiến u nf độ phân tích với độ xác cao ll Trong cho vay: Đây thực chất giai đoạn giải ngân kiểm sốt q m oi trình sử dụng vốn khách hàng Chất lượng phân tích giai đoạn z at nh thể tiêu cụ thể sau: 1.2.5.6 Số vụ phát sử dụng vốn sai mục đích z gm @ Chỉ tiêu phản ánh tính xác kết phân tích TCDN trước cho vay Trong giai đoạn cán tín dụng cần thường xuyên xuống sở để l m co thực kiểm soát việc sử dụng vốn doanh nghiệp, phát điều chỉnh sai phạm doanh nghiệp Số vụ sử dụng vốn sai mục đích phát an Lu thể độ xác kết phân tích cán tín dụng Do n va ac th si 25 tiêu giúp khẳng định chất lượng phân tích ngân hàng Số lượng phát sử dụng vốn sai mục đích nên mức 2% (tỷ lệ phần trăm vụ phát sử dụng vốn sai mục đích số Ngân hàng lớn Vietinbank, Vietcombank) 1.2.5.7 Thời gian chi phí kiểm sốt tín dụng Cũng trước cho vay, thời gian chi phí kiểm sốt tín dụng phần thiếu tác động lên chất lượng phân tích TCDN 1.2.5.8 Tiến trình giải ngân vốn Chỉ tiêu phản ánh kết trình phân tích dự án nhu cầu lu vốn khách hàng Tiến trình giải ngân vốn phù hợp với nhu cầu vốn an n va khách hàng tiến trình hợp lý, thể kết phân tích xác, cẩn hàng gh tn to trọng, đem lại chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu khách hàng ngân p ie Sau cho vay: 1.2.5.9 Doanh số cho vay nl w Con số lớn ln đích phấn đấu ngân hàng Nhưng lớn đến mức d oa thể chất lượng phân tích TCDN tốt? Độ lớn doanh số cho vay an lu phải phù hợp với kế hoạch sử dụng nguồn vốn khách hàng, phù hợp với khả ll m 1.2.5.10 Doanh số thu nợ u nf hàng va ngân hàng mà đáp ứng nhu cầu khách hàng đến với ngân oi Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động khách hàng ngân hàng z at nh Khách hàng làm ăn tốt sở nguồn vốn cung cấp từ phía ngân hàng đảm bảo khả toán cho ngân hàng Hơn khắng định tình z gm @ hình tài khách hàng phân tích, tìm hiểu phù hợp với yêu cầu ngân hàng trước ngân hàng định cho khách hàng vay vốn m co l 1.2.5.11 Tỷ lệ nợ hạn/Tổng dư nợ Thường hầu hết ngân hàng có tỉ lệ nợ hạn định Tỉ lệ an Lu phản ánh khả hoàn trả khách hàng Nếu tỉ lệ cao ảnh hưởng n va ac th si 26 đến hoạt động ngân hàng Tỉ lệ làm sáng tỏ độ tin cậy kết phân tích TCDN cán tín dụng, phản ánh rõ nét chất lượng phân tích TCDN Hiện nay, tỷ lệ đưa số ngân hàng đưa 3% 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP, ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.3.1 Kinh nghiệm phân tích điều kiện tài doanh nghiệp đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng 1.3.1.1 Kinh nghiệm nước Đối với ngân hàng giới, cơng tác phân tích tài có vị trí quan lu trọng khả tài doanh nghiệp khơng phản ánh tình trạng sức an n va khỏe mà điều kiện đảm bảo cho khả toán nợ vay Tại Mỹ, nhiều quan thành lập chuyên trách hỗ trợ hoạt động cấp tín gh tn to tương lai ie dụng cho tổ chức tín dụng Một số nhiệm vụ nhóm quan p trực tiếp thẩm định khách hàng vay theo yêu cầu tổ chức tín dụng nl w chịu trách nhiệm kết d oa Nghiệp vụ phân tích tài doanh nghiệp do: ủy ban hối đối chứng an lu khốn, cơng ty Moody, hiệp hội Robert Morris… thực Các thông tin va doanh nghiệp ngân hàng cập nhật liên tục đầy đủ từ quan chuyên u nf trách Thuế, tòa án,… Do đó, ngân hàng ln nắm bắt thay đổi ll doanh nghiệp có biện pháp ứng phó kịp thời m oi Quy trình phân tích ngân hàng Mỹ thực nghiêm ngặt Tại đây, z at nh cơng tác phân tích tài doanh nghiệp chun mơn hóa theo bước như: z gm @ - Về phía khách hàng: khách hàng phân loại thành nhóm theo đặc điểm riêng biệt như: lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; loại hình doanh m co l nghiệp… - Về nhân thực hiện: cán tín dụng chịu trách nhiệm nghiên cứu an Lu phân tích lĩnh vực riêng biệt như: xây dựng, cơng nghiệp, nông nghiệp, kinh n va ac th si 27 doanh thương mại… Cán tín dụng thu nhận hồ sơ chuyển tiếp cho phận cán phân tích theo chuyên ngành Trên sở kết phân tích phận phân cơng phân tích, cán tín dụng kết hợp phân tích thuộc thẩm quyền lập tờ trình trình phận định tín dụng 1.3.1.2 Kinh nghiệm nước - Hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp CIC Hiện nay, trung tâm thông tin tín dụng CIC thực phân tích điều kiện tài doanh nghiệp theo hướng dẫn NHNN Việt Nam nhằm tiến tới lu tiêu chuẩn hóa đánh giá tiêu tài áp dụng NHTM nước an n va CIC sử dụng 11 tiêu tài để chấm điểm tín dụng theo hướng dẫn dụng mơ hình cịn nhiều hạn chế đảm bảo phân tích so sánh với gh tn to định 57/2002/QĐ – NHNN ngày 24/01/2002 NHNN Các tiêu sử p ie số sẵn có - Quy trình phân tích TCDN Ngân hàng TMCP Cơng Thƣơng Việt nl w Nam (Vietinbank) d oa Công tác thu thập tài liệu xử lý thông tin, số liệu an lu  Bước Thu thập thông tin va Thông tin thu thập bao gồm thơng tin từ phía khách hàng bên thứ u nf ba (cơ quan thuế, NHNN…) ll Loại thơng tin: báo cáo tài tài liệu liên quan khác (biên m oi kiểm kê vật tư, tài sản; hợp đồng giao dịch mua bán; báo cáo quan hệ tín dụng …) z at nh  Bước Thẩm định số liệu báo cáo tài doanh nghiệp (1) Kiểm tra tổng quát báo cáo: kiểm tra tuân thủ chế độ tài chính, kế z gm @ tốn; kiểm tra khớp số liệu biểu biểu BCTC BCTC niên độ khác nhau; kiểm tra khớp khoản mục l tra khoản mục chi tiết m co BCTC với nguồn số liệu sử dụng để lập khoản mục đó; kiểm an Lu (2) Đánh giá chất lượng tài sản nợ tài sản có DN n va ac th si 28 Cán tín dụng thực phân tích khoản mục tài sản có bóc tách khoản mục chất lượng, khó thu hồi Kiểm tra xem DN hạch tốn đủ doanh thu, chi phí chưa Từ xác định lợi nhuận thực lỗ chưa thể hết BCTC Phân tích khoản mục tài sản nợ, đặc biệt chi phí phải trả… từ xác định lợi nhuận chưa thể hết BCTC (3) Tổng hợp kết Căn vào kết thẩm định BCTC DN, cán tín dụng (CBTD) lập bảng khoản cần điều chỉnh BCĐKT, BCKQ HĐKD Sau tính tốn lại lu tiêu bảng CĐKT, BCKQ HĐKD an n va Căn số liệu điều chỉnh CBTD thực phân tích TCDN theo  Bước Phân tích BCTC doanh nghiệp Phân tích BCTC doanh nghiệp gồm nội dung chủ yếu sau: p ie gh tn to nội dung yêu cầu Phân tích khái quát BCTC (gồm phân tích BCĐKT, Báo cáo kết nl w hoạt động kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ) d oa Phân tích tiêu tài chính: Vietinbank đưa nhóm tiêu phân an lu tích điều kiện tài doanh nghiệp bao gồm: nhóm tiêu đánh giá cổ phiếu, va nhóm tiêu đánh giá dịng tiền; nhóm tiêu khả sinh lời; nhóm u nf tiêu khả tăng trưởng; nhóm tiêu khả hoạt động, nhóm tiêu ll địn bẩy tài nhóm tiêu khả tốn trình bày oi m [Phụ lục 1.2] z at nh Phân tích đảm bảo nợ vay: Phân tích đảm bảo nợ vay dựa sở cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Tài sản có BCĐKT doanh z gm @ nghiệp phải phân tích đánh giá xác định đủ điều kiện không đủ điều kiện làm tài sản bảo đảm nợ vay danh mục giá trị Nội dung phân tích l m co đảm bảo nợ vay gồm lập bảng phân tích bảo đảm nợ vay phân tích nguyên nhân thừa thiếu bảo đảm nợ vay theo mẫu [Phụ lục 1.3] [Phụ lục 1.4] từ đưa an Lu đề xuất, kiến nghị hợp lý n va ac th si 29 Phối hợp nội dung phân tích để đánh giá tổng hợp tình hình tài  Quy trình phân tích tài doanh nghiệp Ngân hàng Vietcombank Vốn quan hệ với khách hàng (thời gian gần báo cáo tài chính) + Tổng số vốn tự có Trong đó: vốn cố định = ?; Vốn lưu động = ? + Tổng dư nợ cho vay bảo lãnh tổ chức tín dụng Vay đồng Việt Nam = ?; Vay ngoại tệ = ? lu Vay ngân hàng ? an va Số lượng vay ngắn hạn, trung hạn ngân hàng ? n Trong tổng dư nợ ghi rõ nợ hạn đồng Việt Nam gh tn to ngoại tệ, hạn ngắn hạn hay trung hạn, nguyên nhân dẫn đến hạn (đối tượng + Bảo lãnh tổ chức tín dụng p ie vay, nguyên nhân chủ quan, khách quan…), khả thu hồi nl w Nợ bảo lãnh ngắn hạn/ trung dài hạn d oa + Vay khác: qua phát hành chứng khoán, vay cán cơng nhân viên… an lu + Tình hình công nợ va Tổng số nợ phải trả/ tổng nợ phải thu u nf Yêu cầu cán tín dụng giải thích với tình hình thực tế, phân tích khả ll thu hồi khoản nợ lớn m oi Phân tích tiêu tỷ lệ tài chủ yếu: z at nh Trên sở BCTC, BCĐKT doanh nghiệp, CBTD tính tốn, đưa nhận xét chủ yếu tiêu, tỷ lệ tài Về mặt lý thuyết có loại tiêu sau: z gm @ (1) Các tiêu cấu vốn khả cân đối vốn cho thấy mức độ ổn định tự chủ tài khả sử dụng nợ vay doanh nghiệp; l khoản nhằm thấy khả toán nhanh; m co (2) Chỉ tiêu tình hình khả tốn cịn gọi tiêu an Lu (3) Chỉ tiêu khả lợi nhuận lực hoạt động; n va ac th si 30 (4) Chỉ tiêu phân phối lợi nhuận Chi tiết tiêu ghi [Phụ lục 1.5] Lưu ý: đặc thù dự án khác (ngành nghề, điều kiện hình thành dự án, chủ đầu tư…), việc phân tích tài với chủ đầu tư cần linh hoạt, không thiết phải tính tốn tồn tiêu (thậm chí với số doanh nghiệp hoạt động tiêu khơng thể tính tốn) Tuy với dự án thơng thường, việc phân tích tài với chủ đầu tư cho phép ngân hàng đánh giá khả trả nợ, yên tâm an tồn vốn vay đưa đề xuất thích hợp lu 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phân tích điều kiện tài doanh nghiệp đảm an n va bảo an tồn tín dụng ngân hàng Cách thức tổ chức thực phân tích tài doanh nghiệp ngân gh tn to 1.3.2.1 Kinh nghiệm tổ chức thực phân tích tài doanh nghiệp ie hàng Mỹ cho thấy học kinh nghiệm mơ hình tổ chức hoạt động p mang tính khoa học, hệ thống chun mơn hóa cao Theo mơ hình này, rủi ro nl w tín dụng từ việc khách hàng cán tín dụng thơng đồng nhằm đánh giá sai d oa lực tài doanh nghiệp giảm bớt Thêm vào đó, kết phân tích an lu đảm bảo mặt chất lượng thực cán có chuyên u nf ngành nghề va môn nghiệp vụ hiểu biết sâu sắc thị trường điều kiện thực tế ll 1.3.2.2 Kinh nghiệm phân tích báo cáo tài m oi - Ngân hàng Vietinbank đưa mẫu phân tích tài doanh nghiệp bao z at nh gồm đầy đủ bước từ khâu thu thập đến khâu phân tích số liệu Theo đó, số liệu khơng thu thập từ nguồn có độ tin cậy cao z trình phân tích l gm @ mà điều chỉnh cán tín dụng cho phù hợp với yêu cầu quy m co Hệ thống phân tích bao gồm đầy đủ số sử dụng cho loại hình doanh nghiệp Ngồi ra, khơng dừng lại phân tích tiêu tài an Lu n va ac th si 31 báo cáo tài thơng thường, cịn bao gồm q trình phân tích đảm bảo nợ vay doanh nghiệp - Cũng giống Vietinbank, Vietcombank xây dựng hệ thống tiêu đầy đủ cho phép nhìn nhận tồn lực tài doanh nghiệp Tuy nhiên, Vietcombank không đưa khung phân tích, so sánh bắt buộc cán tín dụng phải sử dụng Hệ thống tiêu xây dựng mang tính chất lý thuyết, tồn hoạt động phân tích thực cán tín dụng Điều cho phép cán tín dụng chủ động phân tích sở hiểu biết cá nhân, đồng thời khuyến khích cán tín dụng tìm kiếm cách thức, phương pháp lu phân tích phù hợp với loại khách hàng Đồng thời sơ hở cho an n va cán tín dụng mốn thông đồng với khách hàng nhằm chiếm dụng vốn gh tn to ngân hàng p ie KẾT LUẬN CHƢƠNG nl w Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp thể đánh giá d oa ngân hàng lực tài khách hàng, số sở để an lu ngân hàng định tín dụng Mức độ xác kết luận rút từ va hoạt động phân tích báo cáo tài doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng u nf an toàn khoản vay Chương cung cấp sở lý luận đảm bảo an tồn tín ll dụng vấn đề chung phân tích điều kiện tài doanh nghiệp m oi ngân hàng thương mại Đồng thời, thực nghiên cứu kinh nghiệm phân tích z at nh tài doanh nghiệp giới số ngân hàng điển hình, có uy tín Việt Nam, từ rút kinh nghiệm việc tổ chức thực z doanh nghiệp Ngân hàng Liên doanh Việt Thái m co l gm @ hoạt động phân tích nhằm nâng cao hiệu phân tích điều kiện tài an Lu n va ac th si 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI –CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI VÀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Liên doanh Việt Thái Ngân hàng Liên doanh Việt Thái (Vinasiam Bank - VSB) thức vào hoạt động từ ngày 15 tháng 08 năm 1995 Trụ sở thành phố Hồ Chí Minh, lu Việt Nam Vinasiam Bank ngân hàng liên doanh 03 đối tác lớn: an n va - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (34%) – ngân lượng khách hàng; ie gh tn to hàng lớn Việt Nam tài sản, quy mô lao động, mạng lưới chi nhánh khối - Ngân hàng Thương mại Siam Thái Lan (33%) – ngân hàng thương p mại hàng đầu Thái Lan xét mặt vốn hóa thị trường mạng lưới chi nhánh; nl w - Và tập đoàn hàng đầu Châu Á hoạt động thị d oa trường kinh doanh sản phẩm dịch vụ nông nghiệp, hệ thống bán lẻ viễn thông - an lu Tập đoàn Charoen Pokphand Thái Lan (33%) va Trải qua 16 năm hoạt động, hoạt động Vinasiam Bank mở rộng u nf ngày với tổng mức vốn điều lệ 61 triệu USD, tổng tài sản lên đến 217 triệu ll USD, thiết lập chi nhánh địa bàn miền Trung miền Nam Việt m oi Nam Ngân hàng đạt nhiều thành tựu đáng ý, đặc biệt z at nh năm 2008, tạp chí Asianmoney công nghận Vinasiam Bank ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt năm Việt Nam z gm @ 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng 08 chi l m co nhánh Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, thành lập ngày 06 tháng 05 năm 2005 với hoạt động hướng tới khách hàng khu vực miền Trung Việt an Lu Nam Trụ sở chi nhánh đặt số 51 – 53 Hoàng Diệu, Quận Hải Châu, Thành phố n va ac th si 33 Đà Nẵng Đây đơn vị hạch toán phụ thuộc hệ thống VSB Hoạt động kinh doanh ngân hàng thực khuôn khổ pháp luật Việt Nam chịu quản lý Trụ sở TP Hồ Chí Minh Thành phố Đà Nẵng – 13 đô thị loại đồng thời thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam, trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực Miền Trung – Tây Nguyên Do vậy, hoạt động thành phố Đà Nẵng đem lại cho chi nhánh nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ ngân hàng 2.1.3 Tình hình hoạt động cho vay thu nợ Ngân hàng Liên doanh Việt lu Thái – Chi nhánh Đà Nẵng an Bảng 2.1: Tình hình cho vay VSB – CN Đà Nẵng từ 2009 – 2012 n va 2.1.3.1 Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2009 – 2012 to ie gh tn Đvt: triệu đồng p 2009 Doanh số cho vay 2010 2011 2012 187.420 255.280 336.190 299.303 144.035 326.982 350.861 192.380 201.588 150.030 2.052 3.041 5.305 3.867 1,44 1,58 2,63 2,58 Doanh số thu nợ 152.213 Dư nợ cho vay 142.150 Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ (%) d oa nl w Năm Chỉ tiêu Stt ll u nf va an lu oi m Nguồn: Báo cáo thường niên VSB – CN Đà Nẵng tóm tắt báo cáo z at nh KQHĐKD năm 2008 – 2012 [32] Biểu đồ 2.1 cho thấy tăng trưởng nhanh doanh số cho vay chi z nhánh vào năm 2010 2011 Theo đó, năm 2010 doanh số cho vay đạt 255.280 gm @ trđ - tăng 36.21% so với năm 2009 187.420 trđ So với 2010, doanh số cho vay l năm 2011 tăng, nhiên tốc độ tăng giảm dần – 31.69% Nguyên nhân m co tượng ảnh hưởng từ khó khăn chung kinh tế nước Trong điều kiện kinh tế tiếp tục suy thoái vào năm 2012, tốc độ cho an Lu n va ac th si 34 vay chi nhánh có dấu hiệu chậm hơn, cụ thể doanh số cho vay đạt 299.303 triệu đồng – giảm 11% so với 2011 Biểu đồ 2.1: Tình hình cho vay Vianasiam Bank - Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2009 – 2012 lu an n va to gh tn Nguồn: Báo cáo thường niên VSB – CN Đà Nẵng tóm tắt báo cáo ie KQHĐKD năm 2008 – 2012 [32] p 2.1.3.2 Phân loại khách hàng chi nhánh nl w Nghiên cứu, phân loại thông tin khách hàng chi nhánh ta nhận thấy, d oa khách hàng chi nhánh chủ yếu khách hàng cá nhân, số lượng an lu khách hàng doanh nghiệp chiếm khoảng 18%, 100% khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Đà Nẵng va ll u nf Biểu đồ 2.2: Phân loại khách hàng chi nhánh giai đoạn 2009 – 2012 oi m z at nh z m co l gm @ Nguồn: Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, Báo cáo tổng hợp cuối năm 2009, an Lu 2010, 2011, 2012 [24] n va ac th si 35 Bảng phân loại nợ hạn, nợ xấu theo nhóm khách hàng cho thấy, nợ xấu chi nhánh tăng nhanh vào hai năm 2010 (48.20%) mạnh năm 2011 (đạt 5.305 triệu đồng tương ứng với 74.45%) Tuy nhiên, sang năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 27.11% 3.867 triệu đồng Các khoản nợ xuất phát từ khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Bảng 2.2: Phân loại nợ xấu/ nợ hạn theo nhóm khách hàng Đvt: triệu đồng Nợ xấu/ Nợ Năm hạn KHCN Số tiền KHDN Số lƣợng Số tiền Số lƣợng lu an n va 2.052 - - 2.052 2010 3.041 - - 3.041 2011 3.867 - - 3.867 2012 5.305 - - 5.305 Nguồn: Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, Báo cáo tổng hợp cuối năm 2009, p ie gh tn to 2009 2010, 2011, 2012 [24] nl w Bằng phương pháp vấn cán tín dụng trực tiếp quản lý d oa khoản vay chi nhánh, ta thu kết nguyên nhân dẫn đến nợ hạn an lu khách hàng giai đoạn 2009 – 2012 [Phụ lục 2.1] Nguyên nhân nợ va hạn bao gồm việc khách hàng sử dụng tiền vay không mục đích; kinh tế u nf nói chung gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp khơng tiêu thụ hàng hóa dẫn ll đến khơng có khả tốn nợ ngân hàng thiếu sót từ phía ngân oi m hàng công tác kiểm tra, giám sát khoản vay phân tích điều kiện tài z at nh doanh nghiệp 60% khoản vay trung dài hạn ngân hàng hạn z ngân hàng nhận định khơng xác lực tài doanh nghiệp, m co l đảm bảo khoản nợ gm @ khách hàng trước sau sử dụng tiền vay có lực tài yếu, không đủ an Lu n va ac th si 36 2.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 2.2.1 Khuôn khổ thực phân tích tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng phân tích tài doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài tình hình hoạt động để từ đưa nhận định đắn khả hoàn trả nợ khách hàng Trong trình phân tích chi nhánh thực phân tích sau: lu - Bước 1: phân tích khái quát báo cáo tài an va  Phân tích bảng cân đối kế tốn n Phân tích cấu biến động tài sản to ie gh tn Cán tín dụng lập bảng phân tích cấu biến động tài sản [Phụ lục 2.2] đưa đánh giá cho biến động tài sản hợp lý p cấu vốn hoạt động doanh nghiệp nl w Phương pháp phân tích: d oa Xem xét biến động Tổng tài sản loại tài sản thông an lu qua so sánh số cuối kỳ số đầu năm số tuyệt đối số tương đối Qua va đánh giá biến động quy mô hoạt động doanh nghiệp Xem xét tác động ll m lại u nf loại tài sản q trình kinh doanh, tài doanh nghiệp ngược oi Xem xét hợp lý cấu vốn việc xác định tỷ trọng z at nh loại tài sản tổng tài sản doanh nghiệp, đồng thời so sánh tỷ trọng tửng loại cuối kỳ đầu năm để thấy biến động cấu vốn z gm @ Việc đánh giá cấu vốn hợp lý hay không phụ thuộc vào tính chất kinh doanh doanh nghiệp Trước đưa đầu tư vào TSCĐ hay TSLĐ l thực tế doanh nghiệp hay khơng? an Lu Phân tích cấu biến động nguồn vốn m co cần xem xét hoạt động có phù hợp với lực, trình độ phát triển quy mô n va ac th si 37 Cán phân tích lập bảng [Phụ lục 2.3], đưa nhận định chung khả tự tài trợ, mức độ tự chủ mặt tài doanh nghiệp khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải việc khai thác nguồn vốn Phương pháp phân tích: So sánh loại nguồn vốn cuối đầu kỳ số tuyệt đối số tương đối, so sánh tỷ tọng loại tổng số để xác định nguồn huy động vốn doanh nghiệp; nguyên nhân làm tăng, giảm, thay đổi cấu nguồn vốn; mức độ phụ thuộc tài doanh nghiệp Phân tích tình hình cơng nợ lu [Phụ lục 2.4] Phân tích tình hình cơng nợ cho phép cán tín dụng đánh an Phương pháp phân tích: n va giá tình hình biến động khoản phải thu công nợ phải trả doanh nghiệp to gh tn So sánh tiêu qua năm để đánh giá biến động, so sánh tổng ie khoản phải thu phải trả để đánh giá mối tương quan, doanh nghiệp p chiếm dụng vốn nhà cung cấp hay bị khách hàng chiếm dụng vốn Mức chiếm nl w dụng vốn lớn đem lại lợi ích nhiên ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp, d oa đồng thời phản ánh tình trạng khó khăn tài doanh nghiệp an lu Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ va Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ cho phép ngân hàng xem xét u nf khoản đầu tư doanh nghiệp nguồn tài trợ cho khoản đầu tư Để ll phân tích cần liệt kê trước thay đổi tiêu bảng CĐKT năm m oi năm trước, sau lập [Phụ lục 2.5] – Bảng phân tích nguồn tài trợ vốn z at nh Phân tích vốn lưu chuyển Phân tích vốn lưu chuyển đánh giá doanh nghiệp có đủ khả tốn z gm @ khoản nợ ngắn hạn hay không? TSCĐ doanh nghiệp có tài trợ cách vững nguồn vốn dài hạn hay không? m co l Phương pháp phân tích:  Xác định VLC = NVDH – TSDH = TSNH – NVNH an Lu VLC > phản ánh khả toán tốt, thừa nguồn vốn dài hạn, cho n va ac th si 38 thấy dấu hiệu an tồn DN đương đầu với khó khăn trước mắt thị trường VLC < cho thấy DN dùng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ tài sản dài hạn Kéo dài tình trạng đem lại bất ổn cho DN Xem xét biến động tài sản nguồn vốn ngắn hạn dài hạn xác định nguyên nhân gây biến động: từ sách đầu tư, sách tài trợ, sách khấu hao, trích lập dự phịng…  Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mục đích: đánh giá tổng hợp tình hình kết kinh doanh DN lu kỳ, xác định nguyên nhân gây ảnh hưởng đến kết kinh doanh DN an va Phương pháp phân tích: n Sử dụng biểu mẫu báo cáo KQHĐKD chuẩn hóa chế độ gh tn to báo cáo tài DN hành, so sánh khoản mục số tuyệt đối số ie tương đối xác định tính hiệu khơng hiệu làm tiền đề cho việc đánh p giá kết kinh doanh nl w Xác định tỷ trọng tổng doanh thu để đánh giá mức độ biến động d oa khoản chi phí, kết hoạt động kinh doanh DN Tìm nguyên nhân an lu chủ yếu gây biến động đến lợi nhuận va  Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ u nf Đánh giá chung ll - Đánh giá lưu chuyển tiền DN dương hay âm, phân tích nguyên m oi nhân (DN thực thiếu tiền, khả tốn ngắn hạn DN có vấn đề z at nh hay không?) - Xu hướng lưu chuyển tiền khứ DN tăng, ổn định hay z hoạt động kinh doanh, nghiên cứu, phát triển… l gm @ giảm? Qua đánh giá khả tạo tiền nhàn rỗi sử dụng đầu tư, mở rộng doanh, hoạt động đầu tư, hay hoạt động tài m co - Xác định nguồn tạo tiền sử dụng tiền từ hoạt động kinh an Lu - Việc phân tích cần đặt bối cảnh kinh doanh DN điều n va ac th si 39 kiện phát triển thực tế ngành kinh doanh hay kinh tế nói chung Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: - Xác định thành phần lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh - Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh dương hay âm, nguyên nhân thời gian kéo dài tượng này? - So sánh lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh với lợi nhuận trước thuế doanh thu để kiểm tra chất lượng doanh thu Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Đánh giá hoạt động mua sắm tài sản tiền DN: tiền lu sử dụng vào đầu tư TSCĐ, tiền đầu tư, góp vốn vào đơn vị an n va khác, đầu tư vào tài sản có tính khoản cao mua từ lý tài sản Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động tài nhằm đánh giá DN p ie gh tn to cơng cụ nợ Phân tích lưu chuyển từ hoạt động đầu tư cho biết dòng tiền thu nl w thừa hay thiếu tiền, qua đánh giá sách huy động vốn (huy động d oa vốn chủ sở hữu hay vốn vay) sách chi trả cổ tức DN (trả cổ tức an lu tiền mặt hình thức khác) va - Bước 2: phân tích tỷ số tài u nf Các tiêu tỷ số tài chi nhánh sử dụng phân loại thành ll nhóm chính: tỷ số khả tốn, tỷ số khả hoạt động, tỷ số cấu tài m oi chính, tỷ số khả sinh lời Việc phân tích tiêu tài cần gắn z at nh với đặc điểm kinh tế ngành, chiến lược kinh doanh mục tiêu kinh doanh DN Do đó, nhóm tiêu, CBTD lựa chọn tiêu thích hợp để z [Phụ lục 2.6] m co l - Bước 3: phân tích so sánh gm @ phân tích, đưa đánh giá sau tiêu Các tỷ số tài thể Khn khổ phân tích điều kiện tài doanh nghiệp áp dụng Vinasiam an Lu Bank – Chi nhánh Đà Nẵng gồm phân tích so sánh xu hướng phân tích cấu n va ac th si 40 Trong phân tích, phương pháp phân tích cấu cho phép ngân hàng nhận định sách áp dụng doanh nghiệp sách huy động, sách đầu tư sử dụng nguồn lực nhà quản trị Phân tích so sánh xu hướng sử dụng để cán tín dụng xác định xu hướng biến động số tiêu bền vững kết hoạt động, tăng trưởng doanh nghiệp mức độ ổn định sách mà doanh nghiệp sử dụng 2.2.2 Bộ máy nhân thực Tại Vinasiam Bank – Chi nhánh Đà Nẵng cơng tác tổ chức phân tích đánh giá khách hàng phịng tín dụng thực Cụ thể: lu Khi khách hàng đến đề xuất vay vốn ngân hàng, khách hàng trực tiếp an n va tiếp gặp trưởng phịng tín dụng, trình bày nhu cầu vay vốn, phương án kinh doanh đủ điều kiện theo yêu cầu ngân hàng (khách hàng có lực pháp lý; gh tn to điều kiện doanh nghiệp Trường hợp, nhận thấy khách hàng có đầy ie lực tài đảm bảo suốt q trình vay; phương án/ dự án sản xuất kinh doanh p khả thi, hiệu quả; có tài sản đảm bảo u cầu), trưởng phịng tín dụng phân nl w công cho cán trực thuộc phòng trực tiếp tiếp xúc giải d oa hồ sơ xin vay doanh nghiệp an lu Sau tiếp nhận cơng việc, cán tín dụng trao đổi người đại diện va doanh nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp làm hồ sơ xin vay theo quy định hành u nf chi nhánh nhằm phục vụ cho cơng tác thẩm định tài trước ngân hàng ll định cho vay Cán tín dụng có trách nhiệm kiểm tra u cầu khách m oi hàng hoàn chỉnh hồ sơ vay vốn Khi hồ sơ đầy đủ hợp lệ, cán tín dụng z at nh vào thẩm định tính xác thơng tin cung cấp thực phân tích, đánh giá khách hàng Thời gian quy định cho hoạt động thẩm định, phân tích tối z gm @ đa 15 ngày tín dụng trung dài hạn 07 ngày với tín dụng ngắn hạn, kể từ ngày cán tín dụng nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn DN l m co Hết thời hạn phân tích cán tín dụng trình trưởng phịng tín dụng tờ trình thẩm định ghi kết thẩm định ý kiến Nhiệm vụ trưởng phịng an Lu xem xét, thẩm định lại toàn nội dung báo cáo cán tín dụng n va ac th si 41 đưa ý kiến cá nhân Trường hợp trưởng phịng cán tín dụng có nhận định, tồn hồ sơ trình lãnh đạo chi nhánh để xem xét Lãnh đạo chi nhánh với trưởng phịng tín dụng cán tín dụng thảo luận, thẩm định khoản vay, sau tùy theo mức phê duyệt phép, lãnh đạo chi nhánh định tín dụng Bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội định kỳ kiểm tra chi tiết tồn hồ sơ tín dụng khách hàng Khi phát sai sót quy trình thực hiện, cán tín dụng có nhiệm vụ chỉnh sửa, hoàn thiện lại theo yêu cầu thực tế 2.2.3 Quy trình thực lu Hiện nay, Vinasiam Bank – Chi nhánh Đà Nẵng, trình tự thủ tục tiến an n va hành phân tích tình hình tài DN thực theo văn số - Bước 1: tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp bao gồm nội dung sau: gh tn to 678/QĐ/HĐTD/TD Ngân hàng Liên doanh Việt Thái p ie  Tên doanh nghiệp, loại hình, lĩnh vực hoạt động kinh doanh;  Địa kinh doanh; nl w  Quyết định thành lập; d oa  Giấy phép đăng ký kinh doanh; an lu  Nhu cầu vay vốn, thời hạn vay; va  Quan hệ với ngân hàng, tổ chức tín dụng khác u nf - Bước 2: thu thập tài liệu liên quan cho hoạt động phân tích tài ll Bao gồm loại thơng tin: oi m  Thơng tin tài z at nh + BCTC 03 năm liền kề (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính); z gm @ + Các tài liệu liên quan: biên kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa kỳ, năm báo cáo; hợp đồng xây dựng/ mua bán có giá trị lớn cần thiết phải l m co kiểm tra; sổ tổng hợp sổ chi tiết tài khoản, công nợ, chi phí phải trả, bảng tính giá thành sản phẩm (chi tiết theo sản phẩm); biên xác nhận công nợ an Lu DN với khách hàng; báo cáo quan hệ tín dụng với tổ chức tín dụng, tổ n va ac th si 42 chức tài khác  Thơng tin phi tài + Báo cáo sơ kết, tổng kết, tình hình hoạt động kỳ, năm báo cáo; + Chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh thời kỳ …; + Các thông tin liên quan: cấu tổ chức DN, trình độ cán quản lý, quy trình cơng nghệ, dự án hội kinh doanh chính, loại hình tính chất sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tính chu kỳ sản phẩm, thương hiệu, mạng lưới phân phối, thị phần nước… - Bước 3: đánh giá khái qt tình hình tài khách hàng lu Cán tín dụng sử dụng phương pháp so sánh tuyệt đối tương đối để an n va đánh giá toàn diện khoản mục tiêu báo cáo tài doanh tích tài doanh nghiệp Ngân hàng Liên doanh Việt Thái - Bước 4: phân tích tiêu tài CBTD dựa số liệu, tính tốn số có liên quan theo quy định p ie gh tn to nghiệp Phương pháp nội dung đánh giá thể khuôn khổ phân nl w chung trình bày [Phụ lục 2.6] d oa CBTD thực phân tích đánh giá số phương pháp so sánh an lu với số năm trước, kết hợp với tình hình thực tế sách va áp dụng doanh nghiệp u nf - Bước 5: tiến hành phân loại doanh nghiệp ll Trên sở thẩm định tình hình tài thơng tin phi tài m oi doanh nghiệp, cán tín dụng xếp loại doanh nghiệp theo tiêu chuẩn xếp hạng tín z at nh dụng nội Vinasiam Bank 2.2.4 Mơ hình phân tích tài doanh nghiệp áp dụng Vinasiam z gm @ Bank - Chi nhánh Đà Nẵng – áp dụng với nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ Phân tích tài doanh nghiệp cho phép đánh giá xác lực l m co tài doanh nghiệp phần sở định cho vay Ứng dụng mơ hình phân tích Vianasiam Bank Đà Nẵng Vietinbank vào phân tích khách hàng an Lu doanh nghiệp tư nhân Đặc điểm thông tin doanh nghiệp [Phụ lục 2.7] n va ac th si 43 - Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp thơng qua Bảng 2.4 Vinasiam Bank Vietin Bank – CN Đà Nẵng Bảng 2.3: Bảng so sánh kết tiêu Vinasiam Bank Vietinbank – CN Đà Nẵng Năm Chỉ tiêu 2011 VSB 2012 Vietinbank VSB Vietinbank Hệ số khả toán lu an HS KNTT ngắn hạn (lần) 2.4804 2.4804 3.0696 3.0696 HS KNTT nhanh (lần) 1.6977 1.6977 2.6523 2.6523 n va 0.1784 0.0863 HS KNTT lãi vay 2.7799 2.9409 tn to HS KNTT tức thời gh Hệ số lực hoạt động p ie (vòng) Vòng quay hàng tồn kho 27.3914 37.7900 15.17 12.71 oa nl w Vòng quay khoản phải thu Vòng quay tổng tài sản d 6.4 an lu Hệ số cấu tài (%) 31.97 38.21 2.44 2.57 u nf va Nhóm hệ số khả sinh lời (%) ll LNst/DT 0.99 0.93 8.49 8.02 6.09 6.01 16.91 17.15 l gm LNst/VCSH @ LNst/VKDbq 0.93 z LNtt&lv/VKDbq 0.99 z at nh Hệ số khả sinh lời oi m Tỷ lệ lãi gộp m co Nguồn: Báo cáo tài 2011, 2012 DNTN KD TM Phúc Liên [14] an Lu n va ac th si 44  Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán Về bản, hai chi nhánh phân tích bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp rút kết luận chung sau: Phân tích cấu biến động tài sản Tài sản: Theo số liệu báo cáo tài ta thấy tài sản doanh nghiệp hai năm 2011 2012 có biến động mạnh Năm 2012, tổng tài sản DN đồng giảm 10.046.429.822 đồng tương ứng với 7.7781% so với năm 2011 Tài sản giảm Tài sản ngắn hạn (chiếm tỷ trọng 61.57%) giảm (14.084.379.806 đồng tương ứng với 16.10%) nhanh tốc độ tăng tài sản dài hạn lu (4.037.949.984 đồng tương ứng với 9.6766%) Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới an n va giảm sút tài sản ngắn hạn doanh nghiệp giải phóng lượng lớn hàng tồn kho nhờ áp dụng nhiều sách bán chịu cho khách hàng, gh tn to hàng tồn kho 17.615.628.702 đồng tương ứng với 63.8514% Doanh nghiệp bán ie nhiên áp dụng sách làm tăng khoản phải thu ngắn hạn lên p 1.843.250.671 đồng DN cần quản lý khoản phải thu chặt chẽ, tránh bị nl w khách hàng chiếm dụng vốn nhiều thời gian dài Tài sản dài hạn DN d oa tăng lên 4.037.949.984 đồng tương ứng với 9.6766% doanh nghiệp gia tăng an lu đầu tư vào tài sản cố định lên tỷ đồng tăng chi phí xây dựng dở dang va 2.247.826.632 đồng DN đầu tư nhiều vào tài sản cố định nhằm mục đích mở rộng u nf hoạt động kinh doanh đánh giá tốt Tuy nhiên thời gian gần thị ll trường bất động sản bị đóng băng, ngành kinh doanh vật liệu đồng thời bị ảnh m oi hưởng DN cần cân nhắc tính tốn kỹ việc đầu tư mở rộng kinh doanh thời z at nh điểm có thật tốt khơng Phân tích cấu biến động nguồn vốn z gm @ Nguồn vốn DN năm 2012 giảm xuống Tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2012 38.2142% Doanh nghiệp đầu tư đảm bảo nguyên tắc cân tài Điều tạo an toàn cho lu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp an va  Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh n Những nét tình hình doanh thu, chi phí doanh nghiệp ie gh tn to chi nhánh đánh sau: Doanh thu – chi phí: Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh p nghiệp hai năm trở lại tăng mạnh Doanh thu năm 2011 tăng nl w 291,412,881,862 đồng, năm 2012 tăng 90,351,506,791 đồng Nguyên nhân d oa doanh nghiệp tập trung sử dụng sách bán chịu nhằm gia tăng lượng hàng tiêu an lu thụ, giải phóng tồn kho Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ cao đồng thời va chi phí DN lớn Chi phí lãi vay giảm 66.275.262 đồng chi phí u nf cao (5.128.000.000 đồng) Ngồi chi phí lãi vay, chi phí quản lý DN ll lớn (2.701.371.890 đồng) tăng 741.632.628 đồng; chi phí giá vốn hàng bán m oi tăng 88.968.402.686 đồng tương ứng với 14.3324% làm giảm đáng kể lợi nhuận z at nh doanh nghiệp Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng năm 2012 giá nguyên vật liệu sản xuất sắt thép tăng, nên giá mua hàng DN tăng lên z gm @ Lợi nhuận: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp hai năm 2011 2012 cao tăng lên Năm 2012 đạt 7.464.795.297 đồng tăng l m co 530.810.054 đồng so với năm 2011 Điều chứng tỏ doanh nghiệp áp dụng thành cơng sách tín dụng bán hàng thu hút nhiều khách hàng an Lu cho doanh nghiệp Tuy nhiên chi phí giá vốn, chi phí lãi vay, chi phí quản lý n va ac th si 46 DN cao nên ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận doanh nghiệp Tuy nhiên, khác với Vianasiam Bank dừng lại hoạt động phân tích BCĐKT BCKQKD, Vietinbank cịn thu thập phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp hai năm 2011 – 2012 Kiểm tra báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho thấy năm 2012 doanh nghiệp tạo tiền chủ yếu từ hoạt động tài Hoạt động kinh doanh năm 2012 cho thấy doanh thu tăng thực chất dòng tiền vào khơng nhiều, tiền cịn nằm đọng lại khoản phải thu lớn Do lưu chuyển tiền âm làm giảm khả đáp ứng khoản nợ tức thời lu  Phân tích tiêu tài an va Nhóm hệ số khả toán n Vianasiam Bank sử dụng hai hệ số toán hệ số khả toán gh tn to ngắn hạn hệ số khả toán nhanh Theo hệ số khả tốn ie thời DN cao, lớn có xu hướng tăng lên (3.0696 năm 2012; p 2.4804 năm 2011) Hệ số tăng tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn giảm nl w nợ ngắn hạn giảm với tốc độ nhanh Để cụ thể ta xem xét tiêu d oa hệ số khả toán nhanh sau loại trừ ảnh hưởng hàng tồn kho, ta an lu thấy hệ số khả toán nhanh đạt 2.6523 năm 2012 1.6977 năm 2011; va giảm 0.9545 lần Qua chênh lệch hệ số toán ta đánh giá hàng tồn u nf kho có ảnh hưởng nhiều tới khả tốn DN khơng phải ll nhân tố định Nếu dừng ngân hàng chưa đầy đủ m oi để kết luận hệ số khả toán doanh nghiệp, đặc biệt khả z at nh toán lãi vay – yếu tố quan trọng cấp tín dụng cho DN Về phía Vietinbank, việc tốn kết hợp với hệ số khác Điều z gm @ giúp Vietinbank nhận nhân tố có tác động lớn tới khả tốn DN khoản phải thu, sau loại trừ khoản phải thu l m co TS ngắn hạn khác hệ số khả tốn tức thời cịn 0.1784 năm 2012 0.0863 năm 2011 (nhỏ 1) Hay nói cách khác khoản tiền tương đương an Lu tiền doanh nghiệp khơng đủ để tốn cho nợ ngắn hạn Trong trường hợp n va ac th si 47 DN không giải khoản nợ phải thu khách hàng DN khơng thể tránh khỏi việc khả toán Hệ số khả toán lãi vay phản ánh mức sinh lời đồng vốn hồn tồn đảm bảo tốn tiền vay hạn Cụ thể, hệ số DN đạt 2.9409 năm 2012, năm 2011 đạt 2.7799; tăng lên 0.1610 lần tương ứng với 5.79% Nhóm hệ số lực hoạt động Kết luận chung hai ngân hàng lực hoạt động doanh nghiệp thể sau: Hệ số hiệu suất hoạt động: Số vòng quay hàng tồn kho DN năm 2011 lu 27.3914 vòng tăng lên 10.3985 vòng tương ứng với 37.96%, đạt 37.7900 vòng an n va năm 2012 DN hoạt động thương mại nên số vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy thu hồi vốn Tuy nhiên để thúc đẩy tiêu thụ hàng tồn kho doanh nghiệp sử dụng gh tn to DN quản lý dự trữ bán hàng tốt, rút ngắn chu kỳ kinh doanh sớm ie sách bán chịu hàng hóa, dẫn đến phát sinh khoản phải thu tăng Xem xét p kỳ thu tiền trung bình doanh nghiệp ta thấy kỳ thu tiền DN năm 2012 đạt nl w 26.9660 ngày tăng 4.3689 so với năm 2011 Như khoản phải thu DN d oa có tăng khơng làm giảm số ngày thu tiền bình quân năm DN an lu Với sách bán chịu DN kết hợp với hệ số kỳ thu tiền bình va qn ta thấy DN quản trị khoản phải thu tốt xem xét kĩ ta u nf thấy hợp đồng nhỏ thời gian bán chịu – 10 ngày DN thu tiền ll sau 27 ngày dẫn tới tượng có nợ hạn Tuy khoản nợ phép m oi làm ảnh hưởng đến nhu cầu tiền cho toán, giao dịch DN z at nh bị khách hàng chiếm dụng vốn lâu Còn hợp đồng giao dịch lớn phép bán chịu 30 ngày mà DN thu tiền trước thời hạn dù DN hạn chế z gm @ bị chiếm dụng vốn lại ảnh hưởng đến uy tín DN Vì DN cần theo dõi kỹ, quản lý chặt chẽ khoản nợ phải thu, đưa sách thích hợp l m co kỳ hạn bán hàng, trường hợp có nợ q hạn tìm hiểu nguyên nhân hạn tỷ trọng khoản nợ hạn giao dịch có nợ hạn giao dịch an Lu Số vịng quay tồn vốn doanh nghiệp năm 2012 6.4 vòng; số vòng n va ac th si 48 quay vốn lưu động 9.95 vòng tăng lên so với năm 2011 DN DN kinh doanh thương mại nên số vịng quay vốn lớn hồn tồn hợp lý Hệ số cấu tài Hệ số cấu tài sản, nguồn vốn: Qua bảng tính toán vốn chủ sở hữu DN 38.21% năm 2012 31.97% năm 2011 Chứng tỏ doanh nghiệp thiên sử dụng vốn vay Tuy nhiên hệ số vốn chủ sở hữu tăng lên 6.24% chứng tỏ DN có xu hướng thu hẹp khoản nợ vay, mở rộng vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao khả tự chủ, giảm chi phí sử dụng vốn tránh bớt rủi ro tài trường hợp khoản nợ phải thu hay hàng tồn kho khơng thể tốn lãi vay nợ lu gốc Cũng theo bảng số liệu ta thấy DN có xu hướng đầu tư nhiều vào tài sản ngắn an n va hạn (tỷ suất đầu tư tài sản ngắn hạn 61.58% năm 2012 67.69% năm 2011) sản cố định, việc đầu tư nhiều vào TSNH đánh giá hợp lý gh tn to Với DN kinh doanh thương mại – thường xuyên sử dụng nhiều vốn lưu động, tài p ie Nhóm hệ số khả sinh lời Vianasiam Bank – CN Đà Nẵng sử dụng nhóm hệ số để đánh giá khả nl w sinh lời Hai hệ số cho biết doanh nghiệp có khả sinh lời giảm dần d oa tỷ lệ lãi gộp tăng Điều chứng tỏ trình độ quản trị loại chi phí an lu doanh nghiệp Kết hợp với báo cáo kết hoạt động kinh doanh ta nhận thấy u nf tượng va chi phí giá vốn chi phí quản lý doanh nghiệp hai nguyên nhân ll Tại Vietinbank hệ số khả sinh lời xem xét bao gồm oi m tiêu sau: z at nh Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 0.93% năm 2012 0.99% năm 2011 Rõ ràng tỷ suất DN khơng thấp mà cịn giảm xuống, chứng z gm @ tỏ chi phí DN lớn, đặc biệt giá vốn hàng bán DN cần phải có sách quản lý chi phí để khơng làm giảm lợi nhuận Xem xét tỷ suất lợi nhuận trước lãi l m co vay thuế vốn kinh doanh bình quân ta thấy tỷ lệ tăng lên đạt 12.15% năm 2012 Một đồng vốn bỏ vào kinh doanh tạo 12.15 đồng lợi nhuận trước an Lu thuế lãi vay Kết hợp với lợi nhuận trước thuế vốn kinh doanh ta thấy tỷ lệ n va ac th si 49 đạt 8.02% giảm so với năm 2011 (8.49%) tiêu lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh đạt 6.01% năm 2012 giảm xuống so với năm 2011 Như chứng tỏ DN phải chịu khoản chi phí lãi vay thuế lớn ảnh hưởng nhiều đến khả tạo lợi nhuận từ tài sản DN Việc huy động vốn vay với doanh nghiệp thương mại hoàn toàn hợp lý, nhiên DN nên cân nhắc điều chỉnh Mặc dù DN giảm huy động vốn vay dài ngắn hạn 2012 chi phí lãi vay ảnh hưởng nhiều DN cần lên kế hoạch huy động vốn vay tính tốn kỹ ảnh hưởng đến lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu đạt 17.15% năm 2012 tăng lên so với mức 16.91% năm 2010 suy đồng lu vốn chủ sở hữu có khả tạo 17 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2012 tỷ trọng an n va vốn chủ sở hữu tổng vốn 38.2142%, doanh nghiệp có xu đại hệ số sinh lời vốn chủ sở hữu Phương pháp đánh giá Vietinbank không gh tn to hướng huy động nhiều vốn vay tận dụng ưu địn bẩy tài để khuếch ie cho phép nhận thấy hiệu quản trị lợi nhuận chi phí mà cịn p hiệu sử dụng vốn, cách thức huy động vốn mà doanh nghiệp áp dụng nl w Đây sở giúp ngân hàng định tín dụng xác Với doanh d oa nghiệp có xu hướng tận dụng lãi vay khuyếch đại ROE ROE tăng an lu việc đầu tư cho vay chấp nhận Ngược lại việc sử dụng đòn bẩy tài va làm ROE giảm khơng phép tiếp tục cho vay u nf Ngoài hệ số trên, Vietinbank, cán tín dụng cịn sử dụng ll phương trình Dupont q trình phân tích: oi m 1  0.514 ROE 2011  0.0109  5.85  1  0.6236 z at nh ROE 2010  0.0142  4.66  z gm @ 1  0.6503 m co l ROE 2012  0.0103  5.84  an Lu Nguồn: Tính tốn dựa BCTC 2011, 2012 DNTN KDTM Phúc Liên [14] n va ac th si 50 Sử dụng phương trình Dupont phân tích rõ ta thấy nguyên nhân tăng lên tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu hai nguyên nhân: DN khai thác sử dụng tài sản tốt làm vịng quay tài sản tăng lên Ngồi ra, việc trì tỷ trọng vốn vay cao quản trị tổ chức nguồn vốn tốt nên ROE DN khuếch đại Tuy nhiên, hệ số lãi ròng giảm cho thấy DN cần trọng đến chi phí, đặc biệt chi phí giá vốn hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí lãi vay Trong điều kiện tại, ngân hàng có xu hướng kiểm sốt chặt chẽ khoản vay đưa mức lãi suất cao (lãi suất vay ngắn hạn 14%/năm, lãi suất vay trung hạn 17%/năm)nên DN ý thời điểm ngừng huy động vốn vay hợp lý lu tránh làm giảm ROE an va Kết luận chung: n Với hệ thống tiêu sử dụng Vinasiam Bank đưa nhận gh tn to xét chung cấu tài sản nguồn vốn, xu hướng huy động sử dụng vốn ie kết hoạt động năm 2011 2012 doanh nghiệp Điều p không đầy đủ đánh giá lực tài doanh nghiệp Sự phân tích nl w thấy bề hoạt động kinh doanh Trong đó, hệ thống d oa tiêu sử dụng Vietinbank cho phép họ nhìn nhận đầy đủ doanh nghiệp an lu khía cạnh, từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hạn chế va nguyên nhân, cách thức giúp doanh nghiệp khắc phục u nf 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ll TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT m oi THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG z at nh 2.3.1 Hiệu đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng z gm @ Phân tích tài doanh nghiệp yếu tố cần thiết nhằm đảm bảo an toàn tín dụng Đo lường đảm bảo an tồn tín dụng phản ánh phần l m co hiệu phân tích tài doanh nghiệp ngân hàng [Bảng 2.4] cho thấy mức độ an toàn khoản vay khả chống đỡ rủi ro ngân hàng có an Lu dấu hiệu tăng n va ac th si 51 Nguyên nhân: Giai đoạn 2011 – 2012 kinh tế nói chung gặp nhiều khó khăn có nhiều biến động phức tạp gây nhiều ảnh hưởng xấu đến hoạt động chung doanh nghiệp đại bàn thành phố Đà Nẵng Khơng khách hàng chi nhánh gặp trở ngại việc tiêu thụ hàng hóa, giải phóng hàng tồn kho gia tăng khả cạnh tranh Trước tình hình đó, kết hợp với tìm hiểu nguyên nhân xuất nợ hạn chi nhánh thực biện pháp như: liên tục kiểm soát chặt chẽ khoản vay, gia tăng tài sản bảo đảm Kết điều chỉnh kịp thời cơng tác tín dụng góp phần làm giảm tỷ lệ khoản nợ hạn tác lu động tích cực đến khả chống đỡ rủi ro chi nhánh an va Bảng 2.4: Các tiêu đánh giá an tồn tín dụng ngân hàng n Đvt: triệu đồng tn to Năm 2011 2012 336.190 299.303 b Giá trị tài sản đảm bảo 482.271 498.982 69.7 59.98 5.305 3.867 201.588 150.030 2.63 2.58 e Tổng mức dự phịng rủi ro tín dụng 2.513 3.125 230.397 226.913 74.45 -27.16 4.79 -25.58 211.10 123.74 nl w a Doanh số cho vay oi p ie gh Chỉ tiêu d oa Tỷ lệ đảm bảo tiền vay = a/b (%) va d Tổng dư nợ an lu c Tổng số nợ hạn ll u nf Tỷ lệ nợ hạn = c/d (%) m g Tốc độ tăng/giảm nợ hạn 2.3 1.7 15.54 1.06 m co an Lu Khả chống đỡ rủi ro 3= g/h (lần) l Khả chống đỡ rủi ro = c/f*100% gm = c/e*100% @ Khả chống đỡ rủi ro z h Tốc độ tăng/giảm tổng dư nợ z at nh f Tổng nguồn vốn Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết cuối năm Vinasiam Bank – CN Đà Nẵng[24] n va ac th si 52 So sánh với tiêu tỉ lệ nợ hạn tỉ lệ nợ xấu VSB – CN Đà Nẵng với Vietinbank – CN Đà Nẵng Ngân hàng TMCP Tiền Phong (TienPhong Bank) – CN Đà Nẵng điều kiện chi nhánh có quy mô vốn, số lượng khách hàng chất lượng khách hàng tương đương [Bảng 2.5] Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn VSB, Vietinbank TienPhong Bank – CN Đà Nẵng Đvt: % Năm Chỉ tiêu 2011 lu Nợ hạn an Nợ xấu n va Vinasiam Bank Nợ hạn Nợ xấu 0.45 0.34 2.63 2.58 0.21 2.14 1.92 0.91 0.72 8.39 9.94 gh tn to Vietinbank TienPhong Bank 2012 p ie Nguồn: Tác giả thu thập số liệu báo cáo VSB, Vietinbank, TienPhong Bank – CN Đà Nẵng [29 – 32] nl w Sự chênh lệch tỷ trọng nợ xấu, nợ hạn chi nhánh kèm theo quy d oa trình phân tích tín dụng phản ánh tầm quan trọng phân tích tài an lu doanh nghiệp cho vay va - Vietinbank với hệ thống phân tích tín dụng sâu sắc, quy trình tín dụng nhanh u nf gọn đại, văn bản, quy trình, hướng dẫn phân tích báo cáo tài ll doanh nghiệp liên tục ban hành, sửa đổi cho phù hợp, nhằm hỗ trợ nhân viên oi m tín dụng phân tích dễ dàng hơn, tránh bỏ qua thông tin trọng yếu z at nh Đồng thời, Vietinbank hướng dẫn cán tín dụng điều chỉnh khoản mục z chưa hợp lý báo cáo tài dựa lợi việc phân tích TCDN gm @ cơng nghệ thơng tin nên hoạt động phân tích tài doanh nghiệp thực l thường xuyên khách hàng có thay đổi vốn hay phương án m co kế hoạch kinh doanh kết thúc chu kỳ kinh doanh Những yếu tố giúp Vietinbank liên tục kiểm tra giám sát lực tài khách hàng từ an Lu hạn chế nợ hạn nợ xấu, ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp n va ac th si 53 hệ thống có dấu hiệu giảm siết chặt điều kiện tín dụng năm 2012 - TienPhong Bank ngân hàng nhỏ, cán tín dụng trình độ chun mơn chưa cao, thiếu nhiều kinh nghiệm Hệ thống tiêu phân tích cịn sơ sài nên tỷ trọng khoản nợ hạn cao (gấp lần tỷ trọng nợ hạn VSB - Đà Nẵng) có dấu hiệu tăng lên vào năm 2012 Cũng xuất phát từ việc đánh giá sai lầm lực tài doanh nghiệp nên tỷ trọng khoản nợ xấu TienPhong Bank mức cao (gấp lần tỷ lệ nợ xấu VSB) Kết luận: Qua ta đánh giá tầm quan trọng công tác phân lu tích điều kiện tài doanh nghiệp hoạt động thẩm định định an n va tín dụng Nó khơng sở đánh giá khả trả nợ khách hàng mà hàng gh tn to có ảnh hưởng lớn tác động trực tiếp đến tỷ lệ nợ xấu nợ hạn ngân ie 2.3.2 Đánh giá chất lƣợng phân tích tài doanh nghiệp doanh p nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Liên doanh Việt Thái - Chi nhánh Đà Nẵng nl w Hiện khách hàng chi nhánh doanh nghiệp vừa nhỏ, d oa ta xem xét chất lượng cơng tác phân tích điều kiện tài doanh nghiệp va vừa nhỏ an lu ngân hàng qua hoạt động phân tích TCDN nhóm doanh nghiệp ll m tiêu: u nf Đánh giá chất lượng phân tích TCDN Vinasiambank – CN Đà Nẵng dựa oi 2.3.2.1 Thời gian trung bình tiến hành phân tích z at nh Vinasiambank - CN Đà Nẵng có quy định cụ thể thời gian phân tích hồ sơ tài khách hàng kể từ nhận đầy đủ hồ sơ sau: z gm @ - Hồ sơ vay vốn mua tơ: thời gian phân tích ngày - Hồ sơ vay ngắn hạn, cấp hạn mức tín dụng: thời gian phân tích từ đến ngày l m co - Hồ sơ vay trung dài hạn, tài trợ dự án: thời gian phân tích từ đến 10 ngày Đây thời gian tiến hành phân tích hợp lý nhiều ngân hàng áp dụng an Lu Tuy nhiên, thực tế việc thực cán tín dụng VinasiamBank Đà n va ac th si 54 Nẵng thường dài tuỳ thuộc vào đối tượng khách hàng Ví dụ khách hàng có tình hình tài phức tạp dù vay mua tơ hay vay ngắn hạn phải tuân thủ nghiêm ngặt bước kiểm tra định Nhưng số trường hợp hồ sơ cần gấp thời gian phân tích thực tế lại rút ngắn So với số Ngân hàng Vietinbank, Vietcombank thời gian phân tích Vinasiambank Đà Nẵng dài Chi nhánh cần xem xét tìm giải pháp rút ngắn thời gian phân tích 2.3.2.2 Chi phí phân tích Khoản chi phí cho lần phân tích khó xác định, Vinasiambank lu – CN Đà Nẵng thường bao gồm loại chi phí sau: an va - Chi phí hướng dẫn hồ sơ vay vốn n - Chi phí phân tích: chi phí cho cán tín dụng xuống sở thu thập thơng to khác,… ie gh tn tin, kiểm tra hoạt động thực tế, chi phí tìm kiếm từ nguồn thơng tin p - Chi phí xét duyệt, kiểm sốt nl w - Chi phí giấy tờ hợp đồng, cơng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm d oa Thường VinasiamBank Đà Nẵng khơng tính chi phí cho riêng lần an lu phân tích mà tính theo thời gian, tức thơng qua việc tốn cơng tác phí va hàng tháng cho cán tín dụng Cơng tác phí chi nhánh tính dựa dư u nf nợ ll Bảng 2.6: Các mức cơng tác phí VSB – CN Đà Nẵng m oi Đvt: nghìn đồng z at nh Dƣ nợ Mức cơng tác phí đƣợc duyệt Dưới 40.000.000 300 z 500 – 700 m co l 80.000.000 – 100.000.000 gm 50.000.000 – 70.000.000 400 – 500 @ 40.000.000 – 50.000.000 800 – 1.000 an Lu Nguồn tài liệu: Quy định cơng tác phí nhân viên VinasiamBank [25] n va ac th si 55 So sánh với mức cơng tác phí Vietinbank, vietcombank ta thấy mức cơng tác phí tương đối hợp lý 2.3.2.3 Nguồn thông tin sử dụng phân tích Tại Vinasiambank – CN Đà Nẵng, nguồn thơng tin mà cán tín dụng chủ yếu dùng phân tích thơng tin từ doanh nghiệp sau có kiểm tra xác minh từ nguồn khác, bao gồm: - Thông tin từ vấn trực tiếp doanh nghiệp: vấn lãnh đạo doanh nghiệp, nhân viên kế tốn, cơng nhân… Việc vấn quan trọng, đánh giá được: phong cách, tính trung thực, hiểu biết lu nhu cầu vay khách hàng, có tự tin câu trả lời hay không… Thông qua an n va vấn cán tín dụng cịn xác định dự định vay doanh nghiệp có rõ - Nguồn thông tin kiểm chứng lại thông qua việc kiểm tra giấy tờ, gh tn to ràng, thực tế không?; ie chứng từ liên quan doanh nghiệp như: hợp đồng kinh tế, chứng từ p tốn, hố đơn Bên cạnh đó, cán tín dụng Vinasiambank – CN Đà Nẵng nl w xuống sở để kiểm tra, thu thập tài liệu chi tiết khoản mục báo d oa cáo tài chính: kiểm tra hàng tồn kho, tài sản cố định, nợ phải thu, tài sản lưu động an lu khác, nợ phải trả, lợi nhuận…; va - Nguồn thông tin ngành nghề: xác định hợp lý tỷ lệ tài u nf doanh nghiệp có phù hợp với đặc điểm ngành nghề khơng Ví dụ: tỷ lệ sinh lãi ll gộp, cấu tài (tỷ lệ nợ, tỷ lệ tồn kho, TSCĐ/Tổng TS); m oi - Thông tin tín dụng: nguồn từ Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng z at nh Nhà nước; - Nguồn thơng tin từ đối tác doanh nghiệp khách hàng z doanh nghiệp quan hệ với đối tác); l gm @ VinasiamBank Đà Nẵng ngành nghề (tham khảo uy tín toán khả tiêu thụ…; m co - Nguồn tham khảo từ người tiêu dùng: đánh giá chất lượng sản phẩm an Lu n va ac th si 56 - Nguồn khác: thu thập thông tin từ báo chí (tạp chí thị trường giá cả, báo mua bán, tạp chí chun ngành khác có liên quan…), từ mạng Internet…; Có thể thấy nguồn thơng tin cán tín dụng Vinasiambank – CN Đà Nẵng thu thập phong phú có độ tin cậy cao 2.3.2.4 Số lần cán tín dụng xuống sở tiến hành phân tích TCDN Tuỳ vào hồ sơ độ phức tạp quy mô doanh nghiệp, hợp tác doanh nghiệp đến đâu Thơng thường: - Kiểm tra định tính: xuống sở buổi; - Kiểm tra định lượng: thường từ đến buổi, nhiều số liệu lu nhiều, phức tạp, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nhiều mảng an - Kiểm tra kho: đến buổi; n va không tập trung, số liệu theo dõi khó tổng hợp; to gh tn - Thẩm định tài sản đảm bảo (do phận khác tiến hành): đến buổi tuỳ ie thuộc vào số lượng tài sản mà doanh nghiệp cung cấp; p Như số lần cán tín dụng xuống sở thường xuyên so với khoảng nl w thời gian phân tích tối đa 10 ngày d oa 2.3.2.5 Tính khoa học hợp lý quy trình phân tích an lu Quy trình phân tích tín dụng áp dụng bao gồm 05 bước đảm bảo va cho hoạt động phân tích điều kiện TCDN thực cách đơn giản u nf đảm bảo tính xác Tuy nhiên quy trình cịn thiếu tính khoa học ll rườm rà, làm gia tăng thời gian phân tích TCDN Trong thực tế, m oi cán tín dụng cán quản lý chuyên sâu hoạt động phân tích TCDN z at nh việc thực phân tích kiểm sốt phân tích chưa sâu sắc Ngồi ra, phân tích TCDN thực cách thường xuyên lực tài z gm @ thay đổi liên tục thời gian hoạt động doanh nghiệp Do phân tích TCDN đơn giản gọn nhẹ lại thiếu tính khoa học chưa hồn tồn hợp 2.3.2.6 Số vụ phát sử dụng vốn sai mục đích m co l lý an Lu Thường trước cho vay, q trình phân tích tài doanh n va ac th si 57 nghiệp, cán tín dụng phát nhu cầu thực tế doanh nghiệp khác với nhu cầu doanh nghiệp đề nghị vay vốn, cán tín dụng VinasiamBank Đà Nẵng tư vấn cho doanh nghiệp vay vốn mục đích sử dụng Tỷ lệ phát VinasiamBank Đà Nẵng 13% Trong cho vay, khơng có trường hợp sử dụng vốn sai mục đích Từ thấy, chất lượng phân tích TCDN Vinasiambank CN - Đà Nẵng cao, cán tín dụng VinasiamBank Đà Nẵng cẩn trọng phân tích 2.3.2.7 Thời gian chi phí kiểm sốt tín dụng cho vay lu Kiểm sốt tín dụng Vinasiambank – CN Đà Nẵng phân cấp sau: an n va - Kiểm soát thẩm định tín dụng: thẩm quyền định Vinasiambank – vay vốn quyền định đến tỷ đồng Với số tiền cho vay lớn gh tn to CN Đà Nẵng: phải có đồng thuận thành viên tuỳ thuộc vào số tiền ie Vinasiambank Hội sở Hội đồng tín dụng định; p - Kiểm sốt hợp đồng: Hợp đồng tài sản đảm bảo, hợp đồng tín dụng, nl w hồ sơ vay vốn kiểm soát viên thực hiện; d oa - Khi giải ngân, nhân viên chứng từ (Loan CSR) tự kiểm tra phần giấy tờ an lu yêu cầu, mục đích sử dụng vốn vay thơng qua phận kiểm soát; va - Trong thời gian vay vốn, cán tín dụng phải có kiểm tra sau khách hàng u nf tình hình tài chính, tình hình sử dụng, mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm ll bảo… Theo dõi thời hạn khoản nợ để thông báo cho khách hàng đến hạn trả m oi nợ z at nh Q trình kiểm sốt thường kéo dài từ bắt đầu tiến hành phân tích, đến thực xong hợp đồng nên khó xác định chi phí z gm @ 2.3.2.8 Tiến trình giải ngân Sau thẩm định, có kết phê duyệt, nhân viên pháp lý chứng từ l duyệt: m co nhân viên chứng từ thực theo điều kiện vay vốn phê an Lu - Tài sản đảm bảo công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo; n va ac th si 58 - Các giấy tờ khác liên quan đến hồ sơ pháp lý (theo điều kiện phê duyệt) cam kết, biên họp hội đồng thành viên doanh nghiệp phải bổ sung; - Khách hàng ký Hợp đồng tín dụng (Hợp đồng qua kiểm soát); - Tiến hành giải ngân theo nhu cầu khách hàng có phê duyệt Giám đốc chi nhánh; Tiến trình giải ngân kiểm soát chặt chẽ 2.3.2.9 Doanh số cho vay Doanh số cho vay chi nhánh hai năm trở lại mức cao lu có dấu hiệu giảm dần từ 336.190 triệu đồng năm 2011 xuống 299.303 an n va triệu đồng vào năm 2012 Sự suy giảm doanh số cho vay xác định dựa Qua vấn cán tín dụng trực tiếp cho vay chi nhánh ta xác định gh tn to nhiều nguyên nhân bao gồm: thắt chặt tiêu chuẩn cho vay, lãi suất cho vay cao… ie số khách hàng đến vay chi nhánh ngun nhân từ phân tích p điều kiện tài doanh nghiệp chưa đạt chuẩn chiếm khoảng 15% Như vậy, nl w phân tích điều kiện tài doanh nghiệp có ảnh hưởng nhỏ đến doanh số cho d oa vay Phân tích điều kiện tài chưa tốt, chưa đảm bảo mặt chất lượng 2.3.2.10 Doanh số thu nợ u nf va cho vay an lu thời gian làm chi nhánh khách hàng tốt, dẫn đến hạ thấp doanh số ll Báo cáo Vinasiam Bank – CN Đà Nẵng cho biết doanh số thu nợ hai m oi năm 2011 2012 245.030 triệu đồng; 220.000 triệu đồng Doanh số z at nh thu nợ hai năm mức cao có dấu hiệu giảm dần Nguyên nhân năm 2011, 2012 điều kiện kinh tế khó khăn, khách hàng khơng tiêu thụ z gm @ hàng hóa nên khả toán nợ cho ngân hàng giảm Với hệ thống tiêu quy trình phân tích tài doanh nghiệp mà chi nhánh áp dụng l m co chưa cho phép cán tín dụng nhìn nhận đầy đủ lực tài khách hàng thường xuyên cập nhật đầy đủ thông tin lực tài họ an Lu n va ac th si 59 cán tín dụng không xây dựng kế hoạch thu nợ phù hợp với khách hàng, làm giảm doanh số thu nợ gia tăng nợ xấu, nợ hạn 2.3.2.11 Tỷ lệ nợ hạn/ Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ năm 2011 2.63% giảm xuống 2.58% vào năm 2012 Nguyên nhân giảm tốc độ giảm dư nợ lớn tốc độ giảm nợ hạn Điều cho thấy chi nhánh quan tâm nhiều vào công tác quản trị khoản vay giúp hạn chế nợ hạn Xem xét nguyên nhân tác động đến sụt giảm nợ hạn ta nhận thấy nợ hạn giảm chủ yếu điều kiện tín dụng nâng cao, loại bỏ bớt khách hàng tiêu chuẩn Sử dụng phương pháp lu vấn cán tín dụng ta nhận thấy số nguyên nhân dẫn đến nợ an n va hạn 20% phân tích TCDN cịn yếu chưa thực thường 2.3.3 Đánh giá chung hiệu phân tích tài doanh nghiệp gh tn to xuyên đầy đủ ie hoạt động tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng p 2.3.3.1 Những thành tựu đạt nl w - Sau 08 năm vào hoạt động địa bàn thành phố Đà Nẵng, Ngân d oa hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn, an lu với nỗ lực tồn tập thể cán tín dụng, cán lãnh đạo, hoạt động kinh va doanh chi nhánh đạt nhiều thành công định cơng tác phân u nf tích tài doanh nghiệp Những thành công thể chất lượng hoạt ll động tín dụng doanh nghiệp thời gian qua m oi - Cơng tác phân tích điều kiện tài doanh nghiệp thời gian z at nh qua bắt đầu vào quy củ thực cách khoa học Ngân hàng xây dựng quy trình phân tích bao gồm bước, thứ tự thực hiện, z gm @ tiêu phân tích tương đối đầy đủ cụ thể Hoạt động phân tích tài doanh nghiệp khơng thực cán tín dụng mà kiểm tra, l tra, kiểm soát nội m co kiểm soát lãnh đạo phòng giao dịch, lãnh đạo chi nhánh cán phòng kiểm an Lu n va ac th si 60 Hoạt động phân tích TCDN khơng thời gian đầu khách hàng xin vay mà thực vào cuối quý Cán tín dụng thường xuyên theo dõi tình hình tài suốt q trình vay vốn khách hàng, kiểm tra biến động tài sản, nguồn vốn kết kinh doanh nguyên nhân xuất biến động Hoạt động cho phép ngân hàng nhận biết kịp thời thay đổi lực tài DN, DN đưa biện pháp đối phó trước DN lâm vào tình trạng khó khăn, khơng thể toán khoản nợ ngân hàng - Khoảng thời gian phân tích tài doanh nghiệp áp dụng lu chi nhánh có rút ngắn nhiều so với trước nhiều ảnh an n va hưởng đến chất lượng phân tích Điều cho thấy nỗ lực cán tín Thời gian phân tích TCDN thay đổi tạo điều kiện cho ngân hàng nhanh chóng nắm gh tn to dụng hoàn thiện dần hệ thống tiêu chuẩn phân tích TCDN ie bắt thời cơ, định tín dụng kịp thời, tạo điều kiện cho hoạt động sản p xuất kinh doanh khách hàng diễn suôn sẻ, liên tục Đây sở nl w để thu hút lịng tin từ phía khách hàng ngân hàng d oa - Về chất lượng đội ngũ cán tín dụng DN, cán an lu trẻ, có nhiệt huyết, động sáng tạo công việc Hàng năm chi nhánh va liên tục cử cán tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức kinh tế, thị trường nói u nf chung kiến thức nghiệp vụ thẩm định, phân tích tín dụng nói riêng ll Các cán cử tham gia buổi hội thảo, tạo điều kiện cho trao đổi, m oi tiếp thu kinh nghiệm làm việc lẫn z at nh 2.3.3.2 Những hạn chế, tồn Song song với kết đạt cơng tác phân tích tài z gm @ doanh nghiệp hoạt động tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng nhiều hạn chế tồn cần khắc phục: l m co - Nguồn thông tin thu thập từ phía khách hàng cịn nhiều thiếu sót Theo định 48 tài quy định mẫu báo cáo tài dành cho doanh an Lu nghiệp vừa nhỏ, báo cáo tài gồm báo cáo bảng cân đối kế n va ac th si 61 toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài Tuy nhiên, khách hàng dựa vào quy mô, điều kiện kinh doanh nhỏ cung cấp báo cáo (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết hoạt động kinh doanh) số sổ chi tiết tài khoản khác Điều gây khó khăn cho cán tín dụng cơng tác phân tích đưa nhận định xác doanh nghiệp Ví dụ, q trình phân tích khoản nợ phải thu bảng cân đối kế toán, cán tín dụng cần kết hợp với nghiên cứu doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ báo cáo kết hoạt động kinh doanh tiêu doanh thu từ hoạt động kinh doanh báo cáo lưu lu chuyển tiền tệ để đưa kết luận xác sách tín dụng thương mại an n va sử dụng doanh nghiệp ảnh hưởng sách đến - Chất lượng nguồn thơng tin khơng đảm bảo, kiểm tra ie gh tn to dòng tiền doanh nghiệp Ngân hàng sử dụng báo cáo tốn thuế để phân tích điều kiện tài p doanh nghiệp Tuy nhiên, với báo cáo quan thuế thường xem nl w xét lại số tiêu liên quan đến khoản thuế khấu trừ, thuế phải nộp d oa Còn lại tiêu khác không trọng kiểm tra Do vậy, việc sử dụng báo an lu cáo tốn thuế với độ tin cậy khơng cao, làm ảnh hưởng đến chất lượng va phân tích điều kiện tài doanh nghiệp Các doanh nghiệp cung cấp u nf số liệu không phù hợp với tình hình thực tế khiến ngân hàng lầm tưởng khả ll tài doanh nghiệp từ dẫn đến đưa định tín dụng sai lầm m oi - Các phương pháp phân tích, hệ thống tiêu phân tích cịn sơ sài z at nh So với tiêu phân tích điều kiện tài doanh nghiệp đưa hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại khác z gm @ Vietinbank tiêu sử dụng phân tích tài chi nhánh sơ sài Hệ thống XHTD nội chi nhánh chưa thực đáp ứng yêu cầu cần l m co thiết, phục vụ cho hoạt động phân tích tín dụng Kết dừng cho điểm định tính chưa lượng hố yếu tố rủi ro Các tiêu cho phép đánh giá an Lu bề khả tài doanh nghiệp, khơng giúp cán tín n va ac th si 62 dụng nhìn thấy rõ cách thức huy động sử dụng vốn, hiệu toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài doanh nghiệp Sự thiếu sót nguyên nhân lầm tưởng lực tài chính, dẫn đến kết cán tín dụng đưa kết luận thiếu xác định tín dụng sai lầm Các phương pháp phân tích áp dụng chi nhánh bao gồm: phương pháp so sánh xu hướng, phương pháp cấu, phương pháp số Những phương pháp cho phép cán tín dụng đánh giá biến động tiêu tài xu hướng hoạt động doanh nghiệp, khơng cho biết lu khả tài doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác ngành an va - Chưa phân loại khách hàng n Các khách hàng giao dịch với chi nhánh thường tiếp xúc với cán tín dụng gh tn to phân công phụ trách khách hàng họ tiếp cận Do vậy, cán ie tín dụng thiếu hiểu biết chuyên sâu ngành nghề, lĩnh vực kinh p tế mà khách hàng hoạt động kinh doanh Mỗi ngành nghề kinh doanh có nl w đặc trưng riêng, đặc trưng cần nắm bắt thật kỹ để kết hợp với d oa tỷ số tài q trình phân tích Cán tín dụng khơng chun sâu lĩnh an lu vực nhiều thời gian tìm hiểu thơng tin thơng tin thu thập va không đầy đủ sâu sắc Đây nguyên nhân khiến thời gian phân tích bị u nf kéo dài làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh khách hàng ll hội thu lợi nhuận chi nhánh Thêm vào đó, cán tín dụng thường m oi phụ trách nhiều khách hàng khác làm công tác thu thập thông tin gặp nhiều z at nh hạn chế, gây áp lực đến cán tín dụng mặt thời gian chất lượng phân tích điều kiện tài doanh nghiệp z gm @ - Phối hợp phòng ban chưa nhịp nhàng Thực tế, kết phân tích tài doanh nghiệp lập cán tín l m co dụng, sau trình lên trưởng phịng tín dụng lãnh đạo chi nhánh Quy trình phân tích khơng rườm rà địi hỏi nhiều thời gian thực khơng an Lu kiểm tra kiểm soát cán có chun mơn sâu Điều làm tiêu tốn n va ac th si 63 nhiều thời gian khách hàng chất lượng phân tích tài doanh nghiệp không nâng cao 2.3.3.3 Nguyên nhân - Sự hợp tác cán tín dụng khách hàng chưa chặt chẽ Báo cáo tài lập kế toán doanh nghiệp, giao dịch với ngân hàng, cán tín dụng cần hướng dẫn chi tiết đảm bảo khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ tình hình tài doanh nghiệp Tuy nhiên, kỹ cán tín dụng việc thuyết phục khách hàng thiếu tự giác DN cung cấp tài liệu mà cán tín dụng thu thập đầy đủ báo cáo sử dụng lu cho phân tích xác định tính xác thực báo cáo tài an Ngồi doanh nghiệp thường có – báo cáo tài chính, vừa để đối n va gh tn to phó quan chức năng, vừa để sử dụng nội DN loại báo cáo phục ie vụ hoạt động vay nợ ngân hàng Trường hợp mối quan hệ ngân hàng khách p hàng chưa thực đạt đến mức độ tin tưởng định, khách hàng không cung nl w cấp báo cáo tài thật mà thường cung cấp BCTC chỉnh sửa để việc an lu vốn d oa kinh doanh có lãi, lực tài tốt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay va - Nguyên nhân từ chất lượng nguồn nhân lực u nf Là chi nhánh thành lập với nhiều cán trẻ, nhiệt tình song điều ll gây khó khăn cho hoạt động phân tích tài doanh nghiệp thiếu sót m oi kinh nghiệm làm việc tình thực tế Các cán tín dụng trẻ sử dụng z at nh nhiều lý thuyết trình làm việc đánh giá, phân tích cịn xa rời thực tế hoạt động Ngoài ra, thiếu kinh nghiệm phân tích tài doanh z gm @ nghiệp khiến cán tín dụng nhận thấy khiếm khuyết, bất hợp lý số liệu báo cáo tài doanh nghiệp, đưa nhận định chưa đầy l m co đủ, đắn tình hình tài sở khung số liệu cung cấp Ngược lại, đội ngũ cán tín dụng có kinh nghiệm làm việc nhiều năm an Lu chi nhánh lại gặp khó khăn cơng tác cập nhật thông tin biến động n va ac th si 64 thị trường tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ, nghiệp vụ chuyên môn Những điểm hạn chế hai nhóm cán chi nhánh nguyên nhân dẫn đến thiếu hiệu cơng tác phân tích tài doanh nghiệp - Cơng tác tổ chức phân tích tài doanh nghiệp, XHTD nội chưa quan tâm trọng  Trong hệ thống XHTD nội chi nhánh, hệ thống tiêu cách thức phân tích, đánh giá xây dựng cịn đơn giản, sơ sài Điều thể thiếu quan tâm, trọng đến cơng tác phân tích tài doanh nghiệp lu an Do: n va Chưa có quy định, hướng dẫn, lịch trình thức áp dụng XHTD Các TCTD thiếu thông tin, chưa hiểu hết cần thiết phải thiết lập gh tn to theo chuẩn Basel II để TCTD làm thực p ie XHTD theo chuẩn BaselII Các TCTD thiếu cán đủ lực xây dựng mơ hình tính tốn để nl w lượng hố yếu tố rủi ro d oa Các TCTD thiếu sở liệu lượng (mẫu ngẫu nhiên) chất (dữ an lu liệu sạch) để đưa vào mô hình lượng hố va  Quy trình chi nhánh sử dụng xây dựng mang nhiều tính lý u nf thuyết, thiếu tham khảo, học hỏi, bổ sung kinh nghiệm nước ll ngân hàng thương mại lớn Trải qua nhiều năm, kinh tế nước giới m oi xuất thay đổi lớn quy trình áp dụng cho thấy giới z at nh hạn, thiếu sót định ngân hàng không chủ động thay đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế Ngay thân cán tín dụng người trực z gm @ tiếp sử dụng, phân tích thơng tin cịn lãnh đạo chi nhánh người trực tiếp phê duyệt cán thụ động tuân theo quy định sẵn có VSB l nghiệp ngân hàng an Lu - Trình độ máy quản lý hạn chế m co thiếu chủ động đóng góp nhằm hồn thiện hệ thống phân tích tài doanh n va ac th si 65 Xuất phát từ thực tồn cơng tác phân tích điều kiện tài doanh nghiệp chi nhánh, ta nhận thấy trình độ đội ngũ quản trị Ngân hàng Liên doanh Việt Thái mẹ thân chi nhánh hạn chế định Thực tế cho thấy tỷ trọng cán quản lý có trình độ chun mơn nghiệp vụ từ thạc sĩ/ tiến sĩ trở lên có nhiều năm kinh nghiệm cịn (dưới 40%) Chính mà quy trình phân tích tín dụng, hệ thống tiêu công tác tổ chức khách hàng chi nhánh áp dụng chưa xây dựng cách đầy đủ, khoa học, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế gây nhiều bất tiện cho cán tín dụng khách hàng vay Ngoài ra, nhiều cán lu quản lý không thực chuyên sâu nghiệp vụ quản lý, tổ chức hoạt động dẫn đến an n va kết hợp nội chi nhánh thiếu nhịp nhàng, ăn khớp Thêm vào đó, chế khơng nguyên nhân mà xuất phát từ thiếu sót gh tn to cơng tác kiểm tra, giám sát kết làm việc nhân viên chi nhánh hạn - Cạnh tranh gay gắt địa bàn p ie nghiệp vụ ngân hàng riêng biệt cán quản lý nl w Hiện địa bàn thành phố Đà Nẵng có nhiều tổ chức tín dụng d oa hoạt động Những tổ chức có uy tín, thời gian hoạt động lâu năm hệ thống an lu phòng giao dịch trải rộng khắc địa bàn thành phố Do để trì mối quan hệ va với khách hàng đòi hỏi chi nhánh phải thực nới lỏng số tiêu tín dụng u nf Hơn nữa, cạnh tranh địi hỏi cán tín dụng phải thực rút ngắn thời gian phân ll tích, bỏ qua số bước quy trình phân tích, giảm bớt thời gian thẩm định, oi m thu thập thông tin z at nh - Khoa học công nghệ, sở vật chất thiếu Hiện tại, chi nhánh thực chấm điểm tín dụng theo cơng văn xếp z gm @ hạng tín dụng nội Ngân hàng Liên doanh Việt Thái Theo cán tín dụng cập nhật thơng tin tài chính, phi tài khách hàng vào phần mềm hệ l m co thống tự thực đánh giá, chấm điểm tín dụng khách hàng Tuy nhiên, hệ thống phần mềm chưa thực tiện dụng, chuyên nghiệp đại Cụ thể: an Lu  Một số tiêu, nội dung địi hỏi cán tín dụng phải tự xử lý số n va ac th si 66 liệu trước cập nhật vào hệ thống Ví dụ: với số tiêu khả toán, số hoạt động… cán tín dụng phải cập nhật, hệ thống khơng tự tính tốn xử lý qua số liệu mà cán tích hợp  Phần mềm chưa xử lý để tự phân loại, đưa nhận xét, đánh giá tồn thơng tin khách hàng Các phân tích cịn mang tính chất giản đơn chưa kết hợp với yếu tố bên ngồi Đây ngun nhân làm giảm hiệu quả, kéo dài khoảng thời gian sử dụng cho q trình phân tích KẾT LUẬN CHƢƠNG lu Sau giới thiệu Ngân hàng Liên doanh Việt Thái Chi nhánh Đà Nẵng, an n va đề tài tập trung sâu nghiên cứu thực trạng phân tích điều kiện tài doanh tìm hiểu khn khổ thực hiện, máy nhân quy trình thực ie gh tn to nghiệp Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng thông qua việc Để nghiên cứu rõ cách thức phân tích tài doanh nghiệp chi p nhánh đề tài thực phân tích điều kiện tài doanh nghiệp nhóm khách nl w hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Từ đó, so sánh với mơ hình phân tích tài d oa doanh nghiệp giới Việt Nam, thấy thành tựu an lu hạn chế cần sửa đổi, tìm hiểu nguyên nhân Qua đó, VSB – CN Đà Nẵng cần có va giải pháp riêng, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, quan ban u nf ngành nhằm hồn thiện hoạt động phân tích tài doanh nghiệp nhằm đảm ll bảo an tồn tín dụng chi nhánh oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 67 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GĨP PHẦN ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT THÁI – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội nƣớc 3.1.1.1 Tổng quan kinh tế giới năm 2012 triển vọng năm 2013 Bốn năm sau khủng hoảng tài tồn cầu bùng phát, kinh tế lu giới trải qua giai đoạn phục hồi cách chậm chạp Nền kinh tế an n va Châu Âu rơi vào tình trạng suy thối, khủng hoảng nợ công kéo dài ba năm quốc tế nhằm tránh vỡ nợ Trong đó, Mỹ - kinh tế lớn giới gh tn to khiến nước Hy Lạp, Ailen, Bồ Đào Nha Síp phải xin cứu trợ cộng đồng ie tăng trưởng cách ì ạch Cùng lúc Nhật Bản đứng trước nguy suy p thoái lần thứ 15 năm trở lại nl w Điểm sáng bầu khơng khí kinh tế giới nói chung có d oa thể kể đến khu vực Đông Á Nam Á với tăng trưởng phát triển an lu nước Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philippines hay Mianma va Nhờ nỗ lực không ngừng nhằm cải thiện kinh tế, năm 2012 nửa u nf đầu năm 2013 toàn cảnh kinh tế giới hồi phục trở lại Nền kinh tế Mỹ ll xuất dấu hiệu lạc quan với tăng trưởng khởi sắc thị m oi trường chứng khoán, thị trường nhà đất ngành ngân hàng Tuy ảm z at nh đạm số kinh tế lớn EU Đức, Pháp có dấu hiệu chuyển Đi với diễn biến lạc quan tương tự kinh tế khu vực l gm @ 3.1.1.2 Tổng quan kinh tế nước z Bắc Phi Trung Đông m co Trong điều kiện kinh tế giới nay, Việt Nam thực chủ trương kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Nửa đầu năm 2013, kinh an Lu tế Việt Nam xuất chuyển biến tốt tăng trưởng GDP so n va ac th si 68 với năm ngoái mức 5.5%; đầu tư FDI từ nước tăng; hội phục hồi mở rộng sản xuất với số doanh nghiệp ngày trở nên rõ rệt Số lượng doanh nghiệp thành lập nhỏ so với số lượng phá sản giải thể cho thấy bước tiến chậm chạp hoạt động kinh doanh khu vực doanh nghiệp Nhu cầu giải phóng hàng tồn kho, thu hồi nợ phải thu tốn khó làm cản trở phát triển nói chung kinh tế 3.1.2 Những thuận lợi, khó khăn để đảm bảo an tồn tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng Nền kinh tế ngồi nước có xu hướng phục hồi Đây lu hội cho chi nhánh thay đổi, chỉnh sửa máy hoạt động, chuẩn bị cho giai đoạn an n va phát triển Mặt khác, Châu Á trở thành điểm sáng, thu hút nhiều Việt Nam, hội để chi nhánh tìm kiếm, tranh thủ khách hàng mới, gh tn to khoản đầu tư từ nước ngồi, đặc biệt vào quốc gia có nhiều tiềm ie nhằm mục tiêu mở rộng thị trường xây dựng vị địa bàn thành phố Với p lợi ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh có khả thu hút nl w nhiều khách hàng, dự án lớn d oa Hoạt động cho vay chi nhánh thường hướng vào đối tượng khách hàng an lu doanh nghiệp vừa nhỏ Việc tận dụng thay đổi xu hướng đầu tư va nước vào Việt Nam đem lại khách hàng chứa đựng nhiều ll m khoản vay lớn u nf rủi ro tín dụng cho chi nhánh thiếu kinh nghiệm trình độ để quản lý oi Thêm vào đó, so sánh với ngân hàng khác địa bàn, chi nhánh z at nh vào hoạt động, quy mơ kinh doanh cịn nhỏ, mạng lưới phịng giao dịch địa bàn nên hoạt động cạnh tranh, thu hút khách hàng lớn, có uy tín thường gặp z gm @ nhiều khó khăn 3.1.3 Định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh Ngân hàng Liên doanh Việt m co l Thái – Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2013 năm tiếp theo, mục tiêu chi nhánh ổn định an Lu tổ chức, bước mở rộng, đại hóa sở vật chất, đầu tư công nghệ tương n va ac th si 69 xứng với ngân hàng địa bàn Thực mở rộng mạng lưới kinh doanh, đẩy mạnh công tác khách hàng Liên tục quảng bá, phát triển thương hiệu Vinasiam Bank – CN Đà Nẵng Đồng thời mở rộng đầu tư tín dụng loại khách hàng khu vực, địa bàn đầu tư Về quản lý, điều hành, ngân hàng đưa mục tiêu hoàn thành xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO xin cấp chứng ISO 9001-2000 Công tác huy động vốn cơng tác tín dụng cần liên tục lu trọng đổi kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho hoạt động an n va uy tín chi nhánh Cơng tác phân tích tài doanh nghiệp sở để cán tín dụng gh tn to 3.1.4 Định hƣớng hồn thiện phân tích tài doanh nghiệp ie đưa nhận xét xác khả trả nợ doanh nghiệp thời gian p tương lai Do vậy, phân tích tài doanh nghiệp cần định nl w hướng rõ ràng lãnh đạo chi nhánh Cụ thể: d oa - Hoạt động thẩm định tài doanh nghiệp cần tiến hành thường phân tích thơng tin va an lu xun liên tục nhằm kịp thời phát sai sót trình thu thập, xử lý u nf - Mọi nguồn lực ngân hàng có trang thiết bị đại, nhân viên có trình ll độ cao… cần phải tận dụng nhằm đảm bảo tối đa chất lượng phân tích oi m điều kiện tài doanh nghiệp z at nh - Quán triệt việc thực theo quy trình tín dụng mà ngân hàng đề Trong q trình phân tích cần có kết hợp chặt chẽ phận có liên z gm @ quan (cán tín dụng ban lãnh đạo) 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH l m co NGHIỆP GĨP PHẦN ĐẢM BẢO AN TỒN TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH Để hoàn thành định hướng, mục tiêu đề ra, khắc phục hạn chế, thiếu an Lu sót chi nhánh hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động phân tích tài n va ac th si 70 doanh nghiệp nói riêng cần có giải pháp thiết thực, cụ thể cho nguyên nhân gây hạn chế Các giải pháp đề xuất chủ yếu phục vụ cho cơng tác phân tích điều kiện tài doanh nghiệp giả thiết yếu tố pháp lý, thiện chí khách hàng việc hồn trả nợ vay sau vay vốn tốt 3.2.1 Tăng cƣờng hợp tác ngân hàng – khách hàng Thơng tin phục vụ phân tích tài doanh nghiệp nhân tố định đến kết phân tích Do thơng tin cần đảm bảo tính đầy đủ, xác Với mục tiêu hạn chế việc khách hàng cung cấp thông tin sai lệch, không đáp ứng đầy lu đủ yêu cầu phía ngân hàng, cán tín dụng phải liên tục gia tăng tìm hiểu an n va khách hàng, xây dựng mối quan hệ bền chặt, thúc đẩy hợp tác tuyệt đối từ phía Các cán tín dụng nên thường xuyên tiếp cận khách hàng, hướng dẫn chi gh tn to người vay ie tiết, tỉ mỉ, tạo điều kiện cho khách hàng hoàn thiện hồ sơ thời gian nhanh p Việc giúp đỡ doanh nghiệp trình chuẩn bị báo cáo tài tạo nl w hội cho cán tín dụng hiểu rõ hoạt động kinh doanh, đặc điểm d oa cách giúp họ kiểm tra tính xác số liệu thu thập an lu Về phía ngân hàng đặc biệt cán tín dụng cần bày tỏ quan tâm, chu va đáo với khách, xây dựng hình tượng ngân hàng thân thiện, gần gũi Chi nhánh nên u nf định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng, buổi tri ân khách hàng Đây ll hội cho khách hàng với ngân hàng khách hàng giao lưu, tìm hiểu lẫn m oi nhau, tăng cường mối quan hệ khăng khít hai bên z at nh 3.2.2 Nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ cán tín dụng Phân tích tài mang đậm tính chủ quan người Do vậy, nhân z gm @ phân tích tài đóng vai trị quan trọng định đến tính xác kết phân tích đề xuất khuyến nghị sau phân tích Điều địi hỏi l m co nhân viên phân tích phải có tầm nhìn bao qt, nắm bắt tình hình kinh tế, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tài – ngân hàng Để nâng cao chất lượng an Lu đội ngũ nhân sự, chi nhánh cần: n va ac th si 71 - Tuyển chọn cán có nghiệp vụ chuyên sâu phân tích tài doanh nghiệp - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, cử nhân viên học, nâng cao trình độ cập nhật kiến thức mới, chuẩn mực giới Rủi ro xuất không yếu lực chuyên môn mà cịn suy thối đạo đức, yếu kém, lơ thể trách nhiệm với công việc giao Đội ngũ cán tín dụng chi nhánh nói riêng tồn thể cán nói chung cần phải trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm Điều thể việc tuân thủ quy tắc, quy trình cho vay, lu tích cực đóng góp ý kiến phát sai sót, điểm khơng hợp lý an n va quy trình nghiệp vụ ban hành Cán quản lý chi nhánh cần liên tục lực tiêu nguồn vốn, dư nợ tín dụng Xây dựng mơi trường làm việc mang gh tn to khuyến khích tinh thần làm việc đội ngũ nhân viên, giảm tượng gây áp ie tính thân thiện, gần gũi, gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh dựa p sở tự nguyện nỗ lực làm việc nhân viên thay sức ép lớn khác nl w như: sa thải, kỷ luật, trừ lương d oa 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng máy tổ chức quản lý an lu Chất lượng đội ngũ quản lý Ngân hàng Liên doanh Việt Thái nói chung va Chi nhánh nói riêng cịn nhiều nét hạn chế làm kìm hãm phát triển chi u nf nhánh Do đòi hỏi chi nhánh cần trọng công tác nâng cao chất ll lượng đội ngũ quản lý Hoạt động cần thực từ lựa chọn cán oi m quản lý Cụ thể: z at nh - Cán quản lý nên đối tượng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ tiến sĩ hệ quy nghiệp vụ Ngân hàng – Tài – Quản trị Ngồi ra, họ cịn z gm @ phải người có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực Tài – Ngân hàng, làm việc ngân hàng khác vị trí tương đương; l m co - Liên tục cử cán tham gia buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm quản trị với ngân hàng thương mại địa bàn ngân hàng quốc tế Đặc biệt Ngân an Lu hàng Liên doanh Việt Thái mẹ n va ac th si 72 3.2.4 Gia tăng khả cạnh tranh chi nhánh thay hạ thấp tiêu chuẩn phân tích tín dụng Nhằm hạn chế áp lực cạnh tranh dẫn đến hậu buộc phải hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, ngân hàng nên tận dụng phương thức khác gia tăng lực cạnh tranh với chi nhánh ngân hàng khác địa bàn như: xây dựng hình ảnh ngân hàng qua Marketing, PR Trường hợp khách hàng có lực tài yếu kém, thay từ chối cho khách hàng sử dụng vốn, ngừng liên hệ với khách hàng, ngân hàng nên theo dõi hoạt động kinh doanh thực tế, tư vấn cho khách hàng phương thức gia tăng lu lực tài họ đồng thời kết hợp với chủ doanh nghiệp tìm, xây dựng kế an n va hoạch kinh doanh đem lại hiệu cao Giải yêu cầu này, lòng Tích cực triển khai chiến lược “Cánh tay dài” Theo đó, ngân hàng gh tn to tin hình ảnh ngân hàng với khách hàng cải thiện ie trọng tìm kiếm khách hàng tiềm hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, p thiếu vốn Q trình phân tích tài doanh nghiệp cho phép ngân hàng nhận nl w định lực tài tình hình huy động, sử dụng nguồn vốn khách hàng d oa Từ kết luận rút ra, ngân hàng bắt đầu đưa tư vấn, phương hướng an lu đầu tư giúp khách hàng cải thiện, nâng cao lực tài Khi nhận thấy khách va hàng có lực tài vững chắc, đảm bảo cho việc sử dụng vốn an toàn, ll m kinh doanh u nf ngân hàng thực cung cấp vốn, giúp khách hàng mở rộng đầu tư, phát triển oi 3.2.5 Cải thiện sở vật chất, công nghệ thông tin z at nh Do thời điểm hoạt động phân tích điều kiện tài doanh nghiệp chi nhánh thực thông qua phần mềm không đại tiện z gm @ lợi nên tốc độ phân tích cán tín dụng cịn chậm, thiếu tính xác thực Nhằm giảm áp lực với cán tín dụng chi nhánh nên thực xây dựng hệ thống phần l m co mềm phân tích tài doanh nghiệp tích hợp nhiều tiện ích Theo cán tín dụng nhập thơng tin doanh nghiệp phần mềm tự động an Lu n va ac th si 73 xử lý số liệu cách nhanh đồng thời đưa đánh giá, so sánh, phân tích khách hàng Khi đó, cán tín dụng tận dụng thời gian nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực tế xung quanh hoạt động doanh nghiệp, kết hợp với thông tin máy tính phân tích để chuẩn bị báo cáo tình hình tài doanh nghiệp khách hàng Phần mềm giúp cán tín dụng giảm bớt thời gian thủ tục rườm rà phân tích, từ nâng cao hiệu phân tích tài doanh nghiệp chi nhánh 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VINASIAM BANK lu Dựa sở tìm hiểu thơng tin thực trạng hoạt động phân tích tình hình an n va tài doanh nghiệp chi nhánh, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Chun mơn hóa quy trình phân tích tài doanh nghiệp ie gh tn to 3.3.1 Kiến nghị Hội sở Về quy trình thực phân tích tài doanh nghiệp, quy trình p thực cán tín dụng vai trò trưởng phòng giao dịch, nl w lãnh đạo chi nhánh chủ yếu kiểm tra, kiểm soát lại hoạt động Điều d oa không tạo nhiều áp lực cho cán tín dụng mặt thời gian trách an lu nhiệm mà cịn gây kiểm tra kiểm sốt mang tình chồng chéo, làm tốn thời gian va Quy trình tín dụng xây dựng cần đạt gọn nhẹ, tiện lợi, rút ngắn thời u nf gian phân tích, kiểm tra đảm bảo phân tích đầy đủ, sâu sắc có ll kiểm tra, kiểm soát kỹ ban quản lý, điều hành ngân hàng m oi Chi nhánh nên bổ sung thêm phịng có chức chun phân tích tài z at nh doanh nghiệp Các khách hàng đến doanh nghiệp phân loại theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh định sau chuyển đến phịng phân z gm @ tích tài doanh nghiệp Tại cán chuyên sâu nghiệp vụ phân tích tài chính, có hiểu biết thực tế thị trường đưa kết phân m co l tích có chất lượng cao Khi nhiệm vụ cán tín dụng tiếp xúc tìm hiểu kỹ an Lu thơng tin phi tài khác xung quanh khách hàng n va ac th si 74 Ngoài ra, chi nhánh cần tổ chức phịng chun trách rà sốt, kiểm tra, kiểm sốt việc thực quy trình nghiệp vụ hoạt động ngân hàng đặc biệt nghiệp vụ tín dụng Sự hoạt động phịng kiểm tra kiểm sốt nội đảm bảo việc tuân thủ nguyên tắc làm việc cán đồng thời giảm bớt áp lực định cho cán quản lý chi nhánh Theo quy trình phân tích tài doanh nghiệp thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt theo sơ đồ sau: Cán tín dụng lu + Khách hàng Thu thập thông tin khách hàng + CBTD Phân tích khách hàng an Phịng phân tích khách hàng n va tn to + Lãnh đạo phòng giao dịch Kiểm tra sau p ie gh Phòng kiểm tra, kiểm soát nội Lãnh đạo chi nhánh d oa nl w Kiểm tra phê duyệt an lu Chú thích: va Phịng phân tích khách hàng có nhiệm vụ u nf - Tiếp nhận hồ sơ từ phía cán tín dụng; ll - Kiểm tra hồ sơ tài khách hàng, phân loại khách hàng Tại m oi trưởng phịng phân tích khách hàng giao cho nhân viên chuyên phân tích loại z at nh khách hàng phụ trách xử lý hồ sơ; - Nhân viên phân tích khách hàng kết hợp với cán tín dụng, dựa z gm @ sở hoạt động kinh doanh thực tế số liệu báo cáo thu thập phân tích lực tài khách hàng Báo cáo tập hợp lại chuyển cho trưởng phịng l m co phân tích khách hàng phịng kiểm tra, kiếm sốt nội xem xét Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội kết hợp lãnh đạo phòng giao dịch thực an Lu kiểm tra sau gồm nội dung sau: n va ac th si 75 - Kiểm tra mức độ tuân thủ quy tắc giao dịch với khách hàng cán tín dụng suốt trình cho vay; - Kiểm tra việc thực quy trình nghiệp vụ cán tín dụng; - Thẩm định tính xác thực thơng tin tài cung cấp; - Kiểm sốt kết phân tích tín dụng thực cán tín dụng phịng phân tích khách hàng Sự chun mơn hóa quy trình phân tích tài doanh nghiệp theo kinh nghiệm Mỹ Ngân hàng Liên doanh Việt Thái mẹ áp dụng giúp chi nhánh hoạt động có hiệu lu - Đề xuất sửa đổi bổ sung tiêu chuẩn sử dụng phân tích tài doanh an  Quy trình phân tích điều kiện tài doanh nghiệp n va nghiệp chi nhánh to gh tn Hệ thống cần phân loại khách hàng doanh nghiệp theo tiêu chí đặc ie điểm, loại hình kinh doanh Doanh nghiệp phân loại theo bốn nhóm sau: sản xuất p cơng nghiệp, kinh doanh thương mại dịch vụ, nông – lâm – thủy sản xây dựng nl w Các nhóm doanh nghiệp có đặc điểm riêng biệt, nhóm sử dụng d oa quy tắc đánh giá tiêu riêng biệt an lu Mỗi nhóm doanh nghiệp chi nhánh cần tìm hiểu kỹ đặc điểm hoạt động va kinh doanh chung tương đồng số tiêu tài nhóm u nf Hệ thống tiêu, cách đánh giá phân tích tài tập hợp thành ll nhóm tích hợp vào phần mềm phân tích tài doanh nghiệp chi nhánh m oi Nhóm doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, thơng tin thu thập bao gồm z at nh quy trình, dây chuyền sản xuất chuyên biệt Đặc điểm nhóm doanh nghiệp tỷ trọng tài sản cố định lớn, vốn chủ sở hữu thường cao, tỷ trọng chu kỳ hàng z gm @ tồn kho cao dài, tốc độ quay vòng vốn chậm so với doanh nghiệp khác Với doanh nghiệp kinh doanh thương mại, đặc điểm nhóm doanh l m co nghiệp tỷ trọng tài sản lưu động tổng tài sản thường cao, tỷ trọng tài sản cố định thấp tăng chậm Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại an Lu thường trì lượng hàng tồn kho, sở hữu khoản phải thu, phải trả n va ac th si 76 lớn Tuy nhiên doanh nghiệp này, chu kỳ khoản phải thu, phải trả dài cho thấy dấu hiệu kết hoạt động kinh doanh khả toán doanh nghiệp  Đề xuất bổ sung tỷ số tài sử dụng Nhóm tỷ số khả toán Hệ số khả toán lãi vay Hệ số khả toán lãi vay = LNTT  Chiphílãiv ay Chiphílãiv ay Nguồn: Giáo trình Phân tích TCDN Học viện Tài (2009)[17] lu an Đánh giá mức độ lợi nhuận trước trả lãi vay đảm bảo khả trả lãi n va hàng năm Hệ số cao thể khả DN sử dụng lợi nhuận từ hoạt nhà đầu tư cao Hệ số < thể DN bị lỗ Tuy nhiên, DN gh tn to động kinh doanh để đáp ứng chi phí lãi vay hàng năm lớn lợi nhuận p ie trình đầu tư, chưa có lợi nhuận, khơng xem xét tiêu Khả hoàn trả nợ vay d oa nl w - Trường hợp vay ngắn hạn an lu LNTT  Chiphílãiv ay tientranog ocvay NH  Chiphílãiv ay u nf va - Trường hợp vay trung dài hạn ll LNTT  KH  Chiphílãiv ay tientranog ocvayT & DH  Chiphílãiv ay oi m z at nh - Trường hợp vay ngắn hạn trung, dài hạn z LNTT  KH  Chiphílãiv ay tientranog ocvay  Chiphílãiv ay @ l gm Nguồn: Giáo trình Phân tích TCDN Học viện Tài (2009)[17] Chỉ số cao thể khả trả nợ gốc lãi vay lớn khả m co chống chọi với biến động lãi suất dòng tiền cao an Lu n va ac th si 77 Chỉ số thể lợi nhuận DN tạo lợi nhuận đủ để trả nợ lãi gốc đến hạn Tuy nhiên việc đánh giá tiêu phụ thuộc DN hoạt động giai đoạn Nếu DN thành lập, chưa có lợi nhuận, khơng xem xét đến tiêu Khả toán lãi vay LCTT HĐĐK  TTN  Chiphílãiv ay Chiphílãiv ay Nguồn: Giáo trình Phân tích TCDN Học viện Tài (2009)[17] lu an Hệ số cho biết mức độ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để đảm bảo n va trả lãi vay tn to Hệ số cao thể khả DN sử dụng tiền mặt để toán khoản lãi vay gh p ie Nhóm tiêu địn bẩy tài Hệ số tài sản cố định nl w Hệ số tài sản cố định = TSCĐ / VCSH d oa Nguồn: Giáo trình Phân tích TCDN Học viện Tài (2009)[17] an lu Hệ số nhỏ an toàn, chứng tỏ phần TSCĐ DN tài trợ va nguồn VCSH từ nợ vay u nf Nhưng hệ số cao cần kiểm tra tiếp hệ số thích ứng dài hạn ll TSCĐ tình hình hồn trả khoản vay dài hạn Nếu việc hoàn trả khoản oi m vay dài hạn thực phạm vi thu nhập rịng chi phí khấu z at nh hao, nói DN mức độ an toàn z Hệ số thích ứng dài hạn gm @ Hệ số thích ứng dài hạn = TSDH / (VCSH + nợ dài hạn) m co Hệ số phải nhỏ l Nguồn: Giáo trình Phân tích TCDN Học viện Tài (2009)[17] Nếu hệ số lớn DN trang trải TSDN nguồn vốn có an Lu kỳ hạn hồn trả ngắn hạn Khi dịng tiền khơng ổn định, ảnh hưởng đến khả n va ac th si 78 tốn DN Chỉ tiêu đánh giá dịng tiền Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh DTT Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh DTT = Lưu chuyển tiền từ HĐKD / DTT Nguồn: Giáo trình Phân tích TCDN Học viện Tài (2009)[17] Việc đánh giá tiêu cho phép đo lường kết HĐKD DN Chỉ tiêu nhỏ phản ánh nguồn vốn DN bị chiếm dụng, DN phải sử dụng dự trữ tiền mặt phải tăng nợ vay để trì hoạt động kinh lu an doanh va Nhóm tiêu khả tăng trƣởng n Tỷ lệ tăng trưởng nội sinh to Nguồn: Giáo trình TCDN – Học viện Tài (2012)[18] Doanh nhiệp có tỷ lệ tăng trưởng nội sinh cao cho thấy khả tự chủ p ie gh tn Tỷ lệ tăng trưởng nội sinh = Lợi nhuận giữ lại tái đầu tư/ tổng tài sản nl w tài doanh nghiệp cao, doanh nghiệp tự giải phần lớn nhu an lu bên ngồi d oa cầu tài đáp ứng nhu cầu tăng trưởng DN mà lệ thuộc vào nguồn vốn từ va Tỷ lệ tăng trưởng nội sinh = tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tái đầu tư x tỷ suất lợi u nf nhuận VCSH x VCSH / Tổng TS ll Nguồn: Giáo trình TCDN – Học viện Tài (2012)[18] m oi Phương trình thể mối quan hệ tỷ lệ tăng trưởng nội sinh z at nh mức độ tích lũy, hiệu kinh doanh sách tài trợ doanh nghiệp Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu z gm @ Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu = (DTT kỳ / DTT kỳ trước) – Nguồn: Giáo trình TCDN – Học viện Tài (2012)[18] l DN Tỷ lệ cần dương cao tốt m co Đây số quan trọng phản ánh mức độ tăng trưởng doanh thu an Lu n va ac th si 79 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận = (LN từ HĐKD kỳ / LN từ HĐKD kỳ trước) – Nguồn: Giáo trình TCDN – Học viện Tài (2012)[18] Chỉ số xem xét mức độ tăng trưởng lợi nhuận từ HĐKD DN đánh giá mức độ mở rộng mặt chất lượng Tỷ lệ cần dương cao tốt Trong q trình phân tích tiêu cần xem xét tỷ trọng lợi nhuận từ HĐKD DN với lợi nhuận rịng DN số DN đầu tư vào lu an chứng khoán khiến cho lợi nhuận từ hoạt động tài lớn, lợi n va nhuận từ HĐKD không phát triển, chí sụt giảm tn to Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy thực với số khoản mục chọn lọc để gh p ie thử xem ta muốn thay đổi giả thiết kế hoạch tài ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp Chỉ tiêu thường nl w cán tín dụng phân tích tính tốn biến động dòng tiền d oa tương lai dự án đầu tư dài hạn an lu Một số yếu tố sử dụng phân tích độ nhạy giá bán, sản Tỷ lệ thay đổi tiêu hiệu (IRR, ll u nf va lượng/nhu cầu, lãi suất… NPV ) oi m Độ nhạy (%)= z at nh Tỷ lệ thay đổi tiêu nhân tố (giá, sản lượng tiêu thụ) z Nguồn: Giáo trình TCDN – Học viện Tài (2012)[18] @ (1) ROA = ROS x vịng quay tồn vốn m co l Phương trình Dupont gm Mối quan hệ hệ số tài an Lu n va ac th si 80 Xem xét mối quan hệ này, thấy tác động yếu tố tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu vòng quay toàn vốn đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (2) ROE = Hệ số lãi rịng x vịng quay tồn vốn x hệ số tổng vốn VCSH Công thức cho thấy ba yếu tố trực tiếp tác động vào tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu kỳ là: + Hệ số lãi rịng: phản ánh trình độ quản trị doanh thu chi phí doanh nghiệp; lu + Vịng quay tài sản: phản ánh trình độ khai thác sử dụng tài sản an + Hệ số tổng vốn vốn chủ sở hữu: phản ánh trình độ quản trị tổ chức n va doanh nghiệp; ie gh tn to nguồn vốn cho doanh nghiệp Trên sở phân tích ROE cho phép ngân hàng nhìn nhận khai thác p yếu tố tiềm để tăng ROE DN nl w Mối quan hệ tăng trưởng bền vững sách tài d oa Tỷ lệ tăng trưởng bền vững = (1 – tỷ lệ trả cổ tức) x hệ số lãi ròng x vòng an lu quay tổng số vốn x hệ số tổng vốn VCSH va Nguồn: Giáo trình TCDN – Học viện Tài (2012)[18] u nf Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tăng trưởng bền vững DN bao gồm: ll + Tỷ suất lợi nhuận doanh thu vịng quay tồn vốn: m oi nhân tố sách đầu tư vốn tạo ra; z at nh + Hệ số tổng vốn VCSH: nhân tố sách tài trợ nguồn vốn tạo ra; z gm @ + Tỷ lệ LN giữ lại: nhân tố sách phân phối lợi nhuận tạo - Kiến nghị công tác quản lý phân tích TCDN l m co  Liên tục tổ chức tra, kiểm tra giám sát hoạt động phân tích tín dụng đặc biệt phân tích tài doanh nghiệp chi nhánh; an Lu  Đổi mới, cập nhật phần mềm phân tích tín dụng đại; n va ac th si 81  Linh hoạt hóa quy trình phân tích, tiêu phân tích tài doanh nghiệp chi nhánh;  Tạo điều kiện cho chi nhánh trực tiếp tham gia công tác tuyển dụng, bầu cán quản lý phù hợp với đặc điểm, yêu cầu thực tế chi nhánh; 3.3.2 Kiến nghị Agribank - Kết hợp với Vinasiam Bank chuẩn hóa quy trình phân tích, khn khổ phân tích tài doanh nghiệp, điều chỉnh quy trình áp dụng sở nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm sử dụng ngân hàng Agribank ngân hàng khác nước giới; lu - Tạo điều kiện cho cán tín dụng Vinasiam Bank có điều kiện an n va gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, học tập nghiệp vụ đặc biệt nghiệp vụ phân tích 3.3.3 Kiến nghị Tập đoàn Charoen Pokphand Thái Lan ie gh tn to tài doanh nghiệp - Bổ sung kinh phí, tạo điều kiện cho Vinasiam Bank có hội nâng cấp hệ p thống sở vật chất công nghệ thông tin phục vụ hoạt động phân tích tín dụng nl w chi nhánh d oa - Liên hệ với ngân hàng Thái Lan, cho phép cán tín dụng an lu học hỏi kinh nghiệm phân tích tài doanh nghiệp ngân hàng nước va bạn ll m BAN NGÀNH u nf 3.4 KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ CÁC CƠ QUAN oi 3.4.1 Kiến nghị Nhà nƣớc z at nh Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý: mơi trường pháp lý xây dựng hồn thiện, ổn định, tạo điều kiện cho chuyên gia phân tích tài z 3.4.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc l gm @ doanh nghiệp đưa phân tích, dự báo chuẩn xác m co - Để nâng cao chất lượng hiệu việc XHTD theo tiêu chuẩn Basel II, NHNN CIC nên phát huy vai trị quyền hạn mình, tập trung vào an Lu vấn đề sau: n va ac th si 82 Ban hành quy định, hướng dẫn, lịch trình xây dựng, kiểm định phê duyệt hệ thống XHTD theo chuẩn Basel II; Giám sát có hệ thống chuẩn mực việc xây dựng áp dụng hệ thống XHTD TCTD, đề cao tính minh bạch, khoa học, quán; Có biện pháp hỗ trợ kỹ thuật cụ thể cho TCTD, thơng qua chương trình hợp tác, đào tạo với tổ chức có nhiều kinh nghiệm Có chế khuyến khích, tạo động lực cho TCTD xây dựng ứng dụng hệ thống quản trị rủi ro tiên tiến, có hệ thống XHTD nội - Hiện ngân hàng tự xây dựng hệ thống tiêu phân tích lu điều kiện tài doanh nghiệp riêng biệt Sự thiếu tính thống hoạt an n va động dẫn đến lần khách hàng muốn vay vốn chi nhánh, cán tín dụng có số bước bỏ qua Do vậy, để tiết kiệm thời gian cho cán tín gh tn to phải thực lại từ đầu quy trình phân tích tài doanh nghiệp mà ie dụng, tạo hội cho họ tìm hiểu sâu vào lĩnh vực khác, cần xây dựng p hệ thống tiêu chuẩn phân tích tình hình tài doanh nghiệp ngân hàng nl w thương mại, mang tính hướng dẫn, có quy định thống phương pháp tính d oa tốn cho vừa khoa học vừa phù hợp với điều kiện thực tế an lu - Ngồi thơng tin phân tích điều kiện tài doanh va nghiệp nên công khai hệ thống ngân hàng tạo hội cho cán tín u nf dụng ngân hàng khác tiếp xúc thơng tin khách hàng, ll lực tài họ thời gian trước mối quan hệ với tổ m oi chức tín dụng trước Điều làm gia tăng hiệu phân tích tài doanh z at nh nghiệp cán tín dụng thời điểm mặt thời gian chất lượng phân tích tín dụng z gm @ - Ngân hàng Nhà nước nên kết hợp với tài tiếp tục nghiên cứu sửa đổi chế độ kế toán hành theo điều kiện thị trường, phù hợp với đặc điểm, l m co trình độ quản lý kinh tế tài đại ngân hàng thương mại nói chung, Vinasiam Bank nói riêng đồng thời phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc an Lu tế Một chế độ kế toán thống nhất, đầy đủ buộc doanh nghiệp phải theo n va ac th si 83 sở giúp ngân hàng dễ dàng việc tiếp cận phân tích thơng tin tài khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc xây dựng tiêu đánh giá lực tài thống chung cho khách hàng Nhà nước nên có sách kiểm tra, kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp nhằm nâng cao mức độ tin cậy, minh bạch rõ ràng 3.4.3 Kiến nghị Bộ tài Việc phân tích tiêu tài khơng đảm bảo tính xác thiếu so sánh với số trung bình ngành doanh nghiệp tương đương lĩnh vực kinh doanh Do vậy, việc xây dựng hệ thống lu tiêu trung bình ngành cần thiết, tạo điều kiện cho NHTM đánh giá an n va cách xác thực lực tài doanh nghiệp mối quan hệ nghiên cứu, xây dựng hệ thống tiêu sử dụng toàn ngành tảng gh tn to với tổng thể Sự kết hợp Bộ tài Tổng cục thống kê hoạt động ie cho định cho vay đắn ngân hàng thương mại Đây p sở đưa nhận xét sau điều chỉnh điểm yếu hay lợi so sánh nl w doanh nghiệp với doanh nghiệp khác d oa Hoạt động kiểm tra Tổng cục thuế cần tổ chức hiệu quả, minh bạch an lu nhằm nâng cao quản lý, tra với trường hợp sai phạm báo cáo tài va doanh nghiệp Sự phối hợp quan Thuế, kiểm toán ngân hàng u nf buộc khách hàng phải hoàn thành đầy đủ xác nghĩa vụ với Nhà nước ll sở cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy phục vụ cho hoạt oi m động cho vay ngân hàng z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trải qua nghiên cứu thực trạng kinh tế giới kinh tế nước năm 2012 – 2013, kết hợp với định hướng phát triển Ngân hàng liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng, định hướng phát triển điều kiện phân tích tài doanh nghiệp, đề tài đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác phân tích tài doanh nghiệp khách hàng chi nhánh Từ sở việc tiếp thu kinh nghiệm ngân hàng nước nước, đề tài đưa đề xuất bổ sung tiêu tài áp dụng phân tích tài doanh nghiệp chi nhánh lu an Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp hoạt động khó khăn đòi n va hỏi hệ thống tiêu đầy đủ, khoa học Do đó, ngân hàng cần quan tâm tn to trọng nhiều công tác phân tích tài doanh nghiệp nhằm góp phần đảm p ie gh bảo an tồn tín dụng cho ngân hàng d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 85 KẾT LUẬN CHUNG Tổ chức hoàn thiện nâng cao điều kiện phân tích tài doanh nghiệp vấn đề có ý nghĩa với ngân hàng hoạt động tín dụng Trong năm vừa qua, Ngân hàng Liên doanh Việt Thái - Chi nhánh Đà Nẵng có nhiều cố gắng nâng cao kết hoạt động kinh doanh có kết đáng ghi nhận cơng tác phân tích điều kiện tài doanh nghiệp Tuy nhiên hiệu phân tích tài doanh nghiệp chưa cao Vì đề tài tập trung phân tích làm rõ nội dung như: - Đưa hệ thống sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp lu đảm bảo an tồn tín dụng ngân hàng an n va - Nghiên cứu hoạt động phân tích tài doanh nghiệp chi nhánh - Dựa sở nội dung nghiên cứu, đề tài đưa số giải pháp gh tn to hiệu hoạt động ie kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác phân tích điều kiện tài doanh nghiệp p Ngân hàng Liên doanh Việt Thái – Chi nhánh Đà Nẵng nl w Luận văn hồn thành với giảng dạy nhiệt tình tập thể giảng d oa viên Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh hướng dẫn đầy tâm huyết an lu TS Trịnh Quốc Trung va Mặc dù có cố gắng hồn thành luận văn hạn chế kiến thức, u nf thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong q ll thầy Hội đồng TS Trịnh Quốc Trung cảm thông cho ý kiến để m oi thân nâng cao kỹ nghiên cứu thời gian tới z at nh Xin chân thành cảm ơn! z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Các tỷ số tài phân tích điều kiện tài doanh nghiệp Phụ lục 1.2 Chỉ tiêu tài phân tích TCDN Vietinbank Phụ lục 1.3 Phân tích đảm bảo nợ vay Phụ lục 1.4 Phân tích nguyên nhân thiếu thừa đảm bảo nợ vay Phụ lục 1.5 Chỉ tiêu tài phân tích TCDN Vietcombank Phụ lục 2.1 Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến nợ hạn khách hàng Phụ lục 2.2 Phân tích cấu biến động tài sản lu an Phụ lục 2.3 Phân tích cấu biến động nguồn vốn n va Phụ lục 2.4 Phân tích tình hình cơng nợ tn to Phụ lục 2.5 Phân tích nguồn tài trợ Phụ lục 2.6 Chỉ tiêu tài sử dụng phân tích TCDN Vinasiam Bank – gh p ie CN Đà Nẵng Phụ lục 2.7 Thơng tin doanh nghiệp báo cáo tài DNTN Kinh doanh d oa nl w thương mại Phúc Liên ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2008), Phân tích tài doanh nghiệp cơng cụ hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng Tạp chí ngân hàng, số 6, trang 42 – 52 Hồ Diệu (2011), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dung – Vũ Thị Bích Quỳnh (Biên dịch) (2008), Các cơng cụ phân tích tài chính, Nxb Giao thơng vận tải lu Phạm Văn Dược (2010), Báo cáo phân tích tài doanh nghiệp, Nxb an Giao thông vận tải n va Đinh Thị Thu Hiền (2010), Bất cập Báo cáo tài theo chế độ kế tn to tốn hành nhìn từ góc độ phân tích tài doanh nghiệp Tạp chí khoa học & Đào tạo ngân hàng, số 95, trang 31 – 36 p ie gh Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng, Nxb Lao động – xã hội, Tp Hồ Chí Minh nl w Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống Kê, TP Hồ oa Chí Minh d Nguyễn Minh Kiều (2007), Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Tp Hồ va an lu Chí Minh u nf Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định tín ll dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh oi m 10 Nguyễn Minh Kiều (2008), Hướng dẫn thực hành tín dụng thẩm định z at nh tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 11 Ngơ Kim Phượng (2010), Phân tích tài doanh nghiệp, Nxb Đại học z quốc gia, Tp Hồ Chí Minh @ gm 12 Nguyễn Ngọc Quang (2010), Xây dựng hệ thống tiêu phân tích tài l doanh nghiệp phục vụ cho tổ chức tín dụng đưa m co định cho vay Tạp chí ngân hàng, số 18, trang 58 – 62 an Lu n va ac th si 13 Trương Bá Thanh, Nguyễn Mạnh Toàn, Lê Văn Huy (2009), Đánh giá tổng thể tiêu tài phân loại tài doanh nghiệp Tạp chí ngân hàng, số 10, trang 34 – 40 14 Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh thương mại Phúc Liên, Báo cáo tài năm 2011, 2012 15 Hiệp ước Basel I 16 Hiệp ước Basel II (2004) 17 Học viện tài (2009), Giáo trình phân tích TCDN 18 Học viện tài (2012), Giáo trình tài doanh nghiệp 19 Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam, Sổ tay tín dụng lu an 20 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Sổ tay tín dụng n va 21 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Sổ tay tín dụng to 22 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Sổ tay tín dụng 24 Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, Báo cáo tổng hợp cuối năm 2009, 2010, p ie gh tn 23 Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, Sổ tay tín dụng 2011, 2012 d oa Website nl w 25 Ngân hàng Liên doanh Việt Thái, Quy định cơng tác phí nhân viên lu 26 http://baocongthuong.com.vn/tai-chinh/26894/xep-hang-tin-dung-loi-ich- va an nhieu-phia.htm#.UlY3z_6pglA u nf 27 http://doan.edu.vn/do-an/ung-dung-phuong-phap-phan-tich-ty-so-va- ll phuong- phap-so-sanh-vao-phan-tich-tai-chinh-cua-cong-ty-may-duc-giang- 29 www.sbv.gov.vn z 30 https://tpb.vn/ z at nh 28 http://www.saga.com oi m 1430/ @ m co 33 http://www.vneconomy.vn l 32 http://www.vinasiambank.com/ gm 31 http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/index.html 34 http://www.voer.edu.vn/module/chat-luong-tin-dung-cua-ngan-hang- an Lu thuong-mai n va ac th si lu an va n Phụ lục 1.1: Các tỷ số tài phân tích điều kiện tài doanh nghiệp to Cơng thức Ý nghĩa Cơ sở so sánh gh tn Chỉ số p ie Tỷ số khả toán Hệ số TSNH NNH Trung bình đồng nợ ngắn hạn DN không đủ tài sản đảm bảo nợ vay DN có đồng tài sản + Nếu lớn 1thì khả tốn DN ngắn hạn sẵn sàng chi trả tốt, DN có đủ tài sản lưu động để đảm bảo nợ an nv a lu ngắn hạn + Nếu < khả tốn DN thấp, d toán oa nl w - So sánh với fu vay ll - So sánh với trung bình ngành hàng tồn kho - Tỷ số nên biến động từ – Nếu lớn Bao nhiều phần trăm nguồn vốn o l.c dùng tài trợ từ khoản nợ phải trả m sản Lu Hệ số thể mối quan hệ an Tổng giá trị nợ / tổng giá trị + Nếu > 0.5 đánh giá an tồn - So sánh với trung bình ngành gm Tổng giá trị nợ / tổng tài sản - So sánh với 0.5 @ Tỷ số nợ so Tỷ số nợ so toán nợ ngắn hạn sau loại trừ z Nhóm tiêu địn bẩy tài với tổng tài Đánh giá khả sẵn sàng z at nh nhanh TSNH  HTK NNH oi toán m Hệ số nghĩa toàn giá trị tài sản công ty không đủ để trả nợ - Tỷ số nên biến động từ – xem xét n va ac th si lu an n va với vốn chủ nguồn vốn vay VCSH từ góc độ ngân hàng - Nếu lớn DN lệ thuộc vào vốn vay rủi ro ngân hàng tn sở hữu gh to VCSH p ie Tỷ số nợ Giá trị nợ dài hạn / Giá trị nguồn vốn dài hạn Nợ dài hạn chiếm phần - Xem xét kết hợp với tỷ lệ nợ so với vốn chủ trăm tổng nguồn vốn dài hạn tỷ lệ nợ tổng tài sản để suy cấu vốn d dài hạn oa nl w gánh chịu cao a lu doanh nghiệp doanh nghiệp có hợp lý hay khơng dụng lợi nhuận cơng ty để tốn lãi vay oi m lãi vay LNTTvàlãiv ay Chiphílãiv ay ll tốn Hệ số đo lường khả sử fu Khả an nv Nhóm tiêu khả hồn trả lãi vay z at nh Nhóm tiêu hiệu hoạt động gm vào đặc điểm ngành đặc điểm kinh doanh DTT / Tổng tài sản bình tài sản doanh nghiệp Một đồng DN Nhìn chung hệ số cao phản ánh quân tài sản tạo đồng doanh hiệu sử dụng tài sản cao o l.c - Một tỷ lệ thấp cho thấy vốn sử dụng m tài sản Tỷ số cho thấy hiệu sử dụng @ quay tổng Nếu nhỏ cho thấy DN bị lỗ - Việc đánh giá tiêu hồn tồn phụ thuộc z Hệ số vịng - Mức an toàn tối thiểu với hệ số lần thu Lu an khơng hiệu quả, có khả DN thừa hàng tồn n va ac th si lu an va n kho, phải thu, đầu tư tài sản nhàn rỗi tiền to p ie gh tn mặt vượt nhu cầu thực Vòng quay hàng tồn kho = Trong chu kỳ hoạt động HTK quay vòng - Chu kỳ HTK ngắn thể việc quản lý nghiệp ngược lại Song chu kỳ HTK fu an Số ngày tồn kho hàng hóa Số ngày tồn kho = 360/ số ll kho nv động tồn HTK có hiệu quả, đem lại LN cho doanh a lu Tỷ số hoạt - Dựa vào đặc điểm kinh doanh, loại hình doanh nghiệp cụ thể để đánh giá bình quân d oa nl w Giá vốn hàng bán / HTK - So sánh với trung bình ngành m oi vịng quay HTK DN nhiều HTK Tuy nhiên, việc đánh giá tỷ lệ tùy vào ngành nghề kinh doanh, thời kỳ cụ z @ phải thu bình quân bình ngành dựa vào đặc điểm kinh doanh chu kỳ kinh doanh loại hình doanh nghiệp cụ thể an Lu phải thu Số vòng quay khoản phải thu m = DTT bán chịu / khoản - Để đánh giá tiêu cần so sánh với trung o l.c động khoản thể gm - Vòng quay khoản phải thu hàng NVL Ngược lại, hệ số cao dấu hiệu việc DN đọng z at nh Tỷ số hoạt ngắn có nghĩa DN bị thiếu, đơn n va ac th si lu an va n - Hệ số nhỏ tốt doanh to gh tn - Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày thu hồi khoản nợ p ie 360 / số vòng quay phải thu oa nl w thường cao d Số vòng quay khoản phải trả a lu = Doanh số mua chịu ròng / nv kỳ - So sánh với trung bình ngành dựa vào đặc khoản phải thu bình quân an điểm HĐKD, lĩnh vực kinh doanh DN ll fu động khoản - Kỳ trả tiền bình qn = 360 / số vịng quay khoản oi Tỷ số đo lường khả sinh lợi so với doanh thu m an Lu Doanh thu ròng o l.c thu ròng – giá vốn hàng bán) / gm với doanh Tỷ số lãi gộp = (Doanh thu @ sinh lợi so để đưa đánh giá mức độ hợp lý tiêu z Nhóm tiêu khả sinh lợi nhà cung cấp z at nh phải trả Khả Số ngày DN chiếm dụng vốn m phải trả - Hệ số thường cao với doanh nghiệp xây lắp khoản phải thu thương mại ngành khoản phải thu - Vòng quay khoản phải trả Tỷ số hoạt thu chuyển thành tiền mặt nhanh n va ac th si lu an va n Tỷ suất sinh lời tài sản đo lường to tn Khả gh p ie sinh lợi so tạo lợi nhuận Hệ số cho biết bình quân đồng tài sản tạo với tài sản kết sử dụng tài sản DN để LN sau thuế / Tổng tài sản oa nl w - Quá trình phân tích ROE cần kết hợp phân tích d địn bẩy tài Nếu DN kinh doanh a lu thuận lợi, doanh thu tăng, DN có lãi nợ an nv vay tăng làm cho ROE tăng cao Ngược lại, fu DN lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, ll oi LN sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân Một đồng VCSH tạo z at nh đồng lợi nhuận ròng cho CSH địn bẩy tài cao làm cho DN lâm vào tình trạng khó khăn - Đánh giá ROE cịn phải phân tích cách mà DN z sử dụng đạt ROE tùy trường hợp gm @ hữu ROE m vốn chủ sở việc sử dụng quản lý tài sản hiệu đồng LN ròng Tỷ suất sinh lời - Hệ số cao tốt biểu cụ thể (trong thời kỳ cho sản phẩm, chi o l.c phí ban đầu lớn làm cho ROE thấp chưa thể m khẳng định DN hoạt động hiệu mà Lu an DN thời kỳ mở rộng sản xuất, n va ac th si lu an va n mở rộng thị trường nhằm đạt lợi nhuận to gh tn ổn định) p ie Phân tích tỷ số tăng trƣởng nhuận tích thường Lợi nhuận tích lũy / Vốn chủ - Chỉ tiêu cao tốt Tuy nhiên tiêu lợi nhuận dễ bị điều chỉnh, bóp méo, việc phân tích cần phải thực tiêu tài khác Tỷ số đánh giá khả tăng trưởng VCSH thông qua tích lũy lợi nhuận ll sở hữu fu an oi m vững nhuận sau thuế nv trƣởng bền DN phân bổ cho cổ phiếu a lu Tỷ số tăng Lợi nhuận tích lũy / Lợi d lũy Chỉ tiêu thể phần lợi nhuận oa nl w Tỷ số lợi - Tỷ số phản ánh triển vọng tăng trưởng bền vững – tăng trưởng từ lợi nhuận giữ lại Nguồn: Sổ tay tín dụng ngân hàng [19 – 23] z at nh z m o l.c gm @ an Lu n va ac th si lu an va n Phụ lục 1.2: Chỉ tiêu tài phân tích TCDN Vietinbank Công thức Ý nghĩa Cơ sở so sánh gh tn to Chỉ số p ie Tỷ số khả toán Đánh giá khả oa nl w TSNH NNH vịng năm fu chuyển hóa thành tiền nv tài sản có khả an hạn a lu toán ngắn khoản nợ đến hạn d Hệ số DN toán ll oi m vòng năm z at nh tới nợ vay Tuy nhiên cao do: nhiều tiền nhàn rỗi, nhiều khoản phải thu, HTK - Nếu nhỏ DN dùng khoản vay NH để tài trợ TSCĐ - Xu hướng tăng số vấn đề bất lợi: HTK tồn đọng tăng, Phải thu tăng chất lượng - Phân tích tương tự hệ số tốn ngắn Đánh giá khả sẵn hạn với mức độ an toàn 0.5 lần Tuy nhiên đối gm @ sàng toán nợ với DN xây lắp, đặc điểm khoản phải o l.c toán nhanh TSNH  HTK NNH DN có đủ TSNH để đảm bảo tốn khoản cơng tác thu hồi cơng nợ z Hệ số - Nếu tỷ số lớn kết luận tốt, ngắn hạn sau loại thu thường chiếm tỷ trọng cao phần tài sản nên hệ số toán nhanh DN xây lắp m trừ hàng tồn kho Lu an thường lớn DN lĩnh vực khác n va ac th si lu an va n - Hệ số cao thể khả DN sử tn to gh Đánh giá mức độ lợi Hệ số khả p ie LNTT  Chiphílãiv ay Chiphílãiv ay tốn lãi vay vay đảm bảo khả oa nl w nhuận trước trả lãi trả lãi hàng năm Hệ số cho biết mức an nv LCTT HĐĐK  TTN  Chiphílãiv ay Chiphílãiv ay độ dòng tiền từ hoạt fu động kinh doanh để ll m đảm bảo trả lãi vay oi lãi vay z at nh - Trƣờng hợp vay ngắn hạn Chỉ số xem xét khả LNTT  Chiphílãiv ay tientranog ocvay NH  Chiphílãiv ay z gốc lãi vay từ nhuận thu m kỳ khấu hao an Lu LNTT  KH  Chiphílãiv ay tientranog ocvayT & DH  Chiphílãiv ay nguồn tiền lợi o l.c vay - Trƣờng hợp vay trung dài hạn DN trả nợ gm hoàn trả nợ @ Khả nhuận nhà đầu tư cao Hệ số < thể DN bị lỗ Tuy nhiên, DN không xem xét tiêu a lu toán ứng chi phí lãi vay hàng năm lớn lợi q trình đầu tư, chưa có lợi nhuận, d Khả dụng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để đáp - Hệ số cao thể khả DN sử dụng tiền mặt để toán khoản lãi vay - Chỉ số cao thể khả trả nợ gốc lãi vay lớn khả chống chọi với biến động lãi suất dòng tiền cao - Chỉ số thể lợi nhuận DN tạo lợi nhuận đủ để trả nợ lãi gốc đến hạn n va ac th si lu an n va - Tuy nhiên việc đánh giá tiêu phụ tn to -Trƣờng hợp vay ngắn hạn thuộc DN hoạt động giai đoạn p ie gh trung, dài hạn Nếu DN thành lập, chưa có lợi nhuận, có LNTT  KH  Chiphílãiv ay tientranog ocvay  Chiphílãiv ay d oa nl w thể không xem xét đến tiêu a lu nv Nhóm tiêu địn bẩy tài fu an - Hệ số thấp: DN môi trường ll kinh doanh thuận lợi, hội tăng trưởng cao, oi m Vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn mức độ tự chủ tài doanh nghiệp z khả bù đắp tổn gm @ trợ z at nh Hệ số tự tài Hệ số cho thấy thất VCSH sản xuất tiêu thụ tốt, cạnh tranh cấu tài mang lại tỷ suất lợi nhuận cao cho DN Ngược lại, DN lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, thua lỗ cấu tài đẩy DN đến chỗ thua lỗ nhanh hơn, khả o l.c toán m - Hệ số cao: không đem lại cho DN tỷ suất an Lu lợi nhuận cao, mức độ an toàn cao n va ac th si lu an va n - Mục tiêu NH đảm bảo an toàn vốn vay to gh tn nên ngân hàng muốn tiêu cao p ie tốt DN ngược lại Hệ số đòn bẩy tài quan hệ nguồn - Hệ số ngược với hệ số tự tài trợ Hệ số địn Tổng tài sản bình qn/Vốn chủ sở hữu d vốn vay VCSH, thể bẩy thấp thể lực tự chủ tài cao bình quân khả tự chủ ngược lại a lu oa nl w Hệ số thể mối an nv tài DN fu - Hệ số nhỏ an toàn, chứng tỏ ll phần TSCĐ DN tài trợ nguồn m oi VCSH từ nợ vay Tài sản cố định/ Vốn chủ sở hữu Hệ số cho thấy - Nếu hệ số cao cần kiểm tra tiếp hệ số thích mức độ ổn định ứng dài hạn TSCĐ tình hình hoàn trả z việc đầu tư vào TSCĐ gm @ cố định z at nh Hệ số tài sản khoản vay dài hạn Nếu việc hoàn trả khoản vay dài hạn thực phạm vi o l.c thu nhập rịng chi phí khấu hao, có m thể nói DN mức độ an toàn an Lu n va ac th si lu an n va Hệ số cho biết khả - Hệ số phải nhỏ DN trang - Nếu hệ số lớn DN trang trải cho Hệ số thích gh trải cho tài sản dài hạn TSDH nguồn vốn có kỳ hạn hồn ứng dài hạn trả ngắn Khi dịng tiền khơng ổn định, ảnh p ie tn to Tài sản dài hạn / (VCSH + Nợ dài hạn) oa nl w nguồn vốn ổn định dài hưởng đến khả toán DN hạn d a lu Nhóm tiêu khả hoạt động an nv - Việc đánh giá tiêu hoàn toàn phụ thuộc ll fu Tỷ số cho biết tổng bao nhiều lần thành DTT / Tổng tài sản bình quân z at nh tài sản oi quay tổng tài sản chuyển đổi m Hệ số vòng doanh thu z khơng hiệu quả, có khả DN thừa hàng tồn mặt vượt nhu cầu thực Tỷ số thể hiệu - Chu kỳ HTK ngắn thể việc quản lý HTK bình quân / giá vốn hàng bán x 360 DN việc HTK có hiệu quả, đem lại LN cho doanh Lu quản lý hàng tồn kho nghiệp ngược lại Song chu kỳ HTK an kho - Một tỷ lệ thấp cho thấy vốn sử dụng m hàng tồn hiệu sử dụng tài sản cao o l.c Chu kỳ DN Nhìn chung hệ số cao phản ánh kho, phải thu, đầu tư tài sản nhàn rỗi tiền gm @ năm vào đặc điểm ngành đặc điểm kinh doanh n va ac th si lu an va n ngắn có nghĩa DN bị thiếu, đơn to gh tn hàng NVL Ngược lại, hệ số p ie cao dấu hiệu việc DN đọng nhiều HTK Tuy nhiên, việc đánh giá tỷ lệ oa nl w tùy vào ngành nghề kinh doanh, thời kỳ cụ thể d a lu Kỳ thu tiền bình quân m bình quân / DTT x 360 mại thành tiền mặt, thể oi z at nh nợ Giá trị khoản phải thu thương mại khoản phải thu thương ll thu hồi cơng cần có để chuyển fu Thời gian an nv số ngày bình quân khả DN việc thu nợ từ - Hệ số nhỏ tốt doanh thu chuyển thành tiền mặt nhanh - Hệ số thường cao với doanh nghiệp xây lắp khoản phải thu thương mại ngành thường cao z gm @ Tỷ số cho biết thời - Không thể đánh giá khoản nợ phải thu bình quân x 360 / giá vốn hàng bán hóa NVL điều kiện toán với nhà cung cấp thuận Lu toán tiền lợi cho DN, thời gian trả chậm dài giúp DN tăng an phải trả Giá trị khoản phải trả thương mại gian từ mua hàng ngắn hay dài Trường hợp chu kỳ dài, m cơng nợ o l.c Thời gian tốn khách hàng n va ac th si lu an va n vốn lưu động Mặt khác, nói giá to gh tn mua hàng bất lợi DN phụ p ie thuộc vào điều kiện TDTM thiếu khoản tín dụng ngân hàng oa nl w Chỉ tiêu cho biết số ngày DN cần tiền tài d Chu kỳ HTK + Kỳ thu tiền bình qn – nv thời gian tốn cơng nợ phải trả an tiền a lu Vòng quay ll m z at nh mua trọng phản ánh gm @ (DTT kỳ / DTT kỳ trước) -1 lớn dấu hiệu việc DN gặp khó khăn khả tốn tiền đọng khoản phải thu hàng tồn kho DN phải chịu áp lực khoản nợ đến hạn phải trả Đây số quan z trƣởng vốn hàng oi Tỷ lệ tăng sau xem xét đến thời gian chiếm dụng fu Nhóm tiêu khả tăng trƣởng trợ cho KPT, HTK - Chỉ tiêu nhỏ tốt Nếu tiêu - Tỷ lệ cần dương cao tốt o l.c mức độ tăng trưởng doanh thu doanh thu DN m (LN từ HĐKD kỳ / LN từ Chỉ số xem xét trƣởng lợi HĐKD kỳ trước) - Lu Tỷ lệ tăng an mức độ tăng trưởng lợi - Tỷ lệ cần dương cao tốt n va ac th si lu an n va DN Tỷ lệ đánh giá xem xét tỷ trọng lợi nhuận từ HĐKD DN gh tn to nhuận từ HĐKD - Trong q trình phân tích tiêu cần nhuận p ie mức độ mở rộng với lợi nhuận rịng DN số mặt chất lượng DN đầu tư vào chứng khoán khiến cho lợi nhuận oa nl w từ hoạt động tài lớn, lợi nhuận từ HĐKD không phát triển, giảm d a lu an nv Nhóm tiêu khả sinh lời fu Đây hệ số thể - Hệ số cao tốt mức độ hiệu sử - So sánh hệ số với hệ số TB ngành Nếu hệ ll dụng yếu tố đầu số đối thủ cạnh tranh cao DN Lợi nhuận gộp từ bán hàng / DTT oi z at nh nhuận gộp m Tỷ suất lợi vào quy trình cần có giải pháp tốt việc kiểm soát chi z sản xuất DN LN từ HĐKD / DTT đồng DT tạo o l.c ròng Hệ số lãi ròng thể gm @ Hệ số lãi phí đầu vào LN ròng m chu kỳ KD việc quản lý chi phí DN tốt hay DT DN tăng nhanh chi phí hoạt động Lu Tỷ suất sinh lời tài - Hệ số cao tốt biểu an Tỷ suất sinh LN sau thuế / Tổng tài sản bình quân - Hệ số cao tốt Hệ số cao thể n va ac th si lu an sản ROA dụng tài sản DN để tạo lợi nhuận Hệ số tn to sản đo lường kết sử việc sử dụng quản lý tài sản hiệu gh n va lời tài p ie cho biết đồng oa nl w tài sản tạo đồng LN ròng d a lu - Q trình phân tích ROE cần kết hợp phân tích an nv địn bẩy tài Nếu DN kinh doanh fu thuận lợi, doanh thu tăng, DN có lãi nợ ll vay tăng làm cho ROE tăng cao Ngược lại, LN sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân Một đồng VCSH tạo đồng lợi nhuận ròng cho CSH z DN lâm vào tình trạng kinh doanh khó khăn, địn bẩy tài cao làm cho DN lâm vào tình trạng khó khăn - Đánh giá ROE cịn phải phân tích cách mà DN gm @ chủ sở hữu z at nh lời vốn oi m Tỷ suất sinh sử dụng đạt ROE tùy trường hợp o l.c cụ thể (trong thời kỳ cho sản phẩm, chi m phí ban đầu lớn làm cho ROE thấp chưa thể Lu an khẳng định DN hoạt động hiệu mà n va ac th si lu an va n DN thời kỳ mở rộng sản xuất, to gh tn mở rộng thị trường nhằm đạt lợi p ie nhuận ổn định) tài sản tức / bình qn tài sản tài đầu kỳ cuối kỳ d tài oa nl w Mức sinh lời Thu nhập lãi từ hoạt động tài chính, cổ DN tạo LN khơng dựa tài sản hoạt động mà dựa a lu tài sản tài an nv Nhóm tiêu đánh giá dòng tiền fu DN ll Lƣu chuyển m việc chuyển DTT thành oi tiền từ hoạt z at nh động kinh Chỉ tiêu đánh giá khả tiền mặt, từ có Lưu chuyển tiền từ HĐKD / DTT nguồn toán z doanh @ DTT chi phí đầu tư vào gm Lƣu chuyển dụng, DN phải sử dụng dự trữ tiền mặt phải tăng nợ vay để trì hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu mang ý nghĩa đồng VCSH Lu tạo đồng an HĐKD VCSH phản ánh nguồn vốn DN bị chiếm m tiền từ Lưu chuyển tiền từ HĐKD / kết HĐKD DN Chỉ tiêu nhỏ o l.c TSCĐ - Việc đánh giá tiêu cho phép đo lường n va ac th si lu an n va tn to từ VCSH hoạt động kinh doanh gh p ie Đánh giá cổ phiếu Chỉ tiêu thể - Chỉ tiêu cao tốt Tuy nhiên cổ phần phiếu thường a lu tiêu tài khác Đây số đánh an nv Tỷ lệ giá trị phân bổ cho cổ méo, việc phân tích cần phải thực thường lưu hành d EPS (LNst – cổ tức ưu đãi) / tổng số cổ phiếu phần lợi nhuận DN tiêu lợi nhuận dễ bị điều chỉnh, bóp oa nl w Thu nhập Giá trị thị trường cổ phiếu thường / giá kỳ vọng nhà giá trị giá sổ sách cổ phiếu thường đầu tư với giá trị công ll oi m sổ sách fu thị trƣờng ty z at nh Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietinbank [20] z m o l.c gm @ an Lu n va ac th si lu an n va Cách lấy số liệu A (1+2+3+4+5+6+7+8+9) Số tiền p ie gh tn to Phụ lục 1.3: Phân tích đảm bảo nợ vay Chỉ tiêu A Giá trị tài sản đƣợc tính làm đảm bảo A1 Tiền A2 Các khoản đầu tư tài A3 Các khoản phải thu A4 Hàng tồn kho tính làm đảm bảo A5 Các khoản trả trước A6 TSCĐ tính làm đảm bảo A7 Chi phí XDCB dở dang A8 BĐS đầu tư A9 Tài sản khác B Vốn CSH tham gia sản xuất kinh doanh B1 Nguồn vốn CSH B2 Các khoản phải trừ C Các khoản phải trả D Giá trị tài sản đảm bảo nợ vay E Nợ vay DN E1 Nợ vay ngắn hạn nợ dài hạn đến hạn trả E2 Vay nợ dài hạn G Kết phân tích Thừa bảo đảm D > E Đủ bảo đảm D = E Thiếu bảo đảm D < E d oa nl w an nv a lu ll fu B1 – B2 oi m z at nh A–B–C E1 + E2 z @ m o l.c gm D–E an Lu Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietinbank [20] n va ac th si lu an va n Phụ lục 1.4: Phân tích nguyên nhân thiếu thừa đảm bảo nợ vay SỬ DỤNG VỐN CHỈ TIÊU Các khoản đầu tư tài hạn chưa thu hồi được, khoản rủi ro, giảm giá chứng khoán… Phải thu q hạn tốn, nợ khó địi VAT khơng có khả khấu trừ Hàng chậm ln chuyển, kém, phẩm chất Vật tư, hàng hóa, TSCĐ cầm cố, chấp Tạm ứng cán hạn sai mục đích Trả trước người bán khơng có khả thu hồi Chi phí trả trước khơng tính làm bảo đảm Giá trị cịn lại TSCĐ khơng cần dùng, hư hỏng, lạc hậu, chờ lý 10 Giảm giá TSCĐ định giá lại 11 Phải thu nội bộ, phải thu khác q hạn, khơng có khả thu hồi, hạch tốn sai 12 Tài sản thiếu chờ xử lý 13 Nguồn vốn CSH tham gia vào sản xuất kinh doanh bị thiếu hụt Tổng cộng Thừa đảm bảo tn to p ie gh ST NGUỒN VỐN CHỈ TIÊU Dự phòng giảm giá đầu tư (ngắn hạn dài hạn) ST d oa nl w Dự phòng phải thu khó địi (ngắn hạn dài hạn) Dự phịng giảm giá HTK Phải trả nội ll fu an nv a lu oi m z at nh z o l.c gm @ m Tổng cộng Thiếu đảm bảo an Lu Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietinbank [20] n va ac th si Phụ lục 1.5: Chỉ tiêu tài phân tích TCDN Vietcombank Trên sở BCTC, BCĐKT doanh nghiệp, cán tín dụng cần tính tốn đưa nhận xét chủ yếu tiêu tỷ lệ tài chủ yếu Về mặt lý thuyết, có 04 loại tiêu tài sau: Các tiêu cấu vốn khả cân đối vốn, gọi tiêu địn bẩy tài (leverage ratios), cho thấy mức độ ổn định tự chủ tài khả sử dụng nợ vay doanh nghiệp:  Hệ số nợ tổng tài sản = Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản Còn gọi hệ số nợ, xác định nghĩa vụ chủ doanh nghiệp chủ lu nợ việc góp vốn Thơng thường, tỷ lệ thấp cho thấy tình hình tài an  Hệ số nợ vốn cổ phần = Tổng nợ phải trả/ Tổng vốn chủ sở hữu n va lành mạnh với doanh nghiệp to gh tn  Hệ số khả toán lãi vay = (Lợi nhuận trước thuế + lãi vay)/ lãi p ie vay  Hệ số cấu tài sản = TSCĐ TSLĐ/ Tổng tài sản oa nl w  Hệ số cấu nguồn vốn = Tổng vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn Các tiêu tình hình khả tốn, cịn gọi d an lu tiêu khoản (liquidity ratios) nhằm thấy khả toán nhanh, va tiền mặt doanh nghiệp ll u nf  Hệ số toán ngắn hạn = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn oi m  Hệ số toán nhanh = (Vốn tiền + khoản phải thu)/ Nợ ngắn z at nh hạn  Hệ số toán tức thời = Vốn tiền/Nợ đến hạn z Các tiêu khả lợi nhuận lực hoạt động (profitability @ l dụng tài sản họ gm ratios) sử dụng để xem xét tính hiệu doanh nghiệp việc sử m co  Hệ số sinh lợi doanh thu = Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu sản an Lu  Hệ số sinh lợi tài sản = (Lợi nhuận sau thuế + tiền lãi phải trả)/ Tổng tài n va ac th si  Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu = lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu  Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho  Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ TSLĐ  Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần/ TSCĐ  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần/ tổng tài sản  Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu/ Doanh thu bình quân ngày Các tiêu phân phối lợi nhuận, gọi tỷ suất giá trị thị trường (market value ratios) cho thấy doanh nghiệp nhà đầu tư đánh giá mức độ Tuy nhiên nhóm tiêu áp dụng với doanh nghiệp lu an cổ phần hoá n va  Thu nhập cổ phần = Lợi nhuận sau thuế/ Số lượng cổ phiếu thường  Tỷ lệ trả cổ tức = Cổ tức/ Thu nhập cổ phiếu Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietcombank [21] p ie gh tn to  Cổ tức = Lợi nhuận đem chia/ Số lượng cổ phiểu thường d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va Tên doanh nghiệp Nguyên nhân - Sử dụng tiền vay sai mục đích; - Kinh tế khó khăn, khách hàng khơng tiêu thụ hàng hóa; - Thiếu sót đánh giá khả tài doanh nghiệp p ie gh tn to Phụ lục 2.1: Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến nợ hạn khách hàng Công ty TNHH Trƣờng Giang oa nl w - Phương án không khả thi, hiệu quả; - Thiếu sót đánh giá khả tài doanh nghiệp DNTN Luân Gừng d nv a lu - Khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích; - Ngân hàng thiếu kiểm soát việc sử dụng tiền vay khách hàng, khách hàng đầu tư máy móc chất lượng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa khơng tiêu thụ thị trường, khách hàng khả tốn ll fu an Cơng ty TNHH TM Duy Tân - Thiếu sót đánh giá khả tài doanh nghiệp; - Thị trường cung cấp đầu vào hạn chế, khả cạnh tranh doanh nghiệp giảm z at nh - Sử dụng tiền vay sai mục đích; - Ngân hàng khơng kiểm soát thường xuyên khoản vay z Cty CP Thực phẩm dinh dƣỡng Đồng Tâm oi m DNTN Đăng Bình Cty CP Chế biến thực phẩm An Long o l.c gm @ - Thiếu sót đánh giá khả tài doanh nghiệp; - Sản phẩm chất lượng, không phù hợp với thị trường, khách hàng khơng thể bán hàng hóa để trả nợ m Nguồn: Báo cáo tổng hợp cuối năm 2009 – 2012 Vinasiam Bank [24] an Lu n va ac th si lu an n va Đầu kỳ gh tn to Phụ lục 2.2; 2.3; 2.4: Phân tích cấu biến động tài sản, nguồn vốn, công nợ p ie Chỉ tiêu Cuối kỳ Tỷ trọng Số tiền (trđ) (%) oa nl w Số tiền (trđ) PHỤ LỤC 2.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN d A Tài sản Ngắn hạn a lu Tiền khoản tương đương tiền nv Các khoản phải thu ngắn hạn ll Các khoản phải thu dài hạn m an Lu TỔNG CỘNG o l.c Tài sản dài hạn khác gm Các khoản đầu tư tài dài hạn @ Bất động sản đầu tư z Tài sản cố định z at nh B Tài sản dài hạn oi Tài sản ngắn hạn khác m Hàng tồn kho fu an Các khoản đầu tư TC ngắn hạn Tỷ trọng (%) Tăng giảm Số tiền (trđ) Tỷ lệ Tỷ trọng (%) n va ac th si lu an n va tn to PHỤ LỤC 2.3: PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN gh A Nợ phải trả p ie Nợ ngắn hạn oa nl w Nợ dài hạn B Vốn chủ sở hữu d Vốn chủ sở hữu a lu TỔNG CỘNG fu an nv Nguồn kinh phí quỹ khác ll PHỤ LỤC 2.4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CƠNG NỢ m o l.c gm C Tỷ trọng A/B @ ………… z B Các khoản phải trả z at nh ………… oi m A Các khoản phải thu an Lu n va ac th si lu an n va NGUỒN TÀI TRỢ SỐ TIỀN (trđ) gh tn to Phụ lục 2.5: Phân tích nguồn tài trợ p ie Giảm khoản phải thu Giảm hàng tồn kho oa nl w Giảm tải sản ngắn hạn, dài hạn khác CỘNG d an nv Tăng dự trữ tiền a lu SỬ DỤNG VỐN z at nh CỘNG oi m Trả nợ ngắn hạn, dài hạn ll fu Tăng đầu tư tài ngắn hạn, dài hạn TỶ TRỌNG (%) z m o l.c gm @ an Lu n va ac th si lu an n va to Phụ lục 2.6: Chỉ tiêu tài sử dụng phân tích TCDN VSB – CN Đà Nẵng Công thức tn Tên tiêu Ý nghĩa p ie gh Hệ số khả toán Đánh giá khả DN toán khoản nợ đến hạn vòng năm tài sản có khả chuyển hóa thành tiền vịng năm tới TSNH / NNH oa nl w ngắn hạn Hệ số khả toán d Hệ số khả toán nhanh (TSNH – HTK) / NNH fu an nv a lu Hệ số khả hoạt động Đánh giá khả sẵn sàng toán nợ ngắn hạn cao so với hệ số toán ngắn hạn Do đó, hệ số tốn nhanh kiểm tra tình trạng tài sản cách chặt chẽ so với hệ số toán ngắn hạn DTT / KPT bình quân Cho thấy chất lượng khoản phải thu thành công DN việc thu hồi nợ ll oi m Vòng quay khoản phải thu GVHB / HTK bình qn Vịng quay tổng tài sản DTT / Tổng TS bình quân Cho thấy tính hiệu DN việc sử dụng tài sản để tạo doanh thu Tổng NPT / Tổng TS LN gộp / DTT ROS LN ròng / DTT Cho thấy tính hiệu hoạt động kinh doanh, sách giá DN Cho thấy khả sinh lời doanh nghiệp sau trừ chi phí m Tỷ lệ lãi gộp o l.c Hệ số khả sinh lời Thể phần trăm tài sản doanh nghiệp tài trợ từ vốn vay gm @ Hệ số nợ Cho thấy tính hiệu việc quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp z Hệ số cấu tài z at nh Vòng quay hàng tồn kho an Lu Nguồn: Sổ tay tín dụng Vinasiam Bank [23] n va ac th si Phụ lục 2.7: Thông tin doanh nghiệp báo cáo tài DNTN Kinh doanh thƣơng mại Phúc Liên - Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh: Bán buôn bán lẻ sắt thép - Quy mô doanh nghiệp: vốn điều lệ 30 tỷ đồng - Cơ sở vật chất: 02 địa điểm giao dịch, 05 kho hàng, 30 nhân viên (lương tháng trung bình 3.000.000đồng/ người), 15 xe chuyên chở vật liệu BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 lu an n va Đơn vị tính:đồng gh tn to CHỈ TIÊU A Mã Thuyết số minh B C Số đầu năm 87,433,411,699 59,934,813,714 ie Số cuối năm p A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 w (100=110+120+130+140+150) oa nl I Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền II Đầu tƣ tài ngắn hạn (III.01) 3,043,168,036 14,397,243,584 120 (III.05) 0 130 56,296,982,329 27,689,675,409 131 56,296,982,329 27,689,675,409 27,588,460,089 17,736,053,509 27,588,460,089 17,736,053,509 d 110 Đầu tư tài ngắn hạn an lu 121 Dự phịng giảm giá đầu tư tài ngắn 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn ll u nf va hạn (*) oi m Phải thu khách hàng 132 Các khoản phải thu khác 138 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) 139 IV Hàng tồn kho 140 Hàng tồn kho 141 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 504,801,245 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 151 504,801,245 z at nh Trả trước cho người bán z m co l gm @ (III.02) 111,841,212 an Lu 111,841,212 n va ac th si Thuế khoản khác phải thu Nhà 152 nước Tài sản ngắn hạn khác 158 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 (200 = 210+220+230+240) 41,729,224,365 28,728,778,270 41,729,224,365 28,728,778,270 lu an n va 210 Nguyên giá 211 12,580,743,752 9,516,925,570 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 -1,970,623,126 -1,155,077,671 Chi phí xây dựng dở dang 213 31,119,103,739 20,366,930,371 II Bất động sản đầu tƣ 220 0 Nguyên giá 221 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 0 0 129,162,636,064 88,663,591,984 87,868,753,314 47,953,575,484 tn to I Tài sản cố định 230 Đầu tư tài dài hạn 231 p ie gh III Các khoản đầu tƣ tài dài hạn (III.03.04) III.05 239 oa nl hạn w Dự phịng giảm giá đầu tư tài dài IV Tài sản dài hạn khác d 240 lu 248 u nf va Tài sản dài hạn khác 241 an Phải thu dài hạn Dự phòng phải thu dài hạn khó địi (*) ll 249 NGUỒN VỐN 250 z at nh (250 = 100 + 200) oi m TỔNG CỘNG TÀI SẢN z 300 l gm (300 = 310 + 320) @ A - NỢ PHẢI TRẢ 310 72,668,753,314 39,453,575,484 Vay ngắn hạn 311 35,250,000,000 20,000,000,000 Phải trả cho người bán 312 36,140,792,564 m co I Nợ ngắn hạn an Lu 18,133,316,472 n va ac th si Người mua trả tiền trước 313 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả 316 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II Nợ dài hạn III.06 lu an 1,320,259,012 320 15,200,000,000 8,500,000,000 Vay nợ dài hạn 321 15,200,000,000 8,500,000,000 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 322 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 Dự phòng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU(400 = 410+430) 400 41,293,882,750 40,710,016,500 41,293,882,750 40,710,016,500 36,000,000,000 36,000,000,000 5,293,882,750 4,710,016,500 129,162,636,064 88,663,591,984 n va 1,277,960,750 gh tn to I Vốn chủ sở hữu III.07 p ie 410 411 Thặng dư vốn cổ phần w 412 oa 413 nl Vốn đầu tư chủ sở hữu Vốn khác chủ sở hữu d lu Cổ phiếu quỹ (*) 414 an 415 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu u nf va Chênh lệch tỷ giá hối đoái 430 z at nh 440 z (440 = 300 + 400 ) 417 oi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN m II Quỹ khen thƣởng, phúc lợi ll Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 416 m co l gm @ an Lu n va ac th si BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2011 Đơn vị tính: đồng Mã CHỈ TIÊU TM Năm Năm trƣớc B C Doanh thu bán hàng cung cấp dv IV.08 637,150,642,000 345,737,760,138 Các khoản giảm trừ doanh thu số A 1,367,841,380 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ lu 10 637,150,642,000 344,369,918,758 11 620,751,313,819 334,605,106,902 20 16,399,328,181 9,764,811,856 22 5,194,275,262 1,972,889,731 23 5,194,275,262 1,972,889,731 24 1,959,739,262 1,224,192,662 30 9,245,313,657 6,567,729,463 9,245,313,657 6,567,729,463 an (10 = 01 - 02) va Giá vốn hàng bán n tn to Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch (20 = 10 - 11) ie gh vụ p Doanh thu hoạt động tài 21 nl w Chi phí tài d oa - Trong đó: Chi phí lãi vay an lu Chi phí quản lý kinh doanh u nf va Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) ll 31 oi m 10 Thu nhập khác 11 Chi phí khác 13 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 40 50 IV.09 z 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 2,311,328,414 1,641,932,366 60 m co l 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6,933,985,243 4,925,797,097 an Lu (60 = 50 – 51) gm @ (50 = 30 + 40) z at nh 12 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 32 n va ac th si BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) (*) Năm 2011 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu MS TM Năm Năm trƣớc A B C 575,474,231,712 302,205,077,254 I Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác lu an Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá -568,209,139,602 dịch vụ 285,471,259,859 -4,426,010,910 -2,165,112,450 Tiền chi trả lãi vay -5,194,275,262 -1,972,889,731 Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp -1,712,669,280 -1,115,269,704 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 110,205,073 328,019,339 Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh -1,146,485,079 -2,015,269,704 20 -5,104,143,348 9,793,295,145 -13,700,000,000 -4,868,440,582 700,067,800 200,894,500 tn to gh n va Tiền chi trả cho người lao động p ie oa nl w Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ d 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư u nf va tài sản dài hạn khác an lu 21 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS ll m đầu tư tài sản dài hạn khác 22 oi 3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ 24 z đơn vị khác z at nh vị khác 23 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận 27 30 -12,999,932,200 -4,667,546,082 an Lu Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư m co chia gm 25 l @ 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác n va ac th si III Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp 31 CSH 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua 32 lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 33 20,950,000,000 18,500,000,000 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 -14,200,000,000 -16,200,000,000 5.Tiền chi trả nợ thuê tài 35 Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu 36 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 40 6,750,000,000 2,300,000,000 Lƣu chuyển tiền năm (50 = 50 -11,354,075,548 7,425,749,063 14,397,243,584 6,971,494,521 3,043,168,036 14,397,243,584 lu 20+30+40) an n va Tiền tƣơng đƣơng tiền đầu năm 60 Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi 61 tn to ngoại tệ Tiền tƣơng đƣơng tiền cuối năm (70 = 70 V.11 gh 50+60+61) p ie d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: đồng CHỈ TIÊU Mã số TM Số cuối năm Số đầu năm A B C 73,349,031,893 87,433,411,699 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 (100=110+120+130+140+150) 110 (III.01) 4,263,136,119 3,043,168,036 II Đầu tƣ tài ngắn hạn 120 (III.05) 0 Đầu tư tài ngắn hạn 121 130 58,140,233,000 56,296,982,329 131 58,140,233,000 56,296,982,329 Trả trước cho người bán 132 9,972,831,387 27,588,460,089 9,972,831,387 27,588,460,089 972,831,387 504,801,245 972,831,387 504,801,245 lu I Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền an n va tn to Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn 129 gh hạn (*) p ie III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng oa nl w Các khoản phải thu khác d 138 lu an Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) u nf va IV Hàng tồn kho 139 ll 200 46,367,174,349 41,729,224,365 an Lu (200 = 210+220+230+240) 158 m co B - TÀI SẢN DÀI HẠN 152 l Tài sản ngắn hạn khác 151 gm nước 150 @ Thuế khoản khác phải thu nhà 149 z Thuế giá trị gia tăng khấu trừ (III.02) z at nh V Tài sản ngắn hạn khác 141 oi Dự phòng giảm giá hàng tồn kho m Hàng tồn kho 140 n va ac th si 210 Nguyên giá (III.03 lu 46,367,174,349 41,729,224,365 211 14,580,743,752 12,580,743,752 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 -2,180,499,774 -1,970,623,126 Chi phí xây dựng dở dang 213 33,966,930,371 31,119,103,739 II Bất động sản đầu tƣ 220 0 Nguyên giá 221 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 III Các khoản đầu tƣ tài dài hạn 230 0 Đầu tư tài dài hạn 231 0 250 119,716,206,242 129,162,636,064 300 73,967,575,865 87,868,753,314 310 56,667,575,865 72,668,753,314 311 23,895,000,000 35,250,000,000 z at nh I Tài sản cố định 29,798,505,910 36,140,792,564 2,818,249,209 1,277,960,750 an Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài 04) (III.05) 239 n va hạn 240 Phải thu dài hạn 241 Tài sản dài hạn khác 248 Dự phịng phải thu dài hạn khó đòi 249 p ie gh tn to IV Tài sản dài hạn khác nl w TỔNG CỘNG TÀI SẢN d oa (250 = 100 + 200) an lu NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ ll I Nợ ngắn hạn u nf va (300 = 310 + 320) Người mua trả tiền trước oi Phải trả cho người bán m Vay ngắn hạn 312 313 z 316 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 155,820,746 an Lu Chi phí phải trả m co 315 l Phải trả người lao động III.06 gm 314 @ Thuế khoản phải nộp Nhà nước n va ac th si Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II Nợ dài hạn 320 17,300,000,000 15,200,000,000 Vay nợ dài hạn 321 17,300,000,000 15,200,000,000 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 322 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 Dự phòng phải trả dài hạn 329 45,748,630,377 41,293,882,750 45,748,630,377 41,293,882,750 36,000,000,000 36,000,000,000 9,748,630,377 5,293,882,750 119,716,206,242 129,162,636,064 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 (400 = 410+430) lu an 410 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 Thặng dư vốn cổ phần 412 Vốn khác chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 n va I Vốn chủ sở hữu p ie gh tn to 416 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 nl w Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu II Quỹ khen thƣởng, phúc lợi III.07 d oa 430 lu TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 ll u nf va an (440 = 300 + 400 ) oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm2012 Đơn vị tính: đồng Mã CHỈ TIÊU TM Năm Năm trƣớc B C Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ IV.08 727,502,148,791 637,150,642,000 Các khoản giảm trừ doanh thu 10 727,502,148,791 637,150,642,000 11 709,719,716,505 620,751,313,819 20 17,782,432,286 16,399,328,181 5,128,000,000 5,194,275,262 24 2,701,371,890 1,959,739,262 30 9,953,060,396 9,245,313,657 9,953,060,396 9,245,313,657 2,488,265,099 2,311,328,414 số A Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ lu an (10 = 01 - 02) n va Giá vốn hàng bán tn to Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Chi phí tài 22 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 p 21 ie gh Doanh thu hoạt động tài oa nl w d Chi phí quản lý kinh doanh lu an Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10 Thu nhập khác u nf va (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 31 ll 32 13 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 40 z at nh 12 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) oi m 11 Chi phí khác 50 IV.09 z 51 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 7,464,795,297 6,933,985,243 m co (60 = 50 – 51) 60 l gm @ 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp an Lu n va ac th si BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) (*) Năm 2012 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu MS TM Năm Năm trƣớc A B C 659,734,657,037 575,474,231,712 I Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác lu Tiền chi trả cho người cung cấp HHDV -645,092,191,715 an 568,209,139,602 n va -3,563,298,432 -4,426,010,910 Tiền chi trả lãi vay -5,128,000,000 -5,194,275,262 Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp -1,948,842,435 -1,712,669,280 1,500,000,000 110,205,073 -502,324,455 -1,146,485,079 5,000,000,000 -5,104,143,348 -5,000,000,000 -13,700,000,000 gh tn to Tiền chi trả cho người lao động Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh ie p Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh w 20 oa nl doanh II Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ d an lu 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư tài sản dài hạn khác 21 va 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ, u nf 700,067,800 BĐS đầu tư tài sản dài hạn khác 22 ll khác đv khác 23 z at nh 4.Tiền thu cho vay, bán lại công cụ nợ oi m 3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đv 24 26 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 30 III Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài -5,000,000,000 -12,999,932,200 an Lu 27 m co chia l 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận gm 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác @ 25 z 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác n va ac th si 1.Tiền thu từ ph cổ phiếu, nhận vốn góp CSH 31 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành 32 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 33 21,449,968,083 20,950,000,000 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 -20,230,000,000 -14,200,000,000 5.Tiền chi trả nợ thuê tài 35 Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu 36 1,219,968,083 6,750,000,000 1,219,968,083 -11,354,075,548 3,043,168,036 14,397,243,584 4,263,136,119 3,043,168,036 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài lu 40 an Lƣu chuyển tiền năm (50 = n va 50 Tiền tƣơng đƣơng tiền đầu năm 60 tn to 20+30+40) Ảnh hưởng thay đổi TGHĐ quy đổi ngoại gh 61 ie tệ p Tiền tƣơng đƣơng tiền cuối năm (70 = 50+60+61) 70 V.11 w d oa nl Nguồn: Báo cáo tài năm 2011, 2012 DNTN KD TM Phúc Liên [14] ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w