1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hực trạng stress trong học tập của học sinh trường tiểu họcbình hòa, thị xã thuận an, bình dương

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 459,12 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: Khoa học giáo dục BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 -2014 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2014 Tên đề tài: Thực trạng stress học tập học sinh trường tiểu học Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục ( Đề tài túy lý thuyết) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: Khoa học giáo dục BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 20132014 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2014 Tên đề tài: Thực trạng stress học tập học sinh trường tiểu học Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục ( Đề tài túy lý thuyết) Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Phượng Nam/ Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: C12TH04 Năm thứ: / Số năm đào tạo: Ngành học: Giáo dục tiểu học Người hướng dẫn: Th.s Trịnh Phương Thảo UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng stress học tập học sinh trường tiểu học Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương - Sinh viên thực hiện: Đồn Thị Phượng - Lớp: C12TH04 Khoa: Khoa học Giáo Dục Năm thứ: 2/Số năm đào tạo:3 - Người hướng dẫn: Th.s Trịnh Phương Thảo Mục tiêu đề tài: Khảo sát thực trạng stress học tập học sinh trường tiểu học Bình Hịa Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác nhân gây stress học tập học sinh tiểu học Tính sáng tạo: Nghiên cứu stress đề tài không mẻ Trên giới Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu stress Tuy nhiên, đề tài khảo sát thực trạng stress học sinh trường tiểu học Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu số 192 học sinh khơng có học sinh mắc stress mức độ nặng Tuy nhiên tất em có biểu stress mức độ nhẹ Nguyên nhân dẫn đến stress học tập em chủ yếu do: tập nhiều(109 học sinh đồng ý chiếm 57,7%), lịch học căng thẳng(102 học sinh đồng ý chiếm 53,1%), kết học tập đi(93 học sinh đồng ý chiếm 51,5%), sức ép từ thi, kiểm tra(89 học sinh đồng ý chiếm 46,3%) …Từ việc phân tích nguyên nhân biểu stress học tập học sinh, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế mức tối đa stress như: tìm giúp đỡ cha mẹ, thầy cô, bạn bè, cân đối thời gian học tập nghỉ ngơi cho phù hợp Từ em có sức khỏe, trạng thái tâm lý tối sở giúp cho em gặt hái nhiều thành công sống Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài đưa thực trạng stress học sinh trường tiểu học Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương Từ định hình giải pháp giúp học sinh ứng phó với stress, để học sinh có sức khỏe, tâm trí tốt hơn, thành cơng học tập sống Đề tài sở cho nghiên cứu thực nghiệm giúp cho học sinh ứng phó với stress Từ giúp em gặt hái nhiều thành cơng đường tương lai Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Đề tài Thực trạng stress học tập học sinh trường tiểu học Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương với báo cáo tổng kết đánh giá thực trạng stress học tập học sinh trường tiểu học Bình Hịa Kết nghiên cứu đề tài sở cho nghiên cứu khác sâu nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho học viên, sinh viên, người làm cơng tác nghiên cứu khoa học có quan tâm đến vấn đề Kính đề nghị Hội đồng Khoa học thơng qua đánh giá cao đóng góp tích cực tác giả q trình thực hoàn thành báo cáo kết nghiên cứu đề tài Ngày 20 tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đoàn Thị Phượng Sinh ngày: 02 tháng 07 năm 1994 Nơi sinh: Ninh Bình Lớp: C12TH04 Khóa: Khoa: Khoa học Giáo dục Địa liên hệ: 15N/6, khu phố Bình Đáng, phường Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương Điện thoại: 01628797664 Email: Doanphuong.ninhbinh@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Khoa học giáo dục Kết xếp loại học tập: 7,71 Sơ lược thành tích: - Tham gia tốt hoạt động phong trào Đoàn, Hội tổ chức - Giấy chứng nhận tình nguyện viên chương trình Tiết học xanh Tỉnh đồn Bình Dương Liên Hiệp Hội Hội KH& KT Tỉnh Bình Dương tổ chức - Tham gia thực cơng trình niên Đồn khoa khoa học giáo dục tổ chức - Giấy khen trường có thành tích cao học tập năm học 20122013 - Được học bổng khuyến khích học kì năm năm học 2012- 2013 * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục tiểu học Khoa: Khoa học giáo dục Kết xếp loại học tập: 8.12 Sơ lược thành tích: - Tham gia hoạt động, phong trào mà Đồn, Hội tổ chức - Là tình nguyện viên chương trình Tuyên truyền bảo vệ động vật hoang dã- bảo vệ loài gấu Tổ chức ENV Giáo Dục thiên nhiên Việt Nam trực tiếp quản lí tổ chức Bình Dương - Giấy chứng nhận cảm tình Đảng loại - lí luận trị xếp loại giỏi - Là thành viên Ban Liên Lạc tỉnh Bình Dương - Tham gia thi sinh viên khỏe năm học 2013- 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Thủ Dầu Một, đặc biệt thầy cô khoa Khoa học giáo dục tận tình bảo giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến ThS Trịnh Phương Thảo cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy giáo trường Tiểu học Bình Hịa tập thể học sinh lớp 3/1, 3/3, 5/1, 5/7 trường tiểu học Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương, nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn anh chị bạn sinh viên chia sẻ tài liệu giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đề tài nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, mong nhận chia sẻ, góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Thủ Dầu Một, ngày 20 tháng 04 năm 2014 Tác giả Đoàn Thị Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Mở đầu .5 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1 Những nghiên cứu stress nước .5 1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam Lí chọn đề tài 2.1 Về lý luận 2.2 Về thực tiễn 10 Mục tiêu đề tài 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 1.1.Khái niệm stress vấn đề liên quan 12 1.1.1 Định nghĩa stress 12 1.1.2 Khái niệm stress học tập .16 1.1.3 Phân loại stress .16 1.2 Một số biểu trạng thái stress mức độ stress 18 1.2.1 Một số biểu trạng thái stress 18 1.2.1.1 Biểu mặt thể .19 1.2.1.2 Biểu mặt trí tuệ .19 1.2.1.3 Biểu mặt cảm xúc 19 1.2.1.4 Biểu mặt hành vi 19 1.2.2 Đánh giá mức độ biểu stress 19 1.3 Nguyên nhân gây nên stress 20 1.3.1 Các yếu tố bên 20 1.3.2 Các yếu tố bên 20 1.4 Khả kĩ thuật ứng phó với stress 21 1.4.1 Lí luận ứng phó .21 1.4.2 Các chiến lược ứng phó .22 1.5 Phòng ngừa stress 22 1.6 Ảnh hưởng stress đến học sinh tiểu học 23 1.6.1 Ảnh hưởng tích cực 23 1.6.2 Ảnh hưởng tiêu cực 24 1.7 Khái niệm học sinh tiểu học đặc điểm tâm lí lứa tuổi …… …… 24 1.7.1 Khái niệm học sinh tiểu học 24 1.7.2 Những đặc điểm tâm lí lứa tuổi trẻ tiểu học 24 1.7.2.1 Đặc điểm hoạt động môi trường sống .24 1.7.2.2 Sự phát triển mặt trí tuệ 25 1.7.2.3 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học 29 1.7.2.4 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học 30 Chương 2: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 31 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 31 2.2 Mô tả trình nghiên cứu .31 2.3 Mô tả phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 32 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .32 2.3.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 32 2.3.2.2 Phương pháp quan sát .33 2.3.2.3 Phương pháp thống kê toán học 33 46 em giúp em đối mặt vượt qua stress, ảnh hưởng tích cực stress tạo sức đề kháng cho thể, tăng khả thích nghi với mơi trường xung quanh mặt sinh lí, cịn làm cho nhân cách học sinh hoàn thiện Về mặt học tập stress cịn giúp học sinh kích thích tìm tịi khám phá, trải nghiệm sống Qua giúp học sinh phát triển gặp tình thân dễ dàng vượt qua Với mục đích tìm hiếu tác động gia đình em Tơi sử dụng câu hỏi: “Khi bị căng thẳng bố mẹ em thường làm gì?” kết thu sau: Bảng 3.4: Tác động gia đình học sinh bị stress Câu trả lời Động viên khuyến khích em Bắt em học nhiều Khơng hiểu cịn la mắng em Khơng làm Ý kiến khác Tần số Tỉ lệ 103 53,6% 54 28,1% 35 18,3% 0 0 Qua bảng 3.4 ta thấy: Không phải phụ huynh có cách ứng xử hợp lý bị stress, chí khơng phụ huynh cịn có tác động tiêu cực Cùng tác động tác động bố mẹ với bị stress có tỷ lệ khác như: có phụ huynh động viên, khuyến khích (103 học sinh chiếm 53,6%), có phụ huynh la mắng (35 học sinh chiếm 18,3%) Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy mong muốn học sinh trường tiểu học Bình Hịa thể sau: có số em mong muốn bố mẹ chia sẻ với em vấn đề học tập Còn số em mong bố mẹ cho em coi phim, chơi Điều 47 cho thấy bố mẹ ln em tìm đến gặp vấn đề liên quan tới việc học Điều dễ dàng lí giải em coi bố mẹ người hiểu rõ nhất, người chăm sóc ni dạy em Vì bậc cha mẹ cần quan tâm động viên em kịp thời để giúp em thoát khỏi áp lực căng thẳng Mỗi lần mà em nói, hỏi tránh không nên quát nạt em, khiến em sợ hãi lại khiến em trở nên căng thẳng hơn,thay vào lắng nghe tâm tư nguyện vọng em khiến cho em thoải mái hơn, khơng cịn sợ hãi, lo lắng 3.5 Biện pháp làm giảm stress học tập học sinh trường tiểu học Bình Hịa, thị xã Thuận An, Bình Dương Trong thực tế có nhiều biện pháp làm giảm stress , đề tài nghiên cứu nghiên cứu stress học tập, nên sâu vào biện pháp làm giảm stress nguyên nhân phía học tập Học tập cơng việc học sinh, lứa tuổi mầm non hoạt động em vui chơi, chuyển sang lứa tuổi tiểu học hoạt động em học tập Nên trình học tập em gặp nhiều khó khăn tập kiến thức nhiều so với lứa tuổi em Nhưng em lao đầu vào học mà khơng có thời gian vui chơi, hay kế hoạch học tập hợp lý Như rơi vào tình trạng stress tránh khỏi Cho nên việc em phải xây dựng cho thời khóa biểu hợp lý, phù hợp với thời gian mà em có đảm bảo có thời gian học hiệu quả, có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi hợp lý Kết hợp học mà chơi chơi mà học, cảm thấy người có biểu căng thẳng stress học sinh nên tự tìm cách giải tỏa căng thẳng: có học sinh cho căng thẳng em chơi game, nghe nhạc, coi phim hoạt hình, chơi với vật nhà, nói chuyện với thầy cơ, cha mẹ… để chia sẻ căng thẳng stress Mỗi học sinh có giải pháp riêng cho 48 thân tùy vào điều kiện, cảm xúc em để lựa chon giải pháp cho thân Cũng học tập khơng nên tạo cho áp lực lớn, lo lắng không cần thiết mà nên tập trung vào công việc định Đừng nên bận tâm vào công việc nằm tương lai mà công việc chưa giải Nếu tình trạng lo lắng, kéo dài, lặp lặp lại nhiều lần trở thành thói quen, ta khơng thể kiểm sốt được, dẫn đến bị stress bệnh lí Để có kết cao học tập tránh tình trạng căng thẳng phải có phương pháp học tập khoa học, đắn từ đầu như: trước đến lớp phải coi trước bài, nhà ôn lại làm tập để củng cố lại kiến thức… Tăng cường tham gia hoạt động trường lớp, hoạt động thể thao văn nghệ, hoạt động vừa góp phần rèn luyện thân thể vừa giải tỏa lo lắng mệt mỏi, buồn chán Ngoài hoạt động em tham gia vào mối quan hệ lành mạnh Nhất tìm người bạn thân để chia sẻ suy nghĩ, đồng cảm trẻ thơ cách nói người Thụy Điển “bạn hữu tốt thần dược tuyệt vời bệnh lí tim” Cần phải tạo cho niềm vui học tập, học tập phải có niềm vui hứng thú học lĩnh hội kiến thức cách cao nhất, phải có niềm vui khơng né tránh học tập Các yếu tố tâm lí ảnh hưởng lớn tới trí nhớ như: lo lắng, sức khỏe suy giảm… Việc tự tạo hứng thú niềm vui học tập giúp em giảm bớt lo lắng suy nghĩ để học tập tốt đem lại kết học tập tiến rõ rệt Để hạn chế áp lực thi cử, giáo viên phải lên kế hoạch thời gian ôn tập cho học sinh để em có thời gian ôn tập tốt, nắm bắt kiến thức bản, nắm hiểu lớp Không nên bắt em làm nhiều kiểm tra Mặt khác, người giáo viên cần có kĩ quan sát sư phạm nắm bắt tình hình học tập em, hướng dẫn em học tập để có kết cao 49 Bên cạnh đó, người giáo viên phải biết động viên khuyến khích em kịp thời, nên ý tới em có hồn cảnh khó khăn gia đình khơng học sinh khác, em vươn lên để học tập để tự tin bước vào đời, thành người có ích cho xã hội Ngồi nhà trường phải quan tâm hỗ trợ em phương tiện học tập, kèm theo đồ dùng dạy học sinh động phù hợp với nhận thức học sinh tiểu học “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ từ trừu tượng đến thự tiễn” để em tiếp nhận kiến thức phù hợp theo đặc điểm lứa tuổi cách tốt Nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, chương trình giao lưu văn nghệ để em tham gia… giúp em phát triển toàn diện mặt 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Về lí luận Stress tất yếu người thời đại, lứa tuổi; dù muốn hay không muốn phải học cách sống chung với Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi có phát triển nhiều mặt sinh lý lẫn tâm lý, bước sang gia đoạn tiểu học, nhiệm vụ khơng phải vui chơi lứa tuổi mầm non mà nhiệm vụ học tập để chuẩn bị cho tương lai Những thách thức khó khăn học tập sống tránh khỏi ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm sinh lý em Stress có mặt tích cực định có ảnh hưởng xấu đến sống người nhiều mặt như: Gây rối loạn q trình sinh lý sinh hóa thể, gây tâm lý mệt mỏi, làm cho trình tư duy, ý, ghi nhớ chậm lại hiệu 1.2.Về thực tiễn Trên sở mà chúng tơi nghiên cứu, phân tích thơng tin thu được, đến số kết luận sau: Phần lớn học sinh có biểu stress mức độ trung bình, khơng có học sinh mức độ stress bệnh lí Qua nghiên cứu thực trạng stress học tập lớp học sinh trường tiểu học Bình Hịa, ta thấy học sinh thường phải đối mặt với tình trạng stress có hại tới sức khỏe, thể chất tinh thần học sinh Trong mặt biểu stress học tập, biểu cảm xúc trí tuệ thể rõ so với biểu thể làm cho học sinh cảm thấy mệt mỏi, đau đầu.Về mặt trí tuệ tập trung, trí nhớ giảm sút Về mặt hành vi khơng hài lịng thân, hạn chế không tham gia hoạt động vui chơi, giải trí… 51 Có nhiều ngun nhân làm cho học sinh trường tiểu học Bình Hịa bị stress như: quan hệ gia đình khơng tốt, lịch học q căng thẳng, tập ngày nhiều, kết học tập kém, lớp học đông… Những biểu stress có hại giảm đáng kể người lớn tiến hành trợ giúp, tham vấn cho học sinh để em có hiểu biết stress sống nói chung học tập nói riêng Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu thu được, đề xuất số kiến nghị sau: 2.1 Về phía nhà trường giáo viên - Không sử dụng điểm số, tỷ lệ học sinh giỏi làm để đánh giá lực học kết học tập em - Giáo viên cần trọng đến đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học, tránh to tiếng, quát nạt, đánh phạt… - Trước kì thi, nhà trường, giáo viên cần tổ chức hoạt động ngoại khóa giảm thiểu hoạt động học tập, ôn tập với cường độ cao - Tăng cường sân chơi, chơi, hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội để cân áp lực học tập gây 2.2 Về phía học sinh - Cần nắm vững thời khóa biểu học tập xây dựng thời gian biểu khoa học để có phân bố thời gian hợp lý cho môn học, có thời gian học tập lao động vui chơi giải trí hợp lý Có kế hoạch ơn thi rõ ràng cụ thể khoa học để tránh stress - Tránh hình thức vui chơi giải trí khơng lành mạnh làm tăng thêm khả tạo stress ảnh hưởng đến kết học tập 52 - Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, người thân thầy cô giáo, mối quan hệ khác - Khi có biểu căng thẳng mệt mỏi khó tập trung ý khó ghi nhớ… nên sử dụng biện pháp thư giãn tinh thần phù hợp với sở thích như: nghe nhạc, đọc sách, chơi thể thao, tham gia hoạt động tập thể, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng đem lại hiệu việc chống lại stress giúp thể khỏe mạnh đạt hiệu cao học tập 2.3 Về phía gia đình - Cha mẹ khơng nên kì vọng thân mà gây áp lực học tập cách thái lên em - Giúp trẻ vach thời khóa biểu cân đối thời gian hợp lí - Ủng hộ động viên trẻ kịp thời, biết thông cảm chia sẻ với - Giảm bớt áp lực cho trẻ cách trẻ nghiên cứu tìm phương pháp cho vấn đề trẻ vướng mắc - Nhắc trẻ thư giãn, nghỉ ngơi phù hợp q trình học tập ơn thi - Các bậc cha mẹ nên có cách ứng xử phù hợp với phát triển tâm sinh lý học sinh đặc điểm tâm lý Khuyến khích động viên học tập, lao động, sinh hoạt… uốn nắn mặt hạn chế từ cịn nhỏ để khắc phục hạn chế mình, hồn thiện nhân cách cho em - Xây dựng bầu khơng khơng khí thoải mái gia đình, cha mẹ yêu thương cái, anh chị em gia đình hịa thuận vui vẻ để hình thành tâm 53 lý tích cực học sinh giúp em dễ dàng vượt qua khó khăn áp lực học tập sống 2.4 Đối với xã hội - Cần sử dụng phương tiện truyền thông cơng cộng như: báo chí, truyền thanh, truyền hình làm công cụ giáo dục tuyên truyền cho niên học sinh hiểu biết stress để bảo vệ có biện pháp ứng phó khoa học - Cần huấn luyện đào tạo kỹ sống cho em từ học tiểu học trường, tích hợp môn học để em biết cách tìm chia sẻ, tư vấn để giải vấn đề tâm lý cần quan tâm - Cần phải tổ chức trung tâm, phòng hỗ trợ tâm lí học đường để tư vấn, hỗ trợ cho nhà trường việc giảm căng thẳng cho học sinh q trình học Giúp cha mẹ có phương pháp giáo dục, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho cách tốt - Giúp trẻ có nơi để chia sẻ, giải tỏa áp lực mà em gặp phải sống học tập 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Hưng (2010), Khí chất stress, luận văn thạc sĩ, tr.33-67 Đỗ Ngọc Khanh (2012), Đánh giá mức độ căng thẳng tâm lí học sinh tiểu học Hà Nội, Tâm lí học lâm sàng trẻ em vị thành niên, luận văn thạc sĩ, tr 7- 10 Võ Hoàng Anh, Vũ Ngọc Duy, Nguyễn Thị Mỹ Trang (2007), Mức độ biểu stress sinh viên trường ĐhSP- ĐHĐ, tr 3-4 Phạm Thanh Bình (2007), stress học tập mơn Tốn học sinh THPT n Mơ B, luận văn tốt nghiệp, Tâm lí học giáo dục, Đh Sư phạm Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lí, NXB TG- Trung tâm nghiên cứu Tâm lí trẻ em, Hà Nội Trần Thị Nhân (2005), Bước đầu tìm hiểu thực trạng tượng stress sinh viên Đại học Quy Nhơn, luận văn tốt nghiệp Bùi Văn Huệ, Phan Thị Thanh Mai, Nguyễn Xn Thức, Giáo trình Tâm lí học sinh tiểu học (in lần thứ 5), Nhà xuất Đại học sư phạm Quách Lan Đình, Tuệ Văn (2012), giúp trẻ vượt qua trở ngại tâm lí, NXB phụ nữ Phan Hà Sơn (2006), Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ, NXB Hà Nội 10.Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lí học sinh tiểu học, NXB GD- trung tâm nghiên cứu trẻ em 55 11.BS Phan Thiệu Xuân Giang, Tâm bệnh lí, Phát triển cảm xúc 12.BS Phan Thiệu Xuân Giang, Tâm lí học thần kinh, phương pháp trị liệu trò chơi 13 Stress (2014), sức khỏe, eva Vn 14 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên- 2006), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP 15 Nguyễn Văn Hồng (1998), Tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi sư phạm, Nxb Giáo dục PHỤC LỤC Phục lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các em thân mến! Cuộc sống em có hồn tồn theo mong muốn khơng? Trước vấn đề sống gặp phải, em thường phản ứng nào? Sau đưa số câu hỏi nhằm giúp em kiểm tra tình trạng sức khỏe thể chất tinh thần Đồng thời nhằm hạn chế phần căng thẳng học tập em, giúp em gặt hái thành công đường tương lai Câu 1: Sau danh sách biểu phổ biến stress Em đọc kĩ mục danh sách đánh dấu X vào ô mà em cho với thân tháng qua (kể hôm nay) STT Biểu Biểu mặt thể Đau đầu Tức ngực Khó ngủ Chóng mặt đổ mồ Ăn khơng ngon Thường Mức độ Thỉnh xun thoảng Khơng có 56 10 11 12 14 15 16 17 18 Tim đập nhanh Bị tiêu chảy táo bón Biểu mặt trí tuệ Mất tập trung Trí nhớ giảm sút Biểu mặt cảm xúc Lo âu Dễ nóng Hồi hộp Sợ hãi Căng thẳng Biểu mặt hành vi Khơng hài lịng thân Hạn chế tham gia hoạt động vui chơi, giải trí Diễn đạt khơng lưu lốt Câu 2: Có nhiều nguyên nhân khác gây stress học tập em Sau số nguyên nhân mà đưa ra, xin em vui lòng kiểm tra đánh dấu X vào mức độ nguyên nhân đây: STT Nguyên nhân Đồng ý Mức độ Khơng đồng ý Các yếu tố bên ngồi Quan hệ gia đình ( ơng bà, cha mẹ, anh chị em…) không thuận lợi Lịch học căng thẳng Bài tập ngày nhiều Phương pháp giảng dạy thầy khơng phù hợp khó hiểu Sức ép từ kiểm tra, kì thi Phân vân 57 Vi phạm kỉ luật Lớp học đông Không gian học tập không 10 yên tĩnh Kết học tập Thiếu giúp đỡ gia đình, bạn bè thầy Nguyên nhân bên 11 Cha mẹ đặt yêu 12 cầu cao Các em chưa biết chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho 13 thân Bản thân đặt yêu cầu cao so với lực học Câu 3: Khi bị áp lực, căng thẳng, stress em thường thực giải pháp nào? Em đánh dấu X vào lựa chọn mà em cho phù hợp STT Giải pháp Đồng ý Mức độ Khơng đồng ý Tự nói chuyện với thân Tìm kiếm thơng tin liên quan đến vấn đề mắc phải, giúp cho thân có tình trạng sức khỏe tốt Nghe nhạc Chơi game Coi phim hoạt hình Chơi với vật Phân vân 58 gia đình Tìm giúp đỡ cha mẹ Tìm giúp đỡ thầy Nói chuyện với bạn bè Theo cách riêng em 10 - Hãy vui lòng ghi rõ mục 10 (cách riêng em) em bị căng thẳng (stress), em có giải pháp riêng cho thân? Câu 4: Kết học tập từ bắt đầu học kì tới em nào? A Tốt lên B Bình thường, khơng có thay đổi C Kém Câu 5: Ngoài việc học tập trường, lớp nhà em có phải học thêm khơng? A Học mơn học Tốn, Tiếng Việt B Học tất môn lớp học C Đi học môn nghệ thuật D Không học thêm Câu 6: Mục tiêu mà cha mẹ đặt cho em năm học gì? A Là học sinh giỏi toàn diện mặt B Nắm vững kiến thức chương trình học C Khơng có quan trọng thành tích học tập em đạt D Miễn em ngoan ngoãn khỏe mạnh E Ý kiến khác: 59 Câu 7: Khi em căng thẳng bố mẹ em thường làm gì? A Động viên khuyến khích em B Bắt em học nhiều C Khơng hiểu cịn la mắng em D Khơng làm E Ý kiến khác: Câu 8: Khi em bị căng thẳng em cảm thấy kết học tập nào? A Kết học tập bình thường B Kết bị giảm sút nhiều C Kết có bị giảm sút khơng nhiều Câu 9: Khi bị căng thẳng hứng thú học tập em môn học nào? A Khơng có hứng thú mơn học B Ít hứng thú với mơn học C Vẫn hứng thú học tập với mơn học bình thường Câu 10: Lúc căng thẳng em mong muốn bố mẹ? A Cho em chơi B Cho em coi phim, nghe nhạc C Không phải học D Muốn bố mẹ chia sẻ với em vấn đề học tập E Ý kiến khác: 60 Câu 11: Theo em, học, thời gian nghỉ ngơi em nhiều không? A Phù hợp để vui chơi, thư giãn B Quá C Quá nhiều Câu 12: Theo em, để có tình trạng sức khỏe tốt, tâm lí thoải mái đặc biệt hạn chế phần căng thẳng học tập em có đóng góp gì? Xin em vui lòng cho biết: Lớp: Nam/ Nữ: Xếp loại học lực học kì 1: Xin chân thành cảm ơn em!

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN