1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sailệch tư thế của trẻ ở các lớp học tình thương trên địa bàn thị xã dĩ an

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC Mục lục .i Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng biểu iv MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài .8 Mục tiêu đề tài .9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Giả thuyết khoa học 10 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.5 Phương pháp nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực .12 Sản phẩm khả ứng dụng 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SAI LỆCH TƯ THẾ .15 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Những nghiên cứu nước 15 1.1.2 Những nghiên cứu nước 16 1.2 Những vấn đề lí luận sai lệch tư học sinh tiểu học .17 1.2.1 Tư .17 1.2.1.1 Định nghĩa .17 1.2.1.2 Các loại tư .17 1.2.2 Tư 20 1.2.3 Tư sai lệch 20 1.2.4 Nguyên nhân sai lệch tư .21 1.2.5 Hậu 22 1.2.6 Những vấn đề chung thể chất học sinh tiểu học 24 1.2.6.1 Sự phát triển thể chất học sinh tiểu học .24 1.2.6.2 Sự phát triển hoạt động học sinh tiểu học 26 1.2.6.3 Sự tăng trưởng giai đoạn phát triển thể trẻ em 27 1.2.6.4 Sự tăng trưởng thể trẻ em 28 1.2.6.5 Sự phát triển tâm lí 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SAI LỆCH TƯ THẾ CỦA TRẺ Ở CÁC LỚP HỌC TÌNH THƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN 32 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 32 2.1.1 Đặc điểm tình hình thị xã Dĩ An 32 2.1.2 Đặc điểm tình hình lớp học tình thương 32 2.1.3 Thuận lợi khó khăn lớp học tình thương địa bàn thị xã Dĩ An 33 2.2 Mô tả công cụ nghiên cứu 33 2.3 Thực trạng sai lệch tư trẻ lớp học tình thương địa bàn thị xã Dĩ An 36 2.3.1 Mức độ sai lệch tư học sinh 36 2.3.2 Sai lệch tư trẻ trình học tập 37 2.3.2.1 Các mức độ biểu sai lệch tư trẻ 37 2.3.2.2 Cách ứng phó với biểu sai lệch tư trẻ 40 2.4 Ảnh hưởng sai lệch tư tới hoạt động trẻ .42 2.4.1 Sai lệch tư ảnh hưởng đến kết học tập trẻ 42 2.4.2 Sai lệch tư ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất trẻ 44 2.4.3 Mối quan hệ sai lệch tư với chiều cao trẻ .45 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng sai lệch tư trẻ lớp học tình thương địa bàn thị xã Dĩ An 46 2.5.1 Môi trường sư phạm nhà trường 47 2.5.2 Phương pháp giáo dục giáo viên phụ huynh 48 2.5.3 Yếu tố thân 49 2.5.4 Biện pháp khắc phục 51 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 3.1 Kết luận .52 3.2.Đề xuất ý kiến 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa HS Học sinh PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ Ths Thạc sĩ BS Bác sĩ % Tỉ lệ phần trăm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Bảng 2.1 Tên bảng biểu Mức độ biểu sai lệch tư học sinh Số trang 36 Bảng 2.2 Mức độ sai lệch tư trẻ 39 Bảng 2.3 Quan hệ mức độ sai lệch tư cách ứng phó 41 tích cực học sinh Bảng 2.4 Quan hệ sai lệch tư kết học tập 43 học sinh Bảng 2.5 Quan hệ sai lệch tư sức khỏe thể chất 44 HS Bảng 2.6 Quan hệ sai lệch tư chiều cao học sinh 45 Biểu đồ 2.1 Mức độ biểu sai lệch tư học sinh 37 Biểu đồ 2.2 Mức độ sai lệch tư học sinh 40 Biểu đồ 2.3 Quan hệ mức độ sai lệch tư cách ứng phó 42 trẻ Biểu đồ 2.4 Quan hệ kết học tập sai lệch tư 43 học sinh Biểu đồ 2.5 Quan hệ sai lệch tư sức khỏe thể chất 45 HS Biểu đồ 2.6 Quan hệ sai lệch tư chiều cao học sinh 46 Biểu đồ 2.7 Ảnh hưởng hệ thống chiếu sáng đến sai lệch tư 47 học sinh Biểu đồ 2.8 Ảnh hưởng bàn ghế đến sai lệch tư học sinh 48 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Những số liệu thu hoạch trung thực Các đoạn trích trích dẫn rõ ràng, quyền tác giả Các kết nghiên cứu đề tài chưa cơng bố Bình Dương, ngày 22 tháng 04 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Linh Phượng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô nhiệt tình dìu dắt giúp đỡ tơi suốt thời gian vừa qua Nhờ giúp đỡ q thầy mà tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích kinh nghiệm thân phục vụ tốt cho đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện giúp đỡ tiếp cận với nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế có tải nghiệm bổ ích Cảm ơn Nguyễn Thị Thanh Phương - giảng viên hướng dẫn nhiệt tình hướng dẫn, bảo cho tơi học bổ ích kinh nghiệm quí báu Đồng gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị, bạn niên đứng lớp lớp học tình thương nhiệt tình giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt đề tài Bên cạnh đó, kết nghiên cứu khơng thể thiếu đóng góp tình cảm mà em học sinh lớp học tình thương địa bàn thị xã Dĩ An dành cho Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Đại Học Thủ Dầu Một nhiều Những kiến thức mà thầy cô truyền đạt hành tranh vững đường học tập công việc sau Dù cố gắng hoàn thành nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tư đóng vai trò quan trọng phát triển thể chất cá nhân Tư điều kiện bên để dáng hình người phát triển cách tồn diện Khi có tư đúng, cá nhân tham gia tốt hoạt động xã hội Do đó, nghiên cứu tư cá nhân góp phần phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực cá nhân, đồng thời góp phần to lớn việc hồn thiện thể chất người 1.2 Muốn hoàn thiện tốt mặt thể chất cần phải uốn nắn tập cho cá nhân từ đứa trẻ Hồ Chí Minh nói: “Thiếu niên nhi đồng người chủ tương lai nước nhà” Câu nói khẳng định vai trị đặc biệt quan trọng trẻ em phát triển xã hội Ni dưỡng chăm sóc trẻ em khơng cịn việc gia đình mà việc tất người, tổ chức, đơn vị xã hội Trẻ em từ sinh cần phải hưởng phúc lợi xã hội Trẻ phải nuôi dưỡng giáo dục cách đầy đủ, nghiêm túc tri thức lẫn kỹ Nếu từ nhỏ trẻ tích lũy vốn kiến thức cần thiết tập cho tư đắn lớn lên trẻ trở thành người có ích cho xã hội, làm cơng việc u thích mà khơng cần lo ngại tư Tinh thần trẻ thoải mái, tự tin, không bị áp lực tư thế, điều giúp trẻ tích cực cơng việc phục vụ tốt cho xã hội, góp phần vào phát triển đất nước 1.3 Nhưng thực tế có nhiều trường hợp đáng buồn sai lệch tư thếnhư gù lưng, có dáng xiêu vẹo, lệch vai, dáng hình khơng cân xứng, làm việc khó khăn Điều gây ảnh hưởng lớn đến xã hội, làm vẻ đẹp thẩm mỹ người xã hội làm giảm lực lượng nhân tài phục vụ cho đất nước Mặc dù trẻ học cách nghiêm túc vấn đề tư để tập cho thói quen Mà trẻ ngồi học lẫn đứng sai lệch tư Để phòng ngừa thực trạng sai lệch tư đạt hiệu cao địi hỏi trẻ em phải khơng ngừng tập luyện tạo thành thói quen sinh hoạt tư cho Do vậy, quan tâm rèn luyện tư cho trẻ em việc làm quan trọng góp phần củng cố nâng cao chất lượng người nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu, nhiệm vụ tình hình 1.4 Trên thực tiễn, Bộ Giáo dục nói chung trường Tiểu học nói riêng quan tâm bồi dưỡng rèn luyện kỹ tư cho em học sinh Có số cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng sai lệch tư nhiều đối tượng khác nhau, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực đối tượng trẻ em lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An Mà theo tôi, việc rèn kỹ tư cho trẻ lớp học tình thương việc làm cần thiết Bởi trẻ lớp học tình thương trẻ may mắn quan tâm trẻ học trường quy, tượng sai lệch tư thể trẻ lớp học tình thương điều dễ xảy Do vậy, việc nghiên cứu đề tài Thực trạng sai lệch tư trẻ lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn, góp phần tìm hiểu thực trạng sai lệch tư trẻ lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An đưa biện pháp giải phù hợp Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Thực trạng sai lệch tư trẻ lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An Mục tiêu đề tài Tìm hiểu thực trạng sai lệch tư trẻ lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An Từ đề xuất số biện pháp để làm giảm bớt tình trạng sai lệch tư em Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng sai lệch tư (đi, đứng, nằm, ngồi) trẻ 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 10 Trẻ theo học lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An: - Lớp học tình thương Khu phố Bình Thung 1, phường Bình An - Lớp học tình thương Khu phố Tân An, phường Tân Đông Hiệp 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng sai lệch tư (đi, đứng, nằm, ngồi) trẻ 3.2.2 Về khách thể nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu trẻ theo học lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An 3.3 Giả thuyết khoa học Đa số trẻ lớp học tình thương gặp phải tình trạng sai lệch tư thế, điều ảnh hưởng số yếu tố Nếu đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đề xuất biện pháp phù hợp giúp làm giảm bớt tình trạng này, đồng thời nâng cao nhận thức cách ứng phó với sai lệch tư trẻ lớp học tình thương 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.4.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài 3.4.2 Khảo sát thực trạng sai lệch tư trẻ lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An gặp phải 3.4.3 Đề xuất số biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức trẻ lớp học tình thương cách ứng phó sai lệch tư 3.5 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, sử dụng phối hợp số phương pháp sau: 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: Thu thập sách, báo, tạp chí, tài liệu…có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ sở lý luận đề tài Nội dung: tư gì, tư đúng, tư sai lệch, yếu tố ảnh hưởng đến sai lệch tư trẻ 47 sai lệch tư em Trong có 20,20% học sinh bị biểu mắt đồng ý thường xuyên học lớp học khơng đầy đủ ánh sáng, điều có hại đến đơi mắt em, dẫn đến tình trạng nhìn khơng rõ - biểu sai lệch tư Điều dễ nhận biết, lớp học tình thương, khơng phải trường, lớp quy nên điều kiện sở vật chất thiếu Hệ thống chiếu sáng chưa đảm bảo chất lượng nên em học sinh phải ngồi học lớp học thường xuyên thiếu ánh sáng Ảnh hưởng hệ thống chiếu sáng đến sai lệch tư % Đồng ý 18,18 81,82 Không đồng ý Biểu đồ 2.7 Ảnh hưởng hệ thống chiếu sáng đến sai lệch tư học sinh Nhận xét: Số liệu cho phép khẳng định hệ thống chiếu sáng có mối quan hệ khơng nhỏ đến tật sai lệch tư học sinh Bên cạnh hệ thống chiếu sáng, số học sinh khảo sát có 69,52% học sinh cho sai lệch tư bàn học không phù hợp với chiều cao Trong đó, nhóm học sinh có biểu sai lệch tư có tới 71,72% học sinh đồng ý bàn ghế không phù hợp với chiều cao nguyên nhân gây sai lệch tư em 48 Ảnh hưởng bàn ghế đến sai lệch tư Đồng ý % 69,52 30,48 Không đồng ý Biểu đồ 2.8 Ảnh hưởng bàn ghế đến sai lệch tư học sinh Nhận xét: Qua biểu đồ minh học cho thấy bàn ghế có mối liên quan đến sai lệch tư học sinh Yếu tố bàn ghế không đạt chuẩn dẫn đến tỉ lệ học sinh mắc sai lệch tư cao 2.5.2 Phương pháp giáo dục giáo viên phụ huynh Khi đặt câu hỏi nguyên nhân dẫn đến biểu sai lệch tư thế, số học sinh mắc phải có tới 45,45% học sinh hoàn toàn đồng ý cách giáo dục giáo viên phụ huynh có mối liên quan đến tình trạng sai lệch tư em; 34,34% học sinh đồng ý phần có 20,20% học sinh không đồng ý Cách mà bố mẹ, thầy cô giáo dục học sinh chưa phù hợp nguy dẫn đến sai lệch tư Cụ thể chưa kịp thời uốn nắn tư lệch lạc cho trẻ đi, đứng, nằm, ngồi dẫn đến tình trạng em khơng biết sai lệch để chỉnh sửa kịp thời, lâu dần thành thói quen, khó chỉnh sửa (ngồi gù lưng, nghiêng bên, nằm ngửa, đứng chân…) Từ chúng tơi mạnh dạn kết luận cách giáo dục giáo viên phụ hunh có ảnh hưởng đến thực trạng sai lệch học sinh Một điểm đáng lưu ý khác mà chúng tơi nhận thấy qua câu hỏi khảo sát là, bên cạnh việc phương pháp giáo dục chưa hiệu cách mà giáo viên hay bố mẹ la mắng, bắt phạt em có lỗi có liên quan nhiều đến trạng 49 thái căng thẳng mà em có Qua kết điều tra cho thấy có đến 6,06% học sinh thuộc nhóm có biểu sai lệch tư cho biết em thường xuyên bị căng thẳng thần kinh 16,16% học sinh bị căng thẳng Điều khẳng định phụ huynh giáo viên đứng lớp chọn cách ứng xử phù hợp phát em có biểu sai lệch tư Như dễ gây tổn thương tâm lí em, dẫn đến biểu căng thẳng thần kinh sợ sệt, gây cho em tâm lí khơng tốt đến lớp khơng dám làm điều sợ bị mắng Một yếu tố khác mà trình nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu đội ngũ giáo viên đứng lớp, đa phần bạn niên địa phương, chưa có trình độ chuyên môn, chưa đào tạo nghiệp vụ giảng dạy nên việc giảng dạy khó khăn Các bạn chưa am hiểu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học nên chưa có phương pháp giáo dục, rèn luyện phù hợp 2.5.3 Yếu tố thân Với nhóm học sinh bị biểu sai lệch tư thế, tìm hiểu tác nhân ảnh hưởng có tới 68,69% học sinh đồng ý việc tập thể dục có liên quan đến tư em, 9,09% đồng ý phần 22,22% khơng đồng ý Theo bác sĩ tập thể dục tốt cho sức khỏe, phòng tránh bệnh xương Qua kết nghiên cứu, nhóm học sinh khơng có thói quen tập thể dục, thể thao dễ bị sai lệch tư nhóm thường xuyên tập thể dục, chơi thể thao Bên cạnh đó, tư sinh hoạt (ngồi, nằm) ảnh hưởng không nhỏ tới tình trạng sai lệch tư học sinh Theo kết nghiên cứu, số học sinh có biểu sai lệch tư có 37,37% học sinh cho tư ngồi lệch bên, lưng khơng thẳng dễ dẫn đến tình trạng sai lệch tư thế, 12,12% số khác đồng ý với việc ngồi lâu chỗ nguyên nhân gây sai lệch tư em Khi ngồi viết, học sinh thường viết bàn học lệch phía, nghiêng hẳn bên mạng sườn thành bàn Các em cịn có thói quen thích xem tivi sau học nên thường ngồi lâu chỗ, khơng có thời gian vui chơi giải trí, hoạt động bắp thể dục, thể thao, gây căng thẳng thần kinh, tải cho hệ xương kéo dài dẫn đến cong vẹo cột sống 50 Về tư nằm, có tới 35,35% học sinh cho biết việc nằm lệch, nằm ngửa ảnh hưởng đến tư học sinh Thay nằm nghiêng bên phải em lại nằm ngiêng bên trái nằm ngửa Điều dễ gây trở ngại cho tim, hoạt động hô hấp khơng bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe em Theo đó, biểu sai lệch tư xảy với trường hợp em mang vác vật nặng nghiêng bên Điều dễ gây cho tư em không đồng hai bên bên mang vật nặng xương bả vai thấp bên cịn lại, khiến dáng hình xấu đi, không cân xứng Theo kết điều tra, số học sinh có biểu sai lệch tư có đến 22,22% học sinh đồng ý với việc thường xuyên mang vác vật nặng nghiêng bên gây sai lệch tư thế, 40,40% học sinh đồng ý phần 37,37% học sinh không đồng ý Một điểm đáng ý q trình nghiên cứu, chúng tơi phát ngồi việc học trường nhà em cịn phải làm công việc khác như: nhận hàng làm thêm; làm cơng ty, xí nghiệp; giữ em thuê cho người khác Điều tránh khỏi trẻ theo học lớp học tình thương đa số trẻ có hồn cảnh khó khăn, điều kiện khơng đầy đủ bao trẻ khác nên em học cịn phải làm thêm để phụ giúp gia đình Kết điều tra cho thấy 6,06% số học mắc chứng sai lệch tư phải làm việc thêm học, mà số học sinh chủ yếu mắc phải biểu đau lưng, đau vai (4,04% thường xun, 2,02% thỉnh thoảng) Lí giải cho tình trạng nhận hàng gia công khiến em ngồi lâu chỗ, dẫn đến tình trạng mệt mỏi, ngồi gù lưng Việc giữ em, bế bé bế hông, nghiêng bên mạng sườn gây tình trạng cong vẹo cột sống Hoặc làm th cơng ty, xí nghiệp việc lao động nặng nguyên nhân dẫn đến sai lệch tư cho em Điều cho phép chúng tơi khẳng định tình trạng sai lệch tư xảy em lao động sức 51 Kết điều tra mà thu thập cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai lệch tư mà nguyên nhân ảnh hưởng đến trẻ mặt sức khỏe lẫn tinh thần 2.5.4 Biện pháp khắc phục Muốn giảm tỉ lệ học sinh bị cong vẹo cột sống, trường lớp đặc biệt lớp học tình thương cần đảm bảo quy định vệ sinh trường học, cải tạo phòng học xuống cấp, đảm bảo vệ sinh chiếu sáng Chương trình giáo dục thể chất nhà trường cần có tập thể dục phịng chống cong vẹo cột sống.Ngoài ra, hàng năm cần tổ chức khám, phát sớm cong vẹo cột sống học sinh để kịp thời điều chỉnh Cong vẹo cột sống gây lệch trọng tâm thể khiến học sinh ngồi học không ngắn, cản trở đọc, viết, ảnh hưởng đến hoạt động tim, phổi, phát triển khung chậu Vì vậy, bậc cha mẹ nên cho kiểm tra tháng/lần, tập vật lý trị liệu, thể dục, chế độ học tập, vui chơi hợp lý để giữ ổn định cột sống Nếu phát cong vẹo cột sống sớm, trước trẻ đạt đến tuổi phát triển hệ xương đầy đủ khơng phải mổ điều trị Ở mức độ trung bình nẹp mặc áo cong vẹo cột sống, kết hợp với tập thể dục thể thao Nếu nặng phải can thiệp phẫu thuật Các bậc cha mẹ cần giúp lập thời gian biểu học tập, vui chơi, nghỉ ngơi phù hợp, tạo thói quen tốt sinh hoạt học tập Thường xuyên kiểm tra lưng để phát sớm dấu hiệu cong vẹo cột sống Điều đặc biệt quan trọng phải theo dõi chu đáo tới tư thân thể trẻ em Không chúng ngồi, đi, nằm ngủ mà lúc hoạt động khác vui chơi Nhất thiết phải dạy trẻ biết ngồi học bài.Chiều cao bàn, ghế cần phù hợp với chiều cao trẻ Ví dụ: trẻ ngồi vẽ lâu bàn cao q phải nâng vai đặt tay lên bàn Nếu bàn lại thấp trẻ buộc phải co gập bàn, vai đầu gập phía trước dẫn tới gù lưng Do vậy, phải điều chỉnh cho khoảng cách chiều cao bàn mặt ghế ngồi không thấp 22cm không cao 27cm 52 Cho trẻ ăn đầy đủ chất dinhn dưỡng để thể phát triển tốt tránh bệnh còi xương, suy dinh dưỡng Sắp xếp bàn ghế lớp cần có khoảng cách phù hợp, thuận tiện cho lại trẻ giáo viên kịp thời uốn nắn tư sai lệch cho trẻ Mỗi học sinh cần xếp vị trí ngồi lớp hợp lý để nhìn rõ bảng mà khơng phải ưỡn hay dướn, ngó nghiêng người dễ dẫn đến bị cong vẹo cột sống Nhắc nhở trẻ đeo cặp hai vai, không đeo, mang, vác bên phịng lệch vai, cong vẹo cột sống Ngồi ra, biện pháp quan trọng để đề phòng chữa sai lệch tư thể luyện tập thể dục Đối với trẻ nhỏ, tập tập thể chất chung để củng cố phát triển đắn thể Khi trẻ 5-6 tuổi dần chuyển sang tập chuyên mơn có tác dụng hình thành tư cho thể Những tập tiến hành dạng trị chơi hình thức vận động để hấp dẫn trẻ tham gia Ở lớp học tình thương điều kiện học buổi tối khơng thể tổ chức cho em tập thể dục giáo viên cần thường xuyên tổ chức trò chơi vận động cho em tham gia vận động thể mình, phịng tránh cong vẹo cột sống Đồng thời nhắc nhở em nhà siêng tập thể dục, thể thao buổi sáng cho xương khỏe, thể cân đối CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 53 Qua trình nghiên cứu lí luận trải nghiệm thực tế, chúng tơi rút số kết luận sau: Chúng khảo sát thực trạng sai lệch tư 105 em học sinh lớp học tình thương khu phố Bình Thung lớp học tình thương khu phố Tân An Qua chúng tơi nắm rõ vấn đề xung quanh tư biểu sai lệch tư trẻ 3.1.1 Mức độ sai lệch tư học sinh Tỉ lệ học sinh có biểu sai lệch tư nghiên cứu 99/105 học sinh, chiếm tỉ lệ 94,29% 3.1.2 Yếu tố liên quan đến sai lệch tư học sinh - Sai lệch tư chiếu sáng có liên quan đến Hệ thống chiếu sáng khơng đảm bảo dẫn đến biểu sai lệch tư học sinh mắt - Qui cách bàn ghế tỉ lệ học sinh sai lệch tư có liên quan với nhau, bàn ghế khơng qui cách học sinh dễ mắc sai lệch tư 3.1.3 Ảnh hưởng sai lệch tư tới hoạt động trẻ - Có mối liên quan tình trạng sai lệch tư với kết học tập học sinh Học sinh bị ảnh hưởng sai lệch tư có tỉ lệ giảm sút kết học tập cao so với nhóm học sinh không bị ảnh hưởng sai lệch tư - Tư có liên quan đến tình trạng sức khỏe thể chất học sinh Những học sinh có biểu sai lệch tư có tỉ lệ sức khỏe tốt thấp so với học sinh khơng có biểu sai lệch tư - Tư chiều cao học sinh có liên quan với Những trẻ khơng có biểu sai lệch tư tỉ lệ chiều cao bình thường cao trẻ có biểu tư sai lệch Từ kết thu đề xuất số biện pháp giúp làm giảm tình trạng sai lệch tư học sinh, giúp em có dáng hình cân đối khơng bị dị tật ngồi ý muốn 54 Với biện pháp cộng với lịng tận tụy chúng tơi, chúng tơi tin giáo viên, phụ huynh kể em vận dụng để giúp thân khơng mắc phải biểu sai lệch tư 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với phụ huynh - Thường xuyên theo dõi, nhắc nhở em Khi thấy trẻ có dấu hiệu sai lệch tư nhắc nhở trẻ chỉnh sửa - Cho trẻ thời gian vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí, tránh tình trạng bắt ép trẻ lao động, làm việc sức - Nhắc nhở trẻ thường xuyên tập thể dục buổi sáng xương khỏe, tránh nguy sai lệch tư - Không nên cho trẻ ngồi xem tivi lâu, việc gây cho trẻ cảm thấy hoa mắt, thần kinh mệt mỏi bị gù lưng - Nên quan tâm chia sẻ, tâm với trẻ để em cảm thấy thoải mái hơn, giúp tinh thần em không bị rối loạn, tải dẫn đến tật cột sống 3.2.2 Đối với nhà trường - Giáo viên cần điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với học sinh, không nên gây cho em nhiều căng thẳng, suy nghĩ - Chú ý phát huy tính tích cực học sinh tiết dạy tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, tổ chức trị chơi học tập cho học sinh giúp em vận động, tránh tình trạng ngồi lâu chỗ - Ban chủ nhiệm giáo viên đứng lớp cần thường xuyên theo dõi, nhắc nhở thấy em ngồi học không tư - Cần phối hợp với phụ huynh việc điều chỉnh tư cho em Trên số đề xuất ý kiến, mong góp ý quý thầy cô! 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 kỷ XX, NXB Y học Bùi Văn Huệ (1996), TLH tiểu học, trường ĐHSP Hà Nội Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXBĐHSP Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB ĐHSP Tạ Thúy Lan (2008),Giáo trình sinh lý học trẻ em , NXBĐHSP Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2001),Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBGD Trần Trọng Thủy, Trần Duy (1998), Giải phẫu sinh lý vệ sinh phịng bệnh trẻ em, Nxb Giáo dục Trịnh Bích Ngọc, Trần Hồng Tâm (1997), Giải phẫu sinh lý trẻ em, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Lơ, Kim Thị Huy, Nguyễn Bá Phùng Hưng, Nguyễn Bảo Quốc (2012), Nghiên cứu thực trạng vệ sinh học đường bệnh tật học đường trường tiểu học huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh năm 2012, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Trà Vinh 10 Phan Thị Ngọc Yến, Trần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Dung, Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội Các trang báo mạng 11 Bác sĩ Hạnh Trinh (15/7/2010), Nằm ngủ tư tốt cho sức khỏe, lấy từ http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/nam-ngu-tu-the-nao-totcho-suc-khoe-20100715091154971.htm 12 Bác sĩ Vũ Hướng Văn (26/11/2004), Bệnh cong vẹo cột sống, lấy từ http://hiv.com.vn/suc-khoe-sac-dep/benh-cong-veo-cot-song-367596 13 BS Trọng Nghĩa (09/11/2008), Sai lệch tư tác hại trẻ, lấy từ http://afamily.vn/me-va-be/sai-lech-tu-the-va-tac-hai-doi-voi-tre2008313152641978.chn 56 14 Sparkwalking (28/2), Đi tốt nhất, lấy từ http://taptheduc.net/danh-muc/tap-the-duc/page/11/ 15 Thân Thị Diệp Nga (16/5/2013), Chương IV- sinh lí hệ vận động, lấy từ http://diepnga07.violet.vn/ 16 Quỳnh Như (11/03/2014), Vẹo cột sống ngồi không cách, lấy từ http://m.baobinhduong.org.vn/newsdetails/1247ECEF970A/Veo_cot_song_ do_ngoi_khong_dung_cach_.aspx 17 Ths Lỗ văn Tùng (16/9/2012), Phát sớm bệnh cong vẹo cột sống, lấy từ http://suckhoedoisong.vn/phong-benh/phat-hien-som-benh-cong-veo- cot-song-20120915100014523.htm 18 Tiểu sử Luis Juan Vives, lấy từ http://translate.google.com.vn/translate? hl=vi&sl=en&u=http://en.wikipedia.org/wiki/Juan_Luis_Vives&prev=/sear ch%3Fq%3DLuis%2BJuan%2BVives%26biw%3D1366%26bih%3D662 19 Tiểu sử Claude Bernard, lấy từ http://vi.wikipedia.org/wiki/Claude_Bernard 20 Tiểu sử George Miller Beard, lấy từ http://en.wikipedia.org/wiki/George_Miller_Beard 21 Tiểu sử Walter Bradford Cannon, lấy từ http://en.wikipedia.org/wiki/Walter_Bradford_Cannon 22 Tiểu sử Ivan Pavlov, lấy từ http://en.wikipedia.org/wiki/Ivan_Pavlov 23 Định nghĩa tư thế, lấy từ http://vi.wiktionary.org/wiki/t%C6%B0_th %E1%BA%BF 24 Làm để cải thiện tư bạn, lấy từ http://www.thuviengiadinh.com/suc-khoe/kinh-nghiem-cham-soc-tre/lamsao-de-cai-thien-tu-the-cua-ban 25 Ths Hoàng Khánh Toàn, Tư nằm ngủ tốt nhất, lấy từ http://tintuccaonien.com/docs/docs_6/6_1_278.htm PHỤ LỤC: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN 57 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Thân chào em học sinh! Nhằm tìm hiểu thực trạng sai lệch tư học sinh, qua đề xuất biện pháp làm giảm biểu sai lệch tư học sinh, thực đề tài “Thực trạng sai lệch tư trẻ lớp học tình thương địa bàn Thị xã Dĩ An” Để kết đề tài thực cách khoa học có giá trị,mong em dành chút thời gian tham gia trả lời số câu hỏi Sự nhiệt tình em góp phần vào thành công đề tài I.Thông tin cá nhân 1) Trường:………………………………………………………………………… 2) Lớp:…… .Nam/nữ:…………………Năm sinh:……………… II Nội dung bảng hỏi Câu Sau biểu sai lệch tư Em đánh dấu (X) vào mức độ biểu mà em cho phù hợp STT Biểu Mức độ Thuờng Thỉnh xuyên 10 11 12 Lệch vai Gù lưng Ưỡn bụng Vẹo lưng Đau lưng Đau vai Đau gáy Khó thở Vẹo cổ Mắt Mất tập trung Trí nhớ giảm sút thoảng Chưa 58 13 14 15 16 17 18 19 Lo âu Hồi hộp Sợ hãi Căng thẳng Khơng hài lịng thân Hạn chế tham gia hoạt động vui chơi, giải trí Diễn đạt khơng lưu lốt Câu 2: Vui lịng đánh dấu (X) vào nhận định với thân em STT Nguyên nhân Lớp học thường xuyên thiếu ánh sáng Tơi nghĩ rằng, bàn học khơng phù hợp 10 Đồng ý Mứcđộ Không Phân đồng ý vân với chiều cao Tôi thường xuyên lao động sức Tôi thường xuyên mang vác vật nặng nghiêng bên Tôi nghĩ phương pháp giáo dục gia đình, thầy chưa phù hợp Tôi thường xuyên ngồi lâu chỗ Tôi nghĩ ngồi học hay sinh hoạt thường ngồi lưng không thẳng, ngồi lệch bên Tôi nghĩ tư thề nằm nằm lệch, nằm ngửa Tôi không thường xuyên tập thể dục Tôi nghĩ việc điều chỉnh sai lệch tư không cần thiết Câu Khi biết có biểu sai lệch tư thế, em thường làm gì? STT Giải pháp Mức độ Thuờng Thỉnh xuyên Tự chỉnh sửa Tìm kiếm thơng tin giúp khơng bị sai thoảng Hiếm 59 lệch tư Tập thể dục Vui chơi với bạn bè, người thân Theo cách riêng (vui lịng ghi rõ) …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Câu Hãy cho biết chiều cao em so với bạn lứa tuổi nào? A Thấp B Cao C Bằng D Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Kết học tập đầu năm tới em nào? A Tốt lên B Bình thường C Tệ D Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Ngoài việc học tập trường, lớp nhà em có phải làm không? A Giữ em thuê cho người khác B .Nhận hàng nhà làm thêm C Buôn bán phụ gia đình D Làm th cơng ty, xí nghiệp (vui lịng ghi rõ cơng việc) 60 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… E Khơng phải làm Câu Lúc bị sai lệch tư thế, em mong muốn bố mẹ? A Cho chơi B Khơng phải làm việc C Không phải học D Lựa chọn khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Khi em bị biểu sai lệch tư thầy bố mẹ em thường làm gì? A Nhắc nhở, chỉnh sửa cho em B Cho em nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí C Bắt em học làm việc nhiều D La mắng, bắt phạt em E Không làm F Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Sức khỏe em từ dầu năm học đến nào? A Tồi tệ B Có phần tồi tệ C Bình thường 61 D Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Theo em, em có đóng góp để thân có tình trạng sức khỏe tốt, tâm lí thoải mái đặc biệt hạn chế phần tật sai lệch tư để đạt kết học tập tốt? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CẢM ƠN CÁC EM CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w