Gia đình là vấn đề của mọi dân tộc và thời đại. Những năm gần đây vấn đề gia đình nổi lên như một tiêu điểm trọng yếu được cả giới hàn lâm và giới chính trị quan tâm. Ở Châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hoá gia đình như một giải pháp để ngăn trở sự xâm lăng của văn hoá phương Tây. Không chỉ có thế, các quốc gia Châu Á trong đó có Việt Nam đang trải nghiệm trong một cuộc chuyển mình vĩ đại: thực hiện công nghiệp hoá – đô thị hoá với quy mô, tốc độ ngày càng tăng. Những chuyển biến kinh tế xã hội mạnh mẽ đó không thể không tác động sâu sắc đến gia đình, một thiết chế lâu đời và bền vững song hết sức nhạy cảm với sự biến đổi của xã hội, từ đó cũng ảnh hưởng to lớn đến việc giáo dục, xây dựng con người phù hợp với sự phát
MỞ ĐẦU Gia đình vấn đề dân tộc thời đại Những năm gần vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu giới hàn lâm giới trị quan tâm Ở Châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hố gia đình giải pháp để ngăn trở xâm lăng văn hoá phương Tây Khơng có thế, quốc gia Châu Á có Việt Nam trải nghiệm chuyển vĩ đại: thực cơng nghiệp hố – thị hố với quy mơ, tốc độ ngày tăng Những chuyển biến kinh tế - xã hội mạnh mẽ khơng thể khơng tác động sâu sắc đến gia đình, thiết chế lâu đời bền vững song nhạy cảm với biến đổi xã hội, từ ảnh hưởng to lớn đến việc giáo dục, xây dựng người phù hợp với phát triển xã hội gia đình Đối với Việt Nam, đất nước sau hàng kỷ tiến hành chiến tranh giải phóng hai thập kỷ thực đường lối đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với truyền thống giàu lịng nhân ái, trọng tình nghĩa ln đề cao vai trị gia đình quan hệ Nhà - Làng - Nước Hiện với phát triển cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội làm cho đời sống phần lớn gia đình nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho người vươn lên khẳng định mình, gia đình có điều kiện chăm lo xây dựng người phát triển toàn diện cho xã hội, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xu hướng phát triển đất nước, phù hợp với thời đại Bên cạnh thuận lợi trên, gia đình ngày chịu ảnh hưởng yếu tố tiêu cực môi trường xã hội như: văn hoá phẩm đồi truỵ, độc hại, lối sống sa đoạ, bng thả, phản văn hố Có điều mặt trái kinh tế thị trường, việc tiếp thu không chọn lọc lối sống, văn hóa từ quốc gia khác Dẫn tới hậu phận không nhỏ thiếu niên sa vào vịng tội lỗi, băng hoại đạo đức gây khó khăn cho việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Cùng với trình phận cha mẹ thiếu quan tâm đến nhiều góc độ khác Có bậc cha mẹ li hơn, bỏ bê ln trách nhiệm với cái; có bậc cha mẹ cung cấp tiền cho ăn tiêu mà khơng quan tâm đến đời sống tình cảm con; có bậc cha mẹ lại ép sống theo ý mà khơng quan tâm nghĩ gì, thích gì, muốn làm gì, học gì, cần bố mẹ, gia đình; có gia đình lại qúa đơng con, nghèo túng, thiếu đói khơng có điều kiện cho trẻ phát triển đầy đủ thể chất lẫn trí tuệ Tất tác động xấu đến hình thành phát triển nhân cách tồn diện người Vì việc nâng cao vai trị gia đình trình hình thành phát triển nhân cách người điều vô quan trọng NỘI DUNG Khái quát chung gia đình 1.1 Khái niệm gia đình Theo Luật nhân gia đình số 52/2014/QH13, gia đình định nghĩa “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này.” Như vậy, khái niệm gia đình Luật pháp Việt Nam quy định bao gồm 03 hình thức: quan hệ nhân, ví dụ vợ chồng, quan hệ huyết thống ông bà, cha mẹ huyết thống quan hệ ni dưỡng, ví dụ ni hay bố mẹ ni Đối với xã hội học, gia đình thuộc phạm trù cộng đồng xã hội Vì vậy, xem xét gia đình nhóm xã hội nhỏ, đồng thời thiết chế xã hội mà có vai trị đặc biệt quan trọng q trình xã hội hóa người Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni, tính cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người.1 Tác giả Mai Huy Bích đứa khái niệm tổng quát gia đình sau: “Gia đình khái niệm sử dụng để nhóm xã hội hình thành sở quan hệ nhân (quan hệ tính giao quan hệ tình cảm) quan hệ huyết thơng nảy sinh từ quan hệ nhân (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng nội ngoại)2 Như vậy, khái niệm gia đình diễn đạt nhiều cách khác Những khái niệm chứa đựng điểm tương đồng quan điểm hôn nhân, huyết thống Tuy nhiên, gia đình cần hiểu mang tính bao qt khơng quan hệ nhân, huyết thống mà quan hệ nuôi dưỡng 1.2 Các đặc điểm gia đình https://vi.wikipedia.org/wiki/Gia_%C4%91%C3%ACnh#cite_note-PN-2 Nguyên Thị Thái Lan (2011), Giáo trình cơng tác xã hội với cá nhân gia đình, NXB Lao động – Xã hội, T247 1.2.1 Chức gia đình - Chức sinh sản: Gia đình nơi thực chức sinh sản, trì nịi giống người Đây chức vống có, tồn cách tự nhiên, góp phần trì phát triển xã hội Chức coi giá trị bất biến trường tồn gia đình - Chức giáo dục: Gia đình nơi thực chức giáo dục cho thành viên gia đình Chức giáo dục gia đình đưcọ thực trẻ em thành viên gia đình Hơn nữa, mơi trường gia đình cịn nơi giúp cho trẻ em hình thành cách, lối sống đặc biệt nhân sinh quan - Chức xã hội hóa: Có thể coi gia đình xã hội thu nhỏ Mỗi thành viên phần xã hội Vì vậy, gia đình có vai trò quan trọng việc thực chức xã hội hóa để thành viên góp phần xây dựng xã hội ngày phát triển mang lại sống ấm no hạnh phúc - Chức kinh tế: Gia đình cịn nơi thực chức kinh tế Chúng ta phủ nhận vai trò sản xuất tạo cải vật chất gia đình Bên cạnh đó, gia đình tác nhân thúc đẩy kinh tế thông qua hoạt động tiêu dung Tóm lại gia đình thực thể xã hội, xã hội thừa nhân Việc thực tốt chức gia đình mang lại cho gia đình giá trị xã hội Nhân cách yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách 2.1 Các quan điểm nhân cách 2.1.1 Quan điểm nhân cách góc độ triết học Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, người thực thể sinh học - xã hội Những yếu tố, đặc điểm sinh học xã hội người có thống biện chứng với để tạo nên chất người Trong tác phNm Luận cương Phoiơbắc, C.Mác viết: “Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội”.3 Theo quan điểm này, người vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội, đó, tính xã hội phương diện chất người, để phân biệt người với tồn khác tự nhiên Từ quan điểm này, chúng tơi xác định, nhân cách tổng hợp yếu tố phản ánh chất xã hội người, hình thành sở, điều kiện, tiền đề sinh học C Mác Ph Ăngghen (1995), “C Mác Ph Ăngghen toàn tập”, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Tr11 con người, không đối lập, không tách rời khỏi tiền đề sinh học Nhân cách người sản phẩm tự nhiên bẩm sinh di truyền, nhân cách hình thành hoạt động giao tiếp người suốt đời từ ấu thơ đến trưởng thành Giá trị nhân cách người không bị với chết sinh học mà giá trị tồn sản vật mà họ làm đời sống tâm lý - xã hội nhóm – tập thể mà gia nhập vào 2.1.2 Quan điểm nhân cách góc độ tâm lý học a Cách tiếp cận tâm động học Theo Frued, câu trúc nhân cách gồm ba thành phần chính: xung động (Id), ngã (ego), siêu ngã (super ego) (Allen, 2006) Ông xem xung động phần vô thức nhân cách, có hai loại cư trú gồm sống chết Bản sống thúc đẩy hành vi tích cực, mang tính xây dựng phản ánh nguồn lượng Bên cạnh đó, chết mang tính phá hoại, tự hủy diệt (Hergenhan & Olson, 2007) Các xung động hoạt động nguyên tắc thoải mãn khoái cảm tức thời hai loại năng, khơng quan tâm đến hồn cảnh, quyền lợi hay cảm xúc người khác Bố mẹ, giáo viên người lớn thường đặt nhiều giới hạn để hạn chế xung động trẻ em Phát triển từ xung động năng, ngã cố gắng tìm cách để có người mong muốn giới thực Hoạt động nguyên tắc thực tế, ngã hịa hỗn địi hỏi vơ lý để thỏa mãn nhu cầu giới hạn thực tế áp đặt quy tắc xã hội Khi trẻ em học quy tắc xã hội, chúng có xu hướng chấp nhận thực quy tắc Ví dụ ngồi đường, trẻ khơng khóc ăn vạ để có đồ chơi bố mẹ chúng nhắc nhở chúng điều Quá trình nhập tâm vào giá trị văn hóa gia đình – xã hội khiến người hình thành nên thành phần nhân cách thứ ba – Siêu ngã Nó cho biết ta nên làm khơng nên làm Siêu ngã trở thành lương tâm chúng ta, làm ta cảm thấy có lỗi làm việc xấu hạnh phúc làm việc tốt b Cách tiếp cận mô tả đặc điểm Cách tiếp cận mô tả đặc điểm nhân cách đưa ba giả định bản: - Các đặc điểm tính cách tương đối ổn định dự đốn trước thời gian Vì vậy, người hiền lành có xu hướng tính cách ngày qua ngày khác, năm qua năm khác (Costa & McCer, 2002) - Đặc điểm tính cách tương đối ổn định qua tình Chúng ta giải thích lý người hành động cách tình khác Ví dụ, người cạnh tranh cơng việc cạnh tranh sân bóng hay hoạt động tập thể khác - Mọi người khác nét tính cách riêng biệt, khơng hồn tồn giống tất nét tính cách Minh chứng cho việc giới khơng có giống hồn tồn nét tính cách Như vậy, theo cách tiếp cận mô tả đặc điểm, nhân cách xem tổ hợp đặc điểm mà người thể theo thời gian tình c Cách tiếp cận nhận thức – xã hội Tiếp cận nhận thức xã hội tập trung tìm hiểu cảm xúc, suy nghĩ người ảnh hưởng tới hành vi cho nhân cách thước đo đánh giá tư duy, cách hành xử người xã hội Những nhà nghiên cứu tiêu biểu cho cách tiếp cận đưa học thuyết đáng ý như: - Bandura tin phát triển nhân cách diễn phần lớn thông qua học tập trung gian, bao gồm việc học tập thông qua quan sát - Mischel nhấn mạnh vào tầm quan trọng biến số nhận thức người tương tác họ với tình mà học gặp phải - Jean Piaget cho nhân cách người phát triển từ sớm, ông khẳng định giáo dục đắn từ sớm giúp người hoàn thiện nhân cách Như vậy, dựa quan điểm nhân cách, ta hiểu cách ngắn gọn “nhân cách toàn đặc điểm với phẩm chất tâm lý cá nhân có tác dụng quy định giá trị hành vi xã hội người” Tất điều góp phần tạo nên nét đặc trưng sắc giá trị xã hội nhân cách họ 2.2 Các thuộc tính tâm lý nhân cách Nhiều tài liệu tâm lý học cho nhân cách cấu trúc gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lý điển hình bao gồm: xu hướng, lực, tính khí chất Cũng giống vecto có phương, chiều, cường độ tính chất Xu hướng nói lên phương hướng phát triển tính cách; lực nói lên cường độ nhân cách; tính cách khí chất nói lên tính chất, phong cách nhân cách.4 2.2.1 Xu hướng nhân cách Nguyễn Quang Uẩn (2007), “Giáo trình tâm lý học đại cương”, NXB Đại học sư phạm, Tr 203 Xu hướng nhân cách thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu mặt: nhu cầu, lý tưởng, hứng thú, niềm tin, giới quan,…5 - Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển Nhu cầu người đa dạng gồm nhu cầu liên quan đến sinh tồn mặt thể chất nhu cầu tinh thần yêu thương, tôn trọng hay thẩm mỹ - Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, biểu tập trung cao độ, say mê tìm tịi khám phá Hứng thú làm tang khả tiếp thu kiến thức, tăng sức lao động đặc biệt tinh thần tự giác, kỷ luật trách nhiệm - Lý tưởng mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực tương đối hoàn chỉnh mà người hướng tới để hoàn thiện thân - Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người - Niềm tin sản phẩm giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, trở thành chân lý cá nhân Niềm tin tạo động lực, ý chí để thực hành động cá nhân 2.2.2 Năng lực Năng lực tổng hợp thuộc tính tâm lí độc đáo cá nhân đáp ứng yêu cầu đặc trưng hoạt động đảm bảo cho hoạt động âý đạt kết cao.6 Năng lực chia thành mức: - Năng lực: Khái niệm dùng để mức độ định lực, biểu thị hồn thành có kết hoạt động đó, nhiều người đạt - Tài năng: Mức độ lực cao đặc trưng đạt thành tích lớn, người sánh Tài toàn lực cho phép người thu sản phẩm hoạt động có đặc điểm độc đáo mẻ, có hồn chỉnh cao có ý nghĩa xã hội lớn Đặc điểm tài trình độ sáng tạo cao thực hoạt động Hoạt động sáng tạo nhằm sản sinh có tính chất mẻ mà trước chưa có Hoạt động sáng tạo khơng hướng người vào việc thích ứng với chế định xã hội, với lôgic… hình thành mà hướng người vào cải tạo cũ, tạo Bùi Thị Phương Mai (2012), “Giáo trình tham vấn tâm lý”, NXB Lao động xã hội, Tr 120 https://dinhpsy.com/thuoc-tinh-co-ban-cua-nhan-cach/ - Thiên tài: mức độ lực mức cao nhất, biểu thị hoàn thành cách hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất nhất, có khơng hai lĩnh vực hoạt động đó, tạo thời đại lĩnh vực hoạt động Hoạt động sáng tạo thiên tài bắt buộc phải có ý nghĩa tích cực ý nghĩa xã hội 2.2.3 Tính cách Tính cách có quan hệ chặt chẽ với thành phần khác nhân có cấu trúc phức tạp bao gồm hệ thống thái độ hệ thống hành vi cử Hệ thống thái độ bao gồm mặt sau đây: thái độ với tập thể xã hội; thái độ với lao động; thái độ với người thái độ với thân Hệ thống hành vi cử thể bên hệ thống thái độ Hai hệ thống không tách rời mà có quan hệ mật thiết, chặt chẽ với Hệ thống thái độ nội dung bên tượng trưng cho nhận thức, suy nghĩ người Hệ thống hành vi cử tượng trưng cho bộc lội suy nghĩ, quan điểm, cảm xúc người bên ngồi 2.2.4 Khí chất Khí chất thể sắc thái hoạt động tâm lí cá nhân cường độ, tốc độ, nhịp độ tạo nên tranh hành vi cá nhân đó, làm đậm nét tính đặc thù nhân cách Có 04 loại khí chất chính: nóng nảy, hăng hái, bình thản ưu tư Khí chất có ảnh hưởng đến dễ dàng hay khó khăn việc hình thành phát triển nét tính cách hay khác cá nhân Khí chất không quy định đường phát triển đặc điểm đặc trưng tính cách cách chiều cách định mệnh Bản thân khí chất cải tổ ảnh hưởng tính cách Nhưng nội dung bên tính cách biểu bên thường mang sắc thái loại khí chất hay khác góp phần tạo nên tính độc đáo, riêng biệt tính cách người 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách 2.3.1 Yếu tố tự nhiên Yếu tố tự nhiên yếu tố mang tính bẩm sinh, di truyền điều kiện tự nhiên nơi người sinh sống Yếu tố mang tính bẩm sinh, di truyền đặc điểm giải phẫu - sinh lý thể có từ đứa trẻ đời, truyền lại từ bố mẹ Ví sinh mang dịng máu cha mẹ, có hình thức bên ngồi giống cha mẹ, có khiếu lĩnh vực khoa học giống cha mẹ Song yếu tố mầm mống, khả chưa phải thực, tiền đề vật chất cho phát triển tâm lý, tài cá nhân Những yếu tố không định đặc điểm, nội dung hình thức cho đời sống tâm lý người hình thành, phát triển nhân cách người Điều kiện tự nhiên nơi người sinh lớn lên ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành nhân cách trẻ Đó điều kiện sống tác động đến hình thành nhân cách người như: đứa trẻ sống miền biển sớm dạy bơi hiểu biết biển, tài nguyên biển ; đứa trẻ sống miền núi cao sớm dạy săn bắt, hiểu biết rừng, núi tài nguyên rừng, 2.3.2 Yếu tố xã hội Trong phát triển nhân cách người, mơi trường xã hội đóng vai trị định Môi trường xã hội bao gồm mối quan hệ xã hội quan hệ sản xuất, quan hệ gia đình, quan hệ pháp quyền, quan hệ nghề nghiệp, quan hệ làng xã Có thể nói mơi trường xã hội nguồn gốc hình thành tâm lý người Thốt khỏi mơi trường xã hội, nhân cách người khơng thể hình thành tồn Môi trường xã hội tác động đến người cách tự phát, theo nhiều chiều hướng khác ảnh hưởng đến người khác Ngồi tác động tự phát cịn có loại tác động đặc biệt, có mục đích người Đó tác động có tính chất tự giác cịn gọi giáo dục người Giáo dục có tác động mạnh mẽ đóng vai trị chủ đạo hình thành nhân cách Sở dĩ vì, giáo dục vạch phương hướng cho phát triển nhân cách, giáo dục có khả chọn lọc tác động xã hội đến người, hạn chế tác động tiêu cực tăng cường tác động tích cực Giáo dục khơng hướng dẫn phát triển nhân cách cho phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội mà chuẩn bị cho trẻ em đáp ứng với đòi hỏi sống xã hội tương lai Giáo dục thúc đẩy phát triển nhân cách với tốc độ nhanh chóng phát triển nhân cách cách tự phát Mặt khác, phát triển cá nhân tăng trưởng thể hay tác động mơi trường mà phát triển thực với tác động tích cực thân người việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp hình thành nhân cách Nhân cách hình thành biểu hoạt động Cho nên tổ chức họat động với nội dung, loại hình, phương pháp giáo dục trực tiếp điều khiển hình thành nhân cách Tự giáo dục hình thức hoạt động người hướng cải tạo thân nhân cách Cùng với lớn lên tuổi đời, tự phát triển dần trở thành có ý thức thể giáo dục Nhờ mà nhân cách hình thành nhanh chóng vững vàng Tự giáo dục tiếp sức cho giáo dục yếu tố bên hình thành phát triển nhân cách Như vậy, nhân cách hình thành nhờ tác động qua lại môi trường sống (tự nhiên xã hội) với hoạt động tích cực người dựa tiền đề thể chất định đạo giáo dục theo hướng mà xã hội u cầu, giáo dục gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng Vai trị gia đình việc hình thành phát triển nhân cách Trong trình hình thành phát triển nhân cách người, gia đình có vai trị quan trọng hai mặt: nuôi dưỡng mặt thể chất; hai giáo dục nhân cách người 3.1 Vai trị ni dưỡng mặt thể chất Về mặt thể chất, gia đình cung cấp nơi ăn, chốn ở, tạo khơng gian lành mạnh hài hịa để người phát triển thể chất tốt từ chào đời đến già Với thể chất khỏe mạnh, người khám phá, tìm hiểu kiến thức xung quanh, tăng khả giao tiếp tương tác xã hội Có thể thấy, thể chất lành mạnh tiền đề cho phát triển hoàn thiện nhân cách người cách tốt Điều khơng có nghĩa người khuyết tật hay gặp khiếm khuyết thể trạng không hình thành phát triển nhân cách Hình thành phát triển nhân cách điều tự nhiên, tất yếu người người khuyết tật gặp nhiều hạn chế khiếm khuyết họ 3.2 Vai trò giáo dục nhân cách Về mặt giáo dục Có thể nói gia đình thiết chế giáo dục quan trọng nhất, thay Trước hết thể thời gian, môi trường, chủ thể tham gia Giáo dục gia đình lại tác động có hệ thống người lớn gia đình tồn nếp sống gia đình tới đứa trẻ Nói cách khác giáo dục gia đình là: tồn tác động gia đình đến hình thành phát triển nhân cách người, trước hết trẻ em Giáo dục gia đình phận hệ thống giáo dục xã hội Nội dung giáo dục gia đình yếu tố vấn đề văn hóa gia đình văn hóa cộng đồng nhằm tạo lập phát triển nhân cách người đạo đức, lối sống, ứng xử, Giáo dục gia đình thực chu trình đời người: từ thơ ấu đến tuổi niên, trung niên tuổi già Mục đích giáo dục gia đình xã hội có thống với Tuy nhiên, mục đích giáo dục gia đình có tính linh hoạt hơn, thay đổi theo biến đổi phát triển đứa trẻ, theo vận động phát triển xã hội, phụ thuộc vào sống gia đình định hướng Gia đình khơng phải lực lượng giáo dục nhân cách trẻ thiết chế giáo dục trẻ quan trọng nhất, thay Điều thể nội dung phương pháp giáo dục 3.2.1 Về nội dung Giáo dục gia đình giáo dục tồn diện Bao gồm giáo dục đạo đức, giáo dục học tập văn hóa, giáo dục lao động rèn luyện tính tự lập cho trẻ, giáo dục thể chất thẩm mỹ, giáo dục giới tính, tình u nhân cho hệ trẻ - Trước hết giáo dục đạo đức Trong giáo dục gia đình, giáo dục đạo đức nội dung quan trọng nhằm xây dựng ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để thành viên gia đình sống mơi trường chan chứa tình thương, đậm tính nhân văn Giáo dục đạo đức gia đình hướng tới hình thành phát triển nhân cách với phẩm chất sau: giáo dục lịng kính trọng, hiếu thảo ơng bà, cha mẹ từ xưa đến coi yếu tố đạo đức quan trọng trẻ gia đình Giáo dục cho trẻ thông cảm sâu sắc với điều kiện, hồn cảnh, đời sống gia đình cách cơng khai thu nhập, chi tiêu đáng bố mẹ, để trẻ biết sống “tùy gia phong kiệm”, tạo nên khơng khí hịa thuận, ấm cúng đời sống gia đình Phải giáo dục trẻ biết lời biết hồn thiện cơng việc cách vui vẻ bố mẹ sai bảo Cha mẹ phải giáo dục cho trẻ ý thức trách nhiệm đùm bọc, tương trợ, giúp đỡ lẫn anh chị em ruột thịt Chính hành vi, cư xử lễ phép, kính trên, nhường dưới, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sở giúp trẻ hình thành phNm chất đạo đức tốt như: lịng nhân ái, tính khiêm tốn, tính chân thực quan hệ đối nhân xử với người xã hội N hư vậy, giáo dục đạo đức cho hệ trẻ phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục gia đình nhằm xây dựng ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình thương, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức, phNm chất quan trọng nhân cách người Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ góp phần hình thành lịng u Tổ quốc, yêu gia đình, thái độ đắn với lao động, trách nhiệm gia đình xã hội, tôn trọng bảo vệ đúng, tiến bộ, phê phán lên án sai, trì trệ, bảo thủ - Thứ hai Giáo dục học tập văn hóa, giáo dục lao động rèn luyện tính tự lập cho trẻ Trong giáo dục học tập, bậc cha mẹ cần giúp trẻ xác định mục đích, động cơ, thái độ học tập: Học tập công việc quan trọng bậc em nhằm nâng cao kiến thức mặt để trở thành người lao động có phNm chất đạo đức tốt, có trình độ kiến thức khoa học lực thực hành, đáp ứng yêu cầu người lao động Rèn luyện cho em ý thức tự giác, lòng say mê học tập Trong chừng mực được, cha mẹ dạy kiến thức văn hóa văn hóa ứng xử Dù khó khăn đến đâu, gia đình phải dành cho trẻ điều kiện thuận lợi cho học tập, đồng thời, phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở việc học tập Gia đình phải ln tạo "khơng khí học tập", phải tơn trọng việc học, học con, cần có phân công cha mẹ, anh chị lớn tuổi, việc kèm cặp học tập - Thứ ba giáo dục thể chất thẩm mỹ Cuộc đời người khỏe mạnh, trường thọ hay không kết q trình biết giữ gìn, chăm sóc phát triển thể từ tuổi ấu thơ lúc trưởng thành, giai đoạn trung niên già N hưng phát triển thể chất lứa tuổi thiếu niên có ý nghĩa đặc biệt Đó lứa tuổi phát triển mạnh mẽ tất quan, chức sinh lý thể, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giai đoạn sau đời Giáo dục thể chất cho trẻ gia đình, trước hết bậc cha mẹ phải quan tâm đến ăn uống khoa học, tập thói quen cho trẻ vệ sinh thân thể thường xuyên thể Động viên khuyến khích trẻ thực chế độ thể dục buổi sáng, tham gia hoạt động thể thao phù hợp với sở thích, nhu cầu, nhằm phát triển khiếu cá nhân Giáo dục em ý thức phịng, chữa bệnh nhằm giữ gìn bảo vệ sức khỏe Việc giáo dục thể chất cho trẻ gắn liền với việc tổ chức vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tham quan du lịch theo điều kiện hoàn cảnh gia đình - Thứ tư giáo dục giới tính, tình u nhân cho hệ trẻ Theo A.Maca-ren-cơ, "giáo dục giới tính xem vấn đề khó khoa học giáo dục"7 Ơng cịn cho rằng, chưa vấn đề lại bị người ta làm cho trở thành rắc rối chưa có vấn đề có nhiều ý kiến sai lệch vấn đề Giáo dục giới tính phận khăng khít giáo dục nhân cách, có ý nghĩa quan trọng hình thành đạo đức người chưa trưởng thành Có thể hiểu giáo dục giới tính hệ thống biện pháp tâm sinh lý nhằm giáo dục hệ trẻ có thái độ đắn vấn đề giới tính Mục đích giáo dục giới tính giúp trẻ chủ động mối quan hệ qua lại hai giới, có nhu cầu, nguyện vọng hành động phù hợp với tiêu chuNn đạo đức xã hội Điều có nghĩa giáo dục giới tính phải đạt tới điều sau: Một là, để trẻ hiểu ý nghĩa xã hội quan hệ qua lại hai giới Hai là, trẻ giáo dục có nhu cầu hành động phù hợp với chuNn mực đạo đức xã hội Trong xã hội đại việc giáo dục giới tính cần thiết phải tiến hành sớm, thường xuyên đồng Điều có nghĩa cha mẹ phải người có trách nhiệm việc giáo dục giới tính cho trẻ Vấn đề giáo dục giới tính thực có hiệu bậc cha mẹ có kiến thức đầy đủ, đắn giới tính, hiểu đầy đủ ý nghĩa nhân hạnh phúc gia đình với tính phức tạp sống xã hội 3.2.2 Về phương pháp Giáo dục gia đình thực kết hợp nhiều phương pháp khác Bao gồm: Phương pháp nêu gương; phương pháp khuyên bảo thuyết phục; phương pháp rèn luyện thói quen, phương pháp khen thưởng, kỷ luật, trừng phạt - Thứ phương pháp nêu gương Cha mẹ người trẻ tiếp xúc từ chào đời có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành nhân cách trẻ Hành động đầu trẻ bắt chước hành động cha mẹ Vì muốn giáo dục ngoan, hình thành phát triển yếu tố nhân cách tốt đẹp để trở thành người cơng dân chân tương lai, bậc cha mẹ thiết phải người gương mẫu hồn thành vai trị gia đình xã hội để học theo Sự gương mẫu cha mẹ người lớn gia đình phải thể lời ăn tiếng nói, cử hành động, cách ứng xử với người từ gia đình xã hội theo chuNn mực đạo đức định nhân ái, cơng bằng, làm trịn trách nhiệm nghĩa vụ người cơng dân Sự gương mẫu cha mẹ nếp sống hàng ngày trực tiếp tác động đến nhận A.Macarencơ (1978), “Nói chuyện giáo dục gia đình”, NXB Kim Đồng, Tr110 thức, tình cảm, niềm tin hành động trẻ, không cần phải giảng giải, thuyết phục nhiều Sự gương mẫu bố mẹ sở tạo nên uy tín làm tăng thêm lịng kính trọng, thương u, tin cậy, tự giác theo điều cha mẹ sai bảo, khuyên nhủ cho trẻ Ở tuổi thiếu niên, vai trị gương mẫu bố mẹ có ý nghĩa quan trọng trước đôi mắt trẻ thơ, em bắt chước tất hành động bố mẹ em phân biệt đánh giá đúng, sai, tốt, xấu Do cha mẹ cần ý thức vai trị Phải làm gương sáng cho cách ứng xử lối sống - Thứ hai phương pháp khuyên bảo, thuyết phục Là phương pháp dùng lời diễn giải, khuyên bảo, phân tích nhằm khai sáng tri thức đạo đức giúp cho trẻ nhận thức ý nghĩa cá nhân, ý nghĩa xã hội, cần thiết phải thực hành vi đạo đức sống hàng ngày Phải làm cho trẻ thấy sống người khơng cá nhân mà có mối liên quan đến người xung quanh, kể ăn mặc, nói năng, đứng chạy nhảy, bị lết, cho nên, hành vi phải có nguyên tắc, chuẩn mực định để không gây ảnh hưởng xấu người khác Để cho việc diễn giải khuyên bảo có sức thuyết phục, tức làm nhấn mạnh lợi ích, cần thiết, ý nghĩa quan trọng tích cực, tốt đẹp cá nhân thực hành vi đạo đức Đồng thời, phải đặc biệt nhấn mạnh đến tác hại, nguy hiểm cho cá nhân xã hội không thực hành vi theo nguyên tắc, chuẩn mực định Diễn giải, thuyết phục để khai sáng nhận thức cho trẻ, giúp chúng hiểu cách thấu đáo, sâu sắc lợi, hại, có lý, có tình việc cần làm, việc nên tránh, khơng phải hành động theo cảm tính - Thứ ba phương pháp rèn luyện thói quen Trong sống người có động tác lặp đi, lặp lại nhiều lần trở thành thói quen người Việc sử dụng thói quen tốt thói quen xấu ảnh hưởng đến trình hình thành nhân cách người Cha mẹ người giúp trẻ hình thành thói quen Việc rèn luyện trẻ có thói quen hành vi tốt tiến hành nhiều hình thức khác tùy theo lứa tuổi, hoàn cảnh điều kiện sống gia đình Song muốn rèn luyện cho trẻ thói quen, hành vi cha mẹ phải làm cho trẻ hình dung thao tác cụ thể cần thiết tiến hành thao tác cách ngắn gọn, rõ ràng để em dễ bắt chước, tránh tình trạng gần hình thành thói quen lại phải điều chỉnh, sửa sai từ đầu Việc rèn luyện để hình thành thói quen cần thiết từ lúc đầu phải thực cách xác, có hệ thống, sau trở thành thói quen tức thuộc tính bền vững mang tính chất tự động hóa phát sai sót khó sửa chữa Do đó, việc rèn luyện thói quen cho trẻ gia đình cần tiến hành bền bỉ, liên tục, kiên trì khơng nóng vội - Thứ tư phương pháp khen thưởng Cha mẹ người giúp trẻ hình thành phNm chất đạo đức, thói quen tốt người khen thưởng chúng chúng làm tốt điều Khen thưởng hình thức biểu thị đồng tình, đánh giá tốt đẹp cố gắng, thành tích mà trẻ thực Tâm lý chung người khen thưởng thường cảm thấy hài lịng, phấn khích, tin tưởng tự hào vào lực mong muốn tiếp tục thực hành vi, hoạt động tốt đẹp Song, bậc cha mẹ nên lưu ý rằng, việc biểu dương khen thưởng có tác động tích cực Ý nghĩa giáo dục việc khen thưởng lớn, khen thưởng không đơn giản đánh giá kết mà nêu bật nỗ lực cá nhân động cơ, phương thức hoạt động Trong khen thưởng, cha mẹ cần làm cho trẻ biết quý trọng việc làm, kết thân việc khen thưởng Mục đích khen thưởng ln ln địi hỏi trẻ phải cố gắng hơn, nỗ lực thân việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm Cần khen thưởng kịp thời để động viên, khích lệ trẻ trì phát triển thành tích đạt được, cần tránh việc khen thưởng dễ dãi tạo nên trẻ tâm lý dù đạt kết bố mẹ khen thưởng khơng đắn, dễ dãi giảm ý nghĩa giáo dục chí biến thành đối lập, coi việc khen thưởng mua chuộc mức gây thói quen kiêu ngạo, tự mãn sớm trẻ - Thứ năm phương pháp kỷ luật, trừng phạt Giống phương pháp pháp khen thưởng, cha mẹ người trừng phạt, kỉ luật trẻ Ngược lại khen thưởng biểu thị đồng tình, đánh giá tốt đẹp cố gắng, thành tích mà trẻ thực chê trách, kỉ luật, trừng phạt, nhằm điều chỉnh, uốn nắn hành vi sai lạc trẻ, làm tổn hại đến lợi ích chung gia đình, tập thể hay cộng đồng xã hội N hững hình thức mức độ tác động đến nhân cách trẻ, biểu thái độ không đồng tình, lên án, phản đối, phủ nhận, cha mẹ hành vi, hành động trẻ trái mục đích, yêu cầu theo định hướng phát triển nhân cách đáng Thậm chí có dùng đến roi vọt mục đích giúp cho trẻ nhận thức đầy đủ, sâu sắc mức lỗi lầm, sai phạm nghiêm trọng gây tác hại khơng cho thân mà người khác Vì vậy, trừng phạt khơng thiết phải loại trừ khỏi lĩnh vực giáo dục gia đình Thậm chí, có lại cần thiết, trẻ ương bướng, cố tình hành động sai với quy tắc chuNn mực đạo đức, xâm hại đến truyền thống tốt đẹp gia đình Tất nhiên bậc cha mẹ phải dùng đến biện pháp trừng phạt, kỷ luật, roi đòn điều bất đắc dĩ Trừng phạt trẻ, cha mẹ không nên thực bực tức, nóng giận trút lên đầu trận sấm sét lơi đình Trong trường hợp khơng khơng có ý nghĩa giáo dục mà dẫn đến hậu vơ tai hại, khó lường được, chí có người mang tội ngộ sát KẾT LUẬN Tuy thiết chế thực vai trị giáo dục nhà trường xã hội có vai trị này, thơng qua chức năng, nội dung phương pháp giáo dục gia đình gia đình thể lực lượng giáo dục quan trọng nhất, môi trường giáo dục định hình thành nhân cách trẻ Để việc giáo dục trẻ đạt hiệu cao gia đình khơng xem nhẹ việc phối hợp chặt chẽ với nhà trường tổ chức xã hội Gia đình môi trường quan trọng giúp trẻ hình thành nhân cách tốt giáo dục cho trẻ cách toàn diện đạo đức, lao động, tính tự lập, thể chất, thẩm mỹ, giới tính Cha mẹ người sử dụng toàn diện phương pháp giáo dục trẻ nêu gương, rèn luyện thói quen, khen thưởng, trừng phạt Cha mẹ biết sử dụng phương pháp giáo dục trẻ cách hợp lý người giáo dục trẻ có hiệu cao giáo dục cha mẹ giáo dục sở tình u thương vơ bờ bến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Macarencơ, “Nói chuyện giáo dục gia đình”, NXB Kim Đồng Bùi Thị Phương Mai, “Giáo trình tham vấn tâm lý”, NXB Lao động xã hội, 2012 C Mác Ph Ăngghen, “C Mác Ph Ăngghen tồn tập”, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 Nguyễn Thị Thái Lan, Giáo trình cơng tác xã hội với cá nhân gia đình, NXB Lao động – Xã hội, 2011 Nguyễn Quang Uẩn, “Giáo trình tâm lý học đại cương”, NXB Đại học sư phạm, 2001 https://dinhpsy.com/thuoc-tinh-co-ban-cua-nhan-cach/