1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƯỞNG CỦA COVID19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dưới tác động của đại dịch Covid19, đặc biệt là việc các chuỗi cung ứng bị ngưng trệ, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề. Tốc độ tăng trưởng của khu vực công nghiệp giảm xuống dưới 2% trong quý II2020; và sự sụt giảm trong ngành công nghiệp thời điểm này đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế giảm xuống dưới mức tiềm năng khá xa. Chính vì vậy, những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong ngành công nghiệp mà các cơ quan bộ, ngành và địa phương tích cực triển khai trên cơ sở cụ thể hóa những định hướng lớn của Đảng và Nhà nước thực sự đúng hướng. Doanh nghiệp công nghiệp nhanh chóng khôi phục sản xuất, kinh doanh và quay trở về quỹ đạo tăng trưởng bình thường sẽ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế được phục hồi nhanh hơn. 2.1.2. Thị trường lao động Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực bởi đại dịch. Theo kết quả khảo sát của VCCI, 48% doanh nghiệp được khảo sát đã phải cắt giảm số lao động do ảnh hưởng bởi dịch, có đến 60% doanh nghiệp phải thực hiện tạm thời cho lao động nghỉ việc không hưởng lương. Gần 35% doanh nghiệp phải tạm hoãn hợp đồng với người lao động; khoảng 27% thực hiện chấm dứt hợp đồng lao động và 12% doanh nghiệp cho lao động ngừng việc.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHỦ ĐỀ 2: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Diệu Hương Sinh viên thực : Nhóm 15 Nhóm tín : FIN17A23 Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2021 THÀNH VIÊN NHÓM 15: HỌ TÊN MÃ SINH VIÊN Phan Thị Phương 22A4010656 Phạm Thị Thu Trà 22A4011074 Bùi Úy Thương 22A4010305 Khuất Thu Trang 22A4010826 Nguyễn Thị Bạch Yến 22A4010455 - Môn học: Ngân hàng thương mại – FIN17A - Số từ: 7.275 từ - Ngân hàng nhóm lựa chọn nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Mục viết tắt : CASA : Tiền gửi khơng kỳ hạn FY : Năm tài LDR : Tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động FVTPL : Lãi từ tài sản tài ghi nhận thông qua lãi/lỗ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại VCCI : Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….1 NỘI DUNG………………………………………………………………………….2 Phần I: Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam 1.Khái quát đại dịch Covid-19 .2 2.Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam .2 2.1.Tác động chung tới kinh tế Việt Nam 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề giai đoạn hồi phục .2 2.1.2 Thị trường lao động Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch .2 2.1.3 Tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.1.4 GDP Việt Nam 2.1.5 Nguồn vốn đầu tư nước sụt giảm 2.2 Tác động đến ngành Ngân hàng Việt Nam…………………………….5 2.2.1 Thu nhập từ lãi giảm sụt giảm lãi suất huy động cấp tín dụng 2.2.2 Tăng trưởng tín dụng sụt giảm .6 2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu gia tăng……………………………………………….6 2.2.4 Tình hình lợi nhuận……………………………………………… PHẦN II: Đánh giá tác động đại dịch Covid-19 đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Khái quát chung Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Tình hình huy động vốn 2.1 Chi phí huy động vốn .8 2.2 Huy động vốn từ tiền gửi khách hàng Tình hình tăng trưởng tín dụng 12 3.1 Tăng trưởng tín dụng 12 3.2 Tình hình nợ xấu 13 Hoạt động cung ứng dịch vụ tài 14 4.1 Dịch vụ thẻ 14 4.2 Chứng khoán VPBank 15 4.3 Dịch vụ bảo hiểm 16 4.4 Sản phẩm tài 16 Tình hình lợi nhuận .16 Phần III: Đề xuất chiến lược cho Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 17 Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình chuyển đổi số NH, thiết kế biện pháp khuyến khích KH sử dụng nhiều sản phẩm số 17 Đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường hoạt động .18 Tăng vốn điều lệ .18 Chuyển dịch cấu hoạt động NH 18 Tăng cường quản trị rủi ro .19 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với chuyển đổi số 19 ĐÁNH GIÁ .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI NÓI ĐẦU Covid 19 - tên toàn giới quan tâm "tầm ảnh hưởng" khả biến hóa đầy "tai họa" Những thách thức mà Covid tác động rõ ràng lĩnh vực giới Sự thiệt hại kinh tế dấu hiệu rõ cho tác động lớn đại dịch Đây thách thức cực đại cho nhà kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải có thay đổi mới, phù hợp, thích ứng nhanh với thay đổi mà Covid gây nên Với phương châm “Hành động ước mơ bạn”, khát khao phát triển bền vững, thịnh vượng trường tồn, VPBank ( Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng ) chủ động thành cơng vai trị người bạn đồng hành, tạo cam kết tin cậy vượt qua thách thức năm 2020 Thành công với VPBank khơng tự nhiên mà có được, trước đại dịch, VPBank có q trình tích lũy giá trị tảng chuyển đổi mạnh mẽ toàn diện, chiến lược hoạt động hợp lý quản trị rủi ro chặt chẽ để vững vàng vượt qua thử thách Những giá trị liền với đồng hành khách hàng cộng đồng tạo thành cơng giúp choVPBank hồn thành mục tiêu cách ý nghĩa Chính giá trị phát triển mạnh mẽ VPBank, nhóm chúng em định lựa chọn VPBank làm ngân hàng thương mại để nghiên cứu ảnh hưởng Covid-19 đến tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng NỘI DUNG Phần I: Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam 1.Khái quát đại dịch Covid-19 Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARSCoV-2 biến thể diễn phạm vi tồn cầu Khởi nguồn vào cuối 12/2019 Trung Quốc đến 11/3/2020 Tổ chức Y tế Thế giới WHO tun bố gọi “COVID-19” “Đại dịch tồn cầu” Tính đến ngày 19/9/2021, theo số liệu cập nhật Worldometer Đại học Johns Hopkins (Mỹ) cho thấy dịch bệnh lây lan 256 quốc gia vùng lãnh thổ, số người mắc bệnh lên tới 228.906.966 người, số bệnh nhân chữa khỏi bệnh 205.497.055 người số người tử vong 4.699.138 người 2.Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam 2.1.Tác động chung tới kinh tế Việt Nam 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề giai đoạn hồi phục Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, với sách hỗ trợ hợp lý kịp thời từ Chính phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế sớm phục hồi năm 2021 quay trở lại đà tăng trưởng thời điểm trước đại dịch xảy Dưới tác động đại dịch Covid-19, đặc biệt việc chuỗi cung ứng bị ngưng trệ, doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề Tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp giảm xuống 2% quý II/2020; sụt giảm ngành công nghiệp thời điểm làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế kinh tế giảm xuống mức tiềm xa Chính vậy, sách hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp mà quan bộ, ngành địa phương tích cực triển khai sở cụ thể hóa định hướng lớn Đảng Nhà nước thực hướng Doanh nghiệp công nghiệp nhanh chóng khơi phục sản xuất, kinh doanh quay trở quỹ đạo tăng trưởng bình thường làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh 2.1.2 Thị trường lao động Việt Nam bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Theo kết khảo sát VCCI, 48% doanh nghiệp khảo sát phải cắt giảm số lao động ảnh hưởng dịch, có đến 60% doanh nghiệp phải thực tạm thời cho lao động nghỉ việc không hưởng lương Gần 35% doanh nghiệp phải tạm hoãn hợp đồng với người lao động; khoảng 27% thực chấm dứt hợp đồng lao động 12% doanh nghiệp cho lao động ngừng việc Như vậy, ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến kinh tế Việt Nam nặng nề số lượng lao động bị ảnh hưởng tiêu cực chiếm khoảng 16,5% lực lượng lao động nước Điều hàm ý gia tăng số lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất cho kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề đặt áp lực cho sách an sinh xã hội Nhà nước điều kiện nguồn thu bị ảnh hưởng dự kiến đến hết năm 2021 2.1.3 Tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Báo cáo Kết khảo sát tác động dịch COVID- 19 đến doanh nghiệp người lao động VCCI cho thấy, sóng COVID-19 thứ thứ liên tiếp ập đến làm cho nỗ lực doanh nghiệp trình phục hồi từ ảnh hưởng sóng COVID- 19 thứ trở nên ảm đạm hơn, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất Theo Tổng cục Thống kê, số lượng doanh nghiệp đăng ký tạm dừng kinh doanh có thời hạn số lượng doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể tăng mạnh tháng đầu năm 2021 Đây kết tác động từ đợt bùng phát thứ thứ đại dịch COVID-19 tới kinh tế Việt Nam Số lượng doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh có thời hạn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể tháng 1/2021 đạt mức kỷ lục kể từ tháng 1/2019 với số lượng 25.752 18.055 doanh nghiệp 2.1.4 GDP Việt Nam Kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP đạt 2,91% Nước ta quốc gia châu Á bên cạnh Trung Quốc & Myanmar đạt mức tăng trưởng dương Các ngành có tỷ trọng đóng góp cao gồm cơng nghiệp & xây dựng (+3,98%) sản xuất chế biến tăng 5,82% · Bán lẻ phục hồi ấn tượng tháng cuối năm 2020 (+2,6%) 2.1.5 Nguồn vốn đầu tư nước sụt giảm * Với nguồn vốn đầu tư nước: Theo Tổng cục Thống kế, năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành ước tính đạt 2.159,51 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm trước 34,4% GDP, bao gồm: vốn khu vực nhà nước đạt 729 nghìn tỷ đồng, chiếm 33,7% tổng vốn tăng 14,5% so với năm trước; khu vực ngồi nhà nước đạt 972,2 nghìn tỷ đồng, 44,9% tăng 3,1%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 463,3 nghìn tỷ đồng, 21,4% giảm 1,3% Vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2020 tăng 5,7% so với năm 2019, mức tăng thấp giai đoạn 2011-2020 ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 đến tất hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, tốc độ tăng vốn thực từ nguồn NSNN năm 2020 đạt 14,50%, mức cao giai đoạn 2011-2020 Kết đạt nhờ đẩy mạnh triển khai giải ngân vốn đầu tư cơng nhằm trì đà tăng trưởng kinh tế bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Chính vậy, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ Thủ tướng Chính phủ quan tâm, thường xuyên đạo với nhiều giải pháp liệt mạnh mẽ Đẩy nhanh giải ngân đầu tư công giải pháp cần thiết, trước mắt, góp phần kích cầu thơng qua thúc đẩy hoạt động sản xuất doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động đầu tư công, tạo lan tỏa “niềm tin” toàn kinh tế *Với nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 20/12/2020, tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Trong đó, có 2.523 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 14,6 tỷ USD, giảm 35% số dự án giảm 12,5% số vốn đăng ký so với năm trước; có 1.140 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD, tăng 10,6% Bên cạnh đó, cịn có 6.141 lượt góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn 7,5 tỷ USD, giảm 51,7% Trong tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi có 1.695 lượt góp vốn, mua cổ phần làm tăng vốn điều lệ doanh nghiệp với giá trị góp vốn 3,2 tỷ USD 4.446 lượt nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 4,3 tỷ USD Mặc dù, chịu ảnh hưởng đáng kể tình hình thu hút FDI Việt Nam, song vốn thực dự án đạt 19,98 tỷ USD, 98% so với kỳ năm 2019 Đây kết đáng ghi nhận bối cảnh đại dịch Tuy nhiên, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, nhiều doanh nghiệp đầu tư nước ngồi dần hồi phục trì tốt hoạt động sản xuất - kinh doanh mở rộng dự án Hiện có nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm, tin tưởng có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam 2.2 Tác động đến ngành Ngân hàng Việt Nam 2.2.1 Thu nhập từ lãi giảm sụt giảm lãi suất huy động cấp tín dụng Số liệu Tổng cục Thống kê cho biết, tính đến ngày 20/3/2020, huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 0,51% (giảm nhiều so với kỳ năm 2019 tăng 1,72%) Nguyên nhân doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, phải thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhiều doanh nghiệp phải rút tiền gửi ngân hàng để trang trải chi phí vận hành, trả lương nhân viên… Bên cạnh đó, việc huy động vốn ngân hàng có chiều hướng giảm ngân hàng gặp khó khăn việc cho vay cầu tín dụng giảm Vì thế, lãi suất huy động vốn giảm theo khơng cịn áp lực cạnh tranh khoản dồi Mặt khác, giai đoạn dịch Covid-19, giá vàng nước quốc tế biến động lớn Điều ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư nhiều người Tại số ngân hàng xảy tình trạng khách hàng rút tiền tiết kiệm, chuyển sang đầu tư vàng bất động sản lãi suất thời điểm giảm, khơng cịn hấp dẫn khách hàng 2.2.2 Tăng trưởng tín dụng sụt giảm Tăng trưởng tín dụng bị ảnh hưởng rõ rệt nhu cầu vay vốn nhiều nhóm doanh nghiệp sụt giảm Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn khách hàng cá nhân giảm mạnh thu nhập không ổn định Theo số liệu NHNN, tính đến quý II/2020, dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng kinh tế tăng 1,96% so với cuối năm 2019, thấp khoảng 15 năm gần Nguyên nhân nhu cầu vay vốn doanh nghiệp người dân, hộ gia đình thấp (mặc dù NHTM đồng loạt hạ lãi suất, đồng thời tung gói tín dụng ưu đãi, đẩy mạnh khâu kết nối ngân hàng doanh nghiệp) Mức tăng ghi nhận cải thiện so với nửa đầu tháng 5/2020 thấp nhiều so với số 7,33% nửa đầu năm 2019 Thực tế phản ánh hoạt động kinh doanh DN, hộ kinh doanh gặp nhiều khó khăn, khơng có nhu cầu vay vốn Vốn tín dụng NHTM cho vay chưa kỳ vọng Mặc dù có nhiều ưu đãi lãi suất, theo Tổng cục Thống kê (2020), tăng trưởng tín dụng tồn ngành tháng đầu năm mức thấp, khoảng 0,68%, kỳ năm trước tăng 1,9% 2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu gia tăng Theo thống kê Forbes Việt Nam, 19 ngân hàng giao dịch sàn chiếm 63% dư nợ toàn hệ thống Báo cáo tài bán niên 2020 ngân hàng cho thấy, thời điểm 30/6/2020, tổng nợ xấu 19 ngân hàng 92.615 tỉ đồng, tăng 38,6% so với thời điểm đầu năm Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay tăng lên 1,72% so với mức 1,28% thời điểm đầu năm Ngoại trừ Techcombank, VPBank có nợ xấu dư nợ giảm, ngân hàng lại ghi nhận nợ xấu tăng so với đầu kỳ 2.2.4 Tình hình lợi nhuận ngân hàng - Lợi nhuận sau thuế : Trong Báo cáo tài quý I/2020 18 NHTM niêm yết công bố công khai cho thấy, lợi nhuận sau thuế giảm 11,5% so với quý IV/2019 Đây mức giảm lớn kể từ quý II/2018, không tăng trưởng cao quý trước quý II/2018 tăng 3,4% so với kỳ, quý II/2018 tăng trưởng 49,6% so với kỳ - Lãi cận biên NHTM : Phân tích từ Báo cáo tài quý I/2020 cho thấy, NIM 18 NHTM niêm yết giảm 1,1 điểm so với quý IV/2019 xuống 0,87% - Thu nhập lãi : Trong quý I/2020, thu nhập lãi chiếm 78% tổng thu nhập hoạt động 18 NHTM niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán, lãi từ hoạt động dịch vụ lãi từ hoạt động lại chiếm 9,8% 12,2%, giảm đáng kể so với mức 11,8% 15,2% quý IV/2019 PHẦN II: Đánh giá tác động đại dịch Covid-19 đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Khái quát chung Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) thành lập ngày 12/08/1993 Sự tăng trưởng vượt bậc VPBank thể sinh động mức độ mở rộng mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch toàn quốc với phát triển đa dạng kênh bán hàng phân phối Hết năm 2020, tổng thu nhập hoạt động VPBank đạt 39.000 tỷ đồng Lợi nhận trước thuế năm 2020 đạt mức 13.019 tỷ đồng, hoàn thành 127,5% kế hoạch tăng 26,2% so với năm 2019, xếp thứ ngân hàng Việt Nam Các sản phẩm, dịch vụ VPBank cải tiến kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Liên kết với nhiều đối tác lớn lĩnh vực Vinmec, Be Group, Bestlife…VPBank đưa khách hàng bắt kịp xu thế, trải nghiệm tiện ích đại, đẳng cấp Góp phần làm hài lòng khách hàng thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng tập khách hàng VPBank độ lớn thời gian gắn bó với tốc độ nhanh chóng VPBank ngân hàng nhận nhiều ghi nhận việc ứng dụng kỹ thuật số tiên tiến vào hệ thống vận hành, góp phần gia tăng trải nhiệm người dùng Ngân hàng có năm liên tiếp nhận giải thưởng ‘Ngân hàng chuyển đổi số tiêu biểu” IDG Việt Nam phối hợp với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức Ngồi ra, ngân hàng cịn đánh giá động, uy tín có lực tài ổn đinh Thương hiệu VPBank tổ chức định giá thương hiệu quốc tế Brand Finance đánh giá nằm “Top 250 ngân hàng giá trị toàn cầu” Ngân hàng cịn tạp chí The Asian Banker bình chọn trao nhiều giải thưởng quốc tế: “Trải nghiệm khách hàng tốt nhất”, “Quản trị rủi ro khoản tốt nhất”, “Quản trị rủi ro ngân hàng tốt nhất” Tình hình huy động vốn 2.1 Chi phí huy động vốn Trong năm 2020, NHNN lần giảm lãi suất điều hành nhằm thúc đẩy hạ mặt thị trường Hành động dẫn đến sóng hạ lãi suất tiết kiệm liên tục ngân hàng Bên cạnh đó, việc huy động vốn ngân hàng có chiều hướng giảm ngân hàng gặp khó khăn việc cho vay cầu tín dụng giảm Điều khiến cho Lãi suất liên ngân hàng liên tục giảm trì mức thấp kỉ lục thời gian dài Vì thế, lãi suất huy động vốn giảm theo khơng cịn áp lực cạnh tranh khoản dồi Tổng mức giảm lãi suất đầu vào VPbank lên tới 1.7 điểm % tính tới quý I/2021, đưa lãi suất mức thấp Điều tạo điều kiện để ngân hàng có nguồn vốn với chi phí thấp để sử dụng Đây yếu tố giúp VPbank đưa chi phí huy động vốn liên tục giảm dần Năm 2020, VPBank đạt mục tiêu giảm chi phí vốn, với mức giảm 60% so với kỳ năm trước Tính đến quý I/2021, chi phí huy động vốn mức thấp 17 quý, thấp 1,67% so với kỳ 2020 2.2 Huy động vốn từ tiền gửi khách hàng Huy động vốn từ tiền gửi khách hàng phát hành trái phiếu năm 2020 đạt 296,273 tỷ đồng, tăng 9.1% so với năm 2019 Đến quý I/2021 đạt 297,382 tỷ đồng, tăng 0.4%% so với quý trước Trong đó, huy động từ tiền gửi khách hàng tiếp tục đóng vai trò chủ đạo nguồn huy động chất lượng ngân hàng Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) có tăng trưởng FY2020 tăng 2.4% so với FY2019 Tới quý I/2021, CASA tăng lên 17% (tăng 1.5% so với Q4.2020) Song song với nguồn huy động từ dân cư tổ chức kinh tế, VPBank chủ động đa dạng nguồn vốn trung dài hạn từ tổ chức uy tín cơng ty tài quốc tế (IFC), Tổ chức tài Proparco, Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á (AIIB) với mức giá hợp lý giảm bớt phụ thuộc vào nguồn huy động từ thị trường nước Sự tăng trưởng CASA quản lý bảng cân đối linh hoạt thông qua tận dụng hội thị trường & nguồn vay từ tổ chức uy tín với mức giá hợp lý đem lại hiệu đảm bảo tuân thủ quy định NHNN Nhìn chung năm 2020, tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động (LDR) ngân hàng riêng lẻ mức 73,1% (áp trần NHNN 85%) tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn kiểm soát mức 28,4% (áp trần 40%) 2020 có tăng nhẹ quý 1.2021 với LDR 73.5% vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 29.9% 10 Tuy nhiên, dịch Covid gây khủng hoảng kinh tế tồi tệ, tạo áp lực lạm phát có xu hướng gia tăng mạnh trung dài hạn; giá vàng nước quốc tế biến động lớn Cấu trúc nguồn vốn có thay đổi tỉ lệ vốn tiền gửi khách hàng năm 2020 giảm nhẹ so với 2019 (từ 76% năm 2019 xuống 75% năm 2020) tiếp tục giảm vào quý I/2021 Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh quý I/2021 11 Tình hình dịch khiến nhu cầu vay vốn giảm tiền gửi khách hàng tăng chậm dẫn đến tiền gửi khách hàng lớn dư nợ tín dụng, tỷ lệ LDR liên tục giảm 2020 thể rõ rệt quý 3/2020 giảm 3.8 điểm % Sau dịch khống chế chuyển sang trạng thái bình thường mới, tình hình đảo ngược LDR tăng mạnh trở lại Vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn có giảm thời điểm giãn cách (quý 2.2021) tăng vào quý sau Việc tăng vốn không để đáp ứng quy định NHNN chuẩn an toàn vốn, mà cịn nhằm mục tiêu bổ sung nguồn vốn trung - dài hạn để mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tư chiều sâu cho chiến lược phát triển Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh q I/2021 Tình hình tăng trưởng tín dụng 3.1 Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng (gồm trái phiếu doanh nghiệp) đạt 19%, vượt kế hoạch đề đầu năm cao nhiều so với mức tăng trưởng trung bình ngành 12,13% Đây mức tăng trưởng hiệu bền vững bối cảnh chung toàn thị trường bị tác động dịch Covid-19 Đặc biệt, mảng tín dụng tiêu dùng (FE Credit) có tệp khách hàng đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp từ đại dịch Covid-19, FE Credit bảo vệ tốt vị trí dẫn đầu thị trường 12 Nguồn: Báo cáo nội ngân hàng 2020 Mặc dù ảnh hưởng sóng dịch bệnh lần thứ Việt Nam, tăng trưởng tín dụng quý I/2021 ngân hàng khả quan Tại ngân hàng hợp nhất, mức tăng trưởng tín dụng tăng 2,8% so với quý IV/2020 FE Credit- vay tiêu dùng tín chấp giữ mức tăng trưởng tín dụng 20% Nguồn: Báo cáo kết hoạt động quý I/2021 3.2 Tình hình nợ xấu Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, nguy NHTM bị tăng tỉ lệ nợ xấu điều không tránh khỏi Tuy nhiên, nhờ việc trọng đến quản trị rủi ro, VPBank số NHTM Việt Nam có tỷ lệ nợ xấu dư nợ giảm thời kỳ dịch bệnh 13 Tại ngân hàng hợp nhất, nợ xấu giảm 0,05% so với trước xuất dịch bệnh (năm 2019), trì ổn định mức 3% Còn ngân hàng riêng lẻ, tỷ lệ nợ xấu giảm mức thấp hơn, xuống 2% Song song với nỗ lực kiểm soát nợ xấu, năm 2020 VPBank tiếp tục tăng cường chủ động nguồn lực dự phịng Chi phí dự phòng năm 2020 hợp tăng 15,2% so với năm 2019 Tại ngân hàng riêng lẻ, chi phí dự phịng tăng 27% cho thấy ngân hàng ln sẵn sàng với “bộ đệm” dự phòng nợ xấu để ứng phó với tác động dịch bệnh Hoạt động cung ứng dịch vụ tài 4.1 Dịch vụ thẻ 14 Khi giao dịch ngày chuyển sang trực tuyến, thời kỳ dịch bệnh, công nghệ Fintech áp dụng nhằm tối giản chi phí, thời gian lẫn cơng sức Nắm bắt xu đó, VP bank không ngừng phát hành loại thẻ từ thẻ nội địa, quốc tế loại thẻ với cách thức tốn vơ tiện lợi Tính đến cuối năm 2020, VPBank phát hành 6,4 triệu thẻ tín dụng thẻ ghi nợ, tăng trưởng 19% so với năm 2019 Chỉ tính riêng việc thu từ thẻ tín dụng đóng góp 22% vào tổng thu nhập phí ngân hàng Đặc biệt vào ngày 28/09/2020, VPBank hợp tác Visa Shopee (nền tảng thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á Đài Loan) cho mắt thẻ tín dụng VPBank – Shopee với ý tưởng giúp người dùng “Tận hưởng niềm vui mua sắm” với nhiều quyền lợi độc quyền Với sản phẩm thẻ đa dạng phù hợp với nhu cầu khách hàng, giá trị chi tiêu thẻ VPBank liên tiếp thuộc nhóm dẫn đầu thị trường năm qua 4.2 Chứng khoán VPBank Đánh dấu bứt phá mạnh mẽ chứng khốn VPS lọt vào top cơng ty chứng khốn có thị phần mơi giới lớn HOSE đứng số thị phần môi giới sàn HNX, UPCom thị trường phái sinh Chứng khoán VPS cơng bố báo cáo tài q 4/2020 với lợi nhuận sau thuế 133,5 tỷ đồng, tăng 15% so với kỳ năm trước Kết tích cực VPS q có đóng góp khơng nhỏ từ hoạt động môi giới đem doanh thu 267,2 tỷ đồng, gấp 3,4 lần kỳ năm trước Sự sôi động thị trường giúp lãi từ khoản cho vay phải thu (chủ yếu lãi margin) VPS quý đạt 128,7 tỷ đồng, tăng 65% Tại thời điểm cuối năm 2020, dư nợ margin VPS đạt 5.529 tỷ đồng, tăng 3.000 tỷ so với đầu năm Dù vậy, quý 4, doanh thu hoạt động tư vấn tài VPS giảm 86% so với kỳ năm trước xuống 33,8 tỷ đồng Lãi từ tài sản tài ghi nhận thơng qua lãi/lỗ (FVTPL) giảm nhẹ khoảng 10 tỷ xuống 675 tỷ đồng Lũy kế năm 2020, VPS đạt 496,9 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 12% so với năm trước Tiền gửi khách hàng VPS cuối năm 2020 lên tới 7.421 tỷ đồng, gấp 4,5 lần thời điểm đầu năm 15 4.3 Dịch vụ bảo hiểm Thu nhập phí từ dịch vụ bảo hiểm VPBank có sụt giảm năm 2020, từ 53% năm 2019 xuống cịn 42% Tuy nhiên ngân hàng có nhiều ưu đãi dành tặng cho khách hàng Ngay từ đầu năm 2020, VPBank “nhân đôi” quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng triển khai chương trình ưu đãi “Tặng gói bảo hiểm y tế chăm sóc sức khỏe tồn diện VP Plus Care” Ngân hàng tiếp tục đối tác nghiên cứu cung cấp tới khách hàng sản phẩm nhân thọ phi nhân thọ cao cấp với nhiều tiện ích, sản phẩm bảo hiểm liên kết chung quyền lợi ưu việt, phù hợp với nhu cầu khách hàng 4.4 Sản phẩm tài Nắm bắt nhu cầu sử dụng, vay vốn tệp khách hàng, VPBank tiếp tục đa dạng hóa gói vay Bằng việc cung cấp cho nhiều gói vay với thủ tục nhanh gọn, yêu cầu đơn giản giúp cho VPBank thu hút khách hàng Với mạnh khoản vay tiêu dùng, cá nhân, ngân hàng tăng tốc mở rộng hệ sinh thái tài UBank, Smartpay hay $HIELD để tiếp cận gần với tập khách hàng trung cấp cận cao cấp Tình hình lợi nhuận Năm 2020 chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 mức lợi nhuận VPBank tăng trưởng tốt Lợi nhuận trước thuế ngân hàng đạt 13 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 26% so với năm 2019 Lợi nhuận trước thuế Ngân hàng riêng lẻ có tăng trưởng ấn tượng, gần 60% so với năm trước, đạt 9.308 tỷ đồng, đóng góp 71% vào lợi nhuận ngân hàng hợp 16 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) trì ổn định Tỷ suất ROE ROA (tỷ suất sinh lời tổng tài sản) tăng so với năm 2019, với mức tăng 0,5% 0.2% Phần III: Đề xuất chiến lược cho Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình chuyển đổi số NH, thiết kế biện pháp khuyến khích KH sử dụng nhiều sản phẩm số Việc chuyển đổi số diễn âm thầm mạnh mẽ Việt Nam năm qua, tác động sâu sắc tới nhiều lĩnh vực COVID-19 tác nhân đẩy nhanh trình Sự thay đổi khơng nằm ngồi phát triển hệ thống NHTM Việt Nam Trong ba năm gần nhất, VPBank vinh dự xướng tên danh mục "Ngân hàng chuyển đổi số tiêu biểu” Hai năm trước đó, VPBank vượt qua nhiều ngân hàng khác để nhận giải thưởng danh giá Điều cho thấy, VP Bank thực tốt biện pháp chuyển đổi số, tiên phong việc khuyến khích khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm số Thời gian qua, VPBank liên tục triển khai công nghệ mới, đột phá xây dựng website ngân hàng mang phong cách thương mại điện tử đại bậc Việt Nam, tích hợp tảng trí tuệ nhận tạo (AI), chữ ký điện tử (eSignature) kết hợp với Big Data để nhận diện khách hàng VPBank sở hữu “siêu ứng dụng” ngân hàng điện tử VPBank Online ưu việt, thân thiện Ngồi ra, VPBank Online cịn ứng dụng ngân hàng điện tử giúp người dùng chuyển tiền quốc tế nhanh chóng tiện lợi mà không cần phải đến quầy giao dịch Không dừng lại đó, VPBank ứng dụng phần mềm JAVIS RPA - phần mềm linh hoạt, có khả mơ hành động người - giúp VPBank giảm đến 20 công đoạn thủ công, xử lý chứng từ, hồ sơ để bảo đảm tính 17 đồng bộ, xác, qua rút ngắn 30 - 40% thời gian phê duyệt Điều có nghĩa khách hàng phê duyệt khoản vay tín chấp từ - ngày cấp thẻ tín dụng ngày kể từ hồn tất thao tác đăng ký hoàn toàn online Đến nay, VPBank ngân hàng Việt Nam đáp ứng nhu cầu khách hàng ngân hàng thực tốt chiến lược chuyển đổi số Đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường hoạt động Những năm gần đây, tăng trưởng vượt bậc VPBank thể sinh động mức độ mở rộng mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch toàn quốc phát triển đa dạng kênh bán hàng phân phối Đến nay, VPBank có mạng lưới lên 200 điểm giao dịch, với đội ngũ 4.000 cán nhân viên, điểm giao dịch thay đổi hoàn toàn diện mạo, mơ hình tiện nghi phục vụ Các sản phẩm, dịch vụ VPBank cải tiến kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Tất hướng tới việc hồn thành mục tiêu đổi mới, dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường Được khẳng định danh tiếng qua danh hiệu “Ngân hàng bán lẻ sáng tạo nhất” cho thấy chiến lược VP Bank thực hợp lý, phù hợp với bối cảnh, tương lai phát triển hệ thống NHTM Tăng vốn điều lệ Năm 2021 gần thi đua tăng vốn nhóm ngân hàng với vốn đăng ký tăng thêm khoảng 82.000 tỷ đồng Điều giúp cho ngành ngân hàng có vốn tốt Bên cạnh đó, việc tăng vốn thúc đẩy cho tăng trưởng tín dụng thị trường chứng khốn VP Bank khơng nằm ngồi chiến lược tuyên bố tăng vốn điều lệ lên 75 000 tỷ đồng năm 2022 Đây kế hoạch tăng vốn mạnh hệ thống ngân hàng Nhiều khả mức vốn điều lệ cao ngành, vượt xa ngân hàng lớn Vietcombank, Vietinbank, BIDV, … Việc VPBank tăng vốn điều lệ nhằm thực mục tiêu như: đảm bảo tỷ lệ đầu tư, góp vốn vào lĩnh vực kinh doanh khác; cải thiện tỷ lệ quy định gắn với mức vốn điều lệ phục vụ cho việc linh hoạt trình kinh doanh; thức ghi nhận nguồn vốn điều lệ, tăng trưởng nguồn vốn trung dài hạn phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng tín dụng; cải thiện số an toàn vốn an toàn hoạt động khác Chuyển dịch cấu hoạt động NH 18 Trên thị trường nay, song song với việc tăng trưởng lãi từ hoạt động cho vay, ngân hàng có xu hướng đẩy mạnh nguồn thu lãi nhằm tăng bền vững cho cấu thu nhập Theo nhận định chuyên gia phân tích chứng khốn, tăng thu từ hoạt động ngồi lãi giảm bớt áp lực tăng trưởng tín dụng nhà băng, bối cảnh rủi ro nợ xấu lớn dịch bệnh Đồng thời, cấu thu nhập bền vững hơn, bớt phụ thuộc vào chu kỳ tín dụng VPBank ngân hàng có chuyển dịch mạnh xu hướng Ngân hàng VPBank tục trì đà tăng trưởng thu nhập lãi nhờ thu nhập từ phí chứng khốn đầu tư Trong đó, lãi từ chứng khoán đầu tư tăng 45,8%, lãi từ hoạt động dịch vụ tăng 27,5% Trong tương lai, ngân hàng dự tính chi tiêu khách hàng tiếp tục tăng trưởng cao, qua thu nhập từ phí tăng tương ứng Đồng thời, ngân hàng thực nhiều giải pháp tốn, quản lý dịng tiền để tăng trưởng tốt nguồn thu phí từ ngân hàng giao dịch Tăng cường quản trị rủi ro Trong bối cảnh covid 19 tiếp tục có diễn biến phức tạp, VP Bank tiếp tục củng cố tiêu an toàn hoạt động, tăng cường quản trị rủi ro kiểm soát chất lượng tài sản Ban lãnh đạo ngân hàng xác định tiếp tục nâng cao kết đánh giá PTBV thông qua đầu tư nguồn lực nâng cao lực quản trị, bước tiệm cận thông lệ tiêu chuẩn quốc tế, đưa VPBank lần sánh ngang với tổ chức tín dụng lớn hàng đầu khu vực Châu Á lĩnh vực quản trị rủi ro Đây chiến lược VP Bank triển khai có hiệu xướng tên giải thưởng “Quản trị rủi ro ngân hàng tốt nhất” VPBank chuẩn bị kỹ lưỡng để trì hoạt động kinh doanh ổn định trước biến động thị trường, diễn biến phức tạp đại dịch Bằng cách áp dụng quản trị rủi ro theo hành vi đa yếu tố khách hàng, Ngân hàng trì thành cơng hồ sơ rủi ro đủ vốn mức an toàn VPBank đảm bảo trì khoản ổn định thơng qua tối ưu hóa bảng cân đối, đa dạng hóa nguồn vốn huy động thực kiểm tra căng thẳng khoản định kỳ Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với chuyển đổi số Việc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số ngân hàng, sử dụng sản phẩm số nhiều địi hỏi nguồn nhận lực có trình độ phù hợp, thích ứng với chuyển đổi số Với việc tiên phong vấn đề chuyển đổi số VP Bank hiểu rõ yêu cầu 19 nguồn nhận lực ngân hàng Với đội ngũ 4000 nhân viên, với trình độ nghiệp vụ cao, đào tạo bản, có cấp trình độ nghiệp vụ, VP Bank có hệ thống tuyển chọn đào tạo phù hợp chọn lọc gắt gao, khắt khe với đội ngũ nhân viện Bên cạnh đó, không ngừng trau dồi, đạo tạo cập nhật liên tục trình độ số trang bị cho nhân viên nghiệp vụ chuyên nghiệp đại nhất, phù hợp với phát triển chuyển đổi số mạnh mẽ hiên ĐÁNH GIÁ Như vậy, với số liệu, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh VPBank trên, cho thấy rằng, VPBank hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh năm 2020, người bạn đồng hành đáng tin cậy kinh tế nước ta Đánh giá cao tiềm lực vốn, khả sinh lời hoạt động hiệu cao VPBank năm 2020, tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s xếp hạng số tín nhiệm VPBank tiếp tục giữ nguyên triển vọng ổn định Đồng thời Moody’s nhận định kết kinh doanh VPBank thể bảng cân đối tối ưu hóa, đảm bảo tỷ lệ an tồn tài sản có khoản tốt Để có thành cơng hồn thành xuất sắc mục tiêu đề năm 2020, VPBank nỗ lực, vươn mạnh mẽ vượt lên thách thức, khó khăn đại dịch Covid19 Chính điều này, động lực để VPBank tiếp tục đạt mục tiêu lớn năm đảm bảo cho trình phát triển bền vững, lâu dài ngân hàng Trên toàn báo cáo mà chúng em tìm hiểu nghiên cứu Bài làm cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp bạn để chúng em rút kinh nghiệm hoàn thiện tốt 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo kết hoạt động quý I/2021 VPBank - Báo cáo thường niên 2020 VPBank - tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/tac-dong-cua-dai-dich-covid19-den-kinh-te-xahoi-cua-viet-nam-336767 - https://phaply.net.vn/hoat-dong-kinh-doanh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-vietnam-trong-boi-canh-covid-19-a252823 21

Ngày đăng: 12/07/2023, 12:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w