1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định chỉ tiêu giá tri sản xuất ngành xây dựng trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích và dự đoán

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Chỉ Tiêu Giá Trị Sản Xuất Ngành Xây Dựng Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Của Nước Ta Hiện Nay. Vận Dụng Một Số Phương Pháp Thống Kê Để Phân Tích Và Dự Đoán
Tác giả Nguyễn Hồng Vinh
Người hướng dẫn TS. Trần Ngọc Phác
Trường học Tổng cục Thống kê
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 148,81 KB

Cấu trúc

  • 1. Khái niệm của xây dựng trong nền KTQD (3)
  • 2. Tính đặc thù của hoạt động xây dựng (5)
    • 2.1. Xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây dùng (5)
    • 2.2. Xuất phát từ các điều kiện tự nhiên và kinh tế của Việt Nam (9)
  • 3. Từ khái niệm của Xây dựng đã nêu trên chúng ta rút ra ý nghĩa của ngành Xây dựng trong nền KTQD (10)
  • 4. Vai trò xây dựng trong nền KTQD (10)
  • II. Thị trờng và cơ chế thị trờng (12)
    • 1. Thị trờng và các chức năng của thị trờng (12)
    • 2. Cơ chê thị trờng (14)
    • 3. Những đặc điểm của nền kinh tế thị trờng trong x©y dùng (14)
      • 3.1 Một số đặc điểm về quan hệ cung - cầu (14)
      • 3.2 Một số đặc điểm về hình thức thị trờng (15)
      • 3.3. Một số đặc điểm về hình thức cạnh tranh (18)
      • 3.4. Một số đặc điểm về quá trình tiêu thụ sản phÈm (19)
      • 3.5 Một số đặc điểm về giá cả (20)
      • 3.6. Một số đặc điểm về vai trò của Nhà nớc (21)
      • 3.7. Một số đặc điểm của sản xuất xây dựng (22)
  • III. Vấn đề định giá trong xây dựng (24)
    • 1. Cơ sở lý luận của việc hình thành giá thị trờng (24)
    • 2. Hệ thống định mức và đơn giá trong xây dựng (24)
      • 2.1. Định mức dự toán trong xây dựng (24)
      • 2.2. Đơn giá dự toán trong xây dựng (26)
    • 3. Giá xây dựng công trình (29)
      • 3.1. Khái niệm về giá xây dựng công trình (29)
      • 3.2. Căn cứ để lập đơn giá xây dựng công trình (30)
    • 4. Các loại giá áp dụng trong xây dựng (31)
      • 4.1 Giá gói thầu (31)
      • 4.2. Giá dự thầu (32)
      • 4.3. Giá ký hợp đồng xây dựng (33)
      • 4.4. Giá định giá (34)
      • 4.5. Giá đề nghị trúng thầu (34)
      • 4.6 Giá trúng thầu (34)
      • 4.7. Giá quyết toán công trình (34)
      • 4.8. Giá thoả thuận và giá theo quy định của Nhà níc (34)
      • 4.9. Giá xây dựng công trình, hạng mục công trình và các việc xây lắp riêng (35)
      • 4.10. Giá xây dựng công trình do VĐT trong nớc và (35)
      • 4.11. Giá tài chính và giá kinh tế (36)
  • Chơng II: Nội dung giá trị sản xuất ngành xây dựng và một số phơng pháp phân tích và dự đoán 29 I. Sự cần thiết, tình hình và những nhân tố ảnh hởng của giá trị sản xuất xây lắp trong nền kinh tế thị tr- êng. 29 1. Sự cần thiết phải xác định giá trị sản xuất xây lắp (3)
    • II. Sự khác biệt của xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay (46)
      • 1. Sự khác biệt của hoạt động xây dựng trong thời kỳ (46)
      • 2. Phơng pháp xác định giá trị sản xuất trong thời kú kinh tÕ tËp trung bao cÊp (49)
    • III. Phạm vi - nguyên tắc tính, khái niệm và nội dung (50)
      • 1. Phạm vi và nguyên tắc tính giá trị sản xuất ngành X©y dùng (50)
        • 1.1. Phạm vi ngành xây dựng (50)
        • 1.2. Những nguyên tắc cơ bản để tính Giá trị sản xuất của ngành Xây dựng (51)
      • 2. Giá trị sản xuất xây lắp (52)
        • 2.1. Khái niệm (52)
        • 2.2. Cách tính (55)
          • 2.2.1.1. Tính toán giá trị sản xuất xây lắp của các công trình, HMCT đầu t bằng vốn Nhà nớc hoặc vốn của doanh nghiệp (55)
          • 2.2.1.3. Tính toán giá trị công tác xây lắp của các công trình, hạng mục công trình đầu t bằng vốn của dân (61)
      • 3. Giá trị KSTK-QHXD (63)
      • 4. Các thành phần của giá thành và giá trị dự toán xây lắp (65)
        • 4.1. Chi phí vật liệu trực tiếp (65)
        • 4.2. Chi phí nhân công trực tiếp (65)
        • 4.3. Chi phí sử dụng máy thi công (65)
        • 4.4. Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp (67)
        • 4.5. Chi phí bán hàng tiêu thụ (69)
        • 4.6. Chi phí quản lý doanh nghiệp (70)
      • 5. Nguồn thông tin để tính giá trị sản xuất xây lắp (71)
        • 5.1. Đối với các doanh nghiệp xây lắp và sửa chữa lớn nhận thầu và các doanh nghiệp chuyên thi công cơ giới phục vụ cho xây dựng. Đối với các doanh nghiệp này cần chú ý (71)
        • 5.2. Phần sản xuất và sữa chữa lớn tự làm (73)
        • 5.3. Đối với xây dựng tự làm của các tổ chức thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (73)
      • 1. Phân tích dãy số chỉ tiêu tuyệt đối GO XD (74)
        • 1.1. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của chỉ tiêu GO XD (74)
        • 1.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số GO XD (78)
        • 1.3. Dự báo thống kê ngắn hạn qua các phơng pháp thống kê (84)
      • 2. Phân tích dãy số chỉ tiêu tơng đối (86)
        • 2.1. Phân tích cơ cấu GO XD (86)
  • Chơng III: Minh hoạ việc tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành xây dựng, phân tích và dự báo . 70 1. Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp (GO) (37)
    • 2. Tính chi phí trung gian của Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng năm 2001 (92)
    • 3. Tính giá trị tăng thêm (VA)của Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng năm 2001 (92)
      • 3.1. Tính VA theo phơng pháp sản xuất (92)
      • 3.2. Tính VA theo phơng pháp phân phối (93)
    • 1. Tình hình của ngành Xây dựng nớc ta trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y (93)
    • 2. Ph©n tÝch GO XD níc ta trong thêi kú ( 1995 – (95)
    • 3. Dựa và một số phơng pháp thống kê để dự báo (99)
      • 3.1. Dựa vào lợng tăng ( giảm ) tuyệt đối bình qu©n (99)
      • 3.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình qu©n (100)
      • 3.3. Dự báo dựa vào hàm xu thế (100)

Nội dung

Khái niệm của xây dựng trong nền KTQD

Trớc hết, chúng ta cần hiểu nền kinh tế quốc dân là toàn bộ các đơn vị kinh tế hay chủ thể kinh tế có chức năng hoạt động khác nhau, tồn tại trong mối quan hệ mật thiết với nhau đợc hình thành trong một giai đoạn lích sử nhất định.

Cần phân biệt nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế toàn quốc Có nền kinh tế toàn quốc, kinh tế vùng và địa phơng.Theo khái niệm đã đợc trình bày, nền KTQD cần đợc hiểu rằng không chỉ theo phạm vi toàn quốc mà còn có thể đợc hiểu theo phạm vi địa phơng Nền kinh tế là khái niệm có tính lịch sử: có nền kinh tế tự nhiên, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng.

Xây dựng là những hoạt động có chức năng tái sản xuất các tài sản cố định, nhằm duy trì và tăng thêm năng lực phục vụ mới cho nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, thông qua xây dựng, khôi phục các tài sản cố định trong các lĩnh vực có tính chất sản xuất và phi sản xuất cho các ngành thuộc nền KTQD.

Tái sản xuất là quá trình sản xuất đợc lặp lại thờng xuyên và phụ hồi không ngừng.

Xét về quy mô của tái sản xuất thì ngời ta chia thành hai loại: Tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

Tái sản sản xuất giãn đơn là quá trình sản xuất đợc lặp lại với quy mô cũ Tức duy trì tiềm lực sẵn có của nền kinh tế thông qua các hình thức khôi phục và sữa chữa các TSCĐ.

Tái sản xuất mở rộng là một quá trình sản xuất mà quy mô sản xuất năm sau lớn hơn năm trớc Tức là tăng thêm tiềm lực mới cho doanh nghiệp, ngành và toàn bộ nền kinh tế thông qua các hình thức xây dựng, mở rộng, hiện đại hoá các TSCĐ.

Xây dựng mới là xây dựng một công trình, hạng mục công trình hoàn toàn mới.

Mở rộng là xây dựng thêm một hoặc nhiều bộ phận gắn liền với hệ thống sản xuất hoặc phục vụ của các cơ sở đang sẵn có và hoạt động

Khôi phục là tiến hành xây dựng lại những công trình,hạng mục công trình đang ngừng hoạt động vì lý do nào đó( chiến tranh, thiên tai…) nhằm khôi phục lại năng lực phục vụ ban đầu của công trinh hoặc hạng mục công trình đó.

Hiện đại hoá (sử dụng cho máy móc thiết bị) là việc đổi mới thiết bị công nghệ thay thế từng phần hoặc toàn bộ máy móc thiết bị trong dây truyền sản xuất đang hoạt động nhằm tăng thêm và nâng cao chất lợng năng lực sản xuất của các thiết bị đó.

Công trình xây dựng là sản phẩm của công nghệ xây lắp gắn liền với đất( bao gồm cả mặt nớc, mặt biển và thềm lục địa) đợc tao thành bằng vật liệu xây dựng, thiết bị và lao động.

Hạng mục công trình là một bộ phận của công trình, là một hoặc một số đối tợng xây dựng nằm trong thiết kế và dự toán tổng hợp của công trình(bao gồm cả thiết bị và hệ thống truyền dẫn… ) nhằm đảm bảo việc huy động năng lực độc lập đã đợc xác định trong thiết kế hoặc phục vụ việc huy động năng lực tổng hợp chung của công trình.

Công trình xây dựng bao gồm một hoặc nhiều hạng mục công trình, nằm trong dây truyền công nghệ đồng bộ,hoàn chỉnh( có tính đến hợp tác sản xuất) để làm ra sản phẩm cuối cùng nêu trong dự án.

Tính đặc thù của hoạt động xây dựng

Xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây dùng

Nếu xuất phát từ tính chất và đặc điểm của sản phẩm xây dựng thì ta có thể rút ra một số đặc điểm chủ yếu của sản xuất xây dựng nh sau: a) Sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định, có tính lu động cao theo lãnh thổ Vì trong xây dựng, khác với nhiều ngành khác, con ngời và công cụ lao động luôn phải di chuyển từ công trờng này đến công trờng khác, còn các sản phẩm xây dựng( tức là các công trình xây dựng) thì hình thành và đứng yên tại chỗ Đặc điểm này kéo theo một loạt các tác động ví dụ nh:

- Các phơng án công nghệ và tổ chức xây dựng luôn luôn biến đổi phù hợp với thời gian và địa điểm xây dựng, do đó làm khó khăn cho việc tổ chức sản xuất, cho việc cải thiện điều kiện lao động và làm nảy sinh nhiều chi phí cho khâu di chuyển lực lợng sản xuất cũng nh cho các công trình tạm phục vụ thi công xây dựng.

- Tính lu động của sản xuất đòi hỏi phải chú ý tăng c- ờng tính cơ động, linh hoạt và gọn nhẹ của phơng án tổ chức xây dựng, tăng cờng điều hành tác nghiệp, lựa chọn vùng hoạt động hợp lý, lợi dụng tối đa các lực lợng và tiềm năng sản xuất tại chỗ, chú ý đến nhân tố độ xa di chuyễn lực lợng sản xuất đến công trờng khi lập phơng án tranh thâù

- Đòi hỏi cần phải phát triển rộng khắp và điều hoà trên lãnh thổ và các loại hình dịch vụ sản xuất về cung cấp vật t và thiết bị cho xây dựng, về cho thuê máy móc xây dựng v.v b) Vì sản xuất xây dựng có tính đa dạng cao, có chi phí lớn, nên sản xuất xây dựng phải tiến hành theo đơn đặt hàng của chủ đầu t thông qua đấu thầu hoặc chỉ định thầu cho từng công trình một Đặc điểm này gây nên một số tác động đến quá trình sản xuất xây dựng nh :

- Trong xây dựng nói chung hình thức sản xuất sẵn hàng loạt sản phẩm để bán không đợc phát triển, trừ một số trờng hợp có thể xây dựng sẵn các căn nhà để bán hoặc cho thuê.

- Sản xuất xây dựng của các tổ chức xây dựng có tính bị động hoặc rủi ro cao vì nó phụ thuộc vào kết quả đấu thÇu.

- Việc thống nhất hoá, điển hình hoá các mẫu mã sản phẩm và các công nghệ chế tạo sản phẩm xây dựng gặp nhiều khó khăn, vì cùng một loại công trình xây dựng, nhng nếu đợc xây dựng ở các địa điểm khác nhau và các thời điểm khác nhau, chúng sẽ có cách cấu tạo và công nghệ chế tạo khác nhau.

- Việc xác định, thống nhất giá cả cho một đơn vị sản phẩm toàn vẹn cuối cùng( tức là các công trình nhà cửa) không thể thực hiện đợc Gía cả sản phẩm( công trình xây dựng) phải đợc xác định trớc khi sản phẩm ra đời ngay khi đấu thầu xây dựng. c) Chu kỳ sản xuất( thời gian xây dựng công trình) th- ờng là dài Đặc điểm này gây nên tác động nh sau:

- Làm cho vốn đầu t xây dựng của chủ đầu t và vốn sản xuất của tổ chức xây dựng thờng bị ứ đọng lâu dài tại các công trình xây dựng.

- Các tổ chức xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian và thời tiết, chịu ảnh hởng của sự biến động của giá cả.

- Công trình xây dựng xong dễ bị hao mòn vô hình ngay, do tiến bộ nhanh của khoa học và công nghệ, nếu thời gian thiết kế và xây dựng công trình kéo dài.

- Đòi hỏi phải có các chế độ tạm ứng vốn, thanh toán trung gian và kiểm tra chất lợng trung gian hợp lý, tổ chức dự trữ hợp lý.

- Đòi hỏi phải tính đến hiệu quả của rút ngắn thời gian xây dựng và chú ý đến nhân tố thời gian khi so sánh lựa chọn phơng án. d) Quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp đòi hỏi có nhiều lực lợng hợp tác tham gia thực hiện Khác với nhiều ngành khác, trong xây dựng thì các đơn vị tham gia xây dựng công trình phải cùng nhau đến công trờng xây dựng với một diện tích làm việc thờng là bị hạn chế để thực hiện phần việc của mình theo một trình tự nhất định về thời gian và không gian Đặc điểm này đòi hỏi:

- Phải coi trọng công việc thiết kế tổ chức xây dựng , đặc biệt là phải bảo đảm sự phối hợp giữa các lực lợng tham gia xây dựng ăn khớp với nhau theo trình tự thời gian và không gian.

- Phải coi trọng công tác điều độ thi công, có tinh thần và trình độ tổ chức phối hợp cao giữa các đơn vị tham gia xây dựng công trình e) Sản phẩm xây dựng phải tiến hành ngoài trời và chịu ảnh hởng của thời tiết Đặc điểm này đòi hỏi:

- Khi lập kế hoạch xây dựng phải đặc biệt chú ý đến yếu tố thời tiết và mùa màng trong năm, có các biện pháp tranh thủ mùa khô và tránh mùa gió bão.

- Phải có các biện pháp để khắc phục ảnh hởng của thời tiết tối đa, giảm bớt thời gian ngừng việc do thời tiết, cố gắng bảo đảm sử dụng năng lực sản xuất điều hoà theo bốn quí, áp dụng các loại kết cấu lắp ghép đợc chế tạo sẵn một cách hợp lý để giảm bớt thời gian thi công ở hiên trờng, nâng cao trình độ cơ giới hoá xây dựng

- Phải chú ý cải thiện điều kiện lao động cho ngời làm công việc xây dựng

- Phải bảo đảm độ bền chắc và độ tin cậy của các thiết bị, máy móc xây dựng

- Phải chú ý đến nhân tố rủi ro do thời tiết gây ra.

- Phải quan tâm phát triển phơng pháp xây dựng trong điều kiện khí hậu nhiệt đới. g) Sản xuất xây dựng chịu ảnh hởng của lợi nhuận chênh lệch do địa điểm của xây dựng đem lại Cùng một loại công trình xây dựng nhng nếu đợc tiến hành xây dựng ở những nơi có sẵn nguồn vật liệu xây dựng , nhân công và các cơ sở cho thuê máy xây dựng , thì nhà thầu xây dựng trong tr- ờng hợp này có nhiều cơ hội thu đợc lợi nhuận cao hơn so với các địa điểm xây dựng khác. h) Công nghệ xây lắp chủ yếu là quá trình áp dụng các quá trình cơ học để giải quyết các vấn đề vận chuyển ngang và vận chuyển lên cao, hoặc để xâm nhập lòng đất.Việc áp dụng tự động hoá quá trình xây lắp phát triển chậm, tỉ lệ lao động thủ công chiếm cao.

Xuất phát từ các điều kiện tự nhiên và kinh tế của Việt Nam

a) Về điều kiện tự nhiên: Sản xuất xây dựng ở Việt Nam đợc tiến hành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, điều kiện địa chất công trình và địa chất thuỷ văn phức tạp, đất nớc dài, hẹp và còn nhiều nơi cha đợc khai phá, có một số nguồn vật liệu xây dựng phong phú Do đó, các giải pháp xây dựng ở Việt Nam chịu ảnh hởng mạnh của các nhân tố này. b) Về điều kiện kinh tế: Sản xuất xây dựng ở Việt Nam đợc tiến hành trong điều kiện của một nền kinh tế đang phát triển và còn nhiều mặt yếu kém so vơí các nớc trên thế giới Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay ngành Xây dựng của Việt Nam đang đứng trớc nhiều cơ hội phát triển, nhng cũng có nhiều nguy cơ và thách thức. c) Đờng lối chung phất triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận dụng cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN đang quyết định phơng hớng và tốc độ phát triển của ngành Xây dựng Việt Nam.

Từ khái niệm của Xây dựng đã nêu trên chúng ta rút ra ý nghĩa của ngành Xây dựng trong nền KTQD

ra ý nghĩa của ngành Xây dựng trong nền KTQD:

- Xây dựng đóng vai trò quan trọng quyết định đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá do Đảng và Nhà nớc đề ra.

- Tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế.

- Tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

Vai trò xây dựng trong nền KTQD

Với chức năng của tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Xây dựng đóng vai trò quan trọng quyết định đến sự tăng trởng kinh tế và quyết định đến quá trìnhCNH, HĐH do Đảng đề ra Xây dựng là một dạng đặc thù của sản xuất công nghiệp vì vậy nó có vai rất quan trọng không chỉ trong ngành xây dựng mà cả ngành công nghiệp và các ngành khác Vai trò đó thể hiện:

-Trong quá trình phát triển nền kinh tế, sản xuất xây dựng có những điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện Nhờ đó lực lợng sản xuất trong sản xuất xây dựng phát triển nhanh.

-Sản xuất xây dựng là hoạt động cơ bản và trực tiếp tạo ra sản phẩm(công trình xây dựng ) nhằm thoả mãn nhiều nhu cầu khác nhau của nền kinh tế quốc dân.

-Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp đặc biệt là đặc điểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp xây dựng do đó sản xuất xây dựng tạo ra sản phẩm vật chất cho các ngành khác và cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

-Sản xuất xây dựng có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế - xã hội nh: tạo việc làm cho lực lợng lao động ở ngay chính công trình địa phơng đó.

-Sản xuất xây dựng là một ngành kinh tế tổng hợp, nó tạo nên cơ sở vật chất - kỹ thuật của đất nớc gồm các cơ sở sản xuất, cơ sở hạ tầng, cơ sở phục vụ đời sống trong phạm vi toàn quốc, tạo tiền đề cho sự hình thành, tồn tại và phát triển mọi ngành kinh tế - xã hội.

Sản phẩm do sản xuất xây dựng tạo ra có chức năng rất quan trọng, mang tính tổng hợp là: bảo vệ môi trờng, tổ chức khung cảnh sống, tồn tại cảnh quan.

Thị trờng và cơ chế thị trờng

Thị trờng và các chức năng của thị trờng

Sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trờng Thị trờng là lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá hay dịch vụ và sản lợng.

Nói thị trờng trớc hết là nói đến địa điểm, rộng hơn nữa là không gian mua bán, trao đổi; là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế; là nói đến việc trao đổi mua bán các yếu tố gắn liền với đầu vào và đầu ra của sản xuất hàng hoá.

Sự hình thành và phát triển của thị trờng gắn liền với sự hình thành, phát triển của sản xuất, lu thông hàng hoá và lu thông tiền tệ Thị trờng có vai trò to lớn thúc đẩy phát triển, mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá Một nền kinh tế hàng hoá chỉ có thể phát triển mạnh mẽ khi có đủ các dạng thị trờng nh: thị trờng hàng tiêu dùng, thị trờng t liệu sản xuất , thị trờng sức lao động và dịch vụ, thị trờng tiền tệ, thị trờng “chất xám”, thị trờng chứng khoán b Thị trờng có những chức năng sau:

- Thừa nhận công dụng xã hội của sản phẩm và lao động chi phí để sản xuất ra nó; xác định mức độ giá trị của hàng hoá đợc thực hiện Sản xuất hàng hoá là công việc riêng của từng ngời có tính chất độc lập tơng đối với ngời sản xuất khác Nhng hàng hoá của họ có đáp ứng nhu cầu xã hội về chất lợng, hình thức, quy cách so với thị hiếu ngời tiêu dùng không? Chỉ có trên thị trờng và thông qua thị trờng các vấn đề trên mới đợc khẳng định.

Khi sản phẩm đợc( bán đợc) nghĩa là công dụng của nó đợc xã hội thừa nhận Điều đó cũng có nghĩa là chi phí để sản xuất ra hàng hoá cũng đợc thừa nhận và giá trị của hàng hoá đợc thực hiện Ngợc lại, nếu hàng hoá không bán đợc nghĩa là do công dụng của hàng hoá không đợc thừa nhận( chất lợng kém, quy cách mẫu mã không thích hợp, mốt lạc hậu, cung lớn hơn cầu, ) hoặc chi phí sản xuất ra lớn hơn mức trung bình của xã hội( giá quá đắt) không đợc xã hội thõa nhËn.

Trên thị trờng, ngời sản xuất biết đợc các đối thủ cạnh tranh của họ và để giành u thế trong cạnh tranh, họ phải cải tiến chất lợng, giảm chi phí sản xuất, tăng cờng chữ “tín” với khách hàng.

- Là đòn bẩy kích thích, hạn chế sản xuất và tiêu dùng Trên thị trờng mọi hàng hoá đều bán và mua theo giá cả thị tr- êng

Cạnh tranh và cung cầu làm cho giá cả thị trờng biến đổi. Thông qua sự biến đổi đó, thị trờng có tác dụng kích thích và hạn chế tiêu dùng đối với ngời tiêu dùng.

- Cung cấp thông tin cho ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Thị trờng chỉ rõ những biến động về nhu cầu xã hội, số lợng, giá cả, cơ cấu và xu hớng thay đổi của nhu cầu các loại hàng hoá

- dịch vụ Đó là những thông tin cực kỳ quan trọng đối với ng- ời sản xuất hàng hoá, giúp họ điều chỉnh sản xuất cho phù hợp nhu cầu, thị hiếu, sản xuất hàng hoá theo “mốt” mà nhu cầu đòi hỏi

Cơ chê thị trờng

Đó là cơ chế hoạt động của nền kinh tế hàng hoá, cơ chế tự điều tiết quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá theo những yêu cầu khách quan của các quy luật của kinh tế vốn có của nó nh : quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật lu thông tiền tệ Có thể nói cơ chế thị trờng là tổng thể hữu cơ của những mối quan hệ kinh tế biểu hiện ở các yếu tố cung, cầu và giá cả; chịu sự chi phối của “bàn tay vô hình” hay của các quy luật kinh tế vốn có của nền kinh tế thị trờng ; đảm bảo nền kinh tế thị tr- ờng có thể tự vận động, tự điều chỉnh đợc Nh vậy, trong đó ngời sản xuất và ngời tiêu dùng tác động lẫn nhau thông qua thị trờng để xác định ba vấn đề cơ bản là sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai?.

Những đặc điểm của nền kinh tế thị trờng trong x©y dùng

3.1 Một số đặc điểm về quan hệ cung - cầu trong x©y dùng a) Trong xây dựng , nếu chỉ thu hẹp trong phạm vi sản xuất xây lắp thì các doanh nghiệp xây dựng đóng vai trò bên cung, các chủ đầu t đóng vai trò bên cầu.

Nếu mở rộng ra lĩnh vực đầu t xây dựng thì quan hệ cung, cầu có thể thay đổi Ví dụ: trong quan hệ cung cấp vật t cho xây dựng thì các doanh nghiệp xây dựng lại trở thành bên cầu và các doanh nghiệp cung cấp vật t cho xây dựng sẽ là bên cung. b) Cung trong xây dựng xảy ra tơng đối gián đoạn hơn so với các ngành khác, vì nhu cầu đầu t xây dựng nhà cửa công trình không thể xảy ra thờng xuyên nếu nhìn nhận theo từng chủ đầu t riêng rẽ Đặc điểm này làm cho các doanh nghiệp xây dựng khó kiếm đợc việc làm thờng xuyên. c) Cung cấp trong xây dựng phụ thuộc vào chu kỳ suy thoái và hng thịnh của nền kinh tế ở thời hng thịnh đầu t xây dựng đợc phát triển mạnh, còn thời kỳ suy thoái thì đầu t xây dựng bị đình đốn.

3.2 Một số đặc điểm về hình thức thị trờng trong x©y dùng : a) Theo hình thức gặp nhau giữa bên cung và bên cầu để giải quyết vấn đề mua sắm sản phẩm, trong xây dựng công việc này xảy ra chủ yếu thông qua đàm phán và đấu thÇu x©y dùng. b) Theo địa điểm có thể phân ra thị trờng xây dựng theo các địa phơng và vùng lãnh thổ; thị trờng xây dựng ở miền đồng bằng, trung du và miền núi; thị trờng xây dựng đô thị và nông thôn ; thị trờng xây dựng trong nớc và ngoài nớc; thị trờng xuất khẩu xây dựng tại chỗ (tức là trờng hợp xây dựng các công trình ở trong nớc cho các chủ đầu t nớc ngoài). c) Theo chuyên ngành xây dựng: có thể phân ra thị tr- ờng xây dựng công nghiệp, thị trờng xây dựng nông nghiệp, thị trờng xây dựng cho các loại dịch vụ, thị trờng xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và văn hoá-xã hội.v.v… d) Theo thành phần kinh tế: Có thể phân ra thị trờng xây dựng của kinh tế nhà nớc, thị trờng xây dựng của kinh tế t nhân, thị trờng xây dựng đa sở hữu. e) Theo nguồn vốn và chủ đầu t: Có thể phân ra các thị trờng xây dựng theo các nguồn vốn đợc phân loại ở “Quy chế quản lý đầu t và xây dựng” hiện hành, nhng nói chung có thể phân ra các nhóm lớn sau:

-Thị trờng xây dựng do nguồn vốn của Nhà nớc.

- Thị trờng xây dựng của các doanh nghiệp (bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp đa sở hữu ).

- Thị trờng xây dựng do nguồn vốn của dân do mục đích xây dựng nhà ở và các mục đích sinh hoạt t nhân khác. f) Theo số lợng bên cung và bên cầu tham gia vào thị tr- ờng xây dựng ta có 9 loại hình thị trờng xây dựng sau ®©y:

Mét §éc quyÒn song ph- ơng(1) §éc quyÒn cầu không hoàn hảo(2) §éc quyÒn cầu hoàn hảo(3)

Mét Ýt §éc quyÒn cung không hoàn hảo(4)

Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo(5)

Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyền nghiêng về cÇu(6)

NhiÒu §éc quyÒn cung hoàn hảo(7)

Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo và độc quyÒn nghiêng về cung(8)

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo(9)

- Với ô số (1) có thể lấy ví dụ; khi bên cung có một doanh nghiệp xây dựng, mà doanh nghiệp này có một công nghệ xây dựng độc đáo có tính chất độc quyền và bên cầu chỉ có một chủ đầu t đang cần chính công nghệ đó để xây dựng công trình của mình.

- Với ô số (2) có thể lấy ví dụ; Khi bên cầu chỉ có một chủ đầu t đang cần xây dựng một công trình đặc biệt, và do tính chất đặc biệt này nên bên cung chỉ có một số doanh nghiệp xây dựng có khả năng tham gia tranh thầu x©y dùng.

- Với ô số (3) có thể ví dụ; khi bên cầu (chủ đầu t) chỉ có một doanh nghiệp muốn đầu t xây dựng công trình (vì nền kinh tế đang ở thời kỳ suy thoái), nhng lại có nhiều tổ chức xây dựng(bên cung) đang muốn có việc làm.

- Với ô số (4) có thể ví dụ; Khi có một ít chủ đầu t muốn xây dựng công trình (bên cầu), nhng chỉ có một doanh nghiệp xây dựng (bên cung) có khả năng công nghệ để nhận thầu xây dựng các công trình ấy.

- Với ô số (5) có thể ví dụ ; khi chỉ có một ít chủ đầu t(bên cầu) có công trình cần xây dựng và một ít tổ chức xây dựng(bên cung) có thể tham gia tranh thầu xây dựng các công trình ấy Tình hình này có thể phù hợp với giai đoạn đầu t và xây dựng cha phát triển mạnh.

- Với ô số (6) có thể ví dụ; khi chỉ có một ít chủ đầu t- (bên cầu) có công trình cần xây dựng trong khi đó lại có nhiều tổ chức xây dựng(bên cung) đang muốn có việc làm.

- Với ô số (7)có thể ví dụ; khi có nhiều chủ đầu t (bên cầu) có công trình cần xây dựng nhng chỉ có một doanh nghiệp xây dng có khả năng công nghệ độc quyền có thể xây dựng các công trình ấy.

- Với ô số (8) có thể ví dụ; khi có nhiều chủ đầu t (bên cầu) có công trình cần xây dựng, tức là khi nền kinh tế đang phát triển mạnh, nhng chỉ mới có một ít tổ chức xây dựng (tức là công nghiệp xây dựng cha phát triển kịp) tham gia tranh thÇu.

- Với ô số (9) có thể ví dụ; khi nền kinh tế phát triển mạnh nên có rất nhiều chủ đầu t có công trình cần xây dựng và cũng có rất nhiều tổ chức xây dựng tham gia tranh thÇu x©y dùng.

3.3 Một số đặc điểm về hình thức cạnh tranh trong kinh doanh

Hình thức cạnh tranh giữa các chủ thầu xây dựng (bên cung) diễn ra chủ yếu dới hình thức đấu thầu Đấu thầu lại có nhiều hình thức riêng, trong đó có hai hình thức chủ yÕu:

- Đấu thầu rông rãi không hạn chế

3.4 Một số đặc điểm về quá trình tiêu thụ sản phÈm

Quá trình tiêu thụ sản phẩm xây dựng có mấy đặc ®iÓm sau: a Xảy ra trớc khi sản phẩm(công trình, nhà cửa) ra đời, tức là đợc bắt đầu khi chủ đầu t công bố đấu thầu xây dùng. b Quá trình tiêu thụ xảy ra kéo dài kể từ khi chủ đầu t công bố đấu thầu, trải qua các quá trình thanh toán trung gian, đến khi thanh toán công trình cuối cùng. c Sản phẩm xây dựng (là các công trình, nhà cửa) nói chung không có khâu lu kho chờ bán. d Sản phẩm xây dựng(các công trình, nhà cửa) nói chung là không thể chế tạo sẵn hàng loạt để bán, trừ trờng hợp chủ thầu xây dựng là các nhà kinh doanh bất động sản và họ có thể xây dựng sẵn một số căn hộ để bán hay cho thuê. e Quá trình mua bán nói chung xảy ra trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán thông qua đấu thầu không qua đại lý mua bán hàng trừ trờng hợp có sự tham gia của các nhân viên môi giới. g Số ngời tham gia mua bán lớn, bao gồm chủ đầu t có sự tham gia của các tổ chức t vấn một bên và chủ thầu xây dựng có sự tham gia của cả một tập thể chuẩn bị tham gia tranh thầu một bên. h Ngời mua( chủ đầu t) phải tạm ứng tiền cho ngời bán( chủ thầu xây dựng) trong quá trình xây dựng( trừ trờng hợp chủ thầu xây dựng muốn đợc thắng thầu đã tự nguyện tạm ứng vốn trớc). i Ngời mua( chủ đầu t) đóng vai trò quyết định trong việc lựa chọn ngời bán( tổ chức xây dựng) và trong việc định giá bán.

3.5 Một số đặc điểm về giá cả

Vấn đề định giá trong xây dựng

Cơ sở lý luận của việc hình thành giá thị trờng

Giá thị trờng là hiện tợng kinh tế xuất hiện trong quá trình trao đổi do sự thoả thuận trực tiếp của ngời mua và ngời bán trên cơ sở nhận thức những điều kiện cụ thể của thị trrờng, hay nói một cách tổng quát, do các lực lợng về cầu và cung quyết định Giá thị trờng nhằm thoả mãn lợi ích kinh tế của cả bên mua lẫn bên bán, là “bàn tay vô hình” điều tiết nền sản xuất xã hội Giá thị trờng có đặc điểm chủ yếu sau:

Một là, sự hình thành và vận động của giá thị trờng chịu sự chi phối mạnh mẽ của các quy luật kinh tế của thị tr- ờng(quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh) Các quy luật này tác động tới ngời mua và ngời bán nh những lực lợng vô hình.

Hai là, mặt bằng giá cả không chỉ phản ánh các quan hệ kinh tế trên thị trờng trong nớc, mà nó còn phản ánh quan hệ giá cả trên thị trờng thế giới.

Hệ thống định mức và đơn giá trong xây dựng

2.1 Định mức dự toán trong xây dựng

2.1.1 Khái niệm. Định mức dự toán là các trị số quy định về mức tiêu phí t liệu lao động( chủ yếu là máy móc,vật liệu) và nhân công để tạo nên một sản phẩm xây dựng nào đó dùng để lập giá dự toán trong xây dựng. Định mức dự toán đợc lập trên cơ sở các số liệu quan sát thống kê thực tế và dựa vào khoa học về định mức chi phí sản xuất. Định mức dự toán phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn, phản ánh đúng trình độ công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất trong xây dựng ở một giai đoạn nhất định. Định mức dự toán có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tính toán giá cả xây dựng Vì nó là cơ sở để lập nên tất cả các loại đơn giá trong xây dng Một sai sót nhỏ trong việc xác định các trị số định mức có thể gây nên các lãng phÝ rÊt lín cho x©y dng

Các trị số định mức chi phí đợc trình bày chủ yếu theo đơn vị đo hiện vật, trên cơ sở đó chỉ có các đơn giá là đợc thay đổi theo tình hình của thị trờng.

2.1.2 Phân loại định mức dự toán. a Theo chủng loại công việc xây dựng cần thiết để tạo nên các loại công trình xây dựng, ví dụ phân ra các định mức cho các công việc xây dựng nh phần ngầm dới nớc, phần thân công trình, phần trang trí hoàn thiện, phần lắp đặt máy móc và thiết bị… b Theo mức bao quát các loại công việc nằm trong định mức đợc phân ra định mức dự toán chi tiết và định mức dự toán tổng hợp. Định mức dự toán chi tiết quy định mức chi phí về vật liệu, nhân công và sử dụng máy móc theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng công việc xây lắp riêng rẽ nào đó( ví dụ cho các công việc xây, trát, đổ bê tông, đào móng…) Định mức dự toán chi tiết đợc dùng để lập đơn giá xây dựng chi tiÕt. Định mức dự toán tổng hợp quy định mức chi phí về vật liệu, nhân công và sử dụng máy móc theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng xây dựng tổng hợp( bao gồm nhiều loại công việc xây dựng riêng rẽ có liên quan hữu cơ với nhau để tạo nên một sản phẩm tổng hợp nào đó) hoặc cho một kết cấu xây dựng hoàn chỉnh nào đó Định mức dự toán tổng hợp đợc dùng để lập đơn giá xây dựng tổng hợp. c Theo mức độ phổ cập các định mức có thể lập chung cho mọi chuyên ngành xây dựng và lập riêng cho từng chuyên ngành xây dựng đối với các công việc xây lắp đặc biệt của các chuyên ngành này. d Theo cách tính và trình bày các định mức có thể là các trị số tuyệt đối hoặc là các trị số tơng đối dới dạng tỉ lệ phân trăm( ví dụ định mức về vật liệu phụ, về hao hụt vËt t…).

2.2 Đơn giá dự toán trong xây dựng

2.2.1 Khái niệm. Đơn giá dự toán trong xây dựng là giá quy định cho một đơn vị sản phẩm xây dựng đợc dùng để lập giá trị dự toán xây dựng.

Cơ sở để tính toán lập dơn giá là các định mức dự toán xây dựng Các đơn giá xây dựng đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì chúng là cơ sở để tính toán giá xây dựng cho toàn bộ công trình.

2.2.2 Phân loại dự toán xây dựng.

Theo thông t 23/ BXD - VKT ngày 15/ 12/1994, hiện nay ở nớc ta đang áp dụng mấy loại đơn giá dự toán xây dựng sau: a Đơn giá dự toán xây dựng chi tiết. Đơn giá dự toán xây dựng chi tiết bao gồm những chi phí xây lắp trực tiếp về vật liệu, nhân công và chi phí sử dụng máy móc xây dựng tính cho một đơn vị khối lợng công việc xây lắp riêng biệt hoặc một bộ phận kết cấu xây dựng và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán chi tiết. Đơn giá dự toán chi tiết đợc lập tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng( gọi là đơn giá địa phơng) do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng ban hành đợc dùng để lập dự toán xây dựng chi tiết và để làm căn cứ xác định giá xét thầu đối với tất cả các công trình xây dựng của trung ơng và địa phơng, đợc xây dựng trên địa phơng đó, không phụ thuộc vào cấp quyết định đầu t Riêng các tập đơn giá xây dựng của thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Nam - Đà Nẵng và Cần Thơ trớc khi ban hành hoặc bổ sung cần phải có sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ Xây Dựng Đơn giá chi tiết do sở Xây dựng chủ trì với sự phối hợp với các ngành có liên quan( tài chính, vật giá, giao thông thuỷ lợi…) của tỉnh để xây dựng theo các nguyên tắc và các phơng pháp hớng dẫn của Bộ Xây Dựng. b Đơn giá dự toán xây dựng tổng hợp. Đơn giá loại này bao gồm toàn bộ chi phí xã hội cần thiết gồm các chi phí vật liệu, nhân công và chi phí sử dụng máy móc, chi phí chung, lãi và thuế cho từng loại công việc hoặc một đơn vị khối lợng công tác xây lắp tổng hợp,hay ,một kết cấu xây dựng hoàn chỉnh và đợc xác định trên cơ sở định mức dự toán tổng hợp. Đơn giá tổng hợp đợc lập theo các vùng( khu vực) lớn, căn cứ vào điều kiện thi công xây lắp, điều kiện sản xuất và cung ứng vật liệu xây dựng ở một tỉnh, thành phố đại diện cho vùng đó Công trình ở các tỉnh, thành phố khác trong vùng sẽ đợc sử dụng hệ số điều chỉnh cho phù hợp Đơn giá tổng hợp do Bộ Xây Dựng chủ trì lập ra, ban hành và chỉ đạo sử dụng để lập dự toán các công trình ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật, không đợc dùng để lập dự toán chi tiết và thanh quyết toán khối lợng công tác hoàn thành. c Đơn giá công trình. Đối với một số công trình quan trọng của Nhà nớc trong trờng hợp đợc phép chỉ định thầu do các đặc điểm và điều kiện thi công phức tạp, cũng nh đối với một số công trình có điều kiện đặc biệt có thể đợc lập đơn giá riêng( gọi là đơn giá công trình) Đơn giá loại này đợc lập theo phơng pháp lập đơn giá xây dựng do Bộ Xây Dựng h- ớng dẫn Ban lập đơn giá công trình gồm chủ đầu t, tổ chức nhận thầu xây lắp chính và cơ quan tài chính hoặc ngân hàng( nếu là vay vốn) Đơn giá công trình của một số công trình thuộc nhóm A khi xây dựng phải đợc Bộ Xây Dựng thống nhất ý kiến với các ngành hoặc địa phơng trongviệc lập Ban xây dựng đơn giá cũng nh trong việc xét duyệt các đơn giá ấy Đơn giá công trình của các loại công trình còn lại( nếu có) sẽ do các bộ, tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng xét duyệt có sự thoả thuận của Bộ Xây dùng. Đơn giá xây dựng công trình đợc dùng để lập dự toán xây lắp chi tiết các hạng mục công trình và các loại công tác xây lắp riêng biệt trong trờng hợp đợc nhà nớc cho phép áp dụng loại đơn giá này. d Giá chuẩn.

Giá chuẩn là chỉ tiêu xác định chi phí bình quân cần thiết để hoàn thành một đơn vị diện tích xây dựng hay một đơn vị công suất sử dụng của từng loại nhà hay hạng mục công trình thông dụng đợc xây dựng theo thiết kế điển hình( hay thiết kế hợp lý về mặt kinh tế) Trong giá chuẩn chỉ bao gồm giá trị dự toán của các loại công tác xây lắp trong phạm vi ngôi nhà hay phạm vi của hạng mục công trình hoặc công trình thuộc các lĩnh vực xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi…

Trong giá chuẩn không bao giờ gồm các chi phí không cấu thành trực tiếp ngôi nhà hay công trình nh các loại chi phí để xây dựng các hạng mục công trình ở ngoài nhà và chi phí mua sắm thiết bị cho ngôi nhà hoặc cho công trình ®ang xÐt.

Giá chuẩn chỉ đợc dùng để xác định chi phí xây lắp của tổng dự toán công trình trong trờng hợp áp dụng thiết kÕ ®iÓn h×nh.

Giá xây dựng công trình

ở các mục trên chúng ta đã nghiên cứu các yếu tố cơ bản để lập nên giá xây dựng cho một công trình ở mục này sẽ xem xét tiếp theo vấn đề sử dụng các định mức và đơn giá xây dựng công trình.

3.1 Khái niệm về giá xây dựng công trình

Giá xây dựng công trình thuộc các dự án đầu t là toàn bộ chí phí cần thiết để xây dựng mới, cải tạo, mở rộng hay trang thiết bị lại kỹ thuật cho công trình Do đặc điểm của sản phẩm và sản xuất xây dựng mỗi công trình có giá trị xây dựng riêng đợc xác định bằng phơng pháp dự toán xây dựng do Nhà nớc quy định.

Giá xây dựng công trình đợc biểu thị bằng các tên gọi khác nhau theo từng giai đoạn của quá trình đầu t ở giai đoạn chuẩn bị đầu t, đó là tổng mức đầu t; ở giai đoạn thực hiện xây dựng công trình của dự án đầu t đó là tổng dự toán công trình, dự toán chi tiết các hạng mục công trình và các loại công tác xây lắp riêng biệt; ở giai đoạn kết thúc xây dựng đa dự án vào hoạt động đó là giái quyết toán công trình.

Giá xây dựng đợc xác định trên cơ sở hệ thống định mức, đơn giá, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và các chế độ chính sách của Nhà nớc phù hợp với tình hình khách quan của thị trờng ở từng thời kỳ và đợc quản lý theo Quy chế quản lý đầu t và xây dựng của Nhà nớc.

3.2 Căn cứ để lập đơn giá xây dựng công trình

Khi lập giá xây dựng công trình cần phải tuân theo h- ớng dẫn hiện hành của nhà nớc Sau đây là một số căn cứ quan trọng để lập giá xây dựng công trình. a Khối lợng công tác. ở đây cần phân biệt hai trờng hợp:

- Khi lập tổng dự toán công trình thì khối lợng công tác( cho xây lắp, mua sắm thiết bị và chi phí khác) để lập tổng dự toán công trình đợc xác định theo thiết kế kỹ thuật đã duyệt với công trình đợc thiết ké theo hai bớc hoặc theo thiết kế bản vẽ thi công với công trình đợc thiết kế theo mét bíc.

- Khi lập dự toán hạng mục công trình hoặc loại công tác xây lắp riêng biệt thì khối lợng công tác xây lắp của hạng mục công trình và loại công tác đang xét đợc lấy theo thiết kế bản vẽ thi công( với công trình thiết kế theo hai bớc,còn với loại thiết kế theo một bớc thì khối lợng công tác xây dựng cũng lấy theo thiết kế bản vẽ thi công). b Các loại đơn giá:

Bao gồm các loại đơn giá chi tiết, đơn giá tổng hợp, đơn giá công trình, giá chuẩn tính theo một đơn vị diện tích xây dựng hay một đơn vị công suất mà cách sử dụng chúng đợc quy định chặt chẽ. c Giá mua các thiết bị, giá cớc vận tải, xếp dỡ, bảo quản và bảo hiểm Các chỉ tiêu này đợc xác định theo hớng dẫn của bộ Thơng mại, ban Vật giá của Chính phủ, bộ Tài chính. d Định mức các loại chi phí tính theo tỉ lệ hay bảng giá, gồm:

- Định mức chi phí chung để xác định giá trị dự toán xây lắp, định mức giá khảo sát, giá thiết kế và các chi phí t vấn khác.

- Các quy định về đền bù đất đai, hoa màu, di chuyển dân c và các công trình hiện có nằm trên mặt bằng x©y dùng.

- Các quy định về tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất.

- Các quy định về lệ phí cấp đất xây dựng và cấp giÊy phÐp x©y dùng.

- Các loại thuế, quy định về lãi, bảo hiểm công trình…

Nội dung giá trị sản xuất ngành xây dựng và một số phơng pháp phân tích và dự đoán 29 I Sự cần thiết, tình hình và những nhân tố ảnh hởng của giá trị sản xuất xây lắp trong nền kinh tế thị tr- êng 29 1 Sự cần thiết phải xác định giá trị sản xuất xây lắp

Sự khác biệt của xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay

1 Sự khác biệt của hoạt động xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay.

Sản xuất xã hội phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội loài ngời Sản xuất càng phát triẻn thì sự phân công lao động xã hội càng cao, sự hợp tác và liên kết trong sản xuất càng mở rộng… Sự hợp tác và liên kết trong sản xuất không chỉ diễn ra giữa các đơn vị kinh tế, các ngành, các địa phơng trong nớc mà còn mở rộng ra cả phạm vi cả thế giới theo các phơng thức hết sức khác nhau Trong bối cảnh đó thì phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp cũng tạo ra ngày càng nhiều giá trị sử dụng Đó là trung tâm của ngành công nghiệp nói chung; của các xí nghiệp, doanh nghiệp xây dựng nói riêng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội một cách có kế hoạch, tạo ra thu nhập quốc dân,góp phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng xã hội chủ nghĩa

Nớc ta đang trong thời kỳ quá độ, bỏ qua chế độ TBCN.

Xu hớng vận động của nó là phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa do Mác- Ăng ghen và Lênin đã vạch ra sẽ đợc thực hiện thông qua việc sử dụng sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong nớc và sức mạnh tổng hợp về kinh tế và công nghệ quốc tế Mỗi chế độ xã hội thì đều phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, có một chế độ sở hữu về t liệu sản xuất và do đó có một cơ cấu thành phần kinh tế thích hợp Chúng ta cần biết rằng chế độ sở hữu về t liệu sản xuất là một phạm trù kinh tế phản ánh sự thống nhất biện chứng giữa sở hữu đợc thực hiện vè mặt kinh tế trong quá trình sản xuất Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chế độ sở hữu về t liệu sản xuất bao gồm các hình thức sở hữu khác nhau Tơng ứng với mỗi hình thức sở hữu là một thành phần kinh tế, thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất nhất định và chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế nhất định

Trên con đờng đi của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các nớc xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện mô hình “kinh tế chỉ huy” hay mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Mô hình này xét về mặt thực chất đó là sự xoá bỏ các thành phần kinh tế với t cách là cơ sở kinh tế của sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá ; và quan hệ hàng hoá - tiền tệ hầu nh bị hình thức hoá, nếu không muốn nói là bị phủ nhËn

Trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp.Trong giai đoạn này các thành phần kinh tế phần lớn là do

Nhà nớc quản lý, Các nhu cầu về đời sống xã hội cũng đều do Nhà nớc bao cấp toàn bộ Từ đó nền kinh tế mất đi sự linh hoạt vốn có và rất cần thiết Cho nên trong giai đoạn này nớc ta cómột nền kinh tế với tích luỹ cho sản xuất và tái sản xuất rất thâp dẫn đến năng suất lao động thấp do công nghệ lạc hậu Việc làm cho công nghệ lạc hậu cũng do thiếu vốn và từ đó việc thiếu vốn nên tích luỹ thấp Với tình trạng nh thế, nên trong thời kỳ tập trung bao cấp thì quy mô và cơ cấu của ngành Xây dựng rất nhỏ Đồng thời giai đoạn này ngời xây dựng chủ yếu do các thành phần kinh tế tham gia hoạt động là các doanh nghiệp Nhà nớc và hớp tác xã xây dựng Mô hình nói trên, cuộc sống không thể chấp nhận và đã phải trả giá, buộc phải thay đổi mô hình , buộc phải

“chấn hng” và thừa nhận vai trò to lớn của kinh tế hàng hoá hay kinh tế trị trờng Trong mấy thập niên gần đây, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ nhờ sự tác động và thúc đẩy của công nghệ mới và lực lợng sản xuất mới Vì vậy xu thế chuyển sang kinh tế thị trờng – trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá đang ra sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà soạn thảo chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội hiện nay ở các nớc XHCN Với tình hình trên, ở nớc ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác định phơng hớng: “phát triển kinh tế hangf hoá nhiều thành phần, theo định hớng xã hội chủ nghĩa vận độnh theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc” Trong giai đoạn này, việc xác định rõ xu hớng phát triển chung của nền kinh tế là rất quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta ở giai đoạn đầu của cơ chế thị trờng, nớc ta đã gặt hái đợc khá nhiều thành công trong lĩnh vực kinh tế – xã hội Tốc độ phát triển rất nhanh của nền kinh tế quốc dân, từ đó nhu cầu về đời sống xã hội cũng tăng theo Nên quy mô và cơ cấu của ngành Xây dựng tăng rất nhanh, so với thời kỳ kinh tế tập chung thì việc tăng này rất lớn Nhu cầu về xây dựng tăng nhanh ro chủ đầu t tự bỏ vốn ra để sản xuất mkinh doanh, nên bắt buộc phải xây dựng các công trình xây dựng để thực hiện mục đích đầu t khác nhau Trong giai đoạn này các thành phần kinh tế( doanh nghiệp nhà nớc, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình ) đều tham gia hoạt động xây dựng Các loại hình doanh nghiệp này có trình độ về quản lý hạch toán và năng lực thi công xây lắp khác nhau do vậy việc xác định các chỉ tiêu kinh tế nói chung và giá trị sản xuất nói riêng cũng khác nhau, điều này quy định đến việc tính toán và phơng pháp xác định giá trị sản xuất khác nhau.

2 Phơng pháp xác định giá trị sản xuất trong thời kỳ kinh tÕ tËp trung bao cÊp.

Trong thời kỳ này việc xác định và phơng pháp tính toán đã bỏ qua phần thuế và phần chi phí gián tiếp còn cũng phần lớn tơng đối là giống so với thời kỳ hiện nay Tức các phần nh chi phí trực tiếp, lãi định mức cũng có nội dung t- ơng tự Cụ thể :

Giá trị SPXL = CPTT + Phụ phí(CPGT) + lãi định mức = pq + c + L®m

Trong đó: pq là chi phí trực tiếp. q là khối lợng hiện vật(bao gồm nguyên, vật liệu, nhân công, máy móc). p là đơn giá dự toán. c là chi phí chung (hay phụ phí).

Lđm là lợi nhuận định mức.

Minh hoạ việc tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành xây dựng, phân tích và dự báo 70 1 Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp (GO)

Tính chi phí trung gian của Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng năm 2001

Trong đó tổng chi phí vật chất bao gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu và động lực, năng lợng và chi phí vật chất khác Cụ thÓ:

- Chi phí nguyên vật liệu : 16.590 (tr.đ)

- Chi phí nhiên liệu, động lực: 2.980 (tr.đ)

- Chi phí năng lợng: 400 (tr.đ)

- Chi phí vật chất khác: 3.368,5 (tr.đ)

 Tổng chi phí vật chất = 16.590 + 2.980 + 400 + 3.368,5 = 23.338,5 (tr.®) và tổng chi phí dịch vụ : 3.450 (tr.đ)

Vậy ta đợcgiá trị chỉ tiêu chi phí trung gian xây lắp (IC) năm 2001 của Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng là :

Tính giá trị tăng thêm (VA)của Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng năm 2001

điện nớc và Xây dựng năm 2001.

3.1 Tính VA theo phơng pháp sản xuất:

Thu nhập của ng ời lao động

BHXH, BHYT,KPCĐ doanh nghiệp đã trích nộp trong kỳ

Lợi nhuận và các khoản phải nộp khác

3.2 Tính VA theo phơng pháp phân phối:

Theo phơng pháp này ta có công thức:

= 20.763,5 (tr.®) Vậy giá trị tăng thêm xây lắp năm 2001 của công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng là:

II phân tích và dự đoán GO XD nớc ta thời kỳ (1995 – 2001 ).

Tình hình của ngành Xây dựng nớc ta trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y

Từ khi nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng và có sự quản lý của Nhà nớc. Thì kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành những thành tựu đáng kể, tốc độ tăng trởng hàng năm khá cao năm 1996 đạt tốc độ phát triển là 9,34%, năm 1997 đạt 8,15% năm 1998 có xu hớng chậm lại đạt 5,76% năm 1999 đạt 4,77%, năm

2000 có xu hớng tăng hơn so với các năm trớc tốc độ tăng GDP đạt 6,7% và năm 2001 đạt 6,8% và ớc tính năm 2002 tốc độ tăng trởng GDP > 7% Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì ngành Xây dựng cũng phát triển khá nhanh và đóng góp không ít cho nền kinh tế nớc nhà Trớc hết, sự phát triển của ngành Xây dựng hiện rõ trớc mắt ta là những công trình, giao thông, đang ngày một mọc lên trên khắp đất nớc của chúng ta Trong những năm qua Nhà nớc ta đã đầu t vào ngành Xây dựng với lợng vốn khá lớn Cụ thể là trong nguồn vốn phát triển toàn xã hội ngân sách nhà nớc đã đầu t trực tiếp cho ngành Xây dựng là:

Bảng 1: Vốn đầu t trực tiếp của Nhà nớc vào ngành Xây dựng thời kỳ 1995 - 2001 (số liệu từ Vụ Xây dựng).

Vèn ®Çu t trùc tiÕp của Nhà níc

Với sự phát triển của nền kinh tế, thì hiện nay nớc ta đang là một nớc có tiềm năng cho các nhà đầu t nớc ngoài. Cùng với những chính sách về thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam hiện nay của nớc ta đã khuyến khích cho các nhà đầu t vào Việt nam ngày càng nhiều hơn Nh vậy, nguồn vốn đầu t cho ngành Xây dựng không những của Nhà nớc mà trong đó còn có các nguồn khác nh : nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài(ODA) vào Việt nam, nguồn vốn đầu t gián tiếp (FDI); nguồn vốn từ dân do tự xây dựng;

Nh vây, vốn đầu t ngày càng nhiều thì tốc độ tăng tr- ởng của ngành Xây dựng nớc ta sẽ gia tăng càng nhanh Song vì nền kinh tế thị trờng diễn ra rất phức tạp, nên hiện nay nớc ta đang gặp khó khăn trong việc xác định giá trị sản xuất ngành Xây dựng Tuy rằng, việc tính giá trị sản xuất ngành Xây dựng dựa trên các phơng pháp của các cơ quan quản lý Nhà nớc hiện nay thu đợc kết quả khác nhau và không đúng và đủ so với thực tế mà ngành đã đạt đợc Sau đây là một trong những kết quả gần đúng nhất( vì các kết quả tính đợc đang đợc bàn cải) của Vụ Xây dựng tính từ năm 1995 tới 2001( vì trong khoảng thời gian này ngành Xây dựng mới bắt đầu tính) :

Bảng 2: Giá trị sản xuất ngành Xây dựng nớc ta thời kỳ (1995

Ph©n tÝch GO XD níc ta trong thêi kú ( 1995 –

Bảng 3: Các mức biến động của GO XD theo giá hiện hành qua các năm:

Trong đó: i : Lợng tăng ( giảm ) tuyệt đối liên hoàn với đơn vị triệu đồng.

i : Lợng tăng ( giảm ) tuyệt đối định gốc với đơn vị triệu đồng. ti : Tốc độ phát triển liên hoàn ( đơn vị %).

Ti : Tốc độ phát triển định gốc ( đơn vị %). ai : Tốc độ tăng (giảm ) liên hoàn ( đơn vị %).

Ai : Tốc độ tăng ( giảm ) định gốc với đơn vị %. gi : Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( hoặc giảm ) đơn vị triệu đồng.

Qua các chỉ tiêu phản ánh sự tăng (giảm) của GOXD theo giá hiện hành trong thời kỳ ( 1995 – 2001 ) ta đã tính đợc trên bảng 2 Trớc tiên ta nhận thấy rằng GOXD tăng dần lên và tơng đối đều đặn qua các năm về mặt tuyệt đối lẫn tơng đối Trong khoảng thời gian này thì giá trị đại biểu hay trung bình của GOXD nớc ta đạt đợc là: 64561816 triệu đồng.

Nh vậy có nghĩa là trong thời kỳ 1995 đến 2001 ngành Xây dựng cứ mỗi năm mang lại giá trị sản xuất cho nền kinh tế nớc ta về giá trị tuyệt đối trung bình là: 64561816 triệu đồng.

Từ việc tăng lên của GOXD trong thời kỳ 1995 đến 2001 đã chứng minh một điều là nền kinh tế nói chung và ngành Xây dựng nớc ta nói riêng đang ngày một phát triển mạnh mẽ và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Với kết quả đáng khích lệ đó thì công đầu tất nhiên là thuộc về Đảng và Nhà nớc ta đã lãnh đạo đất nớc đi đúng đờng lối mà Bác

Hồ của chúng ta hằng mong ớc Qua các năm đó thì ngành Xây dựng nớc ta đã đạt đợc tốc độ phát triển trung bình về

Vậy nhìn chung thì trong thời kỳ năm 1995 đến năm

2001 giá trị sản xuất ngành Xây dựng nớc ta đã không ngừng t = √ 6 8546000 48104182 =1,10052 tăng lên và đạt tốc độ phát triển trung bình là 110,052% Cụ thÓ:

+ Năm 1996 so với năm 1995 thì tốc độ tăng trởng là 107,5% hay tăng 7,5% tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng

3600776 (triệu đồng ) Trong khoảng thời gian này thì ta thấy cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất ngành Xây dựng của năm 1996 so với năm 1995 thì tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng là 481041,82 triệu đồng.

+ Trong khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 1997 thì cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất ngành Xây dựng thì tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng lên là 517049,58 triệu đồng Nh vậy, ta thấy rằng năm 1997 so với năm 1996 thì tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất ngành Xây dựng là 112,8% hay tăng lên 12,8% tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng lên là 6612679 triệu đồng.

+ Với khoảng thời gian từ năm 1997 đến năm 1998 thì cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất ngành Xây dựng thì t- ơng ứng về mặt tuyệt đối tăng lên là 583176,37 triệu đồng Vậy từ bảng ta nhận thấy rằng năm 1998 so với năm

1997 thì tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất ngành Xây dựng là 109,79% hay tăng 9,79% tơng ứng về mặt tuyệt đối là 5708127 triệu đồng.

+ Ta thấy rằng đối với năm 1999 so với 1998 thì cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất ngành Xây dựng thì tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng lên là 640257,64 triệu đồng Nh vậy, thì ở năm 1999 so với năm 1998 thì tốc độ tăng trởng đạt đợc là 104,29% hay đã tăng lên 4,29% tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng lên là 2747386 triệu đồng.

+ Đối với năm 2000 so với 1999 thì tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất ngành Xây dựng đạt đợc là 116,14% hay tăng 16,14% tơng ứng về mặt tuyệt đối là 10773871 triệu đồng Nh vậy, từ chỉ tiêu gi ta rút ra đợc là cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất ngành Xây dựng năm 2000 so với năm

1999 thì tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng lên là 667731,50 triệu đồng.

+ Còn ở năm 2001 so với 2000 thì tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất ngành Xây dựng đạt đợc là 110,21% hay tăng 10,21% tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng là 7912979 triệu đồng Từ giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm thì nhận thấy rằng cứ 1% tăng lên của giá trị sản xuất ngành Xây dựng năm 2001 so với năm 2000 thì tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng lên là 775470,2000 triệu đồng.

- Xét về mặt định gốc Thì qua các chỉ tiêu đã tính đợc trên bảng 2, ta lấy năm gốc là năm 1995 để tính cho các chỉ tiêu so sánh định gốc.

+ Với năm gốc là năm 1995 thì giá trị sản xuất ngành Xây dựng của năm 1996 so với năm 1995 xem đó là tốc độ tăng trởng liên hoàn nh đã phân tích ở trên.

+ Với năm 1995 giá trị sản xuất ngành Xây dựng đã đạt đợc về tuyệt đối là 48104182 triệu đồng Sau 2 năm là năm

1997 so với năm 1995 thì tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất ngành Xây dựng là 121,232% hay đã tăng đợc là 21,232% tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng là 10213455 triệu đồng.

+ Bây giờ với khoảng thời gian kéo dài thêm 3 năm nữa,tức là năm 1998 so với 1995 thì tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất ngành Xây dựng đạt đợc là 133,098% hay đã tăng lên đợc là 33,098% tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng là

+ Sau 4 năm nữa tức là năm 1999 so với năm 1995 thì tốc độ tăng trởng của giá trị sản xuất ngành Xây dựng đã lên tới 138,81% hay đã tăng lên là 38,81% tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng là 18668968 triệu đồng.

+ Còn sau 5 năm nữa, tức là năm 2000 so với năm 1995 thì tốc độ tăng trởng đã đạt đợc là 161,21% hay tăng 61,21% tơng ứng về mặt tuyệt đối tăng là 29442839 triệu đồng.

Dựa và một số phơng pháp thống kê để dự báo

3.1 Dựa vào lợng tăng ( giảm ) tuyệt đối bình quân

Từ bảng 1 ta thấy giá trị sản xuất ngành Xây dựng tăng dần và khá đều đặn qua các năm Nên với phơng pháp này thì việc áp dụng cũng khá hợp lý với điều kiện.

Do dãy số thời gian chỉ có 7 mức độ nên ta sẽ dự báo cho 2 n¨m:

Năm 2002 (h = 1): Y2002 = 86082596,67 triệu đồng.Năm 2003 (h = 2): Y2003 = 86705193,33 triệu đồng.

3.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân

Từ bảng 2 ta thấy tốc độ phát triển của giá trị sản xuất ngành Xây dựng giữa các năm của thời kỳ 1995- 2001 là xấp xỉ nhau, nên ta cũng có thể áp dụng phơng pháp này để dự báo:

Ta tiến hành dự báo cho 2 năm:

3.3 Dự báo dựa vào hàm xu thế

Bây giờ vấn đề đặt ra là với nhiều hàm xu thế nhằm biểu hiện sự biến động của dãy số thì ta sẽ chọn hàm nào là thích hợp nhất Vậy để giải quyết vấn đề này chúng ta đi xét từng hàm một và hàm nào có độ lệch tiêu chuẩn(SE) nhỏ nhất thì hàm đó sẽ cho kết quả dự báo chính xác nhất Sau khi nhập số liệu của dãy số giá trị sản xuất ngành Xây dựng vào SPSS để xử lý ta thu đợc các mô hình và có độ lệch chuÈn nh sau:

- Mô hình có dạng đờng thẳng : Yt = a0 + a1 t

- Mô hình có dạng Hypebol: Yt = a0 + a1/t

Kết quả thu đợc là: a0 = 77667975,664 a1 = -35383020,58

- Mô hình có dạng Parabol: Yt = a0 + a1t + a2t 2

Kết quả thu đợc là: a0 = 45167301,714 a1 = 2679253,988 a2 = 433874,92

- Mô hình có dạng hàm bậc 3: Yt = a0 + a1t + a2t 2 + a3t 3

Ta thu đợc kết quả: a0 = 4219059,7143 a1 = 6162251,82 a2 = -585539,083 a3 = 84951,166

Từ kết quả thu đợc trên ta thấy mô hình Parabol có SE là nhỏ nhất trong các mô hình đã nêu trên Vì vậy, đây là hàm mà chúng ta cần tìm và cho kết quả chính xác nhất

Sau đó ta dùng hàm Parabol để dự đoán cho 2 năm và đợc kết quả nh sau:

Sau một thời gian thực tập thực tế, tôi đã cố gắng bằng hiểu biết của mình đã học đợc ở trờng để mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu phơng pháp tính chỉ tiêu kinh tế của ngànhXây dựng và là một trong các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) đó là chỉ tiêu giá trị sản xuất, chi phí trung gian và giá trị tăng thêm GDP, của ngành Xây dựng Qua thực tập tốt nghiệp tôi thấy đợc việc tính chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO) là rất quan trọng đối với việc quản lý kinh tế của các doanh nghiệp ở tầm vi mô cũng nh việc quản lý của Nhà nớc ở tầm vĩ mô Hầu hết các doanh nghiệp bây giờ đều áp dụng tính các chỉ tiêu đó vừa giúp cho cấp trên quản lý kinh tế vừa tiện lợi cho việc so sánh đánh giá giữa các doanh nghiệp với nhau Có những doanh nghiệp vì không tập hợp đợc đầy đủ số liệu về chi phí hoặc số liệu không chính xác làm cho kết qủa thiếu độ tin cậy không phản ánh đúng bản chất của các hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

Trong bài viết, tôi dựa vào các phơng pháp tính của các tài liệu đa ra và đang áp dụng để cố gắng nêu ra phơng pháp tính chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành Xây dựng Vì chỉ tiêu này phản ánh đúng kết quả cuối cùng của doanh nghiệp và của toàn ngành Xây dựng và việc phân bố giá trị cho từng đối tợng để từ đó giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp , cho Nhà nớc hoạch định chiến lợc sản xuất kinh doanh trong nh÷ng n¨m tiÕp theo.

Vì thời gian thực tập tốt nghiệp ở Vụ Xây dựng, Giao thông và Bu điện thuộc Tổng cục Thống kê cha nhiều cho nên kinh nghiệm thực tế của tôi còn hạn chế, nhng đợc sự giúp đỡ của các bác, các cô và các chú ở Vụ Xây dựng, Giao thông và Bu điện và các thầy, cô trong khoa Thống kê nhất là đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn TS Trần Ngọc Phác nên tôi đã hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Qua chuyên đề thực tập tốt nghiệp này cho tôi một lần nữa gửi tới các bác, các cô, các chú ở Vụ Xây dng, Giao thông và Bu điện và thầy giáo TS Trần Ngọc Phác lời cảm ơn chân thành nhất!

1 Phơng pháp biên soạn Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) ở Việt nam.

Tổng cục Thống kê biên soạn.

2 Xây dựng Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) ở Việt nam.

Tổng cục Thống kê biên soạn.

Trờng ĐH Xây dựng biên soạn.

4 Giáo trình Thống kê kinh tế.

Trờng ĐH Kinh tế quốc dân biên soạn.

5 Giáo trình Kinh tế chính trị.

Trờng ĐH Kinh tế quốc dân biên soạn.

6 Chế độ báo cáo thống kê xây dựng cơ bản định kú.

Vụ Xây dựng, Giao thông và Bu điện biên soạn.

7 Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong x©y dùng

GS.TS Nguyễn Văn Chọn chủ biên.

8 Lý thuết kinh tế và công nghiệp xây dựng.

Bộ Xây dựng biên soạn.

9 Tạp chí xây dựng năm 2001.

10 Giáo trình lý thuyết thống kê.

Trờng ĐH KTQD biên soạn.

Chơng I: Những vấn đề chung về Xây dựng 3

I Khái niệm, tính đặc thù, ý nghĩa và vai trò của ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân 3

1 Khái niệm của xây dựng trong nền KTQD 3

2 Tính đặc thù của hoạt động xây dựng 4

2.1 Xuất phát từ tính chất của sản phẩm xây dùng 4

2.2 Xuất phát từ các điều kiện tự nhiên và kinh tế của Việt Nam 8

3 Từ khái niệm của Xây dựng đã nêu trên chúng ta rút ra ý nghĩa của ngành Xây dựng trong nền KTQD: 8

4 Vai trò xây dựng trong nền KTQD: 8

II Thị trờng và cơ chế thị trờng 9

1 Thị trờng và các chức năng của thị trờng 9

3 Những đặc điểm của nền kinh tế thị trờng trong x©y dùng 11

3.1 Một số đặc điểm về quan hệ cung - cầu trong x©y dùng 11

3.2 Một số đặc điểm về hình thức thị trờng trong x©y dùng : 12

3.3 Một số đặc điểm về hình thức cạnh tranh trong kinh doanh 14

3.4 Một số đặc điểm về quá trình tiêu thụ sản phÈm 15

3.5 Một số đặc điểm về giá cả 15

3.6 Một số đặc điểm về vai trò của Nhà nớc 16

3.7 Một số đặc điểm của sản xuất xây dựng theo một số tác giả của các nớc t bản 17

III Vấn đề định giá trong xây dựng 19

1 Cơ sở lý luận của việc hình thành giá thị trờng 19

2 Hệ thống định mức và đơn giá trong xây dựng 19

2.1 Định mức dự toán trong xây dựng 19

2.2 Đơn giá dự toán trong xây dựng 21

3 Giá xây dựng công trình 23

3.1 Khái niệm về giá xây dựng công trình 23

3.2 Căn cứ để lập đơn giá xây dựng công trình 23

4 Các loại giá áp dụng trong xây dựng 24

4.3 Giá ký hợp đồng xây dựng 25

4.5 Giá đề nghị trúng thầu 26

4.7 Giá quyết toán công trình 27

4.8 Giá thoả thuận và giá theo quy định của Nhà níc 27

4.9 Giá xây dựng công trình, hạng mục công trình và các việc xây lắp riêng 27

4.10 Giá xây dựng công trình do VĐT trong nớc và do VĐT của nớc ngoài 27

4.11 Giá tài chính và giá kinh tế 28

Chơng II: Nội dung giá trị sản xuất ngành xây dựng và một số phơng pháp phân tích và dự đoán 29 I Sự cần thiết, tình hình và những nhân tố ảnh hởng của giá trị sản xuất xây lắp trong nền kinh tế thị tr- êng 29 1 Sự cần thiết phải xác định giá trị sản xuất xây lắp trong nền kinh tế thị trờng 29

II Sự khác biệt của xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay 35

1 Sự khác biệt của hoạt động xây dựng trong thời kỳ bao cấp so với hiện nay 35

2 Phơng pháp xác định giá trị sản xuất trong thời kú kinh tÕ tËp trung bao cÊp 38

III Phạm vi - nguyên tắc tính, khái niệm và nội dung

1 Phạm vi và nguyên tắc tính giá trị sản xuất ngành X©y dùng 38

1.1 Phạm vi ngành xây dựng 38

1.2 Những nguyên tắc cơ bản để tính Giá trị sản xuất của ngành Xây dựng 39

2 Giá trị sản xuất xây lắp 40

2.2.1.1 Tính toán giá trị sản xuất xây lắp của các công trình, HMCT đầu t bằng vốn Nhà nớc hoặc vốn của doanh nghiệp 43

2.2.1.3 Tính toán giá trị công tác xây lắp của các công trình, hạng mục công trình đầu t bằng vốn của dân 47

4 Các thành phần của giá thành và giá trị dự toán xây lắp 50

4.1 Chi phí vật liệu trực tiếp: 50

4.2 Chi phí nhân công trực tiếp: 50

4.3 Chi phí sử dụng máy thi công: 51

4.4 Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp: 52

4.5 Chi phí bán hàng tiêu thụ: 53

4.6 Chi phí quản lý doanh nghiệp: 54

5 Nguồn thông tin để tính giá trị sản xuất xây lắp 55

5.1 Đối với các doanh nghiệp xây lắp và sửa chữa lớn nhận thầu và các doanh nghiệp chuyên thi công cơ giới phục vụ cho xây dựng Đối với các doanh nghiệp này cần chú ý: 55

5.2 Phần sản xuất và sữa chữa lớn tự làm: 56

5.3 Đối với xây dựng tự làm của các tổ chức thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 57

1 Phân tích dãy số chỉ tiêu tuyệt đối GOXD 57

1.1 Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của chỉ tiêu GOXD 57

1.2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số GOXD 61

1.3 Dự báo thống kê ngắn hạn qua các phơng pháp thống kê: 65

2 Phân tích dãy số chỉ tiêu tơng đối 67

2.1 Phân tích cơ cấu GOXD 67

Chơng III: Minh hoạ việc tính toán chỉ tiêu giá trị sản xuất ngành xây dựng, phân tích và dự báo 70 1 Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất xây lắp (GO) 72

2 Tính chi phí trung gian của Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng năm 2001 72

3 Tính giá trị tăng thêm (VA)của Công ty Lắp máy điện nớc và Xây dựng năm 2001 73

3.1 Tính VA theo phơng pháp sản xuất: 73

3.2 Tính VA theo phơng pháp phân phối: 73

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phơng pháp biên soạn Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) ở Việt nam.Tổng cục Thống kê biên soạn Khác
2. Xây dựng Hệ thống tài khoản quốc gia(SNA) ở Việt nam.Tổng cục Thống kê biên soạn Khác
3. Kinh tÕ x©y dùng.Trờng ĐH Xây dựng biên soạn Khác
4. Giáo trình Thống kê kinh tế.Trờng ĐH Kinh tế quốc dân biên soạn Khác
5. Giáo trình Kinh tế chính trị.Trờng ĐH Kinh tế quốc dân biên soạn Khác
6. Chế độ báo cáo thống kê xây dựng cơ bản định kú.Vụ Xây dựng, Giao thông và Buđiện biên soạn Khác
7. Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong x©y dùng .GS.TS .Nguyễn Văn Chọn chủ biên Khác
8. Lý thuết kinh tế và công nghiệp xây dựng.Bộ Xây dựng biên soạn Khác
10. Giáo trình lý thuyết thống kê.Trờng ĐH KTQD biên soạn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w