Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris) trên ký chủ nhộng tằm dâu sống

49 1 0
Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris) trên ký chủ nhộng tằm dâu sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP ===***=== BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2020 - 2021 Tên đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) ký chủ nhộng tằm dâu sống Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Bùi Văn Thắng Sinh viên thực : Bùi Thị Diệp Mã SV : 1753070113 Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc đồng ý Nhà trƣờng, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) ký chủ nhộng tằm dâu sống ” Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình cá nhân tập thể Trƣớc tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Bùi Văn Thắng , giảng viên Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời hƣớng dẫn, bảo chu đáo, tận tình suốt trình tơi thực nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp.Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo thầy cô giáo giảng dạy Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp dạy bảo, trang bị cho kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Bài luận văn tốt nghiệp dấu mốc quan trọng đánh dấu trƣởng thành kết tổng kết q trình học tập ngành Cơng nghệ sinh học thân Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Với nội dung nghiên cứu em nỗ lực cố gắng áp dụng đƣợc học đƣa vào thực đề tài Mặc dù, cố gắng nhƣng trình độ thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy đóng góp ý kiến để luận văn em đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Bùi Thị Diệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt ĐTHT Đông trùng Hạ thảo C.militaris Cordyceps militaris C.sinensis Cordyceps sinensis DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris ngồi tự nhiên Hình 1.2 Kén nhộng tằm Hình 2.1 Giống thạch ĐTHT (Hình A) iống sinh hối d ch ng ĐTHT (Hình B) Hình 2.2 Các phương thức tác động ên nhộng Hình 3.1 Hình ảnh nhộng tiêm với thể tích 50 µl d ch giống nấm Hình 3.2 Nhộng ni tối sau ngày gây nhiễm Hình 3.3 Nhộng nuôi tối sau ngày gây nhiễm chuyển sang nuôi sáng nảy mầm thể sau ngày 22 25 30 32 40 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 3.1 Ảnh hưởng tuổi nhộng đến khả nhiễm nấm Bảng 3.2 Ảnh hưởng v trí tiêm nhộng đến khả nhiễm Bảng 3.3 Ảnh hưởng thể tích dung dich giống tiêm vào nhộng đến khả nhiễm Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian nuôi tối đến khả bật mầm thể chiếu sáng Bảng 3.5 Ảnh hưởng mức độ tạo ẩm hộp nuôi đến phát triển thể nấm Bảng 3.6 Ảnh hưởmg phương pháp tác động lên nhộng đến khả phát triển thể nấm Trang 27 28 29 31 33 36 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giới thiêu chung nấm Cordyceps militaris ký chủ gây nhiễm 1.1 Đặc điểm sinh học phân loại nấm Cordyceps militaris 1.2 Sự phân bố nấm Đông trùng hạ thảo 1.3 Chu tr nh sống nấm C militaris 1.4 Ký chủ nấm C militarisis 1.5 Nhộng tằm (Silkworm Pupae) Thành phần hóa học nấm Đơng trùng hạ thảo Giá trị dƣợc liệu nấm Cordyceps militaris 10 Công dụng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 12 Tình hình nghiên cứu ni trồng nấm Đơng trùng hạ thảo 14 5.1 Trên giới 14 5.2 Tại Việt Nam 17 PHẦN MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 Mục tiêu nghiên cứu 21 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp ây nhiêm nấm C mi itaris vào ý chủ nhộng tằm dâu sống 22 3.2.1.1 Phương pháp gây nhiễm nấm C.mi itaris theo độ tuổi nhộng 24 3.2.1.2 Phương pháp gây nhiễm nấm C mi itaris theo v trí tiêm 25 3.2.1.3 Phương pháp gây nhiễm nấm C.mi itaris theo thể tích d ch giống tiêm 25 3.2.2 Điều iện nuôi trồng phương pháp tác động ảnh hưởng đến phát triển thể nấm 26 3.2.2.1 Nghiên cứu điều iện nuôi tối đến bật mầm thể hi nuôi sáng 26 3.2.2.2 Nghiên cứu phương thức tác động mức độ tạo ẩm đến phát triển thể nấm 26 3.3 Địa điểm thời gian bố trí thí nghiệm 27 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết gây nhiễm nấm vào ký chủ nhộng tằm 28 3.1.1 Ảnh hưởng tuổi nhộng đến nhiễm nấm 28 3.1.2 Ảnh hưởng v trí tiêm đến nhiễm nấm 29 3.1.3 Ảnh hưởng thể tích d ch giống tiêm đến nhiễm nấm nhộng 30 3.2 Kết ảnh hƣởng điều kiện nuôi trồng phƣơng pháp tác động đến phát triển thể nấm 32 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian nuôi tối đến bật mầm thể trước hi chiếu sáng 32 3.2.2 Ảnh hưởng mức độ tạo ẩm hộp nuôi cấy đến phát triển thể nấm 34 3.2.3 Ảnh hƣởng phƣơng thức nuôi trồng đến phát triển thể nấm 36 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 ĐẶT VẤN ĐỀ “Đông trùng hạ thảo” tên gọi chung cho nhóm nấm ký sinh gây bệnh côn trùng Cuối mùa thu đầu mùa đông, chúng ký sinh gây bệnh côn trùng Đến mùa hạ, nhiệt độ tăng lên, nấm phát sinh thành thể mọc giống nhƣ cỏ Nấm Đông trùng hạ thảo loại dƣợc liệu quý đƣợc sử dụng nhiều y học cổ truyền y học đại Quả thể sinh khối nấm c ng đƣợc sử dụng làm thuốc bồi bổ sức khỏe Các loại thực phẩm bào chế từ nấm Đơng trùng hạ thảo có chức trì chức thận, phổi, chống lão hóa, điều h a giấc ngủ, viêm phế quản mãn tính (Wang et al, 2006; Das et al., 2010) Đến nay, nhà khoa học xác định mô tả đƣợc 400 phân lồi Cordyceps nhƣng có số có đặc tính dƣợc học cao, chúng đƣợc gọi cordyceps dƣợc phẩm Nhìn chung, có lồi C sinensis C militaris đƣợc sử dụng rộng rãi có giá trị y học cổ truyền châu Á Mặc dù, C sinensis loại tiếng đắt tiền nhƣng đặc thù vật chủ điều kiện sống q khó khăn nên tƣơng đối khơng dễ dàng sản xuất thể Trong đó, lồi C militaris có dƣợc tính tƣơng đƣơng với lồi C sinensis lại đƣợc nuôi trồng dễ dàng môi trƣờng tổng hợp, nhộng tằm (Li et al, 2006; In-Pyo Hong et al., 2010; Dong et al., 2012) Do giá tri dƣợc liệu, giá trị kinh tế cao nên có nhiều cơng trình ni trồng nấm C militaris đƣợc công bố áp dụng vào sản xuất Tuy nhiên, hầu hết cơng trình công bố nuôi cấy C militaris môi trƣờng tổng hợp bổ sung bột nhộng tằm, có cơng trình nghiên cứu cơng bố ni cấy ký chủ nhộng tằm sống Hiện nay, nhu cầu thị trƣờng ƣa chuộng loại nấm Đông trùng hạ thảo C militaris ni trồng giá thể nhộng tằm gần giống với tự nhiên có hoạt chất dƣợc liệu cao Việc nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo C militaris thành công giá thể nhộng tằm sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣ chủng giống, loài nhộng tằm, độ tuổi kén, … phƣơng thức nuôi cấy nên muốn áp dụng vào sản xuất cần tiến hành nghiên cứu cho đối tƣợng cụ thể Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) ký chủ nhộng tằm dâu” nhằm xây dựng đƣợc quy trình kỹ thuật ni trồng tối ƣu, hiệu cao phục vụ sản xuất PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giới thiêu chung nấm Cordyceps militaris ký chủ gây nhiễm 1.1 Đặc điểm sinh học phân loại nấm Cordyceps militaris Nấm Cordyceps militaris thuộc giới Nấm, ngành Ascomycota, lớp Sordariomycetes, bô Hypocreales, họ Cordycipitaceae, giống Cordyceps loài C militaris Loài đƣợc Carl Linnaeus mô tả vào năm 1753 với tên gọi Clavaria militaris Kobayasi, 1982 , sau đƣơc đổi tên thành Cordyceps militaris (Kobayasi et al, 1982) Loài nấm ký sinh bƣớm sâu bƣớm, thể có màu cam, chiều dài - 10 cm Đầu thể nấm có đốm màu cam sáng Quả thể nấm nhô lên từ xác ấu trùng nhộng, măt cắt ngang thể có màu nhạt, rỗng Các nang bào tử dài từ 300 - 510 m, bề rơng m Các bào tử nang hình sợi, khơng màu phân đoan, kích thƣớc 3,5 - x - 1,5 m Các bào tử nang điều kiện ngh o dinh dƣỡng s đứt nảy chồi tạo bào tử thứ cấp Lồi Nấm có phân bố rộng Bắc Mỹ, châu Âu châu Á Paul et al, 2008) Hình 1.1 Đơng trùng hạ thảo Cordyceps militaris ngồi tự nhiên (Ngn: https://www.diark.org/diark/species_list/Cordyceps_militaris) Lồi nấm C militaris ký sinh ký chủ nhộng tằm có giá tri dƣợc lý kinh tế cao, có nhu cầu lớn nhƣng khan tự nhiên nên việc nghiên cứu nuôi trồng sản xuất quy mô lớn cần thiết đuôi nhộng cho kết thành công 85%, thấp vị trí tiêm nhộng Khi tiêm giống nấm vào vị trí đầu, ngực bụng nhộng, In-Pyo Hong et al 2010 c ng thu đƣợc kết nhiễm thành công cao (97,6 – 99,4%) Từ kết thu đƣợc cho thấy nghiên cứu này, tiêm dung dịch giống nấm vào phần đầu nhộng cho tỷ lệ nhộng nhiễm nấm thành công cao Bảng 3.2 Ảnh hưởng v trí tiêm nhộng đến khả nhiễm Vị trí tiêm Số lƣợng nhộng thí Số lƣợng nhộng Tỷ lệ nhiễm nghiệm (Con) nhiễm nấm thành thành công (%) công (Con) Đầu 125 120 96,5 Ngực 120 111 93,2 Bụng 115 108 94.3 Đuôi 120 102 85,0 3.1.3 Ảnh hưởng thể tích dịch giống tiêm đến khả nhiễm nấm nhộng Nhộng sau đƣợc tiêm thể tích dịch giống khác lần lƣợt 25 µl, 50 µl, 75 µl,100 µl, 150 µl vào thể nhộng nuôi điều kiện tối hoàn toàn nhiệt độ 200C, độ ẩm 60% Sau 12 ngày nuôi tối, thống kê số liệu thu đƣợc nhƣ bảng 3.3 Kết cho thấy tiêm lƣợng dịch giống 25 l đến 75µl tỷ lệ nhộng nhiễm nấm thành công cao (90,5% - 97,0%), tỷ lệ thành cơng cao tiêm 50 µl dung dịch giống (97,0%) Còn với lƣợng dịch giống tiêm vào nhộng từ 100 - 150 µl tỷ lệ nhộng nhiễm nấm thành cơng giảm cịn từ - 50% Ngun nhân giải thích, tiêm thể tích dung dịch giống từ 25 l đến 30 75 µl nhộng cịn sống động đậy sau 24h tiêm, sau bị nấm ăn lan phát triển hệ sợi nhộng với bị chết; khí hệ sợi nấm phát triển ức chế đƣợc hệ vi sinh vật đƣờng ruột nhộng nên trộng khơng bị thối (hỏng) Cịn tiêm lƣợng dung dịch nấm từ 100 - 150 µl nhộng bị tác động mạnh áp lực dung dịch tiêm vào bị chết trƣớc 24h sau tiêm, thời gian hệ sợi nấm chƣa phát triển mạnh mà nhộng lại bị chết nên hệ vi khuẩn có đƣờng ruột nhộng phát triển mạnh phân hủy thể nhộng dẫn đến nhộng bị thối (mềm nh n hỏng) Kết nghiên cứu In-Pyo Hong et al 2010 c ng cho thấy, thể tích dung dịch giống tiêm vào nhộng 50 - 75 l đạt tỷ lệ nhộng nhiễm thành công cao Bảng 3.3 Ảnh hưởng thể tích dung dich giống tiêm vào nhộng đến khả nhiễm Thể tích Số lƣợng nhộng thí Số lƣợng nhộng Tỷ lệ nhiễm giống tiêm nghiệm (Con) nhiễm nấm thành thành cơng (%) (µl) cơng (Con) 25 35 33 95,5 50 30 29 97,0 75 37 33 90,5 100 35 17 50,8 150 40 5,0 31 Hình 3.1 Hình ảnh nhộng tiêm với thể tích 50 µl d ch giống nấm 3.2 Kết ảnh hƣởng điều kiện nuôi trồng phƣơng pháp tác động đến phát triển thể nấm 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian nuôi tối đến khả bật mầm thể trước chiếu sáng Nhộng sau gây nhiễm nấm s đƣợc đem ni tối phịng nuôi từ đến 12 ngày với điều kiện nhiệt độ 200C, độ ẩm 60%, sau chuyển sang ni sáng với điều kiện nhiệt độ 220C, độ ẩm 85%, cƣờng độ chiếu sáng 700 lux, thời gian chiếu sáng 14 h/ngày Sau theo dõi hàng ngày thống kê số liệu, số liệu thu đƣợc trình bày nhƣ bảng 3.4 Kết cho thấy, với thời gian nuôi tối khác s ảnh hƣởng đến thời gian nhộng bật mầm thể, số lƣợng nhộng bật mầm thể c ng khác Khi nuôi tối nhộng giai đoạn gây nhiễm nấm từ 7, ngày (nhộng cứng) chuyển sang ni sáng thời gian nhộng bật mầm thể sớm (7 ngày sau nuôi sáng Nhƣng tỷ lệ nhộng bật mầm công thức ni tối ngày đạt 90,2 %, so với công thức nuôi tối từ đến ngày (100%) Khi nuôi tối đến ngày thứ 10 12 thời gian nhộng bật mầm thể s chậm nhiều so với ngày thứ 7, ,9 tỷ lệ nhộng bật mầm thể c ng thấp 68,5% - 75,4%) Hiện tại, chƣa có công bố nghiên cứu vấn đề Kết 32 giải thích ngun nhân nuôi tối từ – ngày, hệ sợi nấm phát triển mạnh thể nhộng nhƣng độ ẩm thân nhộng cao nên chuyển sang ni sáng việc nảy mầm thể thuận lợi Ngƣợc lại, nuôi tối dài ngày > ngày độ ẩm thể nhộng giảm mạnh, lớp vỏ kitin bên ngồi bị khơ cứng phịng ni bật điều hịa trì 200C nên chuyển sang ni sáng nhộng bất mầm thể chậm tỷ lệ nảy mầm đạt thấp Cịn thời gian ni tối ≤ ngày hệ sợi nấm chƣa phát triển mạnh, ăn lan hết thể nhộng nên ảnh hƣởng đến tỷ lệ nảy mầm chiếu sáng Từ kết nghiên cứu này, cho thấy nuôi tối đến ngày thứ nên chuyển nhộng sang ni sáng để có tỷ lệ nhộng bật mầm thể cao Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian nuôi tối đến khả bật mầm thể chiếu sáng Thời Số lƣợng nhộng Thời gian Số lƣợng Tỷ lệ nhộng bật gian thí nghiệm bật nầm nhộng bật mầm thể ( ngày ) (Con) thể mầm thể (%) (Con) 35 31 90,2 40 40 100 50 50 100 10 45 33 75,4 12 30 11 20 68,5 33 Hình 3.2 Nhộng ni tối sau ngày gây nhiễm Hình 3.3 Nhộng nuôi tối sau ngày gây nhiễm chuyển sang nuôi sáng nảy mầm thể sau ngày 3.2.2 Ảnh hưởng mức độ tạo ẩm hộp nuôi cấy đến phát triển thể nấm Nhộng sau gây nhiễm nấm nuôi tối đến ngày thứ đƣợc chuyển nuôi sáng với cƣờng độ ánh sáng giàn đ n Led 700 lux, thời gian chiếu sáng 14h/ngày, nhiệt độ 22OC, độ ẩm khơng khí 85% với mức độ tạo ẩm hộp nuôi khác Kết thu đƣợc sau 35 ngày nuôi sáng đƣợc trình bày nhƣ bảng 3.5 Kết cho thấy, lƣợng nƣớc bổ sung vào hộp nuôi khác ảnh hƣớng đến thời gian, tỷ lệ nhộng bật mầm thể, số lƣợng thể/con chiều dài thể Ở công thức không bổ sung nƣớc vào hộp nuôi tỷ lệ nhộng bật mầm thể thấp (98,2%), thời gian nhộng bật mầm thể lâu ngày, số thể 34 đạt trung bình 4,1 thể / nhộng, chiều dài thể trung bình ngắn 3,2 cm Khi bổ sung – 20 ml nƣớc vô trùng vào hộp nuôi, cho thấy tỷ lệ nhộng bật mầm thể đạt kết cao (100%), thời gian nhộng bật mầm thể vào ngày thứ 7; riêng bổ sung ml nƣớc thời gian nhộng bật mầm thể ngày thứ Số lƣợng thể đạt trung bình từ 5,2 đến 7,6 thể /con nhộng, số lƣợng thể đạt nhiều bổ sung 20 ml nƣớc vào hộp nuôi cấy (7,6 thể / nhộng), bổ sung 15 ml nƣớc đạt 7,3 thể / nhộng, 10 ml nƣớc đạt 6,5 thể / nhộng giảm lƣợng nƣớc cịn ml đạt trung bình 5,2 thể / nhộng Chiều dài thể bổ sung lần lƣợt ml – 20 ml nƣớc vào hộp nuôi, dài bổ sung 15 ml nƣớc thể dài trung bình 5,5 cm, bổ sung 20 ml nƣớc đạt 5,3 cm, 10 ml đạt cm Chiều dài thể ngắn bổ sung ml nƣớc đạt 3.8 cm Từ kết nghiên cứu cho thấy điều kiện lƣợng nƣớc bổ sung thích hợp cho ni trồng Nấm đông trùng hạ thảo C militaris ký chủ nhộng tằm dâu từ 10 ml - 20 ml vào hộp nuôi cấy Bảng 3.5 Ảnh hưởng mức độ tạo ẩm hộp nuôi đến phát triển thể nấm Lƣợng Số lƣợng Thời Số lƣợng Tỷ lệ Số Chiều nƣớc bổ nhộng gian bật nhộng nhộng lƣợng dài TB sung vào thí nầm bật mầm bật thể (Cm) hộp nuôi nghiệm thể thể mầm TB kích thƣớc (Con) ( Ngày ) (Con) thể 12x24 cm (%) (ml) 85 83 98,2 4,1 3,2 35 90 90 100 5,2 3,8 10 105 105 100 6,5 5,0 15 95 95 100 7,3 5,5 20 102 102 100 7,6 5,3 Hình 3.4 Quả thể nấm phát triển thể nhộng điều kiện hộp nuôi bổ sung 15 m nước vô trùng sau 35 ngày nuôi sáng 3.2.3 Ảnh hƣởng phƣơng thức nuôi trồng đến phát triển thể nấm Ngồi ảnh hƣởng điều kiện ni cấy, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng việc phát triển thể nấm ký chủ nhộng tằm c n ảnh hƣởng kỹ thuật tác động vào lớp vỏ kitin Nhộng sau gây nhiễm nuôi tối nhiệt độ 20 OC, độ ẩm 60% đến ngày thứ 8, đƣợc thí nghiệm với phƣơng thức tác động khác vào lớp vỏ kitin chuyển nuôi sáng với cƣờng độ ánh sáng 700 lux, thời gian chiếu sáng 14 h/ngày, nhiệt độ 22OC , độ ẩm 85% bổ sung 15ml nƣớc vào hộp ni Sau đó, tiến hành theo dõi thống kê số liệu, số liệu thu đƣợc trình bày nhƣ bảng 3.6 36 Kết thu đƣợc cho thấy để nguyên nhộng không tác động hay sử dụng phƣơng pháp tác động lên nhộng tỷ lệ nhộng bật mầm thể cao (100%) Khi để nguyên nhộng thời gian nhộng bật mầm thể ngày chậm so với ta rạch bụng nhộng cm rạch bụng nhộng từ đầu đến đuôi ngày bật mầm thể Nhƣng thể để nguyên nhộng không rạch bụng lại đạt số lƣợng nhiều 7,5 thể / nhộng, tiếp đến rạch bụng từ đầu đến đuôi thể / nhộng, đạt số lƣợng thể rạch bụng cm thể / nhộng Khi để ngun nhộng khơng rạch thu đƣợc thể có chiều dài ngắn 5,2 cm, dài 5,8 cm rạch bụng nhộng từ đầu đến Đƣờng kính thể 3,50 mm lớn rạch bụng nhộng cm nhỏ để nguyên nhộng không rạch 1,71 mm Với phƣơng pháp tác động vào nhộng khác c ng cho hình thái thể khác Để nguyên nhộng khơng rạch , hình thái thể nấm s cong thẳng, c n rạch nhộng thể nấm s thẳng Từ kết nghiên cứu này, cho thấy ta rạch phần bụng nhộng s làm cho thể nấm phát triển tốt hơn, đạt suất cao so với để nguyên nhộng không rạch, hình thức đẹp hơn, dễ dàng khâu thu hoạch, sấy khơ đóng hộp hạn chế đƣợc thể bị gãy sấy khô 37 Bảng 3.6 Ảnh hưởmg phương pháp tác động lên nhộng đến khả phát triển thể nấm Phƣơng Số Thời Số pháp tác lƣợng gian lƣợng động nhộng bật nhộng bật thí nầm bật nghiệm (Con) Nhộng để thể Chiều Đƣờng Hình thái dài kính thể TB TB mầm thể (Cm) (mm) mầm TB thể thể (Con) (%) Tỷ lệ Số nhộng lƣợng 250 250 100 7,5 5,2 1,71 Cong/thẳng 300 300 100 5,5 3,50 Thẳng 285 285 100 5,8 2.53 Thẳng nguyên, không rạch Rạch bụng cm Rạch bụng từ phần đầu đến phần 38 Hình 3.5: Quả thể nấm phát triển rạch bụng nhộng cm Hình 3.6 Quả thể nấm phát triển rạch bụng nhộng từ đầu đến 39 Hình 3.7 Quả thể nấm phát triển hi để ngun nhộng khơng rạch Hình 3.8 Quả thể nấm nhộng tằm sấy hô đóng hộp 40 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, đưa số kết luận sau: - Tuổi nhộng dùng để gây nhiễm nấm đạt tỷ lệ thành công cao từ - 11 ngày tuổi sau đóng kén hồn tồn - Tiêm 50 µl dung dịch giống nấm vào phần đầu nhộng cho tỷ lệ nhộng nhiễm nấm thành công cao - Thời gian cho giai đoạn nuôi tối từ – ngày điều kiện nhiệt độ phòng 20oC, độ ẩm 60%, sau chuyển sang ni sáng điều kiện nhiệt độ phịng 22oC, độ ẩm khơng 85%, cƣờng độ ánh sáng 700 lux phù hợp cho phát triển mầm thể nấm - Nhộng sau thời gian nuôi tối, chuyển sang hộp nuôi lót lớp giấy ăn bổ sung 15 ml nƣớc vô trùng để tạo ẩm chuyển nuôi sáng, thể phát triển tốt - Phƣơng pháp rạch bụng nhộng cm trƣớc đƣa nuôi sáng phƣơng pháp phù hợp cho việc phát triển thể đạt suất tốt 4.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài khóa luận ngắn nên chƣa thực đƣợc thêm nhiều nghiên cứu khác, đƣợc tiếp tục nghiên cứu, cần phát triển số nghiên cứu sau: - Tiếp tục nghiên cứu điều kiện nuôi trồng chủng nấm Cordyceps militaris khác - Phân tích so sánh hàm lƣợng hoạt chất sinh học, thành phần dƣợc liệu chủng nấm loại giá thể nuôi cấy khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Akaki, J., Matsui Y & Kojima H 2009 Structural analysis of monocyte activation constituents in cultured mycelia of Cordyceps sinensis Fitoterapia, 80, 182–7 Bushan Shrestha, Weimin Zhang, Yongjie Zhang, Xingzhong Liu 2012 The medicinal fungus Cordyceps militaris: research and development German mycology society and Springer Myco Progress Chang, H L., Chao, G R., Chen, C C., Mau, J L., 2001 Non-volatile taste components of Agaricus blazei, Antrodia camphorata and Cordyceps militarismtcelia FoodChemistry 74:203-207 Che Z.M., 2003 Assessment on edible safety of artificially cultivated Cordyceps militaris fruiting bodies Edible Fungi 25(3): 45–46 Cory JG, Suhadolnik RJ, Resnick B, Rich MA Incoporation of cordycepin (3'-deoxyadenosine) into ribonucleic acid and deoxyribonucleic acid of human tumor cells Biochem Biophys Acta 1965;103:646–653 Hur H., 2008 Chemical Ingredients of Cordyceps militaris Mycobiology 36(4):233-235 In-Pyo Hong, Pil-Don Kang, Ki-Young Kim, Sung-Hee Nam, Man-Young Lee, Yong-Soo, Choi,Nam-Suk Kim, Hye-Kyung Kim, Kwang-Gill Lee, and Richard A Humber., 2010 Fruit Body Formation on Silkworm by Cordyceps militaris, Mycobiology 38(2): 128–132 Kobayashi Y The genus Cordyceps and its allies Sci Rep Tokyo Bunrika Daigaku Sect B 1941;5:53–260 Liu JB Forestry history of Ganzi Tibetan Autonomous Prefecture (Chin.) Chengdu: Sichuan Kexue Jisu Chubanshe; 1994 pp 1–323 42 10 Mains E.B., 1958 North American entomogenous species of Cordyceps Mycologia 50:169–222 11 Petch T Cordyceps militaris and Isaria farinosa Trans Br Mycol Soc 1936;20:216–224 12 Sung JM, Choi YS, Shrestha B, Park YJ Investigation on artificial fruiting of Cordyceps militaris Korean J Mycol 2002;30:6–10 13 Wang J.F., Yang C.Q., 2006 Research survey on artificial cultivation and product development of Cordyceps militaris Lishizhen Medicine And Material Medical Research 17:268–269 Tài liệu nƣớc 14 Nguyễn Thị Minh Hằng, Bùi Văn Thắng 2017 Nghiên cứu nuôi trồng nấm Đông trùng Hạ thảo Cordyceps militaris giá thể tổng hợp nhộng tằm Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp số 4/ 2017 15 Nguyễn Ngọc Trai 2017 Nghiên cứu nuôi tạo thể nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris Trà Vinh Tạp chí khoa học trƣờng Đại Học Trà Vinh Số 27, Tháng 9, 2017 16 Phạm Quang Thu 2009 Điều tra phát nấm Nhộng trùng hạ thảoCordyceps nutanspat phân bố hu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Sơn Động- Bắc iang Tạp trí nơng nghiệp phát triển nơng thơn số - tháng 4/2009 17 Phạm Quang Thu 2009 Phát nấm Nhộng trùng hạ thảo Cordyceps gunni (Ber )Ber vườn quốc gia Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn số - tháng 6/2009 18 Phạm Quang Thu, Nguyễn Mạnh Hà Phát nấm Nhộng trùng hạ thảo Cordyceps militaris (L.:FR.)LINK vườn quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn số - tháng 9/2009 43 19 Phạm Thị Thuỳ 2010) Nghiên cứu phát triển nguồn nấm Beauveria Metarhizium để ứng dụng phòng trừ sâu hại trồng, rừng phát hiệnnguồn nấm Cordyceps sp àm thực phẩm chức cho người Báo cáo Hội thảo Quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam 24/4 – 25/4/2010 Nhà xuất Nông nghiệp Trang 224 – 231 20 Lê Văn Vẻ, Trần Thu Hà , Nguyễn Thi Bích Thùy Ngô Xuân Nghiễn 2015 Bƣớc đầu nghiên cứu công nghê nuôi trồng nhộng trùng thảo Cordyceps militaris L.ex Fr Viêt Nam Tạp chí Khoa hoc Phát triển, tập 13, số 3: 445-454 44

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan