Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
756,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ HUỲNH TRANG XÃ HỘI HĨA CÔNG CHỨNG DƯỚI GĨC ĐỘ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH oOo -LÊ HUỲNH TRANG XÃ HỘI HĨA CÔNG CHỨNG DƯỚI GĨC ĐỘ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hành Mã số: 60.38.20 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HỒNG LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc trung thực, kết luận đưa đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, số liệu sử dụng luận văn thu thập xác từ báo cáo quan chức năng, chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Lê Huỳnh Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở lý luận pháp lý cơng chứng xã hội hóa cơng chứng 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò công chứng 1.1.1 Khái niệm công chứng 1.1.2 Đặc điểm công chứng 10 1.1.3 Vai trị cơng chứng đời sống xã hội 16 1.2 Xã hội hóa dịch vụ cơng xã hội hóa cơng chứng 17 1.2.1 Xã hội hóa dịch vụ công 17 1.2.2 Xã hội hóa cơng chứng 23 Chương II: Thực trạng hoạt động công chứng giải pháp thực xã hội hóa cơng chứng tỉnh Tiền Giang 34 2.1 Thực trạng hoạt động công chứng tỉnh Tiền Giang 34 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển quan công chứng tỉnh Tiền Giang 34 2.1.2 Thực trạng hoạt động công chứng Tiền Giang 37 2.2 Xã hội hóa cơng chứng – yêu cầu khách quan Tiền Giang 50 2.2.1 Xã hội hóa cơng chứng đáp ứng việc nâng cao chất lượng hoạt động công chứng 50 2.2.2 Xã hội hóa cơng chứng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh 52 2.2.3 Xã hội hóa cơng chứng đáp ứng u cầu cải cách hành 54 2.3 Các giải pháp thực xã hội hóa cơng chứng tỉnh Tiền Giang 55 2.3.1 Xác định rõ điều kiện, mục tiêu xã hội hóa cơng chứng 55 2.3.2 Hồn thiện quy định pháp luật cơng chứng nói chung xã hội hóa cơng chứng nói riêng 56 2.3.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chứng viên 63 2.3.4 Đổi công tác hồ sơ lưu trữ hoạt động công chứng 64 2.3.5 Nâng cao nhận thức hoạt động công chứng 65 2.3.6 Xây dựng chế phối hợp quan cơng chứng quan có liên quan 68 2.3.7 Xây dựng kênh quản lý nhà nước tự quản công chứng 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập nước ta nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hành yêu cầu cấp thiết Để thực yêu cầu này, cần phải xác định chức năng, vai trò Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong cần xác định rõ vai trò Nhà nước việc cung ứng dịch vụ cơng nhằm góp phần làm cho máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế điều kiện tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động quan cơng chứng quan trọng, góp phần bảo đảm an tồn pháp lý; phịng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật; cung cấp tài liệu có giá trị chứng phục vụ cho việc giải tranh chấp quan hệ dân sự, kinh tế quan hệ xã hội khác Nhận thức ý nghĩa vai trị họat động cơng chứng, nhằm thực tốt chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “xây dựng mơ hình quản lý nhà nước cơng chứng theo hướng nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp, có bước phù hợp để bước xã hội hóa cơng việc này”1, thời gian qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật để hồn thiện chế định cơng chứng Theo đó, Luật Cơng chứng năm 2006 đời có hiệu lực từ ngày 01/7/2007, lần Việt Nam mơ hình cơng chứng tư (Văn phịng cơng chứng) thừa nhận mặt pháp lý, bên cạnh Phịng cơng chứng để thực chức cơng chứng Văn phịng cơng chứng tổ chức dịch vụ cơng, có trụ sở, dấu tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài nguồn thu từ kinh phí đóng góp cơng chứng viên, phí dịch vụ nguồn thu hợp pháp khác Việc văn phịng cơng chứng vào hoạt động Nghị số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 giảm tải nhiều khối lượng công việc cho phịng cơng chứng2 tạo chế thơng thống cho cơng chứng viên có thêm hội mở rộng hoạt động chun mơn mình3 Tuy nhiên, sau gần năm hành nghề, hoạt động văn phịng cơng chứng bộc lộ nhiều bất cập như: non nghiệp vụ kinh nghiệm số cơng chứng viên4, cơng chứng viên bổ nhiệm cịn gặp khó khăn mua bảo hiểm bị cơng ty bảo hiểm từ chối.5 Xã hội hóa cơng chứng vấn đề mới, việc nghiên cứu làm để hoạt động xã hội hóa cơng chứng mang lại hiệu thiết thực, phát huy tính tích cực, hạn chế bất cập vấn đề cần phải đặt giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, từ thành lập đến nay, tổ chức công chứng hình thành phát triển theo mơ hình cơng chứng nhà nước Vấn đề xã hội hóa cơng chứng vấn đề đề cập năm gần Tuy nhiên có nhiều tác giả với nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xã hội hóa cơng chứng đăng tải tờ báo tạp chí chun ngành luật như: “Cơng chứng xã hội hóa cơng chứng Việt Nam” tác giả Lê Thị Phương Hoa, Thông tin Khoa học pháp lý viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp số 8+9/2005; “Xã hội hóa công chứng yêu cầu đặt ra” tác giả Tuấn Đạo Thanh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2006; “Bàn hai mơ hình tổ chức cơng chứng” tác giả Tuấn Đạo Thanh, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 9/2006; “Đơi dép xỏ ngón - Câu chuyện xã hội hóa cơng chứng” tác giả Nguyên Thành, Tạp chí Hiến kế lập pháp số 16/2006; “Xã hội hóa hoạt động cơng chứng u cầu hồn thiện pháp luật cơng chứng” tác giả Nguyễn Ngọc Bích, Tạp chí Dân chủ Hồng Khuê, “Chấn chỉnh hoạt động công chứng Hà Nội”, http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/ 05/3BA0F82A/, (19:56’ 28/5/2009) TTXVN, “Công chứng tư: liệu có thiếu việc làm ?”, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Cong-chung-tu-Lieu-cothieu-viec-lam/70107578/157/ , (10:29’ 23/12/2007) http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhan-vien-cong-chung-tu-con-non-kem-ve-nghiep-vu/65167254/157/, (9:49’ 29/5/ 2009) Vân Anh, “Việt Nam cần sửa Luật Đất đai”, http://vietnamnet.vn/chinhtri/2008/09/804843/ (6:00 22/9/2008) pháp luật số 6/2008 Tuy nhiên, cơng trình nói chủ yếu tập trung nghiên cứu sở lý luận chung, chưa đề cập nhiều đến thực tiễn tổ chức hoạt động công chứng Xuất phát từ tình hình nghiên cứu nêu vấn đề đặt thực tiễn, chọn đề tài “Xã hội hóa cơng chứng góc độ pháp luật hành chính’ làm luận văn Thạc sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ khái niệm cơng chứng nói chung, kết thực trạng hoạt động cơng chứng Tiền Giang nói riêng, đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn phát triển nghề công chứng Tiền Giang theo hướng xã hội hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng chứng - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa xã hội hóa cơng chứng - Phân tích q trình hình thành phát triển công chứng Tiền Giang - Đánh giá kết hoạt động công chứng Tiền Giang vấn đề tồn - Đề xuất giải pháp phương hướng xã hội hóa hoạt động cơng chứng tỉnh Tiền Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài Xã hội hóa cơng chứng vấn đề Do đó, cịn nhiều nội dung cần phải nghiên cứu việc thành lập, giải thể Văn phịng cơng chứng, việc quản lý tổ chức hoạt động cơng chứng tình hình Tuy nhiên, phạm vi mình, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sở văn pháp luật có liên quan đến tổ chức hoạt động công chứng thực tiễn hoạt động công chứng tỉnh Tiền Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu thực dựa sở quan điểm Đảng nhà nước ta xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; chiến lược cải cách hành chính, cải cách tư pháp giai đoạn nay, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực công chứng, nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động công chứng Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện tổ chức hoạt động cơng chứng Đồng thời, góp phần cung cấp số sở thực tiễn để ngành Tư pháp Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang định hướng xây dựng đề án tổ chức quản lý tiến trình xã hội hóa cơng chứng, tạo điều kiện thuận lợi cho Phịng cơng chứng, Văn phịng cơng chứng cạnh tranh lành mạnh hoạt động có hiệu Kết cấu luận văn Luận văn gồm có phần mở đầu, hai chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương I: Cơ sở lý luận pháp lý công chứng xã hội hóa cơng chứng Chương II: Thực trạng hoạt động công chứng giải pháp thực xã hội hóa cơng chứng tỉnh Tiền Giang CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CƠNG CHỨNG VÀ XÃ HỘI HĨA CƠNG CHỨNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị cơng chứng 1.1.1 Khái niệm cơng chứng Cơng chứng thể chế có từ hàng trăm năm nước phát triển giới Công chứng Notarie (tiếng Pháp), Notary (tiếng Anh), Notariat (tiếng Đức), Hottapiat (tiếng Nga), có gốc la tinh Notarius, có nghĩa viết, ghi chép.6 Cơng chứng đời, tồn phát triển xuất phát từ nhu cầu cần có cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch kinh tế hàng hóa7 Trong dịch từ điển, thuật ngữ “công chứng” định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: Công chứng “cơ quan có chức chứng thực quản lý giấy tờ, khế ước”8 Công chứng “hệ thống quan nhà nước có nhiệm vụ chứng nhận quyền rõ ràng kiện có ý nghĩa pháp lý, chứng thực giấy tờ thực hành vi khác nhằm ghi nhận mặt pháp lý quyền dân phòng ngừa khả vi phạm quyền sau này”9 Cơng chứng hiểu “việc phịng cơng chứng chứng nhận tính xác thực hợp đồng giao kết giao dịch khác xác lập quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại quan hệ xã hội khác thực việc khác theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.”10 Nguyễn Văn Thảo (1993), “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động công chứng Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, (số Chuyên đề năm 2008), tr 49 Tuấn Đạo Thanh (2006), “Bàn hai mơ hình tổ chức cơng chứng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 9/2006), tr.15 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, năm 1999, tr 454 “Thuật ngữ pháp lý phổ thông”, NXB Pháp lý, Hà nội – 1986, tập 1, tr 90 (Bản dịch từ tiếng Nga, NXB Pháp lý Matxcơva – 1973) 10 Tô Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, NXB Lao động xã hội, Hà nội – 2003, tr 66 75 người; Xác định rõ giá trị văn công chứng lập cơng chứng viên Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng Xây dựng chế phối hợp quan công chứng quan có liên quan Quy định rõ trách nhiệm quan chức công chứng viên yêu cầu giám định, cung cấp thông tin cho hồ sơ công chứng người yêu cầu công chứng tài sản giao dịch Xây dựng kênh quản lý nhà nước tự quản công chứng thông qua việc thành lập Hiệp hội công chứng Kết hợp vai trò quản lý nhà nước với vai trò tự quản Hiệp hội công chứng nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cơng chứng Tóm lại, khuôn khổ cải cách tổng thể cải cách hành việc xã hội hóa cơng chứng vừa nhu cầu vừa kết tất yếu trình đổi cải cách hành Điều phù hợp với Tư tưởng Hồ Chí Minh là: “Cái cũ mà xấu phải bỏ…Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức sửa đổi lại cho hợp lý… Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm… Cái mà hay ta phải làm”92 92 Hồ Chí Minh tồn tập NXB Chính trị quốc gia, Hà nội -1995 Tr 94-95 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội – 2005 Đảng Cộng sản Việt nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội – 2006 Nghị số 08-NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ-TW ngày 02/6/2005 Bơ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 II VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 Luật Đất đai năm 2003 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 10.Luật Nhà năm 2005 11.Lt Cơng chứng năm 2006 12.Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức hoạt động Công chứng Nhà nước 13.Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ Tổ chức hoạt động Cơng chứng Nhà nước 14 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ Cơng chứng, chứng thực 15 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký 16 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/12/2004 Chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang 17 Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ việc hướng dẫn thi hành luật Đất đai 18 Thông tư số 04/2006/TTLT/BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 Liên Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất 19 Quyết định số 233/2005/QĐ-TTg ngày 26/9/2005 Thủ tướng Chính phủ việc quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề Chấp hành viên Công chứng viên 20 Quyết định số 486/QĐ-UB ngày 05/9/1989 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang việc thành lập phịng cơng chứng nhà nước số I 21 Quyết định số 900/QĐ-UB ngày 10/11/1992 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang việc thành lập phòng cơng chứng số II, III III SÁCH VÀ TẠP CHÍ 22.Thuật ngữ pháp lý phổ thông, tập 1, NXB Pháp lý, Hà nội – 1986 (Bản dịch từ tiếng Nga, NXB Sách pháp lý, Matxcova – 1973) 23.Giáo trình Nghiệp vụ công chứng viên Trường đào tạo chức danh Tư pháp Năm 2005 24.Tạp chí dân chủ Pháp luật Số chuyên đề tháng 8/2006 25.Từ điển tiếng Việt phổ thơng Viện Ngơn ngữ học NXB TP Hồ Chí Minh 26.Viện khoa học pháp lý Chuyên đề “Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam nay” Thơng tin khoa học pháp lý Số 8+9/2005 27.Viện khoa học pháp lý Chuyên đề “Công chứng Việt Nam kinh tế thị trường hướng theo mơ hình cơng chứng la tinh.” Thông tin khoa học pháp lý Số 1/2005 28.Nguyễn Hồng Anh (2006), “Xã hội hóa cơng chứng - Từ ý tưởng đến thực” tạp chí Hiến kế lập pháp, (số 16/2006), tr 32-34 29.Nguyễn Ngọc Bích (2008) “Xã hội hóa hoạt động cơng chứng u cầu hồn thiện pháp luật cơng chứng”, tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 6/2008), tr 5-8 30.Tô Tử Hạ (2003), Từ điển Hành chính, NXB Lao động xã hội, Hà nội – 2003 31 Nguyễn Phương Hoa (2004), “Một số vấn đề cần nghiên cứu, đề cập q trình xây dựng Pháp lệnh Cơng chứng”, tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 8/2004), tr 26-29 32 Lê Thị Phương Hoa (2006), “Quy định bồi thường thiệt hại bình đẳng Luật Cơng chứng”, tạp chí Hiến kế lập pháp, (số 16/2006), tr 29-31 33 Nguyễn Lân (1998), Từ điển Từ ngữ Việt Nam, NXB TP HCM 34 Phạm Văn Lợi (2004), “Công chứng, chứng thực Việt Nam thực trạng định hướng phát triển”, tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 7/2004), tr 16-20) 35 Phạm Văn Lợi (2004), “Công chứng, chứng thực Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển”, tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 12/2004) 36 Lê Chi Mai (2006), Dịch vụ hành cơng, NXB Lý luận trị 37 Phạm Duy Nghĩa (2007), “Xã hội hóa dịch vụ cơng tư pháp: liệu có cịn q sớm?”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà nội, (số 23/2007), tr 146-150 38 Nguyễn Như Phát (2002), “Dịch vụ công Việt Nam lý luận thực tiễn”, tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 12/2002), tr 18-26 39 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Tuấn Đạo Thanh (2006), “Về chất nét đặc trưng hoạt động công chứng”, tạp chí Luật học, (số 5/2006), tr 54-60 41 Tuấn Đạo Thanh (2006), “Bàn hai mơ hình tổ chức cơng chứng”, tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 9/2006), tr 15-22 42 Tuấn Đạo Thanh (2007), “Về tính xác thực hoạt động cơng chứng”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 4/2007), tr 45-51 43 Dương Đình Thành (2006), “Công chứng, chứng thực phạm vi điều chỉnh luật cơng chứng”, tạp chí Hiến kế lập pháp, (số 16/2006), tr 22-25 44 Nguyên Thành (2006), “Đôi dép xỏ ngón câu chuyện xã hội hóa cơng chứng”, tạp chí HKLP, (số 16/2006), tr 26-28 45.Nguyễn Văn Thảo “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động công chứng Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, tr 49 - 67 46 Nguyễn Văn Tuân (2004), “Khái niệm, định hướng xã hội hóa tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân”, tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 8/2004), tr 13-17 47 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội – 2008 48 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin IV TRANG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ 49 Vân Anh, “Việt Nam cần sửa Luật Đất đai”, http://vietnamnet.vn/chinh tri/2008/09/804843/, (6:00 22/9/2008) 50 Vân Anh, “Cơng chứng tư - Mơ hình tương lai”, http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Cong-chung-tu-mo-hinh-duy-nhattrong-tuong-lai/20795803/96/, (3:58’ 28/7/2008) 51 Vân Anh, “Công chứng tư: Vẫn xa vời sau năm chờ giấy phép”, http://www.thuvienphapluat.vn/default.aspx?CT=NW&NID=12992, (07: 22’ 02/7/2008) 52 Vân Anh, “Cơng chứng tư: có luật phải chờ “lệ” ?”, http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Cong-chung-tu-Co-luat-nhung-phai-chole/20 77090 /96/, (05:57’ 07/4/2008) 53.Vân Anh, “Xã hội hóa cơng chứng - Nhà nước quản lý, giám sát”, http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Xa-hoi-hoa-cong-chung-Nha-nuocchi-quan-ly-giam-sat/20739661/96/, (18:22’ 11/9/2007) 54 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Mở rộng xã hội hóa số dịch vụ hành pháp lý thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí khoa học pháp lý, (số 01/2001), http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index php?option=com_content&view=article&id=43:tc2001so1&catid27: ctc20011& Itemid =63 55 Việt Hà – Cao Hồng, “Cần xã hội hóa dịch vụ hành cơng”, http://ca.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2008/2/131645.cand, 8:36’ 30/7/ 2008 56 Xn Hải, “Xã hội hóa dịch vụ cơng kết ban đầu thách thức”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, (16:55’ 26/9/2007) 57 Hoàng Khuê, “Chấn chỉnh hoạt động công chứng Hà Nội”, http:// vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2009/05/3BA0F82A/, (19:56’ 28/5/2009) 58 Bùi Văn Kiên, “Chống nhũng nhiễu: xã hội hóa dịch vụ cơng chứng, chứng thực”, http://vietnamnet.vn/bandocviet/2006/ 10/618954/, (16:44’ 04/10/2006) 59 Chi Mai – Phúc Huy, “Công chứng tư: nhiều băn khoăn”, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index aspx?ArticleID=277006& ChannelID=3 (06:02’05/9/2008) 60 Lê Nhung, “Hà nội bị yêu cầu dừng cấp phép văn phịng cơng chứng”, http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/03/834900/, (11:29’ 09/ 3/2009) 61 Anh Tú - Đặng Huyền, “Văn phịng cơng chứng tư đời liệu có “thắng” cơng chứng nhà nước ?” http://antg.cand.com.vn/News/ PrintView.aspx? ID=67055, (3:00’ 7/8/2008) 62 Tấn Thuấn, “TP HCM chưa cấp phép cơng chứng tư “đặc thù địa phương””, http://vietbao.vn/Chinh-Tri/TPHCM-chua-cap-phepcong-chung-tu-vi-dac-thu-dia-phuong/20797392/96/, (9:57’ 06/8/ 2008) 63 TTXVN, “Cơng chứng tư: liệu có thiếu việc làm ?”, http://vietbao /Xa-hoi/Cong-chung-tu-Lieu-co-thieu-viec-lam/ 70107578/157/, (10:29’ 23/12/2007) 64 http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhan-vien-cong-chung-tu-con-non-kemve-nghiep-vu/65167254/157/, ( 9:49’ 29/5/2009) V CÁC TÀI LIỆU KHÁC 65.Tài liệu lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công chứng Tháng năm 2004 66.Nguyễn Mạnh Cường (2009), Quản Lý nhà nước tổ chức hoạt động công chứng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Luận văn thạc sĩ luật học năm 2009 Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 67 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009 ngày 15/12/2008 68 Sở Nội vụ tỉnh Tiền Giang Báo cáo số lượng, chất lượng cán công chức cấp xã tỉnh Tiền Giang theo Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT-TP-NV ngày 31/12/2008 69 Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang Báo cáo Tình hình kiện toàn tổ chức, cán ngành Tư pháp tỉnh Tiền Giang theo Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT-TP-NV” ngày 31/12/2008 70 Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo tổng kết năm Nghị định Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/02/1991 Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước 71 Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo tổng kết năm Nghị định 75/2000/NĐ-CP Chính phù ngày 08/12/2000 Cơng chứng, chứng thực 72 Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo kết công tác công chứng năm 2002 73 Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo kết công tác công chứng năm 2003 74 Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo kết cơng tác cơng chứng năm 2004 75 Phịng công chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo kết cơng tác cơng chứng năm 2005 76 Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo kết cơng tác cơng chứng năm 2006 77 Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo kết cơng tác cơng chứng năm 2007 78 Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang Báo cáo kết công tác công chứng năm 2008 PHỤ LỤC SỐ 01 Trích số liệu báo cáo số lượng hợp đồng giao dịch Phịng cơng chứng số tỉnh Tiền Giang từ năm 2002 đến năm 2008 S T Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Việc công chứng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Hợp đồng mua 764 585 701 676 437 918 1.562 153 125 289 189 242 413 562 02 268 391 37 69 T bán tài sản Hợp đồng tặng cho tài sản Hợp đồng trao 36 đổi tài sản Hợp đồng thuê, 91 73 266 316 410 mượn tài sản Hợp đồng thuê 01 khoán tài sản Hợp đồng ủy 52 131 138 132 146 98 161 Hợp đồng bán 24 04 08 02 11 20 quyền đấu giá tài sản Hợp đồng gửi giữ tài sản Hợp đồng kinh tế 10 Hợp đồng 1.291 2.472 2.211 chấp tài sản 2.4.6 3.145 3465 3.593 11 Hợp đồng cầm cố tài sản 12 Hợp đồng bảo lãnh 13 Giấy ủy quyền 14 Di chúc 15 Nhận 83 lưu 12 78 101 89 144 239 113 149 202 181 185 184 06 06 156 giữ DC 16 Thỏa thuận phân chia di sản 17 Văn khai 01 12 05 15 64 37 01 01 04 02 02 97 72 289 360 292 320 314 90 nhận di sản 18 Từ chối nhận di sản 19 Hợp đồng giao dịch khác Tổng cộng 2.567 3.807 4.216 4.384 5.004 6.031 7.053 PHỤ LỤC SỐ 02 Trích “Báo cáo số lượng, chất lượng cán công chức cấp xã tỉnh Tiền Giang theo Thông tư liên tịch số 04/2005/TTLT-TP-NV” ngày 31/12/2008 Sở Nội vụ tỉnh Tiền Giang “Báo cáo Tình hình kiện tồn tổ chức, cán ngành Tư pháp tỉnh Tiền Giang” Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang STT Trình độ Chủ tịch Phó chủ tịch Cán tư pháp đào tạo xã (phường) xã (phường) xã (phường) Đại học 53 (Trong 40 (Trong 23 (trong có 11 có Đại học có Đại học Đại học Luật) + 133 Luật1) Luật2) Cao đẳng 01 01 Khơng Trung cấp 16 (Chỉ có 01 67 (Chỉ có 11 119 Trung cấp Luật trung cấp luật) trung cấp luật) (Chỉ có 01 sơ Sơ cấp Không cấp pháp lý) Chưa có 944 1735 236 Tổng số 167 290 178 Cịn lại 01 Báo chí, 10 Chính trị, 10 Hành chính, 01 Hóa, 06 Kinh tế, 02 Kinh tế cơng cộng, 05 Kinh tế trị, 01 Kinh tế thương mại, 01 Quản lý kinh tế, 01 Tài kế tốn, 01 Văn hóa quần chúng, 04 Xây dựng Đảng, 02 Xây dựng Đảng quyền, 03 Xã hội học Cịn lại 06 Chính trị, 05 Hành chính, 04 Kinh tế, 02 Kinh tế cơng cộng, 07 Kinh tế trị, 04 Xã hội học, 01 Nhà nước, 01 Quản trị kinh doanh, 01 tài kế tốn, 01 Tư tưởng, 01 Văn hóa, 01 Văn hóa quần chúng Hiện học Đại học Luật Trong có 06 học Đại học luật Trong có 02 học Đại học luật, 05 học Trung cấp luật Hiện học Trung cấp Luật khóa IV PHỤ LỤC SỐ 03 Trích Đề án (năm 2009) Xã hội hóa cơng chứng tỉnh Tiền Giang Các giai đọan lộ trình xã hội hóa cơng chứng Tiền Giang * Giai đoạn từ 2009 – 2011: Căn vào địa lý hành chính, dân cư điều kiện kinh tế - xã hội Huyện, trước mắt từ năm 2009 – 2011 dự kiến thành lập 05 Văn Phịng cơng chứng, cụ thể: - Huyện Cái Bè Huyện Cai Lậy thành lập 01 Văn Phịng cơng chứng - Huyện Tân Phước huyện Châu Thành, thành lập 01 Văn Phịng cơng chứng - Huyện Chợ Gạo thành phố Mỹ Tho thành lập 01 Văn Phịng cơng chứng - Huyện Gị Cơng Tây huyện Gị Cơng Đơng, thành lập 01 Văn Phịng cơng chứng - Huyện Tân Phú Đơng Thị xã Gị Cơng thành lập 01 Văn Phịng cơng chứng Sau Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt triển khai, tổ chức thực đề án, Sở Tư pháp vào nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có văn đề nghị Ủy ban nhân tỉnh điều chỉnh số lượng Văn phịng cơng chứng theo giai đoạn cụ thể * Giai đoạn 2011 – 2015: Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực hiệu hoạt động Phòng cơng chứng Văn Phịng cơng chứng - Đến năm 2015 phấn đấu huyện có có từ 01 – 02 Văn phịng cơng chứng, nâng số lượng chất lượng cơng chứng viên tồn tỉnh từ 15 – 20 công chứng viên * Giai đoạn 2015 – 2020: Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực hiệu hoạt động Phịng cơng chứng Văn Phịng cơng chứng Căn vào nhu cầu thực tế lượt việc công chứng, Sở Tư pháp xây dựng đề án trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định