Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ THU HẰNG ĐẤU TRANH PHỊNG, CHỐNG TỘI PHÁ HUỶ CƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TIỆN QUAN TRỌNG VỀ AN NINH QUỐC GIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐỨC TRUNG TP Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình Tác giả Trương Thị Thu Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT An ninh điều tra: An ninh quốc gia: Bộ luật hình sự: Cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia: Kết luận điều tra: Toà án nhân dân: ANĐT ANQG BLHS CTPTQT ANQG KLĐT TAND M ỤC L ỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… Tình hình nghiên cứu……………………………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi đề tài……………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… Ý nghĩa thực tiễn luận văn Cơ cấu đề tài Chương I: TỘI PHÁ HUỶ CƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TIỆN QUAN TRỌNG VỀ AN NINH QUỐC GIA THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH……… 1.1 Tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia góc độ pháp lý hình sự………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia theo Bộ luật Hình 1999…………………………………… 1.1.2 Những đặc trưng pháp lý hình tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia……………………………………… 1.2 Tình hình tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm gần đây…………………………… 1.2.1 Các thông số thực trạng, diễn biến, cấu tính chất tình hình tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia………………………………………………………………………………… 1.2.2 Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh…… Chương II: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHÁ HUỶ CƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TIỆN QUAN TRỌNG VỀ AN NINH QUỐC GIA…………………………………………………………… 2.1 Nguyên nhân điều kiện chung tình hình tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia………………………………… 2.1.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế – xã hội……………………… 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện tư tưởng, văn hoá – giáo dục…… 2.1.3 Nguyên nhân điều kiện tâm lý xã hội……………………… 2.1.4 Nguyên nhân điều kiện tổ chức quản lý…………………… 1 3 4 5 10 17 17 25 35 35 36 39 41 42 2.1.5 Nguyên nhân điều kiện từ công tác phát hiện, đấu tranh phòng, chống tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia…………………………………………………………………… 2.2 Nguyên nhân điều kiện cụ thể tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh………………… 2.2.1 Nguyên nhân điều kiện từ phía ngừơi phạm tội 2.2.2 Nguyên nhân điều kiện từ tình phạm tội Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG TỘI PHÁ HUỶ CƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TIỆN QUAN TRỌNG VỀ AN NINH QUỐC GIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………………………………………………………………………… 3.1 Thực tiễn phịng chống tội Phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua…………… 3.1.1 Chủ trương tổ chức Đảng Chính quyền địa phương đấu tranh phịng chống tội phạm………………………………………… 3.1.2 Thực trạng cơng tác phịng chống tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm gần 3.2 Dự báo tình hình tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới………………… 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia…………………………… 3.3.1 Chủ trương chung Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm……………………………………………………………… 3.3.2 Giải pháp kinh tế – xã hội………………………………………… 3.3.3 Giải pháp tổ chức quản lý……………………………………… 3.3.4 Giải pháp tư tưởng – văn hoá…………………………………… 3.3.5 Giải pháp pháp luật………………………………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC 45 46 47 51 54 54 54 55 65 68 68 69 70 73 75 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia qui định Điều 94 phần B chương I: tội xâm phạm An ninh quốc gia Bộ luật Hình năm 1985, sau qui định Điều 231 Bộ luật Hình năm 1999, nội dung khơng có thay đổi Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, tình hình tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia gia tăng không ngừng, năm sau cao năm trước, với nhiều hình thức, thủ đoạn, diễn nhiều địa bàn, ngành nghề hậu hành vi phạm tội để lại ngày lớn, đặc biệt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chỉ vịng năm trở lại đây, Cơng an thành phố Hồ Chí Minh thụ lý 210 vụ Phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia với tổng số lượng đối tượng bị can lên tới 515 người, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục tỷ đồng Chỉ tính hai năm 2007 2008, tổng số thiệt hại hành vi cắt trộm dây điện, ăn cắp thiết bị tải điện gây thiệt hại cho ngành điện lực thành phố 10.643.165.973 đồng Trong đó, tỷ lệ phát đấu tranh với loại tội phạm đạt khoảng 3% tổng số vụ việc thực tế xảy tồn địa bàn, hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thực tế chưa cao Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ tình hình tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh với nguyên nhân điều kiện phát sinh, phát triển loại tội phạm sở cho việc áp dụng biện pháp phòng ngừa đấu tranh có hiệu với tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - văn hoá – khoa học - kỹ thuật – giáo dục – y tế …quan trọng bậc Việt Nam với hệ thống cơng trình, phương tiện dân dụng cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia lớn, dày đặc Hàng năm, việc đầu tư xây dựng mới, củng cố nâng cấp công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia nhằm phục vụ cho đời sống người dân, cho phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội, thu hút nguồn đầu tư nước vào thành phố góp phần vào việc giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội ln cấp quyền thành phố quan tâm Trong năm qua, thành phố Hồ Chí Minh triển khai xây dựng nhiều cơng trình trọng điểm, đóng vai trò quan trọng vào phát triển chung thành phố như: Đại lộ Đông Tây; cầu Tân Thuận 2; cầu Thủ Thiêm; cầu Nguyễn Văn Cừ; cầu Phú Mỹ; hầm chui khu chế xuất Tân Tạo; nâng cấp mở rộng đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, đường Trường Chinh, kèm theo việc thực dự án cải tạo hệ thống cấp thoát nước, cung cấp điện, viễn thơng…Số lượng cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia năm có gia tăng khơng ngừng Từ đặc điểm thành phố đặt yêu cầu cần thiết phải đảm bảo an tồn cho cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia đấu tranh có hiệu với tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Thực tiễn áp dụng qui định tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Bộ luật hình năm 1999 để đấu tranh phòng chống loại tội phạm đạt số kết định, nhiên hiệu chưa cao, chí hành vi phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia có chiều hướng gia tăng số lượng mở rộng phạm vi ngành nghề Vì với mức hình phạt nghiêm khắc so với số tội phổ biến khác tình hình tội phạm chưa giảm, nguyên nhân xuất phát từ đâu? Từ đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu tình hình tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thực trạng công tác đấu tranh phịng chống tội phạm này, từ tìm nguyên nhân, điều kiện phát sinh phát triển tội phạm nhằm đề biện pháp phịng ngừa, đấu tranh, bước xố bỏ chúng điều cần thiết Từ lý đây, chọn đề tài “đấu tranh phịng, chống tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến vấn đề đấu tranh phịng, chống tội phá cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia, Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, từ Bộ luật hình 1999 ban hành đến có số viết cơng trình nghiên cứu quan, tổ chức xã hội cá nhân, điển hình như: - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm cụ thể – tập II), Nhà xuất Chính trị Quốc gia; - Trần Quang Tiệp (2007), “Tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Công an nhân dân, (06), tr 88-91 - Phan Hồng Thủy (2005), “Cần qui định cụ thể đối tượng tội phạm Điều 231 Bộ luật hình sự, tội: Phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia”, Toà án nhân dân, (05), tr 21-22; - Trần Vi Dân (2007), “Một số vướng mắc xử lý hình hành vi trộm cắp đường dây tải điện, thiết bị điện qui định Bộ luật hình năm 1999 hướng giải quyết”, Pháp Chế, (08), tr 15-22 … Các cơng trình chủ yếu vào nghiên cứu số vấn đề định tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia, vấn đề đấu tranh phịng chống tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình khoa học đề cập cách có hệ thống Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi đề tài: 3.1 Mục tiêu: Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu trên, trình nghiên cứu cần thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá, phân tích đặc điểm pháp lý hình tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia; - Thống kê, phân tích tình hình tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thời gian gần đây, phân tích đặc điểm tội phạm học tội phạm này; - Phân tích, đánh giá nguyên nhân, điều kiện tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: từ năm 2004 đến năm 2008; - Phạm vi không gian: địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Về phương pháp luận: đề tài thực tảng sở quan điểm phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước Pháp luật, Tội phạm học; dựa đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia nói riêng Về phương pháp cụ thể: đề tài sử dụng phương pháp như: - Nghiên cứu quan điểm khái niệm Phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia - Phương pháp lịch sử nhằm làm rõ phát triển, biến đổi tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia giai đoạn 2004 – 2008 - Thu thập, thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá số liệu tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thực trạng công tác phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm Ý nghĩa thực tiễn luận văn: Như nêu, luận văn xây dựng từ thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, đề cập đến hai mặt tích cực hạn chế, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia, đồng thời góp phần xây dựng hoàn thiện qui định pháp luật liên quan đến tội danh Với ý nghĩa đó, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề đấu tranh phòng, chống tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cơ cấu đề tài: Trên sở mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, cấu đề tài gồm 03 chương: - Chương I: Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia theo Bộ luật hình 1999 tình hình tội phạm thành phố Hồ Chí Minh - Chương II: Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia - Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG TỘI PHÁ HỦY CƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TIỆN QUAN TRỌNG VỀ AN NINH QUỐC GIA THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia góc độ pháp lý hình 1.1.1 Khái niệm tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia theo Bộ luật hình 1999 Trước năm 1985, pháp luật Hình Việt Nam chưa có văn quy phạm pháp luật ghi nhận khái niệm “cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia” (CTPTQT ANQG) khái niệm “tội phá hủy CTPTQT ANQG” Tuy nhiên, pháp luật Hình Việt Nam trước năm 1985 tội phạm hoá số hành vi xâm hại đến cơng trình, phương tiện đánh giá có tầm quan trọng đến an ninh trị trật tự an toàn xã hội Cụ thể Sắc lệnh số 06/SL ngày 15/01/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hồ có qui định: “……… Xét việc ăn trộm, ăn cắp, tự ý phá hủy oa trữ dây điện thoại dây điện tín hành vi có phương hại đến cơng trình củng cố độc lập nước nhà, Xét hành vi làm ngăn trở thông tin Chính phủ với quan địa phương, có hại cho công việc cai trị, trị an nước có ảnh hưởng trực tiếp đến việc quốc phịng, Xét cần phải nghiêm trị hành vi ấy, Sau Hội đồng Chính phủ thoả hiệp, Quyết định: Điều I: Những người can tội ăn trộm, ăn cắp, tự ý phá hủy, cắt dây điện thoại dây điện tín bị truy tố trước tồ án tỉnh Điều II: Những người phạm tội kể bị phạt: - Từ năm đến 10 năm tù bị xử tử Điều III: Tồ cho tội nhân hưởng án treo phạt giam thơi - Nghị bị nghị tội kháng cáo lên phúc thẩm kỳ 71 3.3.3.2 Đối với cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: - Các quan chủ quản cần lập danh sách CTPTQT ANQG có kế hoạch xây dựng, xây dựng đưa vào sử dụng năm thơng báo định kỳ với quyền lực lượng Cơng an thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo phối hợp chủ động lực lượng việc đề giải pháp bảo vệ kịp thời cơng trình, phương tiện từ ngày đầu tiến hành xây dựng cơng trình, phương tiện đưa vào khai thác sử dụng Việc lập danh sách CTPTQT ANQG phải tiến hành hình thức lập bổ sung, cập nhật thường xuyên theo quí, năm Việc làm giúp cho quyền lực lượng Cơng an thành phố kịp thời thống kê, nắm số lượng CTPTQT ANQG toàn địa bàn thành phố, từ có kế hoạch bố trí lực lượng đề biện pháp hợp lý nhằm bảo vệ CTPTQT ANQG cách chủ động hiệu - Tăng cường thực giải pháp kỹ thuật nhằm phịng ngừa, bảo vệ cơng trình, phương tiện khỏi xâm hại tội phạm Qua khảo sát vụ án phá hủy CTPTQT ANQG, Phòng ANĐT – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh thụ lý từ năm 2004 đến năm 2008, có đối tượng bị xâm hại hệ thống lưới điện thành phố, hầu hết đối tượng phạm tội sử dụng công cụ thô sơ để làm phương tiện thực hành vi phá hủy CTPTQT ANQG (dùng sắt để leo cột điện dùng kìm, dao Thái Lan, mỏ lết… để cắt trộm dây điện, tháo thiết bị điện, đèn tín hiệu…) Vì vậy, ngành điện cần có biện pháp kỹ thuật để chống hành vi cắt trộm, tháo trộm dây điện, thiết bị điện như: Đúc cột trịn trơn, khơng có lỗ cắm (cây sắt que sắt) để trèo phía thân cột, đến độ cao định có lỗ cắm để phục vụ việc sửa chữa Độ cao phải đạt đến độ định, có cơng nhân ngành điện huấn luyện có cơng cụ chun dụng để thực việc sửa chữa điện Tại vị trí xung yếu, dễ bị cắt trộm dây điện phải có vỏ bọc cứng bảo vệ hệ thống dây điện, thiết bị điện, dây chống sét lắp đặt lòng (rỗng) cột Tại vị trí thấp, sát đất, việc lấp đặt ốc, tán thay đinh tán nóng, chấm hàn để chống tháo trộm… Đây giải pháp kỹ thuật mang tính chất phịng ngừa tội phạm thời, lâu dài, thiết nghĩ ngành điện cần xúc tiến việc ngầm hoá hệ thống lưới điện thành phố, phần vừa đảm bảo mặt mỹ quan, mặt khác vừa bảo vệ hệ thống lưới điện khỏi xâm hại tội phạm Không ngành điện thành phố phải thực việc tìm kiếm, áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ CTPTQT ANQG mà ngành nghề khác có liên quan đến việc xây dựng, quản lý, khai thác cơng trình, phương tiện vào 72 phục vụ ngành nghề như: hàng khơng, bưu viễn thơng, giao thơng đường sắt, giao thơng đường thủy … cần có đầu tư vào việc thực biện pháp kỹ thuật để bảo vệ CTPTQT ANQG thuộc lĩnh vực quản lý Với xu hướng mở rộng phạm vi hoạt động tội phạm phá hủy CTPTQT ANQG thời gian tới việc chủ động dự đốn tình huống, phương thức, thủ đoạn phạm tội tội phạm phá hủy CTPTQT ANQG thời gian tới để áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng ngừa tội phạm cần thiết quan - Đẩy mạnh công tác tuần tra canh gác, phối hợp lực lượng có liên quan bảo vệ CTPTQT ANQG Công tác tuần tra canh gác biện pháp phòng ngừa đối tượng thực hành vi phá hủy CTPTQT ANQG Hầu hết đối tượng phạm tội thường thực hành vi phạm tội địa điểm khơng có lực lượng tuần tra, canh gác, khơng có lực lượng bảo vệ Điều tạo cho đối tượng phạm tội tâm lý không sợ phát truy bắt Vì vậy, cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm cho lực lượng bảo vệ Công tác tuần tra cần tập trung nhiều khu vực điểm nóng khu chế xuất, khu thưa vắng dân cư Các quan chủ quản cần phải chủ động công tác bảo vệ thuê mướn lực lượng bảo vệ, tăng cường, củng cố thêm lực lượng bảo vệ sẵn có, xây dựng hàng rào bảo vệ cơng trình… Làm tốt cơng tác tuần tra canh gác bảo vệ không tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hành vi phá hủy CTPTQT ANQG - Tăng cường phối hợp lực lượng có liên quan Cơng an, dân phịng, lực lượng bảo vệ… để tiến tới phòng ngừa giảm số lượng tội phạm phá hủy CTPTQT ANQG địa bàn thành phố Lực lượng Công an thực hết công việc bảo vệ đấu tranh với loại tội phạm này, cần thiết phải có tham gia hỗ trợ lực lượng khác Ngoài việc phối hợp với lực lượng có chức bảo vệ cơng trình, phương tiện cần phối hợp với quan, ban ngành khác như: quản lý thị trường, quan cấp phát giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, lực lượng thu thuế… để quản lý tốt sở thu mua phế liệu địa bàn tỉnh, tránh sở hoạt động cách tự phát mà khơng có giám sát quyền - Thực việc xã hội hố công tác bảo vệ CTPTQT ANQG, thông qua công tác tuyên truyền để nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ an toàn cho cơng trình, làm cho người dân ý thức quyền lợi thân xã hội tham gia bảo vệ cơng trình, phương tiện Chính lực lượng đông 73 đảo quần chúng nhân dân lực lượng mạnh hiệu việc bảo vệ an toàn CTPTQT ANQG địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.3.4 Giải pháp giáo dục tư tưởng – văn hoá - Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật, xây dựng ý thức bảo vệ CTPTQT ANQG cho người dân, đặc biệt tầng lớp thiếu niên Đây vấn đề mang tính chất lâu dài, khơng thể thực hai, địi hỏi quyền, quan chức năng, tổ chức có liên quan phải có kế hoạch, phương hướng biện pháp thật cụ thể Việc lập kế hoạch, nội dung, biện pháp tuyên truyền phải tiến hành theo năm phải thực cách nghiêm túc Tránh tình trạng tun truyền sng, tun truyền mang tính thời, qua loa, đại khái Công tác tuyên truyền thực dạng như: Cơng tác tuyên truyền không nhắm vào việc xây dựng ý thức bảo vệ CTPTQT ANQG người dân mà làm cho người dân hiểu rõ chủ trương Đảng Nhà nước công tác bảo vệ CTPTQT ANQG; qui định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bảo vệ CTPTQT ANQG chế tài pháp luật hành vi xâm hại đến an toàn CTPTQT ANQG Nội dung tuyên truyền cần làm cho quần chúng nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng CTPTQT ANQG đời sống nhân dân phát triển toàn thành phố Từ đó, tự họ ý thức trách nhiệm tự giác thực trách nhiệm bảo vệ cơng trình, phương tiện Nội dung tun truyền cần tập trung vào chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta việc bảo vệ CTPTQT ANQG; văn pháp luật như: Luật ANQG, Pháp lệnh Bảo vệ cơng trình quan trọng liên quan đến ANQG, Nghị định 126/2008/NĐCP hướng dẫn chi tiết Pháp lệnh Bảo vệ cơng trình quan trọng liên quan đến ANQG, Bộ luật Hình năm 1999 (Điều 231); chủ trương Thành uỷ, quyền thành phố công tác này; danh mục CTPTQT ANQG; phương thức, thủ đoạn phạm tội tội phạm phá hủy CTPTQT ANQG; chế tài nhà nước hành vi phá hủy CTPTQT ANQG… Về đối tượng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần xác định thật cụ thể để công tác chuẩn bị nội dung, biện pháp tuyên tuyền cụ thể, rõ ràng, phù hợp với đối tượng tác động Phải xác định đối tượng cần tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân nói chung, đó, đặc biệt quan tâm đến nhóm đối tượng sau: 74 - Nhóm người làm ngành nghề có liên quan đến CTPTQT ANQG như: cán bộ, công nhân ngành điện lực, viễn thông, hàng không, giao thông đường bộ, đường sắt… - Nhóm người hành nghề mua bán ve chai, thu mua phế liệu… - Tầng lớp thiếu niên, đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên trường Về hình thức tuyên truyền cần thực cách đa dạng từ việc áp dụng hình thức tuyên truyền truyền thống như: dùng hiệu, băng rơn, áp phích, tờ rơi; tổ chức buổi mit-tinh, phát động phong trào quần chúng bảo vệ CTPTQT ANQG, họp tổ dân phố, thành lập nhóm tuyên truyền viên địa phương để thực cơng việc tun truyền pháp luật nói chung qui định bảo vệ CTPTQT ANQG nói riêng….cho đến việc sử dụng phương tiện thông tin truyền thơng đại chúng như: báo, đài truyền hình, đài phát thanh; xây dựng trang web tuyên truyền pháp luật nói chung tuyên truyền phong trào vận động quần chúng tham gia bảo vệ CTPTQT ANQG thành phố Hồ Chí Minh; dựng tin tuyên truyền cho phát tin tuyến xe buýt, dựng bảng thông báo cảnh báo liên quan đến tội phạm phá hủy CTPTQT ANQG cơng trình, phương tiện để người dân đọc nhận thức tầm quan trọng cơng trình, nhận thức tội phạm phá hủy CTPTQT ANQG, từ tự giác tham gia bảo vệ CTPTQT ANQG Cần vận động nhiều lực lượng tham gia vào cơng tác tun truyền Chính quyền, đồn thể, cơng an, ban ngành… phạm vi tuyên truyền mở rộng hơn, đến với nhiều người dân Đặc biệt đem pháp luật đến với học đường, đề xuất xây dựng tủ sách pháp luật trường học từ bậc trung học đại học, đảm bảo cho sinh viên, học sinh tiếp cận với pháp luật, có điều kiện tìm hiểu pháp luật thơng qua hoạt động như: tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, tổ chức trò chơi pháp luật, giao lưu, trao đổi với người có hiểu biết pháp luật… để từ nhận thức hành vi pháp luật cấm để không sa vào đường phạm tội - Rèn luyện kỹ năng, lĩnh sống cho niên việc phát động nhiều chương trình, hoạt động nhằm thu hút nhiều thiếu niên tham gia, hạn chế tình trạng thiếu niên tụ tập ăn chơi, quậy phá sa vào đường phạm pháp (Trong thời gian qua có chương trình bổ ích, thiết thực như: chiến dịch mùa hè xanh, chương trình kỳ nghỉ hè quân đội …) 75 3.3.5 Giải pháp pháp luật - Khắc phục tình trạng khơng thống việc áp dụng qui định Điều 94 BLHS 1999 tội phá hủy CTPTQT ANQG, quan có thẩm quyền Trung ương cần có văn hướng dẫn cụ thể việc đánh giá CTPTQT ANQG phá hủy CTPTQT ANQG Trong đó, việc xác định tội phạm phá hủy CTPTQT ANQG cần có phù hợp với Luật ANQG Quốc Hội khố XI thơng qua ngày 03/12/2004, kỳ họp thứ đạo luật quan trọng Nhà nước ta qui định nguyên tắc, sách, biện pháp bảo vệ ANQG; trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ ANQG; biện pháp bảo vệ ANQG quyền hạn, nghĩa vụ quan, tổ chức, ngành, cấp công dân nghiệp bảo vệ ANQG Tại Điểm 8, Khoản 1, Điều 3, Luật ANQG đưa định nghĩa pháp lý khái niệm mục tiêu quan trọng ANQG: “Mục tiêu quan trọng ANQG đối tượng, địa điểm, cơng trình, sở trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế - khoa học kỹ thuật, văn hoá, xã hội thuộc danh mục cần bảo vệ pháp luật qui định” Theo qui định CTPTQT ANQG phải nằm danh mục pháp luật qui định Do vậy, Nhà nước cần có chế đẩy nhanh việc lập danh mục CTPTQT ANQG địa phương nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tại thành phố Hồ Chí Minh, quan, ban ngành có liên quan cần khẩn trương thực việc khảo sát, lập danh mục CTPTQT ANQG, trình Chính phủ phê duyệt Danh mục phải thường xuyên cập nhật, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế thành phố Hồ Chí Minh Chính danh mục CTPTQT ANQG thành phố Hồ Chí Minh sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng xác định đối tượng bị xâm hại tội phá hủy CTPTQT ANQG với đối tượng bị xâm hại tội phạm khác, từ tạo thống nhận thức đánh giá CTPTQT ANQG quan tiến hành tố tụng khắc phục tình trạng điều tra kéo dài, án bị trả điều tra bổ sung giúp trình điều tra, truy tố, xét xử người, tội - Phân định khung hình phạt từ khung thành khung cho phù hợp với tính chất nguy hiểm hành vi Cụ thể là: Khung 1: từ tháng đến năm tù giam Khung 2: từ năm đến năm tù giam Khung 3: từ năm đến 15 năm tù giam Khung 4: từ 15 năm đến 20 năm, chung thân tử hình Việc phân chia khung hình phạt cách chi tiết tạo sở pháp lý cho quan tiến hành tố tụng dễ dàng áp dụng mức hình phạt cho phù hợp với tình 76 hình thực tế Vì dù loại tội danh có qui định mức hình phạt cao chung thân tử hình mức hình phạt thực tế chưa áp dụng năm qua Tuy nhiên, việc giữ lại qui định mức hình phạt cao chung thân tử hình nhằm thể mức độ quan trọng đối tượng cần bảo vệ điều luật, vậy, qui định hợp lý Riêng mức hình phạt cịn lại (từ 20 năm trở xuống) cần có cụ thể, chi tiết bước nhằm đảm bảo cho mức hình phạt phù hợp với tính chất hành vi phạm tội Việc đưa khung hình phạt từ ba năm đến mười hai năm tù để áp dụng cho cho hai mức hậu hành vi nghiêm trọng nghiêm trọng khoảng cách hình phạt lớn, dễ tạo tuỳ tiện tiêu cực áp dụng hình phạt Tồ án Bên cạnh đó, thực tế có khơng trường hợp Tồ án vào dấu hiệu như: hậu nghiêm trọng, nhân thân tốt, tình tiết giảm nhẹ khác…mà tuyên phạt bị cáo với mức hình phạt ba năm tù Hơn nữa, đặc điểm tội phạm học tội phạm phá huỷ CTPTQT ANQG việc cân nhắc áp dụng mức hình phạt hợp lý (mức hình phạt cao nhiều so với số tội khác) thể tính vừa răn đe, vừa giáo dục hình phạt tạo điều kiện cho đối tượng phạm tội có khả sửa chữa lỗi lầm tái hoà nhập lại với cộng đồng sau chấp hành án phạt tù 77 KẾT LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - văn hoá – xã hội phát triển Việt Nam Để thành phố đạt thành tựu nhờ vào nhiều yếu tố, đó, vai trị cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia phát triển kinh tế ổn định xã hội thành phố to lớn Tuy nhiên, năm gần đây, cơng trình, phương tiện phải đối diện với nguy bị huỷ hoại tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Tình hình tội phạm phát triển nhanh thành phố Hồ Chí Minh để lại hậu nặng nề kinh tế, gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự thành phố, chí đe dọa đến tính mạng người Trong đó, cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, phương diện lý luận chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác đấu tranh, phịng, chống loại tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo tiền đề lý luận để nâng cao hiệu cơng tác Do đó, cần thiết phải có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì lý mà đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc trưng pháp lý, đặc điểm tội phạm học, thực trạng cấu tội phạm tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia để từ nhận biết mức độ nghiêm trọng tính nguy hiểm loại tội phạm - Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Trong đó, việc nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phạm phân thành hai nhóm: nhóm nguyên nhân điều kiện chung nhóm nguyên nhân điều kiện cụ thể Đối với nhóm nguyên nhân điều kiện chung, nội dung nghiên cứu gồm: nguyên nhân điều kiện kinh tế xã hội; nguyên nhân điều kiện tư tưởng – văn hoá – giáo dục; nguyên nhân điều kiện tâm lý xã hội; nguyên nhân điều kiện tổ chức quản lý; nguyên nhân điều kiện từ công tác phát hiện, đấu tranh phịng chống tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Đối với nhóm nguyên nhân cụ thể, nội dung nghiên cứu gồm: nguyên nhân điều kiện từ người phạm tội; nguyên nhân điều kiện từ tình phạm tội 78 - Nghiên cứu thực trạng công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Từ kết nghiên cứu tình hình tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia, nguyên nhân điều kiện phát sinh phát triển thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm thời gia qua thành phố Hồ Chí Minh, đề tài dự đốn tình hình tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thời gian tới đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm như: - Giải pháp hoạch định chủ trương Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm Trong đó, nhấn mạnh đến việc cần thiết phải có chủ trương kế hoạch thực cụ thể loại tội phạm phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia nhằm tạo quán công tác đấu tranh với tội phạm toàn thành phố - Giải pháp kinh tế - xã hội: tập trung vào việc tiếp tục thực sách hỗ trợ nhằm ổn định đời sống người dân, giải việc làm kéo giảm đến mức thấp tỷ lệ thất nghiệp thành phố - Giải pháp tổ chức quản lý: tập trung vào đẩy mạnh công tác quản lý người (thông qua hoạt động quản lý nhân hộ khẩu, quản lý đối tượng có nguy phạm tội địa phương, quản lý giáo dục thiếu niên…) công tác quản lý cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (trong đó, đề cao vai trị lực lượng như: quyền địa phương, quan chủ quản, lực lượng bảo vệ cơng trình lực lượng Cơng an thành phố thơng qua nhiều biện pháp nghiên cứu tìm kiếm giải pháp kỹ thuật chuyên ngành, tăng cường tuần tra canh gác vùng trọng điểm… nhằm bảo vệ tốt cho cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia) - Giải pháp giáo dục tư tưởng – văn hoá: đề xuất nhấn mạnh đến việc tăng cường thực công tác tuyên truyền bảo vệ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Tập trung vào mục đích phải làm cho người dân hiểu rõ tầm quan trọng cơng trình, phương tiện đời sống thân xã hội, từ tự giác tham gia vào việc bảo vệ chúng khỏi xâm hại tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia - Giải pháp pháp luật: tập trung vào đề xuất việc lập danh mục cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo thống quan điểm xác định đối tượng bị xâm hại hành vi phá huỷ 79 cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Đồng thời đề nghị có điều chỉnh mức hình phạt tội cho phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi thực tế Trong phạm vi viết này, chưa thể giải hết vấn đề liên quan đến tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, chúng tơi mong góp ý đồng chí, đồng nghiệp nhà nghiên cứu khoa học trước, để đề tài nghiên cứu sâu tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 1985 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Hình năm 1999 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cáo trạng số 48/CT – VKS ngày 28/02/2009 vụ Võ Duy Lư Duẫn phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Viện Kiểm sát nhân dân quận 10 Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 12/7/2007 tăng cường lãnh đạo công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn thành phố Ban thường vụ Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh Cơng an thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo kết hoạt động phổ biến, giáo dục năm 2008 Cơng ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo tình hình xâm phạm lưới điện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tháng đầu năm 2007 Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo tình hình xâm phạm lưới điện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tháng cuối năm 2007 Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo tình hình xâm phạm lưới điện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tháng đầu năm 2008 Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo tình hình xâm phạm lưới điện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tháng cuối năm 2008 10 Đại học Luật Hà Nội (2007), giáo trình Luật Hình Việt Nam, tập II, Nhà xuất Công an nhân dân 11 Kết luận điều tra số 500/KLĐT - ANĐT (đội 2) ngày 09/3/2006 vụ án Đồn Cơng Vũ phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phịng An ninh điều tra - Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 12 Kết luận điều tra số 773/KLĐT - ANĐT (đội 2) ngày 05/5/2006 vụ án Lê Văn Hậu Đồn Văn Thương phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phịng An ninh điều tra - Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 13 Kết luận điều tra số 25/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 05/01/2007 vụ án Phạm Công Thành, Nguyễn Quốc Hưng Trần Minh Hải phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 14 Kết luận điều tra số 184/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 05/02/2007 vụ án Nguyễn Thái Bảo Châu Hồng Phong phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 15 Kết luận điều tra số 291/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 08/3/2007 vụ án Nguyễn Hữu Tăng đồng bọn phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 16 Kết luận điều tra số 302/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 12/3/2007 vụ án Trần Minh Tân, Đào Hồng Thanh Lê Cơng Hịa phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 17 Kết luận điều tra số 372/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 23/3/2007 vụ án Nguyễn Văn Lâm Hứa Trung Phi Bảo phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 18 Kết luận điều tra số 779/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 04/6/2007 vụ án Huỳnh Nhật Thanh Nguyễn Thị Thuỳ Trang phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 19 Kết luận điều tra số 812/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 09/7/2007 vụ Thái Ngọc Hải đồng bọn phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phịng ANĐT – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 20 Kết luận điều tra số 1086/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 10/9/2007 vụ án Trần Thị Ngọc Phúc Nguyễn Trí Thức phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 21 Kết luận điều tra số 1461/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 03/12/2007 vụ Lê Văn Phát đồng bọn phá huỷ CTPTQT ANQG Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 22 Kết luận điều tra số 30/KLĐT – ANĐT (đội 2) ngày 07/12/2007 vụ án Nguyễn Quốc Duy, Trương Đình Duy Nguyễn Hồng Tuấn phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh 23 Nghị định 126/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh bảo vệ cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia 24 Nghị số 04 - HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật Hình 25 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2007), Hỏi đáp Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh tập 4: Kinh tế, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 27 Nhiều tác giả (2007), Hỏi đáp Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh tập 5: Giáo dục – Y tế - Văn hoá – Xã hội, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 28 Pháp lệnh Bảo vệ cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia năm 2007 29 Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo cơng tác năm 2004 30 Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo cơng tác năm 2005 31 Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo cơng tác năm 2006 32 Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo cơng tác năm 2007 33 Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo cơng tác năm 2008 34 Sắc lệnh số 06/SL ngày 15/01/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 35 Trang web điện tử: www.vietnamnet.com.vn 36 Trang web điện tử: www.phapluattp.vn 37 Trang web điện tử: www.pso.hochiminhcity.gov.vn 38 Trang web điện tử: www.hochiminhcity.gov.vn 39 Trang web điện tử: www.hcmpc.com.vn 40 Trần Quang Tiệp (2007), “Tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cơng an nhân dân, (số 06-2007), tr.90 - 91 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình tội phạm học, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập 2, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 43 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh: Kế hoạch thực chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 333/2004/QĐ-UB ngày 29 tháng 12 năm 2004 Uỷ ban nhân dân thành phố) PHỤ LỤC Thống kê số vụ phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia xảy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2004 đến năm 2008 Quận, huyện Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 Quận Tân Bình Quận Tân Phú Quận Bình Tân Quận Bình Thạnh Quận Gò Vấp Quận Thủ Đức Quận Phú Nhuận Huyện Củ Chi Huyện Cần Giờ Huyện Hóc Mơn Huyện Nhà Bè Huyện Bình Chánh Số vụ Tổng cộng: (Nguồn: Số liệu thống kê Phòng An ninh Kinh tế - Cơng an thành phố Hồ Chí Minh) 100 15 23 195 138 94 163 270 14 1.481 42 358 404 150 303 755 15 949 103 1.091 76 1.219 7.969 Thống kê mức thiệt hại hành vi cắt trộm dây điện, tháo thiết bị điện gây cho ngành Điện lực thành phố năm 2007 – 2008 Quận, huyện Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 Quận Tân Bình Quận Tân Phú Quận Bình Tân Quận Bình Thạnh Quận Gò Vấp Quận Thủ Đức Quận Phú Nhuận Huyện Củ Chi Huyện Cần Giờ Huyện Hóc Mơn Huyện Nhà Bè Huyện Bình Chánh Giá trị thiệt hại (đồng) 512.600.000 647.787.589 538.652.631 13.039.210 23.101.666 35.803.797 249.088.008 1.472.978.235 1.064.917.617 4.188.000 949.000 1.364.410.420 18.649.010 129.155.069 456.432.172 485.951.710 174.644.064 477.311.530 38.726.060 702.166.460 36.776.531 708.831.824 318.359.0553 1.168.646.317 Tổng cộng: 10.643.165.973 (Nguồn: số liệu thống kê Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU * Bảng: - Bảng 1.1: - Bảng 1.2: - Bảng 1.3: - Bảng 1.4: - Bảng 1.5 - Bảng 1.6 - Bảng 1.7 Số liệu tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia từ năm 2004 đến năm 2008 Tỷ trọng tội phạm phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia với tội phạm nói chung từ năm 2004 đến năm 2008 Cơ cấu tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia từ năm 2004 đến năm 2008 Tỷ lệ nghề nghiệp bị can đối tượng vụ phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh thụ lý Tỷ lệ giới tính bị can đối tượng vụ phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh thụ lý Tỷ lệ trình độ học vấn bị can đối tượng vụ phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phòng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh thụ lý Tỷ lệ độ tuổi bị can đối tượng vụ phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh thụ lý * Biểu đồ: - Biểu đồ 1.1: Sơ đồ tăng giảm vụ án phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia từ năm 2004 đến năm 2008 theo số liệu thống kê Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh - Biểu đồ 1.2: Sơ đồ tăng giảm vụ án phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia từ năm 2004 đến năm 2008 theo số liệu thống kê Phịng An ninh điều tra – Cơng an thành phố Hồ Chí Minh - Biểu đồ 1.3: Tỷ trọng tội phạm phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia với tội phạm khác