1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An ninh quốc gia việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

199 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHAN THANH LONG AN NINH QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MÃ SỐ: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN PHAN THANH LONG AN NINH QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MÃ SỐ: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Tình TS.PHẠM NGỌC MINH TP Hồ Chí Minh - Năm 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả PHAN THANH LONG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ ANQG An ninh quốc gia ANKT An ninh kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFATA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ADB Ngân hàng phát triển châu Á BVANQG Bảo vệ an ninh quốc gia CAND Công an nhân dân CNXH Chủ nghóa xã hội CNCS Chủ nghóa Cộng sản FDI Đầu tư trực tiếp nước HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế QP – AN Quốc phòng – an ninh IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LLSX Lực lượng sản xuất CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa TCH Toàn cầu hóa TTATXH Trật tự an toàn xã hội WB Ngân hàng giới WTO Toồ chửực thửụng maùi theỏ giụựi MụC LụC Mở đầu Chơng 1: NHữNG VấN Đề Lý LUËN CHUNG VÒ AN NINH QUèC GIA Vμ HéI NHËP KINH TÕ QUèC TÕ 15 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin an ninh quèc gia vμ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ 17 1.2 T− t−ëng Hå ChÝ Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam an ninh qc gia vμ b¶o vƯ an ninh qc gia trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 40 1.3 VÊn ®Ị an ninh qc gia vμ héi nhập kinh tế quốc tế thời đại ngy 54 KÕt luËn ch−¬ng 63 Ch−¬ng 2: BẢO VỆ AN NINH QC GIA ë VIƯT NAM TRONG TIếN TRìNH CHủ ĐộNG HộI NHậP KINH Tế QC TÕ 66 2.1 B¶o vƯ an ninh qc gia tr−íc thêi kú ®ỉi míi (tõ năm 1975-1985) 66 2.2 Bảo vệ an ninh quốc gia tiến trình thực đờng lối đổi (từ năm 1986 đến nay) 75 KÕt luËn ch−¬ng 113 Chơng 3: Dự BáO TìNH HìNH V GIảI PHáP ĐảM BảO AN NINH QUốC GIA TRONG QUá TRìNH CHủ ĐộNG HộI NHậP KINH Tế QUốC Tế 117 3.1 Dự báo tình hình an ninh quốc gia Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế quèc tÕ 117 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an ninh quốc gia trình chủ động hội nhập kinh tÕ quèc tÕ 125 KÕt luËn 172 NHữNG CÔNG TRìNH CÔNG Bố CủA TáC GIả LIÊN QUAN ĐếN LUậN ¸N 175 TμI LIƯU THAM KH¶O 179 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, đặc biệt đời sống quốc tế đại, vấn đề HNKTQT đảm bảo ANQG trở thành mối quan tâm hàng đầu tất nước giới Vấn đề đặc biệt bật sau chiến tranh lạnh kết thúc Sự kiện nước Mỹ bị công vào ngày 11tháng năm 2001 tác động khơng nhỏ tình hình phát triển kinh tế đảm bảo ANQG tất nước Những năm đầu kỷ XXI, tình hình giới biến động khó lường đặt cho nghiệp đổi mới, HNKTQT bảo vệ ANQG Việt Nam nhiều vấn đề mẻ Trước mắt có nhiều thời thuận lợi cho phát triển kinh tế, hội nhập xen lẫn nguy cơ, thách thức trình xây dựng đất nước gắn liền với nhiệm vụ đảm bảo ANQG Bước vào giai đoạn lịch sử mới, đường lối đối ngoại gắn liền với nhiệm vụ HNKTQT sở bảo đảm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ ANQG Kế thừa phát triển đường lối đối ngoại Đại hội VI, Đại hội VII Đảng, xác định đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa” với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” [33, tr.119] ; Đại hội Đảng lần thứ VIII xác định cần đẩy nhanh trình HNKTQT Song điều đáng ý sau khủng hoảng tài tiền tệ Đông Á, ngày 29/12/1997, Hội nghị BCHTW lần thứ khóa VIII đề chủ trương phát huy nội lực, chủ động phòng tránh khắc phục khủng hoảng, gia nhập thị trường quốc tế phải sở độc lập tự chủ, phát huy đầy đủ yếu tố nội lực, dựa vào nguồn lực nước Nghị xác định nhiệm vụ: “Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, pháp luật sản phẩm có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực thị trường giới” [40, tr 59- 60] “ Chủ động HNKTQT khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, ANQG, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường” [31, tr 120] Đây bước chuyển quan trọng Đảng Nhà nước ta ý nghĩa, vai trò nội lực q trình HNKTQT Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4 2006) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường sức mạnh quốc phòng an ninh sở phát huy tiềm đất nước” [35, tr 110] Triển khai thực đường lối “chủ động HNKTQT”, ngày 27 tháng 11 năm 2001, Bộ Chính trị nghị 07-NQ/TW HNKTQT Đây văn kiện tổng hợp toàn diện Đảng HNKTQT thập niên đầu kỷ XXI Nhằm thúc đẩy HNKTQT, sớm đưa nghị vào thực tiễn, ngày 14 tháng năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 37/2002/QĐ-TTg chương trình hành động Chính phủ thực nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị HNKTQT Về nhiệm vụ củng cố an ninh, quốc phịng: “Bộ Cơng an phối hợp với Bộ, Ban, ngành liên quan Đảng Chính phủ xây dựng sách tạo mơi trường thuận lợi cho q trình HNKTQT, chủ động hỗ trợ, tạo thuận lợi cho giao lưu, xuất nhập cảnh người, hàng hóa dịch vụ; đồng thời bảo đảm hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực đến bảo vệ ANQG có ANKT an toàn xã hội” [57, tr 2] Đường lối HNKTQT Đảng ta khơng xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nuớc mà cịn tổng kết kinh nghiệm nước giới trình cải cách, mở cửa, mở rộng kinh tế đối ngoại, HNKTQT thập niên đầu kỷ XXI Như vậy, vấn đề HNKTQT bảo vệ ANQG bối cảnh có vai trị đặc biệt quan trọng Đây vấn đề mà triết học phải góp phần giải quyết, làm sáng tỏ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ có tính quy luật sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, kinh tế trị, HNKTQT bảo vệ ANQG xu tồn cầu hóa kinh tế; vừa góp phần đề giải pháp giải nhiệm vụ HNKTQT bảo đảm ANQG Việt Nam Chính vậy, Bộ Công an thị số 02/2003/ CT/ BCA nhiệm vụ phát triển khoa học-công nghệ lực lượng CAND từ đến 2010 Chỉ thị đặt nhiệm vụ trọng tâm là: “Nghiên cứu chiến lược bảo vệ Tổ quốc vấn đề lý luận an ninh, trật tự trình HNKTQT Cung cấp luận khoa học cho chủ trương sách, giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, bổ sung hồn chỉnh chiến lược bảo vệ ANQG, chương trình quốc gia phòng chống tội phạm” [7, tr 2] Như vậy, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hoàn cảnh mới, phải nghiên cứu xác định sở khoa học, lý luận thực tiễn đảm bảo ANQG cho trình HNKTQT nhiệm vụ quan trọng mà cơng trình khoa học phải tập trung giải đáp HNKTQT không tạo điều kiện thuận lợi thời cho nước ta tiến hành CNH, HĐH đất nước mà cịn xuất nhiều khó khăn mới, phải đương đầu với nhiều thách thức nguy lớn ANQG Tất cịn phía trước mà không dễ nhận lượng định Rất nhiều vấn đề hệ trọng đến ANQG đất nước q trình HNKTQT cịn chưa bộc lộ đầy đủ, rõ rệt Nghiên cứu dự báo, phát sớm yếu tố tác động đến ANQG (cả thời nguy cơ) q trình HNKTQT địi hỏi cấp bách thực tiễn cách mạng nước ta Do đó, đề tài nghiên cứu "ANQG Việt Nam q trình HNKTQT", khơng góp phần làm sáng tỏ vấn đề nói trên; mà cịn với đề tài khoa học trước đây, hoạch định chiến lược đảm bảo ANQG Việt Nam trình HNKTQT có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu giới nước 2.1 Trên giới Vấn đề ANQG HNKTQT có cơng trình nghiên cứu, khảo sát phát triển xã hội loài người tiến trình lịch sử, đáng ý tác phẩm: “Hưng thịnh suy vong cường quốc, từ năm 1.500 đến năm 2000 " Paul-Kennơđi Nội dung cốt lõi cơng trình tác giả khẳng định là: Từ kỷ XV đến nay, hưng thịnh suy vong cường quốc, không phân biệt chế độ trị, xã hội khác nhau, trước hết biến đổi kinh tế, xuất lao động ngày cao khoa học - kỹ thuật - công nghệ đưa lại trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, cơng trình cịn nhiều hạn chế, cách lý giải tác giả có nơi, có lúc cịn tuyệt đối hóa vai trị, sức mạnh kinh tế, mà chưa thấy mối quan hệ kinh tế trị (các thể chế trị, xã hội) - vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt đem lại ổn định trị - xã hội tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, chế độ xã hội chủ nghĩa Chiến lược phát triển, HNKTQT số quốc gia Đông Á, Đông Nam Á mà điển hình Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xingapo từ sau chiến tranh giới thứ II đến khẳng định vai trò to lớn HNKTQT, đưa quốc gia trở thành nước công nghiệp thập niên Trong hội nhập kinh tế, bên cạnh thời thuận lợi, nước có khó khăn thách thức phát triển Các nước phát triển khu vực Thái Lan, Malaixia, Philippin trước Việt Nam HNKTQT, có kinh nghiệm làm ăn với giới tư ta tiềm lực kinh tế trình độ khoa học-cơng nghệ Thái Lan Philippin đồng minh Mỹ mà họ cịn phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức nguy Cuộc khủng hoảng kinh tế nước ASEAN, bắt đầu Thái Lan tháng 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hồng Anh (2006), "Nhiệm vụ bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự an tồn xã hội tình hình nay”, Tạp chí CAND, số (5) [2] Phạm Tuấn Anh (2003), "Tình báo Mỹ chiến lược ANQG ", Tạp chí Cộng sản, số (19), Hà Nội [3] Ăngghen, Ph (1971), Chống Duyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội [4] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), số 07NQ/TW, "Nghị Bộ Chính trị HNKTQT", Hà Nội Ngày 27/11/2001 [5] Ban tư tưởng văn hóa TW (2003), Tài liệu học tập nghị lần thứ 08 BCH TW khóa 09, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Công an (2005), Quán triệt triển khai thực luật ANQG lực lượng an ninh nhân dân, Tài liệu, Bộ Công an [7] Bộ Công an (1998), Chỉ thị số 02-2003/CT-BCA nhiệm vụ phát triển khoa học, công nghệ từ đến 2010, tài liệu, Bộ Công an [8] Bộ Công an (1999), Dự báo tình hình an ninh quốc tế 10 năm đầu kỷ XXI, Thông tin tư liệu, số 9, V21, Bộ Công an [9] Bộ Công an (1999), Dự báo tám xu trị lớn kỷ XXI; Thế kỷ XXI, chiến tranh hay hịa bình; mười nhân tố huỷ diệt giới; Thông tin tư liệu khoa học Công an, số 9, V21, Bộ Công an [10] Bộ Công an (1999), Sáu đột phá lớn lý luận cải cách kinh tế, Thông tin tư liệu khoa học Công an, Số 9, V21, Bộ Công an [11] Bộ Công an (2005), Từ điển bách khoa nghiệp vụ Công an, Nxb CAND, Hà Nội 180 [12] Bộ Công an (2001), Thách thức nguy trình HNKTQT bảo vệ ANQG, Kỷ yếu hội thảo, V21 - Bộ Công an [13] Bộ Công an (2001), Xây dựng lực lượng CAND, quy, tinh nhuệ, bước đại, thời kỳ CNH, HĐH, Nxb CAND, Hà Nội [14] Bộ Công an (2001), Buôn lậu đấu tranh chống buôn lậu tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Nxb CAND, Hà Nội [15] Bộ Công an (2002), Những nội dung Luật ANQG Vụ Pháp chế Bộ Công an [16] Bộ Cơng an (2001), Cơ sở khoa học để hồn thiện sách hình thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội [17] Bộ Công an (2001), Tổng kết 10 năm đổi công tác đối ngoại hợp tác quốc tế lực lượng CAND(1991-2000) phương hướng nhiệm vụ 2001-2005, (tài liệu mật), V12, Bộ Cơng an [18] Nguyễn Đình Ban (2003), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp bảo vệ an ninh trị năm đổi mới, Luận án tiến sĩ sử học, V25 - BCA [19] Nguyễn Đức Bình (2002), Tồn cầu hóa kinh tế tác động mặt trị, ý thức hệ, Báo nhân dân, ngày 17 18/10 [20] Beaud Michel (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến năm 2000, tiếng Việt, Nxb Thế Giới [21] CHXHCN Việt Nam, (1992), Hiến pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội [22] Võ Hồng Công (2006), Đáng giá ông Lý Quang Diệu chiến lược phát triển Trung Quốc, Nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, số (6) 181 [23] Lê Văn Cương (2005), Nhận dạng hoạt động chống phá Việt Nam mặt trận trị, Ban tư tưởng văn hóa Trung ương - Nhận dạng quan điểm thù địch Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội [24] Lê Văn Cương (2001), Làm để đảm bảo tồn phát triển chế độ xã hội chủ nghĩa trình HNKTQT, Kỷ yếu hội thảo khoa học,V21 - Bộ Công an [25] Lý Vĩnh Cương (1999), Chủ nghĩa dân tộc kinh tế tiến trình tồn cầu hóa, Tạp chí chủ nghĩa Mác chủ nghĩa thực, Trung Quốc, số 2, Bản tiếng Việt - V21, Bộ Công an [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Nxb Sự thật, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ, khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ VII, BCHTW khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị số 07 Ban chấp hành Trung ương khóa IX Hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [33] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị Hội nghị Trung ương 9, khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 182 [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị 08 Bộ trị chiến lược bảo vệ Tổ quốc, tài liệu mật, Bộ Công an [35] Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2006), Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Đại học quốc gia Hà Nội-Viện quốc tế Konrad - Adenauer - Stiftung (2003), Tồn cầu hóa tác động đến hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [37] Trần Phương Đạt (2002), Phòng ngừa tội phạm người nước gây Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội [38] Nguyễn Hoàng Giáp (2000), Nền Kinh tế tri thức thách thức nước phát triển, Tạp chí Cộng sản số [39] Minh Huệ (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế, tạp chí thời báo kinh tế Việt Nam, số (912) [40] Nguyễn Phùng Hồng (2001), Phòng chống tội phạm giai đoạn mới, Nxb CAND, Hà Nội [41] Nguyễn Phùng Hồng (2002), Những giải pháp nâng cao quản lý người nước nhằm đảm bảo an ninh, trật tự lực lượng CAND thời kỳ đẩy mạng công nghiệp hóa, HĐH đất nước, Nxb CAND, Hà Nội [42] Vũ Văn Hòa (2003), “Chủ động HNKTQT: Đường lối chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số - 72 [43] Nguyễn Thanh Hùng (2001), Việt Nam HNKTQT - Những khó khăn thuận lợi, V21, Bộ Công an [44] Nguyễn Sinh Hùng (2001), Nâng cao tiềm lực tài quốc gia, đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, Tạp chí tài chính, số ( 91 ) 183 [45] Lê Mạnh Hùng (2002), Tổng quan tình hình kinh tế nước ta năm 2001, Tạp chí số kiện, số 1+2/2001 [46] Dương Phú Hiệp (2001), Tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Dương Phú Hiệp (1996), Con đường phát triển số nước Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Phạm Thanh Hà (2003), Các nước phát triển với xu tồn cầu hóa, Tạp chí nghiên cứu lý luận Học Viện CTQG Hồ Chí Minh Hà Nội, số [49] Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Nguyễn Xuân Hiến (2002), An ninh lĩnh vực du lịch người nước giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh, Luận án tiến sĩ luật học, V21, Bộ Công an [51] Trần Ngọc Hiên (2003), Thách thức nguy Việt Nam trình HNKTQT, Tài liệu tham khảo, V21, Bộ Cơng an [52] Trần Ngọc Hiên (1997), Tình báo kinh tế, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh [53] Kennedy Paul (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [54] Kennedy Paul (1999), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr.75 [56] Trần Khánh (2000), Phát triển thiếu bền vững/Trường hợp Thái Lan, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 184 [57] Phan Văn Khải (2001), Chương trình hành động Chính phủ thực thị 07-2001 Bộ Chính trị HNKTQT Thư viện Bộ Công an [58] Vũ Khoan (2001), An ninh, phát triển ảnh hưởng, Tạp chí quan hệ quốc tế, số ( 12) [59] Vũ Khoan (2001), Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động HNKTQT, Đề cương giảng nghiên cứu Nghị Đại hội IX, Học viện Chính trị quốc gia [60] Phùng Khắc Kế (2003), Gia nhập WTO cải cách Ngân hàng Việt Nam Kỷ yếu diễn đàn: " Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO", Do Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 03-04-6-2003 TP.HCM Lưu X 25Bộ Công an [61] Lênin, V.I (1977), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến bộ, M, tr 349 [62] Lênin, V.I (1974), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, M, tr 340 [63] Lê nin, V.I (1974), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, M, tr 327 [64] Lênin, V.I (1974), Toàn tập, Tập 37, Nxb Tiến bộ, M [65] Lênin, V I (1975), Về thời kỳ độ Nxb Sự thật, Hà Nội [66] Lê nin, V I (1971), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, M, tr 278 [67] Nguyễn Kim Lân (2001), Suy nghĩ kết hợp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ngoại giao nghiệp bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí CAND, số [68] Nguyễn Kim Lân (2000), ARF với vấn đề trị an ninh khu vực Hợp tác trị, an ninh Việt Nam ASEAN năm qua nhân tố chi phối, Nghiên cứu Đông Nam Á, số [69] Nguyễn Đình Ln (2003), Tìm hiểu lơgíc địa trị chiến lược đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh, Nghiên cứu quốc tế, số 1-2 185 [70] Quách Ngọc Lân (2003), Vấn đề hợp tác quốc tế phịng chống tội phạm có tổ chức Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, số tháng 1/2003 [71] Phan Thanh Long (2004), Quan hệ biện chứng hội thách thức nước phát triển q trình tồn cầu hóa HNKTQT, Tạp chí khoa học xã hội, số 11 [72] Phan Thanh Long (2004), Chủ quyền, ANQG tác động tồn cầu hóa kinh tế, Triết học, số (154) [73] Phan Thanh Long (2001), Chủ tịch Hồ chí Minh người đặt móng cho Khoa học & Nghệ thuật trị Mác-Xít Việt Nam, Tạp chí Đại học luật TPHCM, số [74] Phan Thanh Long (2005), Quan niệm an ninh toàn diện nước ASEAN tác động xu tồn cầu hóa kinh tế, Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(9) [75] Phan Thanh Long (2005), Vận dụng văn hóa Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa CAND Kỷ yếu hội thảo khoa học: Văn hóa Hồ Chí Minh việc xây dựng văn hóa Đảng Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện trị khu vực II [76] Phan Thanh Long (1995), Sách: An ninh Miền Nam thời kỳ chống Mỹ (Ngô Quang Nghĩa - chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội [77] Phan Thanh Long (2005), Sách: Biên niên kiện an ninh miền Nam thời kỳ chống Mỹ, 1954 - 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Phan Thanh Long (1998), Đầu tư nước địa bàn TPHCM Thực trạng kiến nghị, Đề tài nghiên cứu KH cấp sở: Mã số: SA 1998 - V25 - 001, Vụ quản lý Khoa học Công nghệ, Bộ Công an, Hà Nội 186 [79] Phan Thanh Long (1999), Bảo vệ ANKT lĩnh vực đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí CAND, số 10 [80] Phan Thanh Long (2002), Chiến lược ANQG Mỹ tác động đến Đơng Á - ASEAN, Nghiên cứu chiến lược, số [81] Phan Thanh Long (2002), Tác động kiện 11/9/2001 ANQG Mỹ, giới Việt Nam, Tạp chí CAND, số [82] Nguyễn Phú Lợi (1999), Nghệ thuật xây dựng lực lượng mật lực lượng phản động tôn giáo điệp báo chiến lược để chống chiến lược diễn biến hịa bình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quân sự, Thư viện V21 - Bộ Công an [83] Đinh Cơng Lý (2000), Một vài khía cạnh tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH, Tạp chí Cộng sản, số (585)tháng 2/2000 [84] Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam-Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [85] Trần Văn Luyện (2006), Lực lượng Cảnh sát nhân dân cần phải làm để thực có hiệu lời dạy Bác Hồ tình hình nay, Tạp chí CAND, số chuyên đề, tháng 5/2006 [86] Võ Đại Lược (1996), Các khối kinh tế mậu dịch tự giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [87] Võ Đại Lược (2000), Tồn cầu hóa vấn đề hội nhập nước ta, Những vấn đề kinh tế giới, số (1) [88] Võ Đại Lược (2005), HNKTQT độc lập tự chủ, Tạp chí CAND, số (7) [89] Trần Đức Lương (2004), Kiên định đường lối đổi mới, Việt Nam vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [90] Trần Ngọc Linh (2001), Lý luận Mác Lênin vấn đề sở hữu công đổi nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 187 [91] Mác C Ănghen Ph., (1971), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 604 [92] Mác C Ănghen Ph., (1996) Tồn tập, T4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [93] Mác C Ănghen Ph., (1995) Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [94] Mác C Ăngghen Ph (1996), Toàn Tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [95] Mác C Ănghen Ph., (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T4 [97] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T5 [98] Nguyễn Thị Thu Mỹ (2000), Khái niệm “an ninh tịa diện” thích ứng khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Vịng quanh Đơng Nam Á, số 12 [99] Nguyễn Thị Thu Mỹ (2002), Chiến lược phát triển nước Đông Nam Á, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [100] Hồi Nam (1999), Tồn cầu hóa kinh tế đối sách nước phát triển, Tạp chí tri thức giới, số 16 [101] Lê Hữu Nghĩa (2003), Tồn cầu hóa kinh tế HNKTQT Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Tạp chí Giáo dục lý luận, Hà Nội, số 1/70 [102] Nguyễn Thế Nghĩa ( 2004), Phát triển bền vững đồng sông Cửu Long-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, số (11) Khoa học xã hội, T.P Hồ Chí Minh [103] Trịnh Trọng Nghĩa (2003), ANKT điều kiện khu vực Mỹ La tinh, Châu Mỹ ngày nay, Số 188 [104] Nguyễn Nhâm (2001), Kinh tế tri thức nghiệp QP - AN nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số [105] Hoàng Thị Thanh Nhàn (1997), Việt Nam hội nhập ASEAN: Hợp tác phát triển, Nxb Hà Nội [106] Hoàng Xuân Nhân (2001), Thách thức nguy khoa học cơng nghệ q trình HNKTQT, Tài liệu V21, Bộ Công an [107] Nguyễn Quốc Nhật (2001), Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giai đoạn Việt Nam Nhìn dước gốc độ bảo vệ ANQG, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [108] Nguyễn Minh Phong (2003), “Thủ đô Hà Nội hội nhập kinh tế năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí kinh tế dự báo, Số 1-1 [109] Trương Thử Quang (2001), Trung Quốc gia nhập TWO thách thức may, mất, tạp chí chiến lược quản lý (TQ), số 3, Bản tiếng Việt, V21, Bộ Công an [110] Nguyễn Duy Quý (2002), Tiến tới ASEAN hịa bình, ổn định phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [111] Nguyễn Thiết Sơn ( 2003), Một năm thực hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vấn đề đặt ra, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số [112] Hồng Đức Thân (1991), Chính sách thương mại kiện hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [113] Nguyễn Đình Tập (2000), Vấn đề môi trường ANQG, quốc tế nay, Nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, số [114] Hoàng Anh Tuấn (2002), Bàn chiến lược ANQG Mỹ, Tạp chí quan hệ quốc tế, số 50 [115] Nguyễn Xuân Toản ( 2006), Một số chức nhiệm vụ cảnh sát tư nước pháp Cộng hòa Pháp, Tạp chí CAND, số ( ) 189 [116] Đặng Hữu Tồn (1999), Vai trị văn hóa phát triển lâu bền theo hướng công nghiệp hóa, Triết học, (2), Hà Nội [117] Nguyễn Khánh Tồn (2005), Luật ANQG thể chế hóa quan điểm Đảng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình mới, Tạp chí CAND, số [118] Trần Minh Tơn (2006), ASEAN trước tranh chấp chiến lược nguồn lượng Biển Đông, Nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, số (6) [119] Lê Thế Tiệm tập thể tác giả (1995), Luận khoa học đổi sách xã hội nhằm đảm bảo an ninh xã hội khắc phục tệ nạn xã hội, Đề tài cấp Nhà nước KX.04.14, Hà Nội [120] Lê Thế Tiệm (1994), Tội phạm Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb CAND, Hà Nội [121] Nguyễn Hoàng Văn Tương (2002), An ninh thông tin nghiệp bảo vệ ANQG, Nxb CAND [122] TTXVN (2004), Sáu chủ điểm định hình nên sách đối ngoại Mỹ, Tin tham khảo chủ nhật, Ngày 29/12, X25B, Bộ Công an [123] Tinh Tinh (2002), Cải cách Chính Phủ - lốc trị cuối kỷ XX, Nxb CAND Học Viện hành chánh quốc gia, Hà Nội [124] Hà Quý Tình ( 1999), Nguồn nhân lực Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Cộng sản, ( 7), Hà Nội [125] Đoàn Phúc Thanh (2002), Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên trường Đại học, Cao đẳng mơn kinh tế trị Mác - Lênin, Bộ Giáo dục, Hà Nội [126] Nguyễn Khắc Thân (2000), Tồn Cầu hóa vấn đề hội nhập quốc tế nay, Tạp chí Lý luận số 190 [127] Nguyễn Văn Thắng (2001), Xây dựng ý thức ANQG giai đoạn CNH, HĐH, Tạp chí CAND, số [128] Nguyễn Văn Thắng (2001), Vấn đề an ninh, quốc phịng lĩnh vực tơn giáo, Nxb CAND, Hà Nội [129] Trần Văn Thảo (2005), An ninh trật tự trình HNKTQT, kỷ yếu hội thảo khoa học, X24, Bộ Công an [130] Trần Văn Thảo (2004), Hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm xuyên quốc gia lực lượng Cảnh sát nhân dân, Tạp chí cảnh sát, số 10+11 (91) [131] Lê Xuân Thảo (1998), Sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Cộng sản, số 14, Hà Nội [132] Duy Thao (2000), Chủ quyền kinh tế nước phát triển tồn cầu hóa, tạp chí Cộng sản, số ( ), Hà Nội [133] Tống Duy Thoại (2002), Kinh tế quốc doanh điạ bàn TPHCM Những vấn đề có liên quan đến ANQG, Luận văn Th.S, tư liệu V25, Bộ Công an [134] Nguyễn Duy Thạo (2000), Một số vấn đề tồn cầu hóa hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [135] Mai Chí Thọ (1995), Đồn kết dân tộc an ninh tổ quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [136] Mai Chí Thọ(1990), Đổi tồn diện cơng tác Cơng an theo tinh thần nghị Đại hội VI, Nxb CAND, Hà Nội [137] Mai Chí Thọ (1989), Mấy vấn đề cấp bách công tác bảo vệ An ninh, trật tự, Vụ khoa học kỹ thuật, Bộ NộiVụ [138] Nguyễn Chơn Trung (2001), Về thách thức nguy q trình HNKTQT - Nhìn từ góc độ quản lý khu chế xuất khu công nghiệp TPHCM, Kỷ yếu hội thảo khoa học, V21, Bộ Công an 191 [139] Nguyễn Thanh Tuấn (2003), Từ quốc tế hóa nửa đầu kỷ XX đến tồn cầu hóa nay, Châu Mỹ ngày nay, Số [140] Nguyễn Thế Tăng (1999), Hợp tác kinh tế với Trung Quốc/ ASEAN Cơ hội thách thức, Tạp chí nghiên cứu TQ, số [141] Phạm Quốc Trụ (1999), Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa: Tiến trình phát triển, yếu tố định hội thách thức Báo cáo tham luận toạ đàm bàn tròn tác động tồn cầu hóa nước phát triển chuyển đổi, ngày 20/8/1999, Vụ hợp tác đa phương Bộ Ngoại giao [142] Trần Xuân Trường (2000), Mấy vấn đề kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, Cái phổ biến đặc thù, Tạp chí Cộng sản, số 14 [143].Vũ Hải Triều (2001), Một số vấn đề cần quan tâm công tác bảo vệ ANKT doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí CAND, số [144] Trần Văn Trình (2006), Tiến trình HNKTQT Việt Nam đóng góp lực lượng Công an Nghiên cứu chiến lược kjhoa học Công an, số (1) tháng 2/ 2006 [145] Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở Khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2000 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [146] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2001), Kinh tế tri thức - Vấn đề giải pháp.(Kinh nghiệm nước phát triển phát triển), Nxb Thống kê, Hà Nội [147] Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [148] Viện chiến lược khoa học Công an (2006), Chiến lược nước lớn kỷ mới, Thông tin phục vụ lãnh đạo, số (20) tháng - 2006 192 [149] Viện chiến lược khoa học Công an (2006), Châu Á xu hướng liên minh khu vực, Thông tin phục vụ lãnh đạo, số (21) tháng - 2006 [150] Viện chiến lược khoa học Công an (2006), Châu Á - an ninh lượng, Thông tin phục vụ lãnh đạo, số (21) tháng - 2006 [151] Viện chiến lược khoa học Công an (2006),Đông Á - đồng tiền chung, Thông tin phục vụ lãnh đạo, số (19) tháng - 2006 [152] Viện chiến lược khoa học Công an (2006), Nhật Bản với cộng đồng Đông Á , Thông tin phục vụ lãnh đạo, số (19) tháng - 2006 [153] Viện chiến lược khoa học Công an (2006), Chính sách lượng Trung Quốc biển Nam Trung Hoa, Thông tin phục vụ lãnh đạo, số (20) tháng - 2006 [154] Viện chiến lược khoa học Công an (2006), Mỹ xây dựng hai đầu châu Á, Thông tin phục vụ lãnh đạo, số (17 ) tháng - 2006 [155] Viện chiến lược khoa học Công an (2005), Những thách thức an ninh châu Á, Thông tin tư liệu khoa học Công an, số (2)/ 2005 [156] Viện chiến lược khoa học Công an (2005), Cục diện quân toàn cầu chứa nhiều biến động lớn, Thông tin tư liệu khoa học Công an, số (2)/ 2005 [157] Viện chiến lược khoa học Công an (2005), Tội phạm mạng không dây, Thông tin tư liệu khoa học Công an, số (2)/ 2005 [158] Viện chiến lược khoa học Cơng an (2005), Phân tích báo cáo chiến lược quốc phịng Mỹ năm 2005, Thơng tin tư liệu khoa học Công an, số (3 )/ 2005 [159] Viện chiến lược khoa học Công an (2005), Phân tích báo cáo chiến lược quốc phịng Mỹ năm 2005, Thông tin tư liệu khoa học Công an, số (3 )/ 2005 193 [160] Viện chiến lược khoa học Công an (2005), Chủ nghĩa khủng bố quốc tế dự báo khủng bố Việt Nam, Thông tin tư liệu khoa học Công an, số (1)/ 2005 [161] Viện chiến lược khoa học Công an (2005), An ninh biển Đông Nam Á, Thông tin tư liệu khoa học Công an, số (4)/ 2005 [162] Viện chiến lược khoa học Công an (2005), Mỹ nỗ lực kiểm sốt khu vực Âu - Á, Thơng tin tư liệu khoa học Công an, số (4)/ 2005 [163] Viện chiến lược khoa học Công an (2005), An ninh biển Đông Nam Á, Thông tin tư liệu khoa học Công an, số (4)/ 2005 [164] Nguyễn Xuân Yêm (1998), Một số vấn đề quản lý Nhà nước ANQG, trật tự an toàn xã hội, Nxb CAND, Hà Nội [165] Nguyễn Xuân Yêm (1994), Tội phạm quốc tế, bàn tay bạch tuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [166] Nguyễn Xuân Yêm (2006), Các tổ chức Công an, Cảnh sát giới, Nghiên cứu chiến lược khoa học Công an, số (6)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w