TỔNG QUAN VỀ CTCP NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa có tiền thân là Nhà máy Nước giải khát cao cấp Yến sào, đơn vị trực thuộc Công ty Yến sào Khánh Hòa. Năm 2002, Công ty Yến sào Khánh Hòa xây dựng Nhà máy Nước giải khát cao cấp Yến sào tại Diên Khánh, Khánh Hòa với công suất thiết kế ban đầu là 5 triệu sản phẩmnăm. Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm 2011, Công ty Yến sào Khánh Hòa đầu tư thêm Nhà máy Nước giải khát cao cấp Yến sào tại thôn Mỹ Thanh, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa (tiền thân của Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hòa) với công suất 15.000 sản phẩmgiờ và khuôn viên khoảng 40.000 m2 gồm nhiều hạng mục công trình chính như Nhà văn phòng, Xưởng sản xuất, Công viên văn hóa Yến sào, Khu động lực, Hệ thống kho. Sau hơn 1 năm xây dựng, Nhà máy được thành lập vào ngày 0662012 và chính thức đi vào hoạt động ngày 2582012. Theo chủ trương tái cơ cấu Doanh nghiệp của UBND tỉnh Khánh Hòa, Nhà máy chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Nước giải khát Sanest Khánh Hòa theo Quyết định số 2336QĐYS ngày 26122015 của Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Yến sào Khánh Hòa. Theo Quyết định số 3040QĐUBND ngày 12102016 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc cổ phần hóa Công ty TNHH MTV Nước giải khát Sanest Khánh Hòa và Quyết định số 1794QĐUBND ngày 2362017 của UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt phương án và chuyển Công ty TNHH MTV Nước giải khát Sanest Khánh Hòa thành Công ty Cổ phần. Ngày 09112017 Công ty đã tổ chức thành công Đại hội cổ đông lần đầu và chính thức hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần từ ngày 16112017 với mã chứng khoán SKH. 2. Cơ cấu bộ máy nhân sự và cấu trúc tổ chức của công ty
Báo cáo phân tích tài doanh nghiệp 2020-2022 CƠNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA THỰC HIỆN: NHĨM SANEST KHÁNH HỊA Nhóm Danh sách thành viên STT Họ tên MSSV Ngô Mỹ Duyên 030137210143 Lê Gia Hân 030137210180 Nguyễn Thị Hồng 030137210428 Quyên Lê Phạm Phương 030137210465 Thảo Nguyễn Anh Thùy 030137210499 Tào Vũ Gia Thụy 030137210510 Mức độ hồn thành Phân tích theo chiều ngang, tình 100% hình vốn lưu động Phân tích cấu lợi nhuận, tình 100% hình sử dụng vốn – tài trợ vốn Phân tích theo chiều ngang, tình 100% hình sử dụng vốn – tài trợ vồn Phân tích theo chiều dọc, tình 100% hình vốn lưu động Phân tích theo chiều dọc, chu kỳ 100% vốn lưu động Phân tích cấu lợi nhuận, chu 100% kỳ vốn lưu động Công việc Doanh nghiệp lựa chọn CTCP nước giải khát Sanest Khánh Hòa TỔNG QUAN VỀ CTCP NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HỊA Q trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hịa có tiền thân Nhà máy Nước giải khát cao cấp Yến sào, đơn vị trực thuộc Công ty Yến sào Khánh Hịa Năm 2002, Cơng ty Yến sào Khánh Hòa xây dựng Nhà máy Nước giải khát cao cấp Yến sào Diên Khánh, Khánh Hịa với cơng suất thiết kế ban đầu triệu sản phẩm/năm Để đáp ứng nhu cầu thị trường, năm 2011, Công ty Yến sào Khánh Hòa đầu tư thêm Nhà máy Nước giải khát cao cấp Yến sào thôn Mỹ Thanh, xã Cam Thịnh Đông, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa (tiền thân Cơng ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hịa) với cơng suất 15.000 sản phẩm/giờ khuôn viên khoảng 40.000 m2 gồm nhiều hạng mục cơng trình Nhà văn phịng, Xưởng sản xuất, Cơng viên văn hóa Yến sào, Khu động lực, Hệ thống kho Sau năm xây dựng, Nhà máy thành lập vào ngày 06/6/2012 thức vào hoạt động ngày 25/8/2012 Theo chủ trương tái cấu Doanh nghiệp UBND tỉnh Khánh Hòa, Nhà máy chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Nước giải khát Sanest Khánh Hòa theo Quyết định số 2336/QĐ-YS ngày 26/12/2015 Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Yến sào Khánh Hòa Theo Quyết định số 3040/QĐ-UBND ngày 12/10/2016 UBND tỉnh Khánh Hòa việc cổ phần hóa Cơng ty TNHH MTV Nước giải khát Sanest Khánh Hòa Quyết định số 1794/QĐ-UBND ngày 23/6/2017 UBND tỉnh Khánh Hịa phê duyệt phương án chuyển Cơng ty TNHH MTV Nước giải khát Sanest Khánh Hòa thành Công ty Cổ phần Ngày 09/11/2017 Công ty tổ chức thành công Đại hội cổ đông lần đầu thức hoạt động theo mơ hình Cơng ty Cổ phần từ ngày 16/11/2017 với mã chứng khoán SKH Cơ cấu máy nhân cấu trúc tổ chức công ty Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Nước giải khát Sanest Khánh Hịa ơng Lê Đức Tiến Tầm nhìn sứ mệnh cơng ty Với tầm nhìn giữ vững vị doanh nghiệp sản xuất nước giải khát hàng đầu Việt Nam, nỗ lực vươn lên, người tiêu dùng nước quốc tế ưu tiên lựa chọn hàng đầu để tăng cường sức khỏe, Sanest Khánh Hòa tự hào doanh nghiệp đầu ngành sản xuất sản phẩm nước Yến sào từ nguồn Yến sào thiên nhiên Khánh Hịa Sứ mệnh cơng ty phổ biến hóa giá trị cao quý Yến Sào Khánh Hòa đến với người tiêu dùng, phát triển dịng sản phẩm chất lượng bổ dưỡng cao sức khỏe cộng đồng, khẳng định uy tín thương hiệu Yến Sào Khánh Hòa Sanest chất lượng hàng đầu giới PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CTCP NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HỊA 1) Phân tích cấu lợi nhuận - Theo quan sát từ 2020 đến 2022 năm 2020 xem năm có cấu lợi nhuận phù hợp Quan sát bảng cấu ta thấy lợi nhuận hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn cấu lợi nhuận công ty năm + Cùng nhìn năm 2020 lợi nhuận hoạt động kinh doanh 100,491,089,514 (VND) chiếm tỷ lệ 96,28% EBIT Lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay tương đương 2,782,846,997 (VND) tương đương chiếm tỉ lệ 2,67% Lợi nhuận khác 1,095,806,316 (VND), làm tăng tổng EBIT nên EBIT năm 2020 đạt 104,369,742,827 (VND) Sang 2021 so sánh với 2020 ta thấy chuyển dịch sâu vào lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính, giá trị tuyệt đối từ 100,491,089,514(VND) giảm xuống 82,490,457,551 (VND), lợi nhuận hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng giảm nhẹ 95,35% tổng EBIT Đây phận lợi nhuận quan trọng Lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay năm 2021 mặt giá trị tuyệt đối tăng nhẹ từ 2,782,846,997 (VND) lên 3,969,431,439 (VND) Như lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay chiếm tỷ trọng tăng nhẹ 4,59% tổng EBIT Tuy nhiên 2021 so với 2020 lợi nhuận kinh doanh khác có giảm mạnh từ 104,369,742,827(VND) xuống cịn 54,220,000(VND), lợi nhuận khác góp phần làm giảm EBIT 2021 góp 0,06% tổng EBIT So sánh 2020 với 2021 2020 cơng ty có cấu lợi nhuận phù hợp + Cùng nhìn năm 2021 lợi nhuận hoạt động kinh doanh 82,490,457,551 (VND) chiếm tỷ lệ 95,35% EBIT Lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay tương đương 3,969,431,439 (VND) tương đương chiếm tỉ lệ 4,59% Lợi nhuận khác 54,220,000 (VND), làm giảm tổng EBIT nên EBIT năm 2021 đạt 84,514,108,990 (VND) Sang 2022 so sánh với 2021 ta thấy lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay chiếm tỷ trọng tăng mạnh 11,23% tổng EBIT phản ánh việc tăng nguy rủi ro doanh nghiệp Năm 2022 so với 2021 lợi nhuận kinh doanh khác có tăng mạnh từ 54,220,000(VND) lên 895,971,073(VND), lợi nhuận khác góp phần làm tăng EBIT vào năm 2022 góp 0,83% tổng EBIT, tỉ trọng cấu lợi nhuận khác tăng đạt mức cao so với năm 2021 làm cho lợi nhuận thiếu tính bền vững, khơng tín hiệu tích cực Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính, giá trị tuyệt đối tăng từ 82,490,457,551 (VND) lên 94,760,079,944(VND) nhiên mức tỷ trọng theo cấu lợi nhuận giảm 87,94% tổng EBIT, đáng ý lại phận lợi nhuận quan trọng So sánh năm 2021 với năm 2022 năm 2021 xem năm có cấu lợi nhuận phù hợp Như vậy, xét giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022, ta thấy cấu lợi nhuận năm 2020 phù hợp - Nhìn bảng so sánh, ta thấy tỷ trọng hoạt động kinh doanh có xu hướng giảm liên tục năm phân tích, tỷ trọng lợi nhuận khác lại tăng Năm 2020 so với năm, tỷ trọng lợi nhuận hoạt động kinh doanh lớn lợi nhuận khác góp 1,05% Năm 2021, tỷ trọng lợi nhuận hoạt động kinh doanh giảm 0,93%, mức gia tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn tổng mức gia tăng EBIT năm 2021 Đến 2022, tỷ trọng lợi nhuận khác tăng 0,77%, chiếm 0,83% tổng EBIT, tổng mức gia tăng EBIT năm 2022 chủ yếu tăng lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay, lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng giảm mạnh dẫn đến cấu lợi nhuận biến động khơng hợp lí, thiếu bền vững 2) Phân tích theo chiều ngang Doanh thu từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp biến động mạnh, tỷ lệ giảm năm 2021 so với năm 2020 14,96% tỷ lệ tăng năm 2022 so với năm 2021 21,62% Doanh thu bán hàng có tiến triển tăng kết tốt, chứng tỏ hoạt động tiêu thụ sản xuất doanh nghiệp tiến triển thuận lợi Tổng lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) năm 2021 so với năm 2020 giảm 17.855 triệu đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 17,11 % năm 2022 so với năm 2021 tăng 21.245 triệu đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 24,56%, nhanh tốc độ tăng năm 2021 Để phân tích nguyên nhân cần phải phân tích tác động phận lợi nhuận Thứ nhất: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2021 so với năm 2020 giảm 18.001 triệu đồng, tỷ lệ giam tương ứng 17,91%; năm 2022 so với năm 2021 tăng lên đến 12.269 triệu đồng, tỷ lệ tăng đạt 14,87 % Thứ hai: Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay) tăng mạnh, năm 2020 lãi 2.782 triệu đồng, năm 2021 lãi 3.969 triệu đồng, đặc biệt năm 2022 lãi lên đến 12.103 triệu đồng, tăng gấp 3,05 lần so với năm ngối Đồng thời chi phí tài tăng đột biến từ 684.989 đồng lên đến 322 triệu đồng Điều cho thấy cơng ty có xu hướng đầu tư tài tăng lên nhiều cho thấy doanh nghiệp gặp rủi ro nhiều Thứ ba: Lợi nhuận khác biến động không năm 2020 lãi 1.095 triệu đồng, năm 2021 mức lãi giảm xuống 54 triệu đồng năm 2022 doanh nghiệp lãi 895 triệu đồng Nhìn chung lợi nhuận khác cơng ty có xu hướng giảm Như năm 2021, EBIT giảm 17.855 triệu đồng chủ yếu suy giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh cụ thể 18.001 triệu đồng lợi nhuận khác giảm 1.041 triệu đồng, cịn lợi nhuận hoạt động tài tăng 1.186 triệu đồng Năm 2022 EBIT tăng 21.245 triệu đồng lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng 12.269 triệu đồng, lợi nhuận hoạt động tài tăng 8.134 triệu đồng lợi nhuận khác tăng 841 triệu đồng Lợi nhuận trước thuế năm 2021 giảm 16.948 triệu đồng so với năm 2020, tỷ lệ giảm tương ứng 16,55%; năm 2022 so với năm 2021 tăng 21.510 triệu đồng, tỷ lệ tăng 25,17% Nguyên nhân làm cho EBT năm 2021 giảm với tỷ lệ thấp tỷ lệ giảm EBIT tỷ lệ giảm chi phí lãi vay cao tỷ lệ giảm EBIT, chi phí lãi vay năm 2021 so với năm 2020 giảm 46,11% EBT năm 2022 tăng với tỷ lệ cao tỷ lệ tăng EBIT tỷ lệ giảm chi phí lãi vay cao tỷ lệ tăng EBIT, năm 2022 so với năm 2021 tỷ lệ chi phí giảm từ 46,11% xuống cịn 24,97% Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh năm 2021 so với năm 2020, mức giảm 13.310 triệu đồng, tỷ lệ giảm tương ứng 16,19% đến năm 2022 tăng mạnh từ 68.930 triệu đồng lên đến 87.678 triệu đồng so với năm 2021, tỷ lệ tăng 27,2% Nguyên nhân làm cho tỷ lệ giảm EAT năm 2021 thấp tỷ lệ giảm EBT tỷ lệ giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tương ứng 18,04% cao tỷ lệ giảm EBT Ngược lại vào năm 2022, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp lại tăng với tỷ lệ 16,72%, EBT lại tăng với tỷ lệ 25,17% Tóm lại, qua phân tích biến động tiêu lợi nhuận phận lợi nhuận qua ba năm, thấy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chậm lại năm 2021 lại có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao năm 2022 Trong điều đáng ý tăng trưởng âm lợi nhuận năm 2021 giảm sút lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính, suy giảm mạnh lợi nhuận khác gia tăng lợi nhuận chủ yếu đến từ lợi nhuận hoạt động tài 3) Phân tích theo chiều dọc a) Tỷ suất lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) doanh thu CTCP NGK Sanest Khánh Hòa giai đoạn 2020-2022 - EBIT chịu tác động chủ yếu từ yếu tố: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính, Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay), Lợi nhuận khác Vì vậy: Năm 2020, EBIT đạt mức 104.370 triệu đồng chiếm 6,22% Doanh thu Tỷ lệ có Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Doanh thu đạt 5,99%, Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay) Doanh thu mức 0,17% tỷ lệ Lợi nhuận khác Doanh thu 0,07% Năm 2021, tỷ lệ EBIT Doanh thu giảm 6,07% tác động giảm tỷ lệ tiêu Lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính, Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay) Lợi nhuận khác Doanh thu, tương ứng giảm 5,78%, 0,28% 0,00% Năm 2022, tỷ lệ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Doanh thu mức 5,46%, tỷ lệ Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay) Doanh thu 0,7%, tỷ lệ Lợi nhuận khác Doanh thu 0,05% giúp tổng EBIT Doanh thu tăng đạt mức 6,21% với mức tỷ lệ tăng tương đương năm 2020 Qua số liệu thu giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2022, thấy tỷ lệ EBIT Doanh thu CTCP NGK Sanest Khánh Hòa đạt mức 6% Theo báo kinh tế từ Vietnamnet, VnExpress mức EBIT ngành nước giải khát thường dao động từ khoảng 5-10% năm gần Vì vậy, công ty nước giải khát đạt mức EBIT cao 6% năm liên tiếp coi mức EBIT tương đối cao so với trung bình tồn ngành - Mức độ tăng giảm tỷ lệ EBIT Doanh thu có biến động qua năm Năm 2021 so với năm 2020, tỷ lệ EBIT Doanh thu giảm 0,16%, tức trung bình 100 đồng Doanh thu cơng ty tạo 0,16 đồng lợi nhuận, nguyên nhân vì: +) Tỷ lệ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Doanh thu cơng ty năm 2021 giảm 0,21% so với năm 2020, có nghĩa 100 đồng Doanh thu thu mang lại 0,21 đồng Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Dẫn đến tỷ lệ EBIT Doanh thu giảm 0,21% Nguyên nhân giảm tỷ lệ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Doanh thu hiệu tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh công ty giảm so với năm trước Tức chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí lao động chi phí bán hàng quản lý hiệu so với năm trước Cụ thể do: Tỷ lệ Giá vốn hàng bán Doanh thu công ty tăng 0,19% năm 2021, dẫn đến 100 đồng Doanh thu phải bỏ nhiều 0,19 đồng chi phí Giá vốn hàng bán Điều cho thấy cơng ty sử dụng chi phí Giá vốn hàng bán không hiệu năm trước Tỷ lệ Chi phí bán hàng Doanh thu giảm 0,66% năm 2021, cho thấy cơng ty có khả tối ưu hóa chi phí nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Giảm Chi phí bán hàng giúp tăng tỷ suất lợi nhuận cải thiện sức cạnh tranh công ty ngành nước giải khát Tỷ lệ Chi phí quản lí doanh nghiệp Doanh thu tăng 0,68% năm 2021, cao tỷ lệ tăng Giá vốn hàng bán Doanh thu Tỷ lệ tăng cần ý kiểm soát cấu nhân tổ chức hoạt động để tránh lãng phí nguồn lực tiết kiệm chi phí Mức tăng doanh nghiệp đánh giá tác động từ đại dịch Covid, nhiên lâu dài cơng ty cần tối ưu hóa chi phí quản lý doanh nghiệp để ứng phó trước biến động tiêu cực thế, nhằm đạt hiệu kinh doanh tốt ổn định +) Tỷ lệ Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay) Doanh thu tăng 0,11% năm 2021, làm tăng tỷ lệ EBIT Doanh thu tương ứng Tuy vậy, hiệu tiết kiệm chi phí tài (khơng tính lãi vay) so với năm 2020 chưa có tỷ lệ Chi phí tài (khơng tính lãi vay) Doanh thu dương +) Tỷ lệ Lợi nhuận khác Doanh thu giảm 0,06% năm 2021, có nghĩa trung bình đồng Doanh thu tạo mang lại 0,06 đồng Lợi nhuận khác Mặc dù điều làm giảm tỷ lệ EBIT Doanh thu thuần, cho thấy công ty giảm phụ thuộc vào nguồn lợi nhuận khác, xem tín hiệu tích cực Ngồi ra, việc giảm tiêu hiệu tiết kiệm chi phí khác thể bảng kết hoạt động kinh doanh năm 2021 công ty tiêu có xu hướng giảm dần Năm 2022 so với năm 2021, tỷ lệ EBIT Doanh thu tăng 0,15%, tức trung bình 100 đồng Doanh thu công ty tạo nhiều 0,15 đồng lợi nhuận, điều do: +) Tỷ lệ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Doanh thu giảm dần qua năm, năm 2022 giảm mức 0,32% làm giảm 0,32% tỷ lệ EBIT Doanh thu Cụ thể vì: Tỷ lệ Giá vốn hàng bán Doanh thu giảm 0,99% năm 2022, có nghĩa để tạo 100 đồng Doanh thu, cơng ty cần bỏ 0,99 đồng chi phí Giá vốn hàng bán Điều cho thấy cơng ty tiết kiệm chi phí liên quan đến Giá vốn hàng bán có khả tăng tỷ suất lợi nhuận tương lai Tuy nhiên, cơng ty cần tiếp tục quản lý chi phí hiệu để tối đa hóa lợi nhuận nâng cao sức cạnh tranh hoạt động ngành Tỷ lệ Chi phí bán hàng Doanh thu tăng 0,87% năm 2022, có nghĩa trung bình 100 đồng Doanh thu tạo ra, công ty phải bỏ nhiều 0,87% chi phí liên quan đến Chi phí bán hàng Điều cho thấy cơng ty gặp khó khăn việc tiết kiệm chi phí liên quan đến bán hàng ảnh hưởng đến lợi nhuận cơng ty Tỷ lệ Chi phí quản lí doanh nghiệp Doanh thu tăng 0,44% năm 2022, theo sau tỷ lệ tăng 0,68% vào năm trước, cho thấy chi phí có chiều hướng tăng Sự tăng chung chi phí sản xuất kinh doanh dẫn đến giảm tỷ suất lợi nhuận hoạt động cơng ty Cần quản lý kiểm sốt chi phí quản lí doanh nghiệp hiệu để đảm bảo bền vững phát triển công ty tương lai +) Tỷ suất Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay) tăng 0,42% làm tăng tỷ lệ Lợi nhuận EBIT tăng 0,42% Tỷ lệ tăng chủ yếu mức tăng Doanh thu hoạt động tài cao mức tăng Chi phí Điều phản ánh hiệu tiết kiệm chi phí tài (khơng tính lãi vay) có phần giảm sút tỷ lệ Chi phí tài (khơng tính lãi vay) Doanh thu tăng 0,02%, có tác động ngược chiều mạnh đến tỷ suất lợi nhuận so với năm 2021 +) Tỷ lệ Lợi nhuận khác Doanh thu tăng 0,05% năm 2022, cho thấy công ty tạo nhiều 0,05 đồng lợi nhuận khác cho 100 đồng Doanh thu Số liệu bảng kết hoạt động kinh doanh cho thấy hiệu tiết kiệm chi phí khác tiêu giữ ổn định mức giá trị Điều cho thấy cơng ty kiểm sốt tốt hoạt động kinh doanh bất thường quản lý chi phí hiệu b) Tỷ suất lợi nhuận trước thuế (EBT) doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trước thuế từ 6,11% năm 2020 xuống 5,99% năm 2021 tăng lại lên 6,17% năm 2022 Sự biến động tác động sau: Trong năm 2021, tỷ suất Lợi nhuận trước thuế Công ty giảm 0,11% so với năm 2020, tức trung bình 100 đồng lợi nhuận tạo có 0,11 đồng Lợi nhuận trước thuế tạo Sự giảm chủ yếu tỷ lệ EBIT giảm 0,16% năm 2020 Tuy nhiên, nhờ vào hiệu tiết kiệm Chi phí lãi vay doanh nghiệp, tỷ lệ Chi phí lãi vay Doanh thu giảm 0,04% năm 2021, giúp giảm mức độ ảnh hưởng tiêu cực lên tỷ suất Lợi nhuận trước thuế Trong năm 2022, tỷ suất Lợi nhuận trước thuế Công ty tăng trở lại với mức tăng 0,18% so với năm 2021 Chủ yếu tăng lên tỷ suất Lợi nhuận trước thuế lãi vay tỷ lệ tăng 0,15% năm 2022, với việc doanh nghiệp giảm tỷ lệ Chi phí lãi vay Doanh thu 0,03% Điều có nghĩa trung bình 100 đồng Doanh thu, doanh nghiệp tạo nhiều 0,15 đồng Lợi nhuận trước thuế lãi vay, đồng thời tiết kiệm 0,03 đồng Chi phí lãi vay từ giúp doanh nghiệp tạo nhiều 0,18 đồng Lợi nhuận trước thuế so với năm trước Đây tín hiệu tích cực cho Cơng ty cho thấy nỗ lực Công ty việc tăng trưởng tối ưu hóa chi phí đem lại kết tích cực Như vậy, tỷ suất Lợi nhuận trước thuế có biến động chủ yếu tác động từ thay đổi tổng EBIT Cũng số liệu trên, ta thấy CTCP NGK Sanest Khánh Hòa thực tốt việc tiết kiệm chi phi lãi vay qua kỳ phân tích trên, doanh nghiệp giảm thiểu mức rủi ro phải đối mặt, đặc biệt rủi ro tài c) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (EAT) doanh thu – ROS Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế Doanh thu năm 2020 4,90%; năm 2021 4,83% giảm 0,07% so với năm 2020, thấp mức giảm tỷ suất Lợi nhuận trước thuế 0,11% năm 2021, tỷ suất Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 0,04%, giúp bù đắp phần lợi nhuận dành cho cổ đông công ty Năm 2022, tỷ suất Lợi nhuận sau thuế đạt 5,06%, tăng 0,22% so với năm 202021 Nhờ vào tỷ suất Lợi nhuận trước thuế tăng 0,18% tỷ lệ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tiếp tục giảm 0,05% giúp tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế Doanh thu tăng nhằm khỏi tình trạng tăng trưởng âm năm ngối Tóm lại: Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế Cơng ty có biến động rõ rệt năm gần Chi tiết sau: Trong năm 2021, tỷ suất Lợi nhuận sau thuế giảm 0,07% so với năm 2020 hiệu sử dụng chi phí hoạt động kinh doanh giảm đáng kể, với giảm sút tỷ suất lợi nhuận khác làm ROS giảm 0,27% (0,21%+0,06%) Tuy nhiên, gia tăng đóng góp lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay với hiệu tiết kiệm chi phí từ lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp làm tăng ROS 0,19% (0,11%+0,04%+0,04%) Tuy nhiên, mức tăng không đủ bù đắp cho tổng mức sụt giảm dẫn đến tỷ suất Lợi nhuận sau thuế năm 2021 đạt 4,83% Trong năm 2022, tỷ suất Lợi nhuận sau thuế tăng trở lại với mức tăng 0,22% so với năm 2021 Điều chủ yếu nhờ gia tăng đóng góp lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay việc tỷ lệ tăng Lợi nhuận khác, với hiệu tiết kiệm chi phí từ lãi vay thuế thu nhập doanh nghiệp làm tăng ROS 0,55% (0,42%+0,05%+0,03%+0,05) Tuy nhiên, hiệu sử dụng chi phí hoạt động kinh doanh giảm đáng kể 0,32%, làm giảm khả tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận sau thuế mức 5,06% Do đó, Cơng ty cần tiếp tục tối ưu hóa chi phí tăng cường hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu kinh doanh đạt tăng trưởng bền vững tương lai 4) Phân tích cấu, biến động tài sản nguồn vốn cơng ty a) Phân tích khái qt cấu tài sản nguồn vốn công ty qua năm Qua bảng so sánh kết cấu tài sản nguồn vốn hai năm 2021 2022, ta thấy cấu tài sản doanh nghiệp thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm tỷ trọng tài sản dài hạn Tỷ trọng tài sản ngắn hạn cuối năm 2020 61,85%, đến cuối năm 2022 67,75% Trong chủ yếu tăng tỷ trọng tồn kho tài sản ngắn hạn khác, tỷ trọng khoản phải thu giảm mạnh từ 38,79% xuống 5,05% năm 2022, tỷ trọng tiền giảm nửa năm 2021 có tăng nhẹ năm 2022 Thay đổi cấu tài sản ngắn hạn theo hướng đánh giá hợp lý hiệu Tài sản dài hạn doanh nghiệp chủ yếu tài sản cố định, qua số liệu bảng cân đối kế toán ta thấy tỷ trọng tài sản cố định tổng tài sản giảm xuống bớt 5,49% năm 2021 lại tăng lên thêm 1,67% năm 2022, tỷ trọng có xu hướng giảm từ đầu năm 2021 đến cuối năm 2022 Tỷ nguồn vốn ngắn hạn công ty SANEST có xu hướng tăng, đầu năm 2021 28,06%, đến cuối năm 2022 46,61% Điều phù hợp với xu hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn Tỷ trọng nguồn vốn dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ 0% năm Tỷ trọng khoản phải trả ngắn hạn cao tăng từ 28,06% lên 38,77% điều thể danh nghiệp chiếm dụng vốn lớn, tiết kiệm ngườn vốn huy động từ nợ vay vốn chủ sở hữu Tuy nhiên DN cần lưu ý tư cách tính dụng Các khoản phải trả DN cịn thời hạn tốn hay q hạn dẫn đén tình trạng nợ nần dây dưa Tóm lại, cấu tài sản nguồn vốn công ty ABC từ đầu năm 2021 đến cuối năm 2022 khơng có biến động lớn, nhiên DN chịu áp lực lớn việc toán khoản nợ ngắn hạn, rủi ro tốn cao b) Phân tích tình hình biến động nguồn vốn sử dụng vốn DN qua năm Bảng BẢNG KIỂM KÊ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NĂM 2020 Năm 2020, công ty SANEST sử dụng vốn cho mục đích chủ yếu sau: tăng tiền 58.235 triệu đồng, chiếm 28% tổng sử dụng vốn kỳ, trả bớt nợ vay ngắn hạn 49.036 triệu đồng tương ứng với 23% tổng sử dụng vốn tronng kỳ, công ty trả bớt khoản phải trả người bán ngắn hạn 36.955 triệu đồng tương ứng với 18% tổng sử dụng vốn kỳ Để tài trợ cho mục đích sử dụng vốn công ty SANEST sử dụng nguồn vốn sau: sử dụng hàng tồn kho 121.592 triệu đồng tương ứng với 58% tổng nhu cầu sử dụng vốn, giảm đầu tư tài sản dài hạn khác 30.030 triệu đồng tương ứng với 14%, chiếm dụng thêm khoản phải trả khác 26.873 triệu đồng tương ứng với 13% Như năm 2020, công ty trọng đầu tư vốn để chi trả cho khoản nợ vay ngắn hạn PTNB Để tài trợ cho việc chi trả công ty sử dụng nguồn vốn bên giải phóng hàng tồn kho, lý số TS dài hạn khác Điều giúp DN thực mục tiêu mà không cần huy động vốn từ bên ngồi, khơng làm tăng chi phí tài chính, mặt khác giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn Bảng BẢNG KIỂM KÊ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NĂM 2021 Năm 2021, công ty SANEST sử dụng vốn cho mục đích chủ yếu sau: tăng khoản phải thu ngắn hạn 93.811 triệu đồng, chiếm 54,7% tổng sử dụng vốn kỳ, dự trữ thêm hàng tồn kho 30.848 triệu đồng tương ứng với 18% tổng sử dụng vốn kỳ, công ty tăng đầu tư TS dở dang dài hạn 16.601 triệu đồng tương ứng với 9,7% tổng sử dụng vốn kỳ Để tài trợ cho mục đích sử dụng vốn cơng ty SANEST sử dụng nguồn vốn sau: sử dụng tiền tăng 35.479 triệu đồng tương ứng với 20,7% tổng nhu cầu sử dụng vốn, nợ vay thêm nợ dài hạn 37.967 triệu đồng tương ứng với 22,1%, chiếm dụng thêm người bán 34.554 triệu đồng tương ứng với 20,2% Như năm 2021, công ty trọng mở rộng qui mơ thể cấp thêm tín dụng thương mại cho khách hàng (tăng 93.811 triệu đồng) tăng TS dở dang dài hạn Công ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn theo nguyên tắc tài trợ phù hợp, công ty sử dụng chủ yếu nguồn vốn từ bên chiếm tỉ lệ 42,3% ( từ nợ vay ngắn hạn tăng khoản nợ phải trả) phần nguồn vốn bên chiếm tỷ lệ 20% Điều cho thấy cơng ty sử dụng nhiều nợ vay ngắn hạn xem sử dụng vốn linh hoạt góp phần làm tăng khả sinh lời công ty, nhiên cần ý để tránh xảy rủi rvo toán cấu tài Bảng BẢNG KIỂM KÊ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NĂM 2022 Năm 2022, công ty SANEST sủ dụng vốn cho mục đích chủ yếu sau: dự trữ thêm hàng tồn kho 274.683 triệu đồng tương ứng với 72% tổng sử dụng vốn kỳ, công ty tăng đầu tư tài 36.000 triệu đồng tương ứng với 9% tổng sử dụng vốn kỳ, đầu tư thêm TSCĐ 26.840 triệu đồng tương ứng với 7% tỏng sử dụng vốn kỳ Để tài trợ cho mục đích sủ dụng vốn công ty SANEST sử dụng nguồn vốn sau: khoản phải thu ngắn hạn tăng 216.772 triệu đồng tương ứng với 57% tổng nhu cầu sử dụng vốn, vay ngắn hạn 23.074 triệu đồng tương ứng với 6% tăng khoản phải trả khác 94.471 triệu đồng tương ứng 25% Như năm 2022, công ty trọng mở rộng qui mơ sản xuất thể tăng TSCĐ (tăng 26.840 triệu đồng) tăng mức trữ hàng tồn kho Công ty sử dụng chủ yếu nguồn vốn từ bên cụ thể thu hồi khoản thu ngắn hạn chiếm tỉ lệ 57% Ngồi ra, cơng ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn hợp lý Tuy nhiên khoản phải thu doanh nghiệp lớn, không thu hồi kịp thời DN có rủi ro tốn cao 5) Phân tích tình hình vốn lưu động chu kỳ vốn lưu động cơng ty a) Phân tích tình hình vốn lưu động vốn lưu động rịng Vốn lưu động - Vốn lưu động doanh nghiệp dương ba kì phân tích, chứng tỏ tài sản ngắn hạn doanh nghiệp lớn khoản nợ ngắn hạn Điều đảm bảo khả toán khoản nợ tới hạn, giúp hoạt động sản xuất cơng ty diễn bình thường - Vốn lưu động có xu hướng tăng mặt giá trị tuyệt đối từ năm 2020 - 2022 Cụ thể, vốn lưu động Sanest 193.031 triệu đồng (năm 2020) tăng lên 216.499 triệu đồng (năm 2021), tiếp tục tăng lên 225.681 triệu đồng (năm 2022) Thể doanh nghiệp có nỗ lực gia tăng vốn lưu động nhằm giữ vững khả tài chính, ổn định sản xuất kinh doanh Sự gia tăng vốn lưu động đến từ nguyên sau: + Nhờ gia tăng nợ vay ngắn hạn qua năm Năm 2020, doanh nghiệp không sử dụng khoản nợ vay ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn Sang năm 2021, công ty vay ngắn hạn 37.967 triệu đồng đến năm 2022, gia tăng khoản vay ngắn hạn 23.074 triệu đồng đạt 61.042 triệu đồng nợ vay ngắn hạn tính đến cuối năm + Tuy nhiên, vốn lưu động chịu tác động giảm từ vốn lưu động ròng qua năm Cụ thể, năm 2021 so với năm 2020, vốn lưu động ròng giảm từ 193.031 xuống 178.532 triệu đồng tiếp tục giảm 164.639 triệu đồng năm sau Như vậy, vốn lưu động tăng nhờ gia tăng nợ vay ngắn hạn mức cao mức giảm vốn lưu động ròng giúp vốn lưu động tăng 23.468 triệu đồng (năm 2021) tăng 9.182 triệu đồng (năm 2022) Việc vốn lưu động tăng nhờ tăng vay nợ ngắn hạn cho thấy cơng ty có cấu vốn linh hoạt hơn, với mong muốn giảm bớt chi phí sử dụng vốn nhằm gia tăng khả sinh lời Vốn lưu động ròng - Vốn lưu động ròng doanh nghiệp có giá trị dương qua năm thể cấu tài doanh nghiệp có phần ổn định, an tồn đảm bảo khả chi trả khoản nợ tới hạn Tuy nhiên giá trị giảm liên tục qua năm Cụ thể: + Năm 2021 so với năm 2020, giá trị vốn lưu động giảm 14.500 triệu đồng việc công ty giảm nguồn vốn dài hạn 14.101 triệu đồng nhằm hạn chế lệ thuộc tài từ bên ngồi, đồng thời gia tăng đầu tư vào tài sản dài hạn khoản 399 triệu đồng + Năm 2022 so với năm 2021, việc gia tăng huy động nguồn vốn dài hạn thêm 18.836 triệu đồng không đủ đáp ứng cho gia tăng đầu tư vào tài sản dài hạn 32.729 triệu đồng làm cho vốn lưu động rịng giảm phần 13.893 triệu đồng tính đến cuối năm 2022 - Tỷ lệ vốn lưu động ròng tài sản ngắn hạn đạt mức cao, cụ thể năm 2020 tỷ lệ VLĐR/TSNH 54,63%, năm 2021 40,41%, năm 2022 31,21% Như vậy, tỷ lệ VLĐR/TSNH Sanest đạt mức 30% có giai đoạn chiếm 50% nguồn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, điều chứng tỏ doanh nghiệp vừa giữ tính linh hoạt cấu sử dụng vốn vừa nỗ lực trì rủi ro tốn mức thấp Tuy nhiên, tỷ lệ VLĐR/TSNH có xu hướng giảm qua năm, nguyên nhân do: + Vốn lưu động ròng mặt giá trị tuyệt đối giảm qua năm + Gia tăng quy mô tài sản ngắn hạn qua năm Năm 2020, tài sản ngắn hạn doanh nghiệp có trị giá 353.374 triệu đồng Năm 2021, giá trị tài sản ngắn hạn tăng lên 441.753 triệu đồng tăng lên 527.560 triệu đồng năm 2022 Tóm lại, sụt giảm mạnh tỷ lệ vốn lưu động ròng tài sản ngắn hạn tác động cho thấy doanh nghiệp hạn chế việc sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn giai đoạn mà tài sản ngắn hạn tăng, đồng nghĩa với việc gia tăng áp lực toán khoản nợ tới hạn Điều khiến cấu tài cơng ty dần an tồn b) Phân tích chu kỳ vốn lưu động doanh nghiệp Năm 2020 năm 2021 ∆ VLĐ (Thời gian tồn kho) = -6.16 × 1,151,431,257,660 365 ∆ VLĐ (Thời gian thu tiền bán hàng) = 21.07 × ∆ VLĐ (Thời gian trả tiền mua hàng) = -2.24 × = -19,432,374,101.88 đồng 1,466,510,674,740 365 1,331,396,292,134 365 = 84,655,835,388.42 đồng = -8,170,760,806.52 đồng ∆ VLĐ (Chu kỳ vốn lưu động) = -19,432,374,101.88 + 84,655,835,388.42 - 8,170,760,806.52 = 57,052,700,480.02 đồng Năm 2021, chu kỳ vốn lưu động tăng 12.67 ngày so với năm 2020, doanh nghiệp gia tăng 57,052,700,480.02 đồng vốn lưu động Trong kết việc gia tăng chu kỳ vốn lưu động doanh nghiệp đã: - Doanh nghiệp rút ngắn thời gian hàng tồn kho bớt 6.16 ngày, gia tăng thời gian thu tiền bán hàng lên 21.07 ngày, từ gia tăng chu kỳ kinh doanh lên 14.91 ngày gia tăng lượng vốn tài trợ cho hàng tồn kho khoản phải thu 65,223,461,286.54 đồng - Doanh nghiệp phải tăng số ngày chiếm dụng vốn người bán (số ngày trả tiền mua hàng) 2.24 ngày nên nhu cầu vốn lưu động giảm bớt 8,170,760,806.52 đồng Tóm lại, năm 2021 chu kỳ vốn lưu động tăng 12.67 ngày làm công ty gia tăng 57,052,700,480.02 đồng vốn lưu động Năm 2021 năm 2022 ∆ VLĐ (Thời gian tồn kho) = 33.39 × 1,383,189,572,362 365 ∆ VLĐ (Thời gian thu tiền bán hàng) = -21.32 × = 126,533,424,164.29 đồng 1,759,605,319,025 ∆ VLĐ (Thời gian trả tiền mua hàng) = -(-9.45) × = -102,780,233,977.02 đồng 365 1,898,270,020,671 365 = 49,146,990,946.14 đồng ∆ VLĐ (Chu kỳ vốn lưu động) = 126,533,424,164.29 – 102,780,233,997.02 + 49,146,990,946.14 = 72,900,181,133.41 đồng Năm 2022, chu kỳ vốn lưu động tăng 21.52 ngày so với năm 2021, doanh nghiệp gia tăng 72,900,181,133.41 đồng vốn lưu động Trong kết việc gia tăng chu kỳ vốn lưu động doanh nghiệp đã: - Doanh nghiệp gia tăng thời gian hàng tồn kho lên 33.39 ngày, rút ngắn thời gian thu tiền bán hàng bớt 21.32 ngày, từ gia tăng chu kỳ kinh doanh lên 12.07 ngày gia tăng lượng vốn tài trợ cho hàng tồn kho khoản phải thu 23,753,190,187.27 đồng - Doanh nghiệp phải giảm số ngày chiếm dụng vốn người bán (số ngày trả tiền mua hàng) 9.45 ngày nên nhu cầu vốn lưu động tăng lên thêm 49,146,990,946.14 đồng Tóm lại, năm 2022 chu kỳ vốn lưu động tăng 21.52 ngày làm công ty gia tăng 72,900,181,133.41 đồng vốn lưu động 5) Phân tích lưu chuyển tiền tệ a) Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp năm Năm 2020, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 102.402 triệu đồng, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh đạt 192.098 triệu đồng cao tổng lợi nhuận trước thuế, đồng nghĩa với việc lượng tiền nắm giữ từ hoạt động kinh doanh lớn lợi nhuận trước thuế thu Nguyên nhân gia tăng lưu chuyển tiền ròng hoạt động kinh doanh chủ yếu tác động Hàng tồn kho giảm 121.592 triệu đồng, Chi phí trả trước giảm 37.808 triệu đồng, Khấu hao TSCĐ BĐSĐT 21.694 triệu đồng Mặt khác, tiêu làm suy giảm NOCF việc doanh nghiệp tăng khoản phải thu 34.879 triệu động, tín hiệu không tốt cho thấy vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng dẫn đến chất lượng lợi nhuận giảm NICF năm 2020 đạt -11.796 triệu đồng cho thấy doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh NFCF năm 2020 Sanest đạt -122.066 triệu đồng, doanh nghiệp có vay nợ 149.914 triệu đồng năm 2020, lưu chuyển tiền doanh nghiệp đạt 58.236 triệu đồng, đến từ việc NOCF bù đắp cho NICF NFCF doanh nghiệp, điều chứng tỏ công ty thu tiền từ hoạt động kinh doanh để tài trợ gia tăng quy mô sản xuất chi trả trách nhiệm tài mà khơng q lệ thuộc vào nguồn vốn bên ngồi Năm 2021, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 85.454 triệu đồng, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh đạt 2.989 triệu đồng thấp tổng lợi nhuận trước thuế, có nghĩa lượng tiền thực chi kỳ lớn chi phí để xác định lợi nhuận Cụ thể việc tăng cao khoản phải thu 110.503 triệu đồng tăng giá trị hàng tồn kho 30.848 triệu đồng Điều phản ánh chất lượng lợi nhuận doanh nghiệp Mặt khác, tiêu giúp tăng NOCF đóng góp tăng 60.675 triệu đồng khoản phải trả, giúp tiết kiệm vốn lưu động cho doanh nghiệp ngắn hạn NICF năm 2021 đạt -11.260 triệu đồng cho thấy doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh NFCF năm 2021 Sanest đạt -27.209 triệu đồng, doanh nghiệp có vay nợ 113.943 triệu đồng Tóm lại, năm 2021, lưu chuyển tiền doanh nghiệp đạt -35.480 triệu đồng, NCF âm doanh nghiệp có mức NOCF dương 2.989 triệu đồng thể việc công ty thu tiền từ hoạt động kinh doanh lượng tiền không đủ bù đắp cho khoản chi cho mở rộng sản xuất kinh doanh trả nợ vay chi cổ tức cho chủ sở hữu kỳ Năm 2022, tổng lợi nhuận trước thuế đạt 106.964 triệu đồng, lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh đạt 89.174 triệu đồng thấp tổng lợi nhuận trước thuế, có nghĩa lượng tiền thực chi kỳ lớn chi phí để xác định lợi nhuận Cụ thể tăng cao giá trị hàng tồn kho 274.684 triệu đồng làm giảm mạnh NOCF Mặt khác, tiêu giúp tăng NOCF đến từ việc giảm 201.099 triệu đồng giá trị cấc khoản phải thu, điều cho thấy chất lượng lợi nhuận doanh nghiệp chưa thực cao cịn khoản NICF năm 2022 đạt -48.903 triệu đồng cho thấy doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh NFCF năm 2022 Sanest đạt -24.941 triệu đồng, doanh nghiệp có vay nợ 84.822 triệu đồng Như vậy, năm 2022, lưu chuyển tiền doanh nghiệp đạt 15.330 triệu đồng, nhờ doanh nghiệp có lực tự sản xuất kinh doanh để tạo lượng tiền đảm bảo cho chi đầu tư trả nợ vay, chi trả cổ tức cho cổng đông công ty b) Biến động dong tiền qua năm Năm 2021 so với năm 2020 NOCF doanh nghiệp giảm mạnh với mức giá trị giảm 189.110 triệu đồng Ngoài tác động giảm lợi nhuận trước thuế 16.948 triệu đồng, năm lợi nhuận tăng từ tăng lượng hàng tồn kho 152.440 triệu đồng với gia tăng khoản phải thu 75.624 triệu đồng hai yếu tố làm giảm lượng tăng tiền mặt hoạt động kinh doanh, đồng nghĩa với việc giảm chất lượng lợi nhuận doanh nghiệp Thêm vào thấy, nguồn vốn bị chiếm dụng doanh nghiệp gia tăng quy mô lượng hàng tồn kho giảm khả khoản, kéo theo làm giảm sút hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Mặt khác, NICF doanh nghiệp tăng 537 triệu đồng đạt -11.260 triệu năm 2021 cho thấy doanh nghiệp có thực mở rộng quy mơ sản xuất với lực mở rộng thấp năm 2020 NFCF doanh nghiệp tăng 94.857 triệu đồng chủ yếu doanh nghiệp giảm mức chi trả nợ gốc vay 111.953 triệu đồng kỳ, điều giúp tiết kiệm lượng tiền tương ứng 94.857 triệu đồng cho doanh nghiệp Như lưu chuyển tiền năm giảm 93.716 triệu đồng Tuy so với năm 2020 quy mô đầu tư với chi trả nợ gốc vay trả cổ tức giảm giảm sút mạnh từ việc thu tiền từ hoạt động kinh doanh kéo theo NCF năm 2021 thấp 2020 Năm 2022 so với năm 2021 NOCF doanh nghiệp tăng 86.186 triệu đồng, nhờ tăng từ lợi nhuận trước thuế 21.510 triệu đồng năm doanh nghiệp giảm mạnh khoản phải thu 311.602 triệu đồng cho thấy doanh nghiệp hạn chế việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng để tiết kiệm lượng lớn vốn lưu động đồng thời tăng khoản cho tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, gia tăng hàng tồn kho 243.836 triệu đồng làm giảm lượng tiền hoạt động kinh doanh tương ứng, thêm vào gia tăng hàng tồn kho mức lớn liên tục qua kỳ phân tích cho thấy tình trạng hàng bị ứ đọng, phản ánh khả khoản không tốt hàng tồn kho kéo theo gia tăng rủi ro toán cho doanh nghiệp Tiếp đến, việc doanh nghiệp gia tăng đầu tư, có gia tăng nguồn thu đầu tư chi đầu tư lại gia tăng mức cao giai đoạn trước nên tác động giảm 37.644 triệu đồng từ NICF NFCF doanh nghiệp tăng 2.268 triệu đồng so với năm 2021, giảm khoản chi trả nợ vay cổ tức mức cao mức giảm khoản vay bên ngoài, năm thứ liên tiếp doanh nghiệp giảm vay ngoài, phản ánh việc công ty dần bớt lệ thuộc vào khoản vay bên Như vậy, NCF năm 2022 Sanest tăng 50.810 triệu đồng nhờ tăng từ NOCF 86.186 triệu đồng tăng từ NFCF 2.268 triệu đồng giảm NICF 37.644 triệu đồng Nguồn tham khảo: SKH: CTCP Nước giải khát Sanest Khánh Hòa - Cơng ty CP NGK Sanest Khánh Hịa - Tải tài liệu | VietstockFinance Ths GVC Ngô Kim Phượng Ts Lê Hồng Vinh, Phân tích tài doanh nghiệp (2009), Nhà xuất tài Thơng tin cơng ty http://www.sanestkhanhhoa.com.vn/thong-tin Giới thiệu chung http://www.sanestkhanhhoa.com.vn/gioi-thieu-chung.html CƠNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SANEST KHÁNH HÒA http://www.sanestkhanhhoa.com.vn/ Sanest Khánh Hòa: Thương hiệu Việt Tin dùng https://vneconomy.vn/sanest-khanh-hoathuong-hieu-viet-tin-dung.htm