1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật 30 Tiết

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 61,75 KB

Nội dung

Bài giảng Kỹ năng tư vấn pháp luật Thời lượng 30 tiết Mục lục Vấn đề 1 Khái quát về tư vấn PL và kỹ năng tư vấn PL 2 1 Khái quát về tư vấn PL 2 2 Khái niệm 2 3 Vai trò của hoạt động tư vấn 3 4 Phân lo[.]

Bài giảng Kỹ tư vấn pháp luật Thời lượng: 30 tiết Mục lục Vấn đề 1: Khái quát tư vấn PL kỹ tư vấn PL Khái quát tư vấn PL 2 Khái niệm Vai trò hoạt động tư vấn Phân loại hoạt động tư vấn Nguyên tắc yêu cầu hoạt động tư vấn PL Điều kiện để thực hoạt động tư vấn Khái quát kỹ tư vấn pháp luật Vấn đề 2: Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng tư vấn PL Tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu u cầu tư vấn Mục đích tiếp xúc khách hàng Tầm quan trọng tiếp xúc khách hàng Các kỹ tiếp xúc khách hàng 5 Các bước tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn 6 Những lưu ý tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn 7 Kỹ đàm phán, soạn thảo ký Hợp đồng tư vấn PL Mục đích Hợp đồng tư vấn PL Các loại Hợp đồng tư vấn PL 10 Kỹ đàm phán, soạn thảo, ký kết Hợp đồng tư vấn PL Vấn đề 3: Kỹ nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý Yêu cầu xử lý tìm giải pháp pháp lý Xác định diễn biến vụ việc Quy trình tìm chứng Tra cứu áp dụng văn PL Vấn đề 5: Kỹ đại diện tố tụng cho khách hàng 10 Khái niệm 10 Các điều kiện xác lập giao dịch ủy quyền tố tụng cho khách hàng 10 Hình thức giao dịch ủy quyền ngồi tố tụng 11 Các kỹ năng, công việc hỗ trợ khách hàng tố tụng 11 Lưu ý 11 Vấn đề 4: Trình bày phương án tư vấn 12 Tư vấn pháp luật lời nói 12 Kỹ nói để tạo niềm tin với khách hàng 12 Kỹ nói tiếp xúc khai thác thơng tin khách hàng 12 Kỹ nói trình bày làm rõ chứng nhận từ khách hàng 12 Kỹ nói trình bày phương án tư vấn 12 Kỹ hướng dẫn khách hàng sử dụng kết tư vấn lời nói 12 Tư vấn pháp luật văn 12 Quy trình tư vấn pháp luật văn 12 Yêu cầu tư vấn pháp luật văn 12 Ôn tập 13 Các nội dung ơn tập 13 2.Tình tập 14 Vấn đề 1: Khái quát tư vấn PL kỹ tư vấn PL I Khái quát tư vấn PL Khái niệm – Theo Từ điển Tiếng Việt: + Tư vấn: đóng góp ý kiến cho vấn đề hỏi khơng có quyền định + Tư vấn PL: việc người có chuyên môn PL hỏi ý kiến để tham khảo cần giải quyết định công việc liên quan đến PL – Theo Điều 28 Luật luật sư 2006: Tư vấn pháp luật việc luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ họ Luật sư thực tư vấn pháp luật tất lĩnh vực pháp luật – Theo Điều 28 Luật trợ giúp pháp lý 2006: Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên, Luật sư, Tư vấn viên pháp luật thực tư vấn pháp luật cho người trợ giúp pháp lý việc hướng dẫn, giải đáp, đưa ý kiến, cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý – Định nghĩa: Tư vấn PL việc giải đáp PL, hướng dẫn khách hàng sử dụng PL, cung cấp dịch vụ pháp lý, giúp khách hàng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp – Các hoạt động tư vấn PL: + giải đáp PL: giải thích quy định PL + hướng dẫn, soạn thảo, cho ý kiến văn bản, đơn từ có liên quan đến quyền nghĩa vụ khách hàng + hướng dẫn thủ tục, quy trình cần thiết để làm việc với quan có thẩm quyền giải thủ tục hành chính, pháp lý + đưa lời khuyên vấn đề có liên quan đến PL, hướng dẫn khách hàng ứng xử phù hợp với PL + cung cấp thông tin pháp lý giúp khách hàng nâng cao trình độ hiểu biết pháp lý – Đặc điểm: + tư vấn PL loại dịch vụ pháp lý: tương tự với dịch vụ pháp lý khác dịch vụ công chứng, dịch vụ giám định, dịch vụ đấu giá, dịch vụ tranh tụng, … + người tư vấn phải có kiến thức PL, có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm kỹ chuyên sâu + tư vấn PL nghề lấy PL làm công cụ, đồng thời người tư vấn phải hoạt động dựa PL tuân thủ PL + tư vấn PL phải tìm giải pháp hợp lý, có hiệu phải phù hợp với PL + tư vấn PL nghề lao động trí óc có tính độc lập chịu trách nhiệm cá nhân cao Vai trò hoạt động tư vấn – Góp phần vào việc phổ biến, giáo dục PL, định hướng hành vi ứng xử cho khách hàng khuôn khổ PL đạo đức XH – Góp phần giảm nhẹ căng thẳng cho quan tố tụng, tránh tải cho quan xét xử – Góp phần hồn thiện hệ thống PL, hoàn thiện hoạt động quan NN Phân loại hoạt động tư vấn – Căn vào lĩnh vực tư vấn: + tư vấn dân + tư vấn hình + tư vấn lao động + tư vấn đất đai + tư vấn nhân gia đình +… – Căn vào tính chất hoạt động tư vấn: + tư vấn thường xuyên: ký hợp đồng tư vấn dài hạn cho khách hàng + tư vấn theo vụ việc – Căn vào tính pháp lý: + tư vấn thức: tư vấn người NN công nhận, luật sư, trợ giúp viên pháp lý + tư vấn khơng thức: tư vấn người (có thể) có hiểu biết PL khơng PL công nhận – Tư vấn vào chủ thể tư vấn: + tư vấn luật sư + tư vấn tư vấn viên pháp luật + tư vấn trợ giúp viên pháp lý – Căn vào khách hàng: + tư vấn cho khách hàng tổ chức + tư vấn cho khách hàng cá nhân – Căn vào yếu tố tài chính: + tư vấn có tính phí + tư vấn miễn phí – Căn vào hình thức tư vấn: + tư vấn lời nói + tư vấn văn – Căn vào tính chất vụ việc: + tư vấn đơn giản: cung cấp văn PL + tư vấn tương đối phức tạp + tư vấn phức tạp: nhiều lĩnh vực vụ việc Nguyên tắc yêu cầu hoạt động tư vấn PL a Nguyên tắc – Nguyên tắc tuân thủ pháp luật – Ngun tắc tránh xung đột lợi ích: khơng nhận tư vấn cho bên tranh chấp – Nguyên tắc trung thực, khách quan: chuyên môn (chỉ nhận tư vấn có chun mơn vững vàng lĩnh vực đó, tránh nhận “bừa” phán “bừa”) tài (chi phí, thù lao rõ ràng) – Nguyên tắc bảo mật thông tin vụ việc khách hàng – Nguyên tắc bảo vệ tốt lợi ích khách hàng, chịu trách nhiệm trước PL nội dung tư vấn b Yêu cầu – Yêu cầu chung: + có lĩnh trị: dám bảo vệ luật pháp, bảo vệ lẽ phải đến cùng, không bị khuất phục đe dọa, cường quyền, tiền bạc + có kiến thức chun mơn + có kiến thức thực tiễn + có kỹ nghề nghiệp + tuân thủ đạo đức nghề nghiệp – Yêu cầu riêng: + nội dung tư vấn phải cụ thể, rõ ràng + phải đảm bảo tính khả thi + đảm bảo nhanh chóng, kịp thời: VD thấy đối tượng phạm tội có biểu tẩu tán tài sản, cần tư vấn để thân chủ yêu cầu quan chức kịp thời phong tỏa tài sản + bảo mật thông tin + tôn trọng tự khách hàng: trường hợp có nhiều phương án để giải vụ việc Điều kiện để thực hoạt động tư vấn – Là quy định đặt tổ chức có chức tư vấn, gồm Văn phịng luật sư, Trung tâm tư vấn PL, Trung tâm hỗ trợ pháp lý, theo thành viên tổ chức phải đảm bảo: + công dân VN, trung thành với tổ quốc + có phẩm chất đạo đức tốt + có hiểu biết PL + có thời gian cơng tác PL năm + cán bộ, công chức II Khái quát kỹ tư vấn pháp luật   —————— Vấn đề 2: Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng tư vấn PL Thông thường, quy trình tư vấn Pháp luật gồm bước: + B1: tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn + B2: thỏa thuận tư vấn, cách thức làm việc, đàm phán, soạn thảo ký kết Hợp đồng tư vấn PL + B3: nghiên cứu hồ sơ, phân tích đánh giá vụ việc, xây dựng phương án tư vấn + B4: chuyên gia thực tư vấn (bằng lời nói, văn bản) + B5: thu phí tư vấn, lý hợp đồng, lấy phiếu đánh giá khách hàng I Tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn Mục đích tiếp xúc khách hàng – Tìm hiểu khách hàng, nội dung vụ việc – Tìm hiểu yêu cầu tư vấn khách hàng – Thỏa thuận, ký Hợp đồng tư vấn Tầm quan trọng tiếp xúc khách hàng – Tạo ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, tạo niềm tin với khách hàng, để đạt mục đích giai đoạn ký Hợp đồng tư vấn Các kỹ tiếp xúc khách hàng a Kỹ giao tiếp – Hai phương tiện giao tiếp: + ngơn ngữ: rõ ràng, rành mạch, nói cần có tiết tấu, âm lượng vừa phải + phi ngơn ngữ: hình thức, dáng điệu, cử chỉ, cách bắt tay, nét mặt, ánh mắt, thái độ – Bắt tay: + tay phải sẽ, bị mồ hôi tay cần lau sạch, khô trước bắt tay + tư bắt tay: giữ khoảng cách vừa phải với khách hàng, người cúi phía khách hàng để thể nhiệt tình + bắt tay chặt vừa phải, tránh bắt chặt, tránh “lắc lắc” bắt tay + thời gian bắt tay vừa thời gian chào hỏi + người chủ động đưa tay trước bắt tay: người già, cấp trên, người giới thiệu, phụ nữ – Ánh mắt, nét mặt: + gặp cần tươi cười, sau thể điềm đạm, gặp chuyện buồn cần thể chia sẻ với khách hàng + nhìn giao thoa với khách hàng + nên nhìn bao quát khách hàng, khơng nên nhìn chằm chằm vào khách hàng + khơng nên nhìn ngồi, khơng nên nhìn điểm c Kỹ ký kết hợp đồng tư vấn – Lưu ý thẩm quyền người ký kết hợp đồng: phải người đại diện theo PL, người ủy quyền hợp pháp – Số Hợp đồng: tùy theo khách hàng yêu cầu, – Yêu cầu đóng dấu hợp đồng – Lưu ý khả toán khách hàng VD khách hàng nhờ tư vấn phá sản   ——————Vấn đề 3: Kỹ nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý Yêu cầu xử lý tìm giải pháp pháp lý – Các bước: + Quan sát vụ việc: đưa nhận xét: từ yêu cầu ==> giải pháp + Kỹ năng: Đầu vào ==> Đầu Tình tư vấn: Anh A đến xin tư vấn vụ việc sau: + Ngày 1/1/2015, anh A ký HĐLĐ xác định thời hạn năm với Cơng ty X Sau tiếp tục ký camkeets kèm theo HĐLĐ có điều khoản: đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước 90 ngày + Ngày 21/12/2015 anh A viết đơn xin nghỉ việc gửi đơn cho Công ty xin nghỉ việc từ ngày 21/03/2016 + Ngày 16/2/2016, anh A gửi đơn xin nghỉ phép đến phịng Hành nhân Công ty không đồng ý cho anh A nghỉ phép + Ngày 29/3/2016 công ty định xử phạt kỷ luật hình thức sa thải anh A Trong định ghi rõ: (i) Buộc anh A phải bồi thường cho Công ty khoản tiền tương đương tiền lương ngày không báo trước theo cam kết, (ii) Khi anh A thực nghĩa vụ với Cơng ty Cơng ty trả sổ BHXH Yêu cầu anh A: Công ty X trả lại sổ BHXH mà Công ty giữ   – Các kỹ cần thiết để tìm giải háp pháp lý cho vụ việc: + nhìn được mong muốn của khách hàng + dựng lại diễn biến vụ việc, xác định chứng cứ vụ việc + tìm các điều luật / án lệ – Một số kỹ để xác định yêu cầu khách hàng: lắng nghe, ghi chép, xác định yêu cầu khách hàng, hỏi lại, bổ sung … Xác định diễn biến vụ việc – Xác định diễn biến vụ việc yêu cầu bắt buộc: mục đích để xây dựng sơ đồ diễn biến vụ việc + khơng bỏ sót tình tiết + tình tiết phải đưa vào “sơ đồ” vụ việc + đánh giá tình tiết quan trọng: tình tiết có giá trị pháp lý, đồng thời có giá trị chứng minh + lắng nghe xác minh kiện (bằng chứng cứ) + bổ sung kiện thiếu: tư logic + kinh nghiệm + đánh dấu kiện, tình tiết cịn thiếu “sơ đồ” + diễn biến xếp theo trình tự thời gian (tương tác với khách hàng) Quy trình tìm chứng – B1: Nghe diễn biến vụ việc – B2: Lập thành biểu đồ – B3: Hỏi lại yêu cầu – B4: Dùng kinh nghiệm để xác định các chứng phổ biến của vụ việc tương tự xử lý) – B5: Kiểm tra chứng khách hàng cung cấp (theo gợi ý bước 4) (Điều 95 Luật TTDS 2015) – B6: Bổ sung chứng trình đọc hồ sơ (bằng kinh nghiệm + phán đoán logic + tư pháp lý) – B7: Xác định giá trị pháp lý chứng (hợp pháp hay không hợp pháp) – B8: Xác định giá trị chứng vụ việc – B9: Lập bảng thống kê chứng

Ngày đăng: 12/07/2023, 04:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w