1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích báo cáo tài chính Tổng Công ty Cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC I. Giới thiệu: ..................................................................................................................................1 II. Lịch sử hình thành và phát triển:..............................................................................................1 III. Các lĩnh vực hoạt động của công ty: .......................................................................................3 IV. Tổ chức bộ máy của công ty và các thành viên cấu thành:.....................................................3 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của tổng công ty:................................................................................3 2. Các công ty thành viên của tổng công ty cổ phần rượu – bia – nước giải khát Hà Nội ........4 V. Phân tích khái quát kết quả kinh doanh: ..................................................................................5 1. Phân tích cơ cấu lợi nhuận:....................................................................................................5 2. Phân tích theo chiều ngang: ...................................................................................................6 3. Phân tích theo chiều dọc:.......................................................................................................9 VI.Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn ...................................................................................12 1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn .............................................................................................12 2. Phân tích cơ cấu tài chính thông qua vốn lưu động và vốn lưu động ròng. ........................16 VII.Phân tích lưu chuyển tiền tệ..................................................................................................18 1. Phân tích nguyên nhân làm cho ngân lưu ròng hoạt động kinh doanh khác lợi nhuận ròng: …………………………………………………………………………………………...23 2. Phân tích dòng tiền từ hoạt động đầu tư: .............................................................................25 3. Phân tích dòng tiền từ hoạt động tài chính: .........................................................................26 4. Phân tích mối quan hệ giữa các dòng tiền: ..........................................................................26 5. Phân tích khả năng thanh toán từ NOCF: ............................................................................27 5.1. Khả năng chia lợi nhuận................................................................................................27 5.2. Khả năng thanh toán nợ vay dài hạn đến hạn:...............................................................27 5.3. Đánh giá mức độ phụ thuộc vào nợ vay ngắn hạn hay khả năng tự chủ tài chính của công ty: .................................................................................................................................28 VIII.Các hệ số tài chính...............................................................................................................28 1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành. .................................................................................28 2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh ........................................................................................29 3.Hệ số cơ cấu vốn...................................................................................................................30 Tài liệu tham khảo:......................................................................................................................32 I. Giới thiệu: Tổng Công ty Cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Hà Nội, tên giao dịch HABECO (Hanoi BeerAlcoholBeverage Joint Stock Corporation) là một doanh nghiệp cổ phần có trụ sở ở Hà Nội, Việt Nam. Có tiền thân là Nhà máy bia Hommel được người Pháp xây dựng từ năm 1890, và được thành lập lại năm 2003 do quyết định của Bộ trưởng Bộ công nghiệp (nay là bộ công thương). Trải qua gần 130 năm lịch sử với hơn nửa thế kỷ khôi phục và phát triển, đến nay, Habeco đã trở thành 1 trong các doanh nghiệp hàng đầu của ngành đồ uống Việt Nam. Có logo và slogan là bí quyết duy nhất – truyền thống trăm năm. Với bí quyết công nghệ truyền thống trăm năm, cùng hệ thống thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có trình độ và sự tâm huyết, các sản phẩm của Habeco đã nhận được sự mến mộ của hàng triệu người tiêu dùng. II. Lịch sử hình thành và phát triển: Năm 1890, thực dân Pháp đã xây dựng nhà máy bia tại Hà Nội chủ yếu là để phục vụ họ và những công chức Việt Nam tại một số thành phố lớn ở miền Bắc. Nhà máy bia ban đầu mang tên một người Pháp là Hommel, sản xuất chỉ 150 lítngày do 30 người lao động do Pháp đào tạo. Năm 1954, khi miền Bắc Việt Nam được giải phóng nhà máy bia được đổi tên là nhà máy bia Hà Nội nay là Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội. Năm 1958 loại bia chai Trúc Bạch được sản xuất. Năm 1960 nhà máy sản xuất được 15 triệu lítnăm, năm 1970 nâng lên 20 triệu lítnăm. Năm 1978 nhà máy được Đông Đức giúp đỡ cải tạo nhà nấu và năm 1983 nhà nấu liên hợp được đưa vào sử dụng, nâng công suất lên 30 triệu lítnăm. Cũng trong năm này nhà máy bia Hà Nội đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội. 2 Năm 1989 luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư, mở rộng sản xuất từ 30 lên 50 triệu lít của nhà máy đã được phê duyệt và được thực thi. Năm 2003, Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại Công ty Bia Hà Nội và một số đơn vị thành viên Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam. Từ ngày 1 tháng 7 năm 2008 thành Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO). Đến nay, tổng công ty đã đầu tư đổi mới công nghệ, mua hầu hết các thiết bị máy móc hiện đại của Tây Âu. Vào năm 2004, dự án đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ, nâng công suất lên đến 100 triệu lítnăm đã hoàn tất và đưa vào sử dụng. Hiện tại bia HÀ NỘI đã mở rất nhiều nhà máy sản xuất tại Mê Linh, Hưng Yên. Tháng 5 năm 2019, Logo nhận diện mới HABECO Slogan: Sức bật Việt Nam. Logo mới với chữ HABECO được viết in đậm gắn với giá trị cốt lõi của Habeco: H: Hội nhập nhưng vẫn riêng một bản sắc A: Am hiểu nhưng không ngừng nghiên cứu B: Bền bỉ nhưng sẵn sàng bứt phá E: Ép nỗ lực để không ngừng phát triển C: Chung ước mơ để cùng nhau đi tới O: Ôm chí lớn cho một tầm cao mới Trải qua gần 130 năm lịch sử với hơn nửa thế kỷ khôi phục và phát triển, đến nay, Habeco đã trở thành một trong các doanh nghiệp hàng đầu của ngành Đồ uống Việt Nam. Với bí quyết công nghệ truyền thống trăm năm, cùng hệ thống thiết bị hiện đại, đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có trình độ, tâm huyết, các sản phẩm của HABECO đã nhận được sự mến mộ của hàng triệu người tiêu dùng trong nước cũng như quốc tế. Các sản phẩm của HABECO cũng được phân phối rộng rãi không chỉ ở thị trường trong nước mà cả thị trường nước ngoài như Đài Loan, Hàn Quốc, Anh, Đức, Mỹ, Australia, cùng nhiều quốc gia khác 3 trên thế giới. Thương hiệu BIA HÀ NỘI ngày hôm nay được xây dựng, kết tinh từ nhiều thế hệ, là niềm tin của người tiêu dùng, niềm tự hào của thương hiệu Việt. III. Các lĩnh vực hoạt động của công ty: Ngành nghề chủ yếu của Tổng công ty gồm: Sản xuất, kinh doanh Bia Rượu Nước giải khát và Bao bì Xuất nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất. Dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức vùng nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, các dịch vụ và ngành nghề khác theo luật định.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ: Phân tích khái quát kết kinh doanh Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội MỤC LỤC I Giới thiệu: II Lịch sử hình thành phát triển: III Các lĩnh vực hoạt động công ty: IV Tổ chức máy công ty thành viên cấu thành: Sơ đồ tổ chức máy tổng công ty: Các công ty thành viên tổng công ty cổ phần rượu – bia – nước giải khát Hà Nội V Phân tích khái quát kết kinh doanh: Phân tích cấu lợi nhuận: Phân tích theo chiều ngang: Phân tích theo chiều dọc: VI.Phân tích cấu tài sản nguồn vốn 12 Cơ cấu tài sản nguồn vốn 12 Phân tích cấu tài thơng qua vốn lưu động vốn lưu động ròng 16 VII.Phân tích lưu chuyển tiền tệ 18 Phân tích ngun nhân làm cho ngân lưu rịng hoạt động kinh doanh khác lợi nhuận ròng: ………………………………………………………………………………………… 23 Phân tích dịng tiền từ hoạt động đầu tư: 25 Phân tích dịng tiền từ hoạt động tài chính: 26 Phân tích mối quan hệ dịng tiền: 26 Phân tích khả tốn từ NOCF: 27 5.1 Khả chia lợi nhuận 27 5.2 Khả toán nợ vay dài hạn đến hạn: 27 5.3 Đánh giá mức độ phụ thuộc vào nợ vay ngắn hạn hay khả tự chủ tài cơng ty: 28 VIII.Các hệ số tài 28 Hệ số khả toán hành 28 Hệ số khả toán nhanh 29 3.Hệ số cấu vốn 30 Tài liệu tham khảo: 32 I Giới thiệu: Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội, tên giao dịch HABECO (Hanoi Beer-Alcohol-Beverage Joint Stock Corporation) doanh nghiệp cổ phần có trụ sở Hà Nội, Việt Nam Có tiền thân Nhà máy bia Hommel người Pháp xây dựng từ năm 1890, thành lập lại năm 2003 định Bộ trưởng Bộ công nghiệp (nay công thương) Trải qua gần 130 năm lịch sử với nửa kỷ khôi phục phát triển, đến nay, Habeco trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành đồ uống Việt Nam Có logo slogan bí – truyền thống trăm năm Với bí công nghệ - truyền thống trăm năm, hệ thống thiết bị đại, đội ngũ cán công nhân viên lành nghề, có trình độ tâm huyết, sản phẩm Habeco nhận mến mộ hàng triệu người tiêu dùng II Lịch sử hình thành phát triển: Năm 1890, thực dân Pháp xây dựng nhà máy bia Hà Nội chủ yếu để phục vụ họ công chức Việt Nam số thành phố lớn miền Bắc Nhà máy bia ban đầu mang tên người Pháp Hommel, sản xuất 150 lít/ngày 30 người lao động Pháp đào tạo Năm 1954, miền Bắc Việt Nam giải phóng nhà máy bia đổi tên nhà máy bia Hà Nội Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội Năm 1958 loại bia chai Trúc Bạch sản xuất Năm 1960 nhà máy sản xuất 15 triệu lít/năm, năm 1970 nâng lên 20 triệu lít/năm Năm 1978 nhà máy Đơng Đức giúp đỡ cải tạo nhà nấu năm 1983 nhà nấu liên hợp đưa vào sử dụng, nâng công suất lên 30 triệu lít/năm Cũng năm nhà máy bia Hà Nội đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội Năm 1989 luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư, mở rộng sản xuất từ 30 lên 50 triệu lít nhà máy phê duyệt thực thi Năm 2003, Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội thành lập sở xếp lại Công ty Bia Hà Nội số đơn vị thành viên Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam Từ ngày tháng năm 2008 thành Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO) Đến nay, tổng công ty đầu tư đổi công nghệ, mua hầu hết thiết bị máy móc đại Tây Âu Vào năm 2004, dự án đầu tư chiều sâu đổi cơng nghệ, nâng cơng suất lên đến 100 triệu lít/năm hoàn tất đưa vào sử dụng Hiện bia HÀ NỘI mở nhiều nhà máy sản xuất Mê Linh, Hưng Yên Tháng năm 2019, Logo nhận diện HABECO Slogan: Sức bật Việt Nam Logo với chữ HABECO viết in đậm gắn với giá trị cốt lõi Habeco: H: Hội nhập riêng sắc A: Am hiểu không ngừng nghiên cứu B: Bền bỉ sẵn sàng bứt phá E: Ép nỗ lực để không ngừng phát triển C: Chung ước mơ để tới O: Ơm chí lớn cho tầm cao Trải qua gần 130 năm lịch sử với nửa kỷ khôi phục phát triển, đến nay, Habeco trở thành doanh nghiệp hàng đầu ngành Đồ uống Việt Nam Với bí cơng nghệ - truyền thống trăm năm, hệ thống thiết bị đại, đội ngũ cán công nhân viên lành nghề, có trình độ, tâm huyết, sản phẩm HABECO nhận mến mộ hàng triệu người tiêu dùng nước quốc tế Các sản phẩm HABECO phân phối rộng rãi không thị trường nước mà thị trường nước Đài Loan, Hàn Quốc, Anh, Đức, Mỹ, Australia, nhiều quốc gia khác giới Thương hiệu BIA HÀ NỘI ngày hôm xây dựng, kết tinh từ nhiều hệ, niềm tin người tiêu dùng, niềm tự hào thương hiệu Việt III Các lĩnh vực hoạt động công ty: Ngành nghề chủ yếu Tổng công ty gồm: - Sản xuất, kinh doanh Bia - Rượu - Nước giải khát Bao bì - Xuất nhập nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất - Dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, tổ chức vùng nguyên liệu, kinh doanh bất động sản, dịch vụ ngành nghề khác theo luật định IV Tổ chức máy công ty thành viên cấu thành: Sơ đồ tổ chức máy tổng công ty: Các công ty thành viên tổng công ty cổ phần rượu – bia – nước giải khát Hà Nội Các công ty con: + CTCP TNHH MTV Thương mại Habeco + CTCP Bia Hà Nội - Quảng Tri + CTCP Đầu tư phát triển công nghệ Bia rượu Nước giải khát Hà Nội + CTCP Bao bì Bia rượu Nước giải khát + Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nội - Thái Bình + CTCP Bia Hà Nội - Hải Phịng + Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nội - Quảng Bình + Cơng ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội + Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Thanh Hóa + Cơng ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương + Công ty cổ phần Rượu Nước giải khát Hà Nội + CTCP Bia Hà Nội - Hồng Hà + CTCP Bia Thương mại Hà Nội - Quảng Ninh + CTCP Bia Hà Nội - Nghệ An + Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Nam Định + Công ty Cổ phần Habeco - Hải Phịng - Các cơng ty liên kết: + CTCP Bao bì Habeco + Cơng ty Cổ phần Harec Đầu tư Thương mại + CTCP Vận tải Habeco + CTCP Bia Hà Nội - Kim Bài + Công ty TNHH Thủy tinh Sanmiguel Yamamura Hải Phòng + CTCP Đầu tư phát triển Habeco V Phân tích khái quát kết kinh doanh: Phân tích cấu lợi nhuận: Cơ cấu lợi nhuận cơng ty HABECO Đơn vị tính: Triệu đồng Các phận lợi nhuận LN HĐKD LN HĐTC trước lãi vay Lợi nhuận khác EBIT Năm 2020 Giá trị Tỷ trọng 485,109 54.73% 119,112 13.44% 282,137 31.83% 886,358 100% Năm 2021 Giá trị Tỷ trọng 385,091 72.16% 122,082 22.88% 26,477 4.96% 533,650 100% Năm 2022 Giá trị Tỷ trọng 611,945 78.80% 144,137 18.56% 20,452 2.63% 776,534 100% Bảng so sánh cấu lợi nhuận công ty HABECO Đơn vị tính: Triệu đồng Các phận lợi nhuận LN HĐKD LN HĐTC trước lãi vay Lợi nhuận khác EBIT Năm 2021/Năm 2020 Giá trị Tỷ trọng (100,018) 17.43% 2,970 9.44% (255,660) -26.87% (352,708) Năm 2022/Năm 2021 Giá trị Tỷ trọng 226,854 6.64% 22,055 -4.32% (6,025) -2.33% 242,884 Qua bảng cấu lợi nhuận ta thấy, lợi nhuận hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn cấu lợi nhuận công ty năm ta thấy tỷ trọng lợi nhuận hoạt động kinh doanh có xu hướng tăng lên năm phân tích ( từ 54,73% năm 2020 đến 78,80% năm 2022) Năm 2020, lợi nhuận hoạt động kinh doanh có giá trị 485,109 triệu đồng chiếm tỷ trọng 54,73% tổng EBIT, lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay 119,112 triệu chiếm tỷ trọng tương ứng 13,44% tổng EBIT, lợi nhuận khác 282,137 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31,83% tổng EBIT Đối sánh năm 2021 so với năm 2020 thấy dịch chuyển sau: Về lợi nhuận hoạt động kinh doanh mặt giá trị tuyệt đối giảm từ 485,109 triệu đồng xuống 385,091 triệu đồng, lúc lợi nhuận hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn 72,16% tổng EBIT xin nhắc lại phận lợi nhuận quan trọng Về lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay có giá trị tuyệt đối tăng từ 119,112 triệu đồng lên 122,082 triệu đồng làm cho lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay chiếm tỷ trọng 22,88% tổng EBIT Về lợi nhuận khác giá trị tuyệt đối giảm mạnh từ 282,137 triệu đồng xuống 26,477 triệu đồng làm cho tỷ trọng lợi nhuận khác chiếm 4,96% tổng EBIT Ta thấy năm 2021 cơng ty có cấu phù hợp tỷ trọng lợi nhuận hoạt động kinh doanh góp phần lớn tổng EBIT lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng nhỏ tổng EBIT Mặc dù giá trị hoạt động kinh doanh năm 2020 cao so với năm 2021 nhiên tỷ trọng lợi nhuận khác chiếm đến 31,83% tổng EBIT Đến năm 2022 có tín hiệu tốt so với năm 2021, đến từ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh tăng 226,854 triệu đồng so với năm 2021 chiếm tỷ trọng cao 78,80% tổng EBIT , hoạt động tài trước lãi vay có giá trị tuyệt đối tăng từ 122,082 triệu đồng lên 144,137 triệu đồng làm cho lợi nhuận hoạt động tài trước lãi vay cịn chiếm 18,56% tổng EBIT, lợi nhuận khác giá trị tuyệt đối giảm theo từ 26,477 triệu đồng xuống 20,452 triệu đồng làm cho lợi nhuận khác chiếm 2,63% tổng EBIT, năm có cấu lợi nhuận đẹp Qua đối sánh năm 2021 so với năm 2020 năm 2022 so với năm 2021 ta thấy cấu cơng ty HABECO cải thiện phù hợp qua năm năm, năm 2022 năm có cấu phù hợp tất năm có tỷ trọng lợi nhuận hoạt động kinh doanh tổng EBIT cao năm Điều cho thấy Tổng Công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội ngày tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm bia, rượu, nước giải khát Hoạt động kinh doanh tăng góp phần làm tăng EBIT chiếm tỷ trọng lớn tổng EBIT ( lợi nhuận hoạt động kinh doanh phận lợi nhuận quan trọng Tỷ trọng lợi nhuận khác có tỷ trọng giảm đáng kể từ năm 2020 đến năm 2022 Đồng thời công ty tăng giá trị vào đầu tư bên ngồi Phân tích theo chiều ngang: Căn vào số liệu bảng ta có nhận xét sau: Doanh thu có biến động không đều, năm 2021 giảm 502,053 triệu đồng so với năm 2020 với tỷ lệ giảm tương ứng 6,74%, nhiên đến năm 2022 tăng 1,447,803 triệu đồng so với năm 2021 với tỷ lệ tăng 20,83% Doanh thu bán hàng có dấu hiệu tăng lên cần thận trọng mục tiêu tăng trưởng khả tăng trưởng doanh nghiệp Lợi nhuận gộp: có biến động khơng nhìn chung năm 2021 so với 2020 giảm 14,31% , đến năm 2022 tăng với tốc độ ấn tượng với tỷ lệ tăng 36,35% Tổng Lợi nhuận trước thuế lãi vay năm năm 2021 so với năm 2020 giảm 352,708 triệu đồng, tỉ lệ giảm 39,79% năm 2022 so với năm 2021 tăng 242,884 triệu đồng, tỉ lệ tăng 45,51% Để phân tích nguyên nhân cần phải phân tích tác động phận lợi nhuận: Thứ nhất: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2021 so với năm 2020 giảm 10,0018 triệu đồng, tỉ lệ giảm 20,62%, năm 2022 so với năm 2021 lại tăng 226,854 triệu đồng, tỉ lệ tăng đạt 58,91% Thứ hai: Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay) tăng nhẹ, năm 2020 lãi 119,112 triệu đồng, năm 2021 lãi 112,082 triệu đồng, tỉ lệ tăng 2,49%, năm 2022 lãi 144,137 triệu đồng, tỉ lệ tăng lên đến 18,07% Thứ ba: Lợi nhuận khác năm 2021 so với năm 2020 giảm mạnh mức giảm 255,660 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 90,62% Năm 2022 tiếp tục giảm 6,025 triệu đồng ứng với tỷ lệ 22,76% so với năm 2021 Như năm 2021, EBIT giảm 352,708 triệu đồng giảm sâu Lợi nhuận khác 255,660 triệu đồng Lợi nhuận Hoạt đông kinh doanh giảm 100,018 triệu đồng, cịn Lợi nhuận hoạt động tài (khơng tính lãi vay) tăng 2,970 triệu đồng, cấu lợi nhuận năm 2021 không hợp lý Năm 2022, EBIT tăng 242,884 triệu đồng chủ yếu Lợi nhuận Hoạt động kinh doanh tăng 226,854 triệu đồng, lợi nhuận Hoạt động tài (không lãi vay) tăng 22,055 triệu đồng lợi nhuận khác giảm 6,025 triệu đồng Lợi nhuận trước thuế năm 2021 giảm 343.055 triệu đồng so với năm 2020, tỷ lệ giảm 39,72%; Năm 2022 so với năm 2021 tăng 247.219 triệu đồng, tỷ lệ tăng 47,49% Nguyên nhân làm cho EBT năm 2021 so với năm 2020 giảm với tỷ lệ tỷ lệ giảm EBIT tỷ lệ giảm chi phí lãi vay 42,47% cao so với tỷ lệ giảm EBIT 39,79% Nguyên nhân làm cho EBT năm 2022 so với năm 2021 tăng với tỷ lệ cao tỷ lệ tăng EBIT chi phí lãi vay giảm 33,15% tỷ lệ tăng EBIT 45,51% Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh năm 2021 so với năm 2020, mức giảm 323.792 triệu đồng, tỷ lệ giảm 42,77%; năm 2022 so với 2021 EAT tăng mạnh, mức tăng 204.987 triệu đồng, tỷ lệ tăng 47,32% Nguyên nhân làm cho tỷ lệ giảm EAT lớn tỷ lệ giảm EBT tỷ lệ giảm thuế TNDN 18,06% thấp tỷ lệ giảm EBT; Năm 2022 so với 2021 tỷ lệ tăng EAT thấp tỷ lệ tăng EBT chi phí thuế TNDN có tỷ lệ tăng 48,32 % EBT tăng 47,49% Tóm lại, qua phân tích biến động tiêu lợi nhuận phận lợi nhuận qua năm, thấy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bị giảm mạnh năm 2021 tăng Vốn lưu động cuối kỳ = 4,843,309 – 1,634,858 = 3,208,451 triệu đồng Vốn lưu động ròng đầu kỳ = (147,864 + 4,834,879) – 2,745,854 = 2,236,889 triệu đồng Vốn lưu động ròng cuối kỳ = (112,817 + 5,304,854) – 2,389,870 = 3,027,801 triệu đồng Ta bảng sau: BẢNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ VỐN LƯU ĐỘNG RỊNG CỦA CƠNG TY NĂM 2022 Chỉ tiêu Vốn lưu động Vốn lưu động ròng Tỷ lệ vốn lưu động ròng vốn lưu động Tỷ lệ vốn lưu động ròng tài sản ngắn hạn Đầu kỳ 2,546,824 2,236,889 87.83% 51.52% Đơn vị tính: Triệu VND Cuối kỳ So sánh 3,208,451 661,627 3,027,801 790,912 94.37% 6.54% 62.52% 11.00% So với thời điểm đầu năm, vốn lưu động ròng cuối năm 2022 công ty tăng 790,912 Triệu đồng, từ mức 2,236,889 Triệu đồng lên 3,027,801 Triệu đồng Nguyên nhân năm 2022, tài sản ngắn hạn tăng thêm 501433 Triệu đồng khoản phải trả giảm 160,194 Triệu đồng Vốn lưu đồng ròng tăng, độ an tồn khả tốn cơng ty trở nên tốt Tỷ trọng vốn lưu động ròng tài trợ vốn lưu động đầu năm 87,83%, nghĩa công ty sử dụng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn 27.22% VII.Phân tích lưu chuyển tiền tệ Đơn vị tính : Đồng 18 I - - - - CHỈ TIÊU Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Điều chỉnh cho khoản Khấu hao TSCĐ BĐSĐT Các khoản dự phịng Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ HĐKD trước thay đổi vốn lưu động Tăng, giảm khoản phải thu Tăng, giảm hàng tồn kho Tăng, giảm khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp Tăng, giảm chi phí trả trước Tiền lãi vay trả Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 767.247.323.173 411.568.615.869 632.397.776.339 465.317.607.667 464.542.037.254 442.731.753.886 (259.453.209.779) (32.191.659.865) 6.447.335.695 (195.171.037) 25.861.373 (59.143.766) (138.522.568.178) 22.728.804.045 (128.845.289.622) 13.076.139.187 (149.459.189.128) 8.740.649.818 857.125.785.891 728.175.704.196 940.799.182.844 11.997.046.785 27.738.254.627 (58.183.197.201) 41.188.330.509 39.619.203.777 (175.073.622.207) (288.777.382.195) (29.436.271.704) 405.285.571.858 46.269.265.224 (23.076.433.652) 57.549.699.495 (13.714.734.154) 34.700.612.599 (8.919.139.815) 19 - Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp Tiền chi khác từ hoạt động KD Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua sắm XD TSCĐ TS DH khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ TSDH khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại CC nợ đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ vay Tiền trả nợ gốc vay (120.941.239.483) (30.648.151.709) (46.772.792.952) (10.732.806.666) (55.389.073.395) (53.641.399.793) 513.052.566.413 723.894.631.133 1.038.195.215.333 (82.913.884.955) (78.246.876.700) 1.922.185.274 5.821.091.886 (144.241.107.462) 3.353.260.012 (3.002.505.626.711) (3.340.197.731.507) (3.530.256.495.890) 2.199.433.626.711 3.295.599.731.506 2.951.022.995.890 121.070.721.815 137.940.584.840 110.672.212.186 (822.889.125.635) 12.350.885.159 (540.987.072.628) 1.033.526.193.506 511.090.924.393 370.752.084.477 (1.181.337.067.220) (585.984.490.089) (520.447.815.137) 20 Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Lưu chuyển tiền năm Tiền đương tương tiền đầu năm Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ Tiền tương đương tiền cuối kỳ (20.649.490.819) (756.936.054.276) (558.752.426.786) (168.460.364.533) (831.829.619.972) (708.448.157.446) (478.296.923.755) (95.584.103.680) (211.240.014.741) 1.297.005.461.608 818.705.165.651 723.095.200.598 (3.372.202) (25.861.373) 59.143.766 818.705.165.651 723.095.200.598 511.914.329.623 Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội năm 2020, 2021,2022 theo phương pháp gián tiếp + Khấu hao TSCĐ BĐSĐT chi phí phát sinh kỳ tiền khơng chi kỳ nên điều chỉnh cộng 442.731.753.886 đồng Lãi (lỗ) chênh lêch tỷ giá hối đoái đánh giá lại khoản mục tiêu tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ doanh nghiệp điều chỉnh tăng 59.143.766 đồng, yếu tố làm tăng lợi nhuận không thực thu nên điều chỉnh trừ + Các khoản lãi (lỗ) từ hoạt động đầu tư đầu tư tài yếu tố tính vào tổng lợi nhuận khơng thuộc dịng tiền hoạt động kinh doanh nên trừ khỏi lợi nhuận để để điểu chỉnh sang ngân lưu ròng hoạt động đầu tư + Chi phí lãi vay chi phí tính vào để xác định lợi nhuận kỳ tiền không chi kỳ nên điều chỉnh cộng  Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động tiền lại hoạt động kinh doanh chưa điều chỉnh tác động thay đổi vốn lưu 21 động: 632.397.776.339 + 442.731.753.886 + 6.447.335.695-59.143.766- 149.459.189.128+8.740.649.818 = 940.799.182 844 đồng + Khoản phải thu cơng ty khơng tính dự phịng cuối năm so với đầu năm tăng 58.183.197.201 đồng Các khoản phải thu tăng làm tài sản khác tăng Nhưng tài sản khác nghịch biến với tiền, điều chỉnh giảm tiền so với lợi nhuận 58.183.197.201 đồng + Hàng tồn kho cơng ty khơng tính dự phịng đầu năm, tăng 175.073.622.207 đồng Hàng tồn kho tăng làm tài sản khác tăng Do điều chỉnh giảm tiền so với lợi nhuận 175.073.622.207 đồng + Các khoản phải trả (không bao gồm lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp) tăng 405.285.571.858 đồng, điểu chỉnh tăng ngân lưu ròng hoạt động kinh doanh 405.285.571.858 đồng Khi khoản phải trả tăng có nghĩa cơng ty ghi nhận tăng chi phí tài sản tiền chưa chi, việc gia tăng khoản phải trả làm cho tiền chi giảm so với chi phí, làm cho ngân lưu ròng hoạt động kinh doanh lớn lợi nhuận Các khoản phải trả nợ phải trả, mà nợ phải trả đồng biến với tiền, nợ phải trả tăng tiền tăng + Chi phí trả trước giảm 34.700.612.599 đồng, khoản chi phí để xác định lợi nhuận kỳ tiền chi kỳ điểu chỉnh trừ làm giảm tiền lợi nhuận khơng giảm Lãi vay trả giảm 8.919.139.815 đồng, làm cho nợ phải trả giảm, điều chỉnh tiền giảm 8.919.139.815 đồng so với lợi nhuận Tương tự, thuế TNDN nộp giảm 46.772.792.952 đồng, điều chỉnh tiền giảm 46.772.792.952 đồng Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh cuối năm so với đầu năm giảm 53.641.399.793 đồng, làm cho tiền giảm 53.641.399.793 đồng so với lợi nhuận  Ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh năm 2022 (NCF) là: NCF = 940.799.182.844 - 58.183.197.201 - 175.073.622.207 + 405.285.571.858 + 34.700.612.599 - 8.919.139.815 - 46.772.792.952 - 53.641.399.793 = 1.038.195.215.333 Lưu chuyển tiền tệ ròng hoạt động đầu tư : -78.246.876.700 + 5.821.091.8863.530.256.495.890 + 2.951.022.995.890+ 110.672.212.186= - 540.987.072.628 đồng 22 Số dư nợ vay ngắn hạn nợ vay dài hạn cuối năm 2022 so với đầu năm tăng 370.752.084.477đồng, có nghĩa doanh số vay nợ năm 2022 nhiều doanh số trả nợ 370.752.084.477 đồng Lưu chuyển tiền rịng từ hoạt động tài chính: 370.752.084.477 - 520.447.815.137 - 558.752.426.786 = -708.448.157.446 đồng  Tổng ngân lưu rịng vốn kỳ năm 2022 cơng ty cổ phần bia- rượu- nước giải khát Hà Nội: 1.038.195.215.333 + (- 540.987.072.628 ) + (-708.448.157.446) = - 211.240.014.741đồng Công ty cổ phần bia-rượu-nước giải khát Hà Nội có khồn điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ cuối năm 2022 59.143.766 đồng Cuối báo cáo lưu chuyển tiền tệ đảm bảo cân Tổng lưu chuyển tiền tệ rịng năm 2022 cơng ty HABECO: 511.914.329.623 - 59.143.766 - 723.095.200.598 = - 211.240.014.741 đồng Phân tích nguyên nhân làm cho ngân lưu ròng hoạt động kinh doanh khác lợi nhuận ròng: Năm 2021, lợi nhuận sau thuế (EAT) doanh nghiệp 660.588.740.136 đồng, ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh 723.894.631.133 đồng Ta nhận thấy, chênh lệch NOCF > EAT 63.305.891.997 đồng Trong năm 2021, cơng ty HABECO trích khấu hao TSCĐ BĐSĐT 464.542.037.254 đồng, khoản tính vào chi phí thực tế khơng chi tiền ra, làm NOCF > EAT 464.542.037.254 đồng, nguyên nhân chủ yếu làm cho NOCF > EAT Công ty trích lập dự phịng, khoản trích lập dự phịng làm NOCF > EAT 32.191.659.865 đồng Ngồi ra, tiền lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại mục tiền tệ có gốc ngoại tệ làm cho NOCF < EAT 25.861.373 đồng doanh thu ghi nhận 23 chưa thu tiền, khơng ảnh hưởng đến tiền, làm cho NOCF < EAT Tương tự lãi từ hoạt động đầu tư làm cho NOCF < EAT 128.845.289.622 đồng Nguyên nhân NOCF > EAT Khấu hao TSCĐ BĐSĐT NOCF < EAT 464.542.037.254 Trích lập dự phịng 32.191.659.865 Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 25.861.373 Lãi từ hoạt động đầu tư 128.845.289.622 Thay - Tăng khoản phải thu 27.738.254.627 đổi nhu - Tăng hàng tồn kho 39.619.203.777 cầu vốn - Giảm khoản phải trả lưu - Tăng chi phí trả trước 29.436.271.704 động 57.549.699.495 Tiền chi khác từ hoạt động KD 55.389.073.395 Năm 2022, Lợi nhuận sau thuế (EAT) doanh nghiệp 502.769.144.525 đồng, ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh 1.038.195.215.333 đồng Ta nhận thấy chênh lệch NOCF > EAT 535.426.070.808 đồng Trong năm 2022, cơng ty HABECO trích khấu hao TSCĐ BĐSĐT 442.731.753.886 đồng, khoản tính vào chi phí thực tế khơng chi tiền ra, làm NOCF > EAT 442.731.753.886 đồng, nguyên nhân chủ yếu làm cho NOCF > EAT Năm nay, cơng ty trích lập dự phịng, khoản trích lập dự phịng làm cho NOCF < EAT 6.447.335.695 đồng hồn nhập dự phịng Ngồi ra, tiền lãi chênh lệch tỷ giá hối đối đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ làm cho NOCF > EAT 59.143.766 đồng doanh thu ghi nhận chưa thu tiền, khơng ảnh hưởng đến tiền, làm cho NOCF > EAT, lãi từ hoạt động đầu tư lại làm cho NOCF < EAT 149.459.189.128 đồng 24 Nguyên nhân NOCF > EAT Khấu hao TSCĐ BĐSĐT NOCF < EAT 442.731.753.886 Trích lập dự phịng 6.447.335.695 Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 59.143.766 Lãi từ hoạt động đầu tư Thay - Giảm khoản phải thu đổi nhu - Giảm hàng tồn kho cầu vốn - Tăng khoản phải trả lưu - Tăng chi phí trả trước 149.459.189.128 58.183.197.201 175.073.622.207 405.285.571.858 động 34.700.612.599 Tiền chi khác từ hoạt động KD 53.641.399.793 Ta nhận thấy, EAT năm 2022 < EAT năm 2021 = 157.819.595.611, hai năm NOCF > EAT Do đó, cơng ty HABECO nhu cầu tăng vốn lưu động nhiều vào năm 2022 đủ khả tốn tốt, doanh nghiệp có khả trả khoản nợ vay, nợ ngắn hạn dài hạn chia cổ tức có khả mở rộng đầu tư Nhìn chung, NOCF năm dương nên ta nhận thấy tiềm lực kinh doanh công ty tốt Phân tích dịng tiền từ hoạt động đầu tư: Năm 2021, ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư -12.350.885.159 đồng, cơng ty thu hẹp đầu tư, chi tiền để mua sắm xây dựng, tài sản cố định tài sản dài hạn khác với số tiền 82.913.884.955 đồng, chi cho vay mua công cụ nợ 3.340.197.731507 Đồng thời, doanh nghiệp có nguồn tiền thu từ tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia 137.940.584.840 đồng, tiền thu hồi cho vay 137.940.584.840, thu từ lý TSCĐ 1.922.185.274 , nhu cầu tiền mở rộng đầu tư cịn thiếu 12.350.885.159 đồng Năm 2022, ngân lưu ròng từ hoạt động đầu tư 540.987.072.628 đồng kỳ, công ty mở rộng đầu tư, chi tiền để mua sắm xây dựng, tài sản cố định tài sản dài hạn khác với 25 số tiền 78.246.876.700 đồng, chi cho vay mua công cụ nợ 3.530.256.495 890 Đồng thời, doanh nghiệp có nguồn tiền thu từ tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia 110.672.212.186, thu từ lý TSCĐ 5.821.091.886 đồng , thu hồi nợ cho vay 2.951.022.995.890 đồng , nhu cầu tiền mở rộng đầu tư 540.987.072.628 đồng So với năm 2021, ta nhận thấy, công ty mở rộng nhu cầu đầu tư nhiều, Ta nhận thấy NICF năm 2021 < thấy tiềm lực cơng ty tốt lên Phân tích dịng tiền từ hoạt động tài chính: Năm 2021, ngân lưu rịng từ hoạt động tài (huy động vốn) cơng ty 831.829.619.972 đồng, doanh nghiệp chia lợi nhuận sau thuế cho chủ sỡ hữu 756.936.054.276 đồng, trả tiền nợ gốc vay 585.984.490.089 đồng Trong dịng tiền công ty 511.090.924.393 đồng Tổng hợp lại ta nhận ngân lưu ròng từ hoạt động tài cơng ty 831.829.619.972 đồng, nhận thấy NFCF < 0, công ty không phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngồi mà dùng nguồn lực mình, tiềm lực công ty tốt Năm 2022 , ngân lưu rịng từ hoạt động tài cơng ty 708.448.157.446 lớn so với NFCF 2021 123.381.462.526 đồng, nguyên nhân thay đổi lớn tiền chia cổ tức trả lợi nhuận chủ sở hữu giảm 558.752.426.786 , tiền chi trả nợ gốc vay giảm cịn 520.447.815.137 đồng đó, tiền thu từ vay giảm 370.752.084.477 đồng Nhận thấy, NFCF < tăng nhiều năm 2021, cơng ty khơng phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên tiềm lực khơng cịn tốt trước Doanh nghiệp tăng nguồn tài trợ đáng kể từ bên vào năm 2022, đồng thời doanh nghiệp trả nợ vay so với kỳ năm ngoái chia cổ tức lợi nhuận cho chủ sở hữu ngày giảm Qua lưu chuyển tiền từ hoạt động tài tăng cơng ty HABECO có dấu hiệu trình cấu lại nguồn vốn doanh nghiệp dấu hiệu trình thu hẹp đầu tư hoạt động kinh doanh đạt đến mức độ bão hịa Phân tích mối quan hệ dòng tiền: Ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh cung cấp tiền chi cho dòng lưu chuyển tiền hoạt động đầu tư hoạt động tài chính, so với năm 2021, năm 2022 ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh tăng lên nhiều, EAT khơng thay đổi đáng kể Do đó, ta nhận thấy khả chi trả cho dòng tiền từ hoạt động đầu tư tài mở rộng Cơng ty trích 26 tiền từ hoạt động kinh doanh để tập trung nhiều vào dịng tiền từ hoạt động tài chính, điều nhận thấy cơng ty dành lượng tiền lớn để chi trả cổ tức chia lợi nhuận chủ sở hữu lên 558.752.426.786 đồng, thu hẹp đầu tư để tập trung trả nợ gốc vay (chênh lệch trả nợ gốc vay so với năm 2021 65.536.674.952 đồng Phân tích khả toán từ NOCF: 5.1 Khả chia lợi nhuận Khả chia lợi nhuận năm 2021 = NOCF 723.894.631.133   1.0958 EAT 660.588.740.166 Khả chia lợi nhuận năm 2022 = NOCF 1.038.195.215.333   2.602 EAT 502.769.144.525 Ta nhận thấy, khả chia lợi nhuận năm 2021 năm 2022 109,58% 260,2% Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động kinh doanh 1.0958 lần 2.602 lần lợi nhuận sau thuế, cơng ty HABECO có khả chia lợi nhuận tiền tạo hoạt động kinh doanh đồng thời thừa tiền để trả nợ vay từ hoạt động tài mở rộng đầu tư phân tích 5.2 Khả tốn nợ vay dài hạn đến hạn: 𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 𝑛ợ 𝑣𝑎𝑦 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 đế𝑛 ℎạ𝑛 2022 = = 𝑁𝑂𝐶𝐹 𝑁ợ 𝑣𝑎𝑦 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 đế𝑛 ℎạ𝑛 đầ𝑢 𝑘ỳ 1.038.195.215.333 = 7.0213 147.863.736.630 Ta nhận thấy, khả toán nợ vay dài hạn đến lớn chứng tỏ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm 2022 tạo đủ tiền để toán khoản nợ vay dài hạn đến hạn trả kỳ Vì ta nhận thấy, năm 2022, doanh nghiệp mở rộng đầu tư nhiều Do ta nhận thấy khả tốn nợ vay dài hạn đến hạn cơng ty hiệu 27 5.3 Đánh giá mức độ phụ thuộc vào nợ vay ngắn hạn hay khả tự chủ tài cơng ty: 𝑁𝑂𝐶𝐹 − 𝑁ợ 𝑣𝑎𝑦 𝑑à𝑖 ℎạ𝑛 đế𝑛 ℎạ𝑛 đầ𝑢 𝑘ỳ 𝐻ệ 𝑠ố 𝑡ự 𝑐ℎủ 𝑡à𝑖 𝑐ℎí𝑛ℎ 𝑛ă𝑚 2022 = 𝑁ợ 𝑣𝑎𝑦 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛 đầ𝑢 𝑘ỳ = 1.038.195.215.333 − 147.863.736.630 = 0.423 2.104.987.465.003 Điều chứng tỏ năm 2022, tiền tạo từ hoạt động kinh doanh công ty không đủ để toán hết khoản nợ vay ngắn hạn đầu kỳ, khoản nợ vay ngắn hạn có nhu cầu tốn năm 2022 Vì vậy, cơng ty HABECO tiếp tục cần tài trợ thêm vốn từ hoạt động tài hoạt động đầu tư Doanh nghiệp chưa đủ khả tự chủ tài chính, mức độ phụ thuộc vào khoản vay ngắn hạn công ty không cao, với hệ số tự chủ tài 2021 0.423 VIII Các hệ số tài Hệ số khả tốn hành (Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn) - Năm 2020: + Hệ số khả toán hành đầu năm 2020: 4.196.519.232.073  1.8022 2.328.507.312.879 + Hệ số khả toán hành cuối năm 2020: 4.500.763.443.175  2.5775 1.746.185.904.092 Hệ số khả tốn thời cơng ty thời điểm năm 2020 lớn điều chứng tỏ cơng ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho khoản nợ ngắn hạn - Năm 2021: + Hệ số khả toán hành đầu năm 2021: 4.500.763.443.175  2.5775 1.746.185.904.092 + Hệ số khả toán hành cuối năm 2021: 4.342.027.681.112  2.0627 2.104.987.465.003 Hệ số khả toán thời công ty thời điểm năm 2021 lớn điều chứng tỏ công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho khoản nợ ngắn hạn 28 - Năm 2022: + Hệ số khả toán hành đầu năm 2022: 4.341.875.502.440  2.0627 2.104.987.465.003 + Hệ số khả toán hành đầu năm 2022: 4.843.308.708.749  2.6677 1.815.508.334.712 Hệ số khả toán thời công ty thời điểm năm 2022 lớn điều chứng tỏ công ty có đủ tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho khoản nợ ngắn hạn Hệ số khả tốn nhanh ( (Tiền + Đầu tư tài ngắn hạn + Các khoản phải thu ngắn hạn )/ Nợ ngắn hạn ) - Năm 2020: + Hệ số khả toán nhanh đầu năm 2020: 851.055.536.944  1.570.539.000.000  374.515.520.691  1.2008 2.328.507.312.879 + Hệ số khả toán nhanh cuối năm 2020: 487.300.332.452  2.386.211.000.000  384.457.518.077  1,8658 1.746.185.904.092 - Năm 2021: + Hệ số khả toán nhanh đầu năm 2021: 487.300.332.452  2.386.211.000.000  384.457.518.077  1,8658 1.746.185.904.092 + Hệ số khả toán nhanh cuối năm 2021: 604.709.423.914  2.404.009.000.000  372.360.736.669  1.5522 2.181.447.804.081 - Năm 2022: + Hệ số khả toán nhanh đầu năm 2022: 604.709.423.914  2.404.009.000.000  372.360.736.669  1.5522 2.181.447.804.081 + Hệ số khả toán nhanh cuối năm 2022: 29 346.454.329.623  2.972.442.500.000  433.553.647.897  2.0669 1.815.508.334.712 Khả tốn nhanh cơng ty HABECO thời điểm lớn Chỉ tiêu hệ số khả toán nhanh cho thấy tài sản ngắn hạn có tính khoản cao 100% ổn định 3.Hệ số cấu vốn Bảng cân đối kế toán DN năm 2020 - 2022 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2020 2021 2022 Tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khác hàng Hàng tồn kho Tài sản dài hạn Tổng tài sản 4,500,763 818,705 384,458 2,700,376 597,224 3,183,319 7,684,082 4,341,876 723,095 378,140 2,687,873 552,768 2,745,854 7,087,730 4,843,309 511,914 433,554 3,173,396 724,445 2,389,870 7,233,179 1,948,545 1,746,186 202,359 5,735,537 7,684,082 2,252,851 2,104,987 147,864 4,834,879 7,087,730 1,928,325 1,815,508 112,817 5,304,854 7,233,179 Nguồn vốn Nợ phải trả Nợ vay ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn Chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Tỷ số nợ = Tổng nợ/ tổng vốn Tỷ lệ tự tài trợ = Vốn CSH / Tổng vốn Hệ số nợ vốn CSH = Nợ / Vốn CSH Hệ số địn bẩy tài = Tổng vốn / Vốn CSH Tỷ số nợ ngắn hạn tổng tài sản = Nợ ngắn hạn/ Tổng tài sản Nhận xét: Từ năm 2020 – 2022: Hệ số địn bẩy tài dù tăng nhẹ qua năm ổn định Tỷ số nợ ngắn hạn/ Tổng tài sản, tỷ số nợ, Nợ/ Vốn CSH tăng năm 2021 sau giảm năm 2022 30 Ở ta thấy hệ số địn bẩy tài năm 2020 1,34 thể doanh nghiệp tăng 1% số lợi nhuận cơng ty tỷ suất lợi nhuận VCSH tăng 1,34% tương tự năm CÁC HỆ SỐ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NĂM 2020 - 2022 Chỉ tiêu Tỷ số nợ Tỷ lệ tự tài trợ Nợ/ Vốn CSH Hệ số địn bẩy tài Nợ ngắn hạn / Tổng tài sản Năm 2020 0.254 0.746 0.340 1.340 0.227 Năm 2021 0.318 0.682 0.466 1.466 0.297 Năm 2022 0.267 0.733 0.364 1.364 0.251 Các hệ số cấu vốn DN tương đối tốt => Cơ cấu nguồn vốn DN phân bổ mức hợp lý, ổn định, an toàn Hết 31 Tài liệu tham khảo: Báo cáo tài Tổng Cơng ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội năm 2021 ( https://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2021/BCTN/VN/BHN_Baocaothuongnien_2021.pdf?f bclid=IwAR2N0cjdOd91oDh7u5LBDGFOLddy8KN-iju8Pyy2jjM9thl0JFzxSGOMRFU) Báo cáo tài Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội năm 2022( https://static2.vietstock.vn/data/HOSE/2022/BCTN/VN/BHN_Baocaothuongnien_2022.pdf?f bclid=IwAR0JXg1586mTXwQuFa0awSaugoogr7djW21m-EVONeM_QDPa-N52v-7LW2s) Báo cáo tài Tổng cơng ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà nội (https://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/BHN/IncSta/2023/0/0/0/0/ket-qua-hoat-dong-kinhdoanh-tong-ctcp-bia-ruou-nuoc-giai-khat-ha-noi.chn) 32

Ngày đăng: 12/07/2023, 00:12

Xem thêm:

w