1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện tổ chức công tác thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ công ty tư vấn xây dựng điện 1

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Thực Hiện Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Do Kiểm Toán Nội Bộ Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Điện 1
Tác giả Hoàng Thị Hồng Vân
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kiểm Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 109,63 KB

Cấu trúc

  • PhÇn I:......................................................................................................................1 (27)
    • I. Những vấn đề chung về kiểm toán nội bộ (0)
      • 1.1. Bản chất của kiểm toán nội bộ (0)
      • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ (5)
      • 1.3. Nội dung của kiểm toán nội bộ (6)
      • 1.4. Phơng pháp kiểm toán của kiểm toán nội bộ (8)
      • 1.5. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ (10)
      • 1.6. Tài liệu kiểm toán và bằng chứng kiểm toán (0)
        • 1.6.1. Tài liệu kiểm toán (11)
        • 1.6.2. Bằng chứng kiểm toán (12)
    • II. Qui trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ thực hiện (0)
      • 2.1 Lựa chọn đơn vị kiểm toán (14)
      • 2.2. Lập kế họach kiểm toán (0)
      • 2.3. Thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính (0)
      • 2.4. KÕt thóc kiÓm tãan (0)
      • 2.5. Theo dõi sau kiểm toán (0)
  • Phần II: Thực tế tổ chức công tác kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 thực hiện (0)
    • I. Tổng quan về Công ty T vấn Xây dựnh Điện 1 (27)
      • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 (27)
      • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ry (28)
      • 1.3. Cơ cấu vốn và tài sản Công ty (28)
      • 1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 (0)
        • 1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty (29)
        • 1.4.2. Đặc tổ chức quản lý (0)
      • 1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty T vấn Xây dựng Điện1 (32)
      • 1.6. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong Công ty T vấn Xây dựng Điện1 (34)
    • II. Tổ chức công tác thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tại do kiểm toán nội bộ Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 thực hiện................................................... 39 2.1. Quy định chung của Tổng công ty Điện lực Việt nam và Công ty T vấn (34)
      • 2.1.1. Qui định chung của Tổng công ty Điện lực Việt nam về kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty (35)
      • 2.1.2 Qui định chung của Công ty T vấn Điện 1 về kiểm toán nội bộ (0)
      • 2.2. Thực tế công tác kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 (37)
        • 2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán và lựa chọn phơng pháp kiểm toán (0)
        • 2.2.2. Thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính (40)
        • 2.2.3. Kết thúc kiểm toán (56)
  • Phần III: Một số phơng hớng nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán báo cáo tài chính do kiĨm toán nội bộ Công ty T vấn Xây dựng ĐiƯn 1 thực hiƯn (0)
    • I. Mét sè nhËn xÐt (61)
      • 1. Về phía Nhà nớc (64)
      • 2. Về phía Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 (65)
  • Tài liệu tham khảo (72)

Nội dung

Qui trình thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ thực hiện

Theo dõi sau kiểm toán

Sơ đồ 02: quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ thực hiện

2.1 Lựa chọn đơn vị kiểm toán

Mục đích của kiểm toán nội bộ là nhằm nâng cao hiệu năng, hiệu quả, tính kinh tế của các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.

Trong việc tổ chức công tác thực hiện kiểm toán nội bộ kiểm toán viên nội bộ bắt đầu bằng việc tìm hiểu, thăm dò để tìm ra các đơn vị cần đợc kiểm toán Mục đích của việc lựa chọn đơn vị kiểm toán nhằm:

 Cải tiến và nâng cao hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của bộ phận đợc kiểm toán.

 Đạt các mục tiêu về hoạt động kinh doanh nh: giảm chi phí sản xuất kinh doanh hoặc chi phí về nghiệp vụ, tăng thị phần, nâng cao chất lợng

35 hàng hoá dịch vụ cung cấp cho khách hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Các yêu cầu của bộ phận đợc kiểm toán đợc coi nh một dịch vụ do kiểm toán nội bộ cung cấp, chủ yếu gồm:

 Các kiến nghị và giải pháp thực tiễn phù hợp với tình hình và yêu cầu quản lý, năng lực của bộ phận đợc kiểm toán, đem lai kết quả tốt hơn.

 Hợp pháp hoá và tăng độ tin cậy, độ an toàn của thông tin kinh tế tài chính trớc khi công bố công khai.

 Truyền đạt công khai những ý kiến chỉ đạo, bản giải trình của ngời phụ trách bộ phận đơn vị đợc kiểm toán. Để đạt đợc những mục tiêu kiểm toán kiểm toán viên có thể:

- Rà soát lại các tài liệu, hồ sơ có liên quan tới từng khách thể kiểm toán.

- Thăm quan các cơ sở vật chất, phơng tiện, thiết bị văn phòng để đánh giá khả năng có thể hoàn thành mục tiêu của từng đơn vị.

- Nghiên cứu về các tài liệu có liên quan đến hoạt động của các đơn vị ( chính sách thủ tục, cơ cấu tổ chức ).

- Phỏng vấn các nhà quản lý của từng bộ phận về các lĩnh vực đang gặp khó kh¨n.

- Sử dụng các thủ tục phân tích nhằm phát hiện ra xu hớng, mối quan hệ không b×nh thêng.

- Thực hiện một số thử nghiệm kiểm toán nhằm khẳng định lại hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị đợc kiểm toán.

Sau khi có thông tin sơ bộ về các bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp, các kiểm toán viên lựa chọn một số đơn vị, bộ phận để lập kế hoạch kiểm toán Tuỳ theo yêu cầu của ngời đứng đầu doanh nghiệp mà mục tiêu kiểm toán đối với từng đơn vị, bộ phận là khác nhau Do đó kế hoạch kiểm toán đợc lập phải thích hợp với từng cuộc kiểm toán

2.2 Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, có vai trò quan trọng chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán.

Kế hoạch kiểm toán giúp cho kiểm toán viên xác định đợc các vấn đề trọng tâm cần tập trung, chú ý tránh sai sót, bỏ quên.

Kế hoạch kiểm toán là căn cứ giúp kiểm toán viên thu thập đ ợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị, là cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về Báo cáo tài chính của đơn vị.

Qua việc lập kế hoạch giúp cho kiểm toán viên xác định đợc thời gian, lực lợng cho cuộc kiểm toán, phối hợp một cách có hiệu quả với các bộ phận có liên quan hoặc giữa các kiểm toán viên với nhau Bên cạnh đó có thể hạn chế đợc những điểm bất đồng giữa các kiểm toán viên nội bộ và bộ phận đợc kiểm toán.

Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ giúp cho kiểm toán viên nội bộ có thể kiểm soát và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả của cuọc kiểm toán.

Kế hoạch kiểm toán đợc lập căn cứ vào nội dung, quy mô, độ phức tạp của cuộc kiểm toán và căn cứ kinh nghiệm, sự hiểu biết của kiểm toán viên.

2.1.1 Nội dung của kế hoạch kiểm toán

Nội dung của kế hoạch kiểm toán bao gồm :

- Thu thập thông tin về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và các văn bản, chế độ qui định liên quan đến bộ phận kiểm toán.

+ Thu thập thông tin về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cơ cấu tổ chức của đơn vị đợc kiểm toán.

+ Xem xét lại kết quả cuộc kiểm toán trớc và hồ sơ kiểm toán th- ờng xuyên.

+ Tham quan cơ sở vật chất.

+ Kiểm tra các chính sách thủ tục của đơn vị.

+ Nhận diện các bên hữu quan.

+ Dự kiến nhu cầu đối với các chuyên gia bên ngoài.

- Xác định mục tiêu của cuộc kiểm toán

- Đánh giá về mức trọng yếu hay nói cách khác là xác định mức độ tin cậy dự kiến đối với hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Xác định nội dung, thời gian, phạm vi và các phơng pháp kiểm toán sẽ thực hiện.

- Tổ chức lực lợng và phối hợp các bớc công việc.

Kế hoạch kiểm toán đợc duy trì trong suốt quá trình kiểm toán và triển khai kế hoạch toàn diện về phạm vi thực hiện kiểm toán.

Quá trình lập kế hoạch kiểm toán gồm 3 bớc:

B ớc 1 : Lập kế hoạch kiểm toán sơ bộ.

Kế hoạch kiểm toán sơ bộ giúp cho kiểm toán viên dự tính và tổng hợp về khối lợng công việc cần thực hiện, thời gian hoàn thành và nhân lực cần thiết.

Việc lập kế hoạch sơ bộ bao gồm các bớc sau:

 Tiếp xúc với đối tợng đợc kiểm toán và những ngời có liên quan đến kiểm toán

- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ mà bộ phận đó đảm nhiệm

- Tình hình phát triển của doanh nghiệp ảnh hởng đến bộ phận nh thế nào? Thay đổi về kỹ thuật, chế độ tài chính kế toán ảnh hởng đến đơn vị đợc kiểm toán ra sao ?

- Thu thập các thông tin về tình hình của bộ phận đợc kiểm toán nh báo cáo quản trị nội bộ, kế hoạch sản xuất kinh doanh, báo cáo kiểm toán kỳ trớc,các sổ kế toán, các qui định liên quan đến bộ phận.

 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đơn vị đợc kiểm toán.

Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm 4 mục tiêu:

- Bảo vệ tài sản của đơn vị.

- Bảo đảm độ tin cậy của hệ thống thông tin.

- Bảo đảm việc thực hiện các qui định pháp lý

- Bảo đảm hiệu quả hoạt động.

Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm 4 yếu tố là môi trờng kiểm soát, hệ thống thông tin; các thủ tục kiểm soát và bộ máy kiểm toán nội bộ

Một hệ thống kiểm soát nội bộ mạnh cần phải có các chính sách và thủ tục kiểm soát thích hợp bao gồm các qui định, chế độ về quản lý, nội qui về bảo vệ tài sản, hay các qui trình về những mặt quản lý cụ thể Do đó mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ là:

Thực tế tổ chức công tác kiểm toán báo cáo tài chính do kiểm toán nội bộ Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 thực hiện

Tổng quan về Công ty T vấn Xây dựnh Điện 1

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1

Công ty T vấn Xây dựng Điện 1, tên giao dịch là Power engineering consulting Company 1 (viết tắt là PECC1) Công ty đợc thành lập ngày 1/7/1982 trên cơ sở sát nhập Công ty Khảo sát Địa chất Sông Đà và Viện Qui hoạch Thiết kế điện.

Công ty T vấn Xây dựng Điện 1, trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, công ty có trụ sở tại Km số 9, đờng Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân- Hà nội Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là khảo sát và thiết kế các công trình thuỷ điện, nhiệt điện, l- ới điện (Các đờng dây tải điện và trạm biến áp), các công trình công nghiệp dân dụng khác thuộc ngành điện quản lý

Ngày 19/6/1993, Công ty đợc thành lập lại theo Quyết định số 350 NL/TCCB của Bộ Năng lợng, nay là Bộ Công nghiệp

Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là:

 Khảo sát và thiết kế các công trình điện.

 Xây dựng và sửa chữa thuỷ điện nhỏ.

 Xây dựng lới điện từ 35 KV trở xuống.

 Gia công thử nghiệm cột điện bằng thép.

Qua nhiều năm hoạt động, Công ty đã từng bớc khẳng định mình, phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ kinh tế - xã hội Công ty đã thiết lập đợc nhiều chi nhánh ở nhiều nơi trên đất nớc nh Hoà Bình, Đà Nẵng, Lâm Đồng với nhiều công trình lớn nh Thủy điện Hoà Bình, Thuỷ điện Vĩnh Sơn, YALY hay các nhà máy nhiệt điện nh: Phả Lại, Phú Mỹ 2 Các công trình lới điện từ 35KV- 500 KV (tiêu biểu là đờng dây 500 KV Bắc- Nam với chiều dài 1700km) Ngoài ra, Công ty còn tham gia vào một số công trình điện ở nớc bạn Lào Hằng năm, Công ty thờng trú trọng vào đầu t những trang thiết bị hiện đại, đồng bộ Nhờ đó, Công ty luôn hoàn thành đúng tiến độ và xây dựng đợc các công trình có chất lợng cao, tạo đợc uy tín với khách hàng. Công ty đã trang bị hệ thống máy khoan tự hành có khả năng khoan sâu vào lòng đất, hệ thống máy khoan tự hành, máy cắt xén đã 3 trục hiện đại Các đơn vị, phòng ban trực thuộc đều đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện vật chất nh máy tính, máy in, fax và các phơng tiện đi lại cơ động.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Là một doanh nghiệp Nhà Nớc có t cách pháp nhân, Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập, có quyền sử dụng tài sản và vốn do Tổng công ty Điện lực Việt Nam giao Công ty có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển, sử dụng con dấu riêng.

Công ty chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ các mặt công tác qui hoạch, khảo sát, thiết kế các côngtrình điện và điều hành hệ thống sản xuất trong toàn Công ty. Ngoài ra, Công ty có nhiệm vụ nghiên cứu tổng sơ đồ lới điện quốc gia từng giai đoạn, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và 5 năm trình tổng công ty duyệt.

Về tài chính, Công ty có nhiệm vụ quản lý, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, thực hiện các nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc.

1.3 Cơ cấu vốn và tài sản

Những năm đầu mới thành lập, nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là vốn do Ngân sách cấp và còn nhỏ bé, sau gần 20 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 không những bảo toàn, quản lý và sử dụng tốt vốn do Nhà nớc cấp mà còn phát triển nguồn vốn kinh doanh, tăng nguồn vốn tự có của công ty lên Nếu nh năm 1990, vốn kinh doanh của Công ty là hơn 6 tỷ đồng, thì đến năm 2000 vốn kinh doanh của công ty lên tới 180 tỷ đồng bao gồm vốn do Ngân sách cấp, vốn vay và vốn tự có.

 Cơ cấu vốn của Công ty qua các năm đợc phản ánh qua bảng sau:

Bảng 01: Cơ cấu vốn của công ty t vấn xây dựng Điện 1

 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1.

Với chức năng chính là khảo sát và thiết kế các công trình điện, sản phẩm của

Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 mang tính đặc thù riêng Sản phẩm sau khi hoàn thành là các bản vẽ, thiết kế mẫu thăm dò địa chất những sản phẩm này sẽ đợc chuyển đến cho các Công ty xây lắp khác thực hiện tiếp việc hoàn thiện công trình.

Thời gian trớc, Công ty tổ chức sản xuất theo kế hoạch Nhà nớc giao, tuy nhiên những năm gần đây Công ty đứng ra nhận thầu các công trình và thực hiện chế độ khoán quản nội bộ trong toàn Công ty nên tình hình kinh doanh và đời sống của các cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng cao Điều đó đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu trong bảng sau:

Bảng 02: Một số chỉ tiêu về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty

3 Tổng quĩ lơng trung b×nh 1 quÝ

5 Tỉ lệ doanh thu/ tổng tài sản (%)

6 Tỉ suất lợi nhuận/ vốn Nhà nơc(%)

7 Tỉ suất lợi nhuận / vèn kinh doanh (%)

8 Tài sản cố định/ tổng tài sản (%)

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất tại công ty t vấn xây dựng Điện

1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty

Xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty, tổ chức bộ máy quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty cũng chia ra làm 2 bộ phận là khảo sát và thiÕt kÕ.

Bộ phận khảo sát: Bộ phận khảo sát có nhiện vụ khảo sát các công trình điện, bao gồm các đơn vị sau:

 Đội khảo sát: khảo sát tất cả các công trình lới điện.

 Đội địa vật lý: Có nhiệm vụ khảo sát địa chất bằng các phơng pháp địa vật lý nh siêu âm, Karota, địa chấn, đo điện trở suất

 Phòng thí nghiệm: đảm nhiệm việc phân tích các mẫu đất đá, cát, sỏi, nớc phục vụ cho công tác khảo sát các công trình, lới điện

 Phòng địa hình: Có nhiệm vụ đo, vẽ bản đồ địa hình phục vụ cho công tác thiết kế các công trình thuỷ điện, thẩm định công tác của các đơn vị khác nh phòng thí nghiệm, đội khảo sát địa vật lý

Bộ phận thiết kế: bao gồm các đơn vị

 Bộ phận thiết kế lới điện: lập báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật, vẽ các bản vẽ thi công, lập và xét hồ sơ mời thầu, giám sát chất lợng thi công công trình đ- ờng dây và trạm Bộ phận này gồm có Phòng t vấn phát triển tại địa phơng, Phòng thiết kế đờng dây, Phòng thiết kế trạm.

 Bộ phận thiết kế thuỷ điện và nhiệt điện.

 Đoàn thiết kế thuỷ điện 1 hoạt động ở khu vực phía Bắc, Đoàn thiết kế thuỷ điện 2 hoạt động ở khu vực phía Nam Cả hai đoàn đều có nhiệm vụ lập báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật, nghiên cứu qui hoạch thuỷ điện.

 Đoàn thiết kế Yaly và Ban giám sát t vấn sông Hinh có nhiệm vụ giám sát các bản thiết kế chi tiết, các bản vẽ công trình, giám sát chất lợng kỹ thuật xây dựng công trình thuỷ điện Yaly và Sông Hinh.

 Phòng nhiệt điện thực hiện công tác lập báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật, lập và xét các hồ sơ mời thầu, giám sát chất luợng thi công các nhà máy nhiệt điện.

Ngoài ra, Công ty còn có các đơn vị khác nh: Xởng tài liệu, Phòng photo coppy, in ấn tài liệu phục vụ cho sản xuất và 4 Xí nghiệp thành viên:

 Xí nghiệp khảo sát 1: có nhiệm vụ khảo sát các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, trạm Diezen và xây lắp các đờng dây 6KV, 10 KV, 35 KV.

 Xí nghiệp khảo sát 3: có trụ sở tại Đà Nẵng, thực hiện nhiệmvụ khảo sát các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, xây lắp các đờng dây dới 35 KV.

Tổ chức công tác thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính tại do kiểm toán nội bộ Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 thực hiện 39 2.1 Quy định chung của Tổng công ty Điện lực Việt nam và Công ty T vấn

2.1 Qui định chung của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và Công ty về kiểm toán nội bộ

2.1.1 Qui định chung của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về kiểm toán nội bộ trong Tổng Công ty.

Kiểm toán nội bộ trong Tổng Công ty Điện lực Việt Nam là quá trình các kiểm toán viên nội bộ, các chuyên viên, chuyên gia độc lập có thẩm quyền thu thập, đánh giá các bằng chứng về các thông tin của một đơn vị cụ thể trong Tổng Công

Ty, nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đợc thiết lập.

Tổng Công ty tổ chức và duy trì hệ thống kiểm toán nội bộ để thực hiện kiểm toán nội bộ chung tại Tổng Công ty và các đơn vị thành viên Tổng Công ty có thể tiến hành kiểm toán nội bộ toàn diện hoặc một số nội dung, lĩnh vực tại các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, phục vụ cho yêu cầu quản lý chung của Tổng Công ty.

Mục tiêu của kiểm toán nội bộ trong Tổng Công ty nhằm:

 Kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống quản lý đối với các chính sách, chế độ của Nhà nớc, của Tổng Công ty và các đơn vị thành viên.

 Kiểm tra tính đúng dắn, trung thực, hợp lý của các số liệu, tài liệu kế toán, các báo cáo quyết toán và các tài liệu, báo cáo khác

 Tham mu và t vấn cho Tổng Giám đốc, Giám đốc các đơn vị thành viên, các nhà quản lý về những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả hệ thống quản lý kinh tế, tài chính, kỹ thuật và hệ thống kiểm soát nội bộ, khắc phục những tồn tại, yếu kém ngăn ngừa các sai phạm, lệch lạc trong quản lý.

Tuỳ theo tính chất của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên nội bộ phải lựa chọn và áp dụng những phơng pháp, thủ tục kiểm toán phù hợp với mục tiêu và yêu cầu của kiểm toán Để xác minh và bầy tỏ ý kiến, kiểm toán nội bộ phải sử dụng nhiều phơng pháp kỹ thuật Hệ thống phơng pháp kỹ thuật đợc áp dụng tuỳ thuộc vào đối t- ợng trực tiếp của kiểm toán là thông tin đã thu thập đợc trên chứng từ kiểm toán (kiểm toán chứng từ) hoặc thông tin cha thu thập đợc, cần xác minh lại (kiểm toán ngoài chứng từ). Đối với kiểm toán viên nội bộ, Tổng Công ty qui định:

 Kiểm toán viên nội bộ phải là ngời có phẩm chất trung thực, khách quan, cha có tiền án và cha bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên do sai phạm trong quản lý kinh tế, tài chính, kế toán.

 Là ngời đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh tế, tài chính, kế toán hoặc quản trị kinh doanh.

 Đã công tác trong lĩnh vực quản lý tài chính kế toán từ 5 năm trở lên,

35 trong đó có ít nhất 3 năm làm việc tại Tổng Công ty hoặc các đơn vị trực thuộc.

 Đã qua huấn luyện về nghiệp vụ kiểm toán, kiểm toán nội bộ và đợc cấp chứng chỉ.

Kiểm toán viên nội bộ do Tổng Giám đốc, Giám đốc trực tiếp bổ nhiệm và bãi nhiệm, độc lập về chuyên môn nghiệp vụ, không bị chi phối can thiệp trong quá trình thực hiện Kiểm toán viên nội bộ có quyền yêu cầu các bộ phận, cá nhân đợc kiểm toán và các bộ phận liên quan cung cấp thông tin phục vụ cho công tác kiểm toán. Kiểm toán viên nội bộ phải nêu đợc các ý kiến đề xuất, các giải pháp, kiến nghị, ý kiến t vấn cho việc cải tiến, hoàn thhiện công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, ngăn ngừa sai sót, gian lận trong đơn vị Tuy nhiên, Kiểm toán viên nội bộ phải khách quan, độc lập trong hoạt động kiểm toán, tuân thủ các nguyên tắc bảo mật các tài liệu, số liệu đã đợc kiểm toán, tuân thủ pháp luật, nguyên tắc và chuẩn mực nghề nghiệp về kiểm toán, các chính sách, chế độ hiện hành của Nhà n- íc.

2.1.2 Qui định chung của Công ty T vấn Xây dựng Điện 1 về kiểm toán nội bộ (a) Qui định về Chơng trình kiểm toán nội bộ: Đối với chơng trình kiểm toán nội bộ

Công ty có qui định sau:

Một là: Đối với các đơn vị khoán khối cơ quan Công ty, Tổ kiểm toán nội bộ kiểm tra mỗi quí một lần, hàng quí các đơn vị gửi báo cáo quyết toán tài chính về Tổ kiểm toán theo đúng với biểu mẫu và thời gian qui định của Phòng tài chính, kế toán. Sau khi xem xét báo cáo quyết toán, Tổ kiểm toán sẽ thông báo từng đơn vị đem chứng từ, sổ sách và các hồ sơ liên quan trong quá trình kiểm tra về Tổ kiểm toán để làm việc.

Hai là: Đối với các Xí ngiệp, Tổ kiểm toán kiểm tra 6 tháng một lần, các Xí nghiệp gửi báo cáo quyết toán tài chính về Tổ kiểm toán Tổ kiểm toán sẽ thông báo thời gian kiểm tra và làm việc tại Xí nghiệp.

Trong quá trình kiểm tra, các đơn vị đợc kiểm toán phải đáp ứng đầy đủ sổ sách, chứng từ và các tài liệu có liên quan khi Tổ kiểm toán nội bộ yêu cầu Khi phát hiện đơn vị có sai phạm, Tổ kiểm toán sẽ trao đổi với thủ trởng đơn vị cùng xem xét và báo cáo Giám đốc Công ty xin ý kiến giải quyết.

(b) Mục tiêu chất lợng đối với kiểm toán nội bộ và báo cáo kiểm toán nội bộ.

Tính đúng đắn: 100% các báo cáo quyết toán tài chính của các đơn vị đợc kiểm toán nội bộ kiểm toán theo đúng qui định, qui trình của Bộ tài chính, Tổng công ty và Công ty đã đề ra.

Tính chính xác: 100% báo cáo quyết toán tài chính đợc kiểm toán nội bộ kiểm toán đạt mức chính xác trong việc xác định chi phí, giá thành, lỗ lãi của các

Tính an toàn, khả thi: 100% các báo cáo quyết toán tài chính đợc kiểm toán phản ánh trung thực chi phí, giá thành.

Tính hiệu quả, khả thi: 100% các báo cáo quyết toán tài chính đợc kiểm toán nội bộ thực hiện đợc kiểm toán độc lập và cục thuế chấp nhận.

Tính thẩm mỹ: 100% các báo cáo kết quả kiểm toán thực hiện thống nhất theo biểu mẫu, đạt yêu cầu thẩm mỹ.

Tính an toàn: 100% các cuộc kiểm toán nội bộ thực hiện tại các đơn vị đảm bảo yêu cầu hợp lý về thời gian, không gây trở ngại tới hoạt động sản xuất kinh doanh tại các đơn vị

Ngoài những qui định trên, Công ty có những văn bản, tài liệu hớng dẫn cụ thể việc thực hiện kiểm toán trong Công ty, nh cơ chế khoán quản nội bộ, qui chế quản lý sử dụng các quĩ

Một số phơng hớng nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kiểm toán báo cáo tài chính do kiĨm toán nội bộ Công ty T vấn Xây dựng ĐiƯn 1 thực hiƯn

Mét sè nhËn xÐt

Qua gần 4 năm hoạt động, Tổ kiểm toán nội bộ Công ty T vấn Xây dựng điện

1 đã chứng minh đợc vai trò quan trọng của mình trong việc củng cố nề nếp tài chính kế toán cũng nh bảo vệ tốt tài sản của công ty tránh thất thoát, lãng phí Có đợc những thành tích đó phải kể đến sự cố gắng, nỗ lực có trách nhiệm với công việc đợc giao của các kiểm toán viên nội bộ và sự quan tâm, giúp đỡ từ phía Ban giám đốc Công ty đã tạo điều kiện môi trờng làm việc thuận lợi cho Tổ kiểm toán

Tổ kiểm toán Công ty trực thuộc và chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Giám đốc Công ty, do vậy hoạt động của Tổ kiểm toán mang tính độc lập, khách quan phù hợp với chuẩn mực chung.

Sự chỉ đạo sát sao của Giám đốc Công ty cùng với những qui định, hớng dẫn cụ thể từ phía Tổng công ty và Công ty đã tạo điều kiện cho Tổ kiểm toán hoạt động có hiệu qủa Công ty có qui định và hớng dẫn về hoạt động kiểm toán nội bộ trong Công ty, trong đó qui định rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổ kiểm toán cũng nh của các kiểm toán viên Kiểm toán viên trong công ty là những ng ời có chuyên môn, có kinh nghiệm trong lĩnh vực họ đảm nhiệm.

Nhìn chung, hệ thống kiểm soát nội bộ toàn Công ty hoạt động tốt vì đợc kiểm soát bởi những qui định hớng dẫn việc tổ chức, hoạt động của từng bộ phận trong đó Công ty có qui định về chứng từ và luân chuyển chứng từ chặt chẽ

Chẳng hạn nh thanh toán công tác phí cho cán bộ công nhân viên cần phải có đề cơng công tác trình Giám đốc duyệt và làm các thủ tục xin tạm ứng, hoàn ứng theo đúng trình tự chung Khi thanh toán tiền công tác phí phải có đầy đủ các chứng từ hợp lệ liên quan nh giấy đi đờng, đề cơng công tác, vé tàu, phà…đến ngày… minh chứng cho nghiệp vụ đó xảy ra, đồng thời chi phí công tác phí phải phù hợp với qui định chung

Các hoá đơn mua nguyên vật liệu giá trị trên 5 triệu đồng cần phải có sự phê duyệt của Giám đốc Công ty.

Cuối quí khối cơ quan Công ty kiểm kê hàng tồn kho do Phòng kế hoạch thực hiện Tại các đơn vị đều kiểm kê qũi và lập ra biên bản kiểm kê quĩ của đơn vị. Đây là những điểm mạnh trong công tác quản lý hoạt động tài chính kế toán tại Công ty.

Tổ kiểm toán nôi bộ Công ty mang tính độc lập khách quan do chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Giám đốc, kiểm toán viên là những ngời có trình độ

35 chuyên môn, am hiểu về lĩnh vực họ đảm nhiệm.

Phân công công việc cho các kiểm toán viên phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi ngời Tuy nhiên trong thực kiểm toán, hoạt động của Tổ kiểm toán nội bộ còn nhiều bất cập Trên cơ sở lý thuyết kết hợp với quá trình thực tế tại Công ty

T vấn Xây dựng Điện 1 tác giả xin đợc mạnh dạn đa ra những đánh giá chủ quan của bản thân về tổ chức công tác kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty.

 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán

 Lựa chọn đơn vị kiểm toán: Kiểm toán nội bộ tại Công ty thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc Công ty giao phó, đó là kiểm tra sự phù hợp, hiệu lực, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Công ty, các đơn vị trực thuộc Kiểm tra và xác nhận chất lợng độ tin cậy của thông tin kinh tế, báo cáo tài chính …đến ngày… và kiểm tra sự tuân thủ các nguyên tắc, chế độ tài chính…đến ngày… Bên cạnh đó phát hiện những sơ hở yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tài sản Công ty và đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh của Công ty, các đơn vị trực thuộc.

Thực hiện nhiệm vụ đợc giao, Tổ kiểm toán nội bộ tiến hành kiểm toán với các đơn vị ( các đoàn, đội ) mỗi quí một lần và 6 tháng một lần với các xí nghiệp.

Tổ kiểm toán nội bộ không đợc giao trách nhiệm lựa chọn đơn vị kiểm toán, mà chỉ thực hiện kiểm toán toàn diện các đơn vị trực thuộc Theo lịch trình các đơn vị mang sổ sách chứng từ về Tổ kiểm toán để làm việc Các BCTC của các đơn vị gửi về Tổ kiểm toán nội bộ thờng bị chậm hơn so với lịch trình và yêu cầu.

 Về phơng pháp kiểm toán: kiểm toán nội bộ Công ty sử dụng phơng pháp kiểm toán chứng từ, ngoài ra không áp dụng phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ nh kiểm kê, điều tra…đến ngày…

 Phạm vi kiểm toán: Kiểm toán nội bộ mới chỉ thực hiện kiểm toán đối với các đơn vị trực thuộc trong Công ty, cha thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị toàn Công ty.

 Đánh giá hệ thống kiểm toán nội bộ của các đơn vị : Khi đánh giá hệ thống kiểm toán nội bộ tại các đơn vị, kiểm toán viên đánh giá theo quan điểm chủ quan của mình bằng việc rà soát các tài liệu của đơn vị mục đích xác định thời gian thực hiện kiểm toán Tổ kiểm toán viên cha thực hiện đầy đủ các bớc thực hiện kiểm toán đầy đủ theo qui trình kiểm toán khoa học Cụ thể, kiểm toán viên nội bộ đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ chỉ nhằm xác định thời gian kiểm toán chứ không nhằm mục đích xác định rủi ro kiểm soát, không xác định mức trọng yếu và phân bổ cho các khoản mục trên báo cáo tài chính Khi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên nội bộ cha lập bảng câu hỏi về thủ tục

35 kiểm soát nội bộ của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị.

Ngày đăng: 11/07/2023, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w