Thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa theo hướng hữu cơ của các hộ gia đình (nghiên cứu trường hợp tại xã quang huy, huyện phù yên, tỉnh sơn la)

118 1 0
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa theo hướng hữu cơ của các hộ gia đình (nghiên cứu trường hợp tại xã quang huy, huyện phù yên, tỉnh sơn la)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI -*** - ĐINH THỊ NHẬT MINH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA THEO HƯỚNG HỮU CƠ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA THEO HƯỚNG HỮU CƠ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH (Nghiên cứu trường hợp xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La) Tên sinh viên: Đinh Thị Nhật Minh Mã sinh viên: 630617 Ngành đào tạo: XÃ HỘI HỌC Lớp: K63XHHA Niên khóa: 2018 – 2022 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Diễn Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo khóa luận triển khai nghiên cứu thực tế địa bàn xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La Tôi xin cam đoan, báo cáo thực cách nghiêm túc, trung thực tất nỗ lực tôi, không gian lận, không chép từ nguồn tài liệu khác Các số liệu, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực Ngồi ra, báo cáo có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước mơn, khoa nhà trường cam đoan Người cam đoan Minh Đinh Thị Nhật Minh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa theo hướng hữu hộ gia đình xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La., xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn – PGS.TS Nguyễn Thị Diễn, người trực tiếp bảo, hướng dẫn, chỉnh sửa truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu suốt q trình nghiên cứu hồn thành báo cáo Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, giáo mơn Xã hội học nói riêng Khoa Khoa Học Xã Hội nói chung suốt gần năm học tập, thầy cô tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu, kỹ chuyên môn chuyên ngành Xã Hội Học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể người dân địa bàn xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La nhiệt tình hợp tác giúp đỡ, cung cấp đầy đủ thơng tin để tơi hồn thành thực tập Khóa luận thực khoảng thời gian gần tháng Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, bước đầu vào thực tế cịn bỡ ngỡ khó khăn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cơ để báo cáo tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2022 ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng sản xuất tiêu thụ lúa hữu hộ gia đình xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Trong năm gần đây, địa bàn xã, xu ngày dùng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu bệnh hóa học, thuốc trừ cỏ, chí nhiều loại thuốc hóa học khơng rõ nguồn gốc người dân sử dụng Do vậy, sản xuất cho suất cao làm suy thối mơi trường đất, nước, chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng, có nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng đe doạ môi trường sinh thái nông nghiệp Vì vậy, sản xuất lúa hữu quan tâm trú trọng, nhằm mang đến phương pháp cải tiến mà không cần dùng đến thuốc hóa học, thuốc trừ sâu, BVTV, mang đến hạt lúa ngon dẻo an toàn cho người tiêu dùng Huyện Phù Yên bắt đầu triển khai lúa hữu từ năm 2019 bắt đầu phát triển khai dòng lúa chất lượng cao Đài Thơm 8, J02, Séng Cù sản xuất theo hướng hữu ngày, không phun thuốc trừ sâu, không phun trừ cỏ, không dùng thuốc BVTV, khẳng định thêm tiềm mang lại hiệu kinh tế cao gạo cho công tái thiết ngành nông nghiệp công xây dựng nơng thơn huyện Phù n nói riêng tỉnh Sơn La nói chung Nhưng trình sản xuất lúa, người nơng dân gặp nhiều khó khăn với người tham gia chủ yếu người già với diện tích đất trồng lúa trung bình, đa phần hộ sở hữu từ đến 10 sào đất trồng lúa Điều nói lên tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún địa bàn nghiên cứu Hầu hết hộ gia đình trồng để ăn, nhà cịn dư bán Chi phí mà hộ đầu tư cho sản xuất lúa cao, chi phí th máy móc phân bón chiếm tỷ lệ lớn Nguồn thu nhập hộ gia đình khơng đến từ hoạt động trồng lúa mà dựa nhiều nguồn thu nhập khác Tuy khơng cịn nguồn thu nhập chính, sản xuất lúa giữ vị trí quan trọng đời sống hộ gia đình đảm bảo iii an ninh lượng thực cho gia đình Tuy tỷ lệ người dân tham gia tập huấn kỹ thuật trước mùa vụ thấp 100% sau tham gia, người dân áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu sản xuất Trong q trình sản xuất lúa, người nơng dân gặp nhiều khó khăn, đặc biệt chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên, chuột phá hoại, sâu bệnh hại tác động, Bên cạnh giá vật tư ngày tăng khiến cho chi phí sản xuất tăng theo, lợi nhuận thu bị giảm, giá đầu không ổn định, thu nhập bấp bênh Thu nhập khơng đủ chu cấp cho gia đình, nhiều người lựa chọn bỏ ruộng, vào làm công nhân nhà máy, xí nghiệp nhằm có thu nhập cao ổn định cho gia đình, mà vào mùa vụ, hộ gia đình thiếu lao động nơng nghiệp theo mùa vụ Do mà hộ gia đình phải th lao động, máy móc hỗ trợ cho sản xuất lúa Nhìn chung, sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, người dân nơi cố gắng khắc phục khó khăn tìm cách nâng cao hiệu sản xuất lúa Từ khóa: Thực trạng, sản xuất lúa hữu cơ, tiêu thụ, hộ gia đình iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HỘP ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các lý thuyết cho đề tài nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết hành động xã hội Max Weber 2.1.2 Lý thuyết trao đổi xã hội George Homans 2.1.3 Các nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa hộ gia đình Việt Nam 2.1.4 Các nghiên cứu sản xuất lúa hữu 10 2.1.5 Các nghiên cứu thuận lợi khó khăn sản xuất lúa 15 2.2 Các khái niệm liên quan 17 2.2.1 Khái niệm sản xuất 17 v 2.2.2 Khái niệm sản xuất lúa 18 2.2.3 Khái niệm lúa hữu 19 2.2.4 Khái niệm hộ, gia đình hộ gia đình 19 2.2.5 Khái niệm tiêu thụ 20 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 21 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 21 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 22 3.3 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 23 3.4 Khung phân tích 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm nhân xã hội hộ gia đình sản xuất lúa theo hướng hữu 25 4.1.1 Đặc điểm người tham gia sản xuất lúa 28 4.2 Thực trạng sản xuất lúa theo hướng hữu hộ gia đình 35 4.2.1 Tổng diện tích đất trồng lúa theo hướng hữu hộ gia đình 36 4.2.2 Chọn giống lúa sản xuất lúa theo hướng hữu 39 4.2.3 Sử dụng phân bón cho lúa hữu 41 4.2.4 Các loại bệnh lúa hữu 45 4.2.5 Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV cho lúa hữu 49 4.2.6 Thời gian việc phun thuốc, bón phân đạm thu hoạch 51 4.2.7 Sử dụng máy móc giới hóa vào sản xuất lúa theo hướng hữu 52 4.3 Thực trạng tiêu thụ lúa theo hướng hữu hộ gia đình 56 4.3.1 Mục đích sản xuất lúa hữu 56 4.3.2 Các kênh tiêu thụ lúa hữu 57 4.3.3 Các hộ gia đình sản xuất lúa bán để lại 58 4.3.4 Địa hình sản xuất lúa hữu 60 vi 4.4 Thuận lợi khó khăn sản xuất lúa hữu hộ gia đình 61 4.4.1 Thuận lợi sản xuất lúa hộ gia đình 61 4.4.2 Khó khăn sản xuất lúa theo hướng hữu hộ gia đình 68 PHẦN KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số thành viên trung bình hộ gia đình 25 Bảng 4.2 Độ tuổi người tham gia sản xuất lúa 28 Bảng 4.3 Trình độ học vấn người tham gia sản xuất lúa 31 Bảng 4.4 Các nghề nghiệp người tham gia sản xuất lúa 33 Bảng 4.5 Tổng diện tích đất trồng lúa hộ gia đình 36 Bảng 4.6 Chọn giống lúa sản xuất lúa theo hướng hữu 39 Bảng 4.7 Sử dụng phân bón cho lúa hữu 42 Bảng 4.8 Các loại bệnh mà lúa thường gặp 45 Bảng 4.9 Sử dụng thuốc BVTV, trừ sâu cho lúa hữu 49 Bảng 4.10 Thời gian việc phun thuốc, bón phân đạm thu hoạch 51 Bảng 4.11 Sử dụng máy móc giới hóa vào sản xuất lúa theo hướng hữu 53 Bảng 4.12 Các hộ gia đình sở hữu máy móc giới hóa sản xuất lúa 55 Bảng 4.13 Mục đích sản xuất lúa theo hướng hữu 56 Bảng 4.14 Các kênh tiêu thụ sản xuất lúa theo hướng hữu 57 Bảng 4.15 Các hộ gia đình sản xuất lúa bán để lại 58 Bảng 4.16 Địa hình sản xuất lúa hữu 60 Bảng 4.17 Thuận lợi sản xuất lúa hữu hộ gia đình 62 Bảng 4.18 Khó khăn hộ gia đình sản xuất lúa 68 viii BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 14h – ngày 22/4/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người trả lời vấn: Ông Nguyễn Bá Tú – Giám Đốc Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp Huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Chú cho biết kế hoạch tổ chức triển khai thực hiệu quả, lâu dài vùng sản xuất lúa hữu liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Phù Yên với diện tích thực 150ha, triển khai thực từ năm 2019 Với chế sách chia sẻ như: Loại Giống lúa: Tập trung tuyên truyền loại giống lúa Đài Thơm 8, BC15, J02, Séng Cù, Bắc Thơm số siêu nguyên chủng Các giống Công ty cổ phần chế biến Nông sản Bảo Minh thu mua 100% Lượng giống lúa: 50kg/ha Các hộ dân phải đối ứng 100% tiền mua giống loại theo giá thị trường mà công ty niêm yết công khai giá bán Đơn vị trực tiếp thực cung ứng Trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp huyện chủ trì, phối hợp với cấp ủy, quyền xã, HTX Nơng Nghiệp Quang Huy Phân bón: Bón theo quy trình sản xuất lúa hữu dùng 100% Phân bón hữu sinh học Quế Lâm Công ty TNHH Quế Lâm Phương Bắc Định mức bón phân là: Sẽ có đợt bón phân Bón lót: Phân hữu vi sinh Quế Lâm với số lượng 500kg/ha Bón thúc 1: Sử dụng phân hữu vi sinh Quế lâm SH05 với số lượng 500kg/ha Bón thúc 2: Sử dụng phân hữu vi sinh Quế lâm SH06 với số lượng 250kg/ha Về công tác tuyên truyền, tập huấn, Mở 12 lớp tập huấn: Trong Xã Quang Huy lớp, Xã lân cận Huy Tân, Huy Thượng, Huy Bắc, xã lớp, cho tất hộ nông dân địa bàn xã tham gia Công tác giao giống lúa, phân bón, đảm bảo giao đủ số lượng, chủng loại đến tận tay người dân theo tiến độ,mùa vụ Giao thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học theo giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa HTX thường xuyên kiểm tra, đôn đốc thực hiện, đạo theo 91 tiến độ.Khi hỏi thuận lợi khó khăn sản xuất lúa, chia sẻ: Người dân quan tâm sát từ quyền xã, HTX, Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp công tác đạo sản xuất thúc đẩy người dân trọng đầu tư Còn khó khăn: Chú cho biết Do tình hình diễn biến phức tạp thời tiết ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển lúa Địa hình quy mô dự án nhỏ, việc đạo kiểm tra gặp nhiều khó khăn, số hộ tham gia mơ hình canh tác theo lối cũ nên hiệu mơ hình chưa cao Khi hỏi Dự án sản xuất lúa hữu đạt thành tựu Chú cho biết Dự án cấp giấy chứng nhận thương hiệu gạo hữu Phù Yên thức theo quy định hành vào cuối năm 2021 theo Nghị Đại Hội Đảng huyện khóa XX thơng qua 92 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 16h – ngày 22/4/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người trả lời vấn: Ông Sinh – Bản Chiềng Thượng Xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Ông Sinh năm 66 tuổi, Gia đình ơng người, ông bà nhà làm nông, gái lấy chồng có út làm công nhân khu công nghiệp Bắc Ninh Gia đình bác năm trồng hai vụ lúa hữu vụ Chiêm vụ Mùa theo hướng hữu hết Giống chủ yếu BC15 J02, vụ trồng hai giống lúa Thay đổi luân phiên Mỗi sào dùng hết -3 kg thóc giống Ông cho biết Khi trồng chuyển đổi phương thức canh tác sang lúa hữu cơ, nguồn gốc phân bón hữu sinh học Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện cấp phát Phát 5kg -10kg/sào 50m2 Nhà bác có chăn ni thêm trâu bị, lợn gà để tạo thêm phân chuồng, sau sử xý để bón thêm cho ruộng đồng Nhà ông tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa địa phương ơng người tham gia lớp tập huấn Trong q trình tham gia ơng có ghi chép lại quy trình sản xuất lúa, bón phân lần 1, lần 2, lần Và cách trị sâu bọ, rầy, sâu bệnh trị ơng ghi chép lại Ông cho biết suất sản xuất lúa hữu cao với loại sản xuất thông thường, tăng khoảng 10 – 25 % Khi hỏi công đoạn khó khăn sản xuất lúa ơng chia sẻ Khó khâu chăm sóc diệt trừ sâu bệnh hại, lúa khơng phun thuốc mà phải trị phương pháp thủ công, trị sâu rầy tỏi, rượu thuốc, nhiều phải mua thuốc sinh học hay thảo mộc để phun Đợt trước dịch covid căng Huyện lệnh cách ly theo thị 16 không ngồi, 14 ngày ơng nhà mà nhớ ruộng lắm, bứt rứt chân tay, sau hết thị đồng kiểm tra chuột bọ ăn phá nhiều, ơng lại phải 93 dùng bạt qy hết để bắt Nói chung khó khăn phần thơi, cịn lại khâu có máy móc hỗ trợ Lúa đến thời điểm thu hoạch có trung tâm Dịch vụ Nơng nghiệp đến kiểm tra chất lượng, nhà bán nhiều người ta thu mua thóc tươi đồng ln, thuận tiện, cịn nhà để lại ăn lại tuốt mang nhà phơi, vụ ơng trung bình khoảng đến tạ, mua bán, cịn lại ông để ăn hết Kết thúc buổi vấn vui vẻ Chúc ơng bà có nhiều sức khỏe mùa màng bội thu 94 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 15h Ngày 22/4/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người trả lời vấn: Bác Bên, Bản Chiềng Thượng, Xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Bác Bên năm 65 tuổi, gia đình bác gồm người Ơng bà làm nông nghiệp, trai gái làm cơng ty cháu nhỏ cịn học Nhà bác có 90m2 ruộng Có sào trồng lúa hữu sào lúa thông thường Gia đình bác trồng vụ lúa vụ Chiêm vụ Mùa Giống chủ yếu BC15 J02 Bác có trồng thêm lúa Nếp Thơm Khi hỏi bác lại dùng giống lúa này, bác bảo là:“Già rồi, chọn giống thuốc sâu cấy, kháng bệnh, cịn loại , Ơng Béo ơng Gầy tồn phải phun thuốc sâu ý khơng cấy” Mỗi vụ bác trồng hết – kg thóc giống vụ, có sào Phân bón HTX lấy từ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp cấp phát Tùy gia đoạn họ cấp phát đủ theo số lượng ruộng thơi Nhà bác có ni lợn bị, gà, Bác lấy phân bò phân lợn ủ để hoai mục sau bón vào ruộng, làm tăng độ phì nhiêu đất Khi hỏi bác có HTX hỗ trợ sản xuất lúa hữu không? Bác bảo hỗ trợ giống Ngoài mở lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa Đợt dịch Covid vừa phải cách ly tuần, ruộng sâu bọ với chuột ăn hết, bà phải mua bả chuột quây xung quanh Thuận lợi nhà bác chỗ ruộng phẳng, nguồn nước đủ để tưới tiêu vào ruộng Khó khăn lớn điều kiện tự nhiên, mưa gió thất thường, sâu bệnh, chuột, ốc Kết thúc buổi vấn vui vẻ ý nghĩa Chúc bác nhiều sức khỏe công việc thuận lợi 95 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 15h30 – 22/04/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người trả lời vấn: Bà Sức – Bản Chiềng Hạ, Xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La Bà Sức năm 62 tuổi, gia đình bà gồm hai người, có bà ơng, bà làm ruộng, trồng rau, kết hợp buôn bán rau ngồi chợ Ơng nhà làm thợ mộc Rộng nhà bà có diện tích khoảng 80m², năm trồng hai vụ vụ Chiêm vụ mùa, Bà trồng giống BC15 với Bắc Thơm nhà khác thơi, có khoảng sào trồng lúa hữu sào trồng lúa thông thường Giống với phân HTX hỗ trợ mà nên theo HTX Hai ông bà già nhà nên ni lợn để dịp Tết cịn mổ, ngồi ngan Khơng có phân chuồng để bón phải xin hàng xóm ủ hoai mục để bón vào ruộng Khi hỏi tình hình cấp nước phần ruộng mình, bà cho biết khu ruộng nhà bà cao nên không hay bị ngập úng khu ruộng khác Vụ Đông Xuân vừa rồi, nhà bà trồng giống BC15 lúa nếp Sản lượng thu vụ vừa khoảng tạ rưỡi Bà chia sẻ rằng: “Giá thóc vụ trước có nghìn/kg thóc thơi, vụ trồng theo hướng hữu lên 10 đén 12 nghìn đồng/kg thóc mà chuột lại ăn nhiều, có tạ rưỡi nên bà bán có tạ rưỡi, cịn đầu để lại ăn, có triệu rưỡi cháu, lãi đâu” Vụ Đông Xuân vừa bà chi hết khoảng 130 nghìn đồng tiền phân bón, bà chia sẻ thêm: “Đợt vừa chuột cắn nên bà không thuê người phun thuốc trừ sâu nữa, lúa chiêm bà rắc đạm nhiều lân, bà lại cấy thưa, qng nên khơng cần phải phun thuốc, tùy người chăm cháu cháu!” Cịn vụ Hè Thu vừa cấy bà có đổi giống thóc, bà nói: “Đợt có HTX hỗ trợ thóc giống, bà lấy cân rưỡi giống BC15, Về chi phí th máy móc, nhà bà th cày bừa 96 đất thuê gặt máy, chi phí thuê gặt hết 320 nghìn đồng thuê cày bừa hết 400 nghìn đồng, bên cạnh cịn có phí thuốc chuột, thuốc cỏ nilong quây ruộng tránh chuột hết khoảng 100 nghìn đồng Về mức thu chi hàng tháng gia đình, bà chia sẻ rằng: “Tháng rau đắt bà thu 2, triệu, tháng rau rẻ nghỉ, vừa bán vừa cho, khơng cắt cho cá ăn Nói chung tùy theo tháng, tháng làm nhiều mà không vướng ma chay, cưới xin, ốm đau cịn tiết kiệm để phịng lúc nhỡ may, có tháng bà ốm làm hết nhiêu” Trong nhà có bà ơng nên hầu hết công đoạn trồng lúa bà làm Gia đình bà trồng lúa vừa để ăn, vừa để bán Kết thúc trò chuyện vui vẻ ý nghĩa Chúc bà gia đình ln có thật nhiều sức khỏe, thuận lợi công việc 97 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 17h – 22/04/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người trả lời vấn: Bà Muôn - Bản Chiềng Hạ, Xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La Bà Muôn năm 55 tuổi, gia đình bà có người ông bà, riêng Hiện hai ông bà nghỉ hưu nhà làm ruộng phục vụ chủ yếu cho gia đình để ăn không bán Một năm nhà bà trồng vụ lúa , vụ chiêm vừa nhà bà thu tạ: “Vụ chiêm nhà bà cấy giống J02 với Tám Thơm, dùng hết cân rưỡi thóc giống, Vừa 10 bao, bao khoảng 30 cân bà có chia sẻ rằng: “Nhà bà có cấy bà với gái cấy đỡ, đâu nhà bà thuê hết, gặt lúa thuê máy người ta lấy 160 nghìn đồng/sào, nhà bà có sào hết 480 nghìn, lại thuê họ vác, chuyển tận sân, họ lấy 10 nghìn đồng/bao, vụ vừa nhà bà có 10 bao thóc thơi, tính hết gần 600 nghìn tiền gặt với chuyển thóc rồi” Vụ Hè Thu vừa cấy, nhà bà dùng giống BC15 J02: “Vụ mùa bà lại mua giống trước, không hỗ trợ giá thóc giống, vụ bà cấy có sào thôi, bỏ sào, già nhọc không cấy được, với con, chúng khơng cho bà cấy” “Tồn bà làm chính, ơng có giúp giúp lúc phơi thóc với đóng bao thơi” Về mục đích sản xuất lúa nhà bà làm lúa chủ yếu để ăn ni gà: “Nhà bà khơng bán, làm chủ yếu để ăn với nuôi gà thôi, chia cho cháu nữa, để chúng mang lên trường ăn dần, nhà làm n tâm hơn” Hiện bà tham gia Hội nông dân, Hội phụ nữ Hội cao tuổi: “ Tại xã vào vụ lúa họ thơng báo nhà văn hóa dự buổi tập huấn, họ mời kỹ sư để dạy chăm sóc lúa gieo mạ, cấy lúa, biết lối rắc phân lúc, làm cỏ, rắc thuốc cỏ nào, tiết kiệm phân bón” Khi hỏi khó khăn gặp phải q trình sản xuất lúa bà nói: “Có khó bà 98 khó tuổi già thơi, bà già làm nhiều nhọc, cháu nói lần khơng muốn bà làm bà cố, cấy có hơm mệt thơi bà th người với th máy móc hết” Hỏi thêm tình hình chuột sâu bệnh hại, bà có chia sẻ thêm kinh nghiệm: “Mấy nhà khác có vụ người ta khơng gặt được, chuột phá hết, nhà bà khơng phá Bà qy có lớp nilong, nhà bà ni 2, mèo bếp, lúc lúa tốt rồi, bà lại lấy phân mèo bà trộn với tro rắc xung quanh ruộng, chuột hãi khơng vào Bà dải thêm dầu thải máy bờ, chuột khơng dám xuống” Kết thúc trị chuyện vui vẻ ý nghĩa Chúc bà gia đình ln có thật nhiều sức khỏe, thuận lợi công việc 99 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 8h – 23/04/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người trả lời vấn: Cô Lý – Bản Chiềng Hạ, Xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La Cô Lý năm 43 tuổi, nhà có người ông chú, lập gaia đình riêng Chú làm thuê đóng gạch xưởng gần nhà Cơ nhà bán tạp hóa đất trồng lúa nhà bà khoảng sào tương đương 60m2 Nhà có ni bị Phân xử lý làm phân chuồng bón lót Về khó khăn sản xuất lúa cô chia sẻ: Về hệ thống thủy lợi khu ruộng cô: “Chỗ ruộng cô cấy hay ngập, có bốn ruộng mưa to ngập, đâm cấy khó, có hơm gánh mạ đến ruộng mà ngập q, khơng nước được, gánh mạ lại gánh mạ về” Gia đình cấy vụ người, vụ chiêm vừa gặt nhà cấy giống BC15, thu tạ thóc Về việc phun thuốc trừ sâu, gia đình tự mua thuốc sinh học thảo mộc cửa hàng vật tư tự phun: Nguồn thu nhập hàng tháng gia đình chủ yếu tiền bán hàng tạp hóa túc tắc tiền lương từ việc đóng gạch thuê chồng Về phân công lao động hoạt động trồng lúa nhà người đảm nhiệm Các cơng việc ngâm ủ hạt giống, cấy lúa, làm cỏ, bón phân bà làm, cịn phun thuốc trừ sâu cơng đoạn thu hoạch bảo quản lúa làm Khi hỏi mục đích sản xuất lúa cho biết: “Nhà vừa để ăn chủ yếu, lúa hữ để ăn thơi, cịn lúa thơng thường nhập bán, có nhiều hộ khơng có đất trồng họ hay mua gạo nhà cô mà Khi hỏi việc tham gia buổi tập huấn cho biết thêm: “Cơ nghe ghi chép lại đấy, khâu từ cày bừa đến khâu thu hoạch cô làm theo quy trình hết Về khó khăn q trình sản xuất lúa, bảo dịch bệnh Covid phải cách ly 100 nhiều nên cô không thăm ruộng được, nhà bị chuột ăn hết, Nói chung làm nghề nơng khổ cháu, khơng bị sâu lại bị chuột, làm vất vả từ sáng đến tối mà thu hoạch chả bao nhiêu” Kết thúc trò chuyện vui vẻ ý nghĩa Chúc bà gia đình ln có thật nhiều sức khỏe, thuận lợi công việc 101 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 19h - ngày 23/4/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người trả lời vấn: Bà Thủy - Bản Búc, Xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La Bà Thủy năm 54 tuổi, già đình bà gồm người, vợ chồng trai dâu, hai cháu ông bà Bà trồng vụ Chiêm Mùa “Hiện gia đình canh tác 10 sào lúa để phụ vụ cho nhu cầu sinh hoạt gia đình lấy gạo để ăn” Bà trồng giống BC15 hết, HTX hỗ trợ giống phân nên bà hỗ trợ phần Nhà bà không ni bị ni gà thơi, ni nên khơng có phân phải xin phân hàng xóm người quen Bà tham gia lớp tập huấn với xã, người ta dạy tận tình hỗ trợ nhiều lắm, Bà tặng quà, thuốc thảo mộc trị sâu bọ Sau trồng theo hữu suất tăng lên cao hơn, bình thường vụ trước bà cấy sáu sào – tạ thôi, vụ vừa bà tạ rưỡi, tăng 10% Khi hỏi khó khăn gia đình bà chia sẻ gia đình chủ yếu gặp khó khăn vốn sản suất năm gia đình sản suất vụ lúa , vụ chiêm vụ mùa Gia đình chủ yếu dùng giống lúa BC15 J02 suất tốt khả chống chịu sâu bệnh cao, trung bình thu hoạch 1,7-2 tạ/sào Mỗi sào lúa cần từ đến cân thóc giống, cân thóc giống có giá từ 30-35 nghìn Tiền phân bón gia đình vụ khoảng 100 nghìn, tiền thuốc trừ sâu sinh học 300 nghìn/ vụ tương đương bình Nhà bà khơng sở hữu máy móc lên gia đình phải thuê thêm lao động hết khoảng 500 nghìn/ vụ, tiền thuê máy gặt cày bừa 200 nghìn/sào Tính vụ gia đình bà hết khoảng gần triệu cho tổng chi phí sản xuất lúa tổng diện tích 10 sào Tổng mức thu nhập gia đình đến 12 triệu đủ chi phí cho gia đình sử dụng tính ma chay cỗ bàn Tình hình dịch bệnh khó khăn, khơng đủ vốn sản xuất, nhà neo người khơng th khơng 102 làm bắt buộc phải thuê Bà tính mua máy cày trai xem tình hình dịch bệnh ổn bà mua Trước thời gian thu hoạch HTX đến kiểm tra lúa xem chất lượng lúa Kết thúc trò chuyện vui vẻ ý nghĩa Chúc bà gia đình ln có thật nhiều sức khỏe, thuận lợi công việc 103 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Thời gian: 19h30’ ngày 23/4/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người vấn: Bác Hương - Bản Búc, Xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La Bác Hương năm 46 tuổi, gia đình gồm người chồng mẹ chồng sống với bác Gia đình bác sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp may hàng thêm Diện tích lúa 100m2 canh tác sào ruộng Bác cho biết năm gia đình sản suất vụ, Bác sử dụng giống lúa j02 chủ yếu để phục vụ gia đình lấy gạo để ăn Bác ni bị lợn để lấy phân hoai mục tra vào đồng ruộng, ngồi bác cịn dùng phân xanh từ loại xanh sau héo chết ủ làm phân,Gia đình khơng sở hữu máy móc sản suất lúa lên hàng năm phải thuê máy móc cho sản suất lúa hết khoảng 200 nghìn/sào Ngồi thu nhập trồng lúa gia đình có may hàng thêm khoảng triệu/tháng đủ chi phí sinh hoạt cho gia đình chưa có loại tiền phát sinh Trong gia đình tất thành viên tham gia vào trình hoạt động sản suất lúa tiện việc làm việc ý, không phân công lao động rõ ràng Khó khăn lớn gia đình thiếu vốn sản suất thiếu người lao động, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên sâu bệnh hại, 104 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 10 Thời gian: 19h30’ ngày 23/4/2022 Người vấn: Đinh Thị Nhật Minh Người vấn: Bác Phú - Bản Chiềng Hạ, Xã Quang Huy, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La Bác Phú 61 tuổi, Nhà bác trồng sào lúa với diện tích khoảng 120m2, Nhà Bác năm trồng hai vụ nhà, Giống bác trồng J02 Đài Thơm 8, sào bác trồng theo hướng hữu sào theo hướng thông thường Bác nuôi bị lại khơng lấy phân để bón phân chuồng mà nhà bác dùng phân xanh, rơm rạ vụ trước bác ủ hoai mục làm phân xanh cho ruộng Bác tham gai lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa hữu cơ, bác trai bác gái tham gia hết, họ lên lớp dạy theo quy trình Bác tiếp thu học hỏi nhiều nhận tầm nguy hiểm lúa phun thuốc hóa học, có hại cho sức khỏe mơi trường Từ sản xuất lúa theo hướng hữu hạn chế thuốc hóa học độc hại, suất tăng vụ trước, tăng từ 10 đến 15% Từ dịch bệnh làm nhà bác khó khăn thiếu vốn sản xuất, thiếu lao động, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên sâu bệnh hại Bác có tham gia buổi tập huấn kỹ thuật canh tác lúa hữu áp dụng triển khai ruộng mình, sau đợt covid nghỉ lâu không ruôgnj mà chuột bọ phá hoại nhiều, muốn cứu ruộng nhanh nên bác phải vật tư mua thuốc trừ sâu hóa học phun, Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp đến kiểm định chất lượng lúa nhà bác phun hóa học khơng bảo đảm nên bác để lại nuôi gà lợn Buổi vấn kết thúc Chúc gia đình bác mạnh khỏe đạt sản lượng cao trồng lúa 105

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan