1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

69 39 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • NHẬP ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Khái niệm về xuất khẩu

    • 1.2. Phân loại hình thức xuất khẩu

      • 1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp

      • 1.2.2. Xuất khẩu ủy thác

      • 1.2.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade)

      • 1.2.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư

      • 1.2.5. Gia công quốc tế

      • 1.2.6. Tạm nhập tái xuất

      • 1.2.7. Xuất khẩu tại chỗ

    • 1.3. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam

    • 1.4. Các nhân tố tác dộng đến xuất khẩu

    • 1.5. Quy trình và thủ tục xuất khẩu

      • 1.5.1. Đàm phán và ký kết hợp đồng

      • 1.5.2. Xin giấy phép xuất khẩu (Nếu hàng thuộc diện này)

      • 1.5.3. Chọn phương tiện vận tải

      • 1.5.4. Chuẩn bị chứng từ xuất khẩu

      • 1.5.5. Thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu

      • 1.5.6. Phân luồng, kiểm tra, thông quan

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

    • 2.1. Thực trạng sản xuất mặt hàng gạo tại Việt Nam

      • 2.1.1. Tổng quan thị trường gạo Việt Nam

      • 2.1.2. Tổng quan tình hình sản xuất

    • 2.2. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam

      • 2.2.1. Tình hình xuất khẩu gạo qua các năm

      • 2.2.2. Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong tình hình dịch bệnh Covid-19

      • 2.2.3. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu gạo đối với Việt Nam

      • 2.2.4. Chủng loại gạo xuất khẩu

    • 2.3. Thực trạng xuất gạo của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

      • 2.3.1. Quy trình xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

      • 2.3.2. Khái quát đặc điểm về thị trường Trung Quốc

      • 2.3.3. Quy định của Trung Quốc đối với gạo nhập khẩu

      • 2.3.4. Chính sách thuế nhập khẩu áp dụng với sản phẩm gạo từ Việt Nam

    • 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

      • 2.4.1. Điều kiện tự nhiên

      • 2.4.2. Yếu tố vĩ mô

      • 2.4.3. Yếu tố vi mô

    • 2.5. Phân tích swot khi xuất khẩu mặt hàng gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

  • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

    • 3.1. Định hướng nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

    • 3.2. Các phương pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc

  • KẾT LUẬN

Nội dung

Thị trường Trung Quốc hiện đang là tiềm năng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Trong các năm gần đây, một số ngành hàng của nước ta đã và đang có chỗ đứng trong thị phần tiêu dùng Trung Quốc. Đặc biệt là gạo Việt Nam đã thành công trong việc thâm nhập vào thị trường và mang về nguồn thu ngân sách nước nhà.Việt Nam là một trong các quốc gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Theo đó, gạo là mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta, và Trung Quốc là một trong các thị trường khá quan trọng mà Việt Nam đang hướng đến. Qua đó, chúng tôi nhận thức được tầm quan trọng trong việc xuất khẩu gạo và các vấn đề tồn động nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài này để tiến hành nghiên cứu phân tích.

KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ  BÁO CÁO ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC MỤC LỤC Trang NHẬP ĐỀ Nền kinh tế Việt Nam ngày phát triển tham gia vào q trình tồn cầu hoá, động lực thúc đẩy hoạt động xuất nhập diễn mạnh mẽ đặc biệt ngành xuất gạo Bằng việc hệ thống kiến thức môn học “Marketing bản”, “Kinh tế vi mơ”, “Kinh tế vĩ mơ”,… nhóm chúng em có tầm nhìn rõ nét thực trạng sản xuất, xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc từ đưa giải pháp khắc phục hạn chế doanh nghiệp xuất Từ hội nhập thương mại quốc tế tăng cường đẩy mạnh, Việt Nam gặt hái số thành cơng kinh tế Bên cạnh đó, ngành hàng nước có vị định thị trường quốc tế, tổng sản lượng xuất không ngừng tăng qua năm, đồng thời chất lượng sản phẩm khơng ngừng nâng cao Theo đó, Gạo - mặt hàng chủ lực Việt Nam, dẫn thứ ba giới xuất gạo Thị trường Trung Quốc tiềm doanh nghiệp xuất Việt Nam Trong năm gần đây, số ngành hàng nước ta có chỗ đứng thị phần tiêu dùng Trung Quốc Đặc biệt gạo Việt Nam thành công việc thâm nhập vào thị trường mang nguồn thu ngân sách nước nhà.Việt Nam quốc gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực xuất nhập Theo đó, gạo mặt hàng xuất nước ta, Trung Quốc thị trường quan trọng mà Việt Nam hướng đến Qua đó, nhận thức tầm quan trọng việc xuất gạo vấn đề tồn động nên nhóm chúng tơi định chọn đề tài để tiến hành nghiên cứu phân tích TRÍCH YẾU Mục tiêu nghiên cứu Tình hình thương mại gạo giới diễn vô sôi động với quốc gia có sản lượng tiêu thụ gạo lớn giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,… Trong thị trường Trung Quốc nơi có hoạt động xuất nhập gạo sơi động Nhóm chúng tơi nghiên cứu nhằm tìm hiểu nhu cầu gạo thị trường Trung Quốc thực trạng xuất gạo Việt Nam Bên cạnh nhóm chúng tơi phân tích ưu nhược điểm thương nhân Việt Nam từ đề suất số phương pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo vào Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: thị trường gạo Việt Nam, thị trường gạo Trung Quốc; Phạm vi thời gian: số liệu thu thập từ năm 2015 đến tháng đầu năm 2020 Đối tượng nghiên cứu: thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu thu thập phân tích số liệu: phương pháp thu thập nguồn thông tin từ tài liệu tham khảo có sẵn sách, báo, tạp chí, internet,… để đưa dẫn chứng thực tế, sở lý luận nhằm chứng minh giả thuyết đề cập Phân tích số liệu: phương pháp sử dụng nhiều phân tích hoạt động kinh doanh phân tích dự báo tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô Sau thu thập số liệu, dựa vào số liệu có mà người nghiên cứu phân tích số liệu qua thời kỳ dễ dàng hơn, dựa vào số liệu phân tích mà chứng minh cho giả thuyết Phương pháp thu thập phân loại tài liệu: thu thập tài liệu bước cần phải làm bắt đầu nghiên cứu vấn đề đó, vào vấn đề nghiên cứu mà tìm kiếm, xác định nguồn tài liệu chọn lọc tài liệu cần thiết làm sáng tỏ chứng minh cho giả thuyết khoa học Phân loại tài liệu bước sau thu thập tài liệu để chuẩn bị cho trình đọc chọn lọc nội dung Đây phương pháp xếp tài liệu theo cách logic chặt chẽ, tuỳ vào mục đích người nghiên cứu mà xếp tài liệu theo nhiều cách khác nhau, hỗ trợ việc khai thác nội dung tốt Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: phân tích tài liệu phương pháp nghiên cứu tài liệu chủ đề cách tách chúng thành mảng nhỏ, vấn đề để phân tích hiểu chúng cách sâu sắc, mạch lạc Phân tích tài liệu nhằm xác định độ tin cậy, tính khách quan, giới hạn phạm vi vấn đề mà tài liệu đề cập đến Thơng qua việc phân tích tài liệu, người nghiên cứu xác định tính hữu ích tài liệu nắm rõ nội dung sau triển khai dễ dàng Bước phân tích tổng hợp liên kết thơng tin, tài liệu tìm hiểu, bước quan trọng để liên kết phận thông tin tài liệu dựa sở kết phân tích tài liệu, giúp người nghiên cứu có thơng tin tồn diện khái qt dựa thơng tin có Phân tích tổng hợp hai bước đối lập lại gắn bó chặt chẽ bổ sung cho nghiên cứu, giúp người nghiên cứu vừa nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc vừa khái quát tất nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thị trường Trong chiến lược kinh doanh thị trường mục tiêu yếu tố quan trọng định số lượng hàng hoá doanh thu đơn vị kinh doanh Thị trường chi phối đến cấu tạo mức độ hình thành gây nên biến động gắt gao hình thức kinh doanh Đối với thị trường rộng lớn Trung Quốc việc khoanh vùng khu vực tiềm lợi doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng sản xuất Việt Nam nước nông nghiệp nên hoạt động sản xuất gạo Việt Nam ln sơi động nhiều năm qua Trong việc nghiên cứu sản lượng sản xuất qua năm giúp nắm rõ thuận lợi khó khăn người nơng dân nhằm đưa giải pháp khác phục, phân khúc loại gạo mang lại chất lượng suất tốt nhằm thúc đẩy cho hoạt động xuất Nghiên cứu giá Giá hàng hố phận khơng thể thiếu thị trường Giá đóng vai trị quết định việc mua hay không mua hàng người tiêu thụ Giá thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với tác động qua lại với Đối với doanh nghiệp giá xem tín hiệu đáng tin cậy, phản ảnh tình hình biến động thị trưởng Thông qua giá doanh nghiệp bắt tồn sức chịu đựng khả cạnh tranh thị trường Nghiên cứu yếu tố cạnh tranh Cạnh tranh bất khả kháng, linh hồn sống chế thị trường Cạnh tranh động lực để phát triển kinh doanh Cạnh tranh chế thị trường chạy đua không địch nhà sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp không cạnh tranh cỏn cạnh tranh chất lượng sản phẩm phương thức tốn Khi doanh nghiệp không đáp ứng nhu cầu thị trường bị đào thải khỏi thị trường Nghiên cứu khách hàng Các yếu tố tác động đến định mua hàng: Văn hóa: văn hóa, nhánh văn hóa, giao lưu biến đổi văn hóa Có thể coi nét riêng tinh thần, thể chất, trí tuệ cảm xúc Quyết định tích cách xã hội hay nhóm người xã hội Xã hội: giai tầng xã hội, nhóm tham khảo, gia đình, vai trị địa vị xã hội Cá nhân: tuổi tác, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế nhận thức Đặc tính cá nhân yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến định mua họ Tâm lý: động cơ, tri giác, kiến thức, niềm tin, thái độ Là yếu tố bên người thúc đẩy kìm hãm hành vi tiêu dùng họ, hành vi người chịu ảnh hưởng lớn nhấn tố thuộc tâm lý Nghiên cứu hàng hố Nghiên cứu hàng hóa bao gồm chất lượng hàng hóa yếu tố định sống doanh nghiệp Chất lượng bao gồm tiêu túy, đặc tính mang tính kỹ thuật, xác định khả hàng hóa thõa mãn nhu cầu người tiêu dùng Chất lượng hàng hóa phải thõa mãn thị trường mục tiêu hàng hóa Đối với mặt hàng gạo cần nghiên cứu suất, chất lượng, đặc tính loại gạo từ đưa đến thị trường phù hợp Phạm vi sử dụng hàng hóa: cho thấy cơng dụng khác hàng hóa Hàng hóa có nhiều cơng dụng khác giá trị sử dụng càng lớn Hiểu cơng dụng hàng hóa cho phép doanh nghiệp mở rộng lượng cầu sản phẩm mở rộng thị trường Mặt hàng gạo xuất có loại sử dụng lương thực thực phẩm cho người dùng làm thức ăn chăn nuôi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm xuất Xuất hàng hóa việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật (Luật thương mại 2005, điều 28 khoản 1) Xuất đưa hàng hoá dịch vụ khỏi quốc gia Người cung cấp hàng hoá dịch vụ gọi nhà xuất khẩu, trụ sở đặt nước xuất khẩu, người mua hàng hoá dịch vụ nước ngồi có trụ sở nước ngồi nhập Thương mại quốc tế định nghĩa “xuất khẩu" việc bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nước đưa thị trường khác (Joshi, Rakesh Mohan, 2005, International Marketing, Trang 503-520) Xuất hoạt động ngoại thương với hình thức trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước, sau phát triển thể nhiều hình thức khác Hoạt động sản xuất xuất diễn toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, hàng hố hữu hình lẫn hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày lớn (Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 Những vấn đề xuất hàng thuỷ sản vào thị trường Mỹ, trang 2) 1.2 Phân loại hình thức xuất 1.2.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, dịch vụ thu mua từ đơn vị sản xuất khác nước sau bán thị trường quốc tế thông qua tổ chức Ưu điểm: doanh nghiệp có phương án phù hợp cho thị trường trực tiếp tiếp xúc với thị trường nước ngồi, nắm bắt diễn biến nhu cầu thị trường vào thời điểm Hạn chế: thị trường rộng lớn nên doanh nghiệp am hiểu hết không phân tích kỹ doanh nghiệp gặp rủi ro mặt sản phẩm, đối tác thị trường Ngồi ra, doanh nghiệp tốn chi phí cao xuất số lượng hàng hoá lớn 1.2.2 Xuất ủy thác Xuất uỷ thác hình thức kinh doanh đơn vị sản xuất ký hợp đồng uỷ thác với đơn vị xuất nhập khẩu, lúc đơn vị xuất nhập đóng vai trò trung gian thay đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, thực thủ tục cần thiết để xuất qua đơn vị xuất nhập i ii i hưởng số phí định gọi phí uỷ thác Ưu điểm: doanh nghiệp uỷ thác, dù khơng có kinh nghiệm việc xuất khẩu, đàm phán giao tiếp, xuất hàng hố uỷ thác cho doanh nghiệp có kinh nghiệm giải pháp an tồn, lô i hàng Đối với doanh nghiệp nhận uỷ thác khơng cần tốn chi phí đầu tư sản xuất nhận hoa hồng từ sản phẩm uỷ thác xuất nước Hạn chế: doanh nghiệp uỷ thác, doanh nghiệp cần phải trả chi phí dịch vụ uỷ thác (cịn gọi hoa hồng uỷ thác) Ngoài ra, doanh nghiệp uỷ thác rơi vào bị động phải qua bên trung gian, thơng tin nhiều bị hạn chế Đối với doanh nghiệp nhận uỷ thác, đơn vị đứng tên giấy tờ xuất nên chịu trách nhiệm pháp lý xuất hàng Do đó, q trình xuất phát hàng cấm, người bị pháp luật gọi tên doanh nghiệp nhận uỷ thác 1.2.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade) Buôn bán đối lưu phương thức kinh doanh xuất nhập xuất gắn liền với nhập khẩu, người xuất đồng thời người nhập khẩu, lượng hàng mua bán có giá trị tương đương (Theo sách Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, trang 24) Ưu điểm: Hàng hố trao đổi thường khơng sử dụng tiền tệ để toán nên bên hạn chế chi phí tài ảnh hưởng tỉ giá Khi hai bên thiếu điều kiện thực mua bán thiếu ngoại tệ, hàng bị lỗi, i i bn bán đối lưu phương thức ưu tiên Hạn chế: Đối với hình thức này, người mua đồng thời người bán nên đơi bên phải có trách nhiệm với Việc định giá hàng hoá hay phát sinh nhiều mâu thuẫn nên để cơng tuyệt đối khó 10 thuế song phương, nhiên Chính phủ Trung Quốc thường xuyên thay đổi mức áp khiến thị trường xuất gạo “nóng,lạnh” liên tục Các nước thành viên hiệp định có quyền thay đổi sách thuế theo tình hình kinh tế đất nước điều lại gây khó khăn cho xuất gạo Việt Nam Ví dụ điển Trung Quốc tăng 1% thuế mặt hàng gạo nếp khiến giá xuất giảm từ 50-60 USD/tấn Nguồn nước canh tác phụ thuộc Trung Quốc: Đồng sơng Cửu Long hay cịn gọi Vùng đồng sông Mê Kông nơi bồi bắp từ sông Mê Kông chảy dài từ Trung Quốc qua Lào,Myanma, Thái Lan, Campuchia cuối đổ biển Đơng Việt Nam Vì nằm cuối dòng chảy nên Việt Nam nhận phù sa bồi đắp nhiều khó khăn khơng lần Trung Quốc dựng đập ngăn sông khiến người dân khu vực đồng sông Cửu Long điêu đứng thiếu nước canh tác, thiếu nước tiêu dùng Chính việc đưa hiệp định thương mại nước tiểu vùng khu vực sơng Mê Kơng vơ quan trọng Hình : Lưu vực sông Mê Kông 55 (Nguồn: Internet) CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 3.1 Định hướng nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Theo dự đoán Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thương mại gạo giới vào năm 2021 tăng khoảng 2% so với năm 2020, Việt Nam quốc gia có tăng trưởng mạnh sản lượng gạo xuất Trước tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 nên kinh tế giới trì trệ chưa có dấu hiệu khởi sắc Việt Nam trì kinh tế ổn định sau kiểm soát dịch bệnh cách hiệu quả, thị trường xuất gạo Việt Nam lúc vô sôi động quốc gia khác liên tục nhập gạo từ Việt Nam đặc biệt Trung Quốc Để tối ưu hoá nâng suất xuất gạo, nhà xuất cần đưa i định hướng rõ ràng chiến lược Thứ nhất, Việt Nam có tiền đề chất lượng gạo cao cấp thuộc “Top loại gạo ngon giới” kỹ sư Hồ Quang Cua, bước ngoặt lớn thúc đẩy người nông dân, kỹ sư nông nghiệp tiếp tục phát huy canh tác loại gạo lai ghép giống gạo chất lượng Thứ hai, đối thủ Việt Nam cần ý đến quốc gia có vươn lên mạnh mẽ Pakistan Campuchia Hiện Việt Nam quốc gia xuất gạo sang Trung Quốc với vị trí thứ hai, sau Thái Lan Tuy nhiên, theo số liệu bảng … cho thấy khoảng cách sản lượng Việt Nam Thái Lan xa, bên cạnh quốc gia Pakistan có vươn lên mạnh mẽ gần đuổi kịp Việt Nam mặt sản lượng Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, diện tích canh tác lúa Pakistan vào khoảng triệu vụ mùa năm 2019/2020 Pakistan tăng mạnh đạt mức 25,6 triệu cao 2% so với vụ mùa kỳ năm trước Hơn nữa, người nơng dân Pakistan cịn nhận chi phí hỗ trợ cho vụ mùa khoảng 310 USD/tấn giúp người nơng dân doanh nghiệp trì hoạt 56 động dù khơng xuất sang quốc gia khác Có thể thấy Chính phủ Pakistan làm tốt vai trị việc hỗ trợ thúc đẩy ngành nông nghiệp xuất thị trường giới Chính nhà xuất gạo Việt Nam cần nắm rõ điểm mạnh điểm yếu sản phẩm gạo nước ta nước bạn để đưa định hướng cho phát triển doanh nghiệp Thứ ba, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến căng thẳng, kim ngạch xuất gạo sang Trung Quốc tăng 600%, hội cho doanh nghiệp nâng cao uy tín thị trường Thậm chí doanh nghiệp cịn mở rộng khu vực xuất sang vùng miền khác Trung Quốc nhằm tạo thương hiệu làm tiền đề cho phát triển sau Thứ tư, vấn đề nâng cao suất lao động định hướng quan trọng việc thúc đẩy xuất gạo sang thị trường nước Năng suất lao động Việt Nam thấp so với nhu cầu phát triển, với tốc độ tăng suất lao động bình quân đạt 4,7% năm 2011 - 2017, Việt Nam đứng trước nguy bị tụt lại phía sau mà tốc độ tăng suất thấp tốc độ tăng GDP (khoảng 6,21% thời kỳ) tốc độ tăng lương thực tế (12,59%/năm), nghĩa chi phí sản xuất Việt Nam trở nên đắt đỏ điều tác động trực tiếp tới tính cạnh tranh kinh tế Đáng ý tốc độ tăng suất lao động Việt Nam vượt trội so với nước Đông Á, Đông Nam Á thấp xa so với Trung Quốc Theo Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, tính theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP 2011), suất lao động Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, 7% Singapore; 17,6% Malaysia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Indonesia 56,7% Philippines Tuy nhiên, với trình đổi phát triển kinh tế, suất lao động Việt Nam có thay đổi đáng kể Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Ngơ Văn Tuấn dẫn số liệu Tổng cục Thống kê cho biết, suất lao động toàn kinh tế năm 2017 theo giá hành ước đạt 92,1 triệu đồng, tương đương khoảng 4.100 USD/lao động, tăng 5,9% so với năm 2016, cao nhiều so với mức tăng bình quân 4,5% giai đoạn 2011 - 2016 3,45% giai đoạn 2006 - 2010 Bình quân giai đoạn 20162018, suất lao động tăng 5,77%/năm, cao mức tăng bình qn 4,35%/năm 57 giai đoạn 2011-2015 Tính chung giai đoạn 2011-2018, suất lao động tăng bình quân 4,88%/năm Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua tiếp tục cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, để nâng cao thêm suất lao động, người đứng đầu Tổng cục Thống kê đề xuất Chính phủ sớm thành lập Ủy ban Năng suất Quốc gia Phó Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch, thiết lập quan thường trực, chuyên sâu suất lao động có nhiệm vụ phối hợp động lực tăng suất quốc gia Việt Nam Thứ năm, doanh nghiệp xuất cần phải đổi mới, cải tiến thiết bị kỹ thuật nên nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, đổi công nghệ bảo quản, chế biến, đảm bảo sản phẩm chất lượng đáp ứng thị trường quốc tế, thị trường khó tính Mặt khác, doanh nghiệp dù muốn hay xây dựng chế quản lý chất hữu cơ, an toàn vệ sinh thực phẩm, vấn đề hóa chất, vấn đề bảo quản sau thu hoạch, để vượt qua rào cản kỹ thuật ngày khắt khe nước phát triển 3.2 Các phương pháp nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 3.1.1 Nâng cao chất lượng gạo Tình hình thương mại gạo giới ngày diễn biến phức tạp với xuất đối thủ cạnh tranh Thái Lan, Ấn Độ gần Pakistan nước có vươn lên mạnh mẽ xuất gạo sang thị trường Trung Quốc năm gần Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho việc nước ta có đa dạng giống lúa song xuất gạo chủ yếu nhóm phẩm cấp trung bình, để vươn lên mức cao ta cần tập trung đẩy mạnh nâng cao chất lượng gạo theo chuẩn quy trình GlobalGAP, đáp ứng nhu cầu thị trường Để chất lượng gạo cải thiện cần thực quy trình canh tác theo “tiêu chuẩn GlobalGAP: tiêu chuẩn xây dựng để áp dụng tự nguyện cho ngành sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn ni, thuỷ sản) tồn cầu chứng nhận từ khoảng 80 quốc gia khác nhau” Tuy nhà xuất không bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn thực tế lại có nhiều nhà xuất tự nguyện làm theo nhiều lợi ích khác mà Global GAP mang lại Thứ nhất, 58 ngồi tiêu chuẩn chung quốc gia có tiêu chuẩn riêng hàng hoá nhập nhà xuất xin chứng nhận GlobalGAP để tránh thời gian kiểm tra chất lượng hàng hoá thúc đẩy nhanh tiến độ xuất hàng Thứ hai, sản phẩm nhận chứng nhận GlobalGAP đánh giá cao chất lượng, an toàn thực phẩm giúp nâng cao giá thành từ có lợi cho nhà xuất Tiêu chuẩn GlobalGAP cầu nối doanh nghiệp với doanh nghiệp, nhà sản xuất người tiêu dùng giúp sản i phẩm tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng Như giới thiệu, mơ hình xuất chủ yếu Việt Nam thường doanh nghiệp hợp tác mua lại thành phẩm từ người nông dân thực xuất khẩu, doanh nghiệp có thương hiệu gạo tiếng thuê người nông dân canh tác cho họ Tuy nhiên hai mơ hình chưa có liên kết chặt chẽ bước hay nói canh tác lúa gạo Việt Nam chưa sản xuất chun nghiệp theo mơ hình dây chuyền Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP quy định việc canh tác lúa gạo cần thiết lập thành hệ thống giám sát an toàn thực phẩm xuyên suốt i từ khâu bắt đầu sửa soạn nông trại canh tác khâu thu hoạch Để đảm bảo điều kiện nhà sản xuất cần làm bao gồm nguồn đất, nguồn nước, phân bón, loại giống theo tiêu chuẩn Bên cạnh đó, tồn quy trình thực giám sát liên quan phải ghi chép cụ thể từ khâu bắt đầu đến khâu kết thúc nhằm truy nguyên nguồn gốc sau Ngoài tiêu chuẩn quy trình canh tác GlobalGAP cịn yêu cầu tiêu chuẩn thiết bị máy móc ứng dụng vào quy trình Đây điểm yếu sản xuất lúa gạo Việt Nam hầu hết bước quy trình canh tác thực thủ công từ khâu gieo, trồng, gặt lúa Hiện có áp dụng loại máy móc hỗ trợ máy làm sạch, máy bóc vỏ, máy tách trấu, máy phân ly lúa, máy sàng, máy đánh bóng, thiết bị vận chuyển loại máy móc áp dụng chưa đạt chất lượng tốt Công ty TNHH Sản xuất – Thương Mại Phước Thành IV đầu tư dây chuyền xay xát chậm doanh nghiệp đưa vào hoạt động kể từ năm 2017, chi phí đầu tư khơng q lớn hiệu mang lại không nhỏ Tỉ lệ hạy bị gãy, 59 vỡ sau xay xát gỉảm nửa so với loại dây chuyền thông thường mức 2%, thời giản chế biến xay xát áp dụng vào khoảng 72 nhằm tập trung đầu tư vào công nghệ chất lượng sản phẩm, mà sản phẩm tạo có chất lượng thành phẩm cao có hợp đồng trị giá cao từ 10 đến 20 la Mỹ Ơng Nguyễn Văn Thành, Giám đốc công ty cho biết nhờ ứng dụng công nghệ đại nâng cao chất lượng gạo mà công ty ký kết hợp đồng với giá cao, xây dựng thương hiệu thị trường Trung Quốc, HongKong Hình 10: Dây chuyền sản xuất công ty TNHH Sản xuất – Thương Mại Phước Thành IV (Nguồn: Trung tâm tin tức VTV1) Một doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, kỹ thuật canh tác chất lượng cao khác ADC, bên cạnh ADC cịn doanh nghiệp sản xuất lúa gạo Việt Nam cấp chứng nhận tiêu chuẩn GlobalGAP với quy trình sản xuất khép kín, loại máy móc đạt tiêu chuẩn cho phép hạy gạo giữ nguyên hình dạng, màu sắc trắng – đục vốn có hương thơm đặc trưng 60 loại Đây doanh nghiệp tiên phong việc thúc đẩy chất lượng gạo thị trường gạo Việt Nam ngày nâng cao Một lợi ích hết mà ADC đem lại gắn kết ba nhà: nhà nông, nhà kinh doanh nhà khoa học kết hợp với tạo nên kiềng ba chân bền vững quy trình sản xuất Vùng nguyên liệu nơi ADC đầu tư phát triển Mỹ Nam Thành, Cai Lậy, Tiền Giang vùng nông nghiệp cấp giáy chứng nhận đạt chuẩn GlobalGAP với diện tích 100ha đạt tiêu chuẩn xuất sang EU Mỹ Có thể thấy việc doanh nghiệp đầu tư vùng nông thông phát triển mang lại hiệu khơng cho doanh nghiệp mà cịn có lợi ích lớn người nơng dân kinh tế, việc thu hút vốn đầu tư giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tốt Đây hợp tác mang lại lợi ích cho bên tham gia nhà đầu tư tăng thêm lợi nhuận, người nông dân ổn định việc làm nên kinh tế đất nước ngày phát triển Hình 11: Quy trình, máy móc sản xuất gạo ADC chuẩn GlobalGAP (Nguồn: Cơng ty ADC) Bên cạnh đó, Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường lai tạo giống lúa cực ngắn ngày có khả chịu sâu bệnh, loại có thời gian sinh trưởng từ 85 đến 90 ngày giúp người nông dân tăng thêm vụ mùa thứ năm Một số 61 giống lúa khác lai tạo nhiều đặc tính ưu việt giống lúa OM5451 có khoảng thời gian sinh trưởng 90 ngày, có khả chống chịu rầy, đạo ơn gấp lần giống lúa thông thường, chất lượng gạo tốt (tỉ lệ bạc bụng thấp, hạt gạo thon dài, mềm cơm hàm lượng sắt gạo cao), giống lúa chủ lực khu vực Đồng sơng Cửu Long Hình 12: Lúa OM5451 (Nguồn: Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường) 3.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao trình độ, kỹ người nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Theo số liệu Tổng cục Thống kê, Việt Nam có số người độ i tuổi lao động tổng dân số chiếm tỷ lệ 76,45% nước giai đoạn “dân số i i vàng” Tuy nhiên số lượng người lao động đào tạo có cấp chiếm 21,6%, thấy chất lượng nhân lực Việt Nam thấp, đặc biệt nhân lực nông nghiệp Đối với thời đại công nghệ phát triển nước giới sử dụng máy móc, thiết bị tân tiến để sản xuất lúa gạo nhằm nâng cao sản lượng chất lượng gạo xuất Để có khả cạnh i tranh thị trường quốc tế Nhà nước cần khuyến khích người nông dân tham gia vào lớ học chuyên sâu, đặc biệt hệ nông dân trẻ Để việc đào tạo nguồn nhân lực thuận lợi hơn, Nhà nước nên đầu tư phổ cập kiến thức cho người dân sau tiến hành hỗ trợ đào tạo kỹ thuật, công nghệ,… muốn hướng tới xây dựng nơng nghiệp đại cần phải có nơng dân có trình độ Ngồi i i 62 ra, nhà nước cần phải đổi chương trình đào tạo, nội dung phương thức đào tạo để người nơng dân có kiến thức tiến kỹ thuật trồng trọt, hướng dẫn nông dân sử dụng công nghệ canh tác mới, giống mới, đảm bảo nâng cao chất lượng khả cạnh tranh nông sản hàng hóa Tham gia khuyến nơng lựa chọn hồn hảo người nơng dân, xem khoá đào tạo tập huấn dành cho người, thơng qua khố đào tạo này, họ học hỏi bổ sung thêm nhiều kiến thức kỹ thuật công nghệ áp dụng cho nông nghiệp Hiện trường đại học, cao đẳng tuyển sinh khuyến khích sinh viên tham gia vào lĩnh vực chuyên ngành khuyến nông Đào tạo cán nghiên cứu, cán khuyến nông Số lượng cán nghiên cứu, cán khuyến nông hạn chế, i lực phương pháp khuyến nơng cịn thiếu nhạy bén, phong phú, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Các cán nghiên cứu, cán khuyến nông người trực tiếp đào tạo người nông dân áp dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nên việc đào tạo họ quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển nơng i nghiệp nói chung lúa gạo nói riêng, năm hệ thống khuyến nơng thường xun tổ chức khố đào tạo kỹ năng, phương pháp khuyến nông giải pháp kỹ thuật cho cán khuyến nông Trải qua nhiều năm xây dựng hoạt động, hệ thống khuyến nơng khơng ngừng phát triển hồn thiện hơn, đội ngũ cán khuyến nông không ngừng khẳng định vị vai trị xã hội có đóng góp tích cực việc thúc đẩy nông nghiệp sản xuất phát triển Nâng cao lực thương nhân xuất gạo Doanh nghiệp cần hướng dẫn, hỗ trợ thương nhân kinh doanh xuất i gạo áp dụng mơ hình quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm tổ chức i sản xuất, đảm bảo gạo xuất thành công vấn đề vệ sinh an tồn ln ưu tiên hàng đầu Để trước xuất khẩu, thương nhân phải kiểm tra hàng xuất thật kỹ lưỡng đưa giải pháp khắc phục có sai sót khâu, điều địi hỏi thương nhân phải có kiến thức 63 vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm, đảm bảo gạo xuất khơng có sai sót Xuất gạo sang thị trường nước ngồi địi hỏi thương nhân kinh doanh phải hiểu biết việc đàm phán ký kết hợp đồng, xử lý tranh chấp thương i mại quốc tế Đây kiến thức bắt đầu thực quy trình thủ tục xuất Khi có tranh chấp hợp đồng, chất lượng, thương nhân có kiến thức quy trình doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro khơng đáng có Ngồi ra, tăng cường xây dựng mối quan hệ bền vững với đối tác thị trường nước biện pháp tốt nhằm giữ vững i quan hệ hợp tác lâu dài, đảm bảo sản lượng gạo xuất năm tăng, bên cạnh cịn giúp doanh nghiệp tạo dựng thương hiệu nước doanh nghiệp hiểu rõ thị trường nước marketing quốc tế tốt 3.1.3 Mở rộng thị trường Đầu tư phần mềm quản lý Thực tế, phần mền quản lý liệu thông dụng trì cách thủ cơng hạn chế bật nhà cung cấp tốt từ nhà cung cấp thơng thường Đồng thời, khơng thể tách biệt sở liệu dựa yếu tố trừu tượng tính chuyên nghiệp hay thái độ… Song, với tảng vũng tận dụng cho mục đích quản lý sở liệu Oracle RDBM , IBM DB2 , Microsoft SQL Server… mang đến lợi ích lâu dài cách cắt giảm nhiều thời gian lượng Đầu tư vào phần mềm liệu giúp nhà cung cấp tận dụng tối đa lợi mặt sở liệu Điều giúp tiết kiện phần lớn thời gian chi phí việc chọn lọc nhà cung cấp trình tìm nhà cung ứng Ngồi ra, điều cịn mở đường cho dạng khác sở liệu người tiêu dùng, sở liệu nghiên cứu thị trường… Củng cố thị trường truyền thống xây dựng, phát triển thị trường Đề mục tiêu chiến lược cách cụ thể lâu dài khu vực thị trường cũ Đồng thời, tổ chức hoạt động phân phối nghiên cứu thị trường, tăng cường tham gia hội nghị, triển lãm thị trường có ý nghĩa thâm nhập Bên 64 cạnh đó, trì liên lạc thường xuyên nhằm nắm bắt kịp thời tình hình đối tác Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam tạo dựng hình ảnh vững uy tín thị trường quốc tế Đồng thời, việc củng cố thị trường giúp gia tăng doanh thu mang lợi nhuận cho doanh nghiệp nước Giải pháp liên kết, hợp tác với đối thủ cạnh tranh Mở rộng liên kết, trao đổi với đối thủ cạnh tranh ngồi nước, từ đánh giá thành cơng mà đạt thẳng thắn với vấn đề tồn đọng Đồng thời, học hỏi rút kinh nghiệm từ chiến lược kinh doanh đối thủ, tích cực tham gia hội thảo diễn đàn dành cho doanh nghiệp thương mại nhằm mở hội kết nối với doanh nghiệp ngành Tăng cường hợp tác, quan hệ với đối thủ cạnh tranh ngành giúp song phương có lợi cách bổ sung cho sản phẩm thay Điều hỗ trợ giảm tính cạnh tranh trực tiếp từ doanh nghiệp ngành, từ tạo điều kiện hỗ trợ phát triển Thúc đẩy xúc tiến thương mại Tích cực tham gia vào hiệp hội, tổ chức xúc tiến thương mại khu vực quốc tế Thơng qua chương trình hội chợ triển lãm nội địa quốc tế nhằm giao thương với doanh nghiệp ngồi nước, từ kết nối sản phẩm đến người tiêu dùng, đồng thời quảng bá hình ảnh thương hiệu Đây hội tốt cho doanh nghiệp nước gặp gỡ với nhà nhập đến từ nước từ đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa xuất Tăng cường xúc tiến thương mại hội để doanh nghiệp tìm hiểu mở rộng thị trường, đồng thời nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Bên cạnh đó, việc nước ta thành viên tổ chức xúc tiến thương mại giúp doanh nghiệp nước hưởng sách hỗ trợ đặc biệt Nâng cao thương hiệu gạo xuất Các doanh nghiệp Việt Nam cần thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm, hội chợ thương mại thường niên Trung Quốc nhằm quảng bá thương hiệu 65 gạo Việt Nam xuất Thường xuyên trao đổi với giới báo đài phương tiện truyền thông học cách xuất báo họ 66 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu thông qua việc phân tích tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc từ đưa đề xuất đẩy mạnh xuất Để thực hiện, nhóm chúng tơi tập trung vào nghiên cứu đạt kết tổng kết sở lý luận xuất khẩu, phân tích thực tế xuất theo cấu sản phẩm điều kiện thực nước ta, định hướng mục tiêu từ lập kế hoạch xúc tiến xuất Nhóm chúng tơi hiểu rõ hình tình thương mại gạo giới nói chung thị trường gạo Trung Quốc nói riêng Qua phân tích này, kiến thức sản xuất xuất gạo, thủ tục hải quan xuất nhóm chúng tơi củng cố chắn chí giúp ích công việc thực tế sau 67 ... 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 2.1 Thực trạng sản xuất mặt hàng gạo Việt Nam 2.1.1 Tổng quan thị trường gạo Việt Nam Việt Nam nước nông... 2.3 Thực trạng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 2.3.1 Quy trình xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Điều kiện xuất gạo Theo nghị định 107/2018/NĐ-CP kinh doanh xuất gạo, ... trị xuất gạo quốc gia sang thị trường Trung Quốc năm 2019 Các quốc gia xuất Giá trị xuất Tình trạng thay đổi gạo sang thị gạo sang thị trường (từ năm 2015) trường Trung Quốc Trung Quốc năm 2019

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w