Việt Nam tự hào khẳng định với thị trường quốc tế là một trong những nước xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp lớn, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc trồng trọt và phát triển ngành lúa gạo. Gạo là một trong những mặt hàng lương thực cốt yếu không chỉ của trong nước mà còn nhiều nước khác trên thế giới, trong đó có Trung Quốc. Nhận ra Trung Quốc là một thị trường xuất khẩu gạo đầy tiềm năng của nước ta. Năm 2013, lượng gạo xuất khẩu sang Trung Quốc dẫn đầu với 2,152 tấn mang lại 901,861 tỷ USD, tăng 3,21% về lượng gạo xuất khẩu và 0,38% trị giá (USD) so với năm 2012 và có chiều hướng phát triển tốt trong tương lai. Đây là một nguồn lợi kinh tế dồi dào trong việc xuất khẩu lương thực của nước ta.Với tinh thần ham học hỏi và sau quá trình nghiên cứu, nhóm sinh viên chúng em quyết định chọn đề tài: “ Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc” làm bài tiểu luận môn kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương của mình.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THƯƠNG
XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 13
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM
1.1 Giới thiệu về Công ty
1.1.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần Hiệp Thanh1.1.2 Thông tin chi tiết Công ty
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
2.1 Thị trường nước ngoài
2.1.1 Tình hình kinh tế, chính trị, chính sách thương mại2.1.1.1 Tình hình kinh tế
2.1.1.2 Tình hình chính trị
2.1.1.3 Chính sách thương mại
2.1.2 Điều kiện tiền tệ, tín dụng
2.1.2.1 Điều kiện tiền tệ
2.1.2.2 Điều kiện tín dụng
2.1.3 Điều kiện vận tải
2.1.4 Dung lượng thị trường
2.1.5 Tập quán và thị hiếu tiêu dùng
2.1.6 Sự biến động giá cả
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh (từ các nước khác)
2.2 Thị trường trong nước
2.2.1 Tình hình sản xuất thu mua
2.2.2 Các quy định xuất khẩu
2.2.2.1 Quy định về ngành nghề kinh doanh xuất khẩu gạo2.2.2.2 Quy định về chính sách quản lý mặt hàng gạo:
Trang 3CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN THƯƠNG NHÂN VÀ SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
3.1 Một số thương nhân và quy trình ra quyết định tối ưu
3.2 Thương nhân China Agri-Industries Holdings Limited
3.2.1 Sơ lược về thương nhân
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều hoà mình vào một nền kinh tế mởtoàn cầu hoá Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩunói riêng đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế- xã hộicủa một quốc gia
Trong những năm qua, các sản phẩm nông nghiệp luôn là ngành kinh tế có giá trịkim ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam Các nông sản chủ lực hiện nay phải nhắcđến là gạo Đối với Việt Nam, xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, nó không những thúc đẩy sản xuất phát triển mà còn tạo việc làm, tăngthu nhập cho người lao động đặc biệt là người nông dân Ngoài ra, ngoại tệ thuđược từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước
Việt Nam tự hào khẳng định với thị trường quốc tế là một trong những nước xuấtkhẩu các sản phẩm nông nghiệp lớn, trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trênthế giới Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thích hợp cho việc trồng trọt và pháttriển ngành lúa gạo Gạo là một trong những mặt hàng lương thực cốt yếu không chỉcủa trong nước mà còn nhiều nước khác trên thế giới, trong đó có Trung Quốc Nhận ra Trung Quốc là một thị trường xuất khẩu gạo đầy tiềm năng của nước ta.Năm 2013, lượng gạo xuất khẩu sang Trung Quốc dẫn đầu với 2,152 tấn mang lại901,861 tỷ USD, tăng 3,21% về lượng gạo xuất khẩu và 0,38% trị giá (USD) so vớinăm 2012 và có chiều hướng phát triển tốt trong tương lai Đây là một nguồn lợikinh tế dồi dào trong việc xuất khẩu lương thực của nước ta
Với tinh thần ham học hỏi và sau quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em quyết địnhchọn đề tài: “ Xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc” làm bài tiểu luận môn kỹthuật nghiệp vụ ngoại thương của mình
Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức có hạn, nhóm chúng em chưa thể đi sâu vàophân tích mọi khía cạnh của vấn đề Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đánh giá
và nhận xét của thầy cô để giúp em nắm vững hơn về vấn đề này
Trang 5CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM
1.1 Giới thiệu về Công ty
1.1.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần Hiệp Thanh
Hiệp Thanh – tập đoàn kinh doanh, chế biến, nuôi trồng và xuất khẩu hai sản phẩmchiến lược của ngành nông nghiệp: lương thực và thủy sản – chính thức được thànhlập năm 1989 có trụ sở chính tại Thốt Nốt, Cần Thơ Nếu tính đến năm 2013, theobình chọn của VNR 500 thì công ty cổ phần Hiệp Thanh xếp hạng 220 trong top
500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam, điều đó cũng đã khẳng định được
sự uy tín và thế mạnh của công ty trên thương trường
Lĩnh vực hoạt động: Chế biến, nuôi trồng, thương mại, xuất khẩu hai mặt hàng chủ lực là thuỷ sản (cá tra) và mặt hàng gạo
1.1.2 Thông tin chi tiết Công ty
Địa chỉ trụ sở chính: Quốc lộ 91, Khu vực Thới An 3, Phường Thuận An, Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ
Điện thoại: (+84) 710 3854888 / Fax: (+84) 710 3855889
Gạo trắng thuộc giống lúa có tên khoa học là Oryza sativa thuộc họ Poaceae,
thường được biết đến với giống gạo Châu Á
Trang 61.2.2 Phân loại
Gạo có rất nhiều loại trên thị trường, nếu ta chỉ nói chung chung thì rất dễ gây nênnhầm lẫn đáng tiếc trong việc phân loại Vì vậy trong bài tiểu luận này nhóm em sẽnghiên cứu về loại gạo trắng hạt dài 5% tấm có xuất xứ từ Việt Nam (Vietnamesewhite rice long grain 5% broken) Ngoài ra còn có các thông số chi tiết sau:
Gạo trắng hạt dài Việt Nam 5% tấm
Ca (giúp xương, răng và điều hòa cơ thể), muối (giữ cân bằng chất lõng trong cơthể, hoạt động bình thường của hệ thần kinh và bắp thịt)
Gạo sau quá trình chế biến được nấu thành cơm, cháo dùng hằng ngày, chế biếnthành thức ăn như bánh tráng, bún, bột và được xem là món ăn thiết yếu Không
Trang 7những thế, gạo sau khi được xay nhuyễn trở thành hỗn hợp bột gạo có tác dụng làmđẹp như tẩy tế bào chết, làm trắng và sáng da, chống lão hoá
1.2.4 Chất lượng
Gạo hạt ngắn 100% tấm của công ty cổ phần Hiệp Thanh có chất lượng đạt tiêuchuẩn quốc tế như ISO 9001:2000, ISO 22000:2010, HACCP, BRC, HALAL, IFS,FDA Đây là các loại tiêu chuẩn khá gắt gao về chất lượng hệ thống quản lý quytrình sản xuất, chế biến sản phẩm và tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm màcông ty đã đạt được Do đó gạo trắng hạt dài 5% tấm của công ty có thể xuất khẩu
đi nhiều quốc gia khó tính trên thế giới
1.2.5 Ý nghĩa kinh tế
Với dân số trên 90 triệu người, lúa gạo là sản phẩm đóng góp rất lớn trong việccung cấp lương thực cho toàn xã hội Việt Nam Một ý nghĩa nữa của lúa gạo khôngthể không kể đến đó là lúa gạo là sản phẩm nông nghiệp của đại đa số người nôngdân, vì thế lúa gạo còn giải quyết việc làm cho người dân
Với một nước nông nghiệp như Việt Nam hiện nay thì ngành trồng lúa gạo vẫn còn
là ngành chủ lực trong phần trăm cơ cấu cây trồng và phân công lao động xã hội.Việt Nam có một thế mạnh về sản xuất lúa gạo và là nước xuất khẩu gạo đứng thứhai trên thế giới vì thế lúa gạo còn có ý nghĩa thu ngoại tệ về cho đất nước Ngoại tệthu được góp phần làm nguồn vốn để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá, phát triển đất nước Nói tóm lại lúa gạo là sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớnđối với các nước đang phát triển và đặc biệt là Việt Nam
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
2.1 Thị trường nước ngoài
2.1.1 Tình hình kinh tế, chính trị, chính sách thương mại
2.1.1.1 Tình hình kinh tế
Chỉ số căn bản kinh tế Trung Quốc năm 2012
GDP (tỷ giá chính thức) 8.250 tỷ USD (xếp thứ 03 thế giới)Tốc độ tăng trưởng 7,8% (xếp thứ 16 thế giới)
GDP bình quân đầu người (PPP) 9.100 USD (2011: 8.500 USD; 2010:
Trang 8GDP bình quân đầu người (PPP) năm 2011 là 9.100 USD cùng tốc độ tăng trưởngGDP là 45.9% Đây là mức tăng đáng kể làm ảnh hưởng đến thu nhập của ngườidân, tuy nhiên sự phân bổ về thu nhập ở các tỉnh vẫn chưa đồng đều.
Trong ba thập kỷ qua thì Trung Quốc vẫn giữ chính sách đồng tiền yếu, trước sức
ép của các đối tác thương mại, đặc biệt là Hoa Kỳ và EU, đòi hỏi tăng giá đồngNhân dân tệ (RMB), Trung Quốc đã từng bước điều chỉnh tỷ giá Tính từ năm 2008đến hết năm 2012, RMB đã tăng giá gần 10% – từ 6,9358 RMB đổi 1 USD (2008)lên 6,31 RMB (2012)
2.1.1.2 Tình hình chính trị
Kể từ khi Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế vàthềm lục địa của Việt Nam khiến tình hình Biển Đông trở nên căng thẳng làm chocác hoạt động giao thương với Trung Quốc có các dấu hiệu bị hạn chế Tuy nhiên,Trung Quốc vẫn nhập khẩu 45% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, nếuTrung Quốc ngừng nhập khẩu gạo thì ta có thể gặp khó khăn, nhưng ngừng nhập thìcũng đồng nghĩa với việc ba tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây của nước này
Trang 9sẽ thiếu gạo, vì vậy mà 3 tỉnh này luôn bày tỏ thẳng thắng với Việt Nam rất thiệnchí trong việc tiếp tục nhập khẩu gạo từ Việt Nam.
2.1.1.3 Chính sách thương mại
Trung Quốc gia nhập WTO đánh dấu kinh tế Trung Quốc - cam kết sau khi gianhập WTO trong một thời gian sẽ giảm thuế đối với các hàng nông sản, quản lý hạnngạch tuyệt đối đối với nông sản sẽ đổi thành quản lý hạn ngạch thuế quan
Từ sau khi Trung Quốc – Việt Nam tham gia vào Khu vực Mậu dịch Tự doASEAN (AFTA), kí kết các Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) đã tạođiều kiện thuận lợi cho lưu chuyển hàng hoá trong khu vực, giảm thuế một số mặthàng trong đó có mặt hàng gạo
Việt Nam phụ thuộc xuất khẩu nhiều vào thị trường Trung Quốc nên bị động khiTrung Quốc có những thay đổi trong chính sách biên mậu, tiểu ngạch Trong nửacuối tháng 6/2014 đã có thông tin Trung Quốc chính thức cấm nhập gạo qua tiểungạch, điều này đã có ảnh hưởng, tuy nhiên không nghiêm trọng tới hoạt động xuấtkhẩu gạo của Việt Nam sang thị trường này vì việc xuất khẩu gạo qua tiểu ngạchkhông phải là hình thức được khuyến khích và không phải là hình thức xuất khẩuchủ yếu Việc Trung Quốc cấm xuất nhập khẩu gạo qua các cửa khẩu phụ, lối mởhay còn gọi là xuất nhập khẩu tiểu ngạch… nhằm thắt chặt kiểm tra thu thuế đốivới các nhà xuất nhập khẩu gạo của Trung Quốc
2.1.2 Điều kiện tiền tệ, tín dụng
2.1.2.1 Điều kiện tiền tệ
Nhân dân tệ là tên gọi chính thức của đơn vị tiền tệ nước Trung Quốc, viết tắt chínhthức của Nhân dân tệ là CNY, tuy nhiên thường được ký hiệu là RMB Đồng Nhândân tệ chưa nằm trong cơ cấu đồng tiền chủ yếu của đồng tiền dự trữ của Việt Nam.Thanh toán hợp đồng ngoại thương của các doanh nghiệp Việt Nam đối với TrungQuốc qua hệ thống ngân hàng vẫn chủ yếu bằng các đồng tiền USD, EUR Sở dĩđồng Nhân dân tệ ít được đưa vào trong điều khoản thanh toán trong hợp đồngngoại thương vì tính chất không ổn định và chưa sử dụng phổ biến làm phương tiệnthanh toán của Việt Nam
2.1.2.2 Điều kiện tín dụng
Hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc gồm:
Trang 10 Các ngân hàng thuộc sỡ hữu của chính quyền Trung ương.
Các ngân hàng thuộc sỡ hữu của chính quyền địa phương
Các ngân hàng tư nhân
Các ngân hàng khác
Các ngân hàng được đưa vào khu hành chính đặc biệt
Các ngân hàng tập đoàn hợp tác của nước ngoài
Bốn ngân hàng chủ chốt trong ngân hàng Trung ương là Ngân hàng Trung Quốc ,các Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc , Ngân hàng Công thương Trung Quốc vàNgân hàng Nông nghiệp Trung Quốc
Hầu hết các công ty, doanh nghiệp lớn tại Trung Quốc sử dụng bốn ngân hàng nóitrên bởi sự uy tín của và sự thuận tiện trong giao thương giữa các quốc gia trên thếgiới Hạn chế kinh doanh ngoại tệ đã được dỡ bỏ sau khi Trung Quốc gia nhậpWTO Kể từ đó, các tổ chức tài chính nước ngoài đã được phép cung cấp dịch vụbằng ngoại tệ cho các doanh nghiệp và cá nhân Trung Quốc Năm 2010 Trung Quốc
đã có hơn 2,4 tỷ thẻ ngân hàng trong lưu thông tăng khoảng 16% so với cuối năm
2009 Hầu hết các ngân hàng thương mại nhà nước của Trung Quốc hiện nay pháthành thẻ dual-tiền tệ, cho phép chủ thẻ để mua hàng hóa trong phạm vi Trung Quốctrong RMB và ngoài nước bằng đô la Mỹ (Visa / MasterCard / AmEx / JCB), Euro(Visa / MasterCard), đô la Úc (MasterCard ), hoặc Yên Nhật (JCB). Tuy nhiên, chỉ
có Ngân hàng Trung Quốc cung cấp yên và thẻ tín dụng bằng đô la Úc Vì vậy các
hệ thống ngân hàng Trung Quốc hiện nay đều có thể liên kết với các ngân hàng tạicác quốc gia khác nói chung và với Việt Nam nói riêng Điều đó ảnh hưởng rất lớnđến quá trình thanh toán trong hợp đồng giữa thương nhân Trung Quốc và thươngnhân Việt Nam
Tỷ lệ lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ương cho doanh nghiệp vay vốn ở TrungQuốc dao động từ 5,8% cho đến 6,5% tuỳ theo năm Cụ thể năm 2010 là 5,810%,năm 2011 6,560%, cho đến gần đây nhất là năm 2012 là 6,000% Đây có thể nói là
tỷ suất cho vay tương đối ổn định và hỗ trợ các doanh nghiệp có điều kiện hơn trongviệc đầu tư và phát triển
2.1.3 Điều kiện vận tải
Đối lập với sự phức tạp khi vận chuyển hàng hoá – gạo – là một loại nông sản vậnchuyển quá lâu sẽ hỏng hóc bằng đường bộ, thì thế mạnh của Trung Quốc là hệthống các cảng biển, cụ thể là sự phát triển khá mạnh mẽ của hệ thống cảng biểncủa Trung Quốc, trong số 20 cảng có sản lượng thông qua lớn nhất thế giới năm
2011 thì Trung Quốc đã chiếm tới 8 cảng
Trang 11Trong số 13 tỉnh giáp biển của Trung Quốc thì hầu hết gồm các cảng lớn nhỏ và 130trong số 2000 cảng ở Trung Quốc được mở cho các chuyến giao thương quốc tế.Trong đó các cảng chính yếu – bao gồm vận chuyển nội địa và vận chuyển quốc tếbằng đường biển bao gồm các cảng như: Beihai, Dalian, Dandong, Fuzhou,Guangzhou, Haikou, Hankou, Huangpu, Jiujiang, Lianyungang, Nanjing, Nantong,Ningbo, Qingdao, Qinhuangdao, Rizhao, Sanya, Shanghai,Shantou, Shenzhen,Tianjin, Weihai, Wenzhou, Xiamen, Yangzhou, Yantai, and Zhanjiang Đặc biệtcảng Shanghai của Trung Quốc vẫn giữ vị trí đầu với tổng sản lượng thông qua lênđến 31,500,000 TEU.
Hầu hết khi bán gạo sang Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn vận tảibiển và bán với giá FOB Song song với thế mạnh như trên thì các doanh nghiệpTrung Quốc đảm nhiệm việc thuê tàu và phải trả chi phí vận chuyển trong containervới mức phí như sau:
Nguồn: www.asl-corp.com
Trang 122.1.4 Dung lượng thị trường
Nguồn: www.statista.comTheo biểu đồ tổng lượng gạo tiêu thụ ở Trung Quốc từ năm 2008/2009 đến năm2013/2014, ta có thể thấy lượng gạo tiêu thụ ở Trung Quốc tăng dần theo các năm
Cụ thể là trong 3 năm gần nhất: năm 2011/2012, lượng gạo tiêu thụ đạt mức139,600 Metric tons Kế đến là năm 2012/2013 với lượng gạo tiêu thụ là 144,000Mectric tons tăng 4,4 Metric tons, tương đương 3,2% so với năm 2011/2012 Cuốicùng là trong năm 2013/2014, tổng lượng gạo tiêu thụ đạt mốc 146,000 Metric tonstăng 2,0 Metric tons, tương đương với 1,4% so với năm 2012/2013
Sau khi phân tích ta có thể thấy mặc dù lượng gạo tiêu thụ tăng theo các năm nhưngtốc độ tăng trưởng không cao và có xu hướng giảm nhẹ Nguyên nhân được cho làcùng với thời gian, người tiêu dùng đa dạng hoá chế độ ăn uống của họ từ gạo sangcác sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao hơn như thịt, sữa, trái cây và hoa quả Tuynhiên tính đến thời điểm tháng 7 năm 2014, dân số ở Trung Quốc đã chạm đến mốc1,355 tỷ người, chiếm 19,22% so với dân số thế giới (7,021 tỷ người) và hiện nayTrung Quốc đang có chính sách dự trữ dự kiến đạt khoảng 105 triệu tấn vào năm
2018 Với thực trạng cùng văn hoá sử dụng gạo là một trong những lương thực cốtyếu, ta có thể thấy Trung Quốc là một thị trường tiêu thụ gạo lớn đi đôi với sự tăngtrưởng dân số trên thế giới, đồng thời là một thị trường bền vững cho việc xuấtkhẩu gạo
2.1.5 Tập quán và thị hiếu tiêu dùng
Đối với các nước Đông Nam Á thì gạo chính là loại lương thực không thể thiếutrong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là Trung Quốc Trung Quốc với văn hoá dùng
Trang 13gạo trong các bữa ăn chính đã được tồn tại lâu đời thì Trung Quốc là quốc gia sửdụng gạo cao Trong chuyến tham gia hội chợ lương thực thực phẩm cuối tháng 3năm 2012, Hiệp hội Lương Thực Việt Nam (VFA) khảo sát một số thị trường nhưQuảng Đông, Phúc Kiến, và khám phá điều thú vị, 15 năm trước, 45% ngườiTrung Quốc ăn gạo, 65% bột mì thì nay con số này đã chuyển ngược lại thành 65%
ăn gạo Trong đó, nhu cầu gạo hạt dài với 5-15% tấm tăng lên rõ rệt và người dânTrung Quốc bắt đầu quen ăn gạo Việt Nam vì so với gạo Thái Lan chất lượngkhông thua kém nhưng giá cả lại cạnh tranh Đây là yếu tố căn cơ cho hạt gạo ViệtNam bám được ở thị trường đông dân nhất thế giới này và thuận lợi hơn trong việcvận chuyển so với những quốc gia khác
Ngoài ra về khía cạnh dinh dưỡng thì trung bình trong một ngày, một người trưởngthành cần phải tiêu thụ ở mức 300 gram gạo để đảm bảo cho các hoạt động trongngày
2.1.6 Sự biến động giá cả
Bảng: Giá gạo trắng trung bình ở Trung Quốc từ năm 2008- 2012
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013Giá gạo thực
đã kéo mức giá chung của lương thực lên cao
Theo như thống kê của www.numbeo.com phản ánh về giá lương thực ở TrungQuốc, đặc biệt là gạo thì trung bình giá gạo trắng tháng 11 năm 2014 là 6.3
Trang 14RMB/kg Thống kê trong một ngày thì người dân Trung Quốc tiêu thụ với mứctrung bình là 0.30 kg gạo, đồng nghĩa với với sử dụng số tiền là 1.91 RMB/ngày(0.32 USD/ngày) cho việc tiêu dùng gạo
Năm 2013, GDP của Trung Quốc là khoảng 9.300 tỷ đô-la Mỹ, nếu không có gì bấtngờ thì tốc độ tăng trưởng kinh tế 7,5% sẽ khiến GDP của Trung Quốc năm 2014đột phá mức 10 nghìn tỷ đô-la Mỹ Song song với điều đó là GDP bình quân đầungười (PPP) ở nước này trong năm 2013 là 9.868 USD Tuy nhiên thì trong sự phân
bố về GDP bình quân đầu người, có những tỉnh ở mức cao như Thiên Tân – 23.453USD, Bắc Kinh – 21.948 USD, Quảng Đông – 13.784 USD và những tỉnh có mứcthấp như Vân Nam – 5.906 USD, Quý Châu – 5.397 USD Với mức giá gạo hợp lýnày thì người dân Trung Quốc hoàn toàn có thể tiêu thụ gạo là món ăn thiết yếu củamình
2.1.7 Đối thủ cạnh tranh (từ các nước khác)
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đang nổi lên như một nước nhập khẩu gạolớn Người ta dự báo Trung Quốc có thể trở thành nước nhập khẩu gạo lớn nhất thếgiới trong niên vụ 2013-14, với lượng gạo nhập khẩu ước tính khoảng 3 triệu tấn.Con số này có thể tăng lên khoảng 7 triệu tấn vào năm 2020 Nhận ra rằng TrungQuốc là một thị trường đầy tiềm năng cho việc xuất khẩu gạo, không chỉ riêng ViệtNam mà còn có rất nhiều quốc gia khác đang cạnh tranh thị phần trong việc xuấtkhẩu gạo sang Trung Quốc Trong đó có các nước xuất khẩu gạo nhỏ như: Uruguay,Myanmar, Cambodia, Đài Loan, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ Tuy nhiên trong bàitiểu luận này, em xin nêu chi tiết về hai đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Namtrong quá trình xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc đó là Pakistan và TháiLan
Biểu đồ về các nước cung cấp gạo chính yếu của Trung Quốc năm 2012
Nguồn: Oryza.com
Trang 15Nhìn chung, qua biểu đồ về các nước cung cấp gạo chính yếu của Trung Quốc năm
2012, ta có thể thấy được rằng Trung Quốc đã nhập khẩu khoảng 2,34 triệu tấn gạotrong năm 2012 Trong đó Việt Nam là nhà cung cấp chính của gạo sang TrungQuốc với khoảng 1,54 triệu tấn, tương đương với 65,8% tổng nhập khẩu gạo năm
2012 Xếp thứ hai là Pakistan với 580,000 tấn gạo, tương đương 24,8% tổng nhậpkhẩu gạo năm 2012 của Trung Quốc Vị trí thứ ba thuộc về Thái Lan với khoảng175,350 tấn, chiếm khoảng 7,5% tổng nhập khẩu gạo Còn lại là các nước xuất khẩunhỏ khác
2 năm qua, Phòng Thương mại và Công nghiệp Pakistan-Trung Quốc (PCJCCI)đang có kế hoạch tăng cường hơn nữa mối quan hệ xuất khẩu giữa 2 nước Điều nàycũng đồng nghĩa với việc Pakistan có thể sẽ vượt qua Việt Nam để trở thành nhàcung cấp gạo lớn nhất cho Trung Quốc
Thái Lan:
Nhìn chung, qua biểu đồ về lượng gạo xuất khẩu của Thái Lan sang Trung Quốc từnăm 2009- 2013, ta có thể thấy được lượng gạo xuất khẩu ngày càng giảm rõ rệt Theo số liệu của Ban Thương mại Thái Lan, trong năm 2009, Thái lan đã xuất khẩusang Trung Quốc khoảng 328,238 tấn gạo, năm 2010 với 256,432 tấn, năm 2011với khoảng 267,846 tấn gạo Tuy nhiên sang năm 2012 con số này đã giảm gần mộtnửa xuống còn 143,082 tấn, tương đương với việc giảm gần một nửa so với năm
2009 Trong 8 tháng đầu năm 2013, Thái Lan chỉ xuất khẩu được 110,742 tấn gạosang Trung Quốc Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan cho biết lượng gạo xuất khẩusang Trung Quốc đang sụt giảm trong những năm gần đây do gạo Thái Lan trở nênkém cạnh tranh hơn so với gạo Việt Nam và Pakistan
Trong một động thái gần đây để đẩy nhanh tiến độ giải phóng lượng gạo tồn trữkhổng lồ của mình và tạo nguồn tài chính để tiếp tục duy trì chương trình trợ giá thu
Trang 16mua lúa gạo, Chính phủ Thái Lan đã đề nghị xuất khẩu gạo sang Trung Quốc, đổilại Trung Quốc sẽ phát triển hệ thống đường sắt tại Thái Lan.
2.2 Thị trường trong nước
2.2.1 Tình hình sản xuất thu mua
Tổng sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm 2011/2012, 2012/2013 thường daođộng ở mức 43 – 44 ngàn tấn Trong đó, đồng bằng sông Cửu Long với điều kiện tựnhiên thuận lợi diện tích canh tác lớn, là nơi có tổng sản lượng lúa ở mức 24 ngàntấn (chiếm khoảng hơn một nửa tổng sản lượng lúa cả nước) Cụ thể năm2011/2012 với tổng sản lượng là 24.473 ngàn tấn và năm 2012/2013 là 24.985 ngàntấn
Bảng thể hiện sản lượng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long
Sản lượng lúa ở Cần Thơ đạt trên 1.4 triệu tấn Tổng diện tích gieo cấy cả năm
2013 của thành phố Cần Thơ là 236.539 ha, tăng 8.355 ha so với năm 2012.Năng suất lúa bình quân trong năm 2013 đạt 59,27 tạ/ha, tăng 1,86 tạ/ha
Sản lượng lúa toàn tỉnh An Giang đạt gần 4 triệu tấn, tăng 1,11% Tổng diệntích gieo trồng cả năm đạt trung bình 35.000 ha Về năng suất lúa bình quân đạt62,5 tạ/ha
Trang 17 Sản lượng lúa ở Đồng Tháp là 3.315 triệu tấn Diện tích gieo trồng lúa hàngnăm của Đồng Tháp đạt trung bình 541.803 ha, xếp thứ 3 về diện tích trong cáctỉnh đồng bằng sông Cửu Long, năng suất trung bình đạt trên 61,2 tạ/ha.
Công ty thu mua trực tiếp từ người nông dân chủ yếu 2 mùa vụ chính: Đông Xuân,
Hè Thu Tuy nhiên, do lượng gạo cần xuất khẩu khá lớn và xuất khẩu quanh nămkhông theo thời gian mùa vụ nên công ty phải thu mua từ nhiều nguồn nông dânkhác nhau, để đáp ứng nguồn hàng xuất khẩu
2.2.2 Các quy định xuất khẩu
2.2.2.1 Quy định về ngành nghề kinh doanh xuất khẩu gạo:
Theo quy định hiện hành, xuất khẩu gạo là ngành nghề kinh doanh có điều kiện.Căn cứ Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 4/11/2010 của Chính phủ về kinhdoanh xuất khẩu gạo, Thông tư số 44/2010/TT-BCT ngày 31/12/2010 của Bộ Côngthương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày04/11/2010 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo : “Thương nhân Việt Namthuộc mọi thành phần kinh tế, nếu đáp ứng đủ điều kiện quy định tại Điều 4 Nghịđịnh này và được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo (sauđây viết tắt là Giấy chứng nhận), có quyền được kinh doanh xuất khẩu gạo theo quyđịnh tại Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan” Trước khixuất khẩu, Công ty phải thực hiện việc đăng kí hợp đồng xuất khẩu gạo tại Hiệp hộilương thực Việt Nam
2.2.2.2 Quy định về chính sách quản lý mặt hàng gạo:
Căn cứ theo quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hànghóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa vớinước ngoài và Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/4/2006 của Bộ Thương mạihướng dẫn thực hiện Nghị định số 12/2006/NĐ-CP thì mặt hàng gạo không thuộcDanh mục hàng hóa cấm xuất khẩu hay hạn chế xuất khẩu, cũng không thuộc Danhmục hàng hóa phải xin giấy phép khi xuất khẩu
Mặc dù căn cứ Biểu thuế xuất khẩu hiện hành thì thuế suất thuế xuất khẩu của gạo
là 0% Tuy nhiên, gạo vẫn là mặt hàng xuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch của ViệtNam Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, ban đầu, hiệp hội dự kiếnxuất khẩu gạo năm 2013 đạt khoảng 7,5 triệu tấn Tuy nhiên, với thị trường khó