Nội dung trình bày của bài thảo luận gồm có: 3 mẫu hợp đồng thương mại quốc tế (Hợp đồng xuất nhập khẩu) song ngữ Anh – Việt của Việt Nam với các đối tác nước ngoài; nội dung, ưu điểm, nhược điểm của các phương thức thanh toán quốc tế trong ngoại thương, các trường hợp rủi ro có thể xảy ra với người bán và người mua trong từng phương thức. Mời các bạn cùng tham khảo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN Môn: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Giáo viên bộ môn: Nguyễn Ngọc Dung Danh sách thành viên: Dương Thị Hằng Vũ Thị Thái Chu Thị Thùy Nguyễn Trọng Đại Tạ Thị Xuân Tạ Thị Trang Nguyễn Văn Minh Thái Ngun, tháng 11 năm 2012 u cầu: Sưu tầm 3 mẫu hợp đồng thương mại quốc tế (Hợp đồng xuất nhập khẩu) song ngữ Anh – Việt của Việt Nam với các đối tác nước ngồi Trình bày nội dung, ưu điểm, nhược điểm của các phương thức thanh tốn quốc tế trong ngoại thương, các trường hợp rủi ro có thể xảy ra với người bán và người mua trong từng phương thức. Phương thức nào được sử dụng phổ biến nhất? Tại sao? I.Một số mẫu hợp đồng thương mại quốc tế Mẫu 1: Hợp đồng mua và bán gạo HỢP ĐỒNG MUA VÀ BÁN GẠO CONTRACT FOR THE PURCHASE AND SALE OF RICE Số 007/VNF/20 No. 007/VNF/20 Giữa: ELLEN LIMITED Between ELLEN LIMITED Phòng A 3/F, Causeway Tower,16 – 22 Đường Causeway, Vịnh Causeway HONGKONG Lat A. 3/F Causeway Tower, 16 – 22 Causeway Road, Causeway Bay HONGKONG Điện thoại: xxx Fax: xxx Tel: xxx Fax: xxx Telex: 61533 WSGTC HK ( Dưới đây được gọi là Người mua) Telex: 61533 WSGTC HK (hereinafter called the Buyer) Và: Công ty Xuất nhập khẩu Lương thực Hà Nội And HANOI FOOD EXPORT IMPORT COMPANY 40 Đường Hai Bà Trưng – Hà Nội – Việt Nam. 40 Hai Ba Trung Street, Hanoi, VIETNAM Điện thoại: xxx Fax: xxx Tel: xxx Fax: xxx Địa chỉ điện tín: VINAFOOD HANOI (Dưới đây được gọi là Người bán) Cable address: VINAFOOD HANOI (hereinafter called the Seller) Hai bên cùng đồng ý về hợp đồng mua và bán gạo với các điều kiện như sau: It has been mutually agreed to the sale and purchase of rice on the terms and conditions as follows: 1. Hàng hóa: Gạo trắng Việt Nam 1. Commodity: Vietnam White Rice 2. Quy cách phẩm chất: 2. Specification: Tấm: 35% là tối đa Brokens: 35% max Thủy phần: tối đa 14,5% Moisture: 14,5% max Tạp chất: tối đa 0,4% Foreign matter: 0,4% max Gạo vụ mùa 20 – 20 Crop: 20 – 20 3. Số lượng: 100.000MT trên dưới 5% theo sự lựa chọn của người bán 3. Quantity: 100.000MT more or less 5% at Seller's option 4. Giá cả: xxx USD một mét tấn (tịnh), Giao hàng tháng 4 → 6 – 20 4. Price: 2USD xxx per metric ton, net for April June 20 a. Lót hàng, cót tính vào tài khoản của chủ tàu/ người mua a. Dunnage, bamboomat for Ship owner's/ Buyer's account b. Chi phí kiểm kiện trên cầu cảng tính vào tài khoản của người bán (Do người bán chịu) b. Shore tally to be at Seller's account c. Chi phí kiểm kiện trên tàu được tính vào tài khoản của người mua/ chủ tàu c. Vessel tally to be at Buyer's/Ship owner's account d. Tất cả các khoản thuế thu nhập, thuế khác ở các nước đến v.v và ở các nước bên ngồi Việt Nam sẽ được tính vào tài khoản của người mua d. All export duties and taxes levied in the country of destination and outside Vietnam shall be for Buyer's account 5. Thời hạn giao hàng: 20 – 25 ngày sau ngày mở L/C 5. Time of shipment: 20 – 25 days after L/C opening date 6. Bao bì: Gạo phải được đóng gói trong bao đay đơn mới trọng lượng tịnh mỗi bao 50 kg, khoảng 50,6 kg cả bì, khâu tay miệng bao bằng chỉ đay xe đơi thích hợp cho việc bốc vác và vận tải đường biển; người bán sẽ chịu trách nhiệm cung cấp 0,2% bao đay mới miễn phí ngồi tổng số bao được xếp lên tàu 6. Packaging: Rice to be packed in single new jute bags of 50 kgs net each, about 50.6 kgs gross each, handsewn at mouth with jute twinethread suitable for rough, handling and sea transportation. The Seller will supply 0.2% of new jute bags, free of charge, out of quantity of bags shipped 7. Bảo hiểm: Người mua sẽ phải chịu. 7. Insurance: To be arranged by the Buyer 8. Kiểm tra và xơng khói hàng hóa: 8. Inspection and Fumigation: a. Giấy chứng nhận chất lượng, trọng lượng và bao bì do Vinacontrol cấp ở xếp hàng có tính chung thẩm và chi phí do Người bán chịu. a. The certificate of quality, weight and packing issued by Vinacontrol at loading port to be final and for Seller's account b. Việc xơng khói hàng hóa phải được thực hiện trên boong tàu sau khi hồn thành việc bốc hàng với các chi phí do người bán chịu. Nhưng các khoản chi tiêu cho đội thủy thủ ở trên bờ trong khoảng thời gian xơng khói gồm cả các chi phí về ăn uống, đi lại và chỗ ở tại khách sạn chủ tàu phải chịu. b Fumigation to be effected on board the vessel after completion of loading with expenses to be at Seller's account; but expenses for crew on shore during the fumigation period including transportation, accommodation and meals at hotel for Ship owner's account c. Thời gian xơng khói khơng được tính là thời gian xếp hàng. c. Time for fumigation not to count as laytime 9. Các điều khoản về xếp hàng: 9. Loading terms: a. Người mua sẽ thơng báo cho ETA của con tàu và của các nội dung chi tiết của nó 15 ngày (sau khi tàu nhổ neo) và thuyền trưởng sẽ thông báoETA của tàu, khối lượng sẽ được xếp lên tàu và những thông tin cần thiết khác 72/48/24 giờ trước khi tàu đến cảng xếp hàng a. Buyer shall advice vessel's ETA and its particulars 15 days and Captain shall inform vessel's ETA, quantity to be loaded and other necessary information 72/48/24 hours before the vessel's arrival at loading port b. Thời gian xếp hàng bắt đầu tính từ 1h trưa nếu NOR được trao trước buổi trưa và từ 8h sáng của ngày làm việc tiếp theo nếu nh NOR được trao vào buổi chiều trong giờ làm việc, trong trường hợp tàu đợi để thả neo v ì cảng tắc nghẽn thì thời gian xếp hàng được tính sau 72 giờ kể từ khi trao NOR b. Laytime to commence at 1PM if N.O.R given before noon and at 8AM next working day if N.O.R given in the afternoon during office hours,incase of vessel waiting for berth due to congestion, time commences to count 72 hours after N.O.R submited c. Tốc độ xếp hàng: 800MT mỗi ngày làm việc liên tục 24h thời tiết cho phép làm việc, chủ nhật, ngày nghỉ được trừ ra thậm chí nếu có sử dụng, trên cở sở có ít nhất 4 đến 5 hầm tàu/hầm hàng làm việc bình thường và tất cả cần cẩu/ cần trục và cuộn dây tời sẵn sàng trong trạng thái tốt, nếu ít hơn tính theo tỷ lệ c. Loading rate: 800MT per weather working day of 24 consecutive hours, Sundays, holidays excepted even if used, base on the use of at least four to five normal working hatchs/ holds and all cranes/derricks and winches available in good order, if less than prorata d. Người bán sẽ thu xếp một địa điểm bỏ neo an tồn tại một cảng an tồn cho con tàu có sức chứa từ 10.000MT – 20000MT để bốc hàng d. Seller shall arrange one safe berth of one safe port for the vessel of 10,000MT – 20,000MT capacity to load the cargo e. Khoảng thời gian từ 17h chiều thứ bảy và ngày trước một ngày nghỉ cho đến 8h sáng của ngày làm việc tiếp theo khơng tính là thời gian xếp hàng thậm chí có sử dụng e. Time is between 17.00PM on Saturday and the day preceding a holiday until 8AM next working day not to count as laytime even if used f. Trước khi trao NOR, con tàu phải có giây phép q cảng, ngay sau khi tàu cập cảng (bỏ neo), thuyền trưởng sẽ u cầu Vinacontrol kiểm tra các hầm tàu/ hầm hàng và cấp giấy chứng nhận các hâm tàu/ hầm hàng sạch khơ, khơng có các tác nhân gây hại và thích hợp để chở lương thực và những chi phí như vậy sẽ được tính vào tài khoản của chủ tàu và thời gian khơng tính vào thời gian xếp hàng f Before submitting N.O.R, the vessel must be in free practique. Immediately after the vessel at berth, captain shall request Vinacontrol to inspect the hatchs/holds and issue a certificate certifying that the hatchs/holds are clean, dry, free from harmful factions and suitable for food loading with such expenses to be at ship owner's account and time not to count as laytime g. Phạt xếp hàng chậm/ thưởng xếp hàng nhanh nếu có, sẽ theo như mức quy định trong hợp đồng th tàu chuyến; nhưng tối đa là 4000/2000 USD một ngày hoặc tính theo tỷ lệ và phải được giải quyết (thanh tốn) trược tiếp giữa người mua và người bán trog vịng 90 ngày kể từ ngày ký B/L g. Demurrage/ Dispatch if any, to be as per C/P rate, but maximum of 4,000/2,000 USD per day or prorata and to be settled directly between Seller and Buyer within 90 days after B/L date h. Để có được những chứng từ giao hàng như: h. For the purpose of obtaining Shipping documents such as: Các hóa đơn thương mại Commercial invoices Giấy chứng nhận chất lượng, trọng lượng và bao bì Certificate of quality, weight and packing Giấy chứng nhận xuất xứ Certificate of origin Bên có trách nhiệm phải thơng báo các chi tiết về giao hàng bằng điện tín/telex/fax trong vịng 24h sau khi hồn thành việc giao hàng.Vận đơn sẽ được cấp ngay sau khi hồn thành việc giao hàng và tr ước khi xơng khói và được giao ngay cho người mua để mua bảo hiểm The responsible party shall Cable/Fax/Telex advising shipment particulars within 24 hours after completion of loading. In order for the Buyer to obtain insurance, a Bill of Lading shall be issued immediately after completion of loading and before fumigation and provided immediately to the Buyer i. Trong trường hợp hàng hóa đã sẵn sàng để xếp lên tàu như đã đực dự định trong hợp đồng này nhưng người mua khơng chỉ định tàu để bốc hàng thì tất cả rủi ro, thiệt hại, những chi phí có liên quan đến hàng hóa đó do người mua chịu thiệt hại trên cơ sở bồi thường thực tế của người bán; ngược lại, nếu khơng có hàng để bốc lên con tàu đã được chỉ định ở cảng bốc hàng, thì cước khống sẽ do người bán trả trên cơ sở bản địi bồi thường thực tế của người mua và người mua sẽ xuất tr ình những chứng từ sau cho Vietcombank để nhận P.B ( thời gian được tính từ 20 – 25 ngày kể từ sau ngày mở L/C.) i. In case, cargo is ready for shipment as schedule in this contract, but Buyer fail to nominate the vessel to load, then all risk, damages and associated expenses for cargo to be borne by the Buyer based on the Seller's actual claim. In the event that no cargo is available to be loaded on nominated vessel at loading port, then dead freight to be paid by the Seller bases on Buyer's actual claim and the Buyer will submit the following documents to Vietcombank for receiving P.B: (time counted: 20 – 25 days from L/C opening date): NOR có chữ ký của người bán N.O.R with Seller's signature Biên bản được ký giữa thuyền trưởng và người ban xác định rằng con tàu được chỉ định đã đến cảng xếp hàng để nhận số hàng trong hợp đồng nhưng người bán khơng có hàng để bốc lên tàu Report signed by the Captain and the Seller confirming that the vessel has already arrived at the port to receive the cargo but the seller has no cargo to load Xác nhận của Vietcombank Vietcombank's confirmation 10. Thanh toán: 10. Payment: a. Sau khi ký kết hợp đồng này, người mua hoặc được người mua chỉ định (SHYE LIAN (HK) MANUFACTURING CO,. LTD hoặc người được chỉ định khác) sẽ telex đề nghị người bán mở P.B với 1% tổng giá trị L/C tại Vietcombank Hà Nội trong vịng 2 ngày người bán sẽ mở P.B và thơng báo cho người mua, sau đó 4 ngày sau khi nhận được xác nhận của Vietcombank, người mua sẽ lập tức mở một L/C được xác nhận, khơng hủy ngang bằng điện tín phù hợp với hợp đồng này tại ngân hàng quốc tế hạng nhất tanh tốn ngay bằng T.T.R có thể châ[s nhận được đối với 40.000MT cho Vinafood Hanoi hưởng qua Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.Đối với 60.000 MT người bán cũng chấp nhận rằng ngừi mua hoặc người được người mua chỉ định sẽ mở một thư tín dụng thanh tốn gnay có thể chuyển nhượng được khơng hủy ngang bằng điện báo phù hợp với hợp đồng này có thể chấp nhận với chuyển tiền bằng điện. Trong trường hợp người bán u cầu xác nhận L/C, L/C sẽ được xác nhận cho người bán hưởng. Trong trường hợp bốn ngày kể từ ngày người mua nhận được xác nhận của Vietcombank, nhưng L/C khơng được mở thì người bán sẽ thu hồi P.B trên cơ sở xuất tr ình các chứng từ vận tải cho Vietcombank a After signing the contract, the Buyer or the Buyer's nominee (SHYELIAN (HK) MANUFACTURING CO, LTD or other nominee) shall telex asking the Seller to open P.B of 1% of total L/C amount at Vietcombank Hanoi within two days thereof. The Seller shall open P.B and inform the Buyer; then, four days after receiving Vietcombank's confirmation; the Buyer shall open a telegraphic, irrevocable and confirmed L/C which is in conformity with this contract by an international first class bank at sight with T.T.R acceptable for 40,000 MT in favour of Vinafood Hanoi through the Bank of Vietnam. For 60,000 MT the Buyer of Buyer's nominee shall open a telegraphic,irrevocable and transferable at sight L/C which is in conformity with this contract with TTR acceptable. In this case, the Seller requests the confirmation of L/C, the L/C shall be confirmed for Seller's account. In the event that the Buyer fails to open L/C four days after receiving confirmation from Vietcombank then Seller shall collect P.B from the Vietcombank and then the contract is automatically canceled.The Seller will collect the P.B against presentation of shipping documents at Vietcombank b. Việc xuất trình các chứng từ sau đây cho Ngân hàng Ngoại th ương Việt Nam được thanh tốn trong vịng 35 ngày làm việc của Ngân hàng sau khi nhận được bức Telex đã được kiểm tra từ Vietcombank chứng tỏ rằng những chứng từ này đã được kiểm tra phù hợp với các điều khoản của L/C b. Presentation of the following documents to the bank of Foreign Trade of Vietnam, payable within 35 banking days after receipt of the telex from the Vietcombank certifying that documents have been checked in conformity with the L/C terms: Một bộ đầy đủ vận đơn sạch đã xếp hàng lên tàu ba bản gốc có ghi "Cước phí trả sau" Full set of "Clean on board" B/L – in three (3) originals marked "Freight to collect" Hóa đơn thương mại làm thành 3 bản Commercial invoice in three (3) folds Giấy chứng nhận chất lượng, trọng lượng và bao bìa do Vinacontrol cấp ở cảng bốc hàng sẽ có giá trị pháp lý cuối cùng được lập thành 6 bản Certificates of quality, weight and packing issued by the Vinacontrol to be final at loading port in six (6) folds Giấy chứng nhận xuất xứ do Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam cấp được lập thành 6 bản Certificates of origin issued by Vietnam Chamber of Commerce in six (6) folds Giấy chứng nhận hàng hóa được xơng khói do người (cơ quan Việt Nam) có thẩm quyền cấp, được làm thành 6 bản Certificates of fumigation issued by the Competent authority of Vietnam in six (6) folds Giấy chứng nhận vệ sinh do cơ quan Việt Nam có thẩm quyền cấp được làm thành 6 bản Phytosanitary certificate issued by the Competent authority of Vietnam in six (6) folds đổi chính thức để có thể tính tốn và phân chia các chi phí liên quan cho các bên chịu trách nhiệm gánh chịu 2.9 Những vẫn đề cần lưu ý khi sử dụng L/C - Thanh tốn bằng L/C là một phương thức tương đối an tồn cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, để sử dụng hiệu quả L/C, đồng thời để bảo đảm lợi ích của mình khi sử dụng L/C như là một phương thức thanh tốn, các bên nên lưu ý một số vấn đề được nêu sau đây - Đối với nhà nhập khẩu thì phải làm thủ tục soạn và nộp đơn u cầu phát hành thư tín dụng. Thực ra đơn u cầu phát hành thư tín dụng theo mẫu chuẩn quốc tế (Standafo, Standaci) nên nhà nhập khẩu chỉ phải điền nội dung cần thiết vào chỗ trống và xóa đi những thơng tin khơng cần thiết. Để bảo đảm tính chính xác của đơn và sau này là thư tín dụng (L/C), nhà nhập khẩu phải dựa trên cơ sở các nội dung của Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để lập đơn, tránh mọi sự sai khác - Đặc biệt lưu ý đối với nhà xuất khẩu (người thụ hưởng trong L/C), cần phải kiểm tra kỹ lưỡng thư tín dụng. Bởi vì nếu có sự khơng phù hợp giữa L/C và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà nhà xuất khẩu khơng phát hiện ra được mà cứ tiếp tục giao hàng thì nhà xuất khẩu sẽ khó địi được tiền hoặc ngược lại nếu từ chối giao hàng thì vi phạm hợp đồng - Cơ sở để kiểm tra L/C là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng cơ sở). L/C phải phù hợp với hợp đồng cơ sở và khơng được trái với các nội dung của hợp đồng cơ sở. Đối với các hợp đồng có các sửa đổi, bổ sung thì cần cẩn trọng kiểm tra nội dung của hợp đồng gốc và hợp đồng sửa đổi, bổ sung. Ngồi ra cơ sở pháp lý điều chỉnh L/C thơng thường là UCP 600, ISBP 681, eUCP 1.1 và URR 525 1995. Do vậy cần đánh giá hình thức và nội dung của L/C trên cơ sở luật áp dụng Về mặt nội dung của L/C, cần kiểm tra kỹ lưỡng các nội dung sau: - số tiền của L/C; ngày hết hạn hiệu lực của L/C; địa điểm hết hạn hiệu lực của L/C; loại L/C (thơng thường là thư tín dụng khơng hủy ngang (Đối với nhà xuất khẩu thì nên chọn L/C khơng hủy ngang cùng với điều kiện miễn truy địi và nếu được xác nhận thì càng tốt)); thời hạn giao hàng; cách thức giao hàng; cách vận tải; chứng từ thương mại; hóa đơn; vận đơn; đơn bảo hiểm Khi phát hiện ra nội dung của L/C khơng phù hợp với hợp đồng cơ - sở hoặc trái với luật áp dụng hoặc khơng có khả năng thực hiện, nhà xuất khẩu phải u cầu nhà nhập khẩu làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C. Trong trường hợp sự sai sót trong L/C khơng q nghiêm trọng thì nhà xuất khẩu và ngân hàng có thể phối hợp tìm hướng giải quyết như nhà xuất khẩu soạn thư bảo đảm chịu trách nhiệm về bộ chứng từ thanh tốn gửi ngân hàng phát hành L/C, hoặc thơng qua đại diện của nhà nhập khẩu xin chấp nhận thanh tốn và gửi ngân hàng phát hành L/C… hoặc chuyển sang phương thức thanh tốn khác như phương thức nhờ thu hoặc địi và hồn trả tiền bằng điện… Nói tóm lại L/C với nội dung phù hợp với hợp đồng cơ sở và khơng trái luật áp dụng sẽ bảo đảm quyền lợi cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu Phương thức chuyển tiền 3.1 Khái niệm Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh tốn trong đó người mua (bên nhập khẩu, bên nhận dịch vụ cung ứng,…) u cầu ngân hàng phục vụ mình trích một số tiền nhất định trong tài khoản để trả cho người hưởng lợi (người bán, người xuất khẩu, người cung ứng dịch vụ,…) trong một thời gian nhất định 3.2 Các bên tham gia thanh tốn Bên nhận tiền: Người bán, bên xuất khẩu, bên cung cấp dịch vụ,… Bên chuyển tiền: Người mua, bên nhập khẩu, bên nhận dịch vụ,… Ngân hàng phục vụ bên chuyển tiền Ngân hàng phục vụ bên nhận tiền 3.3 Các hình thức chuyển tiền Phương thức chuyển tiền được chia ra thành hai hình thức: chuyển tiền trả trước và chuyển tiền trả sau. Tùy vào mối quan hệ của người bán, người mua có thể kết hợp hai hình thức trên vào trong hợp đồng 3.4 Quy trình thanh tốn + Chuyển tiền trả trước: Ngân hàng phục vụ người bán (2) (3) Ngân hàng phục vụ người mua (1) Người xuất khẩu Người nhập khẩu (4) Bước 1: Bên chuyển tiền lập thủ tục u cầu chuyển tiền gửi ngân hàng phục vụ mình Bước 2: Ngân hàng phục vụ bên chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng phục vụ bên nhận tiền Bước 3: Ngân hàng phục vụ bên nhận tiền thanh tốn tiền cho bên nhận tiền Bước 4: Bên nhận tiền chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho bên chuyển tiền + Chuyển tiền trả sau: Ngân hàng phục vụ người bán (3) (4) Ngân hàng phục vụ người mua (2) Người xuất khẩu Người nhập khẩu (1) Bước 1: Bên nhận tiền chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hóa cho bên chuyển tiền Bước 2: Bên chuyển tiền sau khi kiểm tra hàng hóa và bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp theo thỏa thuận giữa 2 bên, lập thủ tục yêu cầu chuyển tiền gửi ngân hàng phục vụ mình Bước 3: Ngân hàng phục vụ bên chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng phục vụ bên nhận tiền Bước 4: Ngân hàng phục vụ bên nhận tiền thanh tốn tiền cho bên nhận tiền 3.5 Rủi ro + Chuyển tiền trả trước: Người mua chịu rủi ro: Hàng hóa khơng đảm bảo đúng u cầu về số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng,… Người mua khơng nhận được hàng hóa từ người bán Có thể bị người bán ép giá + Chuyển tiền trả sau: Người bán có thể gặp phải các rủi ro: Người mua khơng thanh tốn tiền hàng Người mua thanh tốn chậm Người mua có thể trả lại hàng hoặc ép giá Người mua thanh tốn khơng đủ số tiền thỏa thuận trong hợp đồng 3.6 Nhận xét Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh tốn có thủ tục đơn giản và thanh tốn tương đối nhanh. Tuy nhiên, trong phương thức này, ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian, việc có nhận được tiền thanh tốn và hàng hóa hay khơng hồn tồn tùy thuộc vào thiện chí của 2 bên và các u cầu, thỏa thuận của 2 bên,… Vì vậy, quyền lợi của các bên đều có thể bị ảnh hưởng khi có những trục trặc trong giao dịch và rất dễ xảy ra tranh chấp. Các bên chỉ nên áp dụng phương thức này khi hiểu nhau khá tốt, uy tín của các bên cao, các bên đã có quan hệ làm ăn khá tốt đẹp, người bán và người mua nên thỏa thuận kết hợp cả 2 hình thức chuyển tiền trên Phương thức thu ngân hay nhờ thu 4.1 Khái niệm Phương thức nhờ thu là phương thức thanh tốn trong đó người xuất khẩu sau khi hồn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hố cho người nhập khẩu thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra 4.2 Các thành phần tham gia Người xuất khẩu Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu Ngân hàng đại lý của ngân hàng phục vụ người xuất khẩu (đó là ngân hàng quốc gia của người nhập khẩu) Người nhập khẩu 4.3 Các hình thức nhờ thu 4.3.1 Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) Khái niệm: Nhờ thu phiếu trơn (clean collection) là phương thức thanh tốn, trong đó người xuất khẩu sau khi xuất chuyển hàng hố, lập các chứng từ hàng hố gửi trực tiếp cho người nhập khẩu (khơng qua ngân hàng), đồng thời uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra mà khơng kèm theo bất kì một chứng từ hay điều kiện nào khác Quy trình nghiệp vụ: Ngân hàng phục vụ bên bán (3) Ngân hàng đại lý (6) (2) (7) Người xuất khẩu (5) (1) (4) Người nhập khẩu (2) Bước 1: Người bán giao hàng và chứng từ thanh tốn cho người mua Bước 2: Người bán lập hối phiếu địi tiền người mua và ủy thác cho ngân hàng của mình thu tiền hộ Bước 3: Ngân hàng phục vụ bên bán gửi ủy nhiệm thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngồi (hoặc ngân hàng phục vụ người mua) nhờ thu tiền hộ Bước 4: Ngân hàng đại lý u cầu người mua trả tiền Bước 5,6,7: Người mua trả tiền cho người bán thơng qua ngân hàng đại lý và ngân hàng phục vụ bên bán Rủi ro: Phương thức thanh tốn này ít được sử dụng trong thanh tốn thương mại quốc tế vì nó khơng đảm bảo quyền lợi cho người bán vì việc nhận hàng và việc thanh tốn khơng ràng buộc nhau. Người bán có thể gặp phải một số rủi ro như: Người mua khơng thanh tốn đủ số tiền hàng Người mua chậm trả tiền hàng Người mua có thể trả lại hàng hoặc ép giá Người mua khơng thanh tốn tiền hàng Ngân hàng chỉ làm trung gian đơn thuần, thu được tiền hay khơng ngân hàng cũng thu phí, ngân hàng khơng chịu trách nhiệm nếu bên nhập khẩu khơng thanh tốn Phương thức này chỉ nên được áp dụng trong trường hợp các bên giao dịch có quan hệ tốt và tin tưởng lẫn nhau, giá trị lơ hàng nhỏ, thăm dị thị trường, hàng hóa ứ đọng khó tiêu thụ 4.3.2 Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection) Khái niệm: Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection) là phương thức trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập khẩu, khơng những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà cịn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hố, gửi kèm theo với điều kiện là người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hố để đi nhận hàng Theo phương thức này ngân hàng khơng chỉ là người thu hộ tiền mà cịn là người khống chế bộ chứng từ hàng hố. Với cách khống chế này quyền lợi của người xuất khẩu được đảm bảo hơn + Trong trường hợp thu trả tiền ngay (D/P document against payment) thì người nhập khẩu phải trả tiền ngay ngân hàng mới trao bộ chứng từ + Nếu nhờ thu chấp nhận trao chứng từ (D/A Document against acceptance) Thì người nhập khẩu phải kí chấp nhận lên hối phiếu ngân hàng mới trao chứng từ Quy trình nghiệp vụ Ngân hàng phục vụ bên bán (3) Ngân hàng phục vụ người mua (6) (2) (7) Người xuất khẩu (5) (1) (4) Người nhập khẩu Bước 1: Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu theo hợp đồng Bước 2: Người xuất khẩu lập bộ chứng từ hàng hóa (gồm chứng từ hàng hóa và hối phiếu) gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ thu tiền hộ Bước 3: Ngân hàng bên xuất khẩu chuyển tồn bộ chứng từ hàng hóa và nhờ thu sang ngân hàng bên nhập khẩu để nhờ thu tiền Bước 4: Ngân hàng bên nhập khẩu u cầu người nhập khẩu trả tiền hối phiếu để nhận chứng từ Bước 5: Nếu người nhập khẩu nhất trí trả tiền thì ngân hàng trao chứng từ Bước 6: Ngân hàng bên nhập khẩu chuyển trả tiền hoặc hồn trả lại hối phiếu bị từ chối thanh tốn cho ngân hàng bên xuất khẩu Bước 7: Ngân hàng bên xuất khẩu chuyển trả tiền hoặc hồn lại hối phiếu bị từ chối cho người xuất khẩu So với phương thức nhờ thu trơn, nhờ thu kém chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bên bán hơn, vì đã có sự rang buộc chặt chẽ giữa việc thanh tốn tiền và việc nhận hàng của bên mua. Tuy nhiên, việc bên mua có nhận hàng và thanh tốn hay khơng vẫn tùy thuộc vào thiện chí của người mua. Như vậy, quyền lợi của bên bán vẫn chưa thực sự được đảm bảo 4.4 Những vấn đề cần lưu ý khi áp dụng phương pháp nhờ thu Khi áp dụng phương thức thanh toán này, các bên lien quan sẽ tuân theo quy tắc thống nhất về nhờ thu URC (Uniform Rule for Collection) Theo URC 522, để tiến hành phương thức thanh toán nhờ thu, bên bán phải lập chỉ thị nhờ thu (Collection Instruction) gửi cho ngân hàng ủy thác. Các ngân hàng tham gia nghiệp vụ nhờ thu chỉ được thực hiện theo đúng chỉ thị, với nội dung phù hợp với quy định URC được dẫn chiếu Chỉ thị nhờ thu là văn bản pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa ngân hàng với bên nhờ thu Nội dung chỉ thị nhờ thu gồm có: + Chi tiết về ngân hàng gửi nhờ thu: Tên, địa chỉ, điện tín, swift, số điện thoại, số fax và số tham chiếu chứng từ + Chi tiết về người ủy nhiệm: Tên, địa chỉ, điện tín, swift,… + Chi tiết về người trả tiền: Tên, địa chỉ, điện tín, swift,… + Số tiền và loại tiền nhờ thu + Danh mục chứng từ, số lượng từng loại, chứng từ đính kèm + Phí nhờ thu + Lãi suất, kỳ hạn, cơ sở tính lãi + Phương thức thanh tốn và hình thức thơng báo trả tiền + Các chỉ thị trong trường hợp từ chối thanh tốn, từ chối chấp nhận hoặc sự mâu thuẫn giữa các chỉ thị Khi lập hối phiếu địi tiền bên mua, cần lưu ý bên nhập khẩu là người trả tiền chứ khơng phải ngân hàng Phương thức thanh tốn chuyển giao chứng từ trả tiền (CAD: Cash against documents) 5.1 Khái niệm CAD là phương thức thanh tốn trong đó người mua hoặc đại diện người mua đến ngân hàng của người bán mở một tài khoản tín thác (trust account) thơng thường là 100% giá trị hợp đồng, kèm theo 1 bản ghi nhớ (Memorandum) với điều kiện nếu người bán xuất trình bộ chứng từ kèm theo đúng quy định trong Memorandum thì ngân hàng sẽ trả tiền cho người bán Nội dung chính của Memorandum: Số tiền mà người mua mở trả cho người bán Số tài khoản tín thác tại ngân hàng Chứng từ và các u cầu của người mua lien quan đến hàng hóa Cam kết trả tiền đối với người bán khi người bán thực hiện đúng và đầy đủ u cầu của memorandum Sự phân định chi phí ngân hàng 5.2 Quy trình nghiệp vụ Ngân hàng phục vụ người bán (5) (2) (4) Người bán (1) (3) Người mua Bước 1: Sau khi ký hợp đồng thương mại quốc tế với người xuất khẩu, trong đó, phương thức thanh tốn được sử dụng là CAD, người nhập khẩu sẽ u cầu ngân hàng mở cho mình một tài khoản tín thác, số dư tài khoản bằng 100% trị giá hợp đồng và nó được dùng để thanh tốn cho nhà xuất khẩu, theo đúng bản ghi nhớ (memorandum) thỏa thuận giữa nhà nhập khẩu và ngân hàng Bước 2: Sau khi nhà nhập khẩu chuyển tồn bộ số tiền ký quỹ, tài khoản tín thác sẽ được mở để ghi số tiền ký quỹ. Ngân hàng phục vụ người bán thơng báo cho người bán về nội dung của memorandum và tài khoản tín thác đã được mở Bước 3: Sauk hi kiểm tra các điều khoản đã ký kết của ngân hàng, nếu chấp nhận thì nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu Bước 4: Nhà xuất khẩu sau khi tiến hành giao hàng thì xuất trình nhứng chứng từ mà memorandum u cầu cho ngân hàng Bước 5: Ngân hàng tiến hành kiểm tra chứng từ theo u cầu memorandum. Nếu phù hợp thì ghi “Có” cho người xuất khẩu và ghi “Nợ” tài khoản ký quỹ cho người nhập khẩu. Sau khi thu phí dịch vụ ngân hàng thoe chỉ thị của memorandum, ngân hàng giao chứng từ cho nhà nhập khẩu 5.3 Rủi ro Với phương thức thanh tốn này, rủi ro xảy ra đối với người mua nhiều hơn vì người mua sẽ khơng hiểu rõ được nhứng nghiệp vụ của nước người bán Nên áp dụng phương thức này trong trường hợp người mua và người bán tin tưởng lẫn nhau, hàng hóa thuộc loại khan hiếm, người mua có đại diện bên nước người bán Trong các phương thức thanh tốn được sử dụng trong thanh tốn quốc tế, phương thức tín dụng chứng từ được sử dụng phổ biến nhất. Thực chất trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ đã chuyển trách nhiệm thanh tốn từ nhà nhập khẩu sang ngân hàng bảo đảm nhà xuất khẩu giao hàng và nhận tiền hàng an tồn, nhanh chóng, nhà nhập khẩu nhận được hóa đơn vận chuyển hàng đúng hạn. Vì vậy, một mức độ nhất định, L/C là phương thức thanh tốn cân bằng được lợi ích của cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu và giải quyết được mâu thuẫ n khơng tín nhiệm nhau của cả hai bên. Vì vậy, phương thức này được sử dụng phổ biến trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.PHƯƠNG THỨC THANH TỐN QUỐC TẾ – LỢI ÍCH VÀ RỦI RO (http://vanchuyentlc.com.vn/phuongthucthanhtoanquocteloiichvaruiro/) 2.TÀI LIỆU MƠN HỌC THANH TỐN QUỐC TẾ (CHƯƠNG 5) (kttc.tdt.edu.vn/files/THANH%20TOAN%20Q_TE_2008(1).pdf) 3. BÀI GIẢNG KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGỒI THƯƠNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN (CHƯƠNG 3) 4. MẪU HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Website: http://vnvista.com/forums/topic16393.html http://www.mediafire.com/?3mjnvdznggz http://hocnghetructuyen.vn/vanban/chitiet/5.bkt ... Điều 1: Hàng hố và quy cách? ?kỹ? ?thuật ARTICLE 1: COMMODITY & SPECIFICATION 1.1 Tên hàng/ Commodity: Phân urê/ UREA FERTILIZE 1.2 Nguồn gốc/ Origin: Indonesia 1.3 Qui cách? ?kỹ? ?thuật/ Specification Nitrogen ( đạm) : 46% tối thiểu/ Nitrogen: 46% min... hàng phát hành phải thanh tốn cho người xuất khẩu Trường hợp các? ?nghiệp? ?vụ trên được thực hiện bởi ngân hàng được định thì sau khi hồn tất? ?nghiệp? ?vụ, bộ chứng từ thanh tốn sẽ được chuyển giao về ngân hàng phát hành kèm theo u cầu bồi hồn. ... Bên nhận tiền: Người bán, bên xuất khẩu, bên cung cấp dịch? ?vụ, … Bên chuyển tiền: Người mua, bên nhập khẩu, bên nhận dịch? ?vụ, … Ngân hàng phục? ?vụ? ?bên chuyển tiền Ngân hàng phục? ?vụ? ?bên nhận tiền 3.3 Các hình thức chuyển tiền