Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ LAI (CHỌI X LƯƠNG PHƯỢNG) NI TẠI TRANG TRẠI Ở LÀNG NGĨI, CỔ LŨNG, PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN” HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ LAI (CHỌI X LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI TRANG TRẠI Ở LÀNG NGÓI, CỔ LŨNG, PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN” Sinh viên thực : HÀ ĐÔNG HƯNG Mã sinh viên : 639222 Lớp : K63 - CNTYB Chuyên ngành : CHĂN NUÔI – THÚ Y Giảng viên hướng dẫn : THS NGUYỄN THỊ NGUYỆT Bộ môn : SINH HỌC ĐỘNG VẬT HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khố luận hồn tồn thực tìm tịi học tập hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Nguyệt Tất số liệu, hình ảnh, kết khố luận hồn tồn trung thực, khơng chép tài liệu, cơng trình nghiên cứu mà không ghi rõ nguồn tham khảo Những tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc danh muc tài liệu tham khảo khoá luận Hà nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hà Đông Hưng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập trại hội để em rèn luyện nâng cao thêm kiến thức chuyên môn, kĩ sống vận dụng lý thuyết học vào thực tế Đây khoảng thời gian giúp em có thêm hành trang cần thiết để vững bước vào sống hồn thành tốt khóa luận để tốt nghiệp trường Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên ThS Nguyễn Thị Nguyệt tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót kính mong q thầy đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hà Đơng Hưng ii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên tác giả: Hà Đông Hưng Mã sinh viên: 639222 Tên đề tài:“Khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà lai (Chọi x Lương Phượng) nuôi trang trại Làng Ngói, Cổ Lũng, Phú Lương, Thái Nguyên” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 7620106 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá khả sinh trưởng hiệu chăn nuôi gà lai (♂Chọi x ♀Lương Phượng) Tìm hiểu quy trình chăm sóc nuôi dưỡng địa điểm thực tập Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm theo dõi đàn gà lai (♂Chọi x ♀Lương Phượng), số lượng 6000 Trong nghiên cứu này, giai đoạn – tuần tuổi nuôi chung trống mái, từ tuần tuổi thứ tách nuôi riêng 15 trống 15 mái để thuận tiện cho việc theo dõi khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà trống gà mái Kết kết luận: Từ kết thu thí nghiệm, ta rút kết luận sau: tỷ lệ nuôi sống từ - 14 tuần tuổi đạt 94,17%; khối lượng gà trống mái 14 tuần tuổi đạt trung bình đạt 2416,69g 2032,85g; tăng trọng trung bình gà trống đạt 24,27 g/con/ngày gà mái đạt 20,36 g/con/ngày; thức ăn thu nhận trung bình gà trống 70,89 g/con/ngày gà mái đạt 72,99 g/con/ngày; tiêu tốn thức ăn kg tăng trọng trung bình FCR gà trống 2,72kg, gà mái 3,32kg thức ăn/kg tăng khối lượng Nuôi gà lai (Chọi×Lương Phượng) mang lại hiệu kinh tế cao, sau 14 tuần nuôi 6000 gà, xuất bán với giá 71,000 đồng/kg, tổng lãi 118.957.600 đồng, tương ứng với lãi/1 gà 19 826 đồng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Giới thiệu giống gà Chọi Lương Phượng 2.1.2 Cơ sở khoa học đặc điểm ngoại hình gia cầm 2.1.3 Tính trạng sản xuất gia cầm 2.1.4 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa gia cầm 10 2.1.5 Nhu cầu dinh dưỡng gà thịt 14 2.1.6 Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn gia cầm 15 2.1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 16 2.1.8 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng gia cầm 19 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 23 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.3 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 iv 2.3.3 Đặc điểm sở vật chất trang trại 26 PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.3.2 Quy trình chăm sóc ni dưỡng 28 3.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu 30 3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 31 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH CỦA GÀ LAI (CHỌI × LƯƠNG PHƯỢNG) 32 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình gà lai (Chọi × Lương Phượng) ngày tuổi 32 4.1.2 Đặc điểm ngoại hình gà lai (Chọi x Lương Phương) trưởng thành ( 14 tuần tuổi) 33 4.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LAI (CHỌI X LƯƠNG PHƯỢNG) 34 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy 34 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối 38 4.3 TỶ LỆ NUÔI SỐNG 39 4.4 TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA GÀ LAI (CHỌI X LƯƠNG PHƯỢNG) 42 4.4.1 Lượng thức ăn thu nhận 42 4.4.2 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng gà lai (Chọi x Lương Phượng) 46 4.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ 48 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 ĐỀ NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chế độ chăm sóc ni dưỡng gà lai (Chọi x Lương Phượng) 28 Bảng 3.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng loại thức ăn cho gà lai Chọi nuôi trang trại 29 Bảng 3.3 Quy trình tiêm phịng vacxin cho gà lai (Chọi x Lương Phượng) 29 Bảng 4.1 Đặc điểm ngoại hình gà lai (Chọi x Lương Phương), gà Chọi Lương Phượng ngày tuổi 33 Bảng 4.2 Đặc điểm ngoại hình gà lai (Chọi x Lương Phượng) 14 tuần tuổi 33 Bảng 4.3 Khối lượng thể gà lai (Chọi x Lương Phượng) qua tuần tuổi 35 Bảng 4.4 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối gà lai (Chọi × Lương Phượng) qua tuần tuổi 38 Bảng 4.5 Tỷ lệ nuôi sống gà lai (Chọi x Lương Phượng) (1 – 14 tuần tuổi) 40 Bảng 4.6 Lượng thức ăn thu nhận theo giai đoạn gà lai (Chọi x Lương Phượng) 43 Bảng 4.7 Hiệu sử dụng thức ăn gà lai (Chọi x Lương Phượng) 45 Bảng 4.8 Giá loại thức ăn cho gà lai (Chọi x Lương Phượng) sử dụng trang trại 47 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng gà lai (Chọi x Lương Phượng) từ – 14 tuần tuổi 47 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế nuôi gà lai (Chọi x Lương Phượng) 49 Bảng 4.11 Cơ cấu chi phí chăn nuôi gà lai (Chọi x Lương Phượng) 50 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Gà lai (Chọi x Lương Phượng) ngày tuổi 32 Hình 4.2: Gà trống 14 tuần ti 34 Hình 4.3: Gà mái 14 tuần tuổi 34 Hình 4.4 Sinh trưởng tích luỹ gà lai (Chọi x Lương Phượng) qua tuần tuổi 37 Hình 4.5 Đồ thị tỷ lệ sống gà lai (Chọi x Lương Phượng) qua tuần tuổi 42 Hình 4.6 Biểu đồ cấu chi phí chăn ni gà lai (Chọi x Lương Phượng) 50 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Cs: Cộng VTM: Vitamin FCR: Hệ số chuyển hóa thức ăn Nxb: Nhà xuất SS: Sơ sinh TN: Thí nghiệm G+ : Gram(+) G-: Gram(-) P: Thể trọng TP: Thành phố ME: Năng lượng trao đổi CP: Protein thơ CNH: Cơng nghiệp hóa HĐH: Hiện đại hóa viii Qua kết bảng 4.6 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận hàng tuần tăng tương ứng với tăng khối lượng đàn gà qua tuần tuổi Đàn gà cho ăn tự do, lượng thức ăn thu nhận khả tiêu hóa tối đa đàn gà Ở tuần tuổi lượng thức ăn thu nhận đàn gà lai (Chọi x Lương Phượng) 9,62gam/con/ngày sau tăng dần đến tuần tuổi 100,03g/con/ngày gà trống 98,66 g/con/ngày gà mái Những tuần đầu lượng thức ăn thu nhận gà trống cao gà mái, từ tuần 10 đến tuần 14 lượng thu nhận thức ăn gà mái cao gà trống Ở tuần tuổi thứ 12, 13, 14 lượng thức ăn thu nhận gà trống đạt là: 107,14; 108,69; 116,6 g/con/ngày gà mái đạt tương ứng là: 116,25; 120,1; 120,81 g/con/ngày Tính trung bình kỳ từ đến 14 tuần tuổi, lượng thức ăn thu nhận gà trống 70,89 g/con/ngày gà mái đạt 72,99 g/con/ngày Lượng thức ăn thu nhận trung bình 496,2g/con/tuần(gà trống), 510,92g/con/tuần (gà mái) Kết nghiên cứu Nguyễn Chí Thành (2008) Nghiên cứu giống gà nội; gà Ri, gà Mía, tuần tuổi có thu nhận thức ăn tiêu tốn thức ăn là: (36,36g 3,42kg); (43,50g 3,15kg), gà Đông Tảo nuôi tuần tuổi có thu nhận thức ăn tiêu tốn là: 48,05g 3,53kg Trần Long cs (1995), tuần tuổi gà Ri có thu nhận thức ăn 44,12g/con/ngày tiêu tốn thức ăn 3,91kgTĂ/kgTT, tiêu thụ thức ăn giống gà nội nghiên cứu thấp gà lai (Chọi x Lương Phượng) Để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm người ta sử dụng tiêu hiệu sử dụng thức ăn hay hiệu chuyển hóa thức ăn Theo Chamber cộng (1984) hiệu sử dụng thức ăn định nghĩa mức độ tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm, gia cầm mức độ tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng Nếu mức độ tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng cao hiệu sử dụng thức ăn đàn gà không tốt ngược lại 44 Kết nghiên cứu hiệu sử dụng thức ăn gà lai (Chọi x Lương Phượng) thể bảng số liệu sau: Bảng 4.7.Hiệu sử dụng thức ăn gà lai (Chọi x Lương Phượng) FCR Giai đoạn Tăng khối lượng (tuần tuổi) Gam/con/tuần 66,8 1,0 102,2 1,12 99,3 1,94 (kg thức ăn/ kg tăng khối lượng thể) Trống Mái Trống Mái 183,77 108,77 1,56 2,41 142,06 114,23 2,6 3,09 191,67 166,95 2,17 2,46 164,2 141,47 3,1 3,43 199,0 170,59 2,87 3,49 185,0 170,93 3,78 4,04 10 204,2 176,75 3,55 4,32 11 163,87 140,89 4,07 5,09 12 209,09 183,11 3,59 4,44 13 224,84 171,99 3,38 4,89 14 242,69 180,87 3,36 4,68 Cả kỳ 169,91 141,75 2,72 3,32 Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy FCR gà lai (Chọi x Lương Phượng) có khác qua tuần tuổi Chúng có xu hướng tăng theo tuần tuổi nhiên chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh (nắng nóng) yếu tố khách quan Ở tuần đầu thấp là: 1,0; 1,12 1,94 gà có khả tăng trọng nhanh FCR cao vào tuần 11 với gà trống 4,07kg, gà mái 5,09kg, 45 nguyên nhân gà vừa khỏi bệnh CRD thể gà q trình phục hồi Tính chung cho kỳ 1-14 tuần tuổi FCR gà lai (Chọi x Lương Phượng) với gà trống 2,72kg; gà mái 3,32kg thức ăn/kg tăng khối lượng Cho thấy hiệu sử dụng thức ăn gà mái gà trống Theo Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu (2006) cho biết: tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà Hồ thương phẩm từ -12 tuần tuổi nuôi phương thức bán công nghiệp 3,23 Gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giangtrong thời gian ni từ -15 tuần tuổi có mức thu nhận thứ ăn trung bình 51,85 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn trung bình 3,34 kg thức ăn/kg tăng trọng (Nguyễn Bá Mùi cs, 2012) So với cơng bố kết nghiên cứu gà lai (Chọi x Lương Phượng) cho tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp 4.4.2 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng gà lai (Chọi x Lương Phượng) Thức ăn liên quan chặt chẽ đến khả sinh trưởng gia cầm Gia cầm có tốc độ sinh trưởng nhanh nhu cầu dinh dưỡng cao nhiêu Trong chăn ni gà lấy thịt, muốn có hiêu kinh tế cao ta cần phải xác định tuổi giết thịt phù hợp Khi xác định tiêu này, không tính khối lượng gia cầm tuổi giết thịt mà phải tính đến tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng thể Chi phí thức ăn cho kg tăng trọng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi gia cầm lấy thịt Căn vào tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giá thức ăn cho gà tương ứng giai đoạn nuôi tính tốn giá chi phí thức ăn/kg tăng trọng gà lai (Chọi x Lương Phượng) qua tuần tuổi Giá thức ăn thể bảng 4.8 46 Bảng 4.8 Giá loại thức ăn cho gà lai (Chọi x Lương Phượng) sử dụng trang trại Loại cám Bảng giá Giá 1kg thức ăn F19 (0- tuần tuổi) 380.000đ/bao 25kg 15.200đ/kg F26P (6- 10 tuần tuổi) 310.000đ/bao 25kg 12.400đ/kg F27P (11- 14 tuần tuổi) 330.000đ/bao 25kg 13.200đ/kg Trên sở tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giá thức ăn cho gà tương ứng giai đoạn ni chúng tơi tính tốn chi phí thức ăn/kg tăng trọng gà lai (Chọi x Lương Phượng) qua tuần tuổi, kết thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn/kg tăng trọng gà lai (Chọi x Lương Phượng) từ – 14 tuần tuổi Giai đoạn (tuầntuổi) Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đồng) 15322,87 17042,74 29455,55 Trống Mái 23738,37 36692,69 39516,15 46982,54 26963,38 30487,88 38452,08 42580,9 35574,91 43265,16 46932,99 50100,56 10 43995,1 53602,38 11 53769,84 67130,84 12 47346,77 58661,46 13 44667,12 64522,59 14 44393,42 61717,5 Trung bình 36226,52 44111,83 47 Qua kết tính tốn bảng 4.9 cho thấy chi phí thức ăn/kg tăng trọng gà lai Chọi từ 1-14 tuần tuổi xu hướng tăng dần qua tuần tuổi Ở tuần đầu chi phí thức ăn/kg tăng trọng thấp, tuần mức chi phí thức ăn 15322,87 đồng/kg tăng trọng, sau tăng dần qua tuần tuổi Ở tuần 11 chi phí thức ăn/kg tăng trọng cao gà bị ốm, gà trống 53769,84 đồng/kg tăng trọng gà mái 67130,84 đồng/kg tăng trọng Đến tuần tuổi 14 chi phí cho gà trống 44393,42 đồng/kg tăng trọng; gà mái 61717,5 đồng/kg tăng trọng, Mức chi phí trung bình gà trống kỳ 36226,52 đồng/kg tăng trọng; gà mái 44111,83 đồng/kg tăng trọng Có thể kết luận để chăn nuôi 1kg tăng trọng gà mái lai (Chọi x Lương Phượng) tốn nhiều chi phí thức ăn gà trống lai (Chọi x Lương Phượng) 4.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ Hiệu kinh tế tiêu quan trọng hàng đầu phản ánh suất chăn nuôi, mục tiêu cuối mà người chăn ni hướng đến Nó chênh lệch doanh thu từ bán gà sau xuất chuồng với tồn chi phí để nuôi gà đến xuất chuồng Hiệu kinh tế nuôi 6000 gà lai (Chọi x Lương Phượng) thể bảng 4.10 48 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế nuôi gà lai (Chọi x Lương Phượng) Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Số lượng đầu kì Con 6000 Tỷ lệ nuôi sống % 94,17 Thời gian nuôi Tuần 14 Kg 2,224 Phần chi Đồng 783.200.000 Giá giống (đ/con) Đồng 15.000 Tổng tiền giống Đồng 90.000.000 Tổng tiền thức ăn Đồng 590.200.000 Tổng tiền thuốc thú y Đồng 48.000.000 Tiền điện, nước Đồng 20.000.000 Tiền nhân công Đồng 32.000.000 Chi khác Đồng 3.000.000 Phần thu Đồng 902.157.600 Số gà xuất chuồng Con 5650 Tổng tiền bán gà Đồng 892.157.600 Giá bán gà thịt (đ/kg) Đồng 71.000 Tiền bán phân gà Đồng 10.000.000 Tổng lãi (Tổng thu – tổng chi) Đồng 118.957.600 Lãi/con gà Đồng 19.826 Khối lượng trung bình/con Hiệu kinh tế tính tổng phần thu bán gà trừ tổng chi phí q trình ni Phần chi phí q trình ni gồm khoản: giống, thức ăn, thuốc thú y, tiền nhân cơng chi phí khác Từ bảng 4.10 cho thấy chăn nuôi gà lai (Chọi x Lương Phượng), chăm sóc quản lý tốt cho hiệu kinh tế cao.Sau 14 tuần nuôi 49 6000 gà tổng lãi đạt 118.957.600 đồng, tương ứng với lãi/1 gà 19.826 đồng Giá gà lai(Chọi x Lương Phượng) thị trường ổn hợp với thị hiếu người tiêu dùng, dễ nuôi, thích nghi tốt với điều kiện chăn ni Việt Nam, đem lại hiệu kinh tế cao Kết cấu chi phí chăn ni gà lai (Chọi x Lương Phượng) trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Cơ cấu chi phí chăn ni gà lai (Chọi x Lương Phượng) Chỉ tiêu Tỷ lệ (%) Con giống 11,49 Thức ăn 75,35 Thuốc thú y 6,13 Điện, nước 2,55 Chi phí khác 0,39 Nhân cơng 4,09 Tổng 100 Hình 4.6 Biểu đồ cấu chi phí chăn nuôi gà lai (Chọi x Lương Phượng) 50 Từ bảng 4.11 hình 4.6 ta thấy chi phí đầu tư cho thức ăn cao nhất, chiếm 75,35% tổng chi phí chăn ni Trong q trình chăn ni, gà trang trại mắc số bệnh vi khuẩn kí sinh trùng là: bệnh CRD, bệnh Cầu trùng Mặc dù sử dụng thuốc để điều trị kịp thời làm giảm khối lượng tăng trọng tổng đàn hao phí thức ăn tăng cao Vì hiệu chuyển hóa thức ăn có vai trị quan trọng Việc giống gà có khả chuyển hóa thức ăn tốt (FCR thấp) giúp người chăn ni tiết kiệm chi phí dành cho thức ăn, tăng hiệu kinh tế mà khả tăng trưởng gà đảm bảo 51 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đàn gà lai (Chọi×Lương Phượng) nuôi trang trại Cổ Lũng, Phú Lương, Thái Nguyên Chúng xin rút số kết luận sau : - Tỷ lệ nuôi sống đàn gà lai (Chọi×Lương Phượng) từ -14 tuần tuổi 94,17% chứng tỏ gà lai (Chọi×Lương Phượng) có sức sống cao, khả chống chịu bệnh tốt, điêu kiện nuôi nhốt hồn tồn theo hướng cơng nghiệp thích hợp với điều kiện chăn nuôi nước ta - Khối lượng gà trống mái 14 tuần tuổi đạt trung bình đạt 2416,69g 2032,85g - Tính trung bình tồn kỳ (1-14 tuần tuổi) sinh trưởng tuyệt đối gà trống đạt 24,27 g/con/ngày gà mái đạt 20,36 g/con/ngày - Tính chung cho kỳ 1-14 tuần tuổi FCR gà lai (Chọi x Lương Phượng) đạt thấp chứng tỏ chuyển hóa thức ăn tốt, với gà trống 2,72kg thức ăn/kg tăng khối lượng; gà mái 3,32kg thức ăn/kg tăng khối lượng .- Nuôi gà lai (Chọi×Lương Phượng) mang lại hiệu kinh tế cao, sau 14 tuần nuôi 6000 gà, xuất bán với giá 71,000 đồng/kg, tổng lãi 118.957.600 đồng, tương ứng với lãi/1 gà 19.826 đồng 5.2 ĐỀ NGHỊ Gà lai (Chọi×Lương Phượng) có khả thích nghi cao, sinh trưởng tốt, mang lại hiệu kinh tế cao, mức tiêu tốn thức ăn thấp hồn tồn phổ biến triển khai rộng rãi vào nuôi nông hộ theo hướng chăn nuôi công nghiệp 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn (2011), Một số tiêu nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2011 Bùi Hữu Đồn (2009), Bài giảng chăn nuôi gia cầm, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Lương Thị Hồng, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu Nguyễn Viết Thái (2007), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà H’Mơng với gà Ai Cập”, Tạp chí Khoa học công nghệChăn nuôi – Viện chăn nuôi số 8, tháng 10/2007, Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyến Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999),Chăn ni gia cầm,Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994),Chăn ni gia cầm,Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999),Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, Đào Đức Long (2002) Sinh học giống gia cầm Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995),Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm,Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Văn Lưu (2005), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt gà Hồ, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, 10 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (2003),Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vường, Nhà xuất Nghệ An, 11 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn, Hồng Thanh, Gíao trình chăn ni gia cầm,Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 2009, 53 12 Nguyễn Thị Mai (2001), Xác định giá trị lượng trao đổi ME số loại thức ăn cho gà mức lượng hợp lý cho gà Broiler, Luận án tiến sỹ KHNN, Trường ĐHNN Hà Nội, 13 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức Nguyễn Bá Hiếu (2012), Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang, 14 Phan Cự Nhân (2000),Di truyền học động vật ứng dụng,Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 15 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998),Di truyền học tập tính,Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 16 Sử An Ninh, Nguyến Thị Hoài Tao, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Thưởng Trần Xuân Công (2011), Kỹ thuật chăn ni gà thả vườn gia đình, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, 17 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội, 18 Ngô Văn Quốc (2015), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng chất lượng thịt gà Đông Tảo nuôi nông hộ Khối Châu, Hưng n, Luận văn thạc sỹ Nơng Nghiệp, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN, 2,39-77, 20 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN, 2,40- 77, 21 Hội Chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm,Tập II, Nhà xuất Nông Nghiệp, 54 22 Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thúy, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009), Đặc điểm sinh học , khả sản xuất giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đơng Tảo gà Mía, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, số – 09, 23 Nguyễn Chí Thành (2008), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà nội Ri, Hồ, Đông Tảo, H’Mông, Chọi, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Chambers J,R, (1990), Genetic of growth anh meat production in chicken in poultry breeding anh genetics, R,D Caforded Elsevier Amsterdam – Holland, Jull F, A (1972), “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken”, Science agri, North M, O, Bell B, D, (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York, 55 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TRANG TRẠI Gà lai (C x L) ngày tuổi Gà mái lai (CxL)14 tuần tuổi Gà trống lai (Chọi x Lương Phượng) 14 tuần tuổi 56 Hình ảnh gà nuôi trang trại Khảo sát khối lượng thể gà 57 58