Khả năng sinh trưởng của đàn lợn con sinh ra từ tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) với đực duroc giai đoạn 28 70 ngày tuổi tại trại chăn nuôi công ty tnhh ant sơn la
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA ĐÀN LỢN CON SINH RA TỪ TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) VỚI ĐỰC DUROC GIAI ĐOẠN 28-70 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG TY TNHH ANT SƠN LA” HÀ NỘI – 2022 i HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA ĐÀN LỢN CON SINH RA TỪ TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) VỚI ĐỰC DUROC GIAI ĐOẠN 28-70 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG TY TNHH ANT SƠN LA” Họ tên sinh viên MSV : NGUYỄN VĂN LONG 639041 Lớp : K63CNTYA Khoa : CHĂN NI Gióa viên hƣớng dẫn : PGS.TS NGUYỄN BÁ MÙI Bộ môn : SINH LÝ –TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực thực tế trại chăn nuôi lợn ANT ( khu lợn thịt T1) thuộc địa phận Nà An , xã Xuân Nha , huyện Vân Hồ anh Đặng Tuấn Anh quản lý Các liệu kết trình bày báo cáo trung thực, khách quan thân tơi trực tiếp tiến hành làm thí nghiệm chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho khóa thực tập tốt nghiệp đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Văn Long i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện khoa Chăn ni, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Thầy giáo Ths Nguyễn Bá Mùi, Bộ môn Chăn nuôi Chuyên khoa dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo giúp đỡ em suốt trình triển khai hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Chăn nuôi Chuyên khoa ; thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thầy, cô giáo công tác Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, ngƣời quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập trƣờng Em xin chân thành cảm ơn tới anh Đặng Tuấn Anh toàn thể kĩ sƣ công nhân trại ANT– Sơn La tận tình giúp đỡ em trình thực tập trại Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, ngƣời quan tâm, cổ vũ động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Văn Long ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM GIỐNG LỢN LANDRACE, YORKSHIRE, TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.2.1 Đặc điểm sinh trƣởng lợn 2.2.2 Khả điều tiết thân nhiệt lợn 2.2.3 Đặc điểm tiêu hóa lợn 2.2.4 Khả tiêu hóa hấp thu chất dinh dƣỡng 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG 2.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG 14 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC 15 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 15 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 16 Phần III ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.2.1 Tình hình chăn ni quy trình chăn ni trại 21 iii 3.2.2 Đánh giá khả sinh trƣởng lợn từ 28 đến 70 ngày tuổi 21 3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Phƣơng pháp đánh giá tình hình chăn ni: 22 3.3.2 Phƣơng pháp xác định tiêu nghiên cứu 22 3.4 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI TẠI TRẠI ANT - SƠN LA 26 4.2 ĐIỀU KIỆN CHĂM SÓC 27 4.3 QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ VỆ SINH PHÕNG BỆNH LỢN CON GIAI ĐOẠN 28 ĐẾN 70 NGÀY TUỔI 29 4.3.1 Quy trình chuẩn bị chuồng trại trƣớc nhập lợn 29 4.3.2 Quy trình nhập lợn vào chuồng hậu bị 30 4.3.3 Quy trình chăm sóc, ni dƣỡng 31 4.4 SINH TRƢỞNG TÍCH LŨY CỦA LỢN CON CAI SỮA CỦA TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC QUA CÁC GIAI ĐOẠN 32 4.5 Sinh trƣởng tuyệt đối sinh trƣởng tƣơng đối 36 4.6 Thu nhận tiêu tốn thức ăn lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn 38 4.6.1 Thu nhận thức ăn lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn 38 4.6.2 Tiêu tốn thức ăn lợn 40 4.7 Chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn giai đoạn từ 28 - 70 ngày tuổi 41 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hƣởng giới tính đến tốc độ tăng trọng, hiệu chuyển hóa thức ăn 10 Bảng 2.2 Nhu cầu nƣớc uống cho lợn sinh trƣởng 11 Bảng 2.3 Sự tích lũy dinh dƣỡng lợn 12 Bảng 4.1 Độ tuổi loại cám sử dụng 28 Bảng 4.2 Quy trình Vaccine trại Van Ho – Son La 29 Bảng 4.3 Tổng quan ni dƣỡng – chăm sóc lợn khu hậu bị 32 Bảng 4.4 Quy trình trộn kháng sinh 33 Bảng 4.5 Sinh trƣởng tích lũy lợn cai sữa tổ hợp lai F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn 33 Bảng 4.6 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn 37 Bảng 4.7 Thu nhận tiêu tốn thức ăn lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn 39 Bảng 4.8 Tình hình dịch bệnh lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC giai đoạn 28-70 ngày tuổi 42 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Lợn đực Landrace 13 Hình 2.2 Lợn đực Yorshire 14 Hình 2.3 Lợn đực duroc 15 Hình 4.1 Khu vực xử lý nƣớc thải trang trại chăn ni ANT – Sơn La 28 Hình 4.2 Bể biogas đƣợc phủ kín bạt HDPE 30 Hình 4.3 Đƣờng thu gom nƣớc thải đƣợc đậy nắp 28 Hình 4.4 Bao cám đƣợc sử dụng trang trại 28 Hình 4.5 Các chuồng ni trƣớc nhận lợn 30 Biểu đồ 4.1.Khối lƣợng lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn 35 Biểu đồ 4.2.Tăng khối lƣợng lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn 36 Biểu đồ 4.3.Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn 38 Biểu đồ 4.4.Thu nhận thức ăn lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (LY) x DUROC qua giai đoạn 40 Biểu đồ 4.5.Tiêu tốn thức ăn lợn cai sữa TỔ HỢP LAI F1 (LY) x DUROC qua giai đoạn 41 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng FCR Hiệu sử dụng thức ăn G Gam Kg Kilogam Ml Mililit Vnd Việt nam đồng TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni Việt Nam đóng vai trị vơ quan trọng sản xuất nông nghiệp Đáng quan tâm chăn ni lợn nông nghiệp nƣớc nhà Trong định hƣớng phát triển chăn nuôi lợn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặt mục tiêu đến năm 2020 tổng đàn lợn lên đến khoảng 35 triệu (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2014) Trong năm 2019, nƣớc ta chịu thiệt hại nặng nề bệnh dịch tả lợn châu Phi dẫn đến tổng sản lƣợng thịt lợn sụt giảm nghiêm trọng Tại thời điểm tháng 12/2019, tổng đàn lợn nƣớc 24,9 triệu con, giảm 11,5%, sản lƣợng thịt xuất chuồng 3.289,7000 so với năm 2018 3.816,400 giảm 13,8% Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt lợn lên cao- nguồn cung cấp hạn chế, đàn lợn nội không đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng nhiều lý nhƣ chậm lớn, trọng lƣợng nhỏ, tỷ lệ nạc thấp, tỷ lệ mỡ cao, Nhà nƣớc có sách nhằm củng cố phát triển giống lợn, xây dựng mở rộng quy mô đàn lợn địa phƣơng theo quy mô công nghiệp Phƣơng châm phƣơng thức tăng tối đa khả tiếp nhận thức ăn, giảm tối thiểu trình vận động để tiết kiệm hao phí lƣợng, rút ngắn thời gian nuôi, tăng khối lƣợng suất nhằm mục đích tối đa lợi nhuận Đồng thời áp dụng chƣơng trình cải tiến nâng cao chất lƣợng đàn lợn phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo, sử dụng phƣơng pháp lai kinh tế tạo sản phẩm thịt lợn chất lƣợng có hƣơng vị thơm ngon, màu sắc thịt đậm hơn, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao, không bị tồn dƣ chất kháng sinh, hiệu kinh tế cao Vì vậy, năm gần nƣớc ta nhập giống lợn ngoại nhƣ Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain,…tạo lai chất lƣợng tốt Mỗi giống lợn có mạnh riêng, nhà nƣớc dùng lai F1(Landrace x Yorkshire) kết hợp với đực giống Duroc tạo lai có tỷ lệ nạc cao, thích nghi giải cho lợn qua nƣớc uống Trong tuần đầu, hệ thống đèn chụp sƣởi, hệ thống làm mát đƣợc điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm hệ thống máng ăn phù hợp với lợn Lợn giai đoạn sinh trƣởng nhanh nhƣng hay nhiễm bệnh đặc biệt bệnh đƣờng tiêu hóa hơ hấp Vì vậy, để đáp ứng đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng cho phát triển lợn nhƣ giảm tỷ lệ mắc bệnh, cần lựa chọn loại thức ăn dễ tiêu hóa, kích thích đƣợc tính thèm ăn nhằm tăng lƣợng thức ăn thu nhận, cung cấp đủ hàm lƣợng chất dinh dƣỡng, tăng khả miễn dịch cho lợn Tăng khối lƣợng từ 28 đến 42 ngày tuổi khối lƣợng cân 42 ngày tuổi tuổi trừ khối lƣợng cân 28 ngày tuổi 5,05 kg Tăng khối lƣợng từ 42 ngày tuổi đến 56 ngày tuổi 8,82 kg, tăng khối lƣợng từ 56 ngày tuổi đến 70 ngày tuổi 17,89 kg, Kg Tăng khối lượng 20 17.89 18 16 14 12 8.82 10 5.05 28-42 42-56 56-70 Ngày tuổi Tăng khối lượng Biểu đồ 4.2 Tăng khối lượng lợn cai sữa tổ hợp lai F1 (L-Y) x DUROC qua giai đoạn Qua cho ta thấy tăng khối lƣợng giai đoạn từ 28 ngày tuổi đến 42 ngày tuổi lợn 5,05 kg, tăng khối lƣợng 42 ngày tuổi đến 56 ngày tuổi đạt 8,82 kg, tăng khối lƣợng từ 56 ngày tuổi đến 70 ngày tuổi đạt 17,89 kg khả 39 sinh trƣởng lợn nhanh (khối lƣợng cai sữa, 28 ngày tuổi, 42 ngày tuổi, 56 ngày tuổi 70 ngày tuổi là (7,49 kg, 12,54 kg , 21,36kg 39,25 kg) 4.5 SINH TRƢỞNG TUYỆT ĐỐI VÀ SINH TRƢỞNG TƢƠNG ĐỐI Sinh trƣởng tuyệt đối đƣợc xác định tỷ lệ khối lƣợng thể vật nuôi tăng lên với khoảng thời gian để tăng đƣợc khối lƣợng Chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá khả tăng khối lƣợng trung bình hàng tháng (kg/tháng) hàng ngày (g/ngày) Kết nghiên cứu sinh trƣởng tuyệt đối tổ hợp lai F1(L-Y) x DUROC đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn cai sữa lợn F (L-Y) x DUROC qua giai đoạn Chỉ tiêu n ± SE Cv (%) Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày) 28 - 42 ngày tuổi 30 360,7 ± 11,20 17,01 42 - 56 ngày tuổi 30 630,24 ± 17,11 14,87 56 - 70 ngày tuổi 30 1277,86 ± 32,55 13,95 28 - 70 ngày tuổi 30 756,3 ± 10,4 7,55 Sinh trƣởng tƣơng đối (%) 28 - 42 ngày tuổi 30 50,49 ± 1,52 16,45 42 - 56 ngày tuổi 30 52,08 ± 1,37 14,43 56 - 70 ngày tuổi 30 58,88 ± 1,33 12.41 28 - 70 ngày tuổi 30 53,82 ± 1,5 4,65 Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn cai sữa lợn F1 Qua bảng sinh trƣởng tuyệt đối ta thấy sinh trƣởng tuyệt đối từ 28 đến 42 ngày tuổi 360,7 (g/con/ngày), giai đoạn từ 42 ngày tuổi đến 56 ngày tuổi sinh trƣởng tuyệt đối đạt 630,24 (g/con/ngày), giai đoạn từ 56 đến 70 ngày tuổi sinh trƣởng tuyệt đối đạt 1277,86 (g/con/ngày) Tăng khối lƣợng từ cai sữa đến 70 ngày tuổi đàn lợn cai sữa lợn F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC nuôi trại cao đạt 756,3 g/con/ngày.Nhƣ tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày 40 đàn lợn nuôi trại cho ta thấy lợn thích nghi tốt với điều kiện khí hậu đồng thời phản ánh chế độ chăm sóc ni dƣỡng trại tốt Từ bảng sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối đàn lợn theo dõi ta có biểu gam đồ sinh trƣởng sau: 1400 1277.86 1200 1000 800 630.24 756.3 600 360.7 400 200 50.49 28 - 42 ngày tuổi 52.08 42 - 56 ngày tuổi ST tuyệt đối 58.88 56 - 80 ngày tuổi ST tương đối 53.82 26 - 70 ngày tuổi Ngày tuổi Biểu đồ 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn cai sữa lợn F1(LY) x DUROC qua giai đoạn Kết cho ta thấy khả tăng trƣởng đàn lợn cao (1277,86 g/con/ngày) nhƣng phù hợp với khả tăng trƣởng giống lợn so với nghiên cứu khác 4.6 Thu nhận tiêu tốn thức ăn tổ hợp lai F1(L-Y) x DUROC qua giai đoạn 4.6.1 Thu nhận thức ăn Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn có ảnh hƣởng rõ rệt đến khả tăng khối lƣợng, tính đồng nhƣ khả kháng bệnh lợn Khẩu phần có khả thu nhận cao đồng nghĩa với có khả tiêu hóa cao, có mùi vị hấp dẫn, có tính ngon miệng cao kích thích đƣợc tính thèm ăn lợn Đặc biệt với lợn sau cai sữa, nguồn dinh dƣỡng hoàn toàn lấy từ thức ăn, việc chế biến phối hợp đƣợc phần có lƣợng thức ăn thu nhận 41 cao hiệu chuyển hóa thức ăn cao, tăng khả kháng bệnh có ý nghĩa Tuy nhiên, có trƣờng hợp phần có khả thu nhận thức ăn cao, hiệu chuyển hóa thức ăn lại thấp, khả tiêu hóa thấp Để đánh giá khả thu nhận thức ăn lợn theo dõi kết đƣợc trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Thu nhận tiêu tốn thức ăn lợn cai sữa tổ hợp lai F1(L-Y) x DUROC qua giai đoạn Chỉ tiêu Lƣợng thức ăn thu nhận (kg/con/ngày) n ± SE Cv (%) 30 Thu nhận thức ăn 28 - 42 ngày tuổi 30 0,46 ± 0,01 6,99 Thu nhận thức ăn 42 - 56 ngày tuổi 30 0,80 ± 0,00 2,80 Thu nhận thức ăn 56 – 70 ngày tuổi 30 1,25 ± 0,00 1,60 Thu nhận thức ăn 28 - 70 ngày tuổi 30 0,84 ± 0,00 1,79 FCR giai đoạn 28 - 42 ngày tuổi (kg) 30 1,33 ± 0,06 24,76 FCR giai đoạn 42 – 56 ngày tuổi (kg) 30 1,30 ± 0,03 14,04 30 1,00 ± 0,04 21,19 30 1,11 ± 0,10 8,97 Tiêu tốn thức ăn FCR ( kg) FCR giai đoạn 56 – 70 ngày tuổi (kg) FCR giai đoạn 28 - 70 ngày tuổi (kg) 42 kg/con/ngày Thức ăn thu nhận 1.4 1.25 1.2 0.84 0.8 0.8 0.6 0.46 0.4 0.2 28-42 42-56 56-70 28-70 Ngày tuổi Thức ăn thu nhận Biểu đồ 4.4 Thu nhận thức ăn lợn cai sữa tổ hợp lai F1(L-Y) x DUROC qua giai đoạn qua giai đoạn 4.6.2 Tiêu tốn thức ăn Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi Trong chăn nuôi lợn thức ăn chiếm tới 60 – 70% giá thành sản phẩm tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao Trại heo sử dụng cám nội công ty ANT Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn cai sữa – 70 ngày tuổi = tổng lƣợng thức ăn giai đoạn/khối lƣợng tăng ô giai đoạn Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lợn giai đoạn từ cai sữa đến 70 ngày tuổi 1,11 kg thấp so với nghiên cứu Rinaldo and Jacques (2001), lợn Large White nuôi Pháp giai đoạn từ 15 đến 35 kg có tăng khối lƣợng trung bình hàng ngày đạt từ 725 – 759 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng đạt từ 1,59 đến 1,70 kg Nhƣng tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng giai đoạn lại cao so với kết công bố Htoo and Molares (2012) Tây Ban Nha, lợn giai đoạn từ 15 đến 35 ngày tuổi có khối lƣợng trung bình đạt 43 từ 432 – 498 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng đạt 1,36 đến 1,60 kg Qua cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng đạt mức trung bình so với nghiên cứu khác giai đoạn Kết nghiên cứu đƣợc minh họa rõ qua biểu đồ Kg FCR 1.4 1.33 1.3 1.11 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 28-42 42-56 56-70 28-70 Ngày tuổi FCR Biểu đồ 4.5 Tiêu tốn thức ăn lợn cai sữa tổ hợp lai F1(L-Y) x DUROC qua giai đoạn Lợn cai sữa nuôi trại ANT Sơn La có tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn thấp Lợn có tiêu tốn thức ăn thấp mà khả sinh trƣởng lại tốt cho thấy chế độ chăm sóc chế độ dinh dƣỡng tốt 4.7 Chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn giai đoạn từ 28 - 70 ngày tuổi Một số bệnh thông thƣờng hay gặp tổ hợp lai F1(L-Y) x DUROC đƣợc trình bày bảng 4.8: 44 Bảng 4.8: Tình hình dịch bệnh tổ hợp lai ngày tuổi (n=100) Tên bệnh Số mắc Tỷ lệ mắc Số khỏi Tỷ lệ khỏi (ca mắc) (%) (ca khỏi) (%) Tiêu chảy 20 20 19 95 Viêm phổi 15 15 14 93 Viêm khớp 3 100 Bệnh tiêu chảy: - Lợn sau cai sữa thƣờng dễ mắc bệnh đƣờng tiêu hóa gọi chung hội chứng tiêu chảy - Đặc biệt ý tuần sau chuyển từ trại nái trại thịt tỷ lệ mắc cao - Hội chứng tiêu chảy gặp lợn sau cai sữa thƣờng chia thành dạng: + Tiêu chảy sinh lý + Tiêu chảy bệnh lý: phát dễ quan sát phân chuồng phân dính hậu mơn lợn Có dạng tiêu chảy nhƣ sau: Tiêu chảy phân loãng nhƣ nƣớc phân sống, tiêu chảy phân vàng, tiêu chảy dạng phân sền sệt Với dạng tiêu chảy phân lỗng nhƣ nƣớc khơng quan sát kỹ khó phát nhƣng biểu để đễ nhận biết lỗ hậu mơn đỏ ƣớt Tiêu chảy bệnh lý: Đối với lợn bị tiêu chảy phƣơng - Lợn bị tiêu chảy thƣờng ỉa lung tung chuồng, khơng kiểm soát đƣợc hành vi - Độ tuổi lợn bị tiêu chảy thƣờng giai đoạn nhập – tuần tuổi, thay đổi môi trƣờng nuôi gặp thời tiết thay đổi Bệnh hô hấp Biểu hội chứng hô hấp nhƣ sau: 45 - Lợn có biểu lƣời vận động bị sốt thƣờng nằm vị trí chân tƣờng, tránh xa bày đàn, sợ gió - Biểu ăn bỏ ăn, bụng óp, long xù, da nhợt nhạt, mắt có rỉ ghèn, sƣng mắt vận động chậm chạp - Ở trạng thái nằm lợn có biểu nhịp thở tăng lên, nhìn vào vùng bụng thấy thở mạnh bình thƣờng, vùng mũi có dịch đặc chảy ra, có trƣờng hợp mũi khô - Khi đuổi lợn dậy thấy lợn ho bắt lên tiếng kêu khàn khàn, không - Quan sát phân thấy phân dạng táo nhƣ bi - Phƣơng pháp phát tốt nhẹ nhàng phía ngồi hành lang chuồng quan sát trạng thái nằm thở, long da, bụng no hay đói nhẹ nhàng kiểm tra mắt, mũi lợn xem có sƣng mắt, nhử mắt nƣớc mũi khơng - Hiện lứa tuổi thƣờng hay mắc giai đoạn từ tuần tuổi trở lên Bệnh viêm khớp - Triệu chứng điển hình bệnh viêm khớp đuổi lợn cà nhắc Khớp sƣng đỏ, đau - Sờ vào khớp chân tháy nóng lợn kêu - Cách phát tốt nhát đánh đàn lợn dậy cho vận động dễ dàng quan sát - Lứa tuổi lợn thƣờng mắc từ – tuần tuổi - Phác đồ điều trị: o Tách riêng lợn bị viêm khớp o Điều trị kháng sinh: DUFAMOX – G 150/40 INJ Bệnh co giật - Hiện tƣợng co giật số nguyên nhân sau: o Do độc tố vi khuẩn: E.coli, Streptococcus o Do độc tố từ nấm mốc có thức ăn cám bị ẩm mốc 46 o Do sốt cao vi khuẩn virut chuồng nuôi cao nhiễm vào đàn lợn - Việc đầu tiên: o Khi phát lợn có tƣợng co giật cần phải tách lọc lợn ngay, để riêng biệt khơng với chỗ có lợn khác) o Nhẹ nhàng đƣa vị trí tránh gió lùa (Có bóng điện úm vào mùa lạnh) o Tiêm liều TOLFEN sau để lợn nằm im o Sau thời gian tiêm DOFAMOX – G 150/40 INJ o Đồng thời dùng đƣờng gluco bột pha nƣớc cho lợn uống xylanh nhựa o Tất thao tác cần nhẹ nhàng tránh làm kích ứng thần kinh gây chết lợn nhanh 47 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết đƣa số kết luận sau : 1, Khối lƣợng cai sữa lợn cai sữa lợn CỦA LỢN F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC giai đoạn 28 ngày tuổi cao 7,49kg 2, Tăng khối lƣợng trung bình từ 28 đến 70 ngày tuổi đạt 31,776 kg 3, Sinh trƣởng tuyệt đối từ 28 đến 70 ngày tuổi đạt 756,3(g/con/ngày) 4, Sinh trƣởng tƣơng đối từ 28 đến 70 ngày tuổi đạt 53,82 % 5, Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 28 đến 70 ngày tuổi đạt mức trung bình 0,84 kg 6, FCR giai đoạn 28 đến 70 ngày tuổi 1,11 kg 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần ý vấn đề sát trùng xung quanh trại, - Cần cung cấp thêm kiến thức cho công nhân an tồn sinh học chăn ni 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2010) Khả sinh trưởngcủa tổ hợp lai nái F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) phối giống với lợn Duroc L19 Tạp chí Khoa học Phát triển 2010: Tập 8, số 5: 807 - 813 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trƣờng Thi (2009) Khả sinh sản lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landreace) suất lợn thịt lai máu (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace) Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 55 Lê Đức Thạo va CS (2015) Khả Năng Sinh Trưởng Và Sức Sản Xuất Thịt Của Tổ Hợp Lợn Lai F1(Pietrain X Meishan) Và F1( uroc eishan) Nu i Theo Phương Thức C ng Nghiệp Tại Thừa Thiên Huế Hue University Journal of science Lê Thanh Hải, N v (2006) suất sinh trưởng khả cho thịt lợn lai giống ngoại Landrace, Yorkshire, Duroc Tạp chí KHKT Chăn ni, (4), 51-52 Nguyễn Hải Qn CS (1995) Giáo trình chọn giống gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện, P S (2005) Chăn nu i lợn hướng nạc gia đình trang Trại NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai Duroc × (Landrace×Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Peitrain × Duroc) Tạp chí khoa học phát triển, Tập 8, số 1, tr.98 – 105 Phạm Thị Đào, N V (2013) Năng suất sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn ná F1 (Landrace x Yorkshire) với đực 49 giống (Pietrain x Duroc) có thành phần Pietrain kháng stress khác Tạp chí Khoa học Phát triển 2013 Tập 11, số 2: 200-208 Phùng Thăng Long CS (2009) Nhiên cứu khả sinh trưởng, sức sản xuất thịt lợn lai Pietrain x (Yorkshire x óng Cái) ni nguồn thức ăn có n ng hộ Quảng Nam Tạp chí khoa học, Dại học Huế, số 55 Trần Đình Miên CS (1995) Chọn giống nhân giống gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.73-80 Trần Văn Phùng CS (2004) Nghiên cứu tỷ lệ bổ sung thích hợp số nguyên tố khoáng vi lượng cho lợn sau cai sữa F2 (Landrace x F1 (Yorkshire x Móng cái) Tạp chí Chăn ni, Hội chăn ni Việt Nam, số 4(62) Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1 ( Landrace x Yorkshirs) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập VIII, số : 106- 113 Vũ Đình Tơn, P V (2008) Kết nuôi Vỗ béo chất lượng thân thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc) Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn Số 7/2008, tr 58-62 Vũ Đình Tơn, Phan Văn Chung, Nguyễn Văn Duy (2008) Kết nuôi vỗ béo, chất lượng thân thịt hiệu chăn nu i lợn lai giống Labdrace x (Yockshire x óng cái) điều kiện nơng hộ tạp chí Khoa học Phát triển 2008: Tập 6, số 1: 56 - 61 Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2006) Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nhà xuất Nông nghiệp, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, trang 107 50 Vũ Duy Giảng (2007), Chuyên đề “Thu nhận thức ăn”, Bài giảng dùng cho chƣơng trình cao học, Trƣờng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Võ Trọng Hốt (2006), Chuyên đề “Chăn ni lợn”, Bài giảng dùng cho chƣơng trình cao học, Trƣờng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Võ Ái Quấc (1991) Giáo trình Chăn ni lợn ĐHCT Nguyễn Quế Côi (2006) Chuyên đề “Chăn nuôi lợn thịt”, Bài giảng dùng cho chƣơng trình cao học, Trƣờng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2007) Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 44 51-52 Vũ Đình Tơn Trần Thị Nhuận (2005) Giáo trình Chăn ni lợn, nhà xuất Nơng nghiệp, nhà xuất Hà Nội, trang 136 Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Quế Côi (2005), Chăn nuôi lợn trang trại, NXB Lao Động – Xã Hội, 191 trang Phạm Hữu Doanh Lƣu Kỷ (2004), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ say con, NXB Nông Nghiệp, Nxb Hà Nội, 146 trang Đào Trọng Đạt CS (1999), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Trang 3-30 Võ Văn Ninh (200 1), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, NXB Trẻ TPHCM, Trang 5- 65 Tài liệu nƣớc Miller CS (1964) Vitamin D2 requirement of the baby pig, Jorunal of Nutrition, 83: 140-148 NRC (National Research Coucil) (1998), Nutrient Requirements of Swine, th 10 Revised Edition Acrdemy press, Washingtion – USA 51 Smith (1984), “Effect of postnatal development and wearing up the capacity of pig intestinal vilit to transpost alanin”, Journal of Medical Microbiology 5: 345352 Ruth Miclat Sonac 1996 Nutrition update International Training Center on pig husbandry, The Philippines, Newsle Zintzen CS 1971 The nutrition of breeding sows and piglets Kenworthy R 1976 Observations on the effects of wearing in the young pigs Clinical and histopathological studies of intestinal function and morphology, Research in Veterinary Science, 21: 69-75 Whitemore C.T (1993), The science and practice of big production, Longman House Dick Ziggers (2003), Feedtech, Vol 7, No pp 19-21 Mc Carcken K.J and D Kelly (1993), “Development of digestive function and nutrition/disease interaction in the weaned pig”, In recent advance in Animal nutrition Australia, pp 182-192 52 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực tập 53