Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LIÊN MINH DÒNG MÁI THẾ HỆ THỨ IV GIAI ĐOẠN HẬU BỊ HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LIÊN MINH DÒNG MÁI THẾ HỆ THỨ IV GIAI ĐOẠN HẬU BỊ Người thực : BÙI ĐỨC TIẾN Lớp : K62CNTYB Khóa : K62 Ngành : CHĂN NUÔI THÚ Y Giáo viên hướng dẫn : PGS TS NGUYỄN HỒNG THỊNH Bộ mơn : DI TRUYỀN – GIỐNG VẬT NI HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết khoá luận hoàn toàn số liệu trung thực trực tiếp thực hiện, theo dõi ghi chép ngày trình thực tập Các kết trình bày khố luận xử lý xác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hồn thành khố luận cảm ơn Mọi trích dẫn khố luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2022 Người thực Bùi Đức Tiến i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô giáo trường, đặc biệt khoa Chăn nuôi Đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Hoàng Thịnh người dành nhiều thời gian tâm huyết bảo, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp em tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Chăn ni, Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến giám đốc Công Ty cổ phần KTKS Thiên Thuận Tường tồn thể cán cơng nhân viên Cơng ty tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành tốt đợt thực tâp khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè người quan tâm, cổ vũ động viên, giúp đỡ em suốt q trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2022 Người thực Bùi Đức Tiến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG GÀ LIÊN MINH 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CHỌN VÀ NHÂN GIỐNG 2.3 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH TRƯỞNG CỦA GÀ 10 2.3.1 Sự phát triển phôi 10 2.3.2 Khả sinh trưởng 11 2.3.3 Sức sống khả kháng bệnh gà 13 2.3.4 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng gia cầm 13 2.3.5 Các tính trạng ngoại hình gia cầm 18 2.3.6 Tiêu tốn thức ăn 20 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 21 Phần III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 iii 3.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Đánh giá đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, tỷ lệ ni sống gà Liên Minh dịng mái hệ 29 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 30 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KÍCH THƯỚC MỘT SỐ CHIỀU ĐO CỦA GÀ LIÊN MINH 31 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình gà Liên Minh 31 4.1.2 Kích thước chiều đo gà Liên Minh 18 tuần tuổi 34 4.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LIÊN MINH QUA CÁC TUẦN TUỔI 36 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Liên Minh qua tuần tuổi 36 4.2.2 Sinh trưởng tích lũy gà liên minh qua tuần tuổi 38 4.2.3 Sinh trưởng tương đối gà liên minh qua tuần tuổi 41 4.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối gà liên minh qua tuần tuổi 43 4.3 Thức ăn tiêu tốn cho gà hậu bị( dòng mái) 45 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 KẾT LUẬN 47 5.1.1 Tỉ lệ ni sống trung bình gà Liên Minh hệ 4: 47 5.2 ĐỀ NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AA : Arbor Acres Cs : Cộng G : Gam HB : Hậu bị Kg : Kilogram KHKT : khoa học kỹ thuật KL : Khối lượng KTKS : Khai thác khoáng sản NXBGD : Nhà xuất giáo dục NXBNN : Nhà xuất nông nghiệp TĂ : Thức ăn TĂ TN : Thức ăn thu nhận TT : Tuần tuổi TT TĂ : Tiêu tốn thức ăn v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chế độ chăm sóc đàn gà 27 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn thức ăn phần ăn đàn gà 28 Bảng 3.3 Lịch tiêm vacxin đàn gà thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Đặc điểm ngoại hình gà Liên Minh 34 Bảng 4.2 Kích thước số chiều đo (cm) gà Liên Minh 18 tuần tuổi (n=100) 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống đàn gà Liên Minh dòng mái hệ giai đoạn từ nở đến 18 tuần tuổi 37 Bảng 4.4 Khối lượng gà Liên Minh dòng mái qua tuần tuổi (đvt: g/con/tuần) 39 Bảng 4.5 Sinh trưởng tương đối gà Liên Minh dòng mái hệ qua tuần tuổi 41 Bảng 4.6 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Liên Minh qua tuần tuổi 43 Bảng 4.7 Lượng thức ăn tiêu tốn gà Liên Minh dòng mái HB 45 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Gà Liên Minh ngày tuổi 31 Hình 4.2 Gà Liên Minh tuần tuổi 32 Hình 4.3 Gà Liên Minh mái 10 tuần tuổi 32 Hình 4.4 Gà Liên Minh 18 tuần tuổi 33 Hình 4.5 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Liên Minh 18TT 40 Hình 4.6 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà Liên Minh 18TT 42 Hình 4.7 Đồ thị tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Liên Minh từ 0-18 TT 44 vii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN Tên tác giả : BÙI ĐỨC TIẾN Mã sinh viên: 620254 Tên đề tài : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LIÊN MINH DÒNG MÁI THẾ HỆ THỨ IV GIAI ĐOẠN HẬU BỊ Ngành: Chăn nuôi Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả sinh trưởng gà Liên Minh dòng mái hệ thứ giai đoạn hậu bị - So sánh nhận xét suất sinh trưởng gà Liên Minh hệ thứ với giống gà địa - Đánh giá tỷ lệ nuôi sống - Đánh giá khả sinh trưởng: + Khối lượng + Sinh trưởng tương đối + Sinh trưởng tuyệt đối - Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn - Tiêu tốn thức ăn - Hiệu sử dụng thức ăn Phương pháp nghiên cứu - Đặc điêm ngoại hình gà Liên Minh + Đặc điểm ngoại hình hình dáng, màu lơng, màu mỏ, màu chân, màu da, đuôi giống gà, quan sát mắt thường kết hợp với chụp ảnh quay phim để đánh giá phân loại trực tiếp thời điểm 01 ngày tuổi, tuần tuổi lúc 18 tuần tuổi + Dùng cân thước đo để xác định khối lượng kích thứơc số chiều đo gà (theo phương pháp PGS.TS Bùi Hữu Đoàn Cs, 2011), bao gồm: dài thân, dài lườn, dài đùi, dài chân, vịng ngực viii Bảng 4.2 Kích thước số chiều đo (cm) gà Liên Minh 18 tuần tuổi (n=20) Kích thước (X ± SE) Chiều đo Thế hệ Con mái Con trống Dài thân 21,019 ±0,0430 22,499 ±0,0463 Dài lườn 14,119 ±0,0623 16,968 ±0,131 Vòng ngực 27,299 ±0,0824 30,396 ±0,0339 Dài cánh 20,916 ±0,00981 21,171 ±0,0242 Dài đùi 18,886 ±0,0252 20,933 ±0,0146 Cao chân 6,864 ±0,0191 10,823 ±0,0118 Vòng chân 4,225 ±0,0603 5,166 ±0,0316 Qua bảng 4.2 cho thấy, 18 tuần tuổi, tiêu dài thân gà Liên Minh 22.499 cm gà trống 21,019cm gà mái Chiều đo vòng ngực tiêu liên quan chặt chẽ đến suất thịt, vòng ngực trống Liên Minh 30.396cm mái 27.299cm Bảng 4.2 cho thấy, tiêu dài cánh gà trống 21.171cm gà mái 20.916 cm Chiều đo dài đùi tiêu liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ thịt đùi, theo kết bảng kích thước chiều đo dài đùi gà trống 20.933cm gà mái 18.866cm Tương tự, chiều dài lườn, cao chân vòng chân gà trống cao gà mái Đặc biệt, chiều đo cao chân gà trống Liên Minh 10.823cm lớn nhiều so với cao chân gà mái 6,864cm Điều gà trống có tầm vóc cao to gà mái Theo Lê Thị Thu Hiền (2015), kích thước chiều đo dài thân, dài đùi, vòng ngực gà Mía 21,95 22,19 cm, 21,99 - 22,17cm 27,50 - 28,16 cm trống; 20,81 - 21,12cm, 35 19,55 - 20,01cm 25,10 - 26,96 cm mái So với giống gà Mía, gà Liên Minh có kích thước dài thân, dài đùi, vịng ngực tương đương trống gà Liên Minh hình cao thể số đo cao chân 10,823cm (ở gà trống Mía 8,18 - 8,87 cm) So với giống gà Đông Tảo gà Hồ (Trần Thị Kim Anh, 2004), số dài thân, dài lườn, vòng ngực gà Liên Minh nhỏ hơn, lớn gà Ri (Nguyễn Huy Đạt cs., 2005b) 4.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LIÊN MINH QUA CÁC TUẦN TUỔI 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà Liên Minh qua tuần tuổi Sức sống tiêu quan trọng góp phần vào việc tăng đàn gia súc, gia cầm thể tỉ lệ nuôi sống qua tuần tuổi Sức sống, sức đề kháng thích nghi đàn gà đặc trưng cho cá thể, dòng, giống định tính di truyền chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh điều kiện chăm sóc ni dưỡng Tỉ lệ hao hụt đánh giá khả chống lại bệnh tật điều kiện bất lợi từ môi trường dịng gia cầm Ngồi cịn phản ánh việc thực quy trình chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn gà tốt hay không Nếu đàn gà ni dưỡng, chăm sóc điều kiện tốt, dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý có sức đề kháng tốt với mầm bệnh hội để mầm bệnh tiếp xúc gây hại cho đàn gà hạn chế, mà tỉ lệ hao hụt giảm Tỉ lệ hao hụt giai đoạn hậu bị có quan hệ chặt chẽ với khả sản suất đàn gà giai đoạn sinh sản sau này, từ ảnh hưởng đến hiệu chăn ni, giá thành sản phẩm Trong thời gian tiến hành đề tài, chúng tơi tn thủ quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng bệnh cho gia cầm Tỉ lệ hao hụt đàn gà Liên Minh dòng mái giai đoạn từ nở đến 18 tuần tuổi trình bày bảng 4.3 36 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống đàn gà Liên Minh dòng mái hệ giai đoạn từ nở đến 18 tuần tuổi Tuần Tỷ lệ nuôi sống (%) Thế hệ Thế hệ 97,00 95,00 95,50 96,84 95,00 95,65 98,45 98,86 98,76 97,62 97,42 98,78 99,00 98,76 tuổi Đến tuần tuổi tiến hành phân loại mái tiếp tục theo dõi Tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống (%) Mái Thế hệ Thế hệ 96,00 98,00 98,00 99,00 10 100,00 100,00 11 100,00 100,00 12 98,00 99,00 13 100,00 100,00 14 100,00 100,00 15 100,00 100,00 16 100,00 99,00 17 100,00 100,00 18 100,00 99,50 Cả kỳ 91,20 94,61 37 Bùi Hữu Đoàn cs., (2016) cho biết, gà Liên Minh có nguy chết cao tuần tuổi Giai đoạn từ đến tuần tuổi, sức sống gà tương đối cao kết theo dõi chúng tơi gà Liên Minh dịng mái hệ IV cho thấy tỷ lệ nuôi sống đàn gà Liên Minh tăng qua tuần tuổi giữ ổn định Số lượng gà chết nhiều giai đoạn tuần đầu đặc biệt tỉ lệ chết trung bình đàn cao tuần lên đến 5-6% Đến tuần tỉ lệ chết trung bình giảm cịn 1-2% Từ tuần đến tuần lúc đó gà non, thân nhiệt chưa ổn định ,khả điều tiết thân nhiệt kém, có lớp lông tơ mỏng manh lên khả sinh nhiệt lên dễ nhiệt.Và sức đề kháng khả chống chịu với ảnh hưởng bất lợi yếu tố môi trường (đặc biệt nhiệt độ) Từ tuần trở gà ổn định khơng có tượng chết nhiều giai đoạn gà có sức đề kháng khả chống chịu tốt Chúng tiến hành chọn lọc lần tuần tuổi tiếp tục theo dõi Sau lọc ta tỉ lệ trống - mái trung bình 32.64% - 63.36% Giai đoạn từ đến 18 tuần tuổi, thời gian đàn gà dần thích nghi với điều kiện sống nên tỉ lệ chết giảm dần, đàn gà ổn định tỉ lệ sống trung bình trống đạt 91,20%, mái đạt 94,61% Giai đoạn tuần 8-9 có khoảng thời gian lọc chuyển gà nên bị hao hụt, sau khoảng thời gian gà ổn định thích nghi So sánh với tỷ lệ ni sống dịng mái gà Liên Minh hệ tỷ lệ nuôi sống hệ tương đương, điều chứng tỏ quy trình chăn ni, vệ sinh thú y đảm bảo cho đàn gà sinh trưởng phát triển tốt ổn định qua hệ Qua theo dõi chúng tơi thấy gà thí nghiệm khơng mắc bệnh dịch lớn Với theo dõi chặt chẽ triệu chứng mổ khám gà chết thấy gà chủ yếu chết cầu trùng cấp bạch lỵ mắc vài cá thể đàn Căn vào triệu chứng, bệnh tích, chúng tơi tiến hành phòng trị bệnh cho đàn gà thí nghiệm kháng sinh đặc hiệu 4.2.2 Sinh trưởng tích lũy gà liên minh qua tuần tuổi Kết theo dõi khả sinh trưởng gà Liên Minh từ ngày tuổi đến 18 tuần trình bày bảng 4.4 38 Bảng 4.4 Khối lượng gà Liên Minh dòng mái qua tuần tuổi (đvt: g/con/tuần) Tuần tuổi ± SE Chung Trống Mái Thế hệ 73,24 ± 1,75 111,39 ± 2,09 157,48 ± 4,69 219,73 ± 7,67 291,5 ± 12,1 366,4 ± 16,7 427,4 ± 16,8 X Đến tuần tuổi tiến hành phân biệt trống mái tiếp tục theo dõi (đvt: g; n=33) Tuần tuổi Khối lượng thể (X ± SE) Thế hệ Con trống(n=26) Con mái(n=7) 571,3 ± 13,7 447,90 ±17,30 650,2 ± 17,6 532,40 ±19,20 10 758,1 ± 19,3 622,90 ±15,30 11 888,4 ± 19,9 724,00 ±15,70 12 1023,6 ± 21,0 830,50 ±15,00 13 1160,2 ± 23,0 944,50 ±13,50 14 1297,5 ± 26,5 1071,6 ±13,70 15 1437,4 ± 21,1 1190,30 ±14,80 16 1578,0 ± 14,1 1329,50 ±12,70 17 1719,8 ± 17,9 1463,50 ±11,00 18 1873,7 ± 15,9 1612,10 ±11,30 39 ST Tích Lũy 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 chung 10 11 12 13 14 15 16 17 18 trống mái Hình 4.5 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Liên Minh 18TT Từ bảng 4.4 hình 4.5 cho thấy khối lượng trung bình thể gà Liên Minh tăng dần qua tuần tuổi Ta thấy tuần đầu từ đến tuần tuổi khối lượng thể gà tăng chậm từ 73.24g/con lên 219.73g/con Giai đoạn gà nở lên khối lượng thể gà nhỏ nên khả sinh trưởng tích lũy cịn thấp Những tuần sau đố khả sinh trưởng tích lũy tăng dần theo tuần tuổi Từ sau tuần tuổi thứ đến tuần thứ 18 lúc khả sinh trưởng tích lũy gà Liên Minh tăng mạnh Khối lượng trung bình hệ có thay đổi đáng kể so với hệ 3, chế dộ chăm sóc thay đổi nguồn thức ăn điều cho thấy tính trạng khối lượng gà Liên Minh trải qua hệ chọn lọc có ổn định tăng dần 40 Để so sánh với số giống gà nội ta có khối lượng gà Liên Minh nở đạt 32,10g/con cao số giống gà khác gà Ri 25,80g/con, gà Móng 27,48g/con (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2012) , đến tuần tuổi gà khối lượng thể đạt 198,23g/con cao giống gà địa: gà Đông Tảo 154g/con (Ngô Văn Quốc, 2015), gà Hồ 181,6g/con (Nguyễn Hoàng Việt.2013) Đến tuần tuổi 12, gà chuẩn bị thành thục thể vóc, bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển sinh lí , khối lượng mái lúc đạt 838,70g/con cao so với gà Hồ trống 975,90g/con gà Ri 824g (Trần Long cs, 1996) 4.2.3 Sinh trưởng tương đối gà liên minh qua tuần tuổi Trên sỡ theo dõi gà thí nghiệm tuần tuổi, xác định tốc độ sinh trưởng tương đối gà Liên Minh trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Sinh trưởng tương đối gà Liên Minh dòng mái hệ qua tuần tuổi Đơn vị: % Tuần tuổi X ± SE Chung Trống Mái Thế hệ 1-2TT 41,57 ±1,47 2-3TT 33,41 ±1,83 3-4TT 32,24 ±2,16 4-5TT 27,16 ±1,93 5-6TT 22,18 ±1,29 6-7TT 16,08 ±1,70 7-8TT 14,19 ±1,06 41 Đến tuần tuổi tiến hành phân biệt trống mái tiếp tục theo dõi (đvt: %; n=33) Tuần tuổi (X ± SE) Thế hệ Con trống(n=26) Con mái(n=7) 8-9TT 12,84 ±1,85 13,23 ±1,46 9-10TT 15,89 ±1,06 11,81 ±1,77 10-11TT 15,36 ±1,14 10,90 ±1,11 11-12TT 14,19 ±1,11 10,16 ±1,31 12-13TT 12,512 ±0,834 9,704 ±0,646 13-14TT 11,162 ±0,814 8,97 ±1,22 14-15TT 10,31 ±1,26 8,289 ±0,719 15-16TT 9,396 ±0,722 7,686 ±0,407 16-17TT 8,586 ±0,510 7,162 ±0,740 17-18TT 8,583 ±0,566 6,661 ±0,872 ST Tương Đối 45 40 35 30 25 20 15 10 chung trống mái Hình 4.6 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà Liên Minh 18TT 42 Từ bảng 4.5 hình 4.6, thấy gà Liên Minh từ tuần tuổi 1-3 tốc độ sinh trưởng tương đối tốt, tuần 3-6 giảm dần tuần 8-9 thấy gà tăng chậm giai đoạn tuần 1-3; tuần lại giảm ổn định Tốc độ sinh trưởng tương đối gà Liên Minh hệ có tốc độ sinh trưởng tương đối ổn định so với hệ Tốc độ sinh trưởng tương đối đàn gà Liên Minh xác định phù hợp với tốc độ sinh trưởng tương đối vật ni nói chung gia cầm nói riêng Sự sinh trưởng tương đối phản ánh rõ trình sinh trưởng gia cầm, khả sinh trưởng tương đối cao tốc độ tăng trọng đàn gà cao theo ngược lại Từ ta nhận thời điểm giết thịt tốt để người chăn ni có lợi nhuận cao 4.2.4 Sinh trưởng tuyệt đối gà liên minh qua tuần tuổi Trên sỡ theo dõi gà thí nghiệm tuần tuổi, xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Liên Minh dịng mái trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Liên Minh qua tuần tuổi Đơn vị tính: g/con/tuần ± SE Chung Trống Mái Thế hệ 38,15 ±1,34 46,09 ±3,28 62,24 ±4,80 73,27 ±6,51 77,45 ±6,69 84,73 ±8,25 86,36 ±6,25 X Tuần tuổi 1-2TT 2-3TT 3-4TT 4-5TT 5-6TT 6-7TT 7-8TT 43 Đến tuần tuổi tiến hành phân biệt trống mái tiếp tục theo dõi (đvt: g; n=33) Tuần tuổi 8-9TT 9-10TT 10-11TT 11-12TT 12-13TT 13-14TT 14-15TT 15-16TT 16-17TT 17-18TT Khối lượng thể (X ± SE) Thế hệ Con trống(n=26) Con mái(n=7) 78,9 ± 11,5 107,91 ± 7,41 130,27 ± 8,95 135,3 ± 10,5 136,55 ± 9,54 137,4 ± 10,4 139,8 ± 17,0 140,64 ± 9,40 141,82 ± 9,03 153,91 ± 9,82 84,45 ± 8,76 90,55 ± 9,12 101,09 ± 9,07 106,5 ± 10,5 114,09 ± 8,49 127,09 ± 8,05 127,64 ± 2,41 130,27 ± 3,54 133,91 ± 7,66 148,6 ± 11,5 ST Tuyệt Đối 180 160 140 120 100 80 60 40 20 chung trống mái Hình 4.7 Đồ thị tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Liên Minh từ 0-18 TT Từ bảng 4.6 hình 4.7 ta thấy tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Liên Minh tăng dần theo tuần tuổi Ở giai đoạn tuần đầu gà Liên Minh 44 có sinh trưởng tuyệt đối 38.15g/con/tuần, thấp giống gà khác so với gà Hồ 42,015g/con/tuần gà H’Mông tuần tuổi 45,02g/con/tuổi Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Liên Minh tăng dần từ tuần đến tuần 7, tăng mạnh từ tuần 12-18 từ 108,4g lên 152,6g Khả sinh trưởng tuyệt đối đàn gà Liên Minh chưa cao so với số giống gà nuôi phổ biến 4.3 Thức ăn tiêu tốn cho gà hậu bị( dòng mái) Kết theo dõi khả thu nhận thức ăn đàn gà Liên Minh thí nghiệm qua 18 tuần tuổi thể bảng 4.6 Bảng 4.7 Lượng thức ăn tiêu tốn gà Liên Minh dòng mái HB Thế hệ TT Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tổng Lượng thức ăn (g/con/ngày) 5,62 10,25 17,64 26,08 34,11 40,23 47,59 53,87 60,66 66,85 71,36 75,81 78,17 80,31 83,29 83,86 85,54 84,27 1005,51 Lượng thức ăn (g/con/tuần) 39,34 71,75 123,48 182,56 238,77 281,61 333,13 377,09 424,62 467,95 499,52 530,67 547,19 562,17 583,03 587,02 598,78 589,89 7038,57 45 Nhìn vào bảng 4.7 ta thấy sức tiêu thụ thức ăn gà tăng dần qua tuần tuổi; điều phù hợp với quy luật khối lượng thể gà tăng kéo theo nhu cầu chất dinh dưỡng tăng Do gà tiêu thụ nhiều thức ăn hơn, nhiên khả sinh trưởng lại chậm lại Tiêu tốn 18 tuần đàn gà HB trung bình 7038.57g/con 46 Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu nghiên cứu, xin đưa số kết luận sau: - Đặc điểm ngoại hình: + Gà mái trưởng thành có mào cờ lông màu vàng sáng, riêng phần cổ nhiều có cườm đen, chót màu đen + Gà trống trưởng thành có mào cờ phát triển; mỏ da màu vàng; chân cao, lông phần dưới: ngực, bụng đùi màu vàng sẫm, riêng phần cổ lưng, cánh có màu đỏ ngơ; chóp có màu đen Đặc điểm ngoại hình hệ có độ đồng cao so với hệ 5.1.1 Tỉ lệ ni sống trung bình gà Liên Minh hệ + Giai đoạn từ đến tuần tuổi: 82,52% + Giai đoạn từ đến 18 tuần tuổi: Con trống: 91,20% Con mái: 94,61% Tỷ lệ nuôi sống tương đương so với hệ Khả sinh trưởng gà Liên Minh dòng mái hệ : + Sinh trưởng tích lũy trung bình sau 18 tuần: mái 689.79g, trống 811.4g/con + Sinh trưởng tương đối trung bình chung từ tuần thứ đến tuần 26.67%, Sinh trưởng tương đối trung bình từ tuần đến tuần 18TT Trống 11.78%, Mái 9.45% + Sinh trưởng tuyệt đối trung bình 1-8 tuần tuổi: 66.89g 8-18TT: Trống 130.25g, Mái 116.41g 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần tiếp tục nhân giống để có dịng gà Liên Minh chất lượng cao 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Vũ Chí Thiện, Hồng Thị Nguyệt, Phan Hồng Bé, Nguyễn Huy Tuấn (2007), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình sản xuất gà VP2 thể hệ Trại thực nghiệm Liên Ninh”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ gia cầm 1997 – 2007, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Nguyễn Văn Thạch (2004), "Báo cáo kết bảo tồn phát triển giống gà Mia”, Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 – 2004, NXBNN Nguyễn Thị Hòa (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học , khả sinh sản bảo tồn quỹ gen giống gà Đông Tảo”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm I Đào Lệ Hằng (2001), “Bước đầu nghiên cứu số tính trạng gà H ' Mơng ni công nghiệp đồng miền Bắc Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm I Đào Văn Khanh(2002), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni chăn thả mùa khác Thái Nguyên”, Luận án Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên Lê Thị Nga (2004), "Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất tổ hợp lai dịng gà Mía, Kabir, Jiangcun”, luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, viện chăn nuôi, Hà Nội Nguyễn Chí Thành (2008), Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà nội Ri, Hồ, Đồng Tảo, Mía, Ác, H'Mơng, Chọi, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Kim Chi (2011), “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà H’Mông nuôi Huyện Quản Bạ - Hà Giang ” Nguyễn Hoàng Việt (2013), “ Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình, khả 48 sinh trưởng chất lượng thịt gà Hồ” Tài liệu nước Arbor Acres Management manual, 09 / 12 / 2000 Arbor Acres (2001), “Arbor Acres Plus Grandparent male line”, Body Weight Standard, pp.4 Bouwman, GW (2008), Global Insight, November 2007; USDA Agricultural Outlock Board, Nov 9, 2007; Express Markets, Inc, Nov 2007, pp 15 Bui Huu Doan, Pham Kim Dang, Hoang Anh Tuan; Nguyen Hoang Thinh (2016) Lien minh chicken breed and live hood of people on district-island Cat Hai of Hai Phong city, VietNam: Characterization and prospects Tạp chí khoa học kĩ thuật chăn nuôi (Journal of Animal Husbandry Sciences and Technics) số 209, tháng 8, năm 2016, pp 26-31 FAO (2015): http://www.fao.org/home/en (2015) Fassill Bekele, T Ådnøy, H.M Gjøen, J Kathle and Girma Abebe (2010) Production Performance of Dual Purpose Crosses of Two Indigenous with Two Faruque, S., Bhuiyan, A.K.F.H., Yousuf Ali, Md and Joy, Z, F 2017 Breeding for the improvement of indigenous chickens of Bangladesh: evaluation of performance of first generation of indigenous chicken Teklewold, H., Dadi, L., Yami, A and Dana, N., 2006 Determinants of adoptỉon of pouỉtry technology: a double hurdle approach, Livestock Research for Rural Development, 18(3) 49