Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN QUÝ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN QUÝ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi tơi thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc, kết nghiên cứu hoàn tồn trung thực, tin cậy chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trƣớc Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dung luận văn./ Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2018 Tác giả Trần Quý LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học luận văn nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Trƣờng Lãnh đạo phịng, xã đồng chí cán bộ, cơng chức chức danh chun mơn phịng, xã thuộc huyện Sơn Tây tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Và cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên để hoàn thành luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .6 MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững .7 1.1.1 Những vấn đề chung nghèo giảm nghèo 1.1.2 Nội dung công tác giảm nghèo bền vững .22 1.1.3 Tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững 29 1.1.4 Định hƣớng giảm nghèo bền vững theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia 30 1.2 Tổng quan thực tiễn giảm nghèo số địa phƣơng nƣớc 32 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phƣơng 32 1.2.2 Rút học kinh nghiệm kham khảo cho huyện Sơn Tây 42 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn 42 Kết luận chƣơng 45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI .46 2.1 Các đặc điểm huyện sơn tây cần quan tâm từ góc độ cơng tác giảm nghèo bền vững .46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .50 2.1.3 Đặc điểm đồng bào DTTS ảnh hƣởng đến công tác giảm nghèo bền vững 60 2.2 Thực trạng nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện sơn tây giai đoạn 2013 - 2017 62 2.2.1 Diễn biến hộ nghèo đồng bào DTTS huyện Sơn Tây 62 2.2.2 Nguyên nhân nghèo đồng bào DTTS huyện Sơn Tây .64 2.3 Thực trạng công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây giai đoạn 2013 – 2017 65 2.3.1 Chƣơng trình, cơng tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS huyện Sơn Tây 65 2.3.2 Tình hình kết thực chƣơng trình giảm nghèo cho đồng bào DTTS huyện Sơn Tây 67 2.4 Đánh giá công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS huyện Sơn Tây 78 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 78 2.4.2 Những hạn chế 79 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 82 Kết luận chƣơng 84 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN SƠN TÂY, TỈNH QUẢNG NGÃI 86 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội yêu cầu giảm nghèo bền vững huyện Sơn Tây 86 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 huyện Sơn Tây 86 3.1.2 Những yêu cầu giảm nghèo bền vững huyện Sơn Tây .87 3.2 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng giảm nghèo cho đồng bào DTTS Huyện Sơn Tây 88 3.2.1 Quan điểm 88 3.2.2 Mục tiêu 90 3.2.3 Định hƣớng .90 3.3 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS Huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn đến năm 2020 .91 3.3.1 Giải pháp hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề 91 3.3.2 Tăng cƣờng hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn, công tác khuyến nông, khuyến lâm .93 3.3.3 Nâng cao hiệu sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo 94 3.3.4 Đẩy mạnh đào tạo nghề, giải việc làm cho ngƣời nghèo .95 3.3.5 Đẩy mạnh sách an sinh xã hội hộ nghèo 95 3.3.6 Một số giải pháp khác 97 3.4 Kiến nghị 103 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nƣớc 103 3.4.2 Kiến nghị với tỉnh Quảng Ngãi 104 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCHTW Ban chấp hành trung ƣơng BHYT Bảo hiểm y tế BQLR Ban quản lý rừng BTC Bộ tài CP Chính phủ CTMTQG Chƣơng trình mục tiêu quốc gia DTTS Dân tộc thiểu số GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐ-TB&XH Lao động thƣơng binh xã NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NQ Nghị NXB Nhà xuất QĐ Quyết định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong TT Thông tƣ TTg Thủ tƣớng TW Trung Ƣơng UBND ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thƣơng mại giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Sơn Tây 51 Bảng 2.2 Cơ sở hạ tầng huyện Sơn Tây 54 Bảng 2.3 Một số tiêu đặc điểm nhân học huyện Sơn Tây năm 2017 55 Bảng 2.4 Tình hình giáo dục địa bàn huyện Sơn Tây .57 Bảng 2.5 Tình hình miễn giảm học phí, khoản đóng góp nghèo .58 Bảng 2.6 Tình hình cán y tế địa bàn huyện Sơn Tây từ năm 2013 đến 2017 .59 Bảng 2.7 Tổng hợp hộ nghèo huyện Sơn Tây giai đoạn 2013-2017 63 Bảng 2.8 Nguyên nhân nghèo đồng bào DTTS huyện Sơn Tây .64 Bảng 2.9 Tổng hợp tình hình giao nhận khốn bảo vệ rừng theo Nghị 30a/2008 từ năm 2013 – 2017 68 Bảng 2.10: Tình hình vốn vay cho hộ nghèo qua năm 2013-2017 .74 Bảng 2.11 Kết giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số từ 2013-2017 79 Tên hình Hình 2.1 Bản đồ huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi 46 Hình 2.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Sơn Tây năm 2017 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo lực cản phát triển bền vững toàn nhân loại Vì vấn đề ln đƣợc đặt vào trung tâm chƣơng trình hành động quốc gia quốc tế Mục tiêu số mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ giảm nghèo cực nạn đói với mục đích ngƣời dân Trái đất thỏa mãn đƣợc nhu cầu thiết yếu họ là: dinh dƣỡng, y tế, chỗ giáo dục Tuy nhiên, nay, an ninh lƣơng thực thách thức lớn tất quốc gia giới Với xu hợp tác toàn cầu hóa nhƣ vấn đề xóa đói, giảm nghèo (XĐGN) trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam nƣớc có thu nhập trung bình thấp tỷ lệ hộ nghèo cao, địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chƣơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN chiến lƣợc lâu dài cần đƣợc quan tâm giúp đỡ cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cƣờng, đoàn kết dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế nƣớc tiên tiến Ở Việt Nam, thành tựu ấn tƣợng giảm nghèo vòng 20 năm (1990 2010) tỷ lệ ngƣời nghèo Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% với khoảng 30 triệu ngƣời thoát nghèo Tỉ lệ hộ nghèo vào cuối năm 2015 khoảng 5,8 - 6%, giảm đƣợc 1,8 - 2% so với năm 2014; riêng huyện nghèo theo Nghị 30a giảm bình quân 5%/năm, từ 48,39% năm 2013 xuống 38,89% năm 2015 Nhiều nƣớc tổ chức quốc tế khác đánh giá cao, coi Việt Nam "một điểm sáng thành cơng" xóa đói giảm nghèo Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp giới (Food and Agriculture Organnization of the United Nations FAO) vinh danh cơng nhận thành tích bật xóa đói, giảm nghèo cho 38 quốc gia giới, có Việt Nam Đồng thời, Việt Nam nằm nhóm 18 quốc gia đƣợc trao khen chứng nhận việc sớm đạt đƣợc Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 1, hƣớng tới mục tiêu giảm nửa số ngƣời bị đói vào năm 2016 Điều khẳng định định hƣớng chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng 96 ngƣời dân tộc thiểu số học tập tiếng Việt quan trọng, việc dạy học hai thứ tiếng dân tộc tiếng Việt năm học đầu học tiểu học trẻ em dân tộc thiểu số, điều làm đƣợc cần phải có giáo viên trợ giảng tiếng dân tộc lớp học tiểu học địa bàn tạo điều kiện cho em nắm vững kiến thức tiếp thu nhanh hơn, có khả học lên cao Mở rộng loại hình lớp học bán trú thành quy định đóng góp hợp lý toàn dân Ngoài hỗ trợ nhà nƣớc em hộ nghèo dân tộc thiểu số sách miễn giảm học phí sách trợ cấp sinh hoạt phí, mở nhà nội trú trƣờng để em dân tộc thiểu số đƣợc ăn trƣờng để an tâm học hành - Tăng cƣòng hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo Tại xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện, mơ hình y tế hiệu y tế dự phịng y tế cộng đồng Vì địa bàn rộng, giao thơng lại khó khăn, kinh tế eo hẹp, nhận thức ngƣời dân nhiều hạn chế, tồn nhiều hủ tục lạc hậu, nên ngƣời nghèo dân tộc thiểu số thƣờng hay chữa bệnh nhà tìm đến thầy mo để cúng Điều cho thấy cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời dân cịn nhiều vấn đề cần giải từ sở, trang thiết bị đến thuốc men cán Công tác y tế dự phòng nhằm tuyên truyền, vận động bà ăn chín, uống sơi, phổ biến kiến thức y tế, để ngƣời dân tự chăm lo sức khoẻ cho thân gia đình hình thức cấp thẻ Bảo hiểm y tế, thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo dân tộc thiểu số Mỗi thơn cần có y tế viên cộng đồng với đầy đủ dụng cụ thuốc sơ cấp cứu cần thiết để phục vụ kịp thời trƣờng hợp ốm đau đột xuất đồng thời hƣớng dẫn bà dân tộc thiểu số ăn, vệ sinh, chủ động phòng chống bệnh tật Đảm bảo cung cấp đủ thuốc thiết yếu cho Trạm y tế xã, tăng cƣờng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán y tế xã, đặc biệt cán làm nữ hộ sinh xã Thực tốt sách ƣu đãi đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đảm bảo đa số đƣợc chăm sóc sức khỏe ban đầu sở Cấp phát thuốc miễn phí cho đối tƣợng q khó khăn 97 Tổ chức đợt khám chữa bệnh lƣu động miễn phí, định kỳ thơn, khu dân cƣ hƣớng dẫn bà cách phòng tránh bệnh tật Thƣờng xuyên tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành tốt pháp luật dân số, luật hôn nhân gia đình để bà hiểu rỏ chấp hành tốt, đồng thời vận động ngƣời dân đau ốm phải đƣa đến sở y tế để đƣợc chữa bệnh - Hỗ trợ trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo Trợ giúp pháp lý đƣợc hiểu việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý theo quy định Luật trợ giúp pháp lý, giúp ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm cơng xã hội, phịng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật Trợ giúp pháp lý phần quan trọng sách nhà nƣớc ta nhằm tăng cƣờng hệ thống tƣ pháp, quyền dân chủ hệ thống tƣ pháp phục vụ nhân dân Thực trợ giúp pháp lý miễn phí thực hoạt động tiến bộ, có tính nhân đạo nhân văn cao ngƣời nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời đồng thời bảo vệ lợi ích pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhờ đƣợc trợ giúp pháp lý miễn phí mà ngƣời nghèo, đối tƣợng sách có điều kiện tiếp cận, sử dụng quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đặc biệt, trợ giúp pháp lý trở thành chỗ dựa ngƣời nghèo, nhóm ngƣời yếu xã hội vƣớng mắc, tranh chấp pháp lý 3.3.6 Một số giải pháp khác a Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng vừa phƣơng tiện vừa điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trƣớc hết đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp, ƣu tiên xây dựng, cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi hƣ hỏng xuống cấp để đảm bảo tƣới tiêu phục vụ sinh hoạt sản xuất nhân dân Phấn đấu đến năm 2020, 100% diện tích lúa nƣớc đƣợc chủ động tƣới từ cơng trình thủy lợi kiên cố, thực tốt việc kiên cố hóa kênh mƣơng Vì hộ nông dân 98 DTTS chủ yếu canh tác đất dốc, nên cung cấp nƣớc cho trồng vật nuôi vấn đề quan trọng nhằm tăng diện tích đất gieo trồng, nâng cao suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Đồng thời tập trung xây dựng cơng trình phát triển sản xuất, sinh hoạt cho ngƣời dân nhƣ: cơng trình giao thơng liên thơn, liên xã, đƣờng vào khu sản xuất, cầu cống, trƣờng học, cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung, trạm y tế, điện sinh hoạt Việc đầu tƣ đồng sở hạ tầng góp phần thiết thực vào việc tạo mặt nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy phát triển kinh tế cải thiện đáng kể điều kiện sinh hoạt, lƣu thơng hàng hố nhân dân b Mở rộng thu hút vốn đầu tƣ Xây dựng hệ thống sách thơng thống nhằm thu hút nguồn vốn đầu tƣ từ trung ƣơng tỉnh nhà đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng; Thu hút vốn doanh nghiệp, nhân dân địa bàn xây dựng nhà máy, xí nghiệp giải việc làm tăng thu nhập cho lao động ngƣời dân tộc thiểu số Phát huy vai trò đơn vị kinh tế quốc phòng, doanh nghiệp để tạo việc làm, nâng cao dân trí, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiếu số Đẩy mạnh tổ chức liên kết kinh doanh sở đất đai lao động đồng bào với vốn đầu tƣ, khoa học kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm doanh nghiệp sở hài hoà lợi ích nhằm thúc đẩy sản xuất xã Đối với cơng trình, dự án thiết phải thu hồi đất dân, nên thực cổ phần hoá, chuyển giá trị đền bù đất thành cổ phần để ngƣời dân có thu nhập ổn định, bảo đảm sống lâu dài - Vấn đề nâng cao dân trí: Cùng với đất đai, sách tín dụng, vấn đề dân trí nỗi xúc đồng bào dân tộc thiểu số huyện Cho nên sách giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo địa bàn huyện mang ý nghĩa cần thiết cấp bách Để thực tốt sách cần phải: + Đầu tƣ nguồn lực cho xã nghèo vùng dân tộc thiểu số đảm bảo có đủ lớp học, phịng học kiên cố, xoá trƣờng lớp tạm bợ, tranh tre, nứa lá, nhà dân Đặc biệt việc chuyển đổi từ phịng học thơn, làng đến trƣờng học xã, 99 cần thành lập trƣờng bán trú, trƣờng THPT theo cụm xã nhằm tạo điều kiện thuận lợi để em học sinh học đảm bảo sỹ số, chất lƣợng + Có sách đào tạo tuyển dụng đội ngũ giáo viên ngƣời dân tộc thiểu số để dạy học điểm trƣờng lẻ học sinh ngƣời dân tộc thiểu số hạn chế tiếng phổ thông Đồng thời có sách thu hút giáo viên cơng tác xã đặc biệt khó khăn, có chế độ đãi ngộ để họ đủ sống an tâm công tác Nguồn lực chọn từ em dân tộc thiểu số địa bàn học hết cấp cử đào tạo thông qua lớp cử tuyển mà không cần phải thông qua thi tuyển, đồng thời có sách ƣu đãi miễn hồn tồn tiền học phí chi phí sinh hoạt thời gian học trƣờng, trƣờng cử địa phƣơng phục vụ công tác + Đẩy mạnh tiến độ xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh c Tái cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hoá Đây giải pháp vừa bản, vừa lâu dài để tạo việc làm, nâng cao thu nhập ổn định cho hộ đồng bào dân tộc thiếu số theo hƣớng giảm lao động nông nghiệp, tăng việc làm phi nông nghiệp biện pháp phát triển ngành nghề truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ dệt thổ cẩm, trọng đào tạo nghề, giải việc làm cho ngƣời dân tộc thiểu sổ Huyện, tạo điều kiện cho họ tiếp cận thị trƣờng lao động nƣớc, xuất lao động, cung ứng lao động cho dự án triển khai địa bàn huyện - Quy hoạch lại vùng sản xuất chuyên canh nông nghiệp nhƣ: lúa nƣớc, ăn quả, nguyên liệu, địa, mơ hình kinh tế gất, măng tây xanh để lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện, Huyện hỗ trợ vật tƣ đầu vào, chuyển giao kỹ thuật, tạo điều kiện cho vay vốn, nhân dân chịu trách nhiệm thực quy trình, nhân cơng, chăm sóc theo hƣớng dẫn Huyện có trách nhiệm hƣớng hẫn giúp ngƣời dân tổ chức tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý có thu nhập vƣơn lên nghèo - Thành lập nhóm hộ ngƣời DTTS để hỗ trợ cho nhóm, có hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ khơng nghèo biết làm giàu Khi nhóm hộ đƣợc hỗ trợ, 100 ngồi cán khuyến nơng tập huấn hƣớng dẫn ngƣời biết làm ăn nhóm trực tiếp hƣớng dẫn cho cách thức chăm sóc thành viên khác nhóm Đồng thời phải có chế đối ứng ngƣời nghèo đƣợc hỗ trợ để họ có trách nhiệm việc hỗ trợ giống, tránh trƣờng hợp: bán, làm thịt chết dẫn đến không hiệu d Mở rộng liên kết thị trƣờng tiêu thụ nông sản Coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá trƣớc hết đáp ứng nhu cầu huyện tỉnh Tập trung xây dựng doanh nghiệp công nghiệp chế biến, cam kết thu mua bao tiêu sản phẩm cho nông dân sau thu hoạch Đây cách giải vấn đề thị trƣờng sản phẩm đầu cách thiết thực cho hộ nông dân, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số Quy hoạch xây dựng hệ thống chợ nông thôn để tạo điều kiện cho ngƣời dân tộc thiểu số làm quen với sản xuất trao đổi hàng hố Tổ chức tiêu thụ nơng sản tập trung, nhà nƣớc đứng thu mua để bảo đảm quyền lợi cho nơng dân tránh tình trạng bị ép giá đƣợc mùa Phát triển hệ thống dịch vụ cung ứng vật tƣ nông nghiệp, mở rộng hệ thống đại lý đến xã với tham gia nhiều thành phần kinh tế e Tuyên truyền, nâng cao ý thức tự vƣơn lên thoát nghèo Ngƣời dân cần nâng cao tính tự chủ sản xuất đời sống, phát huy tinh thần đoàn kết sức mạnh cộng đồng việc tổ chức, tƣơng trợ sản xuất đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Nâng cao ý thức thoát nghèo, tinh thần học tập, xoá bỏ dần phong tục tập quán lạc hậu, thực quan điểm ƣu tiên vốn cho sản xuất, hạn chế tình trạng cúng lễ linh đình tốn làm khó thêm cho đời sống hộ nghèo f Nâng cao chất lƣợng công tác lãnh đạo, đạo, điều hành + Tạo thống cao cấp ủy, quyền cấp, ngành chức năng, tổ chức đoàn thể; tạo đồng thuận cao xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, việc phải tiếp tục đẩy mạnh thực xóa đói, giảm nghèo bền vững 101 + Tiếp tục kiện toàn Ban đạo (BCĐ) giảm nghèo bền vững cấp huyện cấp xã; tăng cƣờng vai trò thành viên ban đạo, BCĐ giảm nghèo bền vững cấp có Quy chế đƣợc bố trí kinh phí từ ngân sách để hoạt động; tạo chế quản lý phù hợp để quan thƣờng trực chƣơng trình quan quản lý hợp phần chƣơng trình cấp có đủ thẩm quyền, đủ lực điều kiện để quản lý chƣơng trình; phân cơng trách nhiệm địa bàn theo dõi, giám sát, chịu trách nhiệm tồn diện cơng tác giảm nghèo địa bàn đƣợc phân công + Cần bố trí xã 01 cán theo dõi chuyên trách công tác giảm nghèo + Tiếp tục quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán công chức từ huyện đến sở, có sách hỗ trợ tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo hƣớng ƣu tiên đào tạo lĩnh vực cần thiết nhƣ: nông, lâm nghiệp; quản lý kinh tế; quản lý xã hội, luật; sở quy hoạch cán quản lý cấp huyện đƣa đào tạo sau đại học, ƣu tiên cán ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số, cán trẻ + Tiếp tục thực sách luân chuyển cán bộ, ƣu tiên đào tạo cán chỗ, cán nữ, cán ngƣời dân tộc thiểu số + Tăng cƣờng phát triển nghiệp giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đẩy mạnh xã hội hoá, nâng cao phát huy vai trị tập thể nhân dân cơng tác giáo dục, y tế + Mở rộng phát triển đa dạng hình thức đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng lao động phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng xuất lao động, xuất nƣớc Duy trì, khơi phục nghề, làng nghề truyền thống vốn có, tăng cƣờng cơng tác xúc tiến thƣơng mại thông tin thị trƣờng cho nông dân, tạo liên kết nhà + Gìn giữ phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, xây dựng thiết chế văn hoá sở, đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, tổ chức tốt lễ hội truyền thống làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển + Khai thác hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên, phát huy tiềm năng, lợi địa phƣơng, đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học, công nghệ lĩnh vực, đặc biệt sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp 102 + Tăng cƣờng phân cấp quản lý: Ở huyện lập kế hoạch giảm nghèo địa phƣơng; huy động bổ sung nguồn lực chủ động phân bổ cho cấp xã; hƣớng dẫn giám sát thực cấp xã; Xác định hộ nghèo, cơng nhận hộ nghèo, huy động nguồn lực chỗ, tổ chức thực sách dự án địa bàn, tự giám sát đánh giá Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu phối hợp Sở, ngành, cấp tỉnh, huyện xã, phân định rõ trách nhiệm + Hoàn thiện hệ thống giám sát, đánh giá; thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực chƣơng trình, sách, dự án giảm nghèo để phát hiện, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trình triển khai thực hiện, đảm bảo kịp thời, tiến độ quy định (đối tƣợng, chế độ, nội dung hỗ trợ, đầu tƣ ) Tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực chƣơng trình, sách giảm nghèo theo đạo hƣớng dẫn cấp có thẩm quyền - Rà sốt, phân loại hộ nghèo nhằm tìm ngun nhân nhƣ nguyện vọng ngƣời nghèo để có biện pháp hỗ trợ phù hợp Muốn giảm nghèo bền vững có hiệu phải hiểu biết sâu sắc đầy đủ ngƣời nghèo, hộ nghèo, nguyên nhân nghèo Do cần ý tổ chức máy làm cơng tác giảm nghèo đồng bố trí cán chuyên trách có tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm lực phù hợp để triển khai thực chƣơng trình đến tận thơn, khu dân cƣ; kiên trì gắn bó, sâu sát với ngƣời nghèo Chú ý điều tra, phúc tra, nắm thực trạng đói nghèo, nguyên nhân nghèo hộ địa phƣơng, thấu hiểu hồn cảnh sống q trình chuyển biến cụ thể ngƣời nghèo, hộ nghèo Từ có sở phân tích, đánh giá, xác định mục tiêu, nhiệm vụ triển khai giải pháp, sách hỗ trợ cách phù hợp - Quản lý sử dụng tốt nguồn vốn + Sử dụng quản lý tốt nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ từ chƣơng trình, dự án địa bàn huyện, lồng ghép nguồn vốn đầu tƣ, có sách phù hợp để tổ chức, cá nhân đầu tƣ vốn, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn + Tăng cƣờng cải cách hành chính, quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn, đảm bảo thủ tục nhanh, gọn theo quy định phù hợp với tình hình thực tế 103 + Tăng cƣờng quản lý có hiệu nguồn vốn tín dụng nguồn vốn huy động khác Giải ngân nhanh việc cho vay vốn trung hạn dài hạn tạo điều kiện cho hộ sản xuất kinh doanh đầu tƣ chiều sâu, thực chƣơng trình đầu tƣ chuyển đổi sản xuất nông nghiệp Hoạt động tín dụng cần đƣợc đa dạng hố theo hƣớng kết hợp tổ chức tín dụng nhà nƣớc với tổ chức tín dụng tập thể nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân, đồng thời đáp ứng đƣợc khoản đầu tƣ nhỏ, lẻ hộ gia đình + Có biện pháp phối hợp đồng nguồn vốn ngân sách với nguồn vốn khác để tạo sức thu hút đầu tƣ Thực đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, mục đích để phát huy hiệu nguồn vốn + Việc quản lý sử dụng nguồn vốn ngân sách nguồn vốn khác phải tuân thủ nguyên tắc quản lý tài chính, đồng thời đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, có kiểm tra, giám sát tổ chức, đoàn thể, quan quản lý chức nhân dân, nhằm chống thất thốt, lăng phí, ngăn ngừa tiêu cực quản lý sử dụng vốn + Có chế tạo điều kiện cho nguồn vốn khác đầu tƣ hƣớng, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung huyện, đồng thời tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để nâng cao hiệu sử dụng vốn 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Giảm nghèo nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân, nhiệm vụ cấp bách, cần có sức mạnh tổng hợp để sớm kết thúc q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Để giảm nghèo nhanh phát triển bền vững kinh tế vùng đồng bào đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây nói riêng đạt hiệu nhƣ mong muốn giải pháp đƣa mang lại hiệu cao, kiến nghị Nhà nƣớc bộ, ngành liên quan số vấn đề sau đây: - Cần tiếp tục quan tâm đến phát triển kinh tế-xã hội nông thôn miền núi, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt sách, công cụ hỗ trợ ngƣời nghèo, hộ nghèo theo hƣớng “cho cần câu tạo điều kiện phát triển ao cá” 104 - Cần có đạo thống phối hợp đồng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức triển khai thực chƣơng trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo bền vững 3.4.2 Kiến nghị với tỉnh Quảng Ngãi - Các cấp uỷ, Chính quyền đạo quan ban ngành thực lồng ghép chƣơng trình xã hội nhƣ y tế, dân số kế hoạch hố gia đình, văn hố thông tin, giáo dục địa bàn vùng dân tộc thiểu số để tránh trùng lắp khuyến khích ý thức tự lực, tự cƣờng dân tộc bƣớc vƣơn lên thoát nghèo biết làm giàu - Các chƣơng trình đầu tƣ xây dựng hạ tầng sở, đặc biệt ƣu tiên hàng đầu cho lĩnh vực giao thông, thuỷ lợi, nƣớc sinh hoạt trồng rừng, phát triển sản xuất - Đối với quyền địa phƣơng: trọng công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, già làng, trƣởng thôn đối tƣợng gần dân - Nhân rộng mơ hình có hiệu địa bàn huyện Sơn Tây Nhƣ mơ hình trồng Mắc ca nuôi cá tầm Kết luận chƣơng Dựa kết đạt đƣợc nhƣ tồn tại, hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế công tác giảm nghèo địa bàn huyện Sơn Tây nêu chƣơng bối cảnh kinh tế - xã hội tới Huyện, Luận văn đề quan điểm, mục tiêu, định hƣớng công tác giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS đến năm 2020 địa bàn, sở đề số giải pháp giảm nghèo nhằm cải thiện công tác giảm nghèo địa bàn giai đoạn theo hƣớng giảm nghèo bền vững Các giải pháp giảm nghèo đƣợc đƣa hƣớng tới việc tạo điều kiện cho hộ nghèo đa dạng hóa đƣợc nguồn thu nhập thơng qua chƣơng trình hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề, hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn, nâng cao sách tín dụng ƣu đãi, đào tạo nghề, giải việc làm, đẩy mạnh sách an sinh xã hội số giải pháp khác Qua nâng cao thu nhập cho ngƣời nghèo nhƣ giảm thiểu rủi ro ngƣời nghèo phụ thuộc vào nguồn thu Hƣớng tới việc hỗ trợ tốt cho ngƣời nghèo thông qua giải pháp an sinh xã hội giúp ngƣời nghèo thực thoát nghèo cách bền vững 105 Ngồi giải pháp luận văn đƣa số kiến nghị tới cấp nhằm giúp huyện Sơn Tây tháo gỡ đƣợc hạn chế, khó khăn thời gian qua, tạo đƣợc tiền đề cho Huyện phát triển kinh tế- xã hội nhƣ đạt đƣợc kết giảm nghèo tốt thời gian tới 106 KẾT LUẬN Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề cấp thiết nƣớc ta, nhằm tạo phát triển ổn định bền vững, đảm bảo công tiến xã hội Đây nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đƣợc đặt chƣơng trình tổng thể quốc gia nói chung huyện Sơn Tây nói riêng Sơn Tây huyện nghèo, xuất phát điểm thấp, cách thức sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số mang nặng tính tự phát, tự cung, tự cấp, cịn lạc hậu, phần lớn dựa vào sản vật tự nhiên Đời sống tinh thần bà dân tộc cịn mang đậm nét truyền thống, bên cạnh tính cộng đồng cao, phong tục tập quán cũ chi phối nặng nề Vai trị già làng, ngƣời có uy tín xóm chi phối quan hệ xã hội nhiều cơng việc cộng đồng thơn xóm Từ thói quen sống theo “lệ” nhiều sống theo “luật” Đặc điểm khiến cho đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tƣơng đối khép kín, ảnh hƣởng đến tiếp nhận kinh nghiệm sống tốt trình phát triển, để làm phong phú thêm đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Là huyện nghèo nằm phía Tây tỉnh Quảng Ngãi, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Sơn Tây không mang ý nghĩa quan trọng việc nâng cao đời sống, kinh tế, văn hoá, xã hội cho ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số mà cịn góp phần củng cố an ninh, quốc phòng đảm bảo định hƣớng phát triển xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền v ng cho đồng bào dân tộc thi u số địa bàn huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi" cấp thiết có tính thời Đề tài luận văn hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề với kết nhƣ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác giảm nghèo bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, qua mặt thành công, 107 bất cập, hạn chế nguyên nhân chúng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp khắc phục - Đề xuất giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây thời gian tới Đặc biệt, Luận văn công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số cần đổi nhận thức cách nhận xét, đánh giá giải Giảm nghèo khơng t kinh tế, mà cịn văn hoá, xã hội nhận thức Giảm nghèo phải đảm bảo sở vật chất lẫn văn hố tinh thần nhƣ mơi trƣờng bền vững, nhằm tìm giải pháp hữu hiệu, thúc đẩy phát triển cho đồng bào dân tộc thiểu số để từ giảm nghèo cách hiệu quả, kết hợp hài hoà yếu tố kinh tế với yếu tổ văn hoá xã hội Mặt khác, phải nâng cao dân trí để góp phần nâng cao trình độ mặt cho đồng bào dân tộc thiểu số, quan trọng trình độ dân trí đƣợc nâng cao định thay đổi cộng đồng dân tộc thiểu số theo hƣớng động, văn minh, tiến Để giảm nghèo phát triển bền vững cho ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số phải đạt đƣợc mục tiêu chung phát triển lực lƣợng sản xuất, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đẩy lùi tệ nạn tiêu cực cộng đồng ngƣời dân tộc, mặt trái chế thị trƣờng đem lại Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số cơng việc khó khăn, lâu dài phức tạp, thực đƣợc điều q trình đấu tranh bền bỉ kiên Điều địi hỏi nỗ lực khơng ngừng thân ngƣời nghèo dân tộc thiểu số, quan tâm thƣờng xuyên, đầu tƣ, giúp đỡ kịp thời cộng đồng xã hội; tiến hành hoạt động phối kết hợp, lồng ghép vào chƣơng trình, dự án phát triển, gắn với đặc thù vùng dân tộc thiếu số huyện Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 49,48% năm 2017 xuống 35% năm 2020, năm giảm từ 5% - 5,5% hộ nghèo Những giải pháp đƣợc nêu chƣơng giải pháp chủ yếu để giải tốt công tác giảm nghèo cho ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây, đòi hỏi kết hợp thống nhất, đồng tất cấp, ngành mang lại đƣợc kết khả quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Bảo (2015), “Thực sách giảm nghèo bền v ng từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ng i”, Học viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bùi Quang Bình (2009), Giáo trình Kinh tế phát tri n, Ðại học Ðà Nẵng Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (2014), Hỗ trợ thực sách giảm nghèo bảo trợ hội, Nhà xuất lao động xã hội Chi cục Thống kê huyện Sơn Tây, Niên giám thống kê huyện Sơn Tây năm 2014 Chi cục Thống kê huyện Sơn Tây, Niên giám thống kê huyện Sơn Tây năm 2015 Chi cục Thống kê huyện Sơn Tây, Niên giám thống kê huyện Sơn Tây năm 2016 Chi cục Thống kê huyện Sơn Tây, Niên giám thống kê huyện Sơn Tây năm 2017 Chính phủ (2007), Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP Về sách trợ giúp đối tượng bảo trợ hội Chính phủ (2007), Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 Chính sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thi u số giai đoạn 2007 – 2010 10 Chính phủ (2008), Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18/3/2008 Về ban hành số sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thi u số, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân 11 Chính phủ (2009), Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg ngày 07/8/2009 Về sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn 12 Chính phủ, Nghị số 30a/2008/NQ- P ngày 27/12/2008 hương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền v ng 61 huyện nghèo 13 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2010), Văn kiện Ðại hội Ðại bi u l n thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015, Cơng ty TNHH MTV In Bình Định 14 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2016), Văn kiện Ðại hội Ðại bi u l n thứ XIX, nhiệm kỳ 2016-2020 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại bi u toàn quốc l n thứ XI NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại bi u tồn quốc l n thứ XII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Trần Cơng Ðồn (2014), “ hính sách giảm nghèo từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình” 18 Trần Ngọc Hiên (2011), Tạp chí Cộng sản, “Về thực sách óa đói, giảm nghèo Việt Nam giai ðoạn 2011 – 2020” Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 19 Trần Thị Lan Hƣơng (2000), Tác động phân t ng mức sống vào q trình phát tri n văn hố nơng thơn, Nxb văn hố thơng tin Hà Nội 20 Huyện Sơn Tây (2000), Báo cáo công tác thi đua khen thưởng hàng năm 21 Huyện Sơn Tây (2000), Kế hoach thực hương trình m c tiêu quốc gia giảm nghèo bền v ng hàng năm 22 Huyện Sơn Tây (2016) Báo cáo tình hình thực hương trình m c tiêu quốc gia giảm nghèo 23 Huyện Sơn Tây (2017), Báo cáo tình hình thực chương trình m c tiêu quốc gia giảm nghèo 24 Huyện Sơn Tây (2011), Báo cáo tình thực kế hoạch phát tri n kinh tế năm 2011 – 2015 dự kiến kế Phát tri n Kinh tế hội hội năm 2016 - 2020 25 Ngân hàng giới (2002), Tồn c u hóa, tăng trưởng nghèo đói, Nhà uất văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Lê Thị Thanh Nhàn (2014), “ hính sách giảm nghèo bền v ng từ thực tiễn tỉnh Quảng Ng i”, Học viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 27 Quốc hội Khóa XIII (2013), Nghị số 100/2015/NQ-QH13 ngày 12/11/2015 phê duyệt danh m c chương trình m c tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 28 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2013), Báo cáo đánh giá gi a hương trình m c tiêu quốc gia giảm nghèo nhanh bền v ng giai đoạn 2011-2015 tỉnh Quảng Ngãi 29 Nguyễn Ngọc Sơn (2013), “ hính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện” Tạp chí Kinh tế & Phát triển 30 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng hính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp d ng giai đoạn 2016 – 2020 31 UBND huyện Sơn Hà (2016), Báo cáo tổng kết năm thực sách giảm nghèo 2010 – 2015 địa bàn huyện Sơn Hà 32 UBND huyện Tây Trà (2016), Báo cáo tổng kết năm thực sách giảm nghèo 2010 – 2015 địa bàn huyện Tây Trà 33 Phạm Văn Vận (2013), hương trình dự án phát tri n kinh tế hội, Khoa kinh tế phát tri n, Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội 34 Dự án ngân hàng Grameen giáo sư Muhamad Yunus trường Đại học Chittagong 35 Gini Lore, Lê Xuân Bá, hu Tiến Quang, Nguyễn H u Tiến, Lê Xn Đình- Nghèo đói XĐGN Việt Nam, N b Nông nghiệp Hà Nội 2001 36 hính phủ, Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015về việc ban hành chuẩn nhgèo tiếp cận đa chiều áp d ng cho giai đoạn 2016 – 2020 37 hính phủ, Quyết định số 1722/2016/QĐ-TTg ngày 02/06/2016 phê duyệt chương trình m c tiêu quốc gia giảm nghèo bền v ng giai đoạn 2016 – 2020 38 Chính phủ, Nghị Quyết số 71/2018/NQ-CP ngày 31/5/2018 số sách hộ nghèo thiếu h t đa chiều