1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien ke toan luu chuyen hang hoa nhap khau 162965

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Lưu Chuyển Hàng Hoá Nhập Khẩu Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Xi Măng (VINACIMEX)
Tác giả Nguyễn Thị Phương Mai
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Lê Kim Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 104,81 KB

Cấu trúc

  • Phần I. Khái quát chung về quản lý sản xuất kinh (0)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (3)
      • 1. Quá trình hình thành (3)
      • 2. Kết quả kinh doanh của Công ty (4)
    • II. Chức năng và nhiệm vụ (7)
    • III. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty (8)
      • 1. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh (8)
      • 2. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh (0)
      • 3. Đặc điểm về thị trờng kinh doanh (0)
    • IV. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh (10)
      • 1. Đặc điểm về tổ chức quản lý và phân cấp quản lý (0)
      • 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty VINACIMEX (0)
        • 2.1. Hoạt động nhập khẩu trực tiếp (14)
        • 2.2. Hoạt động nhập khẩu uỷ thác (17)
    • V. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (18)
      • 1. Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty (18)
      • 2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban (19)
    • VI. Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty (20)
      • 1. Chứng từ kế toán (20)
      • 2. Tài khoản kế toán (21)
      • 3. Sổ kế toán (22)
      • 4. Báo cáo kế toán (25)
  • Phần II. Thực trạng kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty VINACIMEX (26)
    • I. ý nghĩa (26)
    • II. Tài khoản sử dụng (27)
    • II. Nội dung hạch toán (0)
      • 1. Nội dung hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp (30)
        • 1.1. Tài khoản sử dụng (30)
        • 1.2. Thủ tục nhập khẩu trực tiếp Clinker (30)
        • 1.3. Trình tự hạch toán (38)
        • 1.4. Trình tự ghi sổ (40)
      • 2. Nội dung hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác (0)
        • 2.1. Tài khoản sử dụng (45)
        • 2.2. Thủ tục nhập khẩu uỷ thác (45)
        • 2.3. Trình tự hạch toán (55)
        • 2.4. Trình tự ghi sổ (0)
  • Phần III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty VINACIMEX (0)
    • I. Nhận xét và đánh giá (64)
    • II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty (67)

Nội dung

Khái quát chung về quản lý sản xuất kinh

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Tên gọi: Công ty xuất nhập khẩu xi măng

Tên giao dịch quốc tế: VINACIMEX ( Vietnam national Cement Trading Company)

Công ty có trụ sở giao dịch tại 228 Lê Duẩn- Quận Đống Đa - Hà Nội

Công ty xuất nhập khẩu xi măng tiền thân là phòng xuất nhập khẩu của Tổng công ty xi măng Việt Nam Nhng do yêu cầu ngày càng cao của việc mở rộng quan hệ với các nớc trên thế giới, do nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào công nghệ sản xuất xi măng và việc xây dựng thêm ngày càng nhiều nhà máy xi măng ở nớc ta, nên Đảng và Nhà nớc đã ra quyết định thành lập Công ty xuất nhập khẩu xi măng dựa trên những căn cứ sau:

+ Nghị định số 59/HĐBT ngày 14/4/1988 của Hội đồng Bộ trởng (nay là chính phủ) quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý hoạt độngkinh doanh xuất nhập khẩu xi măng Nghị định số 64/HĐBT ngày 10/06/1989 của Hội đồng Bộ trởng quy định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

+ Công văn thoả thuận số 1367/BNgT - TCCB ngày 14/03/1988 của Bộ ngoại thơng đăng ký để Tổng công ty xi măng đợc kinh doanh xuất nhập khẩu trùc tiÕp.

+ Quyết định số 692/BXD - TCCB ngày 31/11/1990 và quyết định số 025A/BXD - TCLĐ ngày 12/2/1993 của Bộ xây dựng về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc theo quyết định 588/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng Bộ xây dựng quyết định thành lập công ty xuất nhập khẩu xi măng trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam Công ty bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1991. Đầu năm 1991, khi mới thành lập Công ty xuất nhập khẩu xi măng gồm

18 cán bộ công nhân viên Những cán bộ này đợc điều động từ các phòng của cơ quan Tổng công ty xi măng và các cán bộ của Bộ Thơng mại chuyển về.

Công ty xuất nhập khẩu xi măng là một đơn vị kinh tế quốc doanh hach toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân và có con dấu riêng theo mẫu quy định Công ty có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai Để tạo điều kiện cho hoạt động của Công ty trên địa bàn cả nớc, ngày 15/3/1991 Bộ xây dựng đã có quyết định số 154/TCLĐ thành lập chi nhánh công ty Xuất nhập khẩu xi măng tại Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 14/7/1993 đại diện công ty tại Hải phòng đợc thành lập theo quyết định sô 33/BXD - TCLĐ. Đến ngày 25/12/1997 theo quyết định số 469/XMVN - TCLĐ nâng cấp thành chi nhánh tại Hải Phòng Hiện nay, công ty có hai chi nhánh đặt tại Hải phòng (số 48 đờng Trần Phú, Quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng) và Thành Phố

Hồ Chí Minh (số 19 Hồ Tùng Mậu, Quận 1 Thành Phố Hồ Chí Minh).

Khi thành lập công ty có tổng số vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ sung là :

Trong đó: + Vốn cố định: 362.000.000 đ

+ Vốn công ty tự bổ sung: 3.267.000.000 đ

Nguồn vốn mà công ty đợc Nhà nớc cho phép huy động thêm là: 35.000.000.000 ®

Lợi nhuận tổng cộng trong mời năm đạt trên 90 tỷ đồng, việc làm của cán bộ công nhân viên luôn luôn ổn định, từ năm 1995 đến nay thu nhập bình quân đạt mức trên 1,2triệu đồng/tháng/ngời.

Công tác quản lý luôn đợc hoàn thiện theo hớng phù hợp với quy chế quản lý của Nhà nớc, quy chế của Tổng công ty xi măng Việt Nam nhất là trong việc quản lý tài chính và xuất nhập khẩu Đồng thời phải đảm bảo các hợp đồng thơng mại phù hợp với thông lệ quốc tế Công ty luôn thực hiện đầy đủ và kịp thời trách nhiệm với Nhà nớc nhất là về thuế và trái phiếu do Ngành, Nhà nớc huy động. Công ty luôn xác định lấy công tác kế toán tài chính làm trọng tâm, thờng xuyên phân tích hợp đồng kinh tế để rút ra các bài học kinh nghiệm.

2 Kết quả kinh doanh của Công ty.

Công ty xuất nhập khẩu xi măng ngày một hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, hoạt động ngày càng đi vào ổn định làm ăn có hiệu quả Đặc biệt trong những năm vừa qua với sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên đã góp phần giúp cho việc bình ổn thị trờng xi măng trong nớc và phát triển ngành xi măng ngày một tốt hơn. Điều này thể hiện rất rõ nét qua việc công ty luôn luôn hoàn thành kế hoạch và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc. báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Phần I: Lãi (lỗ) (Đơn vị tính: VND)

Tổng doanh thu trong đó:

5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

7 Thu nhập từ hoạt động tài chính

8 Chi phí hoạt động tài chính

9 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

10 Các khoản thu nhập bÊt thêng

12 Lợi nhuận bất th- êng

13 Tổng lợi nhuận trớc thuÕ Các khoản chi phí

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai không tính vào

14 ThuÕ thu nhËp doanh nghiệp phải nép

Lợi nhuận không chịu thuế là lãi cổ phiếu trái phiếu của công ty

Các khoản chi phí không đợc tính vào lợi nhuận trớc thuế là các khoản chi vợt trội trên tổng chi phí (thờng 7%) theo quy định của Bộ tài chính.

Qua những số liệu trên cho ta thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây Các chỉ tiêu về doanh thu thuần, tổng lợi nhuận tr- ớc thuế và lợi nhuận sau thuế ở mức ổn định Doanh số của công ty ngày một t¨ng cao

Tỷ trọng về doanh thu thuần của năm 2003 so với năm 2002 tăng là:

Tơng ứng là 204.492.410.900 (đ), việc tăng doanh thu này là do công ty đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất cũng nh việc mở rộng thị trờng Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế của công ty đã giảm đáng kể cụ thể là lợi nhuận năm 2003 đã giảm so với năm 2002 là 1.699.031.529 (đ) tơng ứng là 35,29% Việc giảm lợi nhuận này nguyên nhân là do giá cả của thị trờng có nhiều biến động, cũng nh các chi phí cho hoạt động nhập khẩu của công ty ngày mét t¨ng cao.

Nhìn chung là tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm

2003 là đi theo chiều hớng tơng đối tốt Mặc dù so với những năm trớc thì vẫn cha đợc cao.

 Chiến lợc phát triển của công ty trong những năm tới

Ngoài những thuận lợi căn bản của một doanh nghiệp nhà nớc (nh những u đãi về vốn ngân sách cấp, đợc sự hỗ trợ của Tổng công ty ) Công ty cũng gặp không ít khó khăn do yêu cầu ngày càng cao đối với hàng nhập khẩu, đòi hỏi Công ty xuất nhập khẩu xi măng phải phấn đấu đổi mới không những để đáp ứng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai cho nhu cầu sản xuất mà còn phải cải tiến và nâng cao chất lợng dịch vụ sau bán hàng ngoài ra các mặt hàng nhập khẩu của Công ty còn chịu tác động của tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam và các đồng tiền thanh toán (thờng là đồng đô la - USD) Nếu tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và VNĐ biến động tăng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty Bên cạnh đó nguồn ngoại tệ ở các ngân hàng cũng hạn chế đã gây không ít khó khăn cho công ty trong việc mua ngoại tệ để trả nợ ngời bán bên nớc ngoài.

Thấy đợc những thuận lợi và khó khăn đó, Công ty xuất nhập khẩu xi măng đã đa ra những biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, từng bớc cải tiến cách nghĩ cách làm, nên cơ bản đã hoàn thành đợc các chỉ tiêu đề ra của năm 2003. Đồng thời đa ra các định hớng phát triển tiếp theo cho công ty trong những năm tới để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Các mục tiêu cụ thể nh: Phấn đấu tạo thêm việc làm đảm bảo doanh thu, lợi nhuận, đảm bảo nghĩa vụ nộp ngân sách, các khoản trích nộp theo Luật định và nâng cao đời sống CBCNV; tập trung chỉ đạo thực hiện đầy đủ trách nhiệm với các công trình đầu t phát triển đang triển khai nh công trình dự án xi măng Hải Phòng mới, dự án nhà máy sản xuất vỏ bao Đà Nẵng và các công trình đang thực hiện các thủ tục xin phép đầu t; phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thuộc Tổng công ty và các đơn vị khác trong ngành xi măng để nắm rõ những đòi hỏi, những yêu cầu và cụ thể là nhu cầu về mặt hàng mình cung cấp; tạo uy tín vững chắc cho bạn hàng trong và ngoài nớc

Chức năng và nhiệm vụ

Công ty xuất nhập khẩu xi măng có chức năng kinh doanh chủ yếu là: Nhập khẩu xi măng, clinker, tấm lợp và thiết bị phụ tùng vật t cho ngành sản xuất xi m¨ng.

Theo quyết định của Bộ trởng Bộ xây dựng, công ty có 7 nhiệm vụ và quyền hạn chính sau:

- Thực hiện chức năng kinh tế đối ngoại của Tổng Công ty xi măng.

- Nghiên cứu điều tra tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc để xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu hàng năm và dài hạn nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu thụ của các đơn vị trong Tổng Công ty xi măng.

- Tìm hiểu xu hớng phát triển ngành xi măng của các nớc trên thế giới, khả năng hợp tác đầu t với nớc ngoài, khả năng nhập khẩu vật t phụ tùng thiết bị lẻ chuyên ngành và khả năng xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng thế giới.

- Thu thập và phổ biến thông tin kinh tế kỹ thuật, thị trờng giá cả trên thế giới cho các đơn vị thành viên trong Tổng Công ty để tiếp cận với thị tròng thế giíi.

- Chịu trách nhiệm quản lý tập trung quỹ ngoại tệ của toàn Tổng công ty dể thanh toán và sử dụng có hiệu quả theo kế hoạch đã đợc cấp trên phê duyệt Tuân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai thủ đúng các chế độ chính sách về quản lý kinh tế, tài chính, xuất nhập khẩu và các quy chế giao dịch đối ngoại của Bộ, Nhà nớc quy định. Đợc vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng Việt Nam và nớc ngoài, đợc phép huy động vốn của các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc theo h- ớng dẫn chung của Nhà nớc để phục vụ cho sản xuất kinh doanh phát triển ngành trên nguyên tắc tự chịu trách nhiệm trang trải vốn vay.

- Thực hiện các cam kết trong hợp tác quốc tế thông qua hợp đồng thơng mại thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty

Đợc trực tiếp quan hệ với các tổ chức kinh tế và thơng nhân nớc ngoài để ký các hợp đồng kinh tế, tiến hành các hợp đồng mua - bán, hợp tác đầu t Đợc cử cán bộ tham gia hội thảo, hội chợ, đợc trao đổi thông tin kinh tế kỹ thuật của các ngành công nghiệp xi măng theo các quy định tiến hành của Bộ, Nhà nớc và luËt Quèc tÕ.

III Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty

1 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh

Công ty Xuất nhập khẩu xi măng là công ty xuất nhập khẩu chuyên ngành xi măng với quy mô lớn, tập trung chuyên môn hoá phục vụ cho toàn ngành xi măng về công tác đầu t phát triển ngành với doanh số kim ngạch xuất nhập khẩu lớn Công ty kinh doanh theo lĩnh vực kinh tế thơng mại về nhập khẩu chuyên ngành vật t, thiết bị phụ tùng và thiết bị toàn bộ phục vụ sản xuất xi măng; nhập khẩu xi măng, clinker thực hiện mục tiêu ổn định thị trờng trong nớc trên cơ sở hạch toán đủ bù đắp chi phí có lợi nhuận, bảo toàn và phát triển đợc vốn kinh doanh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc theo luật định.

Ngoài các mặt hoạt động phục vụ trực tiếp cho các đơn vị thành viên trong Tổng công ty xi măng Việt Nam, trong những năm qua công ty cũng tham gia một số công việc cho các công ty liên doanh nh: t vấn trong thơng thảo hợp đồng cho Công ty xi măng Nghi sơn, tham gia thảo luận hợp đồng cung cấp thiết bị vật t cho công ty xi măng Chinfon và công ty xi măng Sao Mai, tham gia nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị ngoài ngành nh: Nhà máy vỏ bao Nam Hà, Công ty cổ phần bao bì Bỉm sơn

Với chức năng hoạt động trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại thông qua các nghiệp vụ xuất nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác, công ty đã xây dựng đợc mối quan hệ bạn hàng với trên 100 công ty nớc ngoài trong đó có nhiều bạn hàng đợc xây dựng thành những mối quan hệ hợp tác lâu dài nh: Những nhà cung cấp thiết bị

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai và dịch vụ kỹ thuật cho các dây chuyền sản xuất xi măng: FLS (Đan Mạch), Polysius (Đức), Tecknik CLE (Pháp) ; các nhà sản xuất thiết bị chuyên dụng cho khai thác vận chuyển nguyên liệu nh: Volvo, Atlat Copco (Thuỵ Điển), Sumitomo (Nhật Bản), CICA (Anh) ; Các nhà cung cấp clinker ( nguyên liệu chính để sản xuất xi măng) nh: Indo Energy PTE (Indonexia), SGS (Thái Lan)

Công ty xuất nhập khẩu xi măng là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam với chức năng hoạt động trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại thông qua nhân viên trực tiếp Là công ty xuất nhập khẩu nhng hoạt động chủ yếu là nhËp khÈu.

2 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh.

Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là xuất nhập khẩu chuyên ngành xi măng Do đó nó sẽ tác động trực tiếp đến các mặt hàng kinh doanh của công ty. Các mặt hàng chính mà công ty tiến hành xuất nhập khẩu là: Clinker, các chủng loại xi măng, vật t, thiết bị phụ tùng và thiết bị toàn bộ cho ngành xi măng trong níc.

+ Vật t: Giấy krat, hạt nhựa PP dùng để sản xuất vỏ bao xi măng, gạch chịu lửa, vữa chịu lửa để xây lò xi măng, thạch cao để pha cùng phụ gia và clinker thành xi măng, sợi amiăng sản xuất tấm lợp.

+ Thiết bị phụ tùng: Các loại thiết bị chuyên dùng trong dây chuyền sản xuất xi măng, các loại xe chuyên dùng nh xe ủi, xe xúc, xe tải trọng lớn và các phụ tùng thay thế trong dây chuyền sản xuất.

+ Thiết bị toàn bộ cho cả nhà máy mới công suất 1,2 đến 1,4 triệu tấn/1 năm chủ yếu phục vụ cho việc đầu t và phát triển ngành xi măng hoặc thiết bị toàn bộ để cải tạo môi trờng hoặc nâng cấp công suất của các nhà máy xi măng.

Khác với các công ty xuất nhập khẩu khác, công ty Xuất nhập khẩu xi măng chuyên nhập khẩu thiết bị vật t phục vụ sản xuất trong ngành Vì vậy từ đầu năm công ty luôn nắm bắt đựơc nhu cầu về thiết bị vật t toàn bộ cho các đơn vị thành viên.

Cần lu ý rằng: Do công ty áp dụng hai phơng thức nhập khẩu là: nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác, nên các mặt hàng nhập khẩu chính tạo nên doanh thu kinh doanh của công ty là mặt hàng: clinker, gạch chịu lửa, hạt nhựa PP , còn đối với doanh thu từ hoạt động uỷ thác thì công ty chủ yếu nhập khẩu các thiết bị phụ tùng lẻ, đơn chiếc và dây chuyền đồng bộ cho các nhà máy xi măng

Với chức năng nhập khẩu thiết bị phụ tùng, vật t, clinker phục vụ cho dây chuyền sản xuất xi măng trong nớc và nhập khẩu xi măng nhằm ổn định thị tr- ờng Do đó thị trờng tiêu thụ hàng nhập khẩu của công ty là những đơn vị trong ngành sản xuất xi măng nh: Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty bao bì Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hà Tiên, Công ty xi măng Nghi Sơn, Công ty xi măng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Hoàng Mai, Công ty xi măng Bút sơn công ty xuất nhập khẩu xi măng thực hiện bán hàng tại các cảng, kho đầu mối của các nhà máy xi măng trong ngành. Công ty ngày càng tạo dựng đợc uy tín về chất lợng cũng nh giá cả của các mặt hàng nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác đối với các công ty xi măng trong toàn quốc.

Về xuất khẩu, với xu hớng hội nhập ASEAN, hiện tại Tổng công ty xi măngViệt Nam đã bắt đầu nghiên cứu đến thị trờng tiềm năng để tiến tới xuất khẩu xi măng và Công ty xuất nhập khẩu xi măng sẽ là đầu mối trong việc xúc tiến thơng mại và tiến hành xuất khẩu uỷ thác mặt hàng này.

Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh

ty xuÊt nhËp khÈu xi m¨ng

1 Đặc điểm tổ chức quản lý và phân cấp quản lý.

Công ty xuất nhập khẩu xi măng VINACIMEX là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam (VNCC) trong số 17 đơn vị trực thuộc Tổng công ty nh: Công ty xi măng Hải Phòng, Công ty xi măng Hoàng Thạch, Công ty xi măng Bút Sơn, Công ty xi măng Bỉm Sơn, Công ty xi măng Hoàng Mai, Công ty xi măng Hải Vân, Công ty xi măng Hà Tiên Cho nên hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty cũng theo sự chỉ đạo, hớng dẫn, điều hành của Tổng công ty xi măng Công ty hàng năm thực hiện nhập khẩu clinker, xi măng, vật t, thiết bị phụ tùng theo các chỉ tiêu kế hoạch mà Tổng công ty xi măng Việt Nam giao cho.

VINACIMEX là một công ty tuy mới thành lập không lâu nhng đã thực hiện đợc các quy chế về tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh về mọi mặt đợc quán triệt theo chế độ quản lý và pháp luật của Nhà nớc hiện hành Căn cứ vào:

+ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công tác xuất nhập khẩu xi măng. + Phơng án tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Các yêu cầu quản lý của nhà nớc.

Hiện nay công ty có trên 65 cán bộ công nhân viên có đầy đủ các ngành nghề chuyên môn, nhân viên đợc bố trí tại văn phòng công ty gồm 5 phòng và 2 chi nhánh:

- Phòng kế toán tài chính

- Phòng thiết bị phụ tùng

- Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu xi măng tại Hải Phòng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Phòng kế toán tài chính Phòng tổng hợp

Phòng thiết bị phụ tùng Phòng vật t xi măng Phòng dự ánChi nhánh tại Hải PhòngChi nhánh tại TPHCM

- Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu xi măng tại Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

- Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân của công ty điều hành hoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc Tổng công ty xi măng Việt Nam và Hội Đồng Quản Trị Tổng công ty xi măng Việt Nam về việc điều hành hoạt động của Công ty theo quy định của cấp trên và luật pháp hiện hành của Nhà nớc Chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các mặt chính sau: Công tác tổ chức cán bộ, công tác kế toán thống kê tài chính, công tác kế hoạch, công tác lao động tiền lơng, công tác đầu t phát triển công ty và các công tác nghiệp vụ khác theo chức năng nhiệm vụ của công ty

- Hai phó giám đốc phụ trách các lĩnh vực công tác phân công và giúp giám đốc trong công tác quản lý.

+ Phó giám đốc 1 giúp giám đốc chỉ đạo các mặt công tác sau:

Công tác xuất nhập khẩu cuả phòng Xi măng - Clinker, phòng thiết bị - phụ tùng ( trừ thiết bị toàn bộ)

Công tác hành chính, quản trị, đoàn thể và thi đua khen thởng

Chỉ đạo việc giao nhận hàng hoá của các chi nhánh

+ Phó giám đốc 2 giúp Giám đốc chỉ đạo các mặt công tác sau:

Công tác nhập khẩu thiết bị toàn bộ

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Công tác đào tạo, kỷ luật, an toàn lao động

Chỉ đạo việc giao nhận hàng hoá của các chi nhánh

- Phòng Tổng hợp : với chức năng Kế hoạch, Tổ chức hành chính , phòng làm kế hoạch cho các kỳ, các năm, tham gia theo dõi thực hiện kế hoạch đề xuất và t vân cho Giám đốc công ty trong quá trình thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh trong kỳ, chịu trách nhiệm trợ giúp Giám đốc công ty làm công việc quản lý tổ chức hành chính của công ty Phòng tổng hợp gồm có 10 ngời, với cơ cấu gồm 1 trởng phòng phụ trách chung , 1 phó phòng trợ giúp công việc cho trởng phòng và các nhân viên

- Phòng Kế toán tài chính : là một trong những phòng ban quan trọng nhất, với chức năng thực hiện công tác hạch toán kế toán, tổ chức bộ máy quản lý tài chính của công ty :

Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, trợ giúp Giám đốc công ty tổ chức công tác thông tin kế toán tài chính , phân tích hoạt động kinh tế tài chính Thực hiện các báo kế toán tài chính theo qui định của nhà nớc và các báo cáo quản trị đợc giao Hớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính.

Phòng Kế toán tài chính có 8 ngời, với cơ cấu tổ chức gồm 1 Kế toán trởng,

1 phó phòng kế toán tài chính và các nhân viên chuyên quản các phần việc đợc giao

- Phòng Xi măng - Clinker : với nhiệm vụ chính là nhập clinker và xi măng đáp ứng cho nhu cầu clinker cho sản xuất xi măng nhằm bình ổn thị trờng xi măng trong nớc , nhập khẩu xi măng để tạo sự ổn định giá cả thị trờng xi măng trong nớc khi có yêu cầu, chống lại những cơn sốt xi măng ở trong nớc góp phần giúp Tổng công ty xi măng Việt Nam thực hiện tốt nhiệm vụ của Chính phủ giao cho Phòng xi măng - clinker t vấn cho Giám đốc công ty trong công tác xuất nhập xi măng - clinker, tìm nguồn hàng từ nớc ngoài, tiến hành thơng thảo và làm các thủ tục nhập hàng cho các nhà máy theo chỉ đạo của Tổng công ty, tiến hành thơng thảo với các nhà máy với số lợng thời gian nhập hàng, hoàn thiện các thủ tục giao hàng, hồ sơ, hoá đơn chứng từ giao hàng cho các nhà máy trong Tổng công ty.

Phòng có 6 ngời với cơ cấu tổ chức gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và các chuyên viêc thực hiện theo dõi và nhập khẩu theo các đơn đặt hàng cho từng công ty xi măng đợc phân công cụ thể.

- Phòng Thiết bị phụ tùng : Với chức năng nhiệm vụ nhập khẩu các thiết bị phụ tùng theo dây chuyền và các thiết bị phụ tùng đơn chiếc cho các nhà máy xi măng trong Tổng công ty

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Thực hiện nhiệm vụ t vấn cho các đơn vị về các thiết bị cần nhập , tham gia đàm phán các hợp đồng ủy thác mà công ty ký với các công ty về khẩu nhập khẩu các thiết bị phụ tùng theo dây chuyền cũng nh các thiết bị phụ tùng đơn chiếc của ngành xi măng

Tìm nguồn hàng từ nớc ngoài, tiến hành thơng thảo đàm phán để ký kết các hợp đồng thơng mại với các hãng nớc ngoài, tiến hành theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng, làm các thủ tục nhập hàng , hoàn thiện các thủ tục giao hàng, hồ sơ, hoá đơn chứng từ giao hàng cho các công ty.

T vấn cho các công ty lập kế hoạch nhập các thiết bị phụ tùng lẻ theo nhu cầu của các công ty.

Phòng có 6 ngời với cơ cấu tổ chức gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và các chuyên viêc thực hiện theo dõi và nhập khẩu theo các đơn đặt hàng cho từng công ty xi măng đợc phân công cụ thể.

- Phòng Dự án : Đây là một phòng ban mới đợc thành lập do tính chất và yêu cầu của công ty Phòng có nhiệm vụ tham gia lập dự án, nhập khẩu các dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các dự án nhà máy xi măng, tham gia thơng thảo các hợp đồng thơng mại cũng nh t vấn cho các chủ đầu t khi mua sắm trong các dự án mới của Tổng công ty xi măng Việt nam Tham gia công tác chấm xét thầu các dự án nhà máy xi măng mới của Tổng công ty T vấn trợ giúp cho Giám đốc coong ty trong công tác đợc giao

Phòng có 7 ngời với cơ cấu tổ chức gồm 1 trởng phòng, 1 phó phòng và các chuyên viêc thực hiện theo dõi theo từng dự án đợc phân công

Bên cạnh các phòng ban chức năng ở trên , công ty còn thành lập có 2 chi nhánh:

- Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu xi măng tại TP Hồ Chí Minh : là đơn vị trực thuộc Công ty xuất nhập khẩu xi măng, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/1991 theo quyết định số 154/BXD - BTLĐ, trụ sở của công ty đặt tại

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

1 Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty.

Mô hình tổ chức công tác kế toán ở công ty xuất nhập khẩu xi măng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên công ty tổ chức mô hình kế toán theo hình thức tập trung Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ phản ánh, giám sát chặt chẽ tình hình kinh doanh Tổ chức, thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế phục vụ công tác quản lý Kế toán công ty có nhiệm vụ theo dõi hạch toán riêng của công ty và 2 chi nhánh tại Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh để lên báo cáo quyết toán toàn công ty, cung cấp số liệu đáng tin cậy để giám đốc điều hành ra quyết định đúng đắn. Để thực hiện tốt chức năng của mình, phòng kế toán tài chính đợc tổ chức hợp lý với 8 kế toán, mỗi kế toán có nhiệm vụ khác nhau đợc phân công cụ thể nh sau:

- Kế toán trởng công ty: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty đảm bảo gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả Đồng thời là ngời giúp Giám đốc công ty tổ chức và chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, tổ chức thông tin kinh tế và tổ chức hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp, kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán tài chính , việc chấp hành chế độ quản lý kinh tế và pháp luật nhà nớc.

- Phó phòng kế toán : Là ngời thay mặt sử lý công việc trong phòng khi kế toán trởng đi vắng, và giúp Kế toán trởng công ty tham gia quản lý phòng và phụ trách mang công việc đợc phân công

- Kế toán tổng hợp: là ngời tổng hợp các nghiệp vụ kinh doanh và chi phí cho quá trình kinh doanh, xác định kết quả lãi lỗ của công ty và lên bảng cân đối kế toán.

- Kế toán thanh toán tiền Việt Nam: Phụ trách việc thanh toán tiền Việt nam Có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm biến dộng lợng tiền mặt của công ty và các quan hệ thanh toán với các đơn vị trong nớc, lập các báo cáo quản trị

- Kế toán thanh toán ngoại tệ: Phụ trách việc thu, chi ngoại tệ là ngời kiểm tra và ghi chép tình hình xuất nhập khẩu của công ty đối với các đơn vị nớc ngoài, các quá trình thanh toán ngoại tệ giữa hai bên và quan hệ với các ngân hàng, lập các báo cáo quản trị.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

- Kế toán công nợ: Là ngời giám sát việc thanh toán của công ty với ngời cung cấp và tình hình thanh toán của công ty với các đơn vị khác Mở L/C lập hoá đơn bán hàng, quyết toán, lập các báo cáo quản trị.

- Kế toán TSCĐ: là ngời ghi chép theo dõi phán ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình khấu hao của TSCĐ tình hình sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên cúa TSCĐ trong đơn vị, lập các báo cáo quản trị về TSCĐ

- Kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ theo dõi thanh toán lơng, bảo hiểm, tạm ứng cho công nhân viên, lập các báo cáo quản trị về tiền lơng và BHXH, tập hợp hồ sơ quyết toán về tiền lơng và BHXH.

- Thủ quỹ: Là ngời ghi chép và tổng hợp các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt và ngoại tệ

Cán bộ trong phòng kế toán của công ty xuất nhập khẩu xi măng đều đợc tập huấn theo chế độ kế toán mới, nắm chắc mọi chế độ quản lý kế toán của Nhà níc.

Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty

Công ty sử dụng hệ thống chứng từ đúng với chế độ chứng từ kế toán của

Bộ tài chính quy định.

Danh mục chứng từ kế toán

STT Tên chứng từ sô hiệu chứng tõ

2 Bảng thanh toán tiền lơng 02 - TĐTL

3 Phiếu nghỉ hởng BHXH 03 - TĐTL

4 Bảng thanh toán BHXH 04 - TĐTL

5 Bảng thanh toán tiền thởng 05 - TĐTL

6 Hoá đơn bán hàng 01a - BH

7 Hoá đơn bán hàng 01b - BH

8 Hoá đơn dịch vụ 04 - BH

9 Hoá đơn giám định hàng XNK 05 - BH

10 Hoá đơn cảng phí 06 - BH

11 Hoá đơn tiền điện 07 - BH

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

12 Hoá đơn tiền nớc 08 - BH

13 Hoá đơn thu phí bảo hiểm 011 - BH

17 Giấy đề nghị tạm ứng 03 - TT

18 Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng 04 - TT

19 Biên lai thu tiền 05 - TT

20 Bảng kiểm kê quỹ 07a - TT

21 Bảng kiểm kê quỹ 07b - TT

IV Tài sản cố định

22 Biên bản giao nhận TSCĐ 01 - TSCĐ

24 Biên bản thanh lý TSCĐ 03 - TSCĐ

25 Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành

26 Biên bản đánh giá TSCĐ 05 - TSCĐ

Hệ thống tài khoản kế toán cung cấp các thông tin về quá trình tái sản xuất, kết quả của quá trình kinh doanh, cung cấp những nội dung cần thiết cho quản lý của Nhà nớc nh: hệ thống các khoản phải nộp ngân sách nhà nớc, về giá cả, các chính sách về tài chính tín dụng của doanh ngiệp

Công ty xuất nhập khẩu xi măng tổ chức mô hình hạch toán tập trung tại công ty theo chế độ kế toán Công ty sử dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ngày 01/01/1995 , chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 của Bộ tài chính

Nhằm phục vụ yêu cầu quản lý và phù hợp với đặc điểm kinh doanh của đơn vị, Công ty xuất nhập khẩu xi măng đã đăng ký với Bộ tài chính hệ thống tài khoản chi tiết để theo dõi cụ thể từng đối tợng Số lợng tài khoản đang đợc sử dụng tại công ty là 774 tài khoản kế toán Ví dụ nh:

TK 131: phải thu của khách hàng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

TK13111: Phải thu của công ty xi măng Hoàng thạch I

TK13112: Phải thu của BQL công trình xi măng Hoàng Thạch II

TK13113: Phải thu của công ty xi măng Hải Phòng

TK13119: Phải thu của công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đồng Nai

TK511: Doanh thu bán hàng

TK5111: Doanh thu bán hàng hoá

TK51111: Kinh doanh hàng trong nớc TK51112: Kinh doanh hàng nhập khẩu TK51113: Kinh doanh hàng xuất khẩu TK5112: Doanh thu bán các thành phẩm

TK51121: Xi m¨ng TK51122: Clinker TK51123: Tấm lợp TK51124: Sản phẩm khác TK5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

TK51131: Dịch vụ vận tải TK51132: Nhận đại lý bán hàng ký gửi TK51133: Dịch vụ t vấn

TK51134: Nhận uỷ thác nhập khẩu TK51135: Hoạt động gia công vật t hàng hoá

TK51137: Dịch vụ khác Trên đây chỉ là số nhỏ các tài khoản mà công ty đang sử dụng Trong đó:

- Tài khoản cấp 1: 74 tài khoản

- Tài khoản cấp 2: 221 tài khoản

- Tài khoản cấp 3: 214 tài khoản

- Tài khoản cấp 4: 265 tài khoản

Các tài khoản cấp 1 và cấp 2 đều đợc công ty sử dụng theo đúng quy định của Bộ tài chính Các tài khoản cấp 3 và cấp 4 đợc lập ra phục vụ yêu cầu quản lý chi tiết của công ty và đợc Tổng công ty chấp thuận.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Công tác kế toán trong các doanh nghiệp thờng nhiều và phức tạp không chỉ thể hiện ở số lợng các phần hành mà còn ở mỗi phần hành kế toán cần thực hiện Do vậy, các đơn vị hạch toán cần thiết phải sử dụng nhiều sổ sách khác nhau về nhiều loại, kết cấu nội dung cũng nh phơng pháp hạch toán thành một hệ thống sổ mà trong đó các sổ đợc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành Căn cứ vào đặc điểm, loại hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu, trình độ quản lý cũng nh yêu cầu về trình độ và năng lực của cán bộ kế toán Công ty đã thống nhất lựa chọn và đa ra chính sách kế toán áp dụng ở doanh nghiệp:

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12

- Đơn vị tiền tệ sử dụng là: VNĐ theo nguyên tắc giá gốc phù hợp với các quy định của chế độ kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính.

- Phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Theo tỷ giá hạch toán cuối kỳ Chênh lệch tỷ giá phát sinh đợc tập hợp vào tài khoản 413 “ Hoàn thiện kế toán lchênh lệch tỷ giá”. và cuối năm kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí hoạt động tài chính.

Cuối năm, các tài sản dới dạng tiền và công nợ bằng ngoại tệ đợc đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng phù hợp với thông t 38/2001/TT - BTC.

- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Sổ nhật ký chung

Nhật ký chung là hình thức sổ kế toán đơn giản thích hợp với mọi đơn vị hạch toán độc lập và có nhiều thuận lợi khi ứng dụng các phần mềm máy tính kế toán trong việc xử lý thông tin kế toán.

Trong hình thức kế toán nhật kí chung có các loại sổ sách kế toán sau đợc sử dụng trong hạch toán hàng nhập khẩu.

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết về TK: 131( chi tiết từng khách hàng), 331(chi tiết từng ngời bán), 3388,.v.v

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Tính theo giá đích danh.

- Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Tính theo giá gốc

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký đặc biệt

Trình tự ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh tại công ty xuất nhập khẩu xi m¨ng

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Hiện nay, công ty đã sử dụng phần mềm kế toán máy nên các nghiệp vụ phát sinh sẽ đợc cập nhật vào máy tính sau đó chơng trình sẽ xử lý thông tin để làm cơ sở cho việc lập báo cáo tài chính.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Sơ đồ: Quy trình xử lý nghiệp vụ kế toán trong hệ thống kế toán máy

Báo cáo tài chính là kết quả cuối cùng của công tác kế toán tại công ty. Báo cáo cung cấp thông tin về tình hình tài sản, nguồn vốn, năng lực tài chính và hiệu quả kinh doanh cho Tổng công ty cho các nhà quản trị doanh nghiệp, cho các cơ quan chức năng, cho nhà đầu t, cho các tổ chức cho vay công ty đã áp dụng 4 mẫu báo cáo tài chính bắt buộc dới đây:

- Bảng cân đối kế toán (Biểu số 01 - DN)

- Báo cáo kết quả kinh doanh (Biểu số 02 - DN)

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Biểu số 03 - DN)

- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (Biểu số 04 - DN)

+ Bảng cân đối kế toán: là một báo cáo tài chính tổng hợp để phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Báo cáo tài chính, sổ sách kế toán

Các chứng từ kế toán

Tệp số liệu chi tiết

Tệp số liệu tổng hợp tháng

Tổng hợp số liệu cuối tháng

+ Báo cáo kết quả kinh doanh: là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và chi tiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chi tiết cho hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác.

+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ: là báo cáo kế toán tổng hợp và là một bộ phận hợp thành của báo cáo kế toán

Công ty còn lập các báo cáo tháng về nhập khẩu, về tình hình thanh toán, về lợi nhuận để nộp cho Tổng công ty xi măng Việt Nam, Cục thuế, Tổng cục Thống kê các báo cáo thuế GTGT đợc lập và nộp cho Cục thuế trớc ngày 10 hàng tháng

Mỗi tháng một lần báo cáo kế toán ( theo hình thức báo sổ) từ hai chi nhánh của công ty ở Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh gửi đến công ty Công ty có trách nhiệm tổng hợp các báo cáo trên để lập thành báo cáo tổng hợp cho toàn công ty.

Các báo cáo tháng, quý đợc lập sau 5 ngày kể từ ngày kết thúc tháng, quý đó.

Các báo cáo năm đợc lập sau 20 ngày kể từ ngày kết thúc năm.

Thực trạng kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty VINACIMEX

ý nghĩa

Hoạt động luân chuyển hàng hoá nhập khẩu là hoạt động kinh doanh chủ yếu, thờng xuyên và thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu xi măng Vì vậy hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu là một trong những công việc thờng xuyên trong công tác kế toán tại Công ty

Một đặc điểm nổi bật của công ty xuất nhập khẩu xi măng là thực hiện nhập khẩu hàng hoá dù bằng hình thức nào, uỷ thác hay trực tiếp đều dựa trên nhu cầu của các công ty trong ngành Vì vậy, khi hàng về đến cảng, sân bay đều có đại diện của bên mua hoặc bên giao uỷ thác ra trực tiếp nhận Việc thanh toán tiền hàng đợc thực hiện theo phơng thức mở th tín dụng L/C và thanh toán bằng ngoại tệ Doanh nghiệp sử dụng tỷ giá hạch toán để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đến cuối kỳ kế toán tiến hành điều chỉnh tỷ giá hạch toán về tỷ giá thực tế do Ngân hàng Công thơng Việt Nam công bố tại thời điểm đó Những mặt

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai hàng nhập khẩu của Công ty thờng là vật t, thiết bị, phụ tùng, Clinker phục vụ cho ngành sản xuất xi măng trong nớc mà Clinker là nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất xi măng, việc nghiên cứu mặt hàng Clinker không nằm ngoài danh mục những mặt hàng nhập khẩu của Công ty Không những thế mặt hàng Clinker còn là mặt hàng kinh doanh chủ lực tạo lợi nhuận lớn trong tổng lợi nhuận của Công ty Tuy nhiên, bên cạnh mặt hàng Clinker Công ty còn nhập khẩu các mặt hàng khác nh Vật liệu chịu lửa đó là những mặt hàng mà Công ty thờng nhập khẩu uỷ thác khi có đơn đặt hàng của khách hàng Do đó , em xin trình bày nội dung kế toán nghiệp vụ nhập khẩu theo các hình thức Đó là: nhập khẩu trực tiếp đối với mặt hàng Clinker và nhập khẩu uỷ thác đối với mặt hàng là Vật liệu chịu lửa.

Clinker là bán thành phẩm trong cả công đoạn sản xuất xi măng (là nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất xi măng, có dạng viên), nó chiếm khoảng 70% khối lợng nguyên liệu để sản xuất xi măng và 65% giá thành xi măng Đối với các nhà máy sản xuất xi măng khai thác từ nguyên liệu ban đầu là đá vôi thì chủ động đảm bảo đợc nguồn nguyên liệu cho sản xuất xi măng và một phần Clinker để cung cấp cho các trạm nghiền xi măng Còn đối với các nhà máy sản xuất xi măng từ nguyên liệu ban đầu là Clinker (gọi là trạm nghiền xi măng) thì bắt buộc phải mua Clinker từ các nhà máy sản xuất xi măng khác Nh vậy, Clinker cũng là một sản phẩm, một hàng hoá Ngoài việc các trạm nghiền xi măng lấy nguồn Clinker từ các nhà máy sản xuất xi măng, khi nhu cầu trong nớc tăng cao nguồn Clinker từ các nhà máy sản xuất xi măng trong nớc không đủ cung cấp cho các trạm nghiền thì khi đó bắt buộc phải nhập khẩu Clinker từ các nớc khác có nguồn cung Clinker nhiều hơn.

Hiện nay và trong những năm tới (2004 - 2010) với việc đầu t các nhà máy xi măng và các trạm nghiền cũng nh nhu cầu xi măng tăng cao của cả nớc, việc nhập khẩu Clinker sẽ là tất yếu.

Tài khoản sử dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi, thừa, thiếu, tồn quỹ hiện đang quản lý tại doanh nghiệp bao gồm giấy bạc ngân hàng Việt Nam, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc

 Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý nhập quỹ.

 Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng khi điều chỉnh tỷ giá

 Số tiền mặt thừa ở quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê

 Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, đá quỹ xuất quỹ

 Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm khi điều chỉnh tỷ giá

 Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khi kiểm kê

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

- D Nợ: Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ hiện còn tồn quỹ tiền mặt

TK1111: Tiền mặt - Tiền Việt Nam

TK1112: Tiền mặt - Ngoại tệ

2 TK112 : Tiền gửi ngân hàng (TGNH)

3 TK131 : phải thu của khách hàng

Tài khoản này dùng để theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng về tiền bán hàng hoá, dịch vụ, tài sản Dùng để hạch toán các khoản tiền nhận của đơn vị giao uỷ thác để mở L/C, nộp thuế hoặc các khoản mà Công ty chi hộ cho bên giao uỷ thác.

 Số tiền phải thu của khách hàng mua vật t, hàng hoá của doanh nghiệp

 Số tiền thu thừa của khách hàng đã trả lại

 Nợ phải thu từ khách hàng tăng do tỷ giá ngoại tệ tăng

 Số nợ phải thu của khách hàng đã thu đợc

 Số tiền khách hàng ứng trớc để mua hàng, để mở L/C

 Nợ phải thu từ khách hàng giảm do tỷ giá ngoại tệ giảm

- D Nợ: Phản ánh số tiền doanh nghiệp còn phải thu ở khách hàng

- D Có: Phản ánh số tiền ngời mua đặt trớc hoặc trả thừa

TK131112: Công ty xi măng Hoàng Thạch

4 TK133 : Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào

- Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

 Số thuế GTGT đầu vào đã đợc khấu trừ

 Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ

 Thuế GTGT đầu vào của hàng mua đã trả lại, đợc giảm giá

 Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại

- D Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ hoặc đợc hoàn lại nhng Nhà Nớc cha hoàn lại

5 TK144 : Ký cợc, ký quỹ ngắn hạn

Dùng để theo dõi số tài sản mà doanh nghiệp đem ký cợc, ký quỹ

- Bên Nợ: Giá trị tài sản đem ký quỹ, ký cợc ngắn hạn (thời hạn thu hồi d- ới 1 năm), số tiền doanh nghiệp ký quỹ với ngân hàng để mở L/C

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

- Bên Có: Giá trị tài sản ký quỹ, ký cợc nhận lại hoặc thanh toán bù trừ hoặc chấp nhận mất

- D Nợ: Giá trị tài sản còn ký quỹ, ký cợc

6 TK151 : Hàng mua đi đờng

Dùng để phản ánh các loại hàng hoá mua ngoài đã thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhng cha kiểm nhận nhập theo nơi quản lý quy định

 Trị giá mua hàng của hàng hoá theo hoá đơn mua hàng (kể cả thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp hộ cho đơn vị uỷ thác nhập khÈu)

 Chi phí thu mua hàng hoá

 Trị giá của hàng hoá bị ngời bán trả lại

 Trị giá của hàng hoá phát hiện thừa khi kiểm kê

 Khi giao hàng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu

 Trị giá hàng trả lại cho ngời bán

 Trờng hợp trả hàng cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu cha nộp thuế GTGT

- D Nợ: Hàng mua đang trên đờng

7 TK331 : Phải trả ngời bán

TK3311: Phải trả các doanh nghiệp nội bộ trong Công ty

TK3312: Phải trả các doanh nghiệp nớc ngoài ngoài Tổng Công ty

TK3313: Phải trả các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài

8 TK33311 : ThuÕ GTGT ®Çu ra

9 TK33312 : Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Dùng để phản ánh thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhËp khÈu

Số thuế GTGT hàng nhập khẩu đã nộp vào Ngân sách Nhà nớc

Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu

- D Có: Số thuế GTGT hàng nhập khẩu còn phải nộp cuối kỳ

- D Nợ: Số thuế GTGT hàng nhập khẩu đã nộp thừa vào Ngân sách Nhà n- íc

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Nội dung hạch toán

TK333122: Thuế GTGT hàng nhập khẩu uỷ thác

10 TK3333 : T huÕ xuÊt nhËp khÈu

III nội dung hạch toán

1 Nội dung hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Clinker Để thấy đợc tình hình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Clinker tại Công ty VINACIMEX, em xin trình bày thông qua một bản hợp đồng nhập khẩu trùc tiÕp sau.

- TK144: Ký cợc, ký quỹ ngắn hạn

- TK1121: TGNH tiền Việt Nam

- TK133: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu vào

- TK151: Hàng mua đi đờng (151118: Clinker)

- TK33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu (TK333121: Thuế GTGT hàng nhËp khÈu kinh doanh)

- TK3333: ThuÕ xuÊt nhËp khÈu

- TK632: Giá vốn hàng hoá

- TK641: Chi phí bán hàng.

1.2 Thủ tục nhập khẩu trực tiếp Clinker: Để thấy đợc tình hình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Clinker tại

Công ty VINACIMEX, em xin trình bày thông qua một hợp đồng nhập khẩu trực tiÕp sau:

Sau khi ký hợp đồng nội với Công ty xi măng Hoàng Thạch Công ty VINACIMEX tiến hành mời thầu các nhà cung cấp nớc ngoài Sau khi chọn đợc một nhà cung cấp thích hợp Công ty lập một hợp đồng mua bán ngoại thơng. ở Việt Nam, Clinker thờng nhập theo giá FOB do không cách xa nhau về mặt địa lý nên việc thuê tàu vận chuyển cũng dễ dàng hơn những lô hàng nhập khẩu từ Châu Âu, với mức thuế nhập khẩu là: 20%.

Tổng cty xi măng VN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Công ty XM Hoàng Thạch Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-o0o - Hoàng thạch, ngày 9 tháng 11 năm 2003

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Hợp đồng mua bán Clinker nhập ngoại

- Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế của HĐNN ngày 25.9.1989 Căn cứ vào nghị định 17 của HĐBT của Hội đồng Bộ trởng ngày 16.01.1990 và Quyết định số 18 HĐBT của Hội đồng bộ trởng ngày 16.1.1990.

- Căn cứ vào kết quả tìm kiếm nguồn cung cấp và kết quả đàm phán với các đối tác cung cấp của Công ty xuất nhập khẩu xi măng tại văn bản số: 2842/XNK- XMCL ngày 19/12/2003 và bản chào giá Clinker nhập khẩu. Đại diện hai bên

I Công ty xi măng hoàng thạch (Bên mua gọi tắt là bên A)

- Ông Nguyễn Văn Nam Chức vụ: Giám đốc

- Có tài khoản số 710A-00005 Tại Ngân hàng Công thơng Nhị Chiểu, Kinh Môn, Hải Dơng.

- Địa chỉ: Xã Minh Tân-Huyện Kinh Môn - Tỉnh Hải Dơng

II Công ty xuất nhập khẩu xi măng (Bên bán gọi tắt là bên B).

- Ông: Vũ văn đại Chức vụ: Giám đốc

- Có tài khoản 710A.00169 tại Ngân hàng Công thơng khu vực 2 - Hai Bà Trng -

- Địa chỉ: 228 Lê Duẩn - Hà Nội

Cùng nhau thoả thuận ký kết hợp đồng mua bán Clinker nhập khẩu cho quý IV năm 2003, với các điều khoản chủ yếu sau đây: Điều 1 : Tên hàng, số lợng, chủng loại, chất lợng:

- Bên B bán cho bên A: 100.000 tấn Clinker nhập ngoại.

- Chất lợng: Clinker phải đợc sản xuất theo công nghệ lò quay tiên tiến và có chất lợng phù hợp để sản xuất xi măng theo tiêu chuẩn TCVN 6260 - 1997, các chỉ tiêu cụ thể nh sau:

Nếu hàng về có một số chỉ tiêu không đạt tiêu chuẩn trên nhng không ảnh hởng đến chất lợng xi măng, và tỷ lệ pha phụ gia thì bên A vẫn nhận

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai hàng bình thờng; nếu có ảnh hởng đến chất lợng xi măng thì hai bên xem xét tính toán lại Nếu hàng về chất lợng quá xấu không đảm bảo sản xuất đợc xi măng thì bên A có quyền từ chối không nhận hàng, bên B phải chịu phạt 2% trị giá chuyến hàng. Điều 2 : Thời gian - địa điểm - phơng thức giao nhận.

Trờng hợp có thay đổi tiến độ nhận hàng cho phù hợp với nhu cầu thị trờng bên A sẽ thông báo cho bên B bằng văn bản.

- Địa điểm giao hàng: Tại cảng Công ty xi măng Hoàng Thạch và tại cảng Hòn Gai.

- Phơng thức giao nhận: hàng giao trên phơng tiện bên bán (bên B ) tại cảng Hoàng Thạch và giao hàng trên phơng tiện bên mua (bên A ) tại cảng Hòn Gai.

Cơ quan giám định phải là cơ quan độc lập, có thẩm quyền Bên A sẽ cùng với bên B tham gia lựa chọn, đàm phán với cơ quan giám định trớc khi bên B ký hợp đồng thuê giám định Chi phí giám định do bên B chịu.

Bên B dự thảo trớc ít nhất là 20 ngày và xác báo thời gian làm hàng trớc 3 ngày để bên A chuẩn bị nhận hàng. Điều 3 : Giá cả - phơng thức thanh toán.

1/ Giá cả: 613.000 đ/tấn bao gồm 10% thuế GTGT, thuế nhập khẩu 20% Trờng hợp Nhà nớc có điều chỉnh thuế nhập khẩu thì hai bên sẽ điều chỉnh lại mức giá tơng ứng.

- Bên A thanh toán cho bên B bằng séc chuyển khoản tiền Việt Nam thành

2 đợt: Đợt 1: Tạm ứng 50% trị giá chuyến hàng sau khi có thông báo sẵn sàng làm hàng của đại lý hãng tàu và sà lan đầu tiên về đến Hoàng Thạch. Đợt 2: Thanh toán nốt 50% trị giá còn lại sau khi bên A nhận xong chuyến hàng đảm bảo các chỉ tiêu chất lợng Khi thanh toán bên B phải xuất trình cho bên A các chứng từ sau:

+ Hoá đơn GTGT theo quy định của Bộ tài chính.

+ Giấy chứng nhận chất lợng (C/Q ) của nhà sản xuất và giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

+ Biên bản giám định khối lợng, chất lợng của cơ quan giám định độc lập, cã thÈm quyÒn.

+ Các hoá đơn chứng từ khác có liên quan theo quy định của Nhà nớc.

Giá trị của chuyến hàng cuối cùng bên A sẽ thanh toán cho bên B trong vòng 05 ngày sau khi có biên bản quyết toán thanh lý hợp đồng. Điều 4 : Điều khoản thởng phạt

- Bên B cam kết giao hàng đủ số lợng, đúng chất lợng, tiến độ giao hàng trên Trờng hợp bên giao hàng không đủ số lợng, không đúng tiến độ thì bên B phải chịu phạt 0,5%/1tuần giao chậm, nhng không vợt quá 2% trị giá chuyến hàng Ngoài ra nếu bên B giao chậm quá 1 tháng thì bên A có quyền huỷ bỏ chuyến hàng của hợp đồng.

- Nếu hàng về không đảm bảo chất lợng thì áp dụng theo nh điều 1 của hợp đồng này. Điều V : Cam kết thi hành

Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản ghi trong hợp đồng Trong quá trình thực hiện nếu một trong hai bên không thực hiện đúng hợp đồng thì phải cùng nhau bàn bạc giải quyết, không đơn phơng thay đổi hợp đồng. Nếu nh không thoả thuận đợc thì sẽ đa ra toà án kinh tế để giải quyết.

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty VINACIMEX

Nhận xét và đánh giá

Là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam nên sự phát triển của Công ty xuất nhập khẩu xi măng gắn liền với sự phát triển của các đơn vị sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng, Công ty đã không ngừng vơn lên đa dạng hoá loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu để đáp ứng mọi nhu cầu trong nớc cũng nh các đơn vị khác thuộc Tổng công ty Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty em thấy có một số điểm nổi bật sau:

- Về công tác quản lý: Công ty đã xây dựng cho mình một bộ máy quản lý khá khoa học Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý gọn nhẹ, không cồng kềnh song vẫn đảm bảo đợc hiệu quả công việc Các phòng ban không có sự chồng chéo do đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng Phòng kế toán có nhiệm vụ huy động vốn tạo nguồn vốn một cách kịp tình hình để tiến hnàh các hoạt động kinh doanh đồng thời giám sát theo dõi chặt chẽ tình hình thực hiện các phơng án kinh doanh từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc thông qua việc ghi chép phản ánh trên sổ kế toán.

- Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức một cách gọn nhẹ, hoàn chỉnh và hợp lý, công tác kế toán đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng phù hợp với năng lực trình độ chuyên môn Vì công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên kế toán vững

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai vàng về nghiệp vụ và giàu kinh nghiệm trong kinh doanh Chính những điều đó đã góp phần nâng cao hiệu quả trong công việc Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán hợp lý đã giúp cho phòng kế toán tổ chức tốt việc quản lý tài sản, sử dụng và phát triển nguồn vốn một cách có hiệu quả đáp ứng kịp thời cho hoạt động của công ty.

- Chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán đợc lập theo đúng mẫu của

Bộ tài chính ban hành, phù hợp với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và bảo đảm đợc tính pháp lý của các nghiệp vụ này Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi chép đầy đủ và chính xác vào các chứng từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách kế toán.

- Công ty chỉ tiến hành nhập khẩu khi có đơn đặt hàng chính thức của đơn vị khách hàng, điều này giúp Công ty tránh đợc tình trạng ứ đọng vốn giảm đợc các chi phí dự trữ, bảo quản hàng hoá và không lo hàng hoá bị ứ thừa hay khó tiêu thụ.

- Cùng với xu hớng đổi mới của đất nớc mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng nh công tác kế toán nói riêng phải không ngừng đổi mới để tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong công việc để giảm thiểu công việc chân tay Một trong những thành tựu có tính hữu dụng nhất là việc sử dụng máy vi tính Hiện nay, tại công ty các phòng ban đều đợc trang bị máy vi tính nhằm phục vụ cho công tác quản lý, cung cấp thông tin Việc sử dụng máy tính cũng giúp cho công tác kế toán đợc thực hiện một cách chính xác, nhanh gọn và hiệu quả hơn góp phần giảm nhẹ đợc công tác ghi chép.

Tuy nhiên, bên cạnh những cái mà Công ty đã đạt đợc còn có những mặt hạn chế:

- Công ty VINACIMEX chỉ tiến hành nhập khẩu khi có đơn đặt hàng của các đơn vị thành viên thuộc ngành xi măng trong nớc Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên thì công ty cũng gặp phải một số khó khăn nhất định Cụ thể nh hoạt động kinh doanh của công ty chỉ tiến hành nhập khẩu theo mùa vụ, theo nhu cầu của các đơn vị thành viên thuộc ngành xi măng trong nớc Nh chúng ta đã biết xi măng là nguyên liệu chính phục vụ cho xây dựng, mà nhu cầu trong nớc thì biến động theo từng thời kỳ cụ thể Do đó, nhu cầu xi măng cũng sẽ phụ thuộc rất nhiÒu vÒ nhu cÇu x©y dùng trong níc.

Do chỉ nhập khẩu theo đơn đặt hàng nên có những mặt hàng mà khách hàng đặt, công ty mới tiến hành đàm phán với bên nớc ngoài và phải đợi một thời gian khá dài mới có thể cung cấp mặt hàng đó cho khách hàng.

Nh vậy, công ty không thể đáp ứng đợc nhu cầu đột xuất của khách hàng và điều đó làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng trong nớc nhất là trong điều kiện hiện nay.

- Công ty sử dụng mẫu sổ Nhật ký chung Kết cấu sổ nhật ký chung mà công ty đang áp dụng cha đúng với mẫu sổ tài chính ban hành và cha khoa học.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Về mẫu sổ cái công ty cha có cột trong sổ Nhật ký chung điều này gây khó khăn cho việc đối chiếu số liệu trên các sổ.

Công ty sử dụng hệ thống sổ nhật ký chung nhng khi một nghiệp vụ đã ghi sổ Nhật ký đặc biệt vẫn đợc ghi vào sổ Nhật ký chung gây ra trùng lắp, khó khăn trong việc đối chiếu, kiểm tra số liệu.

Vì công ty hạch toán trên máy nên các sổ kế toán in ra theo hình thức sổ tờ rời, một số sổ sách kế toán của công ty in ra cha đóng dấu giáp lai và kí duyệt khoá sổ hàng tháng của kế toán theo dõi và kế toán trởng Nh vậy, công ty cha thực hiện đúng các quy định chung về hình thức sổ kế toán.

- Trong nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Clinker khi thanh toán với nhà cung cấp, các Công ty nớc ngoài Công ty không hạch toán qua tài khoản 331 “ Hoàn thiện kế toán lphải trả nhà cung cấp” mà ghi thẳng vào TK151, chỉ khi nào phát sinh điều khoản trả chậm (quy định trong hợp đồng ngoại thơng) Công ty mới hạch toán qua tài khoản 331 Điều đó đã gây ra khó khăn cho việc theo dõi tình hình công nợ của Công ty đối với khách hàng Việc không theo dõi qua tài khoản 331 nếu trong một thời điểm nào đó ban lãnh đạo của Công ty muốn biết thực tế tình hình công nợ đối với bên xuất khẩu nớc ngoài, khi đó cán bộ kế toán rất khó tập hợp số liệu một cách chính xác và nhanh nhất cho nhà quản lý.

Ví dụ trong nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Clinker (tháng 11,12/2003), do Công ty thanh toán hết cho bên xuất khẩu nen kế toán Công ty hạch toán:

+ Ngày 11/11/2003 Công ty rút TGNH ký quỹ mở L/C:

Cã TK1122: 817.324.100 + Ngày 12/11/2003 khi kết chuyển tiền ký quỹ:

Cã TK144: 817.324.100 + Ngày 20/12/2003 Công ty thanh toán nốt giá trị L/C:

- Thuế là một phần rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu càng thấy rõ nét điều này bởi các khoản thuế công ty phải nộp cho hàng nhập khẩu thờng là lớn (nh tiền thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu) Trong khi đó công tác kế toán của đơn vị trong lĩnh vực này vẫn cha đạt yêu cầu Hiện nay công ty đang áp dụng thông t hớng dẫn “ Hoàn thiện kế toán lkế toán kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác” số 108/2001/TT - BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 31/12/2001, nhng hiện tại công ty cha thực hiện kết chuyển thuế theo thông t này.

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty

- Công ty nên tiến hành đa dạng hoá các loại hình nhập khẩu gồm cả nhập khẩu theo đơn đặt hàng và không theo đơn đặt hàng.

Cán bộ ở phòng nghiệp vụ phải làm tốt khâu marketing tức là phải tham khảo, nghiên cứu thị trờng trong nớc để xác định xem thị trờng đang và sẽ cần những mặt hàng gì trớc khi ký kết hợp đồng nhập khẩu với bên nớc ngoài Việc tìm hiểu và nghiên cứu thị trờng là điều tối quan trọng nó giúp cho doanh nghiệp có đợc một cái nhìn tổng thể về thị trờng và dự báo đợc khả năng tiêu thụ của mặt hàng định kinh doanh.

- Công ty nên sử dụng TK331 để hạch toán đối với nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp, theo dõi đối với từng ngời bán trị giá tiền hàng đã thanh toán và còn phải thanh toán nhằm quản lý tốt hơn tình hình công nợ của Công ty Bởi vì thời gian từ khi ký quỹ đến khi thanh toán hết cho ngời bán là khá dài (từ 1 - 3 tháng tuỳ thuộc vào từng hợp đồng ) và trong khoảng thời gian đó, Công ty không thể theo dõi đợc tình hình công nợ phải trả của mình đối với ngời bán là bao nhiêu. Công ty nên hạch toán:

+ Khi nhận đợc thông báo tàu hàng về đến cảng cùng với bộ chứng từ nhận hàng:

+ Ngày 20/12/2003 khi nhận đợc thông báo của ngân hàng về số tiền đã thanh toán cho nhà cung cấp:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

- Để thực hiện theo đúng thông t do Bộ tài chính ban hành áp dụng đối với kế toán nhập khẩu uỷ thác về việc kết chuyển thuế NK, thuế GTGT hàng NK và để cho việc theo dõi đợc thuận lợi Kế toán Công ty nên ghi:

- Mẫu sổ Nhật ký chung mà Công ty đang sử dụng cha đúng với mẫu sổ của Bộ tài chính ban hành, việc lập sổ nh vậy sẽ gây ra việc khó kiểm tra đối chiếu Vì vậy Công ty nên lập lại sổ Nhật ký chung nh sau:

Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái

Sè trang tríc chuyÓn sang

Céng chuyÓn sang trang sau

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai kÕt luËn

Cho dù ở mỗi doanh nghiệp, đơn vị khác nhau thì kế toán thể hiện chức năng tác dụng của mình khác nhau để phù hợp với từng đặc điểm của doanh nghiệp Nhng dù ở thời điểm nào hớng đích của nó cũng là đẩy mạnh sự phát triển, tăng trởng tích luỹ Đánh giá đợc vai trò của hệ thống kế toán và hơn thế nữa là một sinh viên chuyên ngành kế toán, em cho rằng cần phải có bổn phận góp phần làm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ xuất nhập khẩu nói riêng nhằm nâng cao vai trò, tác dụng của hệ thống kế toán tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội tốt trong kinh doanh với hy vọng đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc

Công tác kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu xi măng tuy đã sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế và chế độ kế toán hiện hành, nhng vẫn không tránh khỏi những hạn chế Với vốn kiến thức còn hạn chế, bài viết của em không tránh khỏi những sai sót em mongnhận đợc sự đóng góp của cô giáo, các cô chú trong Công ty xuất nhập khẩu xi măng và các bạn để bài viết của em thêm hoàn chỉnh.

Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Lê Kim Ngọc ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong thời gian qua để em hoàn thành chuyên đề này.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

1 Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp

TS Đặng Thị Loan- Nhà xuất bản giáo dục 2001

2 Kế toán xuất nhập khẩu

PGS.PTS Ngô Thế Chi - Học viện Tài chính Kế toán 1997.

3 Một số tạp chí, sách báo có liên quan.

4 Luận văn của các anh chị khoá trớc.

5 Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính

TS Nguyễn Văn Công- ĐH Kinh Tế Quốc Dân

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Phần I Khái quát chung về quản lý sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty VINACimex 3

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3

2 Kết quả kinh doanh của Công ty 5

II Chức năng và nhiệm vụ 8

III Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty 9

1 Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh 9

2 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 10

3 Đặc điểm về thị trờng kinh doanh 11

IV Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh 12

1 Đặc điểm về tổ chức quản lý và phân cấp quản lý 12

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty VINACIMEX 17

2.1 Hoạt động nhập khẩu trực tiếp 17

2.2 Hoạt động nhập khẩu uỷ thác 21

V Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 22

1 Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty 22

2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 23

VI Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại Công ty 24

Phần II Thực trạng kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty VINACIMEX 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

II Tài khoản sử dụng 33

II Nội dung hạch toán 36

1 Nội dung hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp 36

1.2 Thủ tục nhập khẩu trực tiếp Clinker 36

2 Nội dung hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác 55

2.2 Thủ tục nhập khẩu uỷ thác 55

Phần III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty VINACIMEX 79

I Nhận xét và đánh giá 79

II Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty 82

Xác nhận của cơ quan thực tập

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Phơng Mai

Ngày đăng: 11/07/2023, 07:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w