1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lối sống thanh niên nông thôn ngoại thành hà nội hiện nay

149 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục và giao dịch quốc tế lớn của cả nước. Từ sau Đại hội VII (năm 1991), cùng với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, quá trình đô thị hóa (ĐTH) ở Hà Nội diễn ra sôi động hơn rất nhiều so với thời gian trước đây, và đặc biệt là rất nhanh so với mặt bằng chung cả nước. Từ năm 2008, sau khi mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội có những thuận lợi rất cơ bản, song đồng thời cũng đang phải đối mặt trước những khó khăn, thách thức không nhỏ trong quá trình phát triển. Một trong những thách thức đó là vấn đề lối sống của thanh niên nông thôn ngoại thành trong quá trình CNH, HĐH và ĐTH thành phố Hà Nội.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thủ Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục giao dịch quốc tế lớn nước Từ sau Đại hội VII (năm 1991), với nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, trình thị hóa (ĐTH) Hà Nội diễn sôi động nhiều so với thời gian trước đây, đặc biệt nhanh so với mặt chung nước Từ năm 2008, sau mở rộng địa giới hành chính, thành phố Hà Nội có thuận lợi bản, song đồng thời phải đối mặt trước khó khăn, thách thức khơng nhỏ q trình phát triển Một thách thức vấn đề lối sống niên nơng thơn ngoại thành q trình CNH, HĐH ĐTH thành phố Hà Nội Từ lịch sử, nơng thơn ngoại thành Hà Nội ln có vị trí, vai trị quan trọng suốt q trình xây dựng phát triển thành phố Hà Nội Trong gần ba thập kỷ qua, kể từ Đảng ta phát động nghiệp đổi mới, đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân cải thiện đáng kể, công hội phát triển Bộ mặt nông thôn ngoại thành Hà Nội có nhiều khởi sắc theo hướng văn minh, đại Tuy nhiên nay, nông thôn ngoại thành Hà Nội khu vực chậm phát triển mặt chung kinh tế - xã hội (KT-XH) Thủ đô Thu nhập người nông dân ngoại thành Hà Nội cải thiện khoảng cách xa so với khu vực nội thành Sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, manh mún, sử dụng khơng hiệu dẫn đến gây lãng phí nguồn lực quý giá, đặc biệt nguồn lực người, có lực lượng niên nơng thơn Lịch sử chứng minh, với niên nước, niên thành phố Hà Nội, có nông thôn ngoại thành lực lượng xã hội to lớn, đóng vai trị quan trọng góp phần định tương lai, vận mệnh đất nước Đúng Đảng ta xác định: niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhân tố định thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, niên cần phải đặc biệt quan tâm chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn lực người phát triển bền vững đất nước Có thể thấy, vấn đề xây dựng lối sống niên nói chung năm gần quan tâm nhiều Tuy nhiên, lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội trình CNH, HĐH ĐTH mạnh mẽ lại chưa giới nghiên cứu quan tâm cách thỏa đáng Chính vậy, việc nghiên cứu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội vấn đề quan trọng, cấp thiết không mặt lý luận, mà hoạt động thực tiễn quản lý, giáo dục, xây dựng lực lượng phát huy sức mạnh, tiềm đội ngũ niên Lựa chọn vấn đề "Lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội nay" (Qua khảo sát trường hợp xã Cổ Loa huyện Đông Anh xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) làm đề tài luận án mong muốn tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề mà quan tâm nhiều năm qua Tuy nhiên, nghiên cứu lối sống vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp Hơn lại gắn với đối tượng nhạy cảm niên nơng thơn vấn đề trở nên khó khăn nhiều Chúng tơi ý thức rằng, luận án khơng có tham vọng nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề đặt với lối sống mà tập trung vào số khía cạnh chủ yếu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội (qua khảo sát trường hợp xã Cổ Loa huyện Đông Anh Thụy Hương huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội), luận án nhằm mục đích nhận diện nét đặc trưng lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn thành phố đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH, ĐTH Từ đó, dự báo xu hướng vận động phát triển lối sống niên niên nông thôn ngoại thành Hà Nội năm Trên sở đó, luận án hướng tới xác định vấn đề cần quan tâm lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội - với tư cách chủ thể tích cực lối sống Đồng thời, đưa số kiến nghị cấp Trung ương, thành phố Hà Nội tổ chức CT-XH niên nhằm phát huy tốt sức mạnh niên nông thôn ngoại thành Hà Nội thập niên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận lối sống, lối sống niên, lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội từ góc nhìn văn hóa học - Khảo sát biểu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội qua trường hợp xã Cổ Loa (huyện Đông Anh) xã Thụy Hương (huyện Chương Mỹ) lĩnh vực hoạt động chủ yếu: hoạt động thực hóa giá trị văn hóa vật chất, bao gồm vấn đề việc làm, nghề nghiệp phương thức tiêu dùng sản phẩm vật chất; hoạt động thực hóa giá trị văn hóa tinh thần, bao gồm hoạt động vui chơi, giải trí tơn giáo, tín ngưỡng; hoạt động thực hóa giá trị văn hóa xã hội, bao gồm quan hệ gia đình, dịng họ định hướng giá trị niên Từ đó, luận án nhận diện chiều sâu giá trị văn hóa biểu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội - Phân tích nhân tố tác động, dự báo xu hướng vận động lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội năm tới - Xác định vấn đề đặt nột số đề xuất, kiến nghị cấp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án tiến hành nghiên cứu từ điểm đến diện Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát số địa bàn cụ thể, luận án khái quát phạm vi rộng lớn nông thôn ngoại thành Hà Nội, thuộc địa bàn ráp gianh với khu vực nội thành Hà Nội Vì vậy, luận án chọn đại diện xã Cổ Loa huyện Đông Anh Thụy Hương huyện Chương Mỹ để nghiên cứu - Về thời gian: Luận án lấy mốc thời gian nghiên cứu từ Hà Nội mở rộng địa giới hành (năm 2008) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để khảo sát, tìm hiểu trình thực hóa giá trị văn hóa lối sống niên; phân tích đặc điểm xu hướng vận động lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội Phép biện chứng mácxit phương pháp nhận biết thực tính tổng thể, tồn vẹn sâu sắc, soi sáng cho tất phương pháp tiếp cận khác sử dụng trình khảo sát thực luận án Luận án nghiên cứu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội dựa khái niệm công cụ lối sống, lối sống niên, lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội lý thuyết hoạt động, lý thuyết giá trị, lý thuyết chức 4.2 Phương pháp nghiên cứu Lối sống niên nơng thơn ngoại thành Hà Nội tiếp cận từ nhiều ngành khoa học chuyên biệt triết học, kinh tế học, xã hội học, dân tộc học, văn hóa học, lịch sử văn hóa Tuy nhiên, để phù hợp với mã số chuyên ngành văn hóa học, luận án trọng sử dụng phương pháp tiếp cận văn hóa học lối sống, tìm hiểu chiều sâu văn hóa lối sống niên Với cách tiếp cận vậy, để giải mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận án chủ yếu sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp liên/đa ngành Nghiên cứu lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành xã hội học, tâm lý học, sử học, khoa học trị nghiên cứu văn hóa Ở chừng mực định, chúng tơi có áp dụng cách nhìn nhận, phân tích kinh tế học khoa học quản lý - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Luận án tổng hợp, phân tích nguồn thơng tin khoa học từ nghiên cứu công bố Việt Nam nước để bước đầu nắm vững vấn đề liên quan đến mục đích nghiên cứu Ngoài ra, luận án sử dụng số liệu thống kê sẵn có ban ngành đồn thể cấp trung ương, thành phố, huyện xã phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp nghiên cứu trường hợp hay cịn gọi phương pháp điển hình thực chất phân tích hay số trường hợp điển hình cụ thể nhằm mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu, khảo sát số địa bàn cụ thể, luận án khái quát phạm vi rộng lớn nông thôn ngoại thành Hà Nội Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu vào huyện có vị trí giáp ranh với nội thành Vì vậy, luận án chọn đại diện xã Cổ Loa huyện Đông Anh xã Thụy Hương huyện Chương Mỹ để làm trường hợp nghiên cứu Cổ Loa xã có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa (năm 938, sau Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán, chọn Cổ Loa làm nơi đóng đơ; 30 năm sau vua Đinh Tiên Hồng chọn Cổ Loa làm kinh nước Đại Cồ Việt) Thụy Hương xã thuộc tỉnh Hà Tây cũ trước hợp Hà Nội (năm 2008) 1/11 xã điểm chọn để thực hện triển khai Chương trình xây dựng nơng thơn (NTM) nước - Phương pháp điều tra xã hội học Để đạt mục đích nghiên cứu, sử dụng 154 phiếu hỏi anket với niên thuộc xã Cổ Loa 163 phiếu hỏi anket với niên thuộc xã Thụy Hương Sau thu thập ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát mã hóa xử lý thơng qua phần mềm thống kê xã hội SPSS 16.0 cho kết định lượng, phục vụ cho đề tài Có thể nói, nguồn thơng tin quan trọng nhất, cung cấp luận cứ, nguyên liệu "đầu vào" cho hầu hết tất phân tích lập luận nghiên cứu luận án Về mục đích: khảo sát chuyên biệt, tập trung vào mục tiêu khám phá thực trạng, đo lường mức độ phạm vi ảnh hưởng, tìm hiểu nhân tố tác động trực tiếp, dự báo xu vận động xu hướng lối sống chủ yếu niên nông thôn ngoại thành Hà Nội Về thời gian: Cuộc khảo sát chuẩn bị tiến hành vào khoảng tháng cuối năm 2014 Chúng tiến hành điều tra trực tiếp 317 nam nữ niên sở phiếu điều tra thiết kế xây dựng theo mục đích nghiên cứu Về địa bàn khảo sát: xác định địa bàn khảo sát dựa số tiêu chuẩn lựa chọn sau: + Một huyện đại diện cho địa bàn ngoại thành Hà Nội cũ (huyện Đông Anh) Một huyện đại diện cho địa bàn ngoại thành Hà Nội mở rộng (huyện Chương Mỹ) + Mỗi huyện chọn 01 xã đại diện Cụ thể huyện Chương Mỹ, chọn xã Thụy Hương lẽ, xã có làng nghề truyền thống - đại diện cho huyện ngoại thành Hà Nội lên từ tiểu thủ công nghiệp Ở huyện Đông Anh chọn xã Cổ Loa lẽ, xã túy làm nông nghiệp - đại diện cho nông thôn ngoại thành Hà Nội trình đổi mới, mở cửa hội nhập giới Về độ tuổi đối tượng khảo sát: Chúng tiến hành khảo sát niên học tập sinh sống hai xã Thụy Hương Cổ Loa, có độ tuổi từ 18 đến 30, có khoảng 60% tổng số niên khảo sát chưa lập gia đình Về phương pháp kỹ thuật điều tra: để mang lại tính khách quan trung thực cho khảo sát, ngồi bảng hỏi anket, chúng tơi tiến hành vấn sâu số cá nhân, nhóm thuộc độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, địa vị xã hội khác nhằm đánh giá biến đổi lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn Những kết điều tra từ bảng hỏi vấn cá nhân, nhóm sở để đưa đề xuất, kiến nghị ngành, cấp liên quan - Phương pháp điền dã thực địa Đồng thời với phương pháp điều tra xã hội học, trọng sử dụng phương pháp điền dã thực địa (bao gồm điền dã tham dự điền dã quan sát) Bởi lẽ, phương pháp giúp cho chúng tơi có tài liệu trung thực thông qua việc quan sát thực tế, ghi chép, ghi âm, ghi hình thực tiễn sinh động sống sinh hoạt lao động hàng ngày niên nông thôn ngoại thành Hà Nội Qua phương pháp nghiên cứu điền dã này, nhận thức sâu sắc đầy đủ nhiều chiều cạnh thực trạng biểu lối sống niên Trên sở đó, có phân tích, đánh giá nhận xét mang tính khách quan, khoa học nhằm góp phần đưa ý kiến đề xuất, kiến nghị có giá trị tạo sức thuyết phục cho người đọc người tiếp nhận kết nghiên cứu - Phương pháp dự báo Luận án kết hợp phương pháp định tính định lượng để dự báo xu hướng vận động phát triển lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Luận án đóng góp số vấn đề lý luận cho chuyên ngành văn hóa học nghiên cứu lối sống niên lối sống niên nông thôn Luận án coi lối sống hình thức biểu cụ thể văn hóa, q trình thực hóa giá trị hệ giá trị văn hóa thực tiễn sống hàng ngày niên Điều giải thích nghiên cứu văn hóa niên, người ta bắt buộc phải nghiên cứu lối sống niên, ngược lại, nghiên cứu lối sống niên để tìm chiều sâu giá trị văn hóa niên 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu, khảo sát biểu cụ thể lối sống niên xã Cổ Loa, huyện Đông Anh xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội nói riêng nhìn rộng làng quê nông thôn khác ngoại thành Hà Nội nói chung, luận án chiều sâu văn hóa lối sống; thực hóa giá trị hệ giá trị văn hóa lối sống; nhân tố tác động xu hướng vận động lối sống niên Đồng thời, từ phân tích đánh giá đó, luận án rõ vấn đề đặt đề xuất số khuyến nghị giải pháp xây dựng lối sống niên nông thôn ngoại thành Hà Nội trình CNH, HĐH ĐTH nhằm phát huy tốt giá trị văn hóa lối sống lành mạnh, đồng thời hạn chế đến mức tối đa mặt trái bối cảnh đất nước đổi mới, mở hội nhập giới ngày sâu rộng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia làm 04 chương, tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỐI SỐNG THANH NIÊN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỐI SỐNG THANH NIÊN 1.1.1 Nghiên cứu lối sống niên giới Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX khoa học xã hội phương Tây đạt bước tiến nghiên cứu lối sống nhờ đời phát triển hai ngành khoa học xã hội xã hội học tâm lý học - với tính cách khoa học riêng biệt, bước đầu tách khỏi triết học Max Weber (1864 - 1920) nhà xã hội học người Đức coi người khai sáng cho cách tiếp cận hệ giá trị văn hóa, thiết chế xã hội lối sống cộng đồng người phương Tây phương Đơng từ góc độ tiếp cận xã hội học Trong cơng trình nghiên cứu "Tập hợp chuyên luận xã hội học tôn giáo" (2 tập) đưa quan niệm lối sống khái niệm khoa học liên quan đến đẳng cấp vị xã hội Ông người sử dụng thuật ngữ "lối sống" khái niệm khoa học Lối sống ông mô tả kiểu sống nhóm xã hội, giai cấp, cộng đồng người chung vị trí kinh tế Theo Max Weber, lối sống thể vị trí nhóm xã hội Ơng cho rằng, phân tầng xã hội theo hình tam giác: phần đỉnh tam giác tầng lớp - chủ sở hữu phương tiện sản xuất, lợi nhờ có của; phần tầng lớp trung lưu không làm chủ cải, có may đời sống nhờ khả thị trường từ kỹ chân tay; phần đáy tầng lớp nghèo, bất lợi may đời sống, địa vị yếu khơng có sở hữu cải Mỗi tầng lớp lại chia thành nhóm nhỏ hơn, dựa địa vị, may, thu nhập, tiện nghi sinh hoạt khác, với mức sống lối sống khác Nhiều vấn đề có liên quan đến phạm trù lối sống nhà xã hội học Phương Tây Tony Bilton, Kenvin, Berger, Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth Andrew Webster đề cập phân tích cơng trình nghiên cứu "Nhập mơn xã hội học" Nhà xuất Macmillan ấn hành tiếng Anh năm 1981 sau tái nhiều lần năm từ năm 1982 năm 1987 Từ góc độ tiếp cận xã hội học, tác giả đề cập đến khái niệm văn hóa xã hội hóa coi khái niệm để giải thích đời sống xã hội lý thuyết đồng cảm Hành vi tiếp thu xã hội cụ thể bao gồm ý thức, kỹ thuật thói quen (lối sống) từ hệ sang hệ khác - di sản xã hội mà thực tế tập hợp giải pháp vấn đề người gặp giải thời gian dài gọi văn hóa Q trình q độ mà tiếp nhận văn hóa xã hội mà ta sinh - q trình mà nhờ đạt đặc trưng xã hội thân, học cách suy nghĩ ứng xử coi thích hợp xã hội ta sống- gọi q trình xã hội hóa Khi cá nhân thơng qua xã hội hóa, chấp nhận qui tắc địi hỏi tạo dựng văn hóa xã hội mà họ sống, sử dụng chúng để qui định hành vi nghĩa họ tiếp thu qui luật văn hóa xã hội Q trình xã hội hóa người từ năm tháng đời rõ ràng có ảnh hưởng định tới thái độ hành vi lớn lên, gia đình nhóm người mà cá nhân xã hội thường phải phụ thuộc vào Như vậy, gia đình mơi trường xã hội hóa có tầm quan trọng yếu việc hình thành nhân cách lối sống người Không giới hạn gia đình, mơi trường khác bên ngồi nhà trường, môi trường xã hội, lao động việc làm, truyền thông đại chúng v.v ảnh hưởng lớn đến hành vi lối sống người, đặc biệt tầng lớp niên Cũng cơng trình nghiên cứu này, bàn văn hóa niên, nhiều nhà xã hội học bình luận viên ngành truyền thông coi tồn "nền văn hóa niên" phản ánh biểu đạt kinh nghiệm, hoạt động giá trị niên Berger cho rằng: mức độ đáng kể, văn hóa niên cắt ngang qua tuyến giai cấp, tạo nên biểu tượng kiểu mẫu hành vi có khả dành địa vị cho người xuất phát từ bối cảnh giai cấp hồn tồn khác Văn hóa niên có đặc tính bình đẳng mạnh mẽ Ý kiến phổ biến phân chia hệ biểu đạt dạng văn hóa niên dựa quan niệm chủ yếu có tính chức năng, bao hàm khái niệm gián đoạn hệ thống giá trị người lớn niên Theo cách nhìn này, tác động qua lại vững thành viên có độ tuổi khác điều cần thiết cho vận động tính liên tục chế độ xã hội Trong nghiên cứu lối sống niên, vấn đề như: phân tầng xã hội, vấn đề giai cấp, quyền lực trị, gia đình, giáo dục, lao động, tín ngưỡng v.v… nhiều tác giả đề cập, tranh luận Các hướng nghiên cứu mặt tiếp cận vấn đề nảy sinh lối sống đại, mặt khác, ngày sâu cụ thể hóa lối sống nhóm nhỏ, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng, biểu cụ thể lối sống nhóm đời sống xã hội Vào thập niên đầu kỷ XX, nghiên cứu niên, văn hóa lối sống niên bắt đầu xuất với tên tuổi nhà xã hội học, tâm lý học tiếng như: Charlotte Buhler, SiegFried BernFeld, Eduard Spranger, Hildegard Hetzer Sau chiến tranh giới lần thứ hai, đặc biệt từ đầu năm 60 kỷ XX, kết cách mạng khoa học - kỹ thuật mà nước tư phát triển chuyển nhanh sang giai đoạn "hậu công nghiệp" với nhiều xu hướng xã hội lôi hàng triệu niên, xu hướng hippie, punk Đó lý làm bùng nổ nghiên cứu niên lối sống niên góc độ tâm lý học xã hội học Trong thập niên đầu kỷ XX xuất trường phái nghiên cứu lối sống niên, trường phái "tiểu văn hóa" (Subculture) Đây trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ nghiên cứu niên phương Tây suốt ba thập kỷ cuối kỷ XX Tuy nhiên, ngày trường phái nghiên cứu bộc lộ bất cập bình diện lý luận, cách tiếp cận bị nhiều nhà nghiên cứu phê phán gay gắt Cũng thập kỷ cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Đức hình thành trường phái nghiên cứu mới, mang tính liên ngành cao, với Klaus Hurelmann đại biểu tiêu biểu Theo trường phái này, để tiếp cận khám phá chất q trình xã hội hóa nhân cách, định hướng lối sống niên xã hội đại cần phải xây dựng lý thuyết vấn đề niên dựa tích hợp, liên ngành tâm lý học, xã hội học, khoa học trị sử học Đó lý thuyết xã hội hóa (Sozialisationstheorie) Hiện nay, trường phái nghiên cứu áp dụng ngày phổ biến nghiên cứu niên nước Trong khoảng chục năm trở lại đây, có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trình đổi kinh tế với chuyển biến xã hội nông

Ngày đăng: 10/07/2023, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w