1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành hà nội

153 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Trong nhiều năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam vẫn là một ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, cung cấp trực tiếp lương thực, thực phẩm cho người dân; cung cấp, sử dụng yếu tố đầu vào đầu ra cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Trong đó, “nông nghiệp đô thị” (Urban argiculture) được sản xuất dựa trên không gian trong và ngoại thành, có sự kết nối chặt chẽ với hệ thống kinh tế xã hội (KTXH) và sinh thái đô thị.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế, cung cấp trực tiếp lương thực, thực phẩm cho người dân; cung cấp, sử dụng yếu tố đầu vào - đầu cho ngành công nghiệp, dịch vụ Trong đó, “nơng nghiệp thị” (Urban argiculture) sản xuất dựa không gian ngoại thành, có kết nối chặt chẽ với hệ thống kinh tế - xã hội (KT-XH) sinh thái đô thị Những năm qua, giá trị sản xuất (GTSX) ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp cấu kinh tế thành phố Hà Nội (khoảng 4,5%), góp phần đáng kể vào việc thực nhiệm vụ kinh tế, trị - xã hội quan trọng Thủ đô, như: cung cấp lương thực, thực phẩm cho khoảng 10 triệu người dân cư trú, công tác, học tập Hà Nội lượng không nhỏ khách vãng lai; bảo đảm việc làm cho triệu người độ tuổi lao động khu vực nơng thơn; đóng góp tích cực vào Chương trình xây dựng nơng thơn (NTM); nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần cho dân cư khu vực nông thôn Nông nghiệp ngoại thành cịn góp phần hình thành vành đai xanh (VĐX), hồ điều hồ, tạo lập mơi trường, cảnh quan; tham gia vào dịch vụ du lịch, cải thiện môi trường sinh thái, làm giàu cho nét đẹp truyền thống văn hoá người Hà Nội [40] Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đạt nhiều tiến bộ, như: giới hóa, ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất đẩy mạnh; dồn điền đổi coi khâu đột phá, đạt kết bật; bước đầu hình thành mở rộng vùng chuyên canh tập trung, có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao vùng sản xuất lúa chất lượng cao, rau an toàn, hoa, cảnh, ăn quả, vùng chăn nuôi xa khu dân cư Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng bền vững chưa thực phù hợp, bên cạnh đó, nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội cịn nhiều hạn chế như: diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ngày thu hẹp tốc độ thị hóa (ĐTH) nhanh; quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, chất lượng tăng trưởng khả cạnh tranh thấp, sản xuất thiếu bền vững; chuyển dịch cấu (CDCC) nội ngành nơng nghiệp cịn chậm, chưa vững chắc; suất, sản lượng số trồng, vật nuôi tăng khá, chất lượng sản phẩm cịn kém; cơng tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến KHCN, kỹ thuật vào sản xuất chậm, hiệu chưa cao; người dân dựa vào đồng ruộng để nâng cao thu nhập chất lượng sống… Do đó, độ an tồn giá trị kinh tế suất, chất lượng sản phẩm lương thực, thực phẩm cịn chưa cao Mơi trường tự nhiên, sinh thái bị đe doạ, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống cư dân Thủ Thấy rõ vai trị kết hạn chế nông nghiệp ngoại thành, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định: thành phố tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn (NN, NT) theo hướng văn minh, đại, hiệu quả, bền vững: phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp đô thị, sinh thái sở hình thành khu nơng nghiệp cơng nghệ cao (NNCNC); bước đại hóa nơng nghiệp, chuyển đổi cấu sản xuất để tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao; nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng hiệu suất sử dụng đất tăng suất lao động nông nghiệp; quy hoạch ổn định vùng sản xuất nông nghiệp, xác định VĐX, tuyến nông nghiệp sinh thái khu NNCNC [51] Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xác định: phát triển nơng nghiệp gắn với hình thành VĐX, vùng trồng rau sạch, lúa chất lượng cao, vùng trồng ăn quả, vùng trồng hoa, cảnh gắn với hệ thống phân phối tiện lợi cho người dân Nâng cao suất, chất lượng mặt hàng nơng sản, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm; nâng cao hiệu sản xuất, giá trị sản xuất/đơn vị diện tích đất nơng nghiệp sở hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh tập trung quy mô lớn [59] Trong năm tới, với bối cảnh hội nhập quốc tế (HNQT) sâu rộng, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, trình ĐTH diễn mạnh mẽ, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội bị thu hẹp quy mô đất đai, hệ sinh thái bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt, làng nghề khu vực ngoại thành; GDP nông nghiệp cấu kinh tế thành phố ngày nhỏ Phát triển nông nghiệp định yêu cầu mới, địi hỏi phải CDCC ngành nơng nghiệp, phát triển theo hướng đại, bền vững, NNCNC Do vậy, làm sáng rõ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hướng bền vững yêu cầu khách quan, thật cần thiết nhằm thúc đẩy KT-XH môi trường Thủ phát triển điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), ĐTH HNQT Vì vậy, “Phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ - chuyên ngành Kinh tế phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển nông nghiệp ngoại thành làm rõ thực trạng địa bàn ngoại thành Hà Nội, luận án đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thủ đô thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu tình hình trong, ngồi nước phát triển nơng nghiệp ngoại thành, tìm khoảng trống lý luận thực tiễn để tiếp tục làm rõ - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành, bao gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu phương thức đo lường phát triển nông nghiệp ngoại thành - Nghiên cứu, xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp ngoại thành - Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước phát triển nông nghiệp ngoại thành; rút học phát triển nông nghiệp Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội nhằm làm rõ thành tựu, hạn chế; khó khăn nguyên nhân cản trở phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội, tập trung lĩnh vực: trồng trọt chăn nuôi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội, tập trung vào nội dung: (1) Sự tăng trưởng nông nghiệp ngoại thành; (2) CDCC nông nghiệp ngoại thành theo hướng bền vững; (3) Nâng cao hiệu sản xuất ngành nông nghiệp ngoại thành Trên sở đó, xác định định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành thời gian tới - Về không gian: Luận án khảo sát thực trạng phát triển nông nghiệp 17 huyện ngoại thành Hà Nội, nghiên cứu số huyện ngoại thành đại diện cho tiểu vùng sinh thái (vùng gò đồi, vùng đồng vùng đất bãi ven sông) mức độ chịu tác động trình ĐTH Đặc biệt, dựa theo khảo sát, điều tra tác giả Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, luận án tập trung nghiên cứu huyện: Sóc Sơn, Đơng Anh, Gia Lâm, Hồi Đức, Phúc Thọ, Ba Vì, Ứng Hịa Phú Xun - Về thời gian: Luận án nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội giai đoạn từ năm 2008 - 2016 đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa vào luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển KT-XH nói chung, phát triển nơng nghiệp nói riêng Đồng thời, luận án dựa vào số lý thuyết kinh tế học, kinh tế thị trường (KTTT) đại (quan hệ cung - cầu, vai trò nhà nước; chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, cạnh tranh điều kiện HNQT…); lý thuyết chuyên ngành kinh tế phát triển để nghiên cứu phát triển nông nghiệp ngoại thành Luận án kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan, công bố số tác giả phát triển nông nghiệp nói chung, nơng nghiệp ngoại thành nói riêng; kinh nghiệm quốc tế nước; đồng thời trực tiếp điều tra, khảo sát thực tế để thực mục đích, nhiệm vụ đề 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống hóa: phương pháp sử dụng phần tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến phát triển nơng nghiệp ngoại thành (Chương 1) phần sở lý luận đề tài luận án (Chương 2) để nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề; đồng thời xác định rõ nội dung cần tập trung nghiên cứu luận án - Phương pháp phân tích tổng hợp: phương pháp sử dụng chủ yếu phần đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện ngoại thành Hà Nội (Chương 3) - Phương pháp thống kê so sánh sử dụng phần đánh giá thực trạng Chương - Phương pháp quy nạp diễn dịch sử dụng để làm rõ số vấn đề phát triển nông nghiệp ngoại thành - Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng dựa khảo sát, điều tra tác giả Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Trong phiếu điều tra Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội có 03 đối tượng, gồm: Mẫu 01: Hộ gia đình, cá nhân; Mẫu 02: Doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), trang trại; Mẫu 03: Cán quản lý cấp sở, ngành, huyện, thị xã cấp xã, 06 huyện chọn điều tra, khảo sát thực tế, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội Các phiếu điều tra thu được, sau kiểm tra làm sạch, loại bỏ phiếu không phù hợp Tổng hợp số liệu xử lý phiếu điều tra phần mềm tin học chuyên dùng SPSS Luận án sử dụng phần kết thu để tham khảo thêm thực trạng, làm phần sở đưa giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành (xem số bảng tổng hợp từ kết điều tra, khảo sát Phụ lục 11) Trong khảo sát, điều tra vấn chuyên sâu tác giả, huyện: Sóc Sơn, Đơng Anh Phú Xun, với 01 mẫu phiếu điều tra (đối tượng hộ gia đình, cá nhân) lựa chọn để làm mẫu đối chiếu, khẳng định thêm kết hướng nghiên cứu Tác giả điều tra 250 hộ gia đình, cá nhân, nhiên trình xử lý số liệu, có nhiều phiếu khơng sử dụng khơng đưa phương án trả lời đầy đủ Vì vậy, phiếu điều tra không làm trước thu hồi, nên tác giả khơng sử dụng mơ hình SPSS, mà sử dụng phương pháp thống kê, phân tích để xử lý số liệu Tuy vậy, tác giả cho rằng, với pham vi đối tượng điều tra phù hợp với hướng nghiên cứu, số liệu mẫu điều tra tác giả mang tính đại diện có độ tin cậy cho việc đối chiếu, làm rõ kết nghiên cứu, góp phần phản ánh thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - Sử dụng ma trận SWOT sử dụng phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thách thức, hội phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội để làm sở đưa định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành thời gian tới Các phương pháp sử dụng linh hoạt, đan xen, kết hợp để phát huy hiệu tổng hợp hướng đến hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Đóng góp luận án Luận án kết hợp nhuần nhuyễn nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn, dựa việc hệ thống hóa, làm sáng rõ sở lý luận phát triển nông nghiệp ngoại thành để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội sau giai đoạn nghiên cứu 2008 - 2016 đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Ý nghĩa lý luận thực tiến luận án - Về lý luận: Kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng rõ thêm lý luận nông nghiệp ngoại thành phát triển nông nghiệp ngoại thành - Về thực tiễn: Những kết luận án góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp ngoại thành Hà Nội thời gian tới Đồng thời, luận án nguồn tư liệu tham khảo tốt cho công tác công tác nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo kinh tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu vai trị phát triển nông nghiệp ngoại thành Tác giả J.H.Von Thunen (1826) “The Isolated State with Respect to Agriculture and Political Economy” (Nơng nghiệp kinh tế trị nhà nước lập) [86] làm rõ vai trị nơng nghiệp ngoại thành (vành đai nông nghiệp) thành phố Tác giả cho rằng, chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ, tính chất, vai trị vành đai nơng nghiệp đem lại cho khu vực đô thị định chủ yếu phân bố số hình thức sản xuất nơng nghiệp Từ đó, VĐX sản xuất nông nghiệp xung quanh trung tâm đô thị với khoảng cách phù hợp thu lợi nhuận tối đa Tiếp tục hướng nghiên cứu J.H.Von Thunen, số cơng trình khoa học nhiều tác giả nước ngồi nghiên cứu khái niệm, vai trị, đặc điểm, yếu tố tác động; tiềm thách thức phát triển nông nghiệp đô thị; sở nghiên cứu số trường hợp nước giới, tác giả đưa sách nhằm thúc đẩy nơng nghiệp đô thị theo hướng bền vững Theo hướng này, tác giả cho rằng, nơng nghiệp thị có vai trị quan trọng khơng cung ứng lương thực, thực phẩm tươi sống cho cư dân thị, mà cịn tạo việc làm thời vụ, cải thiện môi trường sinh thái cho khu vực nội đô thành phố Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, kể đến cơng trình: “Urban Agriculture: Food, Jobs and Sustainable Cities” (Nông nghiệp đô thị: lương thực, việc làm đô thị bền vững) tác giả Smith J., Ratta A., Nase J (1996) [84]; “Urban agriculture: definition, presence, potentials and risks” (Nông nghiệp đô thị: định nghĩa, diện, tiềm rủi ro) tác giả Mougeot J.A (1999) [80]; “The Special Programme for Food Security: Urban and Periurban Agriculture” (Chương trình đặc biệt an ninh lương thực: nông nghiệp đô thị ven đô) FAO (2001) [75]… Tác giả Nugent (2000) với “The Impact of Urban Agriculture on the Household and Local Economies” (Ảnh hưởng nông nghiệp đô thị hộ gia đình kinh tế địa phương) [81] nghiên cứu 17 thành phố lớn giới, có Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, người dân vùng ven thị lớn định trì sản xuất nơng nghiệp lý chủ yếu như: 1) Phục vụ nhu cầu tiêu dùng gia đình; 2) Đa dạng hóa nguồn thu nhập; 3) Tránh rủi ro kinh tế; 4) Đối phó với tình trạng tăng giá lương thực, thực phẩm thị trường; 5) Tạo thêm việc làm cho lao động gia đình; 6) Bảo đảm an ninh sinh kế an ninh tài sản đất Trong nghiên cứu “Profitability and sustainability of urban and periurban agriculture” (Lợi nhuận tính bền vững nơng nghiệp đô thị ven đô) [76] FAO (2007) cho rằng, nguồn lương thực, thực phẩm gia cầm, sữa, rau… sản xuất vùng thị thường có giá trị cao; sản phẩm tiêu thụ trực tiếp phí vận chuyển, lưu kho, bảo quản… ln thấp sản phẩm loại hệ thống phân phối nhanh gọn nên bảo đảm tính tươi sống mặt hàng nơng sản Nơng nghiệp thị góp phần: 1) Cải thiện mức sống người thành thị; 2) Tận dụng chất thải (lỏng rắn) từ thị cơng nghiệp để làm phân bón đưa đất hoang hóa vào sử dụng Tiềm mang lại từ nơng nghiệp thị lớn, có vai trị quan trọng q trình ĐTH phát triển đô thị lớn giới với chức năng: 1) Bảo đảm an ninh lương thực (ANLT) dinh dưỡng cho vùng đô thị; 2) Phát triển kinh tế nơng thơn; 3) Xóa đói giảm nghèo nơng thơn; 4) Góp phần vào việc quản lý mơi trường thị Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích 10 mang lại, nơng nghiệp thị có rủi ro: 1) Rủi ro cho sức khỏe cộng đồng bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm tươi sống: sử dụng nguồn nước ô nhiễm nhiễm khuẩn sản xuất nông nghiệp, sơ chế, chế biến nông sản; ô nhiễm nước uống chất tồn dư từ nông nghiệp thuốc bảo vệ thực vật phân bón; 2) Tác động tiêu cực đến mơi trường: ô nhiễm nguồn nước sử dụng mức phân đạm, thuốc trừ sâu, phân gia súc gia cầm… Tác giả Phạm Sỹ Liêm (2009) “Nông nghiệp đô thị quy hoạch thành phố Hà Nội” [30] cho rằng, phát triển nông nghiệp vùng ven đô thị (nông nghiệp đô thị) nước khu vực triển khai thành công Nông nghiệp ven đô thị khơng đem lại lợi ích kinh tế, mà cịn đóng vai trị quan trọng mặt xã hội mơi trường: 1) Về kinh tế, nhờ có nơng nghiệp mà thị khơng cịn nơi nhập lương thực, thực phẩm từ nông thôn xuất rác thải trở lại đó, mà giúp giảm chi phí vận chuyển diện tích kho lạnh cho thực phẩm tươi sống Điều quan trọng nông nghiệp đô thị giải nhiều việc làm thích hợp cho phụ nữ, nông dân bị thu hồi đất để mở rộng đô thị cho nông dân ngoại tỉnh nhập cư vào thị; 2) Về xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng thơng qua nhóm làm vườn rau, vườn hoa cơng cộng, nhóm tương trợ có sở thích trồng rau thủy canh, trồng nấm, ni ong, chim cá cảnh…; bồi đắp tình yêu thiên nhiên, quý trọng sống thái độ tích cực xã hội, tạo hội vận động thân thể thư giãn tâm trí cho người lao động trí óc; 3) Về môi trường, sản xuất nông nghiệp sử dụng, tái chế nước thải rác thải; giảm lượng rác sinh hoạt thực phẩm qua sơ chế; đồng thời, làm đẹp cảnh quan vùng đô thị với VĐX nông nghiệp Tuy nhiên, VĐX nông nghiệp có nguy bị thị trường bất động sản “gặm nhấm” làm suy giảm, biến dần Để bảo vệ tồn VĐX, việc sử dụng cơng cụ hành pháp lý, cịn cần vận dụng khéo

Ngày đăng: 03/07/2023, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w