1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp ở tỉnh quảng nam luận văn ths kinh tế 60 31 01

148 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nông Nghiệp Ở Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Quang Minh
Trường học Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 458,68 KB

Nội dung

TRUỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN THỊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, NĂM 2010 HÀ NỘI, NĂM 2010 TRUỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN THỊ THANH MAI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ QUANG MINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn .4 Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 Vai trị nơng nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp .5 1.1.2 Đặc điểm nông nghiệp giai đoạn 1.1.3 Vai trị nơng nghiệp kinh tế quốc dân 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp .13 1.2 Nội dung phát triển nông nghiệp 20 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế NN, NT theo hướng CNH, HĐH 20 1.2.2 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp 23 1.2.3 Khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nguồn lực khác nông nghiệp 25 1.2.4 Xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng đại phục vụ cho nông nghiệp 27 1.2.5 Gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến với thị trường28 139 1.2.6 Phát triển nông nghiệp bền vững (bảo đảm môi trường xã hội, môi trường sinh thái) 29 1.2.7 Quy hoạch phát triển nông thôn xây dựng nông thôn 33 1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp số tỉnh Miền trung 34 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp TP Đà Nẵng 34 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp Bình Định 36 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa 39 1.3.4 Một số học kinh nghiệm tỉnh Quảng Nam .41 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NAM NHỮNG NĂM QUA .44 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến phát triển nông nghiệp Quảng Nam 44 2.1.1 Vị trí địa lý 44 2.1.2 Địa hình 45 2.1.3 Đất đai .46 2.1.4 Khí hậu .47 2.1.5 Tài nguyên thiên nhiên .47 2.1.6 Dân số nguồn lực lao động 49 2.1.7 Kết cấu hạ tầng kinh tế .50 2.1.8 Về truyền thống văn hóa lịch sử .52 2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam từ năm 2001 đến 52 2.2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp Quảng Nam từ năm 2001 đến 52 2.3 Đánh giá chung q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam .81 2.3.1 Những thành tựu bật trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam từ năm 2001 đến .81 2.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân số vấn đề đặt q trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam từ năm 2001 đến 88 140 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NAM 96 3.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam thời gian tới 96 3.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam .97 3.2.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển toàn diện NN, NT theo hướng CNH, HĐH 97 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh số trồng, vật nuôi chủ lực mà Quảng Nam có lợi 101 3.2.3.Đẩy mạnh phân công phân công lại lao động xã hội NN, NT .110 3.2.4 Phát triển hình thức dịch vụ nơng nghiệp phục vụ cho q trình phát triển nơng nghiệp 113 3.2.5 Khuyến khích phát triển mạnh thành phần kinh tế nông nghiệp 114 3.2.6 Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn để thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng kinh tế thị trường 123 3.2.7.Thực tốt sách kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp .124 KẾT LUẬN .131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương CNH, HĐH : Cơng nghiệp hoá, đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng thu nhập quốc nội HN : Hà nội NGO : Đầu tư hỗ trợ tổ chức phi phủ NN, NT : Nơng nghiệp, nơng thơn NXB : Nhà xuất NXB CTQG : Nhà xuất trị quốc gia ODA : Viện trợ phát triển thức PCCCR : Phịng cháy, chữa cháy rừng RVAC : Ruộng, vườn, ao, chuồng TP : Thành phố TBCN : Tư chủ nghĩa VAC : Vườn, ao, chuồng XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Thank you for evaluating AnyBizSof PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng Trang Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Giá hành …… 54 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ………………………… 55 Bảng 2.3 Diện tích sản lượng số lương thực …………… 56 Bảng 2.4 Diện tích suất lúa phân theo vụ …………………… 57 Bảng 2.5 Diện tích sản lượng lúa theo đơn vị hành chính, năm 2009…………………………………………………………………………… 58 Bảng 2.6 Diện tích sản lượng số cơng nghiệp ngắn ngày 60 Bảng 2.7 Diện tích, sản lượng mía lạc theo đơn vị hành năm 2009……………………………………………………………………… 62 Bảng 2.8 Diện tích sản lượng số công nghiệp lâu năm… 64 Bảng 2.9 Số lượng gia súc, gia cầm tỉnh Quảng Nam từ 2002- 2009 67 Bảng 2.10 Đàn gia súc phân theo huyện, thị xã năm 2009…………… 68 Bảng 2.11 Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp từ năm 2002- 2009… 70 Bảng 2.12 Một số sản phẩm từ rừng………………………………… 71 Bảng 2.13 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản ……………… 72 Bảng 2.14 Sản lượng diện tích nuôi trồng thủy hải sản …………… 73 Biểu đồ Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ……………… 54 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp ……………… 70 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản …………………… 72 142 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn CNH, HĐH, nông nghiệp Đảng Nhà nước ta xác định ngành quan trọng kinh tế quốc dân Ở Việt Nam nay, khu vực NN, NT chiếm 74% dân số gần 59% lực lượng lao động Do vậy, phát triển NN, NT theo hướng CNH, HĐH thức thách lớn Nghị TW khóa IX rõ: “CNH, HĐH nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn công nghiệp chế biến với thị trường, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đại vào nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa thị trường” Sau 20 năm đổi mới, kinh tế thị trường nước ta có phát triển vượt bậc Nhưng tương quan so sánh quốc tế, ngành nơng nghiệp cịn tình trạng lạc hậu (phương thức canh tác, trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ lao động thấp, lao động thủ cơng chính, suất lao động chưa cao, dẫn đến hàng hóa xuất dạng nơng sản chủ yếu) Tuy đạt mức độ tăng trưởng bình quân cao nhiều năm, hầu hết dừng lại xuất thơ, giá trị gia tăng nhỏ Q trình phát triển ngành nơng nghiệp nhìn chung cịn chậm, khả thích ứng với chế, với tốc độ phát triển kinh tế thị trường nước, đặc biệt với xu hội nhập ngành nông nghiệp Việt Nam cịn thấp Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp khu vực nông thôn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nông dân Quảng Nam, tỉnh duyên hải Miền trung tách từ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, với 80% dân số sống nghề nơng nghiệp Hiện nay, nơng nghiệp Quảng Nam cịn nhiều yếu tố bất cập, cấu chuyển dịch chậm, đời sống người nơng dân gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực trạng đó, vấn đề “Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam” chọn làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển nông nghiệp Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề này: - Lê Quốc Sử (chủ biên) (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng hướng CNH, HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, NXB Thống kê, HN - Đặng Kim Sơn, Hồng Thu Hịa (đồng chủ biên) (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - Trung tâm thông tin tư liệu, NXB Thống kê, HN - Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp nông thôn, Những cảm nhận đề xuất, NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh - Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, HN - Vũ Trọng Khải, Trần Thái Hồng (2005), Nông nghiệp Việt Nam từ làng xã đến đại, NXB Nông nghiệp, HN - GS TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2006), CNH, HĐH NN, NT Việt Nam đường bước đi, NXB CTQG, HN - Bùi Thị Ngọc Lan (chủ biên) (2007), Việc làm nơng dân vùng đồng sơng Hồng q trình CNH, HĐH, NXB Lý luận trị, HN - TS Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, NXB CTQG, HN - Phạm Thắng (2008), Giải pháp cho phát triển NN, NT, nông dân nay, Tạp chí Cơng sản (số 790 tháng 8), HN - Một số luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ phát triển kinh tế nông thôn phát triển nông nghiệp như: Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Nam Định, thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Trung Hiếu, (luận văn thạc sỹ, năm 2005); Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam - Thực trạng giải pháp tác giả Đặng Thị Tố Tâm (luận văn thạc sỹ, năm 2002); Một số quan điểm sách phát triển nông nghiệp giai đoạn phát triển thị trường vốn nơng nghiệp nơng thơn Ngồi tăng cường đầu tư Nhà nước để thu hút vốn đầu tư nước ngồi…Chính vậy, thời gian tới để tăng cường vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp, Quảng Nam cần quan tâm đến vấn đề sau: Thứ nhất, tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp phát triển nông thôn Cụ thể đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất xây dựng ngành công nghiệp phục vụ nông, lâm, ngư nghiệp (sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, hố chất) Đồng thời phải dành nguồn vốn đầu tư xây dựng quan nghiên cứu khoa học - công nghệ sở chế biến nông, lâm, thuỷ sản Thứ hai, phải có sách thu hút nguồn vốn đầu tư thành phần kinh tế nước ngồi nhiều hình thức vào việc phát triển sở hạ tầng, sở sản xuất dịch vụ nơng nghiệp Thứ ba, phát triển đa dạng hình thức tín dụng cho nơng thơn, với chế lãi suất, điều kiện hình thức vay, trả thích hợp, bảo đảm lợi ích người vay người cho vay Nhìn chung, việc huy động nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh nông sản khó, việc phân phối sử dụng vốn cho hợp lý đạt hiệu lại khó Đặc biệt, hộ nơng dân nghèo đơn vị sản xuất khó khăn lại khó vay vốn Trái lại, hộ nơng dân đơn vị sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả, muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh việc vay mượn vốn dễ dàng Vì vậy, phải có sách ưu đãi tín dụng hộ nghèo, hộ sách đồng bào dân tộc thiểu số, sở xây dựng phương thức cấp vốn phương án lấy nợ hiệu 3.2.7.2 Chính sách thị trường phát triển nơng nghiệp Thị trường có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn Quảng Nam nói riêng Thực tế thời qua Quảng Nam cho thấy, mặt, yếu tố đầu vào cho phát triển nông nghiệp (vốn, sức lao động, vật tư, kỹ thuật, công nghệ, tư liệu sản xuất …) chưa ổn định tác động bất lợi sản xuất kinh doanh, làm lãng phí sức lao động, tài nguyên thiên nhiên… Điều dẫn đến tác động không tốt đến tâm ký người sản xuất, mà phản ứng trước hết họ thu hẹp sản xuất Mặt khác, sản xuất nông nghiệp mùa, tình hình cung cầu nơng sản hàng hố diễn biến theo hướng cung lớn cầu, nên bán khó mua Mặc dù, mục đích sản xuất phục vụ tiêu dùng, song tiêu dùng thuộc khách hàng gắn với thị trường đầu nơng sản hàng hố gặp khó khăn Thị trường tỉnh nhỏ hẹp, thị trường nước hạn chế nhịp độ dung lượng, thị trường quốc tế bước hình thành Bên cạnh đó, nơng nghiệp Quảng Nam cịn mang tính chất nơng nghiệp hàng hố nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh tranh thấp khó phát triển vào thị trường mới, thị trường khó tính chất lượng giá Hiện nay, Quảng Nam không giải kịp thời nông nghiệp quay trở lại “tự cung, tự cấp” “khép kín” khó tránh khỏi Bởi vậy, nói đến sách thị trường cho phát triển nông nghiệp, Quảng Nam cần xây dựng sách phát triển cho hai loại thị trường, thị trường đầu vào thị trường đầu Thứ nhất, thị trường đầu vào cho phát triển nông nghiệp Thị trường đầu vào cho phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hố bao gồm việc cung ứng tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động, vật tư, máy móc, cơng nghệ… Vừa qua tỉnh không nắm khâu nên nhiều nơi tỉnh bị hạn chế chất lượng, bị lũng đoạn giá chí xuất nhiều hàng giả tuôn vào Điều làm ảnh hưởng đến tâm lý gây thiệt hại cho người dân sản xuất nơng sản Vì vậy, loại thị trường thơng suốt, đảm bảo chất lượng, giá lập lại trật tự kỷ cương, Quảng Nam cần có sách biện pháp sát thực loại thị trường để ổn định thị trường bảo đảm tin cậy cho người dân biến động Trong cần tập trung vấn đề cụ thể sau: Một là, cần thông qua việc tổ chức đổi hệ thống Công ty, trạm, trại thuộc kinh tế Nhà nước để nắm bắt loại vật tư Cần có hoạch định chặt chẽ thơng qua luật đăng ký kinh doanh vật tư nông nghiệp Người muốn kinh doanh phải qua trường lớp đào tạo, phải có hiểu biết kỹ thuật khuyến nơng, để giới thiệu với người tiêu dùng sử dụng liều lượng, có hiệu quả, bảo vệ môi trường cân sinh thái Hai là, thơng qua hệ thống tín dụng ngân hàng tín dụng tập thể tổ chức, xếp đổi thủ tục giấy tờ để tổ chức tốt thị trường vốn, thời hạn cho khoản vay lãi suất hợp lý để người sản xuất có điều kiện đổi kỹ thuật, đầu tư chiều sâu vào phát triển nông nghiệp Ba là, cần vào luật lao động để tổ chức quản lý tốt thị trường sức lao động nơng thơn Bốn là, bước hình thành phát triển thị trường đất đai dựa sở đất đai sở hữu toàn dân Tất nhiên, thị trường đất đai quan hệ chuyển nhượng có bồi hồn khơng có chuyển dịch quyền sở hữu Thứ hai, thị trường đầu cho phát triển nông nghiệp Thị trường đầu giữ vai trò định thị trường đầu vào, tăng trưởng phát triển nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố Quảng Nam bắt đầu phát triển Hiện nay, lượng nông sản hàng hoá chưa nhiều, việc tiêu thụ nhiều loại nơng sản cịn gặp khó khăn, thu nhập tiền nhân dân sức mua thị trường tỉnh thấp, thị trường nước thị trường nước chưa mở rộng Mặt khác, có thị trường tiêu thụ, giá lại thấp, khơng có lợi cho người sản xuất Vì vậy, thời gian tới Quảng Nam cần bổ sung, xây dựng, hồn thiện, nâng cao hiệu sách tiêu thụ nông sản mặt sau: Một là, phải đẩy mạnh sản xuất hàng hố nơng nghiệp, kinh tế nông thôn phát triển công nghiệp thương mại - dịch vụ, giải công ăn việc làm cho người lao động Từ đó, tăng thu nhập, tăng sức mua tiền cho tầng lớp nhân dân tỉnh Hai là, đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho đơn vị tiếp cận, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thực công tác thông tin dự báo thị trường, phát triển sản xuất doanh nghiệp cơng dân… Mục đích để mở rộng thị trường nước, làm cho hàng hoá đến tay người tiêu dùng nước nhanh Ba là, phải mở rộng thị trường xuất theo định hướng trì quan hệ với thị trường truyền thống, đồng thời tìm kiếm phát triển thị trường Tham tích cực chương trình hợp tác ASEAN, tranh thủ tận dụng hội cởi mở với thị trường nước khối APEC Điều có ý nghĩa điều kiện tự hố thương mại tồn cầu Việt Nam thành viên WTO Phấn đầu thiết lập thị trường tiêu thụ lớn, ổn định lâu dài cho mặt hàng quan trọng thuỷ sản sang Trung Quốc, Bắc Mỹ EU Bằng cách phải xâm nhập vào thị trường Trung Quốc, coi thị trường xuất tương lai sản phẩm thuỷ sản Quảng Nam Tiếp tục giữ vững mở rộng thị trường có nước Đơng Bắc Á, Đông Nam Á (như Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo) Muốn thực mở rộng thị trường nước ngồi phải có đầu tư phát triển sản xuất, ứng dụng công nghệ vào sản xuất chế biến để nâng cao chất lượng hàng hoá theo yêu cầu khách hàng Đồng thời phải sử dụng nhiều hình thức xuất trực tiếp, gián, chỗ phải có nghiên cứu tiếp thị Bốn là, phải phát triển mạng lưới lưu thông nông sản hợp lý Hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng hoá… Năm là, lâu dài phải gắn sách tiêu thụ nơng sản với đổi hồn thiện thể chế, sách thị trường Như vậy, muốn xây dựng hệ thống sách thị trường phát triển nơng nghiệp, địi hỏi Quảng Nam phải tính tốn cách khoa học, có phải xác định điểm xuất phát cầu Đặc biệt coi trọng hệ thống phân tích, dự báo thị trường trung hạn dài hạn, thị trường xuất mặt hàng nơng sản, chiến lược mà Quảng Nam có lợi sản xuất, lợi cạnh tranh Hệ thống cung cấp thông tin cần thiết cho người sản xuất kinh doanh nơng nghiệp 3.2.7.3 Chính sách khoa học cơng nghệ khuyến nơng Chính sách khoa học công nghệ cần thiết phát triển nông nghiệp Quảng Nam.Vì khơng định hướng cho việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, mà cịn có vai trị quan trọng việc làm thay đổi phương thức, phương pháp sản xuất, tăng suất lao động, trồng, vật nuôi, tăng số lượng chất lượng nơng sản có sức cạnh tranh thị trường Việc xây dựng sách khoa học công nghệ Quảng Nam thời gian tới phải gắn trực tiếp với sản xuất kinh doanh nông nghiệp Tập trung giải vấn đề phát sinh sản xuất giống cây, giống con, biện pháp thâm canh trồng, nuôi dưỡng gia súc, gia cầm, thuỷ cầm… biện pháp kỹ thuật phù hợp với đặc thù khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng địa bàn Trong đó, cần trọng vấn đề sau: - Chọn lọc, đưa nhanh loại giống trồng, vât ni có suất, chất lượng tốt vào sản xuất sở phù hợp với điều kiện sinh thái vùng - Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nhân giống trồng vật nuôi công nghệ sinh học - Tăng cường công tác quản lý chất lượng sở sản xuất, cung ứng trồng vật ni kiểm sốt chặt chẽ việc sản xuất kinh doanh, sử dụng hoá chất, thuốc trừ sâu, thú y, phân bón… địa bàn - Chú phát triển công nghệ sau thu hoạch, bao gồm chế biến bảo quản sản phẩm nông nghiệp - Ứng dụng công nghệ canh tác vào sản xuất Muốn làm điều đó, phải đầu tư có trọng điểm cho việc nghiên cứu ứng dụng triển khai thành tựu khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học Ngoài ra, tỉnh cần quy hoạch lực lượng cán nông nghiệp, tổ chức lại hệ thống sở đội ngũ cán nghiên cứu; tổ chức đào tạo thêm đào tạo lại cán khoa học phục vụ nông nghiệp Song song với hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, hoạt động khuyến nông đóng vai trị quan trọng, xem cầu nối nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tế Trong thời gian tới Quảng Nam cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, củng cố toàn hệ thống từ cấp tỉnh đến cấp sở; phối kết hợp với tổ chức đoàn thể, đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp dịch vụ công tác khuyến nông theo định hướng xã hội hoá, nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, nơng nghiệp có vai trị khơng dừng lại việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống, nguyên liệu cho công nghiệp; mà cịn thị trường rộng lớn công nghiệp ngành khác Nông nghiệp trực tiếp liên quan đến vấn đề môi sinh, vấn đề xây dựng phát triển nơng thơn… Đó xuất phát điểm phát triển hay chuyển đổi kinh tế từ NN, NT Nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng có tỷ trọng nơng nghiệp lớn, lại chủ yếu sản xuất nhỏ; NN, NT có vị trí đặc biệt quan trọng Phát triển nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH, nội dung định hướng phát triển kinh tế chủ yếu thời kỳ CNH, HĐH nước ta nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Phát triển nơng nghiệp Quảng Nam có vai trị quan trọng có ý nghĩa to lớn việc ổn định phát triển kinh tế - xã hội trước mắt lâu dài, mà trước hết sách thân NN, NT Điều thể chỗ phải đẩy nhanh trình CNH, HĐH NN, NT Đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến địa bàn nông sản xuất khẩu, nâng cao thu nhập mức sống cho nông dân Đồng thời, làm thay đổi phong cách trì trệ, đố kỵ, bảo thủ tạo khôn ngoan, chủ động người nông dân Điều tạo nên biến đổi sâu sắc NN, NT Trên sở phát triển nông nghiệp để tăng suất lao động, suất đất đai, tạo điều kiện cho phát triển chuyển dịch cấu kỹ thuật NN, NT làm cho phân công lao động nông nghiệp ngày sâu sắc Trong thời gian qua, đặc biệt thời kỳ (2006 -2010), thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn, sản xuất nơng nghiệp có bước tiến đáng kể Điều thể nhiều mặt, nét bật tỷ suất hàng hóa khối lượng nơng sản ngày tăng lên, thu nhập đời sống dân cư nơng thơn cải thiện… Song nhìn chung, nông nghiệp nông thôn Quảng Nam chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật yếu kém, đầu tư Nhà nước cịn q thấp, nơng nghiệp chưa khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vốn có chưa ngang tầm với yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH Chính vậy, giải pháp đề tài xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đẩy nhanh q trình phát triển nơng nghiệp để vận dụng vào điều kiện thực tế phát triển nông nghiệp Quảng Nam Mỗi giải pháp, sách mang yếu tố động lực, giải mặt vấn đề Tuy nhiên, đặc thù phát triển thực tế Quảng Nam nên phải xem xét giải thực giải pháp, sách tính đồng bộ, tổng thể tạo sức mạnh tổng lực, tạo bước phát triển đột phá nông nghiệp thời gian tới Đồng thời giúp ngành nông nghiệp tỉnh phát triển mạnh theo hướng CNH, HĐH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Sổ tay báo cáo viên Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban dân tộc miền núi, (2005), Báo cáo tình hình dân cư - dân tộc tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Kinh tế trị Mác- Lênin (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001-2005 lý luận thực tiễn, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Nông dân, NN, NT Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Chiến lược phát triển NN, NT CNH, HĐH thời kỳ 2001- 2010, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Báo cáo thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa để phát triển sản xuất nơng nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, Hà Nội 10.Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Khái quát thực trạng NN, NT sau 10 năm đổi biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển toàn diện bảo đảm ổn định xã hội, phát triển kinh tế bền vững, thực CNH, HĐH, Tài liệu tham khảo phục vụ Nghị TW 11 Bộ Thương mại (1998), Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO, Hà Nội 133 12.Nguyễn Sinh Cúc (chủ biên, 1997), Tác động Nhà nước nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Nguyễn Sinh Cúc (1998), “Tổng quan thành tựu nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí thơng tin lý luận 14.Nguyễn Sinh Cúc (2003), NN, NT Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội 15.Cục Thống kê Quảng Nam (2002), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2001, NXB Thống kê, Hà Nội 16.Cục Thống kê Quảng Nam (2003), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2002, NXB Thống kê, Hà Nội 17.Cục Thống kê Quảng Nam (2004), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2003, NXB Thống kê, Hà Nội 18.Cục Thống kê Quảng Nam (2005), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2004, NXB Thống kê, Hà Nội 19.Cục Thống kê Quảng Nam (2006), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 20.Cục Thống kê Quảng Nam (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 21.Cục Thống kê Quảng Nam (2009), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 22.Cục Thống kê Quảng Nam (2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 134 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2008), Báo cáo thẩm tra, đề án đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 29.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, NXB trị quốc gia, Hà Nội 30 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Máxcơva 31 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 27, NXB Tiến bộ, Máxcơva 32 C Mác (1963), Tư bản, III, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội 33.C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 24, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hoá nước ta, Nghiên cứu kinh tế, (273) 38.Hồ Chí Minh (1998), Về chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 135 41.Nguyễn Huy Oánh (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nơng nghiệp, Nghiên cứu kinh tế, tr.252 42.Nguyễn Thị Hồng Phấn, (2004), Một số quan điểm sách phát triển nông nghiệp giai đoạn CNH, HĐH Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội 43.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam (2007), Báo cáo thực trạng nông thôn, nông nghiệp Quảng Nam giai đoạn 2001- 2006, Quảng Nam 44.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam (2008), Báo cáo đánh giá tình hình chăn nuôi năm 2005 -2008 giải pháp phát triển chăn nuôi đến năm 2010 địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 45.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam (2009), Báo cáo kiểm định công tác đạo điều hành tháng đầu năm Chương trình công tác trọng tâm tháng cuối năm 2009, Quảng Nam 46.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam (2009), Báo cáo kết triển khai thực chương trình phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại năm 2008; mục tiêu nhiệm vụ giải pháp năm 2009, Quảng Nam 47.Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, NXB Thống kê, Hà Nội 48.GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2006), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam đường bước đi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Tỉnh ủy Quảng Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, Quảng Nam 50.Tỉnh ủy Quảng Nam - Ban tuyên giáo (2008), Quảng Nam nửa chặng đường, Trung tâm thông tin công tác tư tưởng, Quảng Nam 51.Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Báo cáo trị trình đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XX, Quảng Nam 136 52.Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (1997), CNH, HĐH nước châu Á Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trung tâm Tư vấn đầu tư hỗ trợ phát triển NN, NT VAC VINA (1997), NN, NT giai đoạn CNH, HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa kinh tế nông nghiệp phát triển nơng thơn (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 55.Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 56.Văn phịng Chính phủ (2005), Quyết định Thủ tướng phủ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 2010, tầm nhìn 2020, Hà N ội 57.Văn phịng phủ (2005), Quyết định 148/2005/QĐ - TTg, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quảng Nam đến năm 2015, Hà Nội 58.Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59.Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2000), Tình hình phát triển nơng nghiệp nước Thái Lan, Indonexia, Malaysia, Philipin, Tài liệu tham khảo, Hà Nội 60.Ủy ban kế hoạch Nhà nước - Trường Đại Kinh tế quốc dân (1995), Kỷ yếu khoa học: Những vấn đề lý luận chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Hà Nội 61.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, (2005), Quảng Nam lực kỷ XXI, Quảng Nam 137 62.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, (2005), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, Quảng Nam 63.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, (2006, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quảng Nam đến năm 2015, Quảng Nam 64.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2006 định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2007 (trình bày kỳ họp thứ 11, Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VII), Quảng Nam 65.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2007), Báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2008, Quảng Nam 66.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2008), Báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2009, Quảng Nam 67.Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2007 định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 2010, Quảng Nam Trang Web 68 www.chulai.gov.vn 69 www.quangnam.gov.vn 70 www.vnep.org.vn 71 www.gso.gov.vn 72 www.danang.gov.vn 73 www.binhdinh.gov.vn 74 www.khanhhoa.gov.vn 75 www.tapchicongsan.org.vn 138 Thank you for evaluating AnyBizSof PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... trình phát triển nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam từ năm 2 001 đến 88 140 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH QUẢNG NAM 96 3.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng. .. số luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ phát triển kinh tế nông thôn phát triển nông nghiệp như: Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Nam Định, thực trạng giải pháp tác giả Nguyễn Trung Hiếu, (luận văn. .. nhanh phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP 1.1 Vai trị nông nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:25

w