1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh nam định

207 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Bền Vững Ở Tỉnh Nam Định
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Nông Nghiệp
Thể loại bài luận
Năm xuất bản 2016
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Nông nghiệp là ngành kinh tế có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện đại. Mặc dù ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong cơ cấu GDP, song ý nghĩa và tầm quan trọng của ngành nông nghiệp không ngừng tăng lên. Ngoài cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người, nông nghiệp còn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khác. Đối với các nước đang thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) như Việt Nam, nông nghiệp còn góp phần quan trọng vào tạo việc làm, tạo thu nhập cho đại bộ phận dân cư và xóa đói giảm nghèo. Nông nghiệp thực hành tốt góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường (BVMT) và sự đa dạng sinh học.

1 MỞ ĐẦU Nơng nghiệp ngành kinh tế có vị trí đặc biệt kinh tế thị trường đại Mặc dù ngày chiếm tỷ trọng nhỏ cấu GDP, song ý nghĩa tầm quan trọng ngành nông nghiệp không ngừng tăng lên Ngồi cung cấp lương thực, thực phẩm ni sống người, nơng nghiệp cịn cung cấp ngun liệu cho nhiều ngành kinh tế khác Đối với nước thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Việt Nam, nơng nghiệp cịn góp phần quan trọng vào tạo việc làm, tạo thu nhập cho đại phận dân cư xóa đói giảm nghèo Nơng nghiệp thực hành tốt góp phần giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ môi trường (BVMT) đa dạng sinh học Sau 30 năm đổi phát triển, nông nghiệp Việt Nam ngày khẳng định vị với việc cung cấp sinh kế trực tiếp cho 8,61 triệu hộ nông, lâm, thủy sản [6, tr.17], tạo việc làm cho 44% lao động (trên 23 triệu người) [106, tr.138], đóng góp 17% GDP cho kinh tế [106, tr.170] gần 20% giá trị xuất Tuy nhiên, bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập sâu rộng biến đổi khí hậu (BĐKH) ngành nông nghiệp nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, là: cạnh tranh gay gắt từ nhà sản xuất nước ngồi có chủng loại nơng sản thị trường ngồi nước; thời tiết cực đoan, xâm nhập mặn, dịch bệnh ô nhiễm môi trường (ONMT) gia tăng; đa dạng sinh học suy giảm Trong đó, nguồn lực cần thiết cho sản xuất nông nghiệp (SXNN), như: đất đai, chất lượng nguồn lao động vốn đầu tư cho nông nghiệp mức thấp; công nghệ sản xuất lạc hậu; số yếu tố đầu vào cho SXNN cịn phụ thuộc vào nước ngồi (máy móc, phân bón, xăng dầu, thuốc trừ sâu…) làm cho sản xuất kinh doanh nông nghiệp không hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm lợi đất nước Điều hạn chế tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người SXNN Nhằm khắc phục tình trạng này, năm gần Đảng Nhà nước nhấn mạnh mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững Nam Định tỉnh ven biển nằm phía Nam đồng sơng Hồng (ĐBSH), có nhiều tiềm để phát triển SXNN toàn diện trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản (NTTS) trồng rừng ngập mặn Mặc dù địa phương có cơng nghiệp, làng nghề tương đối phát triển, song đến nơng nghiệp ngành sản xuất quan trọng, đóng góp lớn vào kết phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Năm 2016, ngành nông nghiệp Nam Định tạo việc làm cho gần 60% lao động xã hội cung cấp sinh kế cho khoảng 80% dân số, đóng góp 22,99% vào giá trị gia tăng Tỉnh [25, tr.47] Tuy nhiên, ngành nông nghiệp Nam Định nhiều hạn chế, yếu chất lượng tăng trưởng nông nghiệp thấp; chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp diễn cách chậm chạp; thu nhập đời sống người SXNN thấp, tình trạng ONMT gia tăng Đặc biệt, SXNN tỉnh chịu tác động BĐKH ngày gia tăng Hàng năm, Nam Định phải hứng chịu từ đến bão với cường độ lớn, bất thường, khó dự đốn; tình trạng sâu bệnh, ngập úng, khơ hạn làm thối hóa đất nông nghiệp ngày gia tăng, xâm nhập mặn ngày lấn sâu nội đồng, đa dạng sinh thái ngày suy giảm nên SXNN Tỉnh không hiệu quả, bền vững, chưa đảm bảo sống cho nơng dân Những bất cập khiến cho phận nơng dân khơng thiết tha với đồng ruộng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang ngày tăng đến vụ xuân năm 2016 có 83 xã, thị trấn với 950 tập trung huyện Ý Yên, Trực Ninh, Nam Trực, Mỹ Lộc [3] Vì vậy, cần phải tìm cách thức sản xuất để ngành nông nghiệp Tỉnh khai thác tiềm năng, lợi phát triển hiệu bền vững Nhận thức tình hình trên, Nam Định ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nơng nghiệp; hỗ trợ tổn thất sản xuất nông, thủy sản; khuyến khích ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ (KHCN) vào SXNN; thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững (PTBV)… Tuy nhiên, kết thực chưa đáp ứng yêu cầu đặt Để góp phần vào giải vấn đề này, cần có nghiên cứu lý luận, tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn phải có phân tích đánh giá thực trạng, từ phát ngun nhân, tìm kiếm giải pháp để ngành nơng nghiệp Tỉnh phát triển theo hướng bền vững Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Nam Định” làm luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế phát triển vừa có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp (PTNN) theo hướng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2016 đề xuất giải pháp thúc đẩy PTNN theo hướng bền vững tỉnh Nam Định đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận PTNN theo hướng bền vững địa bàn cấp tỉnh; - Nghiên cứu kinh nghiệm PTNN theo hướng bền vững số địa phương có điều kiện tương đồng để rút học cho tỉnh Nam Định; - Phân tích, đánh giá thực trạng PTNN theo hướng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2016 sở khung lý luận xây dựng chương 2; - Đề xuất phương hướng giải pháp PTNN theo hướng bền vững tỉnh Nam Định đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án PTNN tỉnh Nam Định góc nhìn bền vững Đề tài luận án tập trung nghiên cứu phát triển ngành nông nghiệp dựa sở lý luận PTBV, không sâu nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn, kỹ thuật liên quan đến PTNN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài luận án nghiên cứu ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm nông, lâm, thủy sản, không nghiên cứu diêm nghiệp Nam Định chưa có số liệu thống kê nghề muối PTNN theo hướng bền vững tiếp cận góc độ kinh tế phát triển, tức xem xét, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh Nam Định ba trụ cột: bền vững kinh tế, tức tăng trưởng nông nghiệp ổn định thời gian dài sử dụng hiệu nguồn lực; bền vững xã hội xem xét giác độ tăng trưởng nông nghiệp gắn với giải vấn đề xã hội nảy sinh SXNN như: việc làm, xóa đói giảm nghèo, thu nhập nâng cao chất lượng sống người SXNN; bền vững môi trường xem xét tăng trưởng nông nghiệp gắn với sử dụng hiệu tài nguyên, BVMT ứng phó BĐKH - Về khơng gian: Đề tài luận án nghiên cứu PTNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nam Định - Về thời gian: Đề tài luận án nghiên cứu thực trạng PTNN theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 - 2016, đề xuất giải pháp phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh đến năm 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án tiến hành dựa sở lý luận PTBV Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazin) năm 1992 Hội nghị thượng đỉnh giới PTBV tổ chức Johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002 xác định: PTBV trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, xã hội mơi trường Dựa sở đó, luận án nghiên cứu PTNN theo hướng bền vững ba góc độ kinh tế, xã hội mơi trường Ngoài ra, luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam PTBV nói chung, PTNN theo hướng bền vững nói riêng; chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, PTNN tỉnh Nam Định Đồng thời, luận án kế thừa lý thuyết kinh tế đại PTNN điều kiện BĐKH, hội nhập quốc tế, chuỗi giá trị giá trị gia tăng, quan hệ nông nghiệp với công nghiệp dịch vụ v.v 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Mác - Lênin để nghiên cứu Ngoài ra, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác, chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Đồng thời để có thêm thơng tin liên quan đến PTNN theo hướng bền vững tỉnh Nam Định, NCS sử dụng phương pháp điều tra thu thập thông tin bảng hỏi dành cho 50 cán chi cục thuộc sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Nam Định, như: Chi cục Thủy sản, Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm Thủy sản, Chi cục Chăn nuôi thú Y; số cán thuộc phòng NN&PTNT huyện Hải Hậu, Trực Ninh, Nam Trực Vụ Bản; số cán thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, sở Lao động Thương binh Xã hội (LĐ&TBXH) Nam Định; số cán cấp xã xã khảo sát với 436 hộ nông dân huyện: Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Trực Ninh, Nam Trực Vụ Bản (xem Phụ lục 1) - Nguồn tài liệu nghiên cứu + Nguồn tài liệu thứ cấp sử dụng, tổng hợp, phân tích luận án chủ yếu tài liệu công bố sách, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu có liên quan ngồi nước; tài liệu quan quản lý tỉnh Nam Định, Cục Thống kê Nam Định, Tổng cục Thống kê + Nguồn tài liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra theo câu hỏi soạn thảo sẵn dành cho 50 cán cấp Sở, phòng, xã Tỉnh; 436 hộ nông dân trực tiếp sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, NTTS xã thuộc huyện Tỉnh Đóng góp luận án - Đưa sở lý luận PTNN theo hướng bền vững địa bàn cấp tỉnh, bao gồm: khái niệm, nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến PTNN theo hướng bền vững địa bàn này; - Đánh giá đúng, khách quan, khoa học thực trạng PTNN theo hướng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2006 – 2016, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế đó; - Đưa quan điểm đề xuất có khoa học định hướng, giải pháp nhằm PTNN theo hướng bền vững tỉnh Nam Định đến năm 2030 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu ngồi nước công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận án Các cơng trình đạt kết định, sở để định hướng cho nghiên cứu luận án 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu khái niệm, nội dung tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Tùy giai đoạn phát triển, tùy góc độ tiếp cận, nhà nghiên cứu có quan niệm khác PTNN theo hướng bền vững, theo đó, khái niệm PTNN theo hướng bền vững có nội dung tiêu đánh giá khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Những năm 90 kỷ XX, SXNN quốc gia phát triển tiêu tốn nhiều nguồn lực (đất đai, nguồn nước, lao động), gây ONMT song suất thấp, chưa đảm bảo sống dân cư nông nghiệp Trước vấn đề đặt PTNN thời kì đó, cơng trình nghiên cứu PTNN hướng vào vấn đề BVMT đất, nước khởi xướng PTNN theo hướng bền vững Mục đích PTNN theo hướng bền vững nhằm kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với bảo tồn, trì hệ sinh thái SXNN để thỏa mãn nhu cầu người Vì vậy, có nhiều khái niệm PTNN theo hướng bền vững đưa Chẳng hạn, TAC/CGIARC (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế nghiên cứu nông nghiệp Liên hợp quốc) đưa quan niệm: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phải bao hàm quản lý thành công tài nguyên thiên nhiên (TNTN) nhằm thỏa mãn nhu cầu người đồng thời cải tiến chất lượng mơi trường gìn giữ TNTN [70, tr.12] Quan niệm ra, PTNN theo hướng bền vững cần bảo tồn phát triển TNTN Tổ chức Lương thực Liên hiệp Quốc (FAO) (1990) “World Food Dry” [134] cho rằng: “Phát triển nông nghiệp bền vững quản lý trì thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu ngày tăng người cho mai sau” Quan niệm FAO nhấn mạnh cách thức để PTNN theo hướng bền vững, phải thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế Richard R Harwood (1990) cơng trình nghiên cứu “Lịch sử nơng nghiệp bền vững” [137] cho rằng: “Nông nghiệp bền vững nông nghiệp mà hoạt động tổ chức kinh tế hướng đến bảo vệ phát huy lợi ích người xã hội sở trì phát triển nguồn lực, tối thiểu hóa chi phí để sản xuất cách hiệu sản phẩm nông nghiệp hạn chế tác hại mơi trường, trì không ngừng nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp” Quan niệm PTNN theo hướng bền vững cách thức để cộng đồng giới, quốc gia phát triển thay đổi tư hành động: sản xuất nông nghiệp phải tối thiểu hóa chi phí, nâng cao sống cư dân nơng nghiệp BVMT Như vậy, thấy rằng, quan niệm PTNN theo hướng bền vững nhấn mạnh đến mối quan hệ hài hòa mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội môi trường PTNN Đến thập niên đầu kỷ XXI, trước tác động SXNN đến tự nhiên như: làm tăng khí nhà kính, nhiễm làm giảm độ màu đất, ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước, làm giảm đa dạng sinh học, Tổ chức Sinh thái Môi trường giới (WORD) cho rằng: “Nông nghiệp bền vững nông nghiệp thỏa mãn yêu cầu hệ nay, mà không làm giảm khả hệ mai sau [93, tr.32] Quan niệm có tính tổng hợp khái qt cao: phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nghĩa nông nghiệp không cho phép hệ khai thác TNTN lợi ích họ mà cịn trì khả cho hệ mai sau Tác giả Nguyễn Văn Mẫn Trịnh Văn Thịnh (2002) cơng trình “Nơng nghiệp bền vững sở ứng dụng” [68, tr.8] ra: “Nông nghiệp bền vững không bảo vệ hệ sinh thái có tự nhiên mà cịn tìm cách khơi phục hệ sinh thái bị suy thối” Quan niệm ra, PTNN theo hướng bền vững, ngồi việc bảo vệ hệ sinh thái có cịn phải phục hồi, tái tạo hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái Tác giả Vũ Đình Thắng cộng (2006) “Giáo trình Kinh tế nông nghiệp” cho rằng, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững khả trì hay tăng thêm suất sản lượng nông sản thời gian dài mà không ảnh hưởng xấu đến điều kiện sinh thái Đồng thời, tác giả cho rằng, nơng nghiệp bền vững có ý nghĩa tương đối, người cần phải điều chỉnh để lập nên bền vững [93, tr.32] Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu số tổ chức cá nhân hội nghị, hội thảo đưa quan niệm PTNN theo hướng bền vững, như: “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững phải bao hàm quản lý thành công TNTN nhằm thỏa mãn nhu cầu người đồng thời cải tiến chất lượng mơi trường gìn giữ TNTN” [70, tr.12]; hoặc: sản xuất nông nghiệp bền vững cần chọn biện pháp sản xuất để trồng, vật nuôi tiếp tục cho năm lãi, chất lượng nguồn nước đất đai hàng năm trì tốt để hệ cháu tiếp tục hưởng lợi từ đất môi trường nước v.v [55] Quan niệm SXNN theo hướng bền vững đề cập đến vấn đề kinh tế, môi trường xã hội q trình phát triển Như thấy, giai đoạn, trước yêu cầu thực tiễn phát triển ngành nông nghiệp đặt ra, quan niệm PTNN theo hướng bền vững có khác định, song nhấn mạnh đến giải hợp lý, chặt chẽ, hài hòa mối quan hệ tăng trưởng nông nghiệp với BVMT cải thiện sống người Các nghiên cứu dừng lại quan niệm, chưa đưa tiêu đánh giá PTNN theo hướng bền vững Gần đây, số cơng trình nghiên cứu đưa nội dung tiêu đánh giá PTNN theo hướng bền vững Mặc dù vài khác biệt, song nghiên cứu từ nội dung PTNN theo hướng bền vững để đưa tiêu đánh giá Chẳng hạn, Serey Mardy (2014) “Nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Svay Riêng, Campuchia” [82] cho rằng, phát triển nông nghiệp bền vững phải đảm bảo mục đích kiến tạo hệ thống bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế, SXNN phải đạt hiệu cao, làm nhiều sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thức ăn chăn nuôi, dự trữ lương thực mà xuất thị trường quốc tế Về xã hội, phải đảm bảo cho người nông dân có đầy đủ cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao Về môi trường không hủy hoại TNTN, giữ nguồn nước ngầm không gây ONMT Để phản ánh nội dung, tác giả đưa hệ thống tiêu Về mặt kinh tế, là: Quy mơ SXNN; Đầu tư cho PTNN (đầu tư công cho nông nghiệp, đầu tư cho kết cấu hạ tầng); Năng suất, sản lượng sản phẩm; Thu nhập nông hộ; Hiệu kinh tế SXNN Các tiêu phản ánh mặt xã hội, gồm: Lao động việc làm; xóa đói giảm nghèo; Cân giới PTNN Chỉ tiêu phản ánh mặt mơi trường, gồm có: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV); Chất thải nông nghiệp; Xử lý chất thải ONMT nông nghiệp Theo tác giả, tùy vào vùng, quốc gia điều kiện nghiên cứu, tiêu sử dụng để đánh giá PTNN bền vững khác Nguyễn Thanh Hải (2014) “Phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững”[34] cho rằng, nội dung bền vững kinh tế tăng lên ổn định suất sản lượng trồng, vật nuôi giai đoạn định (3-5 năm) Vì vậy, tiêu chí đánh giá PTNN theo hướng bền vững kinh tế chủ yếu dừng động thái hay mặt lượng tăng trưởng nông nghiệp, như: (i) Năng suất trồng; (ii) Năng suất vật nuôi; (iii) Giá trị sản xuất (GTSX) tồn ngành nơng nghiệp ngành riêng biệt; (iv) Tốc độ tăng SXNN nói chung, ngành riêng biệt, sản phẩm cụ thể; (v) Giá trị sản xuất tính đất nơng nghiệp; (vi) Giá trị sản xuất lao động tạo ra; (vi) Cơ cấu ngành SXNN Các tiêu phản ánh cấu trúc hiệu tăng trưởng ngành nông nghiệp chưa bàn đến Cịn bền vững xã hội nâng cao thu nhập cho người dân đảm bảo tính cơng việc hưởng thụ thành phát triển mang lại Tiêu chí đánh giá, gồm có: (i) Thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng; (ii) Tỷ lệ người nghèo; (iii) Trình độ dân trí nơng dân; (iv) kết cấu hạ tầng (KCHT) kinh tế - xã hội địa bàn Bền vững môi trường bảo vệ khơng ngừng nâng cao độ phì đất, bảo vệ nâng cao chất lượng nguồn nước bảo vệ rừng Tiêu chí phản ánh, gồm có: (i) Diện tích đất bị hoang hóa; (ii) Diện tích đất không tưới tiêu hợp lý; (iii) Lượng phân hóa học, lượng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV loại hóa chất sử dụng nơng nghiệp; (iv) Tỷ lệ đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học; (v) Diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng; (vi) Số vụ diện tích rừng bị cháy, 10 bị chặt phá Nhìn chung, chưa đầy đủ, song nghiên cứu đưa hệ thống tiêu đánh giá PTNN theo hướng bền vững tương đối tồn diện Phí Văn Hạnh (2016) “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững vùng ĐBSH” [37] đưa nội dung, gồm có: (1) Chuyển dịch kinh tế (CCKT) nông nghiệp theo hướng bền vững; (2) Nâng cao suất, chất lượng hiệu SXNN theo hướng bền vững; (3) Tăng trưởng nơng nghiệp tồn diện gắn với đảm bảo cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân; (4) Tăng trưởng nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) bền vững Từ nội dung trên, tác giả đưa nhóm tiêu chí đánh giá PTNN theo hướng bền vững Tuy nhiên, góc độ kinh tế trị, tiêu xem xét góc độ định tính Cụ thể, chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo hướng bền vững, tác giả đưa tiêu chí phản ánh CCKT nơng nghiệp nội ngành (tính hợp lý chuyển dịch cấu tồn ngành nơng nghiệp tác động phát triển lực lượng sản xuất; tính hợp lý hiệu chuyển dịch phân ngành trồng trọt, chăn ni; phân ngành khai thác, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng; phân ngành khai thác, NTTS) Phản ánh cấu nông nghiệp theo vùng, lãnh thổ, gồm có (nơng hộ: quy mơ, diện tích, số nhân hộ; hợp tác xã (HTX): số lượng, doanh thu, cấu HTX…; trang trại: số lượng, cấu, loại hình, quy mơ; diện tích đất nơng nghiệp bảo vệ; bình qn đất nơng nghiệp; khả sử dụng hợp lý mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Phản ánh cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế, luận án đưa tiêu đánh giá quy mô, tốc độ, hiệu tăng trưởng nông nghiệp Về mặt xã hội, luận án đưa hệ thống tiêu, gồm: kết cấu hạ tầng; giải việc làm, an sinh xã hội cho người lao động; thu nhập; thiết chế văn hóa cộng đồng; tỷ lệ hộ nghèo; phân hóa giàu nghèo Về mơi trường, luận án đưa tiêu: diện tích đất bảo vệ; tỷ lệ diện tích trồng hàng năm tưới tiêu; tỷ lệ che phủ rừng, diện tích rừng bảo tồn trì đa dạng sinh học; tỷ lệ diện tích đất bảo vệ, trì đa dạng sinh học; hàm lượng chất hữu ven biển, cửa sơng; mức phân hóa học, lượng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV loại hóa chất sử dụng nơng nghiệp diện tích đất canh tác; tỷ lệ chất thải nông nghiệp thu gom, xử lý Có thể nói, cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tương đối toàn diện PTNN theo hướng bền vững, song chưa mối quan hệ ba trụ cột PTBV nông nghiệp

Ngày đăng: 17/07/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w