Luận văn Phát triển nông nghiệp ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nghiên cứu khái quát các vấn đề lý luận về nông nghiệp và phát triển nông nghiệp; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018; nghiên cứu đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch.
Trang 2
NGUYÊN THANH SANG
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
'Các số liệu và kết quả sử dụng trong luận văn là trung thực và chưa được
Trang 4MO DAU 1
1 Tinh cấp thiết của đề tài + ai
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Câu hỏi nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục của luận văn
` Sơ lược tổng quan về tai liệu nghiên cứu
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIÊN
NÔNG NGHIỆP "
1.1 VAI TRÒ VÀ ĐẶC DIEM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP "
1.1.1 Một số khái niệm "
1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 14
1.1.3 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp - 15
1.2 NOI DUNG CUA PHAT TRIEN NONG NGHIEP 7
1.2.1 Gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp 17 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hợp lý 19
1.2.3 Gia tăng các yếu tố nguồn lực 20
1.2.4 Các hình thức liên kết tiến bộ trong nông nghiệp 4 1.2.5 Nong nghiệp có trình độ thâm canh cao 2
1.2.6 Gia tăng kết quả trong sản xuất nông nghiệp 28
1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NONG NGHIEP29
1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 29
13.2 Đặc điểm xã hội ¬
Trang 5
2.1 ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN, KINH TE XA HOI CUA HUYEN ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NONG THON, 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội 40 2.1.3 Đặc điểm về kinh tế 45 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN BÓ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 50
2.2.1 Số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 50 2.2.2 Chuyên dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 56
2.2.3 Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp 60 2.2.4 Tình hình liên kết trong nông nghiệp 6
2.2.5 Thực trạng thâm canh trong sản xuất nông nghiệp 68
2.2.6 Kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế - xã hội của nông nghiệp
huyện Bồ Trạch T0
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP
TREN DIA BAN HUYEN BO TRACH 88
2.3.1 Thành công, 88
23.2 Han cl 89
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 901
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN
BO TRACH, TINH QUANG BINH 91
3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP a
3.1.1 Các yếu tổ môi trường - 9 3.1.2 Phương hướng va mục tiêu phát triển nông nghiệp ở huyện Bố
Trang 63.2.1 Phát triển các cơ sở sẵn xuất
3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 3.2.3 Tăng cường các nguồn lực trong nông nghiệp
3.2.4 Lựa chọn các mô hình liên kết hiệu quả
3.2.5 Tăng cường thâm canh trong nông nghiệp
Trang 7
TT | Char vide tit Nội dung đầy đủ
1 |CNH Công nghiệp hóa
2 |DNNN Doanh nghiệp nông nghiệp
3 |GTSX Giá trị sản xuất
4 |HTX Hợp tác xã
5 | HDH Hiện đại hóa
6 |PTNN Phát triển nông nghiệp
7 |SXNN Sản xuất nông nghiệp
8 | XHCN Xa hoi chủ nghĩa
9 |THE Tổ hợp tác
Trang 8
2014 và năm 2018
Diện tích đất, dân số, mật độ dân số năm 2018 huyện Bố
Số 'Tên bang Trang higu +, | CƠ cầu sử dụng đất chia theo đơn vị hành chính (đến » 31/12/2018) Bảng 22: Dân số và mật độ dân số huyện Bỗ Trạch năm 22 8 mi iv ra 2
75 | tach chia theo xã, thị trấn ° 24 Tình hình lao động huyện BO Trach Năm 2014 và 2018 4 2s, | Cơ sấu gi bị sản xuất các ngành kính tế trên địa bản huyện |_,„
Bồ Trạch giai đoạn 2014 - 2018
(Giá trị sản xuất của huyện Bố Trạch giai đoạn 2014 — 2018
ˆ | heo giá sọ sánh “6
Trang 9Bố Trạch giai đoạn 2014 - 2018
'Trạch giai đoạn 2014 - 2018hiện hành giai đoạn 2014 - 2018 2 ¡¿ | Tên trăng sử dụng đất huyện Bồ Trạch giai đoạn 2014 = ot
2018
2.15 |Hệ số sử dụng đất nông nghiệp (trên đất cây hàng năm), 7 9 1g | Nẵng suất một số cây trồng huyện Bổ Trach giai down 2014 |
= 2018
(Gid tri sản xuất ngành nông nghiệp huyện Bỗ Trạch theo giá
2T: liện hành giai đoạn 2014 - 2018 5
3g [Cae oh tiêu đánh giá kết quả SXNN huyện Bộ Trạch giai „, \dogn 2014 ~ 2018 Điện tích, sản lượng một số cây trồng chính huyện Bỗ Trạch + ái đoạn 2014-2018 5 22g | Thực trạng ngành chân nuôi huyện Bồ Trạch giai đoạn 2014 |_ „ ~2018
;¡ | Sân lương sản phẩm các loại gia súc, gia cảm huyện Bói Trach giai đoạn từ 2014 - 2018
2 2a | Cá Mi sản xuất ngành lâm nghiệp huyện Bộ Trạch giai đoạn | 2014-2018
303 oi o xân xuất thủy sản huyện Bỗ Trạch giai đoạn 2014 ~ [_ 994, | Nang Ive san xuất thủy sản huyện Bộ Trạch giai đoạn 2014 =|
2018
+ 2s | Tình hình hộ nghèo và thụ nhập bình quân đầu người huyện |_
Trang 10
Nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, có ý nghĩa vô cùng quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia bởi nó là ngành sản xuất khởi đầu của quá trình sản xuất vật chất của xã hội và loài người Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định đến sự tồn tại, phát triển của con người cũng như sự phát triển của xã hội Tất cả những sản phẩm này đều do ngành nông nghiệp tạo ra, dù khoa học kỹ thuật có phát triển như thế nào thì chưa có ngành nào có thể thay thế ngành nông nghiệp tạo ra lương thực, thực phẩm Do đó nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ 'bản giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là
ở các nước đang phát triển do những nước này còn nghèo, đại bộ phận sống
bằng nghề nông
Huyện Bố Trạch có diện tích tự nhiên 2.1 15,5 km, toàn huyện có 28 xã
và 2 thị trắn, với đầy đủ địa hình đồng bằng, miền núi, trung du và ven biển Hội tụ đầy đủ hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển; có các tuyến đường giao thông huyết mạch chạy qua là đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam và các tỉnh lộ tạo thành mạng lưới giao thông ngang - dọc tương đối hoàn chỉnh Bố Trạch vẫn được xem là một huyện nông
nghiệp với 66,13% lao động đang làm việc trong ngành nông nghiệp, diện
tích đất canh tác khá lớn, thu nhập chủ yếu của người dân ở khu vực nông
thôn vẫn chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp Bố Trạch tập trung chuyển đổi
cơ cấu cây trồng theo hướng nâng cao giá trị nông sản, sản xuất hàng hóa,
thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, hiệu quả và bền vững, tụ tiên các dự án có định hướng trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp
'bước đầu đạt được những kết quả khả quan
Trang 11nghiệp đạt hiệu quả chưa cao; việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi
thủy sản và phát triển chăn nuôi theo chuỗi giá trị để đáp ứng nhu cầu thị trường còn lúng túng; diện tích đất bỏ hoang qua các vụ còn nhiều Việc ứng ất còn nhiều hạn chế
dụng khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản x
Nguồn đầu tư cho nông nghiệp còn thấp vì sản xuất nông nghiệp phụ
rủi ro nên người dân chưa mạnh dan
đầu tư Tuy rất thuận lợi về giao thông vận chuyển hàng hóa nhưng đầu ra tiêu thụ sản phẩm vẫn luôn là van dé khó khăn đối với huyện Bồ Trạch, do đó
việc đưa nông nghiệp của huyện đi lên trong những năm qua là một vấn đề
khó khăn chưa thấy được sự đột phá
nhanh quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện, tao
chuyển biến trong cơ cấu sản xuất, nâng cao đời sống của người dân mà chủ yếu là người dân ở khu vực nông thôn trên cơ sở tân dụng hết tiểm năng sẵn có, ôn định đời sống hạn chế việc di dân ra các thành phố lớn, cải thiện đời nông Phát triển nông nghiệp ở huyện Bồ Trạch, vật chất lẫn tỉnh thần, tạo ra hướng đi mới cho sản xt nghiệp của huyện, tôi chọn đẻ tải tỉnh Quảng Bình” m luận văn Thạc sỹ 2 Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Tìm kiếm các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch,
tỉnh Quang Binh trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới
Trang 12- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018
~ Nghiên cứu đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm thúc đây phát
triển nông nghiệp huyện Bồ Trạch
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung phát triển nông nghiệp?
~ Tình hình phát triển nông nghiệp của huyện Bố Trạch, tỉnh Quang
Bình?
- Giải pháp để phát trị
Bình thời gian tới nông nghiệp huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4⁄1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện Bồ Trạch, tỉnh Quảng Bình
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
~ Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề về phát triển
nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
~ Về không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bản huyện Bồ Trạch, tỉnh
‘Quang Bình
~ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2014-2018 Các giải pháp để xuất có ý nghĩa trong những năm trước mắt
5 Phương pháp nghiên cứu & Phương pháp thu thập dữ liệu
Trang 13Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp và các ‘eg quan ban ngành có liên quan khác
+ Các văn bản có liên quan của Chính phủ, Bộ ngành
+ Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành
và tạp chí có liên quan
+ Các giáo trình, tap chí khoa học liên quan đến vấn đẻ nghiên cứu + Các luận văn, luận án có để tài liên quan, đã được bảo vệ trước đây b Phương pháp xử lJ số liệu
Sử dụng Microsoft Excel 2013
toán số liệu trong luận văn
e Phương pháp phân tích: Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứa trên, đề tài sử dụng các phương pháp sau:
~ Phương pháp phân tích hệ thống: phan tích các khái nie'm mà luận văn đang nghiên cứu, từ đó tác giả rút ra những nhạ ~n định Phân tích hệ
thống tài liệu giúp tác giả giải quyết các vấn đề nghiên cứu trong để tài ~ Phương pháp phân tích thống kê: Được sử dụng để tổng hợp các dữ liệu từ đó phân tích những nội dung chủ yếu của đề tài, phân tích số liệu thống kê thu thập được từ nhiều nguồn để rút ra những đánh giá mang tính
khái quát cao làm nỗi bật những nội dung chính của luận văn Trên cơ sở hệ
thống số liệu thu thập được trong giai đoạn 2014 - 2018 luận văn sẽ phân tích và đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ở huyện Bố Trạch, tinh Quang
Bình
~ Phương pháp thống kê mô tả: giúp mô tả được những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ các nguồn số liệu Phương pháp này sẽ chỉ ra
Trang 14phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó dé xuất giải pháp, kiến nghị
~ Phương pháp phân tích so sánh, phân tích tổng hợp được thực hiện để đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp của huyện trong giai đoạn 2014 -
2018 từ đó có kết luận chính xác làm cơ sở đề ra các giải pháp phát triển nông
nghiệp trong thời gian tới
6, Bố cục của luận văn
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch, tinh Quang Binh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp ở huyện Bố
Trach, tinh Quang Binh
7 So luge téng quan vé tài liệu nghiên cứu
Mặc dù trong những năm qua cơ cấu ngành nông nghiệp ngày cing
giảm xuống nhưng nông nghiệp vẫn là một bộ phận hết sức quan trọng trong nên kinh tế, không chỉ cung cắp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng của con người mà còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đồng thời giải quyết việc làm cho một đại bộ phận dân số, đặc biệt là dân số ở khu vực nông 'thôn nước ta; nên nông nghiệp luôn là mi quan tâm của đa số các địa phương
và của nhiều nhà nghiên cứu
Nghiên cứu của Bủi Quang Bình (2012) cho rằng trong nông nghiệp,
đất đai là một nhân tố sản xuất chiếm giữ vai trò quyết định Gắn liền với vai trò chủ đạo của đất đai là ảnh hưởng của thời tiết Sự khác nhau về chất lượng
Trang 15thực Mỗi quốc gia đều phải sản xuất được lương thực hoặc nhập khâu lương
thực” [I,ư 249] Ngành nông nghiệp ở các nước dang phát triển, ở giai đoạn
phát triển ban đầu có nhiều nhân công làm thuê hơn hẳn so với các ngành
công nghiệp và lĩnh vực dich vụ (60-70%) Những nước có nền kinh tế phát triển sử dụng không quá 10% lực lượng lao động trong nông nghiệp “Do lich
sử lâu đời mà nền kinh tế nông thôn thường được nói đến như nẻn kinh tế truyền thống” [1, tr.248]
Tạ Thị Đoản (2017) “Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, bài viết đã chỉ ra được những kết quả đã đạt được
của ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2015 như nông nghiệp là
ngành giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, đảm bảo cân bằng cho nền kinh tế Mặc dù còn nhiều hạn chế như năng suất lao động thấp, năng lực
cạnh tranh không cao nhưng nông nghiệp Việt Nam đã vượt qua nhiều khó
khăn và là ngành duy nhất đạt xuất siêu giúp Việt Nam trở thành một trong số các quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới về nhiều loại nông sản như: gạo, cả
phê, hạt tiêu, cao su, các mặt hàng gỗ và thủy sản Trong khi đó các ngành
kinh tế khác còn bị tác động bởi suy thoái kinh tế Bài viết cũng chỉ ra được
những cơ hội và thách thức ¡ ngành nông nghiệp Việt Nam nếu 16 hiệp định thương mại tự do được ký kết Về cơ hội, đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu
ngành nông nghiệp; vị thế của ngành nông nghiệp gia tăng khi tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản thể giới; thu hút đầu tư vào ngành nông nghiệp; thúc
đây cải cách thể chế, môi trường kinh doanh trong nước Về thách thức, gia
Trang 16vừa thiếu, vừa lạc hậu; đội ngũ khoa học nông nghiệp tuy đông nhưng không mạnh [3]
'Vũ Đình Thắng (2006) cho rằng, nông nghiệp có vai trò hết sức quan
trọng và phức tạp Nông nghiệp không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà
là cả hệ thống sinh học - kỹ thuật, vi dé phát triển nông nghiệp phải sir dung
tiềm năng sinh học - cây trồng, vật nuôi Tắt cả tiềm năng đó phát triển theo
qui luật sinh học nhất định mà con người không thể ngăn cản các quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng, mà phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn các qui luật để có những giải pháp tác đông thích hợp với chúng
[I8]
Lưu Chí Thắng (2009) cho rằng hiện nay đàn giống vật nuôi của chúng ta rất phong phú, nhiều giống, nhiều loài nhưng chưa tạo được những giống vật nuôi năng suất cao đáp ứng được nhu cầu của sản xuất trong nước [ L7],
Nguyễn Trần Trọng (2012) trong bài viết “Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường hội nhập giai đoạn 2011 - 2020” cần thực hiện một số chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và hội nhập: để nông
nghiệp tương xứng với vai trò và vị trí trong nên kinh tế quốc dân cần tăng cường đầu tư; cần ôn định và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong nước
và quốc tế, hỗ trợ nông đân tiếp cận thông tin thị trường, nguồn tín dụng; ban
hành các chính sách về ruộng đất phù hợp; phát triển nông nghiệp sinh thai, nông nghiệp hữu cơ hạn chế tác động từ bên ngoài [2l]
Bai Quang Ding (2014) đã có những nghiên cứu về xây dựng nền nông,
Trang 17Nguyên như phương thức canh tác, ứng xử kinh tế nông nghiệp, đa dạng cấu trúc
tộc người, thiết chế quản lý truyền thống [2]
"Đào Lan Phương (2012) “Chính sách tài chính đối với sự phát triển của nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp” Trên
cơ sở nghiên cứu thực trạng của việc thực hiện các chính sách đối với phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam, trong đó di sâu phân tích
những tồn tại hạn chế của chính sách tài chính đối với phát triển nông nghiệp
Từ đó đề xuất các giải pháp về chính sách tài chính để phát triển nông nghiệp như sửa đổi bổ sung một số sắc thuế hiện hành, duy trì ưu đãi thuế với nông
nghiệp, nông thôn; tăng cường nguồn vốn ngân sách nhà nước, thu hút vốn ODA, FDI dau tu phat triển tam nông [9]
Vai Binh Trong (2012) “Đặc trưng của nền nông nghiệp mới trong bối
cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, toàn cầu hóa”, đã khái quát quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi xây dựng một nền nông nghiệp mới, đảm bảo những chức năng mới của nông nghiệp trong tương lai Để nông nghiệp phát triển bền vững, có tính cạnh
tranh cao, thân thiện môi trường vần phải đổi mới công nghệ hiện đại, thích hợp Trong nền nông nghiệp đó có nhiều chủ thể như thương nhân,
doanh nghiệp, nông dân, nhưng nông dân vẫn là cái gốc, là chủ nhân của các đơn vị sản xuất lớn hơn như trang trại, doanh nghiệp, là người làm chủ Cần
có sự liên kết theo chiều dọc, theo chiều ngang giữa các tác nhân trong chuỗi
ngành hàng để đảm bảo cạnh tranh, tăng qui mô sản xuất và thương hiệu [20]
Bùi Sĩ Tiểu (201 1) “Mô hình sản xuất nông nghiệp nào phù hợp với cơ
chế thị trường và quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”
Trang 18như chính sách về đất đai, tín dụng, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, chính sách đảo tạo cán bộ [19]
Vo Thị Hồng Hạnh, Đặng Văn Thắng (2012) trong bài viết “Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp” Theo các tác giá này, trong giai đoạn 2001 - 2010 giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của Việt Nam dat mức tăng trưởng khá, bình quân trên 5%/năm Nhưng xét về bản chất, trong giai đoạn 2001 - 2010 mô hình tăng trưởng nông nghiệp theo
chiều rộng của Việt Nam vẫn là mô hình tăng trưởng chất lượng thấp, kém
hiệu quả và dé đạt được sự tăng trưởng đó, có khi chúng ta phải trả giá đất vì
đã khai thác quá mức tải nguyên thiên nhiên dẫn tới ô nhiễm môi trường, suy
giảm đa dạng sinh học và hệ sinh thái, đe dọa an ninh lương thực Vì vậy, cần phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp: từ chủ yếu theo chiều rộng sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới về khoa học công nghệ, nhân lực chất lượng cao cũng như kỹ năng quản lý hiện đại [5]
Hội thảo khoa học: “Giới, Di cư và phát triển nông thôn” do khoa lý luân chính trị và xã hội, Học viên Nông nghiệp Việt Nam tổ chức (2015) đã
phân tích những ảnh hưởng của dĩ cư đến sự chuyển dịch của phân công lao
động trong gia đình, sử dụng đắt đai, sự thay đổi về tổ chức và thể chế nông 'thôn để đưa ra những đề xuất nhằm giảm thiểu phí tổn và tối đa hóa lợi ích
của di dư [26]
Bai Thị Minh Nguyệt, Trin Van Hing (2016) “Phát triển nông nghiệp
'Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” bài viết tập trung phân tích thực trạng của
ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1991-1995 và giai đoạn 2005-2014
Trang 19ninh lương thực quốc gia, tiêu dùng nội địa mà còn đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm có thế mạnh mang thương hiệu cho nông sản Việt Nam
như gạo, cà phê, cao su, thủy sản mang về nguồn ngoại tệ lớn cho đắt nước”
[8.144]
Ngoài các tác phẩm, bài viết, báo cáo, niên giám thống kê đã nêu ở
trên, còn có nhiều bài viết của các tác giả với các cách tiếp cận khác nhau đã nêu lên nhiều vấn đề về những nội dung cơ bản của phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã góp phần giải quyết những vấn để thực tiễn của phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, đa số các bài viết đều nói về các vấn đề lý luận chung chung chưa phân tích được tình
hình thực tế của các địa phương cụ thể; trên góc độ nghiên cứu vẻ thực trạng
phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Bố Trạch, tinh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2018 hiện vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hoàn
chinh về vấn để này Vì vậy, tác giả đã kế thừa và chọn lọc những công trình
Trang 20CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE PH, NONG NGHIEP 1.1 VAL TRO VA DAC DIEM CUA SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm «a Nong nghiép RIEN
Nong nghiép là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp
Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học - kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học - cây trồng, vật nuôi Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ba lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản [ 8],
“Trong tiến trình phát triển nông nghiệp có hai giai đoạn chính là nông,
nghiệp thuần nông và nông nghiệp chuyên sâu:
Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất
nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính
gia đình của mỗi người nông dân Chưa có sự cơ giới hóa trong giai đoạn này 'Nông nghiệp chuyên sâu là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên
môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng
máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình cÌ n sản phẩm nông nghiệp Trong giai đoạn này, nông nghiệp có nguồn đầu vào sản xuất khá lớn, bao gồm cả việc sử dụng công nghệ hóa học (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt có), sinh học (chọn lọc, lai tạo, nghiên cứu giống mới), mức độ cơ giới hóa cao Các sản phẩm nông nghiệp được sản xuất ra chủ yếu dùng
vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra thị trường hoặc phục vụ xuất khẩu
Trang 21sản xuất ra lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, và thỏa mãn
các nh cài
È vui chơi giải trí, tạo cảnh quan
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp, với đối tượng sản xuất chủ yếu là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa, lông, đáp ứng nhu cầu của con người và là nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp may mặc
Ngư nghiệp bao gồm các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản Đánh bắt là hoạt động đã có từ lâu đời của con người nhằm đáp ứng nhu cầu về thực phẩm cho mình thông qua các hình thức đánh bắt cá và các loại thủy
hải sản khác; do nguồn thủy hải sản ngày càng cạn kiệt nên việc đánh bắt thủy
hải sản phái kết hợp với bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm bảo vệ môi trường
và duy trì nguồn thủy sản tự nhiên trong tương lai Nuôi trồng thủy sản là
hình thức canh tác thủy sản có kiểm soát
Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm lâm
nghiệp có tác dụng nhiều mặt trong nẻn kinh tế quốc dân và trong đời sống xã
hội
b Phát triển nông nghiệp
Để hiểu rõ hơn về phát triển nông nghiệp, trước hết phải hiểu thể nào là
phát triển
Phat t en là một quá trình lâu dài, luôn thay đổi và sự thay đổi đó theo
hướng ngày cảng hoàn thiện Do vậy, khái niệm phát triển cũng được lý giải
như một quá trình thay đổi theo hướng hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế như: kinh tế, xã hội, môi trường và thẻ chế trong một thời gian nhất định
Trong kinh tế, phát triển là quá trình chuyển biến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy
Trang 22chất lượng mọi mặt của cuộc sống
'Qua đó có thể hiểu phát triển kinh tế là sự tăng lên về số lượng và chất
lượng sản phẩm, sự đa dạng về chủng loại sản phẩm của nền kinh tế Đồng
thời phát triển còn là sự thay đổi theo hướng tích cực trên tắt cả các khía cạnh của nên kinh tế, xã hội Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ, giảm tỷ tọng ngành nông nghiệp Phúc lợi của người dân được nâng lên,
rút ngắn khoảng cách về chênh lệch mức sống giữa các dân tộc, các tầng lớp
dan cu, đảm bảo bình đẳng giữa các phái Ngoài ra phát triển còn làm tăng khả năng
quốc gia
ích ứng với hoàn cảnh mới của các đơn vị sản xuất, các ngành, các
‘Tom lai, phat triển được khái quát trong bốn nội dung: Thứ nhát, trong đài hạn duy trì được tăng trưởng kinh tế ổn định; Thứ hai, cơ cấu kinh tế
chuyển địch theo hướng hợp lý; trong đó giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, công nghiệp, đặc biệt là ngành dịch vụ; Thứ ba, để đâm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và liên tục, đồng thời nền
kinh tế đó đủ khả năng vượt qua các biến động của khủng hoảng và thị
trường, cũng như tác động của thiên tai phải gia tăng năng lực nội sinh của
nền kinh tế, sử dụng và tái đầu tư hợp lý để duy trì qui mô và chất lượng các nguồn lực; Thứ œ, đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống, thể hiện ở kết
quả của nâng cao thu nhập đầu người, đồng thời có sự phân phối thu nhập
công bằng, xóa bỏ nghèo đói, nâng cao phúc lợi cho mọi người dân
Khái niệm về phát triển nông nghiệp: Phát triển nồng nghiệp là một
tổng thể các biện pháp nhằm làm tăng sản lượng các sản phẩm nông nghiệp
đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường, trên cơ sở khai thác các nguồn lực
trong nông nghiệp một cách hợp lý và nâng cao hiệu quả của sản xuất Phát triển nông nghiệp là quá trình vận động tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp
Trang 23nghiệp theo hướng nông nghiệp hiện đại, có hiệu quả kinh tế cao đáp ứng được nhu cầu của thị trường và xã hội
1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã
hội Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng mà các ngành sản xuất
khác không thể có, đó là [18,t.13]
œ Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp
~ Sản xuất nông nghiệp có tính vùng: Nông nghiệp mang tính khu vực rõ rệt do đặc điểm của hoạt động SXNN được triển khai trên những địa bàn rng lớn, phức tạp và phụ thuộc nhiễu vào tự nhiên Hoạt động nông nghiệp ở L khí hậu và lịch sử hình thành các loại dat, khai phá sử dụng khác nhau Do đặc điểm tự mỗi vùng, mỗi quốc gia khác nhau do điều kiện đất đai, thời
nhiên khác nhau đã làm cho nông nghiệp mang tính vùng rõ rệt
~ Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu Trong nông nghiệp, đất dai có
nội dung kinh tế khác, nó là TLSX chủ yếu không thé thay thế được Ruộng,
đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không thể tăng thêm theo ý muốn chủ quan, nhưng sức sản xuất ruộng đắt chưa có giới hạn Trong quá trình sử dụng phải biết quí trọng, sử dụng tiết kiệm ruộng đắt đồng thời phải có biện
pháp cải tạo làm tăng chất đất, tăng công suất sử dụng đất trên mỗi đơn vị
diện tích tạo ra nhiều sản phẩm hơn với chỉ phí thấp
~ Đối tượng SXNN là cây trồng, vật nuôi Cây trồng, vật nuôi rất nhạy
cảm với các yếu tổ ngoại cảnh do chúng tồn tại và phát triển theo qui luật sinh học nhất định (sinh trưởng, phát triển và diệt vong) Phải thường xuyên chọn
lọc, cải tạo các giống mới có năng suất, chất lượng tốt hơn thích ứng được với
điều kiện tự nhiên của từng địa phương, từng vùng nhằm nâng cao chất lượng giống vật nuôi, cây trồng
Trang 24sản xuất kinh tế gắn chặt với quá trình tái sản xuất tự nhiên nên tính thời vụ là
nét đặc thù điển hình nhất của SXNN *Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xóa bỏ được, trong quá trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó" [18,15]
5 Đặc diém riêng của nông nghiệp Việt Nam
~ Nông nghiệp nước ta không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
khi chuyển từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng XHCN So với các nước có nẻn kinh tế phát triển có trình độ sản xuất hàng hóa cao trong nông nghiệp Nền nông nghiệp nước ta có
độ sản xuất còn thấp, lao động thuần nông chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lao động xã hội, cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng nông thôn còn kém,
năng suất sử dụng ruộng đắt, lao động còn thấp Do xuất phát điểm của nông
nghiệp nước ta khi chuyển lên xây dựng, phát tiển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa là rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới
~ Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, nhất là ở miền Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển Chính đặc điểm này đã
tạo ra nhiều thuận lợi cơ bản, nhưng cũng có không ít những khó khăn trong,
quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp Do đó để nông nghiệp phát triển nhanh và
vững, chúng ta tìm mọi cách để khắc phục những khó khăn, đồng thời phát huy những thuận lợi trên trong quá trình dưa nông nghiệp
nước ta lên sản xuất hàng hóa
1.1.3 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp
« Phát triển nơng nghiệp góp phần thúc đẩy sự phát triển và mở rộng của thị trường
Trang 25nghiệp, bao gồm TLSX và tư liệu tiêu dùng được tiêu thụ phần lớn dựa vào thị trường nội địa mà trước hết là khu vực nông nghiệp, nông thôn Sản lượng khu vực phi nông nghiệp sẽ bị tác động bởi sự thay đổi về cầu trong khu vực
nông nghiệp, nông thôn Cầu vẻ sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bước nâng cao chất lượng có thể cạnh tranh với thị
trường thế giới nhờ sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn
b Phát triển nông nghiệp góp phần tăng trưởng nền kinh tế n định Khi nông nghiệp phát triển thu nhập đầu người tăng lên đặc biệt ở các
nước đang phát triển nông nghiệp chiếm ty trọng khá lớn thi lệc tăng trưởng,
và phát triển nông nghiệp có đóng góp rất lớn cho nền kinh tế
© Phát triển nông nghiệp góp phần phát triển nông thôn miền núi 'Ở vùng nông thôn miền núi thì nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất do
đó khi nông nghiệp phát triển kéo theo sự phát triển của nông thôn Nguyên
lũy để đầu tư cho kết cấu hạ tầng nông thôn và cải thiện đời sống của người dân tại nông thôn Phát
triển nông nghiệp làm tăng thu nhập, tăng tích lũy nhờ đó tăng đầu tư cho xây dựng và phát triển nông thôn do đó PTNN được xem là nội lực để phát triển nhân là do khi nông nghiệp phát triển có điều kiện tí nông thôn 4 Phát triển nông nghiệp góp phân xóa đối, giảm nghèo và bảo đảm can nành lương thực
PTNN làm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, tăng thu nhập của người dân ở nông thôn, nên sẽ có tác dụng giảm nghèo tuyệt đối do người dân có đủ lương thực tự túc và giảm nghèo tương đối do thu nhập khu vực nông
thôn tăng lên Đồng thời phát triển nông nghiệp giúp giảm nghèo nhanh
chóng ở nông thôn và cả thành thị
Trang 26cấu kinh tế nông thôn trên cơ sở kỹ thuật cao tạo ra thị trường cho khoa học,
công nghệ và làm dễ dàng cho quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa Phát triển nông nghiệp không chỉ là nâng cao năng lực sản xuất, mà còn tạo ra vẻ dep trong cảnh quan nông thôn và bảo vệ môi trường
1.2 NỌI DUNG CỦA PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP
12
Gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp
Các cơ sở sản xuất nông nghiệp bao gồm kinh tế nông hộ; trang trại;
hợp tác xã nông nghiệp: các doanh nghiệp nông nghiệp: cơ sở cung ứng các
yếu tổ đầu vào cho nông nghiệp
Gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp nghĩa là sự gia tăng số lượng tuyệt đối các cơ sở SXNN trên địa bàn năm sau cao hơn năm trước;
nhân rộng các cơ sở SXNN phát triển lan tỏa sang những khu vực khác có thẻ
thông qua đó mà phát triển thêm số cơ sở SXNN
'Các tiêu chí về gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp là:
~ Số lượng các cơ sở sản xuất qua các năm ~ Mức tăng các cơ sở sản xuất qua các năm
~ Tốc độ tăng của các cơ sở sản xuất
“ Số lượng cúc cơ sở sản xuất nông nghiệp
Kinh tế nông hộ là hình thức tổ chức sản xuất với nền nông nghiệp qui
mô nhỏ vị đai, vốn và sử dụng chủ yếu lao động gia đình Hình thức này
giúp người nông dân phát huy tính tự chủ của họ trong sản xuất nông nghiệp;
do đó năng suất ruộng đắt và lao động phải phát huy tối đa trong SXNN Khi SXNN phát triển thì thu nhập và năng lực kinh tế nông hộ tăng Nền nông nghiệp chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Nhưng nếu phát
triển cao hơn nữa thì mô hình kinh tế nông hộ sẽ bộc lộ nhiều hạn chế như
năng suất lao động thấp, không đáp ứng được những yêu cầu của các đơn
Trang 27những cơ sở sản xuất có qui mô lớn hơn như trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu phát triển
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm
nghiệp, thủy sản với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, có qui mô ruộng
đất và các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý tiên tiến Đây là hình thức sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đáp ứng được yêu cầu của quá trình sản xuất cây trồng, vật nuôi nhờ vào quy mô lớn về đất đai, lao động và vốn Do có các yếu tổ nguồn lực lớn hơn nên số lượng trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường ngày cảng lớn, tỷ suất hàng hóa trong nông nghiệp ngày càng cao
Hợp tác xã nông nghiệp là tô chức liên kết kinh tế tự nguyện của những
kinh doanh và đời sống của mình mà bản thân từng nông hộ không làm được hoặc nông hộ, nông trại có chung yêu hing dich vu cho san x làm nhưng kém hiệu quả HTX trong nông nghiệp trong tương lai chỉ phù hợp,
với mô hình làm đầu mỗi cung ứng đầu vào về vật tư, chuyển giao kỹ thuật, 'bảo hiểm, tín dụng
Doanh nghiệp nông nghiệp bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước và ngoài Nhà nước hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên cơ sở liên kết từ
khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản Doanh nghiệp có thể giao khoán đất đai, cung cấp giống, kỹ thuật canh tác, nguyên nhiên vật liệu đến hộ nông
cđân và thu mua sản phẩm từ các hộ theo chất lượng và giá cả thỏa thuận hoặc
'thuê công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Các DNNN sản xuất các ngành hàng lớn có giá trị kinh tế, lợi nhuận cao, đủ thế và lực dẫn đầu các ngành hàng có thể tham gia xuất khẩu hàng hóa có kim ngạch và thị phần cao, có uy
tín và thương hiệu hàng hóa trong nước và quốc tế
Cơ sở cùng ứng các yếu tổ đầu vào cho nông nghiệp là yếu tổ rắt quan
Trang 28hiện nay nông dân cần nhiều các yếu tố đầu vào như vốn, lao động, đắt đai
được tiếp
cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, hạn chế thông tin về thị trường, nguồn Nhung nông dân thường là những người có trình độ học vấn thí
vốn hạn hẹp không thể thay đổi được phương thức sản xuất truyền thống Do đó việc hỗ trợ thông tin thị trường và hình thành các cơ sở cung ứng là rất cằn
thiết
b Tiêu chí về gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp
~ Số lượng các cơ sở sản xuất tăng lên qua các năm (tổng số và từng
loại)
~ Tốc độ tăng của các cơ sở sản xuất nông nghiệp qua các năm (tổng số
và từng loại)
1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hợp lý:
Chuyển dịch eoL1 cầu noCng nghieCip, theo giáo trình Kinh tế phát
triển của Bùi Quang Bình “là sự thay đổi các bộ phận và yếu tố của sản xuất
nông nghiệp từ đó thay đổi tỷ trọng các yếu tố đầu ra trong đó các bộ phận
cấu thành được tạo ra từ các nhân tố đầu vào có trình độ kỹ thuật công nghệ canh tác có trình độ cao và hiện đại có xu thế tăng dần và chiếm phần chỉ phối
làm cho sản lượng tăng Ién” [1,tr.273]
Co cấu sản xuất nông nghiệp là thành phần tỷ trọng và mối quan hệ
giữa các ngành và tiểu ngành trong nội bộ ngành nông nghiệp
Co cấu SXNN hợp lý là cơ cấu giữa các ngành trong nông nghiệp mà các thành phần của nó có khả năng phát huy tốt các tiềm năng của sản xuất và đáp ứng nhu cầu thị trường, xã hội
Ngoài ra cơ cấu SXNN hợp lý còn thể hiện khả năng tận dụng nguồn
lực hiện có để mở rộng sản xuất, đạt được hiệu quả kinh tế cao Cơ cấu vụ nông nghiệp tăng, tỷ
trọng ngành trồng trọt giảm Trong ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch
Trang 29
Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thẻ sức lao động tham gia vào hoạt
động sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lượng và chất lượng của người lao
đông Về số lượng bao gồm những người trong độ tuổi, trên độ tuôi và dưới độ tuổi tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp Về chất lượng bao gồm thể
lực và trí lực của người lao động, cụ thể là trình độ sức khỏe, trình độ nhận thức, trì
„ trình độ chính tr, trình độ văn hóa, nghiệp vụ và tay nghề của người lao động
Đặc điểm của nguồn nhân lực trong nông nghiệp trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trưng điển hình tuyệt đối không thể xóa bỏ, nó làm phức tạp quá trình sử dụng nguồn nhân lực trong nông nghiệp Là thứ lao động tắt yếu, xu hướng có tính quy luật là không ngừng thu hẹp về số lượng
và chuyển một bộ phận sang các ngành khác, trước hết là công nghiệp với những lao động trẻ khỏe có trình độ và kỹ thuật Cùng với sự phát triển của cquá trình công nghiệp hóa, khác với giai đoạn đầu nguồn nhân lực trong nông
nghiệp có số lượng lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng lao động xã hội giai
đoạn sau nguồn nhân lực trong nông nghiệp vận động theo xu hướng giảm
xuống cả tương đối và tuyệt đối
‘Tham canh giúp tái mở rộng sản xuất trong nền nông nghiệp phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực hiện con đường thâm canh cần
phải đầu tư thêm lao động quá khứ vả lao động sống trên một đơn vị diện tích ruộng đất một cách hợp lý Điều đó tạo ra điều kiện thuận lợi để sử dụng đầy
đủ và hợp lý nguồn nhân lực trong nông nghiệp Thực hiện khai hoang và
tăng vụ để mở rộng thêm diện tích trồng trọt, nâng cao trình độ đảm bảo ruộng đất, mở rộng phạm vi hoạt động tạo điều kiện sử dụng lao động tốt hơn
Để có nguồn lao động chất lượng phục vụ sản xuất cần phải có biện pháp, kế hoạch nâng cao trình độ văn hóa, trình độ nghiệp vụ, trình độ kỹ
Trang 30bộ hệ thống giáo dục quốc dân phù hợp với nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong đó có sự hoạt động của thị trường lao động Đồng thời tăng cường
kết nối giữa người lao động với các doanh nghiệp sử dụng lao động và các cơ quan quản lý Tuy nhiên sự hình thành thị trường sức lao động trong nền kinh
tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần phải được sự hướng dẫn và bảo vệ của
"Nhà nước và luật pháp
b Đất đai được sử dụng trong nông nghiệp
“Theo giáo trình Kinh tế nông nghiệp, “đắt đai là TLSX chủ yếu không 'bị hao mòn và đảo thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lượng ngày cảng tốt hơn, cho nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vị
điện tích canh tác” [18,tr97]
Đất đai được sử dụng trong nông nghiệp (ruộng đất) tăng lên theo hướng tập trung theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hóa và phát triển nông nghiệp “Tập trung ruộng đất là việc sáp nhập hoặc hợp nhất ruộng đắt của những chủ sở hữu mới có quy mô ruộng đất lớn hơn” [18,tr.95]
Tập trung ruộng đắt diễn ra theo hai con đường: (1) hợp nhất ruộng đất
của các chủ sở hữu cá biệt nhỏ hơn thành một chủ sở hữu cá biệt khác lớn hơn; (2) con đường sáp nhập ruộng đắt của các chủ hữu cá biệt cho một chủ sở hữu cá biệt để tạo ra quy mô lớn hơn Trong quá trình CNH, HDH nông,
nghiệp nông thôn sự chuyển dịch của cơ cấu sản xuất theo hướng hiện đại, sẻ làm tăng chỉ tiêu đắt đai bình quân một nhân khẩu, hay một lao động
c Vốn sử dụng trong nông nghỉ
Yên là nguễn lực hạn chế đối với các ngành kính tẾ nói chung, nông
nghiệp nói riêng Vốn sản xuất trong nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đối tượng lao động được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp
Theo nghĩa rộng, ruộng đất, hệ thống cơ sở hạ tầng là các loại vốn cần thiết
Trang 31dich sir dung hay theo sở hữu, theo hình thái luân chuyển, hình thái biểu hiện
'Vốn trong nông nghiệp còn được chia thành hai loại là vốn có định và vốn lưu động Do nông nghiệp có tính thời vụ nên nhu cầu vốn và sử dụng vốn trong
nông nghiệp mang tính thời vụ cao và có thể không còn vốn cho sản xuất nông
nghiệp vì sản phẩm đầu ra mang tính rủi ro do ảnh hưởng của thiên tái, dịch
bệnh Do đó việc tạo vốn và nâng cao sử dụng vốn có hiệu quả trong nông nghiệp sẽ rất có ý nghĩa, góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển
d Cơ sở vật chất ~ kỹ thuật nông nghiệp
Hệ thống cơ sở hạ tầng có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của mọi ngành kinh tế Do đó kết cấu hạ tầng ở nông thôn là điều kiện rất quan trọng đề phát triển nông nghiệp Cơ sở hạ tằng phát triển tốt sẽ đảm bảo
cho kinh tế hàng hóa phát triển, đời sống vật chất tinh thần của dân cư nông thôn được nâng lên Để có cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển nông
nghiệp trong giai đoạn trước mắt và tương lai như hệ thống kết cấu hạ tầng (giao thông, thủy lợi), máy móc, hệ thống dịch vụ trồng trot, chăn nuôi cần phải thực hiện những nội dung sau:
+ Nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn và hệ thống giao thông nội đồng đáp ứng yêu cầu ứng dụng cơ giới hóa và vận chuyền hàng hóa
+ Phát triển hệ thống các công trình thủy lợi đồng bộ theo quy hoạch,
nâng cao khả năng và diện tích chủ động tưới, tiêu, tiến tới tưới tiêu theo yêu
cầu phát triển của các loại cây trồng trước hết là đối với những vùng có trình
độ chuyên môn hóa cao Đồng thời thue hiện tốt công tác dự báo khí tượng, thủy văn, chủ động thực hiện phòng chống lụt bão có hiệu quả
+ Hoàn thiện hệ thống chuồng trại, cơ sở giết mỏ, tiêu thụ sản phẩm
chăn nuôi, đồng thời từng bước ứng dụng khoa học công nghệ mới
+ Thực hiện tốt công tác khuyến nông để chuyển giao kỹ thuật công,
Trang 32+ Quản lý tốt thị trường phân bón, chống hàng giả kém chất lượng ảnh hưởng đến năng suất, đồng thời hướng dẫn người sản xuất sử dụng tỷ lệ hợp
ý cho hiệu quả cao
+ Để nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm cần phát triển công nghệ
chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch
+ Tang cường các biện pháp kỹ thuật thâm canh
e Công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
Công nghệ là tập hợp những hiểu biết về các phương pháp và phương
thức hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các nhu cầu của con người "Từ quá
trình nghiên cứu công nghệ nhằm phục vụ việc quản lý hoạt động chuyển
giao công nghệ và thúc đẩy toàn diện các hoạt động công nghệ, chia công
nghệ thành hai phần là phần cứng và phần mềm” [1§.tr 140] Một số lĩnh vực
của ngành nông nghiệp việc áp dụng những tiến bộ và khoa học công nghệ hiện đại cho phép tạo ra những kết quả vượt xa khỏi sự mong đợi Vì vậy, cần
thúc đấy và nâng cao trình độ của lực lượng sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất tuy nhiên khi áp dụng những tiến bộ, khoa học - công nghệ cần ph¿
đảm bảo phủ hợp với điều kiện vùng, trình độ lao động, cũng như sự phát triển của nông nghiệp trong từng giai đoạn, từng thời kỳ nhất định
£ Các tiêu chí đánh giá gia tăng cúc yếu tổ nguôn lực
~ Số lượng lao động và chất lượng lao động trong nông nghiệp qua các ~ Diện tích dat dai và tình hình sử dụng diện tích đất
~ Tổng số vốn đầu tư và mức đầu tư trên diện tích
~ Số lượng, giá trị, mức tăng và tốc độ tăng cơ sở vật chất - kỹ thuật
trong nông nghiệp
1.2.4 Các hình thức liên kết tiến bộ trong nông nghiệp
Trang 33kinh tế, nó là sự hợp tác của hai hay nhiều bên trong quá trình hoạt động,
cùng mang lại lợi ích cho các bên tham gia *Liên kết kinh tế trong nông
nghiệp là sự hợp tác của các đối tác trên chuỗi ngành hàng nông sản để đưa
nông sản từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm tìm kiếm những cơ hội đem lại lợi nhuận từ sự liên kết này” [22 tr 52]
Một hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp được xem là tiến bộ
khi nó đạt được các tiêu chí:
~ Liên kết đó đảm bảo tôn trọng tính độc lập của các đơn vị sản xuất nông nghiệp đối với sở hữu tư liệu sản xuất và sân phẩm sản xuất ra;
~ Liên kết đó phải tăng khả năng cạnh tranh của nông sản sản xuất ra như về chỉ phí, mẫu mã, an toàn thực phẩm;
lên kết đó phải bền vững và đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp giữa
các đối tác, đặc biệt đối với nông hộ,
- Liên kết đó đảm bảo nông sản đáp ứng được yêu cầu của thị trường
trong nước và quốc tế
Hiện nay có hai mô hình liên kết vẫn đang được xem là tiến bộ đối với các cơ sở sản xuất nông nghiệp là liên kết ngang và liên kết dọc
~ Liên kết ngang hay là liên kết theo chiều ngang là sự liên kết giữa các
doanh nghiệp trong ngành với các doanh nghiệp của các ngành khác có ngành
hàng sản xuất liên quan như doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu đầu vào,
các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh Liên kết này thường giới hạn trong phạm vi địa lý cụ thể hoặc thông qua các hiệp hội ngành nghé Trong liên kết này, các doanh nghiệp đầu vào và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ đóng vai trò quan trọng, các doanh nghiệp cùng ngành có thê phối
hợp với nhau để cung cấp sản phẩm hàng hóa cho các đơn hàng lớn Liên kết ngang trong nông nghiệp rất quan trọng
Trang 34thiện trong tìm kiểm thị trường nguyên vật liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra và các dịch vụ hỗ trợ khác Liên kết ngang góp phần làm giảm chỉ phí sản xuất kinh doanh và tăng lợi ích kinh tế cho từng thành viên tham gia Đồng thời
các thành viên phải đảm bảo số lượng và chất lượng cho khách hàng, các bên
tham gia được ký hợp đồng đảm bảo đầu ra sản xuất với quy mô lớn, phát triển sản xuất kinh doanh một cách bền vững Tuy nhiên để có liên kết ngang phát triển bền vững trong nông nghiệp tổ chức lại sản xuất thành lập các tổ
hợp, hợp tác xã
~ Liên kết dọc, là sự liên kết các khâu trên chuỗi cung cắp Mức độ liên kết tùy thuộc vào quy mô hoạt động của trang trại Sản phẩm của các nông hộ sản xuất ra chủ yếu bán cho tư thương không có hợp đồng đảm bảo Tuy
nhiên khi quy mô sản xuất phát triển hơn các nông hộ chuyển thành các trang
trại cá nhân, các trang trại có quy mô lớn hơn làm hạt nhân liên kết trực tiếp với các cơ sở chế biến hoặc các trang trại hợp tác với nhau thành lập nên hợp
tác xã tìm đầu ra cho sản phẩm, cam kết ở đây chủ yếu thực hiện bằng hợp
đồng bao tiêu sản phẩm hoặc hợp đồng đầu tư cả đầu vào và bao tiêu sản
phẩm được pháp luật bảo vệ
Liên kết dọc có tác dụng làm giảm chỉ phí chuỗi giá trị Các bên tham
gia trong chuỗi liên kết với nhau bằng các hợp đồng kinh tế được pháp luật 'bảo vệ do đó các bên tham gia cũng nắm được tắt cả thông tin thị trường và
sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Một số
thức liên kết dọc trong nông
nghiệp như mô hình trang trại hạt nhân, bao tiêu sản phẩm, mô hình tập trung,
mô hình đa chủ thể, xuất theo hợp đồng, mô hình phi chính thức, mô hình
trùng gian,
Trang 35đọc trên chuỗi cung cấp sản phẩm dịch vụ Quá trình này được xem là tất yếu
định hướng nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay,
Cae tiêu chí để đánh giá liên kết kinh tế gồm
~ Liên kết đám bảo sự tôn trọng độc lập của các nông hộ đối với sở hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm sản xuất đầu ra
~ Liên kết phải làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng nông sản như giảm chỉ phí, cải tiến mẫu mã, vệ sinh an toàn thực phẩm
~ Liên kết phải đảm bảo tính bền vững và đảm bảo lợi ích được phân
chia phủ hợp giữa các đối tác, đặc biệt với nông hộ
~ Liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng được nhu cầu của thị trường
1.2.5 Nông nghiệp có trình độ thâm canh cao
“Theo giáo trình Kinh tế nông nghiệp của Vũ Đình Thắng, “Thâm canh là phương thức sản xuất tiên tiến nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách
nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất, thông qua việc đầu tư thêm vốn
và kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp” [18,tr.201]
Bản chất của thâm canh nông nghiệp: với mục dích nâng cao độ phì
nhiêu kinh tế của ruộng đất, nhằm thu được nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vi diện tích, với mức chỉ phí thấp trên đơn vị sản phẩm cần đầu tư phụ thêm
sức lao động, tư liệu sản xuất trên đơn vị diện tích, cải tiền không ngừng các 'biện pháp kỹ thuật, tổ chức và những yếu tố khác của sản xuất Nhờ áp dụng các tiền bộ khoa học và công nghệ vào SXNN như thủy lợi, cơ giới hóa, công
nghệ hóa, công nghệ sinh học, hiện đại hóa nông nghiệp nên thâm canh đạt
đến trình độ cao Phát triển hạ tằng nông thôn, chuyền dịch kinh tế nông thôn,
Trang 36~ Các tiêu chí đánh giá trình độ thâm canh nông nghiệp:
+ Tổng số vốn đầu tư trên đơn vị diện tích đắt nông nghiệp và trên lao
động nông nghiệp
“+ Tỷ trọng diện tích được tưới tiêu chủ động và tưới tiêu khoa học + Giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích
+ Năng suất cây trồng và sản phẩm vật nuôi
1.2.6 Gia tăng kết quả trong sản xuất nông nghiệp a Két quả sản xuất nông nghiệp
Kết quả sản xuất nông nghiệp là những gì mà nông nghiệp đạt được sau một chu kỳ sản xuất nhất định, được biểu hiện bằng số lượng và giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất nông nghiệp Do đó loại sản phẩm, số lượng sản phẩm,
giá trị sản lượng, sản phẩm hàng hóa, giá trị sản phẩm hàng hóa được sản xuất ra là biểu hiện của kết quả SXNN
Kết quả sản xuất nông nghiệp tốt hoặc xấu phản ánh được sự phối hợp
giữa các yếu tố sản xuất, các nguồn lực Nó thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về:
lao động, vốn, khoa học công nghệ Do đó các nguồn lực này được đầu tư đồng bộ thì kết quả sản xuất của nông nghiệp ngày cảng tốt
5 Tiêu chi dénh giá két qué SXNN
Để đánh giá được kết quả SXNN cần dựa vào:
~ Tổng số lượng sản phẩm nông nghiệp các loại được sản xt
~ Giá trị sản phẩm nông nghiệp được sản xuất ra
~ Số lượng sản phẩm hàng hóa nông nghiệp các loại được sản xuất ra
~ Giá trị sản phẩm hàng hóa nông nghiệp được sản xuất ra Gia ting két qua SXNN
Gia tăng kết quả SXNN là gia tăng số lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa của nông
Trang 3744 Tiêu chí đánh giá gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp ~ Số lượng và giá trị sản lượng của nông nghiệp qua từng năm
~ Mức tăng, tốc độ tăng của sản phẩm, sản lượng, giá trị sản phẩm hàng
hóa nông nghiệp qua các năm
~ Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm, mức tăng, tốc
độ tăng thụ nhập của người lao động trong nông nghiệp
~ Tích lũy của các cơ sở sản xuất nông nghiệp qua các năm
13 CÁC NHÂN TÓ ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NONG NGHIEP 1.3.1 Đặc Trong các nhân tổ thuộc về đi: m tự nhiên ảnh hưởng đến SXNN,
thông thường nhân tiên phải kể kiện đất đai Tuy nhiên
đối với sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp thì khí hậu lại mang tính quyết định hơn Ngoài đất đai, khí hậu thì nguồn nước cũng
ảnh hưởng đáng kể a Dat dai
Tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất nông nghiệp cùng với đặc điểm về chất đất như nguồn gốc đất, hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong dat, độ PH của đất, khả năng mà cây trồng các loại có thể sử dụng các chất
dinh dưỡng đó, ; đặc điểm về độ cao của đất, về địa hình Tuy nhiên cần lưu
ý khi đánh giá mức độ thuận lợi hay khó khăn của đất đai đối với SXNN là
phải gắn với từng loại cây trồng cụ thể Có một đặc điểm nào đó của đất đai thuận lợi cho phát triển loại cây trồng này, nhưng lại khó khăn cho loại cây trồng khác Mức độ phù hợp của đắt cũng phải được xem xét trong từng thời
vụ cụ thể của năm về mức ảnh hưởng của đất đai đối với một loại cây trồng nhất định
Trang 38Để đánh giá mức độ ảnh hướng của khí hậu đối với phát triển của mỗi
loại cây trồng cần phải xem xét các thông số cơ bản như độ ẩm, cường độ chiếu sáng, nhiệt độ thấp nhất, cao nhất, bình quân hàng tháng, hàng năm,
lượng mưa hàng tháng, hàng năm, bình quân thời kỳ, và những đặc trưng của khi hậu từng vùng
ce Nguồn nước
Nguồn nước được xét bao gồm cả nước mặt hiện có, nước ngầm, khả năng đưa nước từ các nơi khác đến vùng sản xuất mà chúng ta đang xem xét
Tom lai, các yếu tố thuộc về đặc điểm tự nhiên được xem là cơ sở tự
nhiên của phân công lao động trong nông nghiệp trong sản xuất hàng hóa và chuyên môn hóa SXNN Xuất phát từ sự khác biệt về đặc tự nhiên mà chủ yếu là nguồn nước, khí hậu đã tạo ra sự chuyên môn hóa theo vùng trong, nông nghiệp 1.3.2 Đặc điểm xã hội
“ Dân số, mật độ dân số, lao động
“Theo Bách khoa toàn thư, dân số là tập hợp của những con người dang
sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện bằng tháp dân số Trong đông lực học về dân số, độ tuổi
và cầu trúc, giới tính, kích cỡ dân số, tỷ lệ tăng dân số và sự phát triển dân s¿ cùng với điều kiện kinh tế - xã hội sẽ có ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn
nhân lực
Nguồn lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình phát triển nông nghiệp “Nguồn nhân lực trong nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp bao gồm cả số lượng và chất
lượng của người lao động” [18,tr 106] Nguồn lao động được coi là nguồn lực
Trang 39và theo chiều rộng (mở rộng diện tích) Nếu số lượng nguồn lao động tăng
nhanh, trình độ học vấn và tay nghề tl
ngành nông nghiệp Nếu nguồn lao động có thể lực tốt, có trình độ khoa học
kĩ thuật sẽ tác động tích cực đến việc phát triển nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao trên thị trường, ip SE gay cản trở cho sự phát triển của
trong và ngoài nước Thực tế cho thấy, ở khu vực nông thôn qui mô dân số lớn, mật độ dân số và tốc độ tăng dân số tự nhiên cao thì chất lượng dân số sẽ thấp, lực lượng lao động có chất lượng kém hơn, do đó nguồn lực về lao động cho các ngành kinh tế trong đó có nông nghiệp hạn chế
5 Dân trí
Dân trí theo định nghĩa truyền thống là trình độ văn hóa chung của toàn
xã hội, hoặc là trình độ học vấn trung bình của người dân như bao nhiêu pÌ trăm biết đọc, biết
thường bị quy về nguyên nhân dân trí thấp Vì dân trí thấp cho nên xã hội
không thể phát triển tốt Trình độ dân trí là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực trong nông nghiệp nói
ết, có trình độ học vấn cao Các nước nghèo, có GDP thấp
riêng Phần lớn lao động nông nghiệp ở nông thôn có trình độ dân trí thấp hơn so với lao động của các ngành khác, nên việc áp dụng khoa học, công nghệ cũng gặp nhiều khó khăn Do đó nâng cao trình độ dân trí sẽ thuận lợi hơn cho việc thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu va đẩy nhanh quá tỉnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
"Những con số thống kê va vô số những công trình nghiên cứu về “Nguồn
tăng trưởng kinh tẾ” ở các nước phương Tây đã chỉ ra rằng, không phải sự tăng
trưởng của vốn hiện vật mà là sự tăng trưởng của vốn con người đã là nguồn
chính của sự tiến bộ ở các quốc gia đã phát triển
e Truyền thống, tập quán, kinh nghiệm sản xuắt
Trang 40nền văn minh, nền văn hóa khác nhau Việt Nam hiện có 54 dân tộc anh em thì tương ứng với 54 phương thức canh tác, phong tục, tập quán, kinh nghiệm
trong quá trình sản xuất nông nghiệp cũng như sinh hoạt đời sống hàng ngày khác nhau Hơn nữa, mật độ dân số, quy mô và tốc độ tăng dân số cũng không đồng đều, điều này cũng tác động tới việc bố trí, quy hoạch giống cây trồng, vật nuôi dẫn tới ảnh hưởng đến vấn đề xã hội nhất là việc làm,thu nhập,
nghèo đói và bắt bình đẳng xã hội [6, t.26]
Truyền thống của mỗi địa phương có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất của địa phương đó, truyền thống tốt đẹp là đóng góp lớn cho phát triển sản
xuất, xây dựng xã hội mới, con người mới Việc áp dụng khoa học kỹ thuật sẽ
gặp nhiều khó khăn đối với những địa phương có truyền thống lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp
Nên nông nghiệp sản xuất nhỏ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất cha
truyền con nối và tạo cho nông dân tâm lý cam chịu và bằng lòng với tập quán sản xuất tự cung tự cấp Kinh nghiệm và tâm lý này đã làm cho mục đích sản xuất của nông dân nghèo chỉ nhằm đảm bảo cái ăn cái mặc; ý tưởng thay đối cách thức sản xuắt, tiếp cận thị trường để nâng cao sức sản xuất và cải thiện thu nhập đối với họ là mạo hiểm vì một vụ mùa thất bát đối với họ cũng đồng nghĩa
với đối kém
“Tuy nhiên từ những kinh nghiệm, phong tục tập quán đó bổ sung thêm
những điều mới mẻ và loại bỏ lạc hậu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
nông nghiệp,
1.3.3 Đặc điểm kinh tế Tình trạng nên kinh tế
Bắt kỳ một nền kinh tế nào cũng có tính chu kỳ, ở trong mỗi giai đoạn nhất định, có những thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các ngành, trong đó có nông nghiệp Mặt