1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả kinh tế nuôi tôm thâm canh trên cát ở huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

109 245 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luâ ̣n văn này là công trình nghiên cứu của riêng dưới sự hướng dẫn khoa ho ̣c của giáo viên hướng dẫn – GS.TS Phạm Vân Đình Tấ t cả các số liê ̣u, kết đươ ̣c sử du ̣ng pha ̣m vi nô ̣i dung nghiên cứu của Luận văn là trung thực và chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn Luâ ̣n văn đề u đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gố c rõ ràng và mo ̣i sự giúp đỡ cho viê ̣c thực hiê ̣n Luâ ̣n văn này đề u đã đươ ̣c cảm ơn./ Hà Nội, tháng 03 năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Duy Phúc ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên, giúp đỡ quý báu quan, đơn vị cá nhân Trước hế t, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy Lớp Cao học KT20A2.2 - KTNN; khoa, phòng Ban Giám hiê ̣u Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ, truyề n đa ̣t những kiế n thức bản cho tác giả quá trình ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu chương trình cao ho ̣c chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp ta ̣i Trường Tác giả xin chân thành cảm ơn cán Ban lãnh đạo lañ h đa ̣o,cán bộ, công chức Chi cục Thống kê, Phòng Nông nghiệp huyện, phòng Tài Kế hoạch, Văn phòng UBND huyện, xã thuộc huyện Bố Trạch và các đồ ng nghiê ̣p, ba ̣n bè đã nhiê ̣t tình cô ̣ng tác, cung cấ p những tài liê ̣u thực tế và thông tin cầ n thiế t để hoàn thành tố t Luâ ̣n văn này Đă ̣c biê ̣t, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến GS.TS Phạm Vân Đình, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành Luâ ̣n văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn Luận văn không tránh khỏi những thiế u sót, khiếm khuyết nhấ t đinh ̣ Tác giả mong nhận góp ý quý thầ y giáo, cô giáo và bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 TÁC GIẢ Nguyễn Duy Phúc iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .3 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM THÂM CANH TRÊN CÁT .5 1.1 Lý luận hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế .5 1.1.1.1 Hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ hiệu kinh tế 1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế .8 1.1.2 Hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản nói chung hiệu nuôi tôm thâm canh cát nói riêng 10 1.1.3 Vị trí, ý nghĩa nuôi tôm thâm canh cát 11 1.1.3.1 Vị trí, vai trò nuôi trồng thủy sản 11 1.1.3.2 Vị trí, ý nghĩa nuôi tôm thâm cát cát .12 1.1.4 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật nuôi tôm thâm canh cát 14 1.1.4.1 Đặc điểm sinh vật học tôm 14 1.1.4.2 Các hình thức nuôi tôm chuyên canh 16 iv 1.1.4.3 Nuôi tôm bán thâm canh 16 1.1.4.4 Nuôi tôm thâm canh .17 1.1.5 Yêu cầu kỹ thuật nuôi tôm thâm canh cát 19 1.1.6 Đặc điểm kinh tế hệ thống tiêu đánh gia sản xuất tôm cát 22 1.1.7 Nội dung nghiên cứu HQKT nuôi tôm cát .24 1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến HQKT…………………………………………… 27 1.1.8.1 ảnh hưởng yếu tố kỷ thuật môi trường………………………………………27 1.1.8.2 ảnh hưởng quy mô diện tích môi trường………………………………….…27 1.1.8.3 Ảnh hưởng chi phí trung gian 27 1.1.8.4 Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ sản phẩm .28 1.2.1 Tình hình nuôi tôm thâm canh cát giới châu Á 29 1.2.2 Tình hình nuôi tôm thâm canh cát nước 30 1.2.2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước nuôi tôm thâm canh cát 30 1.2.2.2 Kết nuôi tôm thâm canh cát 31 1.2.2.3 Những vấn đề đề cập trình nuôi tôm thâm canh cát 31 1.2.2.4 Một số mô hình nuôi tôm thâm canh cát địa phương học kinh nghiệm từ thất bại .32 CHƯƠNG II 34 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.1.2 Khí hậu thủy văn 35 2.1.1.3 Địa hình hệ thống canh tác .36 2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 40 2.1.2.1 Dân số, lao động, thu nhập mức sống .40 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng vật chất xã hội 41 2.1.2.3 Các dịch vụ đầu vào .43 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 v 2.1.3.1 Thuận lợi 44 2.1.3.2 Khó khăn 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài .46 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .46 2.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 46 2.2.2.1 Chọn địa điểm điều tra 46 2.2.2.2 Chọn mẫu điều tra 47 2.2.2.3 Thu thập số liệu 46 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: .47 2.2.4 Phương pháp phân tích 47 2.2.3.1 Phương pháp phân tổ thống kê 47 2.2.3.2 Phương pháp thống kê so sánh 47 2.2.4 Phương pháp chuyên gia .47 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế nuôi tôm .48 2.3.1 Hệ thống tiêu đánh giá mức độ đầu tư yếu tố kỹ thuật .48 2.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế nuôi tôm 48 CHƯƠNG III 50 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Thực trạng kết hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 50 3.1.1 Tình hình nuôi tôm thâm canh cát nói riêng huyện Bố Trạch 50 3.1.1.2 Khái quát tình hình nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch 51 3.1.2 Đặc trưng chủ yếu hộ điều tra 53 3.1.3 Kết hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát hộ điều tra 56 3.1.3.1 Chi phí nuôi tôm thâm canh cát 56 3.1.3.3 Hiệu nuôi tôm thâm canh cát 62 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch 64 vi 3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất 64 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 67 3.2.3 Các nhân tố chung 69 3.2.4 Tình hình thị trường vấn đề liên quan………………….……………….71 3.2.4.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm………………………………….………………….71 3.2.4.1 Vấn đề môi trường……………………………………………………… ………73 3.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu nuôi tôm thâm canh cát 73 3.3.1 Quan điểm định hướng phát triển 733 3.3.1.1 Quan điểm phát triển 73 3.3.1.2 Phương hướng phát triển .74 3.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 76 3.3.2.1 Những giải pháp chung 76 3.3.2.2 Những giải pháp cụ thể hộ nuôi tôm 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 90 2.1 Đối với Nhà nước .90 2.2 Đối với quyền địa phương 90 2.3 Đối với hộ nuôi tôm .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Tóm tắt hình thức nuôi tôm 19 1.2 Ảnh hưởng quy mô diện tích nuôi trồng 27 1.3 Ảnh hưởng chi phí trung gian 28 2.1 Dân số lao động huyện Bố Trạch qua năm 40 2.2 Lao động đất nông nghiệp huyện Bố Trạch năm 2012 41 3.1 Năng lực sản xuất hộ nuôi tôm cát 54 3.2 Năng lực sản xuất hộ nuôi tôm cát 55 3.2 Chi phí nuôi tôm thâm canh 1ha năm 2012 hộ điều tra 59 3.4 Kết nuôi tôm thâm canh 1ha năm 2012 hộ điều tra 61 3.5 Hiệu nuôi tôm thâm canh 1ha năm 2012 hộ điều tra 64 3.6 Ảnh hưởng diện tích nuôi trồng 65 3.7 Ảnh hưởng yếu tố 67 3.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 69 Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, xu toàn cầu hóa kinh tế diễn hết sức mạnh mẽ Điều đòi hỏi ngành, lĩnh vực, địa phương, quốc gia phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động mình, phát huy lợi so sánh để tăng sức cạnh tranh Việt Nam nước lên từ ngành nông nghiệp Với 70% dân số sống nghề nông, nông nghiệp mạnh Việt Nam cần phải khai thác thời kỳ Từ trì phát triển ngành nông nghiệp việc thiếu Trong nông nghiệp Việt Nam, tôm ngành sản xuất Đảng Nhà nước quan tâm, tôm đối tượng xuất số ngành thủy sản, hàng năm đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước Phát triển ngành nuôi tôm có ý nghĩa quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế, xóa độc canh nông nghiệp, khai thác tốt tiềm năng, tăng khối lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng thúc đẩy xuất phát triển Nhờ vào lợi điều kiện tự nhiên thị trường, nuôi tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều địa phương nhiều vùng Nuôi tôm nhiều hình thức khác nuôi tôm quảng canh, nuôi tôm bán thâm canh nuôi tôm thâm canh Địa điểm nuôi tôm ao hồ, nuôi lồng ven sông ngòi, đầm phá, ven biển, nuôi tôm cát Mỗi hình thức nuôi tôm khác thường mang lại hiệu khác Trong hình thức nuôi tôm đó, nuôi tôm thâm canh cát địa phương ven biển tìm cách phát triển có lợi mà hình thức nuôi tôm khác có Phát triển nuôi tôm cát góp phần đa dạng hóa loại hình nuôi tôm, mở hướng nuôi trồng thủy sản tỉnh nghèo tiềm đất đai, đặc biệt tỉnh miền Trung Là tỉnh ven biển, Quảng Bình có vùng mặt nước có khả nuôi trồng thuỷ sản lớn Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản toàn tỉnh (tính đến 2012) khoảng 4.600 Các điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi thuỷ sản, đặc biệt nuôi tôm độ mặn vùng mặt nước cửa sông độ pH phù hợp, chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi cho việc cấp thoát nước cho nuôi tôm cua Huyện Bố Trạch có đường bờ biển kéo dài 24 km với hệ sinh thái sông biển thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng loại thủy sản có giá trị kinh tế cao Đây điều kiện tự nhiên mang lại lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển, loài đặc sản tôm, cua Mặt khác, với lực lượng lao động dồi với ưu đãi thiên nhiên làm cho nghề nuôi tôm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện có tiềm phát triển lớn Nuôi tôm thâm canh cát hình thức nuôi tôm huyện ý đầu tư phát triển Gần đây, giống tôm sú cho hình thức không mang lại hiệu cao nên bà chuyển qua dùng giống tôm thẻ chân trắng Đây giống tôm dịch bệnh hiệu kinh tế cao so với tôm sú Tuy nhiên, nghề nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch nói riêng toàn tỉnh Quảng Bình nói chung phát triển vài năm gần nên người nuôi chưa có nhiều kinh nghiệm, vốn đầu tư xây dựng hồ nuôi cao, quy mô diện tích nhỏ, năm nuôi vụ điều kiện cho phép nuôi từ 2-3 vụ/năm làm giảm hiệu sử dụng đất đai, mặt nước, giảm hiệu sử dụng vốn đầu tư nên hiệu kinh tế chưa cao, chưa tương xứng với tiềm nuôi tôm thâm canh cát huyện Do nhiều vấn đề đặt cần phải giải nhằm khai thác tiềm nuôi tôm thâm canh cát cách có hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng cát bãi ngang ven biển nói riêng kinh tế huyện Bố Trạch nói chung Xuất phát từ đó, em chọn đề tài: "Hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" làm luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Từ đánh giá thực trạng kết hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế phát triển hình thức nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát - Đánh giá thực trạng kết hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát, xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu hình thức huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế phát triển hình thức nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu phát triển hình thức nuôi tôm thâm canh cát với đối tượng khảo sát sở nuôi tôm thâm canh cát hai xã Đại Trạch Nhân Trạch, phòng nông nghiệp huyện Bố Trạch, phòng thống kê huyện, Chi cục thống tỉnh Quảng Bình 3.1 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nội dung: Hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế sở nuôi tôm thâm canh cát hai xã Đại Trạch Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có xem xét mối quan hệ với hiệu xã hội môi trường.xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiểu sản xuất kinh doanh, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế 88 3.3.2.2.5 Về lao động việc chăm sóc tôm Tôm loại thủy sinh cần có chăm sóc đặc biệt, thường xuyên Vì vậy, việc chăm sóc tôm từ thả đến lúc thu hoạch có ý nghĩa quan trọng, đòi hỏi người nuôi tôm phải đầu tư mức công lao động chăm sóc tôm để thu lợi nhuận cao Đặc biệt, nuôi tôm thâm canh cát yêu cầu quy trình kỹ thuật khắt khe, nên chăm sóc tôm có ý nghĩa quan trọng Thời gian đầu nuôi tôm cần phải chăm sóc tôm cẩn thận chu đáo, thời gian tôm thả, dần thích nghi với môi trường nên sức đề kháng yếu, dễ chết dễ mắc bệnh Khi tôm đạt trọng lượng khoảng 200 con/kg, cần đặc biệt ý đầu tư thức ăn điều kiện môi trường thời gian phát triển mạnh tôm, ảnh hưởng nhiều đến suất tôm kích cỡ tôm sau Khi tôm lớn, cần cung cấp đủ ôxy, thức ăn cho tôm, đồng thời thời kỳ ao nuôi dễ bị ô nhiễm nên việc thay nước cần ý 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài "Hiệu nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình", rút số kết luận sau: Nuôi tôm thâm canh cát hồ lót vải địa kỹ thuật có từ đầu thập kỷ 90 kỷ trước nhiều quốc gia giới du nhập vào nước ta vào cuối năm 1998 Ninh Thuận Do suất thu từ mô hình cao, từ 3-4 tấn/ha/vụ lợi nhuận thu từ 100 - 150 triệu đồng/ha nên phong trào nuôi tôm thâm canh cát nhanh chóng địa phương ven biển miền Trung áp dụng Năng suất bình quân hoạt động nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình qua năm bình quân đạt 5,21 tấn/ha; gấp lần suất nuôi tôm bình quân toàn tỉnh, thể ưu loại hình nuôi tôm thâm canh cát so với hình thức nuôi tôm khác Năng suất nuôi tôm thâm canh cát chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác chủ yếu yếu tố sau: chi phí thức ăn, chi phí lao động, chi phí xử lý hồ nuôi mật độ giống thả nuôi mét vuông Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất lợi nhuận, hệ thống cung ứng đầu vào, thị trường tiêu thụ sản phẩm, hệ thống sách kinh tế xã hội, công tác quy hoạch, sở hạ tầng có tác động không nhỏ đến phát triển nói chung hiệu hoạt động nuôi tôm thâm canh cát Trên sở thực trạng, tồn cần giải quyết, dự báo thị trường, sản phẩm tiến khoa học nuôi trồng thủy sản thời kỳ 2005 - 2010 quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển nghề nuôi tôm thâm canh cát, đề tài xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hình thức nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đó hệ thống bao gồm giải pháp chủ yếu sau: - Giải pháp quy hoạch tổng thể nuôi tôm thâm canh cát; 90 - Giải pháp thị trường tiêu thụ; - Giải pháp củng cố phát triển hạ tầng; - Giải pháp nâng cao chất lượng mở rộng dịch vụ; - Giải pháp sách liên quan chủ yếu; - Giải pháp nâng cao hiệu phạm vi sở nuôi tôm thâm canh cát KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ vấn đề tồn trình nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước - Tăng mức đầu tư vốn ngân sách nhà nước hàng năm cho chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản để hỗ trợ đầu tư số hạng mục sở hạ tầng cho dự án nuôi trồng thủy sản công nghiệp, dự án nuôi trồng thủy sản vùng đất cát, dự án chuyển đổi từ sản xuất khác sang nuôi trồng thủy sản - Có sách đầu tư tín dụng phù hợp nhằm khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi tôm thâm canh cát nói riêng - Xây dựng sách thỏa đáng khoa học công nghệ để giải vấn đề tuyển chọn đối tượng nuôi từ giống đến quy trình công nghệ phù hợp với vùng sinh thái việc xử lý nước thải tránh ô nhiễm môi trường, tránh phá hoại tầng nước ngầm vùng nuôi tôm thâm canh cát - Có giải pháp quy hoạch vùng nuôi tôm đảm bảo tính bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm nuôi trồng thủy sản 2.2 Đối với quyền địa phương - Tăng cường quản lý đất đai, tránh tượng sản xuất tự phát, lấn chiếm đất cộng, tổ chức trình sản xuất nhân dân theo quy hoạch chấp hành quy định nhà nước 91 - Chỉ đạo phối hợp giải nguồn vốn đầu tư, tạo điều kiện cho ngành thủy sản hoàn thiện công tác quy hoạch; đầu tư xây dựng trung tâm sản xuất tôm giống, sở chế biến thức ăn công nghiệp cho tôm với chất lượng cao - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến ngư đến sở nuôi tôm Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến ngư với sở đào tạo nghiên cứu, tổ chức, cá nhân ngước, hội nghề nghiệp để bổ sung, hoàn chỉnh công nghệ nuôi tôm thâm canh cát chuyển nhanh tiến kỹ thuật đến tận người nuôi tôm - Tăng cường công tác kiểm dịch thú y thủy sản nhằm chủ động phòng trừ dịch bệnh nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần tăng suất nuôi tôm 2.3 Đối với hộ nuôi tôm - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức quản lý kỹ thuật, đầu tư mở rộng quy mô, phát triển công nghệ theo hướng trang trại nuôi tôm tập trung - Thực nghiêm chỉnh quy trình, kỹ thuật nuôi tôm, công tác chăm sóc quản lý hồ nuôi để kịp thời phát hiện tượng khác thường để đưa biện pháp xử lý nhanh chóng, thích hợp nhằm hạn chế dịch bệnh tôm nuôi, tránh để xảy tượng dịch bệnh lây lan diện rộng - Không sử dụng loại hóa chất, thuốc thức ăn có hàm lượng chất vượt giới hạn cho phép nằm tỏng danh mục cấm sử dụng, đồng thời thường xuyên theo dõi cập nhật danh mục loại hóa chất, kháng sinh bị cấm để thực kịp thời - Thực nghiêm túc việc xử lý nước thải trước đổ môi trường để hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt hộ nuôi tôm dân cư xung quanh vùng nuôi - Tăng mật độ giống thả tăng mức đầu tư chi phí thức ăn, lao động, xử lý ao nuôi để nâng cao hiệu sản xuất, tận dụng mặt nước nguồn lực khác cách có hiệu 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Chính sách hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất Nguyễn Quang Đăng (2002), Các vấn đề sản xuất thương mại tôm, nuôi tôm cát vấn đề đặt ra, Bộ Thủy sản GS Nguyễn Điền, Vũ Hạnh, Nguyễn Thu Hằng (1999), Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Phòng Nông nghiệp huyện Bố Trạch (2012), Báo cáo tổng kết thủy sản giai đoạn 20010 - 2012, Bố Trạch, Quảng Bình 5.Phòng Tài huyện Bố Trạch (2012), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Bố Trạch đến năm 2020, Bố Trạch, Quảng Bình Phòng Thống kê huyện Bố Trạch (2012), Niên giám Thống kê năm 2012, Bố Trạch, Quảng Bình Trần Ngọc Hiển (2002), Báo cáo điển hình nuôi tôm sú cát, Ninh Thuận Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê, Nhà xuất bản? Huế Phạm Quốc Hùng (2002), Báo cáo thành tích nuôi tôm sú cát, Ninh Thuận Nhà xuất bản? 10 Nguyễn Tiến Mạnh (1995), Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất lượng thực thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Ngân, Trịnh Hoàng Tử (1981), Kỹ thuật nuôi tôm, Nông nghiệp, Nhà xuất Hà Nội 12 Sở Thủy sản Ninh Thuận (2002), Báo cáo tổng kết tình hình nuôi tôm sú cát năm 2001 Ninh Thuận, Ninh Thuận 13 Phan Văn Tình (1994), Kỹ thuật nuôi tôm xanh, Nhà xuất ?Nông nghiệp, Hà Nội 93 14 Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình Marketing nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Hoàng Thủy (2002), Để nuôi tôm không "canh bạc", Nhà xuất Thừa Thiên Huế (Số 2409) 16 Mai Văn Xuân (2008), Bài giảng Kinh tế nông hộ trang trại, Nhà xuất Huế 17 Trung tâm khuyến ngư Sở Thủy sản tỉnh Khánh Hòa (1997), Hỏi - đáp nuôi tôm sú, Nông nghiệp, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư quốc gia (2002), Báo cáo đánh giá tình hình kỹ thuật nuôi tôm sú cát, Hà Nội 19 UBND huyện Bố Trạch (2011), Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2010 nhiệm vụ năm 2011, Bố Trạch, Quảng Bình 20 UBND huyện Bố Trạch (2012), Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2011 nhiệm vụ năm 2012, Bố Trạch, Quảng Bình 21 UBND huyện Bố Trạch (2010), Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2011 nhiệm vụ năm 2010, Bố Trạch, Quảng Bình 22 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại Từ điển kinh tế thị trường, Nhà xuất Hà Nội 23 Một số trang thông tin điện tử: - Trang thông tin điện tử Cục Thống kê Việt Nam - Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình - Trang thông tin điện tử tỉnh Ninh Thuận - Một số trang thông tin điện tử có liên quan khác http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/file/NVTU/Thuy%20San%20Dai%20Cuon g/Tai%20lieu%20doc%20them/13_%20Nuoi%20tom%20tren%20cat.pdf 94 MỤC LỤC Bảng 1: Tỷ lệ số sàng ăn với diện tích hồ nuôi Diện tích hồ nuôi (ha) Số lượng sàng / hồ nuôi (sàng) 0,5 0,6 - 0,7 0,8 - 1,0 2,0 10 - 12 (Nguồn: Trung tâm Khuyến ngư, Sở Thủy sản Khánh Hòa) Số lượng thức ăn cho vào sàng phải theo tỷ lệ thích hợp với cỡ tôm để đánh giá khả sử dụng thức ăn tôm dễ dàng xác Lưu ý: trộn thức ăn với nước trước cho tôm ăn giai đoạn nhỏ, thức ăn cho tôm giai đoạn hạt mịn, dễ trôi dạt Ngoài cần lưu ý đến việc bổ sung thức ăn tươi cho tôm Bảng 2: Tính lượng thức ăn cần cho tôm ăn ngày Thức ăn cho vào Thời gian kiểm tra sàng (% tổng sàng ăn sau lượng thức ăn) cho ăn) - 6,5 2,0 3,0 5,5 2,4 2,5 10 4,5 2,8 2,5 15 3,8 3,0 2,0 20 3,5 3,3 2,0 25 3,2 3,6 1,5 30 2,8 4,0 1,0 35 2,5 4,2 1,0 Trọng lượng tôm Mức cho ăn (% bình quân (g) thể tôm) (Nguồn: Trung tâm Khuyến ngư, Sở Thủy sản Khánh Hòa) 95 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Người điều tra: Thời gian điều tra: .giờ ngày tháng năm Người kiểm tra lại kết quả: I Thông tin chủ hộ: Họ tên chủ hộ……………………………………Tuổi………Giới tính…… Địa chỉ………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa chủ hộ:…………………… II.Tình hình chung hộ 2.1 Lao động, nhân khẩu: Chỉ tiêu -Nhân -Lao động + Trong độ tuổi + Ngoài độ tuổi ĐVT Người Lao động Lao động Lao động Tổng số Nam 2.2 Tư liệu sản xuất: Loại TLLĐ Số lượng (cái) Giá trị (tr.đ) Thời gian có Thời gian sử thể sử dụng dụng 1.Máy bơm nước Máy sục khí Dụng cụ ngư lưới Thuyền ghe Công cụ khác 2.3 Nguồn vốn sản xuất 2.3.1 Vốn tự có: triệu đồng/năm 2.3.2 Vốn vay: triệu đồng/năm Trong đó: Nguồn vay Ngân hàng Các tổ chức tín dụng khác Bà con, bạn bè Người cho vay lấy lãi 2.4 Diện tích mặt nước, đất đai Tổng vốn vay (1000đ) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất vay (%/tháng) 96 2.4.1 Diện tích mặt nước giao: m2 Trong đó: - Diện tích mặt nước nuôi tôm: m2 - Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản khác: .m2 2.4.2 Diện tích đất giao: Trong - Diện tích đất vườn nhà ở: .m2 - Diện tích đất trồng hàng năm: .m2 - Diện tích đất trồng lâu năm: .m2 - Diện tích đất nuôi trồng thủy sản: .m2 - Diện tích đất khác: .m2 2.4.3 Diện tích mặt nước mua thêm (hoặc thuê) để nuôi tôm: .m2 2.5 Thu nhập hộ Nguồn thu nhập Số tiền (tr.đồng/năm) % Trồng trọt Chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngành nghề dịch vụ Nuôi trồng thủy sản Trong đó: Nuôi tôm cát Nguồn khác Tổng thu nhập III Tình hình sản xuất tôm cát hộ 3.1 Ông (bà) nuôi tôm cát năm rồi? năm 3.2 Vì ông (bà) định nuôi tôm thẻ chân trắng cát? (Đánh dấu vào mục lựa chọn)  Bắt chước  Cán khuyến nông  Nghe thông tin  Khác……………… 3.3 Thời vụ nuôi tôm cát hàng năm: - Vụ 1: Từ đến - Vụ 2: Từ đến 3.4 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản hàng năm (ĐVT: m2) Năm Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản Trong đó: Diện tích nuôi tôm cát 2010 2011 2012 97 3.5 Chi phí sản xuất tôm cát 3.5.1 Chi phí nuôi tôm (1000 đồng) 2010 Chi phí Mua/Thuê Xây dựng ao hồ Giống Thức ăn + Tươi + Công nghiệp Công chăm sóc Thuốc chữa bệnh Thuốc phòng bệnh Dầu máy Sữa chữa TLSX Chi phí cải tạo ao hồ Khấu hao TSCĐ Chi phí tiền khác Tự có 2011 Mua/Thuê Tự có 2012 Mua/Thuê Tự có 98 3.5.2 - Cung ứng yếu tố đầu vào Loại yếu tố đầu vào Giống Thức ăn Vôi Khác: Nơi mua Phương thức toán * Phương thức toán: trả tiền liền, trả sau thu hoạch tôm, ……… 3.6 Kết nuôi tôm cát hộ 2010 Cỡ tôm Sản lượng (con/kg) (kg) 2011 Cỡ tôm Sản lượng (con/kg) (kg) 2012 Cỡ tôm Sản lượng (con/kg) (kg) Thủy sản khác:……………… sản lượng…………… Thủy sản khác:……………… sản lượng…………… 3.7 Thuận lợi khó khăn nuôi tôm cát 3.7.1 Theo ông (bà) thuận lợi sản xuất tôm địa phương gì? 3.7.2 Trong trình sản xuất ông (bà) có gặp khó khăn không? Có Không 3.7.3 Nếu có, khó khăn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 99 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.7.4 Ông (bà) có ý định mở rộng quy mô sản xuất tôm không?  Có  Không Mở rộng cách nào? Bao nhiêu? 3.7.5 Ông (bà) có ý định chuyển sang sản xuất loại sản phẩm khác không?  Có  Không Nếu có, sao? IV Tình hình tiêu thụ tôm hộ 4.1 Tình hình tiêu thụ tôm qua năm + Năm 2007 Nơi bán Kích cỡ (kg/con) Sản lượng (kg) Đơn giá (1000đ) Phương thức toán Thời hạn toán Nhà máy chế biến Người bán buôn Người bán lẻ Khác (chợ, hồ) Tổng **: Thời hạn toán: Trả ngay, sau ngày, ***: Phương thức toán: tiền mặt, bù trừ tiền mua vật tư, + Năm 2008 Nơi bán Kích cỡ (kg/con) Sản lượng (kg) Đơn giá (1000đ) Phương thức toán Nhà máy chế biến Người bán buôn Người bán lẻ Khác (chợ, hồ ) Tổng **: Thời hạn toán: Trả ngay, sau ngày, ***: Phương thức toán: tiền mặt, bù trừ tiền mua vật tư, + Năm 2009 Thời hạn toán 100 Nơi bán Kích cỡ (kg/con) Sản lượng (kg) Đơn giá (1000đ) Phương thức toán Thời hạn toán Nhà máy chế biến Người bán buôn Người bán lẻ Khác (chợ, hồ) Tổng **: Thời hạn toán: Trả ngay, sau ngày, ***: Phương thức toán: tiền mặt, bù trừ tiền mua vật tư, 4.2 Các vấn đề liên quan đến tiêu thụ tôm 4.2.1 Trước bán, ông (bà) có nắm thông tin liên quan đến việc bán sản phẩm không (giá bán, nơi tiêu thụ, chất lượng sản phẩm ) ? Có Không Nếu có, ông (bà) lấy thông tin từ đâu? Cán khuyến nông Tivi, đài báo Internet Khác (ghi rõ) 4.2.2 Trong số nơi (người) mà ông (bà) thường bán, ông (bà) thích bán cho nơi (ai) nhất? Vì sao? Người bán buôn lớn Người bán buôn nhỏ Nhà máy chế biến Khác Vì …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… ………… 4.2.3 Giữa ông (bà) người mua sản phẩm có mối quan hệ hợp tác hỗ trợ không (nêu cụ thể) 4.2.4 Khi bán sản phẩm, ông (bà) có gặp khó khăn từ phía người mua? Nêu cụ thể cách khắc phục 101 4.2.5 Khi bán sản phẩm, Ông (bà) có thêm khoản chi phí chi phí sản xuất không? Có Không Nếu có, khoản chi phí gì, bao nhiêu? - Chi phí vận chuyển: - Chi phí bảo quản sản phẩm 4.2.6 Khi bán tôm người bắt tôm? Hộ nuôi tôm Người mua Chi phí cho đánh bắt tôm (bao nhiêu công)?………………… 4.2.7 Ngoài khó khăn trên, Ông (bà) có gặp khó khăn khác? (cơ sở hạ tầng, sách ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… 4.2.8 Ông (bà) có đề xuất để khắc phục khó khăn đó? 102 V Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến sản xuất tôm Ông (bà) cho biết ý kiến đánh mức quan trọng nhân tố sau đến sản xuất hàng hoá gia đình (khoanh tròn vào ô tương ứng) (1: quan trọng; 2: quan trọn; 3: quan trọngvừa; 4: quan trọng ; 5:rất quan trọng ) 5.1 Về sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng Đường giao thông Hệ thống điện thoại Hệ thống thuỷ lợi Phương tiện chuyên chở Hệ thống kho bảo quản Nhà máy chế biến Chợ Hệ thống điện Rất q.trọng 2 2 2 2 3 3 3 3 Rất q.trọng 4 4 4 4 5.2 Về sách nhà nước hỗ trợ sản xuất Chính sách Cho vay vốn Hỗ trợ kỹ thuật Hỗ trợ kiến thức quản lý Cho thuê đất đai Hỗ trợ thông tin thị trường 1 1 Rất q.trọng 2 2 3 3 Rất q.trọng 5 5 5.3 Về lực sản xuất hộ Năng lực hộ Vốn Quy mô đất lớn Kiến thức kĩ thuật Kinh nghiệm sản xuất Số lượng lao động 1 1 1 Rất q.trọng 2 2 2 3 3 3 Rất q.trọng 5 5 5 5 5 5 5 ... chung hiệu nuôi tôm thâm canh cát nói riêng * Hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát Căn cứ vào khái niệm hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản, hiểu hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh. .. kết hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 50 3.1.1 Tình hình nuôi tôm thâm canh cát nói riêng huyện Bố Trạch 50 3.1.1.2 Khái quát tình hình nuôi tôm thâm. .. Phạm vi nội dung: Hiệu kinh tế nuôi tôm thâm canh cát Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế sở nuôi tôm thâm canh cát hai xã Đại Trạch Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình có xem xét

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w