1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân ( từ thực tiễn thành phố hồ chí minh)

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH HƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN (TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chun ngành : Luật hành Mã số : 60.38.20 Người hướng dẫn khoa học : TS HUỲNH VĂN THỚI TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước đây; số liệu, quan điểm trích dẫn tham khảo từ nguồn tài liệu hợp pháp, đáng tin cậy Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2009 Người cam đoan Đỗ Thanh Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AFTA SNG CP CT DN DNNN DNTN EU FDI GDP IMF ISO KTTN NĐ OCDE TNHH TP.HCM UBND UNDP VAT VIE VN –INDEX WB WTO XHCN Khu vực thương mại tự Asean (Asean Free Trade Area) Cộng đồng quốc gia độc lập Chính phủ Cơng ty Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Liên minh châu Âu (European Union) Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Tổng sản phẩm nội địa (Goss Domestic Product) Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế (International Organization for Standardization) Kinh tế tư nhân Nghị định Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-Operation and Development) Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Nhân dân Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Programme) Thuế trị giá gia tăng (Value Added Tax) Việt Nam Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh Ngân Hàng Thế giới (World Bank) Tổ chức thương mại giới (World Trade Organisation) Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1: Thành phần kinh tế Loại hình doanh nghiệp Khu vực kinh tế Bảng 1.2: Số liệu chi tiết khu vực kinh tế tư nhân tính đến 31/12/2006 10 Bảng 1.3: Số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân tính đến 31/12/2006 11 Bảng 2.1: Các tiêu kinh tế tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2001 – 2006 31 Bảng 2.2: Tăng trưởng, đóng góp vào tăng trưởng GDP địa bàn TP.HCM 44 Bảng 2.3: Cơ cấu GDP địa bàn 45 Bảng 2.4: Tỷ trọng đóng góp doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân vào GDP Thành phố 46 Biểu đồ 2.1: TP.HCM giữ vai trò đầu tàu kinh tế năm 2007 29 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế TP.HCM năm 2007 29 -MỤC LỤC- Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Khái niệm quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Khái niệm kinh tế tư nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Khái niệm quản hà nư c i v i doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Nội dung quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân â d ng hoàn thiện khung pháp u t v quản hà nư c i v i doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Tổ chức th c pháp u t quan quản hà nư c c th m qu n i v i doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân 1.2.3 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc th c pháp u t xử nghiêm minh, kịp thời hành vi vi phạm pháp u t 1.3 Đánh giá chung 11 21 21 24 26 27 CHƯƠNG TH C TR NG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN T I TP HCM 2.1 Đặc điểm ảnh hưởng tình hình kinh tế xã hội đến quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân 2.1.1 TP Hồ Chí Minh c iểm t nh h nh kinh tế - x hội thành ph 2.1.2 Ảnh hưởng t nh h nh kinh tế x hội ến quản v i thành phần kinh tế tư nhân TP 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.5 2.6 2.7 28 h h 28 28 inh hà nư c i inh 32 Về công tác tổ chức máy phân công, phối hợp cấp quản lý doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân TP Hồ Chí Minh Cơng tác xây dựng pháp luật thực pháp luật lĩnh vực quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Khung pháp hành ĩnh v c quản doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân hà nư c 34 37 iv i 37 iệu s tác ộng pháp u t i v i s h nh thành phát triển oại h nh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân TP Hoạt động tổ chức quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Công tác cấp giấy phép thành lập, giấy đăng ký kinh doanh thay đổi sau đăng ký kinh doanh TP.HCM Công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân 43 Đánh giá chung kinh nghiệm đúc kết 52 46 48 49 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN T I TP HCM 3.1 3.1.1 Phư ng hướng hoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân 55 55 Tiếp tục phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân theo hư ng giải ph ng c sản xuất, hu ộng ti m thành phần kinh tế Tăng cường quản hà nư c i v i doanh nghiệp thuộc thành 55 phần kinh tế tư nhân 57 59 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Tiếp tục kiện toàn má quản hà nư c, hoàn thiện nội dung 59 3.2.2 phương thức quản hà nư c i v i doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Tiếp tục ổi m i hoàn thiện pháp u t - phương tiện quản 3.1.2 3.2 hà nư c chủ ch t 3.2.3 3.3 i v i doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Tăng cường công tác tổ chức tra, kiểm tra, xử ý nghiêm minh vi phạm pháp u t i v i oại h nh doanh nghiệp thuộc khu v c kinh tế tư nhân Kinh nghiệm đúc kết KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 64 71 74 76 -1- PHẦN MỞ ĐẦU Hơn hai mươi năm đổi mới, kinh tế nước ta ngày khởi sắc, với việc tăng số lượng đơn vị, vốn kinh doanh lao động khu vực kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển rộng khắp nước, ngành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, số lượng tăng lên nhanh Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 135.000 loại hình doanh nghiệp, số vốn ký 724.170.516 tỷ chiếm khoảng phần ba số lượng doanh nghiệp nước, thu hút lượng lớn nguồn vốn, nguồn lao động nước - xứng đáng cánh chim đầu đàn phát triển kinh tế - trung tâm kinh tế lớn nước Sự phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng việc tạo nhiều việc làm cho xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, hoạt động nhân đạo, từ thiện, huy động ngày nhiều nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, đóng góp ngày tăng vào ngân sách nhà nước, góp phần ngày quan trọng vào việc gia tăng tổng sản phẩm nước (GDP), thúc đẩy phân công lao động, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng xuất khẩu, thúc đẩy cạnh tranh, phát triển kinh tế thị trường, tăng thêm số lượng nhân công lao động Bên cạnh đó, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Thành phố bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Với số lượng loại hình doanh nghiệp đăng ký nhiều quy mơ chưa tương xứng với trung tâm kinh tế phát triển, trình độ cơng nghệ sản xuất cịn thấp, trình độ quản lý chủ doanh nghiệp tay nghề người lao động cịn yếu, chủ yếu tích lũy kinh nghiệm từ trình làm việc thân, việc đào tạo chưa bản, đặc biệt việc hiểu biết chủ trương, sách pháp luật cịn kém, yếu tố thể việc chủ doanh nghiệp cố gắng học hỏi trang bị kiến thức pháp luật, pháp luật kinh tế để thực hoạt động kinh doanh pháp luật mà để “lách luật” Tình trạng vi phạm quy định pháp luật như: kinh doanh trái phép, buôn lậu, buôn bán hàng cấm sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, gian lận thương mại, trốn thuế gây hậu nghiêm trọng cho không kinh tế mà ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Ở thành phố có phát triển kinh tế hậu gây to lớn -2- Tình hình nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân: quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân nhiều hạn chế, chưa tương xứng với yêu cầu diễn biến phức tạp tình hình thực tế thành phố Hồ Chí Minh Điều thể mặt chủ yếu sau đây: - Bộ máy tổ chức quản lý, cung cách quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền chưa chuyển kịp theo yêu cầu phát triển tất thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế chưa tạo thống nhất, đồng bộ, tình trạng văn luật ban hành vi phạm văn luật xảy Tính pháp chế chưa nghiêm - Cơng tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân chưa nghiêm minh, thiếu qn, cịn trùng lắp Mơi trường sản xuất kinh doanh chưa ổn định, minh bạch Đó lý tơi chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan như: - Tăng cường công tác pháp luật Việt Nam VIE/94/003 chương phát triển Liên hợp quốc UNDP tài trợ, Bộ Tư pháp đă chủ trì thực từ năm 1994, đến tháng 3-1998 có báo cáo “Kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam” Đây dự án mang tính định hướng xây dựng pháp luật kinh tế nước ta - Phan Đình Quyền (1999), Phát huy vai trò quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta Luận án tiến sĩ kinh tế, Tp HCM - Hồ Văn Vĩnh (1995), Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội - Hoàng Kim Giao (1993), Kinh tế quốc doanh chân dung số nhà doanh ngiệp Việt Nam Tạp chí kinh tế dự báo – Bộ kế hoạch đầu tư, Hà Nội - Nguyễn Niên, Đổi pháp luật kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu đề tài KX-03-13, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp -3- - Phạm Minh Tuấn, Tăng cường quản lý kinh tế pháp luật theo hướng đảm bảo môi trường kinh doanh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ luật, Tp HCM Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân khu vực trọng điểm kinh tế thành phố Hố Chí Minh Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước với loại hình doanh nghiệp điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đối tƣợng nghiên cứu Khu vực kinh tế tư nhân bao gồm nhiều loại hình doanh nghiệp đa dạng, phong phú Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp quy định Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp: kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích quy nạp, phương pháp phát mâu thuẫn giải mâu thuẫn; phân tích so sánh pháp luật thực định nước ta với xu phát triển thời đại Ý nghĩa khoa học Với mục đích nêu trên, nội dung đề tài nhằm giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân - Thực tiễn quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân thời kỳ đổi kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất phương hướng giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận chung, luận văn chia làm chương: -68- không chấp h nh điều kiện quy định xử lý nghiêm h nh vi vi phạm * Về đối tượng kinh doanh Theo quy định Luật doanh nghiệp, tất loại hình doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế ho n to n tự lựa chọn ng nh nghề, mặt h ng kinh doanh, trừ ng nh nghề, mặt h ng m Nhà nước cấm kinh doanh Xuất phát từ quy định v để đảm bảo bình đẳng loại hình doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế, pháp luật không nên quy định chủ thể kinh doanh l điều kiện để sản xuất kinh doanh Vì nay, số văn pháp luật đưa chủ thể kinh doanh th nh điều kiện kinh doanh, nghĩa l số ng nh v lĩnh vực kinh doanh có doanh nghiệp Nh nước phép kinh doanh, cịn loại hình khác khơng kinh doanh Điều n y tạo phân biệt đối xử v tạo bất bình đẳng loại hình doanh nghiệp - Hồn thiện đồng chế sách khuyến khích đầu tư nước Nh nước cần có kế hoạch v quy hoạch tổng thể ng nh, lĩnh vực v địa b n cần khuyến khích đầu tư, có kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trên sở đó, UBND địa phương xây dựng kế hoạch v quy hoạch cụ thể ng nh, lĩnh vực v địa b n cần khuyến khích đầu tư, thơng báo rộng rãi phương tiện v kêu gọi nh đầu tư nước v nước ngo i đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nh đầu tư hoạt động Bộ Kế hoạch v Đầu tư, Bộ T i chính, Ngân h ng Nh nước, Bộ Nơng nghiệp v Phát triển nông thôn, Bộ T i nguyên v Mơi trường cần có văn hướng dẫn v kế hoạch cụ thể để thực bảo đảm v trợ giúp đầu tư cho doanh nghiệp đầu tư v o lĩnh vực v địa b n cần khuyến khích đầu tư giao đất cho thuê đất, giá cho thuê, hình th nh v quản lý quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, bảo lãnh tín dụng đầu tư v trợ cấp lãi suất cho vay v.v… Nh nước ban h nh Luật đất đai giải đồng quan hệ sở hữu, chuyển quyền sử dụng đất đai, phân cấp quản lý đất đai … góp phần khuyến khích th nh phần kinh tế sử dụng đất đai có hiệu Song Luật đất đai bộc lộ nhược điểm v hạn chế cần nghiên cứu v sửa đổi Do phạm vi đề t i luận văn không sâu nghiên cứu vấn đề n y, m kiến nghị với Nh nước số sách đất đai để khuyến khích doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân phát triển như: -69- Nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai; quy hoạch đất đai địa phương để doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục cấp đất để doanh nghiệp kinh tế tư nhân thuận tiện đầu tư sản xuất kinh doanh, giá cho thuê đất v chuyển quyền sử dụng đất hợp lý vừa bảo vệ lợi ích Nh nước v vừa khuyến khích th nh phần kinh tế đầu tư sản xuất kinh doanh, ho n thiện sách đền bù thỏa đáng Nh nước thu hồi đất đai Về sách thuế, có nhiều cải tiến v đổi mới, song sách thuế cịn phân biệt đối xử th nh phần kinh tế, ưu đãi đầu tư nước ngo i l đầu tư nước, đạo luật thuế nhiều bất cập, sắc thuế phức tạp, chưa bao quát nguồn thu, chưa có thống phương pháp tính thuế, cấu thuế v số khoản thu chưa hợp lý, mức thuế danh nghĩa cao, chế thu thuế thiếu đồng 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng xây dựng văn pháp luật đẩy mạnh tổ chức thực pháp luật doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng xây dựng Luật Vấn đề cộm thời gian qua l Luật ban h nh v quy định thời hiệu thi h nh Luật, thực tế việc thi h nh Luật không với thời gian quy định, chờ đợi văn hướng dẫn thi h nh Luật Nguyên nhân tình hình n y, trước hết l Luật ban h nh chưa cụ thể, chung chung thực n o, phải chờ Nghị định Chính phủ hướng dẫn; thứ hai l tâm lý v thói quen từ trước đến quan quản lý Nh nước cấp, Luật có hiệu lực, song phải chờ văn hướng dẫn thi h nh, số Luật quy định cụ thể Để khắc phục tình trạng n y v nâng cao hiệu xây dựng đạo luật v nhanh chóng đưa pháp luật tác giả xin kiến nghị: soạn thảo Luật c ng rõ ràng, chặt chẽ hiệu điều chỉnh c ng cao Một yêu cầu xây dựng pháp luật l phải rõ r ng, minh bạch, người hiểu được, khơng có lỗ hổng có pháp luật nhanh chóng v o sống Vì vậy, cần hạn chế quy định mang tính nguyên tắc chung chung, giao cho Chính phủ hướng dẫn thi h nh xây dựng Luật Có vấn đề m Luật khơng điều chỉnh trực tiếp được, m giao cho Chính phủ hướng dẫn, trình Quốc hội dự án Luật, Chính phủ cần trình kèm theo dự án luật nghị định hướng dẫn luật để Quốc hội tham khảo v cho ý kiến Như luật ban hành có văn hướng dẫn thi h nh luật -70- - Hiện có tình trạng l có hai cách hướng dẫn thi h nh luật: Chính phủ ban h nh nghị định hướng dẫn, sau Bộ ban h nh thơng tư hướng dẫn tiếp Quy trình n y vừa lâu v kéo d i thời hiệu thi h nh luật, vừa khơng đảm bảo tính thống pháp luật Để khắc phục tình trạng trên, tác giả xin kiến nghị sau: + Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi h nh điều khoản m luật ban hành không qui định nội dung + Để nâng cao giá trị pháp lý luật v nghị định, thông tư Bộ trưởng thông tư liên tịch, nên quy định biện pháp thi h nh Luật, Nghị định, không nên hướng dẫn nội dung điều khoản Luật Việc hướng dẫn quy định Luật tập trung v o Nghị định Chính phủ + Quốc hội cần quy định chặt chẽ thời hiệu thi h nh Luật, không nên chờ văn hướng dẫn; xác định trách nhiệm Chính phủ v quan có thẩm quyền việc hướng dẫn thi h nh luật - Tiếp tục xây dựng tổ chức thi hành pháp luật doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Tổ chức thi h nh pháp luật doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng v l khâu trung tâm công tác tăng cường pháp chế Vì pháp chế v trật tự pháp luật lĩnh vực kinh tế hình th nh doanh nghiệp tôn trọng v thực nghiêm chỉnh pháp luật Trong năm qua doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân chưa thực nghiêm chỉnh pháp luật, vi phạm pháp luật phát triển ng y c ng nghiêm trọng Tình hình n y nhiều nguyên nhân: Do sơ hở chế sách v pháp luật, thân doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận bất chấp thủ đoạn dù l vi phạm pháp luật, việc tổ chức thực pháp luật chưa nghiêm Để khắc phục tình hình trên, tác giả kiến nghị số giải pháp tổ chức thực pháp luật sau: - Trước hết kiện to n hệ thống tổ chức quan quản lý chuyên ng nh địa phương quản lý doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân Đây l vấn đề quan trọng để tăng cường quản lý Nh nước pháp luật - Tổ chức v phát triển rộng rãi câu lạc doanh nghiệp địa phương v ng nh Trong thời gian qua, th nh phố Hồ Chí Minh tổ -71- chức sinh hoạt câu lạc doanh nghiệp, bước đầu có hiệu Thơng qua sinh hoạt câu lạc để cung cấp thông tin tình hình thị trường, tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phổ biến pháp luật Tuy nhiên, hình thức tổ chức chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên, nên hiệu bị hạn chế Để tạo sở pháp lý cho câu lạc doanh nghiệp hoạt động v nâng cao hiệu hoạt động nó, cần ho n thiện quy định tổ chức v quản lý hoạt động câu lạc doanh nghiệp Trong quy định: Các hình thức tổ chức câu lạc bộ, quan quản lý câu lạc v quan phối hợp, nội dung hoạt động v phương thức hoạt động câu lạc bộ, trách nhiệm v nghĩa vụ doanh nghiệp tham gia xây dựng câu lạc bộ, quản lý Nh nước hoạt động câu lạc - Các quan quản lý Nh nước chuyên ng nh phải có trách nhiệm nắm hoạt động, thường xuyên tổ chức sinh hoạt với doanh nghiệp v tổ chức họp sơ kết, tổng kết hoạt động doanh nghiệp, phổ biến kịp thời chế sách v pháp luật v hướng dẫn doanh nghiệp thực - H ng năm, UBND Th nh phố có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế, pháp luật cho doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân, phấn đấu doanh nghiệp có cán trình độ cử nhân Luật 3.2.3 Tăng cường công tác tổ chức tra, kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Thanh tra kinh tế l nội dung quản lý Nh nước hoạt động doanh nghiệp, l biện pháp để thực pháp luật Khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, ng nh cấp quan tâm công tác tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật doanh nghiệp, góp phần hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường 3.2.3.1 Thống quan điểm yêu cầu tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Luật tra 2004 tạo cho cơng tác tra có chuyển biến tích cực, đạt số kết định Song hiệu công tác tra chưa cao Nguyên nhân chủ yếu l công tác tra, kiểm tra thiếu đồng bộ, chưa phân định rõ giới hạn, phạm vi, chức năng, nhiệm vụ tổ chức tra, gây tra, kiểm tra chồng chéo lẫn l m ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Xuất phát từ quan điểm công tác tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân phải đạt yêu cầu sau: -72- + Công tác tra, kiểm tra l m cho doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân nắm được, hiểu pháp luật v tự giác chấp h nh nghiêm chỉnh pháp luật Đây l yêu cầu nhất, quan trọng Vì mục đích cơng tác tra, kiểm tra l hướng dẫn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khuôn khổ pháp luật, thông qua hoạt động tra, kiểm tra phát sai phạm doanh nghiệp với mục đích giúp họ hiểu pháp luật v chấp h nh nghiêm chỉnh pháp luật + Hoạt động tra, kiểm tra phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, không ngừng phát triển v mở rộng kinh doanh, không cản trở kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp + Các quan có thẩm quyền tra, kiểm tra cần có chương trình tra, kiểm tra định kỳ doanh nghiệp v phải thông báo trước cho doanh nghiệp Các quan tra, kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận tra, kiểm tra + Hoạt động tra, kiểm tra phải đảm bảo bình đẳng loại hình doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế v bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, nghiêm cấm h nh vi lợi dụng tra, kiểm tra để xâm hại lợi ích hợp pháp doanh nghiệp + Phải xử lý nghiêm minh, kịp thời h nh vi vi phạm pháp luật, đặc biệt l h nh vi tội phạm, bất chấp pháp luật doanh nghiệp nhằm thu lợi bất 3.2.3.2 Hồn thiện máy tổ chức tra, kiểm tra Hiện nay, nước ta có nhiều lực lượng thanh, kiểm tra, giám sát việc chấp h nh pháp luật kinh tế doanh nghiệp kinh tế tư nhân: cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, đội chống thất thu thuế Bộ t i chính, lực lượng chống bn lậu hải quan, tra chất lượng h ng hóa, Bộ khoa học cơng nghệ v mơi trường Ngo i lực lượng chủ yếu trên, lực lượng khác tham gia v o hoạt động tra, điều tra v kiểm tra doanh nghiệp như: An ninh kinh tế Bộ Công an, Kiểm lâm Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, Thanh tra Nh nước.v.v Do nhiều lực lượng tra, kiểm tra nên tạo tra, kiểm tra chồng chéo doanh nghiệp, thời gian ngắn doanh nghiệp bị nhiều đo n tra đến kiểm tra, gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động, l m cản trở phát triển kinh doanh doanh nghiệp -73- Để khắc phục tình trạng trên, tác giả kiến nghị Nh nước tổ chức lại hệ thống tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật kinh tế theo hướng hợp số lực lượng tra, kiểm tra có quan hệ gắn bó với chun mơn, nhằm giảm bớt đầu mối tra, kiểm tra v tổ chức th nh lực lượng độc lập với quan quản lý chuyên ng nh Tổ chức lại hệ thống tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật kinh tế có lợi: Bảo đảm đạo thống Nh nước công tác tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật kinh tế doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế; khắc phục tình trạng chồng chéo tra, kiểm tra nhiều lực lượng; có điều kiện để xây dựng lực lượng tra, kiểm tra mạnh, v quản lý chặc chẽ lực lượng n y hoạt động có hiệu quả, ngăn chặn tệ nạn tiêu cực v v tham nhũng lực lượng n y; khắc phục tình trạng bảo thủ, bao che v vị cục ng nh 3.2.3.3 Xây dựng áp dụng chế độ sách với lực lượng tra Thực tiễn năm qua, lực lượng tra, kiểm tra đông, không mạnh, trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế, tệ nạn tiêu cực v tham nhũng có xu hướng phát triển, chưa đáp ứng cầu công tác tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật doanh nghiệp tình hình Để khắc phục tình hình n y, đôi với ho n thiện hệ thống tổ chức tra, kiểm tra, cần áp dụng biện pháp đồng xây dựng lực lương tra, kiểm tra theo hướng sau: - Tiêu chuẩn hóa lực lượng tra, kiểm tra v đặc biệt quan tâm đ o tạo, bồi dưỡng pháp luật v nhiệm vụ tra, kiểm tra cho lực lượng n y Đây l biện pháp có tính định chất lượng hoạt động tra, kiểm tra Vì thực tế trình độ lực lực lượng tra, kiểm tra yếu phần đề cập Xuất phát từ tính chất v đặc điểm hoạt động tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật doanh nghiệp tiêu chuẩn định cho công chức Nh nước, nội dung tiêu chuẩn cần bảo đảm: yêu cầu trình độ phải tốt nghiệp đại học; sau ba năm công tác lực lượng tra, kiểm tra xét công nhận tra viên; phải có phẩm chất đạo đức, nghiêm cấm lợi dụng quyền hạn để gây sách nhiễu doanh nghiệp v thu vén cá nhân; phải có phương pháp tốt để lôi người tham gia chống h nh vi vi phạm pháp luật - Do công tác tra, kiểm tra khó khăn, nguy hiểm v quan hệ chặt chẽ với lợi ích kinh tế, Nh nước cần có sách đãi ngộ thống v thỏa đáng cho lực lượng tra, kiểm tra bao gồm chế độ tiền lương v tiền thưởng -74- Xuất phát từ lẽ trên, kiến nghị Nh nước ban h nh bảng lương riêng thống cho lực lượng tra, kiểm tra theo hệ số ưu tiên so với cán công chức khác, chế độ phụ cấp lương v chế độ thưởng trích từ thu phạt vi phạm h nh Chế độ sách nhằm khuyến khích tra viên quan tâm chất lượng công tác tra, kiểm tra, hạn chế tiêu cực lực lượng tra, kiểm tra 3.2.3.4 Hoàn thiện pháp luật hoạt động tra, kiểm tra xử lý đúng, nghiêm minh, kịp thời vi phạm pháp luật quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Tăng cường công tác tra, kiểm tra v nâng cao hiệu hoạt động tra, kiểm tra l trách nhiệm ng nh, cấp v lực lượng tra kiểm tra Để đạt mục đích cơng tác tra, kiểm tra, ng nh, cấp v lực lượng tra phải áp dụng đồng biện pháp giáo dục, kinh tế tổ chức v pháp luật Trong phần n y, tác giả nhận thấy cần bổ sung, sửa đổi số chế sách tra, kiểm tra h nh vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp Công tác tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật kinh tế phức tạp, khó khăn, có quan hệ đến nhiều ng nh nhiều cấp v nhiều lực lượng Vì vậy, để nâng cao sức mạnh tổng hợp v nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, kiến nghị Chính phủ ban h nh quy chế phối hợp ng nh, cấp v lực lượng công tác tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật kinh tế doanh nghiệp Quy chế phối hợp n y cần thể nội dung chủ yếu: quy định rõ nhiệm vụ v trách nhiệm, phạm vi nội dung ng nh, cấp v lực lượng tra, kiểm tra; nguyên tắc tổ chức phối hợp; nội dung phối hợp; chế v phương pháp phối hợp 3.3 Kinh nghiệm đúc kết Việc đổi v ho n thiện quản lý Nh nước doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân phải nắm vững quan điểm: Quán triệt v cụ thể hóa đường lối đổi kinh tế Đảng, khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh; xây dựng khung pháp luật kinh tế quán, cụ thể, đồng v bao quát yếu tố thị trường; khai thác triệt để mặt tính cực v hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường; bảo đảm bình đẳng sản xuất kinh doanh th nh phần kinh tế; ổn định lâu d i, Nh nước bảo vệ quyền sở hữu v quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp thuộc thành -75- phần kinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Quán triệt quan điểm trên, đổi v ho n thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân theo hướng sau: Tiếp tục đổi tư để có nhận thức đầy đủ v mức vị trí, vai trị khu vực kinh tế tư nhân kinh tế quốc dân thơng qua việc giải phóng sức sản xuất, huy động nguồn vốn dồi d o dân, giải việc l m, tăng thu nhập cho dân cư tăng nguồn thu cho ngân sách, góp phần tích cực v o việc hình th nh v phát triển khu vực kinh tế tư nhân vững mạnh, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng bền vững kinh tế quốc dân Đổi v ho n thiện khung pháp luật kinh tế v chế sách điều chỉnh quan hệ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Tích cực nghiên cứu, điều tra, khảo sát để kịp thời sửa đổi, bổ sung, ho n thiện hệ thống sách v văn pháp luật, nhằm tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống v ổn định, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân với th nh phần kinh tế khác Bổ sung v sửa đổi số chế sách v pháp luật điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân như: Cơ chế sách xuất nhập khẩu, sách kinh doanh thị trường nước, sách khuyến khích đầu tư nước: Nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật v tổ chức thực pháp luật để nhanh chóng đưa pháp luật v o sống Ho n thiện hệ thống tổ chức máy quản lý Nh nước quan quản lý Nh nước từ Trung ương đến địa phương, xác định đắn nội dung v phương thức quản lý quan quản lý Nh nước địa phương doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân Kiện to n v phát triển Hiệp hội, Hội ng nh kinh doanh v nâng cao hiệu Hiệp hội, Hội ng nh nghề, phát triển hình thức câu lạc doanh nghiệp để cung cấp thông tin v phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp Các quan quản lý Nh nước kinh tế cần quan tâm ho n thiện hệ thống tổ chức tra, kiểm tra, thống quan điểm tra, kiểm tra l giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, xử lý nghiêm minh doanh nghiệp cố ý vi phạm pháp luật để thu lợi bất -76- KẾT LUẬN Thực đường lối đổi kinh tế Đảng, thời gian qua doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân phát triển nhanh chóng v trở th nh phận cấu th nh quan trọng kinh tế quốc dân Đến doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng phát triển sản xuất kinh doanh thu hút vốn đầu tư, lao động v t i nguyên, góp phần tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao v l m cho kinh tế động v có hiệu quả, góp phần giải quan hệ kinh tế lớn kinh tế v vấn đề xã hội Quản lý Nh nước doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân thực chất l thiết lập hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, quan hệ kinh tế Nh nước với doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với người tiêu dùng, người lao động v đối tượng khác kinh tế thị trường Các quan hệ kinh tế phát sinh nội doanh nghiệp; áp dụng đồng biện pháp kinh tế nhằm nghiêm chỉnh chấp h nh pháp luật v đưa pháp luật v o sống Trong kinh tế thị trường, quản lý Nh nước doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng v ng y c ng tăng lên việc thực đường lối phát triển kinh tế Đảng v đưa đường lối n y v o sống Nền kinh tế thị trường vốn có tính hai mặt: tích cực v tiêu cực Tăng cường quản lý Nh nước doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân l đổi phương thức quản lý để phát huy mặt tích cực v hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, khai thác nguồn nội lực để phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế Trong năm qua, lĩnh vực quản lý Nh nước doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân th nh phố Hố Chí Minh có tiến v thu th nh to lớn: triển khai thực đồng hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế quan trọng kinh tế nói chung v doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân nói riêng, đổi v ho n thiện chế sách v công cụ quản lý quan trọng thuế, lãi suất, tín dụng, yếu tố thị trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sản xuất kinh doanh th nh phần kinh tế phát triển, cải cách thủ tục h nh theo hướng đơn giản hóa, kiện to n cấu tổ chức máy cấp, áp dụng có hiệu biện pháp đưa -77- pháp luật v o sống v tăng cường công tác tra v kiểm tra việc chấp h nh pháp luật Có thể khẳng định rằng, hệ thống pháp luật kinh tế h nh có tác động mạnh mẽ phát triển doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân; số lượng loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh chóng, huy động nguồn vốn lớn khu vực kinh tế tư nhân đưa v o sản xuất kinh doanh, thu hút h ng triệu lao động có cơng ăn việc l m v góp phần giải vấn đề xã hội, mức đóng góp v o ngân sách ng y c ng tăng Kinh tế thị trường biến động khôn lường nên quản lý Nh nước doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân không tránh khỏi hạn chế v thiếu sót Vì vậy, việc đổi v ho n thiện quản lý Nh nước doanh nghiệp n y l nhiệm vụ cấp bách Đổi v ho n thiện quản lý Nh nước doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân phải quán triệt quan điểm l tạo h nh lang pháp lý thơng thống để thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều th nh phần vận h nh theo chế thị trường, theo định hướng XHCN, giải phóng lực sản xuất v huy động nguồn lực đưa v o sản xuất, kinh doanh để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Nội dung đổi v ho n thiện quản lý Nh nước pháp luật doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân bao gồm: đổi v ho n thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế nói chung v doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân nói riêng; đổi v ho n thiện chế sách hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc th nh phần kinh tế tư nhân; đổi quy trình xây dựng pháp luật để nâng cao chất lượng pháp luật, ho n thiện hệ thống tổ chức quản lý Nh nước v cải cách thủ tục h nh chính, củng cố v tăng cường hệ thống tổ chức tra, kiểm tra việc chấp h nh pháp luật./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tư Ngân hàng giới (1999), Hoàn thiện thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp nước Việt Nam, Hà Nội 6/1999 Bộ Kế hoạch đầu tư tổ chức Phát triển cơng nghiệp Liên hiệp quốc (1999), Hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ đổi thủ tục hành nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Hà Nội 6/1999 C Mác- Ăngghen (1980), Tuyên ngôn Đảng cộng sản Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật Hà Nội C Mác- Ăngghen (1982), Góp phần phê phán kinh tế - trị Tuyển tập, tập , NXB Sự thật Hà Nội C Mác- Ăngghen (1984), Ông Eugen Duhring đảo lộn khoa học Tuyển tập, tập 1, NXB Sự thật Hà Nội Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2010 (2000), NXB Sự thật Hà Nội Chính phủ, Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/2/2000 quy định đăng ký kinh doanh Chính phủ, Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03/2/2000 hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp Chính phủ, Nghị định 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 công tác tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị ban chấp hành Trung Ương lần thứ (khóa VIII), NXB CTQG Hà Nội 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện hội nghị ban chấp hành Trung Ương lần thứ (khóa VII), NXB CTQG Hà Nội 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị nhiệm kỳ khóa VII tháng 1/1994 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị hội nghị ban chấp hành Trung Ương lần thứ (khóaVI) Hà Nội ngày 29/ 3/1989 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Nghị 16/Bộ trị Hà Nội ngày 15/7/1988 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật Hà Nội 20.Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt Nam, thực trạng triển vọng, Nxb Tài 21.Danh Minh Sơn (1993), Bình đẳng nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển lành mạnh, Tạp chí NCKT số 3/1993 22.Danh Sơn (1993), Kinh tế tư nhân trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, Tạp chí NCKT số 4/1993 23.Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị Quốc Gia HCM 24.Hồ Văn Vĩnh (1995), Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 25.Hoàng Đạt (1995), Thể chế thị trường nước ta, Tạp chí kinh tế phát triển số 9/1995 26.Hoàng Kim Giao (1993), Kinh tế quốc doanh chân dung số nhà doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí kinh tế dự báo Hà Nội 27.Lê Đăng Doanh (1993), Mấy vấn đề đổi kinh tế Việt Nam, Tạp chí NCKT số 4/1993 28.Nguyễn Cúc - Nguyễn Quốc Phồn (1998), Tổ chức quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Hà Nội 29.Nguyễn Đình Tài - Đỗ Chu Đạt (1998), Thực luật khuyến khích đầu tư nước Kết quả, hạn chế giải pháp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 236, 1/1998 30.Nguyễn Hữu Thắng (1998), Quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân nước ta - Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 31.Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi hòan thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - Luận án PTS Luật học, Hà Nội 32.Nguyễn Niên (1993), Đổi pháp luật kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu đề tài KX03-13, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp 33.Nguyễn Quang Quynh (1995), Tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm sốt Nhà nước kinh tế nước ta nay, Tạp chí kinh tế phát triển số 9/1995 34.Nguyễn Sinh Cúc (1994), Sự phát triển doanh nghiệp tư nhân Việt Nam (1986- 1993), Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 1-1994 35.Phan Đình Quyền (1999), Phát huy vai trị quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường nước ta - Luận án tiến sĩ kinh tế Tp HCM 36.Quốc hội, Luật 14/2008/QH12, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, ngày 3/6/2008 37.Quốc hội, Luật 13/2008/QH12, Luật Thuế giá trị gia tăng, ngày 3/6/2008 38.Quốc hội, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992), NXB CTQG 39.Quốc hội, Luật Doanh nghiệp năm 1999, NXB CTQG (1999) 40.Quốc hội, Luật đ t đai năm 1993 s a đổi số điều năm 1998, NXB CTQG (1999) 41.Quốc hội, Luật Thuế tiêu th đặc biệt năm 1990 s a đổi số điều năm 1993, 1995, 1998, NXB VHTT (1998) 42.Quốc hội, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 1997, NXB VHTT (1998) 43.Quốc hội, Luật khuyến khích đầu tư nước năm 1994 s a đổi số điều năm 1998, NXB VHTT (1998) 44.Quốc hội, Luật Thương mại năm 1997, NXB CTQG (1997) 45.Quốc hội, Luật H p tác x năm 1996, NXB VHTT (1997) 46.Quốc hội, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996, NXB VHTT (1997) 47.Quốc hội, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995, NXB VHTT (1997) 48.Quốc hội, Luật Thuế doanh thu năm 1990 s a đổi số điều năm 1995, NXB VHTT (1997) 49.Quốc hội, Luật Công ty năm 1990 s a đổi số điều năm 1994, NXB VHTT (1997) 50.Quốc hội, Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 s a đổi số điều năm 1994, NXB VHTT (1997) 51.Quốc hội, Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, NXB VHTT (1997) 52.Quốc hội, Luật 78/2006/QH11, Luật Quản lý thuế, ngày 29/11/2006 53.Quốc hội, Luật 70/2006/QH11, Luật Chứng khoán, ngày 29/6/2006 54.Quốc hội, Luật 63/2006/QH11, Luật Kinh doanh b t động sản, ngày 29/6/2006 55.Quốc hội, Luật 61/2005/QH11, Luật Đ u thầu, ngày 29/11/2005 56.Quốc hội, Luật 60/2005/QH11, Luật Doanh nghiệp, ngày 29/11/2005 57.Quốc hội, Luật 59/2005/QH11, Luật Đầu tư, ngày 29/11/2005 58.Quốc hội, Luật 57/2005/QH11, Luật S a đổi, bổ sung số điều luật thuế tiêu th đặc biệt luật thuế giá trị gia tăng, ngày 29/11/2005 59.Quốc hội, Luật 52/2005/QH11, Luật Bảo vệ môi trường, ngày 29/11/2005 60.Quốc hội, Luật 50/2005/QH11, Luật Sở hữu trí tuệ, ngày 29/11/2005 61.Quốc hội, Luật 45/2005/QH11, Luật Thuế xu t khẩu, thuế nhập ngày 14/6/2005 62.Quốc hội, Luật 37/2005/QH11, Luật Kiểm toán nhà nước, ngày 14/6/2005 63.Quốc hội, Luật 36/2005/QH11, Luật Thương mại, ngày 14/6/2005 64.Quốc hội, Luật 27/2004/QH11, Luật Cạnh tranh ngày 3/12/2004 65.Quốc hội, Luật 22/2004/QH11, Luật Thanh tra ngày 15/6/2004 66.Quốc hội, Luật 21/2004/QH11, Luật Phá sản ngày 15/6/2004 67.Quốc hội, Luật 20/2004/QH11, S a đổi bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín d ng ngày 15/6/2004 68.Ngơ Ngọc B u (2001), Khu vực kinh tế tư nhân thuận lợi việc quản lý phát triển, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 129 tháng 7/2001 69.Đào Thị Phương Liên (2004), Suy nghĩ kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển số 85 tháng 7/2004 70.Nguyễn Văn Nam, Về thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển số 86 tháng 8/2004 71.Tổng c c thống kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007, NXB Thống kê 72.Trang web thành phố Hồ Chí Minh: www.hochiminhcity.gov.vn 73.C c thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2008 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2009 74.Trang web Viện Nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh: www.hids.hochiminhcity.gov.vn 75.Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển tiếng Việt năm 1999, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 76.Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 77.Sở Kế hoạch Đầu tư (2009), Tình hình phát triển doanh nghiệp dân doanh Tp HCM (2000 - 2009)

Ngày đăng: 10/07/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN