1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề những cặp phương trình hàm

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 487,93 KB

Nội dung

NGUYỄN TÀI CHUNG GIỎ BỒI D Ư HỌ C S NG IN H Ỡ I   M P HƯ À ƠN G TRÌNH H f: ∞ + ; (0 )→ ) ∞ 0; + ( R f :R→ NHỮNG CẶP phương trình hàm y f :Z→Z O y = f (x) a b Pleiku 25-12-2019 x f : N∗ → N | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai i | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai MỤC LỤC MỤC LỤC A Đề B Lời giải | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai NHỮNG CẶP PHƯƠNG TRÌNH HÀM A ĐỀ BÀI Bài 1 Tìm tất hàm số f : R → R, liên tục R thỏa mãn f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ R Tìm hàm số f : R → R, đơn điệu R thỏa mãn f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ R Tìm tất hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn: f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ (0; +∞) Tìm tất hàm f : R → R bị chặn đoạn [ a; b] thỏa mãn điều kiện: f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ R Tìm tất hàm số liên tục f : [0; 1] → R thỏa mãn: f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y, x + y ∈ [0; 1] Bài Tìm hàm số f : R → R liên tục R thỏa mãn điều kiện:  f x+y  = f ( x ) + f (y) , ∀ x, y ∈ R 2 Tìm tất hàm số liên tục f : [0; 1] → R thỏa mãn:  f x+y  = f ( x ) + f (y) , ∀ x, y ∈ [0; 1] Tìm tất hàm số liên tục f : [ a; b] → R thỏa mãn:  f x+y  = f ( x ) + f (y) , ∀ x, y ∈ [ a; b] Tìm tất hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn  f x+y  = f ( x ) + f (y) , ∀ x, y > Tìm tất hàm số f : ( A; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn  f MỤC LỤC x+y  = f ( x ) + f (y) , ∀ x, y ∈ ( A; +∞) 2 | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai Bài Tìm tất hàm số f : R → R thỏa mãn: f ( x f (y) + x ) = xy + f ( x ), ∀ x, y ∈ R Tìm tất hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn f ( x f (y) + x ) = xy + f ( x ), ∀ x, y ∈ (0; +∞) Bài Tìm tất hàm số f : R → R thỏa mãn: f ( x f (y) + f ( x )) = f ( x ) + xy, ∀ x, y ∈ R (Brazil National Olympiad 2006) Tìm tất hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn f ( x f (y) + f ( x )) = f ( x ) + xy, ∀ x, y ∈ (0; +∞) (Trường Đông Tốn Học Miền Nam 2019-2020) Bài Tìm tất hàm số f : R → R thỏa mãn: f ( x2 + f (y)) = x f ( x ) + y, ∀ x, y ∈ R (Đề nghị thi Olympic 30/04/2011) Tìm tất hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn   f x2 + f (y) = x f ( x ) + y, ∀ x, y ∈ (0; +∞) Tìm hàm số f : N∗ → N∗ thỏa mãn:   f x2 + f (y) = x f ( x ) + y, ∀ x, y ∈ N∗ (Romania National Olympiad 2008, Grade 9) Bài Tìm tất hàm số f : Z → Z thỏa mãn: f ( x + y f ( x )) = f ( x ) + x f (y), ∀ x, y ∈ Z Tìm tất hàm số f : R → R thỏa mãn f ( x + y f ( x )) = f ( x ) + x f (y), ∀ x, y ∈ R Bài MỤC LỤC | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai Tìm tất hàm số f : R → R thỏa mãn:   f x2 + f (y) = [ f ( x )]2 + y, ∀ x, y ∈ R (IMO 1992) Cho số nguyên n ≥ Tìm tất hàm số f : R → R thỏa mãn: f ( x n + f (y)) = [ f ( x )]n + y, ∀ x, y ∈ R Tìm tất hàm số f : N∗ → N∗ thỏa mãn:   f m2 + f (n) = f (m)2 + n, ∀m, n ∈ N∗ Tìm tất hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn   f x2 + f (y) = f ( x ) + y, ∀ x, y ∈ (0; +∞) Bài Tìm tất hàm số f : R → R thỏa mãn điều kiện f ( x f ( x ) + f (y)) = f ( x ) + y, ∀ x, y ∈ R (Balkan MO 2000, Argentina TST 2005) Tìm tất hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn: f ( x f ( x ) + f (y)) = f ( x ) + y, ∀ x, y ∈ (0; +∞) Bài Tìm tất hàm f : R → R thỏa mãn phương trình hàm f ( x + y) + f ( x ) f (y) = f ( x ) + f (y) + f ( xy), ∀ x, y ∈ R (Belarus 1997) Tìm tất hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn f ( x + y) + f ( x ) f (y) = f ( xy) + f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ (0; +∞) Bài 10 Tìm đơn ánh f : Z → Z thỏa mãn: | f ( x ) − f (y)| ≤ | x − y| , ∀ x, y ∈ Z (Romania National Olympiad 2013) Tìm tất hàm số f : [ a, b] → [ a, b] thỏa mãn | f ( x ) − f (y)| ≥ | x − y|, ∀ x, y ∈ [ a, b] MỤC LỤC | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai Tìm tất hàm số f xác định [0; 1], nhận giá trị R thỏa mãn: | x − y|2 ≤ | f ( x ) − f (y)| ≤ | x − y| , ∀ x, y ∈ [0; 1] (Romania District Olympiad 2011; Azerbaijan IMO TST 2015) Bài 11 Chứng minh không tồn hàm số f : N −→ N thỏa mãn f ( f (n)) = n + 1987, ∀n ∈ N (IMO 1987) Tìm tất hàm số tăng nghiêm ngặt f : N∗ → N∗ thỏa mãn f ( f (n)) = n + 1994, ∀n ∈ N∗ (Bài toán T8/202, Toán học tuổi trẻ tháng 04/1994) Tìm tất số nguyên dương b cho tồn hàm số f : N → N thỏa mãn f ( f (n)) = n + b, ∀n ∈ N Bài 12 Tìm tất hàm số f : N∗ → N∗ thỏa mãn f (mn) + f (m + n) = f (m) f (n) + 1, ∀m, n ∈ N∗ (Indonesia Mathematics Olympiad 2008) Tìm tất hàm số f : Z → Z thỏa mãn f (m + n) + f (mn) = f (m) f (n) + 1, ∀m, n ∈ Z Tìm tất hàm số f : Z → Z thoả mãn f (m + n) + f (m) f (n) = f (mn + 1) , ∀m, n ∈ Z B LỜI GIẢI 1 Giả sử tồn hàm số f : R → R, liên tục R thỏa mãn f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ R Trong (1) lấy y = x ta f (2x ) = f ( x ), ∀ x ∈ R (1) (2) Trong (2) lấy x = ta f (0) = Từ (1) (2) phương pháp quy nạp ta chứng minh f (nx ) = n f ( x ), ∀ x ∈ R, ∀n ∈ N (3) MỤC LỤC | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai Trong (1) lấy y = − x sử dụng f (0) = ta f (− x ) = − f ( x ), ∀ x ∈ R (4) Bởi n = −1, −2, , sử dụng (3) (4) ta có f (nx ) = f (−n(− x )) = −n f (− x ) = n f ( x ), ∀ x ∈ R Từ (3) (5) suy (5) f (nx ) = n f ( x ), ∀ x ∈ R, ∀n ∈ Z (6) Với n = 1, 2, , sử dụng (3) ta có       1 1 f ( x ) = f n x = n f x ⇒ f x = f ( x ), ∀ x ∈ R n n n n (7) Với m, n ∈ Z n > 0, sử dụng (7) (6) ta có     m  1 m f x = f m x = m f x = m f ( x ) = f ( x ), ∀ x ∈ R n n n n n Bởi Trong (8) lấy x = ta f (rx ) = r f ( x ), ∀ x ∈ R, ∀r ∈ Q (8) f (r ) = r f (1), ∀r ∈ Q (9) ∞ Với x ∈ R tồn dãy số hữu tỉ {rn }+ n=1 cho lim rn = x Vì f liên tục nên n→+∞  f (x) = f  lim rn n→+∞ Vậy = lim f (rn ) = lim rn f (1) = f (1) lim rn = f (1) x n→+∞ n→+∞ n→+∞ f ( x ) = ax, ∀ x ∈ R (với C số tùy ý) (10) Thử lại thấy thỏa mãn Ta kết luận: tất hàm số cần tìm có dạng (10) Nhận xét  Hàm số f : R → R thỏa mãn (1) gọi hàm cộng tính  Trong toán ??, ta thay giả thiết hàm số f liên tục R hàm số f liên tục điểm x0 kết Thật vậy, hàm số f liên tục điểm x0 lim f (t) = f ( x0 ) Bởi t → x0 lim f (u) = u→ x lim u − x + x0 → x0 f ((u − x + x0 ) + ( x − x0 )) = lim f (t + ( x − x0 )) = lim f (t) + f ( x − x0 ) t → x0 t → x0 = f ( x0 ) + f ( x − x0 ) = f ( x0 + x − x0 ) = f ( x ), hay f liên tục x ∈ R Như vậy, hàm số f xác định R, liên tục điểm x0 ∈ R thỏa mãn phương trình hàm Cauchy f liên tục R Giả sử tồn hàm số f : R → R, đơn điệu R thỏa mãn f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ R MỤC LỤC (1) | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai  Trường hợp 1: f hàm tăng Tương tự toán ?? trang ?? ta chứng minh f ( x ) = kx, ∀ x ∈ Q (2) ∞ +∞ Với x ∈ R tùy ý, tồn hai dãy số hữu tỉ {un }+ n=1 , { }n=1 cho un ≤ x ≤ , ∀n = 1, 2, ; lim un = lim = x n→+∞ n→+∞ Vì f hàm tăng nên kết hợp với (2) ta có f (un ) ≤ f ( x ) ≤ f (vn ) ⇒ kun ≤ f ( x ) ≤ kvn (∀n = 1, 2, ) Cho n → +∞ bất đẳng thức ta kx ≤ f ( x ) ≤ kx ⇒ f ( x ) = kx Vậy f ( x ) = kx, ∀ x ∈ R (k số bất kì) Thử lại thấy thỏa mãn  Trường hợp 2: f hàm giảm Tương tự toán ?? trang ?? ta chứng minh f ( x ) = kx, ∀ x ∈ Q (2) ∞ +∞ Với x ∈ R tùy ý, tồn hai dãy số hữu tỉ {un }+ n=1 , { }n=1 cho un ≤ x ≤ , ∀n = 1, 2, ; lim un = lim = x n→+∞ n→+∞ Vì f hàm giảm nên kết hợp với (2) ta có: f (un ) ≥ f ( x ) ≥ f (vn ) ⇒ kun ≥ f ( x ) ≥ kvn (∀n = 1, 2, ) Cho n → +∞ bất đẳng thức ta kx ≥ f ( x ) ≥ kx ⇒ f ( x ) = kx Vậy f ( x ) = kx, ∀ x ∈ R (k số bất kì) Thử lại thấy thỏa mãn Kết luận: hàm số thỏa mãn yêu cầu đề f ( x ) = kx, ∀ x ∈ R (k số bất kì) Giả sử tồn hàm số f : (0; +∞) → (0; +∞) thỏa mãn: f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ (0; +∞) (1) Từ (1) cho x = y ta được: f (2x ) = f ( x + x ) = f ( x ) + f ( x ) = f ( x ), ∀ x ∈ (0; +∞) Bằng quy nạp ta dễ dàng chứng minh được: f (nx ) = n f ( x ), ∀ x ∈ (0; +∞) , n ∈ N∗ Đặt c = f (1) > Với n = 1, 2, , ta có:     (2) 1 c = f (1) = f (n ) = n f ⇒ f = c , ∀n ∈ N∗ n n n n (2) (3) MỤC LỤC | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai m Ta có: n     m (2) (3) cm = mf = f (r ) = f = f m = cr n n n n Giả sử r ∈ Q, r > 0, ∃m, n ∈ N∗ cho: r = (4) Từ giả thiết suy ra: f ( x + y) > f ( x ), ∀ x, y ∈ (0; +∞), f hàm tăng (0; +∞) Với số thực x > 0, tồn hai dãy số hữu tỉ dương (αn ), ( β n ) cho: αn ≤ x ≤ β n , ∀n = 1, 2, lim αn = x = lim β n n→+∞ n→+∞ Do (4) f tăng nghiêm ngặt (0; +∞) nên: f (αn ) ≤ f ( x ) ≤ f ( β n ), ∀n = 1, 2, ⇒cαn ≤ f ( x ) ≤ cβ n , ∀n = 1, 2, (5) Từ (5) cho n → +∞ sử dụng nguyên lí kẹp ta được: cx ≤ f ( x ) ≤ cx, ∀ x > Vậy f ( x ) = cx, ∀ x > Thử lại thấy thỏa mãn yêu cầu đề Giả sử tồn hàm f : R → R bị chặn đoạn [ a; b] thỏa mãn điều kiện: f ( x + y) = f ( x ) + f (y), ∀ x, y ∈ R (1) Do f bị chặn đoạn [ a; b] nên ∃ M ∈ R cho f ( x ) < M, ∀ x ∈ [ a; b] Ta chứng minh hàm số f bị chặn đoạn [0; b − a] Thật vậy, với x ∈ [0; b − a] x + a ∈ [ a; b] Ta có f ( x + a) = f ( x ) + f ( a) ⇒ f ( x ) = f ( x + a) − f ( a) ⇒ −2M < f ( x ) < 2M Vậy | f ( x )| < 2M, ∀ x ∈ [0; b − a], hay f bị chặn đoạn [0; b − a] f (d) , g( x ) = f ( x ) − cx Khi Đặt b − a = d > 0, f bị chặn [0; d] Đặt c = d với x ∈ R, y ∈ R g( x + y) = f ( x + y) − c( x + y) = f ( x ) − cx + f (y) − cy = g( x ) + g(y) Hơn g(d) = f (d) − cd = Vậy g( x + d) = g( x ), ∀ x ∈ R, hay g hàm tuần hoàn, g bị chặn [0; d], kết hợp với tính tuần hồn g R, suy g bị chặn R Giả sử ∃ x0 ∈ R : g( x0 ) 6= Khi với số tự nhiên n g(nx0 ) = ng( x0 ), suy (2) | g(nx0 )| = n | g( x0 )| , ∀n ∈ N Do g( x0 ) 6= nên từ (2) ta có lim | g(nx0 )| = lim | g( x0 )| n = +∞, | g(nx0 )| lớn n→+∞ n→+∞ tùy ý (chỉ cần chọn n đủ lớn), trái với điều kiện bị chặn hàm g Vậy g( x ) = 0, ∀ x ∈ R, f ( x ) = cx, ∀ x ∈ R (c số) Thử lại thấy thỏa mãn MỤC LỤC 34 | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai • Xét < x < y Khi 1 0< < f ( x ) y x f (y) f (x) Vậy hàm f đồng biến khoảng (1; +∞) Do f đồng biến khoảng (0; +∞) Cuối cùng, với x > ta chọn hai dãy ∞ +∞ hữu tỉ {un }+ n=1 , { }n=1 cho: < un ≤ x ≤ , ∀n = 1, 2, ; lim un = lim = x n→+∞ n→+∞ Khi f đồng biến khoảng (0; +∞) nên f (un ) ≤ f ( x ) ≤ f (vn ) ⇒ un ≤ f ( x ) ≤ , ∀n = 1, 2, Cho n → +∞ ta f ( x ) = x Thử lại thấy thỏa mãn Tóm lại: Có hai hàm số thỏa mãn đề f ( x ) = 2, ∀ x ∈ (0; +∞) f ( x ) = x, ∀ x ∈ (0; +∞) 10 Giả sử tồn đơn ánh f : Z → Z thỏa mãn: | f ( x ) − f (y)| ≤ | x − y| , ∀ x, y ∈ Z (1) Trong (1) thay x y + 1, ta | f (y + 1) − f (y)| ≤ 1, ∀y ∈ Z Mà | f (y + 1) − f (y)| ∈ N∗ nên | f (y + 1) − f (y)| = 1, ∀y ∈ Z (2) Đặt f (0) = a Từ (2) ta có  | f (1) − f (0)| = ⇔ | f (1) − a| = ⇔ f (1) = a + f (1) = a − • Trường hợp : f (1) = a + Ta chứng minh quy nạp f (n) = a + n, ∀n ∈ Z (3) Ta có f (0) = a + 0, f (1) = a + Giả sử với k ∈ N f (k ) = a + k, f (k + 1) = a + (k + 1) Khi sử dụng (2) ta | f (k + 2) − f (k + 1)| = ⇔ | f (k + 2) − a − (k + 1)| =   f ( k + 2) − a − k − = f ( k + 2) = a + ( k + 2) ⇔ ⇔ f ( k + 2) − a − k − = −1 f (k + 2) = a + k (4) MỤC LỤC 35 | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai Do f đơn ánh f (k) = a + k nên từ (4) suy f (k + 2) = a + (k + 2) Theo nguyên lí quy nạp suy f (n) = a + n, ∀n ∈ N (5) Sử dụng (2) ta  | f (−1) − f (0)| = ⇒ f (−1) − a = ⇒ f (−1) − a = −1  f (−1) = a + f (−1) = a − Mà f (1) = a + f đơn ánh nên f (−1) = a − Giả sử với k ∈ N f (k ) = a + k, f (k − 1) = a + (k − 1) Khi sử dụng (2) ta | f (k − 1) − f (k − 2)| = 1, hay   a + k − − f ( k − 2) = f ( k − 2) = a + ( k − 2) ⇒ a + k − − f ( k − 2) = −1 f (k − 2) = a + k Do f đơn ánh f (k ) = a + k nên f (k − 2) = a + (k − 2) Theo nguyên lí quy nạp suy f (n) = a + n, ∀n = 0, −1, −2, −3, (6) Từ (5) (6) suy (3) • Trường hợp : f (1) = a − Tương tự trường hợp 1, chứng minh f (n) = a − n, ∀n ∈ Z (7) Thử lại thấy hai hàm số xác định (3) (7) thỏa mãn yêu cầu đề tất hàm số cần tìm Giả sử tồn hàm số f : [ a, b] → [ a, b] thỏa mãn | f ( x ) − f (y)| ≥ | x − y|, ∀ x, y ∈ [ a, b] (1) Thay x = b y = a vào bất phương trình trên, ta có | f (b) − f ( a)| ≥ b − a (2) Do f : [ a, b] → [ a, b] nên f ( a) f (b) nằm đoạn [ a; b], từ suy trục số (trục Oy) khoảng cách hai điểm f ( a) f (b) (khoảng cách hai điểm f ( a) f (b) | f (b) − f ( a)|) nhỏ độ dài đoạn [ a; b] (độ dài đoạn [ a; b] b − a) Như vậy, từ (2) thấy | f (b) − f ( a)| = b − a Tức có khả sau xảy ra:  Khả 1: f (b) = b f ( a) = a Trong (1), cho y = a ta | f ( x ) − a| ≥ | x − a| , ∀ x ∈ [ a; b] ⇒ f ( x ) − a ≥ x − a, ∀ x ∈ [ a; b] ⇒ f ( x ) ≥ x, ∀ x ∈ [ a; b] (3) Trong (1), cho y = b ta | f ( x ) − b| ≥ | x − b| , ∀ x ∈ [ a; b] ⇒b − f ( x ) ≥ b − x, ∀ x ∈ [ a; b] ⇒ f ( x ) ≤ x, ∀ x ∈ [ a; b] Từ (3) (4) ta có f ( x ) = x, ∀ x ∈ [ a, b] MỤC LỤC (4) 36 | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai  Khả 2: f (b) = a f ( a) = b Đặt g( x ) = a + b − f ( x ), ∀ x ∈ [ a, b] Khi g( a) = a, g(b) = b Rõ ràng g : [ a, b] → [ a, b] | g( x ) − g(y)| ≥ | x − y|, ∀ x, y ∈ [ a, b] nên theo trường hợp trên, ta có g( x ) = x, ∀ a, b ∈ [ a, b] Từ f ( x ) = a + b − x, ∀ x ∈ [ a, b] Vậy tốn có nghiệm hàm, f ( x ) = x, ∀ x ∈ [ a, b] f ( x ) = a + b − x, ∀ x ∈ [ a, b] Giả sử tồn hàm số f xác định [0; 1], nhận giá trị R thỏa mãn: | x − y|2 ≤ | f ( x ) − f (y)| ≤ | x − y| , ∀ x, y ∈ [0; 1] (1) Lời giải Kí hiệu P(u, v) việc thay x u, thay y v vào (1) Từ (1) cho y → x sử dụng nguyên lí kẹp ta lim | f ( x ) − f (y)| = ⇒ lim [ f ( x ) − f (y)] = ⇒ lim f (y) = f ( x ) y→ x y→ x y→ x Như f hàm số liên tục [0; 1] Giả sử a, b hai số thuộc đoạn [0; 1] cho f ( a) = f (b) Khi P( a, b) ⇒ ( a − b)2 ≤ ⇒ a = b, suy f đơn ánh Kết hợp với f liên tục suy f đơn điệu thực Nhận xét f ( x ) thỏa (1) f ( x ) + c − f ( x ) + c thỏa (1), giả sử f (0) = f hàm đơn điệu tăng P(1, 0) ⇒ ≤ | f (1)| ≤ ⇒ | f (1)| = ⇒ f (1) = (do f tăng < 1) Do hàm số f đồng biến nên với ≤ x ≤ 1, ta có f (0) ≤ f ( x ) ≤ f (1) Suy f ( x ) ∈ [0; 1], ∀ x ∈ [0; 1] Ta có P( x, 0) ⇒ | f ( x )| ≤ | x | ⇒ f ( x ) ≤ x, ∀ x ∈ [0; 1] P( x, 1) ⇒ − f ( x ) ≤ − x ⇒ f ( x ) ≥ x, ∀ x ∈ [0; 1] (2) (3) Từ (2) (3) suy f ( x ) = x, ∀ x ∈ [0; 1] Như f ( x ) = x + c, ∀ x ∈ [0; 1] ; f ( x ) = − x + b, ∀ x ∈ [0; 1]  b, c số Thử lại thấy thỏa mãn Lưu ý  Nhận xét "nếu f ( x ) thỏa mãn (1) f ( x ) + c − f ( x ) + c thỏa (1), giả sử f (0) = f hàm đơn điệu tăng" làm cho toán trở nên ngắn gọn dễ dàng nhiều Đây kỹ thuật mà bạn đọc phải lưu ý để tận dụng vào tình Kỹ thuật cịn xuất toán ?? trang ??, toán ?? trang ??  Từ kết lời giải thấy ta khơng thể tính f (0), vận dụng kỹ thuật trình bày tốn ?? trang ??, toán ?? trang ??, toán ?? trang ?? để đưa lời giải sau: MỤC LỤC 37 | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai Lời giải Xét hàm số g : [0; 1] → R sau: g( x ) = f ( x ) − f (0), ∀ x ∈ [0; 1] Khi g(0) = Thay vào (1), ta được: | x − y|2 ≤ | g( x ) − g(y)| ≤ | x − y| , ∀ x, y ∈ [0; 1] Từ (4) cho y = 0, ta được: x2 ≤ | g( x )| ≤ x, ∀ x ∈ [0; 1] Nói riêng, ta có | g(1)| = − x ≤ g( x ) ≤ x, ∀ x ∈ [0; 1] Thay y = vào (4), ta được: (4) (5) (1 − x )2 ≤ | g(1) − g( x )| ≤ − x, ∀ x ∈ [0; 1] (6)  Trường hợp 1: g(1) = Khi (6) trở thành: (1 − x )2 ≤ − g( x ) ≤ − x, ∀ x ∈ [0; 1] ⇔ x2 − 2x ≤ − g( x ) ≤ − x, ∀ x ∈ [0; 1] ⇔ x ≤ g( x ) ≤ 2x − x2 , ∀ x ∈ [0; 1] (7) Từ (7) (5) suy ra: x ≤ g( x ) ≤ x, ∀ x ∈ [0; 1] ⇔ g( x ) = x, ∀ x ∈ [0; 1] Như f ( x ) = x + a, ∀ x ∈ [0; 1] (a số tùy ý) Thử lại thấy thỏa mãn  Trường hợp 2: g(1) = −1 Khi (6) trở thành: (1 − x )2 ≤ + g( x ) ≤ − x, ∀ x ∈ [0; 1] ⇔ x2 − 2x ≤ g( x ) ≤ − x, ∀ x ∈ [0; 1] Từ (8) (5) suy ra: − x ≤ g( x ) ≤ − x, ∀ x ∈ [0; 1] ⇔ g( x ) = − x, ∀ x ∈ [0; 1] Như f ( x ) = − x + a, ∀ x ∈ [0; 1] (a số tùy ý) Thử lại thấy thỏa mãn Như f ( x ) = x + c, ∀ x ∈ [0; 1] ; f ( x ) = − x + b, ∀ x ∈ [0; 1] 11 Giả sử tồn hàm số f : N −→ N thỏa mãn f ( f (n)) = n + 1987, ∀n ∈ N Theo giả thiết ta có f ( f (n)) = n + 1987, ∀n ∈ N MỤC LỤC  b, c số (8) 38 | Nguyễn Tài Chung - GV THPT Chuyên Hùng Vương Gia Lai ⇒ f (n + 1987) = f ( f ( f (n))) = f (n) + 1987, ∀n ∈ N Vậy f (n + 1987) = f (n) + 1987, ∀n ∈ N Từ đây, qui nạp, chứng minh f (n + 1987k ) = f (n) + 1987k, ∀n, k ∈ N (1) Như vậy, f hoàn toàn xác định biết f (k ) với k ∈ S = {0, 1, , 1986} Với a ∈ S, đặt f ( a) = 1987k + b (với b ∈ S k ∈ N) (2) Khi đó, từ đẳng thức giả thiết, ta suy a + 1987 = f ( f ( a)) = f (b + 1987k ) = f (b) + 1987k Suy a = f (b) + 1987(k − 1) Nhưng a ∈ S nên k ∈ {0, 1} Do từ (2) ta có f ( a) ≤ 1987 + 1986, ∀ a ∈ S (3) Do (3) nên ta xét hai tập hợp sau: A = {n ∈ S : ≤ f (n) ≤ 1986} , B = {n ∈ S : 1987 ≤ f (n) ≤ 1986 + 1987} Khi A ∩ B = ∅, S = A ∪ B Như |S| = | A| + | B|, | X | số phần tử tập hợp X Do |S| = 1987 số lẻ nên | A| | B| có tính chẵn, lẻ khác Xét thu hẹp f A, tức xét f (n) với n ∈ A Nếu n ∈ A ≤ f (n) ≤ 1986 ⇒ f (n) ∈ S, (4) mặt khác, ≤ n ≤ 1986 nên (3) 1987 ≤ n + 1987 = f ( f (n)) ≤ 1986 + 1987 ⇒ f (n) ∈ B (4) Vậy f : A → B Dễ chứng minh f đơn ánh nên dĩ nhiên f đơn ánh Ta chứng A A minh f toàn ánh Lấy x ∈ B tùy ý, A  ≤ x ≤ 1986 ⇒ ≤ f ( x ) − 1987 ≤ 1986, 1987 ≤ f ( x ) ≤ 1986 + 1987 suy f ( x ) − 1987 ∈ S Lấy số nguyên m ≥ 1987, sử dụng (1) ta f (m) = f (m − 1987) + 1987 (5) Lại để ý f ( x ) ≥ 1987 nên theo (5) f ( f ( x )) = f ( f ( x ) − 1987) + 1987 Nhưng f ( f ( x )) = x + 1987 nên (6) trở thành x = f ( f ( x ) − 1987) Đặt y = f ( x ) − 1987 Do x ∈ B nên kết hợp với (7) ta (6) (7) ≤ x = f ( f ( x ) − 1987) ≤ 1986

Ngày đăng: 10/07/2023, 21:29

w